Giáo trình Bảo dưỡng hệ thống thủy lực (Nghề Vận hành máy thi công nền - Trình độ Cao đẳng) gồm có 5 bài như sau: Bài 1: Khái niệm và các quy luật về truyền động bằng thủy lực; Bài 2: Nhận dạng các bộ phận trong hệ thống thủy lực; Bài 3: Bảo dưỡng hệ thống thủy lực máy xúc; Bài 4: Bảo dưỡng hệ thống thủy lực máy lu; Bài 5: Bảo dưỡng hệ thống thủy lực máy ủi. Mời các bạn cùng tham khảo.
Trang 1BO GIAO THONG VAN TAI
Trang 3TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG I
GIAO TRINH
MO DUN 12: BAO DUONG HE THONG THUY LUC NGHE: VAN HANH MAY THI CONG MAT DUONG
Trang 4Mục lục Trang
Bail: Khái niệm và các quy luật về truyền động bằng thủy lực 2
Bai2: Nhận dạng các bộ phận trong hệ thống (HUY Nites anna 10
Bài 3: _ Bảo dưỡng hệ thống thủy lực máy xúc _ - - ad Bai4: Bao dwéng hệ thống thủy lực máy lu -. - 38
Trang 5Bài! Khái niệm và các quy luật về truyền động bằng thúy lực
1 Khái niệm, yêu cầu và các thông số của hệ thống thủy lực 1.1 Khái niệm a Hệ thống điều khiển Phần tử nhận tín hiệu => Phần tứ xử lý Năng lượng điều khiển Cơ cấu chấp hành Phần tử điều khiển Cơ cấu tạo năng lượng Dòng năng lượng tác động lên quy trình
Hình 3.1 Hệ thống điều khiến bằng thúy lực
Hệ thống điều khiển bằng thủy lực được mô tả qua sơ đồ hình 3.1, gồm các cụm và phần tử chính, có chức năng sau:
Cơ cấu tạo năng lượng: bơm dầu, bộ lọc ( )
Phân tử nhận tín hiệu: các loại nút ân ( )
-_ Phần tử xử lý: van áp suất, van điều khiển từ xa ( )
- Phân tử điều khiển: van đảo chiều ( )
Trang 6Cấu trúc hệ thống điều khiển bằng thủy lực được thể hiện ở sơ đồ hình 1.0 Co cau chap hanh m Phẩntử { ˆ Dòng năng điều khiến lượng Cơ cấu tạo năng lượng © Hình 3.2 Sơ đồ cấu trúc hệ thống điều khiến bằng thúy lực 1.2 Yêu cầu
a Uu điểm của truyền động bằng thuỷ lực
- Truyền động được công suất cao và lực lớn, (nhờ các cơ cấu tương
đối đơn giản, hoạt động với độ tin cậy cao nhưng đòi hỏi ít về chăm sóc, bảo dưỡng)
- Điều chỉnh được vận tốc làm việc tỉnh và vô cấp, (dễ thực hiện tự động hoá theo điều kiện làm việc hay theo chương trình có sẵn)
- Kết cấu gọn nhẹ, vị trí của các phần tử dẫn và bị dẫn không lệ thuộc nhau
- Có khả năng giảm khối lượng và kích thước nhờ chọn áp suất thủy lực cao
- Nhờ quán tính nhỏ của bơm và động cơ thủy lực, nhờ tính chịu nén
của dầu nên có thể sử dụng ở vận tốc cao mà không sợ bị va đập mạnh (như trong cơ khí và điện)
- Dễ biến đổi chuyển động quay của động cơ thành chuyển động tịnh tiến của cơ cấu chấp hành
- Dễ đề phòng quá tải nhờ van an toàn
- Dễ theo đõi và quan sát bằng áp kế, kể cả các hệ phức tạp, nhiều
mạch
- Tự động hoá đơn giản, kể cả các thiết bị phức tap, bang cách dùng các phần tử tiêu chuẩn hoá
b Nhược điển của truyền động bằng thuỷ lực
- Mất mát trong đường ống dẫn và rò ri bên trong các phần tử, làm
Trang 7của chất lỏng và tính đàn hồi của đường ống dẫn
- Khi mới khởi động, nhiệt độ của hệ thống chưa ổn định, vận tốc làm việc thay đổi do độ nhớt của chất lỏng thay đổi
c Những yêu câu chung với hệ thống truyền động thuỷ lực
Những chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chất lượng chất lỏng làm việc là độ nhớt, khả năng chịu nhiệt, độ ỗn định tính chất hoá học và tính chất vật lý,
tính chống rỉ, tính ăn mòn các chỉ tiết cao su, khả năng bôi trơn, tính sủi bọt,
nhiệt độ bắt lữa, nhiệt độ đông đặc Chất lỏng làm việc phải đảm bảo các yêu
cầu sau:
- Có khả năng bôi trơn tốt trong khoảng thay đổi lớn nhiệt độ và áp
suất;
- Độ nhót ít phụ thuộc vào nhiệt độ;
- Có tính trung hoà (tính trơ) với các bề mặt kim loại, hạn chế được khả
- năng xâm nhập của khí, nhưng dễ dàng tách khí ra;
- Phải có độ nhớt thích ứng với điều kiện chắn khít và khe hở
của các chỉ tiết di trượt, nhằm đảm bảo độ rò dầu bé nhất, cũng như
tổn thất ma sát ít nhất;
- Dầu phải ít sủi bọt, ít bốc hơi khi làm việc, ít hoà tan trong nước và không khí, dẫn nhiệt tốt, có môđun đàn hồi, hệ số nở nhiệt và khối lượng riêng nhỏ
Trang 86
1.3 Các thông số của hệ thống thúy lực
a) Lực
- Đơn vị của lực là Newton (N) 1 Newton là lực tác động lên đối trọng có khối lượng Ikg với gia tốc 1 m/s”
IN= 1 kg.m/s*
b) Áp suất
Đơn vị cơ bản của áp suất theo hệ đo lường SĨ là pascal
Pascal (Pa) là áp suât phân bô đêu lên bê mặt có diện tích
Im? voi lực tác động vuông góc lên bề mặt dé 14 1 Newton
a 2 2,2
1 Pascal = 1 N/m* = Ikg m/s“/m“ = Ikg/ms” Ngoài ra còn dùng đơn vị bar: 1 bar =
102Pa = IKg/cm2 =1 at
- Một số nước tư bản còn dùng đơn vị psi ( pound (0.45336 kg) per square inch (6.4521 cm?)
Kí hiệu Ibf/in2 (psi); 1 bar = 14,5 psi
Áp suất có thể tính theo cột áp lưu chất
P=w*h Trong đó:
w trọng lượng riêng lưu chât
h chiều cao cột áp c) Lưu lượng
- Lưu lượng là vận tốc dòng chảy của lưu chất qua một tiết diện dòng chảy Đơn vị thường dùng là l/min
Q=v.A
Trong đó:
Q lưu lượng của dòng chảy A Tiết diện của dòng chảy
v Vận tốc trung bình của dòng chảy d) Công
- Don vi cua cong 1a Joule (J) 1 Joule là công sinh ra dưới tác động của lực l
N dé vật dịch chuyển quãng đường 1 m 1J=1Nm 1I=1 m^kg/sˆ - Công được tính theo công thức: Wk = F*L Trong đó:
F luc tac dung vao vat
L_ quang duong vat di dugc
Trang 10Trong đó: Tị : độ nhớt động lực [Pa.s] p: khôi lượng riêng [kg/m] v: độ nhớt động [m2/s] Ngoài ra ta còn sử dụng đơn vị độ nhớt động là Stokes (SĐ hoặc là centiStokes (cSt)
Chú ý: độ nhớt động không những có vai trò quan trọng trong hệ thống điều khiển khí nén mà nó rất quan trọng trong điều khiển thủy lực
2 Sơ đồ hệ thống thủy lục
2.1 Sơ đồ chung của hệ thông thủy lực
Truyền động thuỷ tĩnh làm việc theo nguyên lý choán chỗ Trong trường hợp đơn giản nhất, hệ thống gồm một bơm được truyền động cơ học cung cấp một lưu lượng chất lỏng để làm chuyên động một xy lanh hay một động cơ thuỷ lực Áp suất tạo bởi tải trọng trên động co hay xi lanh lực cùng với lưu lượng đưa đến từ bơm tạo thành công suất cơ học truyền đến các máy công tác Đặc tính của truyền lực thuỷ tĩnh có tính chất: tần số quay cũng như vận tốc của máy công tác trong thực tế không phụ thuộc vào tải trọng Do có khả năng tách bơm và động cơ theo không gian và sử dụng các đường ống rất
linh động nên không cần một không gian lắp đặt xác định giữa động cơ và
may công tác Trên hệ thống truyền động thuỷ tĩnh có thể thay đổi tỷ số truyền vô cấp trong một khoảng rộng Chất lỏng thuỷ lực hiện nay, có thể được sử dụng là dầu từ dầu mỏ, chất lỏng khó cháy, dầu có nguồn gốc thực
vật hoặc nước
2.2 Nguyên lý làm việc chung của hệ thống thủy lực
a Tính chất thuỷ tĩnh của chất lỏng
Khi phát triển lý thuyết về chất lỏng, người ta xuất phát từ giả thiết chất lỏng lý tưởng Đây là chất lỏng không ma sát, không chịu nén, không giãn nở, khi được nạp vào thùng chỉ truyền áp lực vuông góc với thành và đáy thùng (hình 1.9) Độ lớn của áp suất phụ thuộc vào cột chất lỏng, có nghĩa là khoảng cách từ điểm đo đến mặt thoáng của chất lỏng:
p=peh
Với chất lỏng lý tưởng, không xuất hiện lực tiếp tuyến cũng như các
Trang 11PT Ttt
Hình 3.3 Phân bố áp suất Hình 3.4 Lực tác động lên
trong thùng chứa chất lóng lý pit tông của một xy lanh
tưởng thuỷ lực
Khi tính toán các thiết bị thuỷ tĩnh có thể giả thiết bỏ qua trọng lượng bản thân của chất lỏng do quá nhỏ so với lực tác động ngoài
Áp suất tạo ra từ lực ngoài đinh 3.4) được xác định theo biểu thức:
wR
Áp suất này có thể được tạo ra từ chuyển động gián đoạn của thiết bị ví
dụ như pít tông trong xy lanh hoặc chuyển động liên tục như trong bơm bánh
Trăng, bơm cánh quay,
Cé sở lý thuyết của cơ học chất lỏng cũng như thuỷ động lực học được xuất phát từ chất lỏng lý tưởng Trong đó các nhà khoa học đã xây dựng được các cơng thức tính tốn quan trọng Đầu thế kỷ 20 Prandt lần đầu tiên đã tổng
hợp thuần tuý lý thuyết về thuỷ động lực học với kỹ thuật thuỷ lực được các
kỹ sư ứng dụng trong sản xuất bang cach bé sung thêm lực ma sát sinh ra do tính nhớt của chất lỏng thuỷ lực
Cơ sở để tính toán các thiết bị thuỷ lực là các phương trình liên tục, phương trình Bernoulli cho chất lỏng thuỷ lực Các phương PHẾ tính toán sức cản dòng chảy, có nghĩa là các phương pháp tính toán hao tổn áp suất
trong các ống dẫn có ý nghĩa quan trọng trong thực tế
3 Các quy luật truyền dẫn bằng thúy lực a Phương trình liên tục
Dòng chảy dừng của chất lỏng lý tưởng thoả mãn định luật bảo toàn khối lượng: Lưu khối mỊ chảy qua mặt cắt A1 luôn bằng với lưu m2 chảy
khối
Trang 1210 Ad Vị 4 in fe Q Q
Hinh 3.5 Dong chay qua éng thu hep
Khối lượng chất lỏng (lưu khối) chảy qua một mặt cắt đường ống trong một đơn vị thời gian được xác định theo: m =pAv Tương ứng hình 3.5 thỏa mãn: PIAL =p2A2v2 ¥1 Đối với chất lỏng có khối lượng riêng không đổi Atv] =A2v2
b Phuong trinh Bernoulli
Phương trình Bernoulli xuất phát từ giả thiết rằng năng lượng của một chất lỏng chảy dừng không ma sát trên mọi điểm của mặt cắt ngang tại mọi
thời điểm là không đổi Phương trình này thoả mãn trong trường hợp riêng
của dòng chảy một chiều, và cũng biểu diễn trường hợp đặc biệt của hệ
phương trình vi phân Navier-Stocke xây dựng cho trường hợp tổng quát cho dòng chảy 3 chiều Mặc dù vậy cũng có thể ứng dụng đủ chính xác làm cơ sở tính toán trong lĩnh vực thuỷ lực dầu Năng lượng tại một điểm xác định trên đường dòng của một dòng chảy chất lỏng lý tưởng bao gồm động năng dòng chảy, áp năng của chất lỏng và thé nang
pi: Qi i
Trang 13
BÀI 2: Nhận dạng các bộ phận trong hệ thống thủy lực
1 Bơm thủy lực
1.1 Tác dụng
Bơm và động cơ dầu là hai thiết bị có chức năng khác nhau Bơm là
thiết bị tạo ra năng lượng, còn động cơ dầu là thiết bị tiêu thụ năng lượng này
Tuy thế, kết cấu và phương pháp tính toán của bơm và động cơ dầu cùng loại
giống nhau
- Bơm thủy lực: là một cơ cấu biến đổi năng lượng, dùng để biến cơ
năng thành năng lượng của dầu (dòng chất lỏng) Trong hệ thống dầu ép
thường chỉ dùng bơm thể tích, tức là loại bơm thực hiện việc biến đổi năng
lượng bằng cách thay đổi thể tích các buồng làm việc, khi thể tích của buồng
làm việc tăng, bơm hút dầu, thực hiện chu kỳ hút và khi thể tích của buồng
giảm, bơm đầy dầu ra thực hiện chu kỳ nén Tuy thuộc vào lượng dầu do bơm đây ra trong một chu kỳ làm việc, ta có thể phân ra hai loại bơm thể tích:
+ Bơm có lưu lượng cố định, gọi tắt là bơm có định
+ Bơm có lưu lượng có thể điều chỉnh, gọi tắt là bơm điều chỉnh Những thông số cơ bản của bơm là lưu lượng và áp suất
- Đông cơ thủy lực: là thiết bị dùng để biến năng lượng của dòng chất lỏng thành động năng quay trên trục động cơ Quá trình biến đổi năng lượng là dầu có áp suất được đưa vào buồng công tác của động cơ Dưới tác dụng của áp suất, các phần tử của động cơ quay Những thông số cơ bản của động cơ dầu là lưu lượng của 1 vòng quay và hiệu áp suất ở đường vào và đường
Ta
1.2 Phân loại
-_ Bơm với lưu lượng cố định + Bơm bánh răng ăn khớp ngoài;
+ Bơm bánh răng ăn khớp trong; + Bơm pittông hướng trục;
+ Bơm trục vít;
+ Bơm pittông dãy; + Bơm cánh gạt kép; + Bom roto
- Bom voi lưu lượng thay đổi + Bơm pittông hướng tâm;
+ Bơm pittông hướng trục (truyền bằng đĩa nghiêng); + Bơm pittông hướng trục (truyền bằng khớp cầu); + Bơm cánh gạt đơn
1.2 Bơm bánh răng
- Phân loại
Bơm cánh gạt cũng là loại bơm được dùng rộng rãi sau bơm bánh rang và chủ yếu dùng ở hệ thống có áp thấp và trung bình So với bơm bánh răng,
Trang 1412 cấu Bơm cánh gạt có nhiều loại khác nhau, nhưng có thể chia thành hai loại chính: + Bơm cánh gạt đơn + Bơm cánh gạt kép - Bơm cánh gạt don Bơm cánh gạt đơn là khi trục quay một vòng, nó thực hiện một chu kỳ làm việc bao gồm một lần hút và một lần nén
Lưu lượng của bơm có thể điều chỉnh bằng cách thay đổi độ lệch tâm (xê dịch vòng trượt), thể hiện ở hình 3.10 Điều chỉnh độ At léch tam dau 7 7 ` Z I.<<<ZZZ⁄⁄7/S6w 12, Điều chỉnh đô lệch tâm
Hình 3.10 Nguyên tắc điều chính lưu lượng bơm cánh gạt đơn a- Nguyên lý và ký hiệu; b- điều chỉnh bằng lò xo;
Trang 151.5 Bơm piston Hình 3.11 Bơm cánh gạt kép
- Phân loại
Bơm pittông là loại bơm dựa trên nguyên tắc thay đổi thể tích của cơ
cấu pittông - xilanh Vì bề mặt làm việc của cơ cấu này là mặt trụ, do đó dễ
dàng đạt được độ chính xác gia công cao, bảo đảm hiệu suất thể tích tốt, có
khả năng thực hiện được với áp suất làm việc lớn (áp suất lớn nhất có thé dat
được là p = 700bar) Bơm pittông thường dùng ở những hệ thống dầu ép cần áp suất cao và lưu lượng lớn; đó là máy truốt, máy xúc, máy nén Dựa trên
cách bồ trí pittông, bơm có thể phân thành hai loại:
+ Bơmpittông hướng tâm + Bơm pittông hướng trục
Bơm pittông có thể chế tạo với lưu lượng cố định, hoặc lưu lượng điều
chỉnh được
Trang 1614
Hình 3.72 Bơm pi/ron hướng tâm
Pittông bố trí trong các lỗ hướng tâm rôto, quay xung quanh trục Nhờ
các rãnh và các lỗ bó trí thích hợp trên trục phân phối, có thể nói lần lượt các
xilanh trong một nữa vòng quay của rôto với khoang hút nữa kia với khoang đây Sau một vòng quay của rôto, mỗi pittông thực hiện một khoảng chạy kép
có độ lớn bằng 2 lần độ lệch tam e
- Bơm piHông hướng trục
Bơm pittông hướng trục là loại bơm có pittông đặt song song với trục của rôto và được truyền bằng khớp hoặc bằng đĩa nghiêng Ngoài những ưu điểm như của bơm pittông hướng tâm, bơm pittông hướng trục còn có ưu
điểm nữa là kích thước của nó nhỏ gọn hơn, khi cùng một cỡ với bơm hướng
tâm Ngoài ra, so với tất cả các loại bơm khác, bơm pittông hướng trục có hiệu suất tốt nhất, và hiệu suất hầu như không phụ thuộc và tải trọng và số vòng quay,(hình 4.13)
Trang 17
Hinh 3./3 Bom pitton hướng frục
1- Piston; 2- Xy lanh; 3- Đĩa dẫn dau; 4 — Độ nghiêng;
5 — Piston; 6- Truc truyén; 7- Khóp cau
2 Dong co thuy luc
2.1 Tac dung va phan loai
Nhiệm vụ chính của hệ thống thủy lực là truyền năng lượng từ cơ cấu dẫn động
(động cơ điện, động cơ nỗ ) đến cơ cầu chấp hanh (xy lanh, motor) dé thực hiện
một “công có ích” nào đó Số lượng “công” sản ra trong một khoảng thời gian gọi là “Công suất” Do “công suất” của nguồn dẫn động là giới hạn nên tốc độ sản ra công của cơ cầu chấp hành cũng bị giới hạn theo Trong hệ thống thủy lực có 3 loại năng lượng chính đó là: Thế năng — Động năng và Nhiệt năng Các nguồn năng
lượng này khi đưa vào trong hệ thống thủy lực thì đều trở thành hai nguồn chính là
“công có ích” và “phát nhiệt” và “gây rung động hệ thông zzzzzzZZZZ” Do đó, hệ thống thủy lực không bao giờ truyện tải được 100% công suất và ngoại trừ công
suât có ích, phân còn lại phân lớn biên thành nhiệt tích tụ trong hệ thông thủy lực
Do đó, nhiệt độ của dầu — cũng như nhiệt độ của cơ thể con người — là thước đo độ mạnh/yếu của hệ thống thủy lực
2.2 Động cơ thủy lực loại bánh răng
Bánh răng chủ động được nối với trục của bơm quay và kéo theo bánh răng bị động quay Chất lỏng ở trong các rãnh răng theo chiều quay của các bánh răng vận chuyền từ khoang hút đến khoang đây vòng theo vỏ bơm Khoang hút và khoang đầy được ngăn cách với nhau bởi những mặt tiếp xúc của các bánh răng ăn khớp và được xem là kín
- Khi một cặp bánh răng vào khớp ở khoang đầy, chất lỏng được đưa vào
khoang đầy bị chèn ép và dồn vào đường ống đây Đó là quá trình đầy
- Đồng thời với quá trình đầy, tại khoang hút có một cặp bánh răng ra khớp,
dung tích của khoang hút được dãn ra, áp suất ở khoang hút giảm và chất lỏng sẽ được hút vào buồng hút từ bể chứa thông qua ống hút vào bơm Nếu áp suất trên mặt thoáng là áp suất khí quyền thì áp suất ở khoang hút sẽ là áp suất chân không
Trang 1816
không có sự dò rí chất lỏng qua nhau hoặc dò rỉ chất lỏng ra ngoài thì áp suất
của bơm chì phụ thuộc vào tải
- Trong thực tế bơm không thể nào hoàn toàn kin do khả năng chế tạo hoặc nhiều trường hợp người ta phải cô ý tạo ra sự thoát lưu lượng nào đó thì áp suất không phải thuần túy chỉ tăng theo tải
- Để hạn chế áp suất làm việc tối đa của bơm cần bố trí một van an toàn trên
ống đầy Van sẽ tự mở cho chất lỏng trở về bể hút khi trên đường ống đây bị tắc
hoặc áp suất vượt quá mức qui định
2.3 Động cơ thủy lực kiểu piston hướng kính
Máy bơm piston xuyên tâm được sử dụng đặc biệt đối với áp lực cao và dòng chảy tương đối nhỏ Áp lực lên đến 650 thanh là bình thường Trong thực tế
chuyên biên là có thể Máy bơm được thiết kế theo một cách mà Các pittong `
được kết nôi với một chiệc nhân nôi Vòng nôi này có thê di chuyên theo chiêu ngang bởi một đòn bây kiêm soát và do đó gây ra một độ lệch tâm ở trung tâm
của vòng quay của pittong Số lượng lệch tâm có thể được kiểm soat dé thay đổi
xuất viện Hút và xả có thê được đảo ngược hoàn toàn liền mạch bằng cách thay đôi độ lệch tâm sang phía đối diện Vì thế cả về số lượng và hướng có thể thay
đôi trong một bơm piston xuyên tâm, cũng giông như trong máy bom tâm
swash
3 Xi lanh thủy lực
3.1 Tác dụng và phân loại
a Nhiệm vụ
Xy lanh thủy lực là cơ cấu chấp hành dùng để biến đổi thế năng của
dầu thành cơ năng, thực hiện chuyển động tịnh tiến b Phân loại
Xy lanh thủy lực được chia làm hai loại: xy lanh lực và xy lanh quay (hay còn gọi là xy lanh mômen) Trong xy lanh lực, chuyển động tương đối giữa pittông với xy lanh là chuyển động tịnh tiến Trong xy lanh quay, chuyển động tương đối giữa pittông với xy lanh là chuyển động quay (với góc quay
thường nhỏ hơn 360)
Pitông bắt đầu chuyển động khi lực tác động lên một trong hai phía
của nó (lực đó thể là lực áp suất, lực lò xo hoặc cơ khí) lớn hơn tổng các lực cản có hướng ngược lại chiều chuyển động (lực ma sát, thủy động, phụ tải, lò
xo, ), Ngoài ra, xy lanh truyền động còn được phân theo:
Trang 193.2 Xi lanh thủy lực tác dụng một chiều
* Xy lanh tác dụng đơn
Chất lỏng làm việc chỉ tác động một phía của piston và tạo nên chuyển
động một chiều Chiều chuyển động ngược lại được thực hiện nhờ lực lò xo ——== AA a) b)
Hinh 3.14 Xilanh tac dung don va ky hiéu
a- Xy lanh tác dụng đơn không có lò xo; b- Xy lanh tác dụng đơn có lò xo
3.3 Xi lanh thủy lực tác dụng hai chiêu
Chất lỏng làm việc tác động vào hai phía của pittông và tạo nên chuyển động hai chiều a) b) ©) đ) Hình 3.15 Xy lanh tác dụng kép và kí hiệu
a, b- Xy lanh tác dụng kép không có giảm chắn cuối hành trình;
Trang 2018
4 Bộ lọc
4.1 Phạm vi ứng dụng
Trong quá trình làm việc, dầu không tránh khỏi bị nhiễm bẫn do các chất bản từ bên ngoài vào, hoặc do ban thân dầu tạo nên Những chất ban 4 ấy sẽ làm kẹt các khe hớ, các tiết diện chảy có kích thước nhỏ trong các cơ cầu dầu ép, gây nên những trở ngại, hư hỏng trong các hoạt động của hệ thống
4.2 Cầu tạo
Do đó trong các hệ thống dầu ép đều dùng bộ lọc dầu để ngăn ngừa
chat ban thâm nhập vào bên trong các cơ cấu, phần tử dầu ép
4.3 Nguyên lý làm việc
Bộ lọc dầu thường đặt ở ống hút của bơm Trường hợp dầu cần sạch hơn, đặt thêm một bộ nữa ở cửa ra của bơm và một bộ ở ống xả của hệ thống dầu
ép
Ký hiệu:
5 Các loại van
5.1 Van an toàn
Van tràn và van an toàn dùng để hạn chế việc tăng áp suất chất lỏng trong hệ thống thủy lực vượt quá trị số quy định Van tràn làm việc thường xuyên, còn van an toàn làm việc khi quá tải
Ký hiệu của van tràn và van an toàn: L7 tý lp Có nhiều loại:
+ Kiểu van bi (trụ, cầu)
+ Kiểu con trượt (pittông)
Trang 21Wit a/c Vit d/c | J SSW'ASS, i T Lò xo t Lo xo_LA- (độ cứng C (độ cứng C) Bi cau L =5 TỊP: 22727222
Hình 3.19 kết cấu của van bi
Giải thích: khi áp suất pị do bơm dầu tạo nên vượt quá mức điều
chỉnh, nó sẽ thắng lực lò xo, van mở cửa và đưa dầu về bề Để điều chỉnh
áp suất cần thiết nhờ vít điều chỉnh ở phía trên
Kiểu van bi có kết cấu đơn giản nhưng có nhược điểm: không
dùng được ở áp suất cao, làm việc ồn ào Khi lò xo hỏng, dầu lập tức
chảy về bể làm cho áp suất trong hệ thống giảm đột ngột b Kiểu van con trượt
Giải thích: Dầu vào cửa 1, qua lỗ giảm chấn và vào buồng 3 Nếu
như lực do áp suất dầu tạo nên là F lớn hơn lực điều chỉnh của lò xo E„
và trọng lượng G của pittông, thì pittông sẽ dịch chuyển lên trên, dau sé qua cửa 2 về bể Lỗ 4 dùng để tháo dầu rò ở buồng trên ra ngoài svi đc i i 4 & = : “Fy, x, R ! ` it Hà i — P2 a ‘|| mi Lỗ giảm ⁄⁄ I i | chấn †
Hình 3.20 kết cầu kiểu van con trượt
Trang 2220
Ý đề ồn định Vì tiết điện A không thay đổi, nên áp suất cần điều chỉnh p1 chỉ ¡Phụ tone vào Fas của lò xo
le bc i se at om
tts tó ích thước ‘én, do dé lam fang'kich the thướế: chung cud van
5.2 Van mét chiéu
Van một chiều dùng để điều khién dong chat lỏng đi theo một hướng,
và ở hướng kia dầu bị ngăn lại
Trong hệ thống thủy lực, thường đặt ở nhiều vị trí khác nhau tùy thuộc vào những mục đích khác nhau Ký hiệu: _= Van một chiều gồm có: van bi, van kiểu con trượt.Ứng dụng của van một chiều:
+ Đặt ở đường ra của bơm (để chặn dầu chảy về bể) + Đặt ở cửa hút của bơm (chặn dầu ở trong bơm)
+ Khi sử dụng hai bơm dầu dùng chung cho một hệ thống vy) Hình 3.27 Van bi một chiều * Van một chiều điều khiển được hướng chặn - Nguyên lý hoạt động
Khi dầu chảy từ A qua B, van thực hiện theo nguyên lý của van một
chiều Nhưng khi dầu chảy từ B qua A, thì phải có tín hiệu điều khiển bên
Trang 23chiêu B qua A có dòng chảy, khi có tín hiệu X; c ký hiệu B, Hình 3.29 Van tác động khóa lẫn
a- Dòng chảy từ A; qua Bị hoặc từ A; qua B; ( như van một chiều);
b- Từ B› về A; thì phải có tín hiệu điều khiên A ; c- Ký hiệu
- Kết cấu của van tác động khoá lẫn, thực ra là lắp hai van một chiều
điêu khiên được hướng chặn Khi dòng chảy từ A1 qua BỊ hoặc từ A2 qua B2 theo nguyên lý của van một chiều Nhưng khi dầu chảy từ B2 về A2 thì
phải có tín hiệu điều khiển A1 hoặc khi dầu chảy từ B1 về A1 thì phải có tín
hiệu điều khiển A2
Trang 242 th
Hình 3.22 sơ đồ mạch thay lực có van giảm áp
Trong nhiều trường hợp hệ thống thủy lực một bơm dầu phải cung cấp năng lượng cho nhiều cơ cầu chấp hành có áp suất khác nhau Lúc này ta phải cho bơm làm việc với áp suất lớn nhất và dùng van giảm áp đặt trước cơ cầu chấp hành nhằm để giảm áp suất đến một giá trị cần thiết
Trong, hệ thống này, xilanh 1 làm việc với áp suất pị, nhờ van giảm ap tạo nên áp suất pị > pz cung cấp cho xilanh 2 Áp suất ra p; có thé điều chỉnh được nhờ van giảm áp Ký hiệu: 5.4 Van cửa (van tiết lưu) Nhiệm vụ
Van đảo chiều dùng đóng, mở các ống dẫn để khởi động các cơ cấu biến đổi năng lượng, dùng để đảo chiều các chuyển động của cơ cấu chấp
hành
Các khái niệm
+ Số cửa: là số lỗ để dẫn dầu vào hay ra Số cửa của van đáo chiều
thường 2, 3 và 4, 5 Trong những trường hợp đặc biệt số cửa có thể nhiều hơn
+ Số vị trí: là số định vị con trượt của van Thông thường van đảo chiều
có 2 hoặc 3 vị trí Trong những trường hợp đặc biệt số vị trí có thể nhiều hơn Nguyên lý làm việc
Ký hiệu:
P- cửa nối bơm;
Trang 25A, B- cửa nối với cơ cầu điều khiển
cửa nối ống dầu thừa về thùng
- Van đảo chiêu 2 cửa, 2 vị trí (2/2) Ai PL + Số cửœ hay cơ cấu chấp hành; L- cm A P 1L, Ñ \Số vị trí > Œœ ch H.Í E di
Hình 3.22 Van đảo chiều 2/2
- Van đảo chiêu 3 cửa, 2 vị trí (3⁄2) HN .\ PIT b
Hinh 3.23 Van dao chiéu 3/2
Trang 265.5 Van chặn
Van chặn gồm các loại van sau: - Van một chiều
- Van một chiều điều điều khiển được hướng chặn
-_ Van tác động khoá lân
5.6 Van phân phối
- Đo lưu lượng bằng bánh hình ôvan và bánh răng
—*>
Hình 3.17 Bộ đo lưu lượng dầu bằng hình ô van và bánh răng
Chất lỏng chảy qua ống làm quay bánh ôvan và bánh răng, độ lớn lưu lượng được xác định bằng lượng chất lỏng chảy qua bánh ôvan và bánh răng
- Do luu lương bằng tuabin và cánh gạt
Chất lỏng chảy qua ống làm quay cánh tuabin và cánh gạt, độ lớn lưu
lượng được xác định bằng tốc độ quay của cánh tuabin và cánh gạt ~<a) AL Hình 3.18 Bộ đo lưu lượng dầu bằng tuabin và cánh gạt 6 Đồng hồ đo áp lực 6.1 Phạm vi ứng dụng Được sử dụng phô biên trên những động cơ thủy lực, khí nén và khí nén thủy lực 6.2 Cầu tạo
Van áp suất dùng đề điều chỉnh áp suất, tức là cố định hoặc tăng, giảm trị số áp trong hệ thống điều khiển bằng thủy lực
Van áp suất gồm có các loại sau: + Van tràn và van an toàn 6.3 Nguyên lý làm việc
Loại tín hiệu tác động lên van đảo chiều được biểu diễn hai phía, bên
trái và bên phải của ký hiệu Có nhiều loại tín hiệu khác nhau có thể tác động
Trang 2826 7 Các bộ phận thủy lực khác 7.1 Thùng chứa dâu Kết cấu của bé dau
Hình 3.16 Các chỉ tiết của bể chứa dầu
1- Động cơ điện;2- ống nén;3- Bộ lọc;4- Phía hút; 5- Vách ngăn;6- Phía xả;7- Mắt dau;8- Đổ dau;9- éng xa
Hình 3.16 là sơ đồ bố trí các cụm thiết bị cần thiết của bể cấp dầu cho hệ
thống điều khiển bằng thủy lực
Bể dầu được ngăn làm hai ngăn bởi một màng lọc (5) Khi mở động cơ
(1), bơm dầu làm việc, dầu được hút lên qua bộ lộc (3) cấp cho hệ thống điều
khiển, dầu xả về được cho vào một ngăn khác
Dầu thường đỗ vào bể qua một cửa (8) bố trí trên nắp bể lọc và ống xả
(9) được đặt vào gân sát bê chứa Có thê kiêm tra mức dâu đạt yêu câu nhờ mắt dầu (7) Nhờ các màng lọc và bộ lọc, dầu cung cấp cho hệ thống điều khiển đảm bảo sạch
Sau một thời gian làm việc định kỳ thì bộ lọc phải được tháo ra rữa
sạch hoặc thay mới
Trên đường ô ống cấp dầu (sau khi qua bơm) người ta gắn vào một van tràn điều chỉnh áp suất dầu cung cấp và đảm bảo an toàn cho đường ống cấp dầu
Trang 29- Làm mát bằng không khí
- Làm mát bằng dầu nhớt (động cơ Elsbett)
- Kết hợp giữa làm mát bằng không khí và dầu nhớt
7.3 Bộ góp trung tâm
7.4 Ong dan dau
Có nhiệm vụ vận chuyên dòng đầu áp suất cao đến các vị trí làm việc khác nhau
7.5 V òng chắn dầu
Trang 3028
Bài 3: Báo dưỡng hệ thống thủy lực máy xúc
1 Nhiệm vụ và yêu cầu hệ thống thủy lực máy xúc
1.1 Nhiệm vụ: Máy xúc là tổ hợp các thiết bị máy móc, được bố trí lắp ráp để làm hoạt động các bộ phận như gầu xúc (dùng để xúc và chứa đựng đất đá, khoáng
sản ), đi chuyển máy, quay máy và các hệ thống khác theo sự điều khiển của
người vận hành
1.2 Yêu cầu: Với những ưu điểm hết sức cơ bản của máy xúc thuỷ lực Hiện
nay các ngành kinh tế sử dụng máy xúc thuỷ lực mang lại hiệu quả cao
Trong nông nghiệp máy được sử dụng trong công tác làm mương máng, hồ, ao dé tưới tiêu cho đồng ruộng
Trong công nghiệp khai thác khoáng sản máy được sử dụng trong dây chuyền sản xuất chính đề bốc xúc đất đá, đào hào, cắt tầng gi
Trong các ngành khác như giao thông vận tải, xây dựng máy xúc thuỷ lực cũng
được sử dụng để san lấp, đào xúc góp phần nâng cao năng suất lao động, hoàn
thành kế hoạch, đẩy nhanh sự tăng trưởng của một số ngành kinh tế
2 Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống thủy lực máy xúc bánh lóp
2.1 Sơ đồ cấu tạo
Các hệ thống máy trên máy xúc hoạt động độc lập với nhau bao gồm: Hệ thống di chuyên máy, hệ thống máy quay, nâng hạ cần máy, ra vào tay gầu Các hệ thống này hoạt động nhờ năng lượng là điện năng, cơ năng, thuỷ năng
Thông thường người ta đặt tên cho máy xúc dựa vào nguồn năng lượng sử dụng Ví dụ: như điện năng gọi là máy xúc điện, dùng động cơ Điezen (cơ năng) gọi là máy xúc Diezen, dùng thuỷ năng gọi là máy xúc thuỷ lực Những tên gọi chỉ mang tính chất
tương đối vì nó không bao hàm đầy đủ được bản chất của từng loại máy Vì vậy một
số máy xúc còn được đặt tên theo đặc tính bốc xúc, số lượng sầu xúc, đặc tính di chuyển
Máy xúc thuỷ lực là loại máy mà các cơ cấu thực hiện công tác bốc xúc, quay, di chuyển dùng áp lực cao của chất lỏng thuỷ trong các ống dẫn tới động cơ thuỷ lực làm
hoạt động các cơ cầu trên Áp suất cao của chất lỏng do bơm cung cấp, quá trình hoạt
động của máy theo nguyên tắc biến đổi năng lượng
Trang 31Khi động cơ (1) làm việc Công suất được truyền qua bánh đà đến bơm thuỷ lực Bơm thuỷ lực (2) làm việc, hút dầu từ thùng dầu và đầy đến cụm van phân phối chính (8) Trên ca bin người vận hành sẽ tác động đến các cần điều khiển thiết
bị công tác, quay toa, di chuyển Khi có sự tác động của người vận hành một dòng
dầu điều khiển sẽ được mở đi đến cụm van phân phối chính
Dòng dầu điều khiển này sẽ có tác dụng đóng/mở cụm van phân phối tương ứng cho thiết bị công tác, quay toa, di chuyển Đường dầu chính đến các xi lanh (7)
cần, tay gầu hoặc gầu Như vậy thiết bị công tác có thể làm việc theo ý muốn của
người vận hành Đường dau đi đến mô tơ quay toa (5) hoặc mô tơ di chuyển (3) làm cho các mô tơ này quay Mô tơ sẽ kéo cho toa quay hoặc kéo xích thông qua
truyền động cuối và bánh sao làm cho xe di chuyển được Đường dầu trước khi về
thùng được làm mát ở két mát và được lọc bắn ở lọc dầu thuỷ lực Áp lực của hệ
thống thuỷ lực được giới hạn bởi van an tồn, thơng thường được lắp ở cụm van
phân phối chính Khi áp lực hệ thống đạt đến giới hạn của van thì van sẽ mở ra và
cho dầu chảy về thùng
3 Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống thủy lực máy xúc bánh xích
3.1 Sơ đồ cấu tạo
Hình 5-1: Bồ trí chung trên máy đào Xy lanh gàu Xy lanh tay cần Xy lanh cần Thùng đầu thủy lực Lọc dầu thủy lực
Mô tơ di chuyền bên phải
Trang 3230
Trang 33
3.2 Nguyén ly lam viéc
5 5 5 5 8
PA3 PAG
B28
Trang 3432
quay toa; 5-Mô tơ di chuyển; 6-Van hãm; 7-Xy lanh cần; 8-Xy lanh tay cần; 9-Xy lanh gàu; 10-Khớp nôi; 11-Van điêu khiên; 12-Bộ làm mát dâu; 13-Van một chiêu;
14-Van an toàn; J15-Lọc dau; 16-Phan tir loc; 17-Van tran; 18-Ong loc; 19-Bé loc hút; 20-Thùng dâu thủy lực; 21-Cụm động cơ; 22-Van chặn; 23-Van chặn; 24-Bộ
thông hơi; 25-Van điện từ; 26-Bộ tích năng; 27-Van điêu áp; 28-Van tiết lưu; 29-
Công tắc ân
Các phân tử cơ bản của hệ thống truyền động thủy lực:
- Bơm dầu: Bơm dầu là một cơ cấu biến đổi năng lượng, dùng để biến cơ năng thành năng lượng của dầu Trong hệ thống truyền động thủy lực máy đào Kobelco SK-
200 sử dụng hai loại bơm là bơm pit tông rô to hướng trục và bơm bánh răng đều thuộc
loại bơm thể tích, tức là loại bơm thực hiện việc biến đổi năng lượng bằng cách thay đổi thể tích các buồng làm việc: khi thể tích của buồng làm việc tăng, bơm hút dầu, thực hiện chu kỳ hút và khi thể tích của buồng giảm, bơm đây dầu ra thực hiện chu kỳ
nén
- Động cơ dầu: là thiết bị dùng để biến đổi năng lượng của dòng chất lỏng thành
động năng quay trên trục động cơ Dưới tác dụng áp suất, các phần tử của động cơ
quay
- _ Xy lanh truyền động: xy lanh thủy lực là cơ cấu chấp hành dùng đề biến đổi thế
năng của dầu thành cơ năng, thực hiện chuyển động thẳng
- _ Cơ cấu phân phối: cơ cấu phân phối được dùng đề đổi nhánh dòng chảy ở các nút của lưới đường ống và phân phối chất lỏng vào các đường ống theo một quy luật nhất
định Nhờ vậy có thể đảo chiều chuyển động của bộ phận chấp hành hoặc điều khiển nó chuyển động theo một quy luật nhất định Chất lỏng từ bơm trước khi đến động cơ
thủy lực thường qua cơ cấu phân phối Cơ cấu phân phối là nơi tập trung các đầu mối
lưu thông của chất lỏng Ở đây, chất lỏng từ bơm được phân phối vào các nhánh khác
nhau của lưới ống Nói chung cơ cấu phân phối có hai bộ phận chính: vỏ và bộ phân đổi nhánh Ở vỏ có khoét các cửa lưu thông nối với lưới ống của hệ thống thủy lực Bộ
phận đổi nhánh có thể di chuyển tương đối so với vỏ đề phân phối chất lỏng vào các
Trang 35- Cơ cấu tiết lưu: cơ cấu tiết lưu được dùng đề điều chinh hay hạn chế lưu lượng
chất lỏng trong hệ thống bằng cách gây sức cản đối với dòng chảy
- — Các loại van: Van một chiều dùng đề giữ cho chất lỏng chỉ chảy theo một chiều; van an toàn được dùng để bảo đảm cho hệ thống được an toàn khi có quá tải; van giảm áp được dùng đề hạ áp suất được cấp từ nguồn xuống phù hợp với yêu cầu nơi tiêu thụ,
đồng thời có thể giữ cho áp suất nơi đó luôn luôn không đổi; bộ điều tốc phối hợp hoạt
động giữa van tiết lưu và van điều áp làm ổn định được lưu lượng (vận tốc) của động cơ thủy lực, làm cho chúng không phụ thuộc vào sự biến đổi của phụ tải
- Ống dẫn: Các ống dẫn dùng đề dẫn chat lỏng (năng lượng) từ bơm đến động cơ
thủy lực Tùy theo điều kiện làm việc, người ta dùng loại ống dẫn mềm hoặc cứng Vì các ống dẫn thường phải chịu áp suất cao nên cần chú ý đến sức bền của ống và độ khít ở các mối nối Mặt khác khi lắp ráp các ống có áp suất cao, cần tránh lắp quá găng, gây ứng suất trước trong thành ống đề tránh nứt, vỡ ống
- _ Thùng chứa chất lỏng: Yêu cầu đối với một thùng chứa chất lỏng trong hệ thống truyền động thủy lực là đảm bảo đủ lượng dầu làm việc trong hệ thống, đảm bảo lọc
sạch và làm nguội dầu tốt
- Bộ lọc dầu: phải đặt các bộ lọc dầu trong hệ thống để lọc các cặn ban cua dau,
bảo đảm cho hệ thống truyền động thủy lực làm việc bình thường Khi tính toán hay sử dụng bộ lọc cần chú ý đảm bảo lọc tốt nhưng cần giảm sức cản của lọc đối với dòng
chảy càng nhiều càng tốt
- Binh tích năng: Trong hệ thống truyền động thủy lực, lưu lượng yêu cầu của động
cơ thủy lực thường thay đổi trong khi đó lưu lượng của bơm lại không thay đổi Vì vậy
phải dùng bơm có lưu lượng lớn hơn lưu lượng cao nhất mà động cơ yêu cầu Để đảm bảo cho hệ thống làm việc bình thường và nâng cao hiệu suất của nó, người ta dùng bình tích năng Bình tích năng có nhiệm vụ tích trữ năng lượng thừa khi hệ thống dùng không hết và cung cấp thêm năng lượng khi yêu cầu của hệ thống vượt quá khá năng
của bơm
Nguyên lý hoạt động:
Trang 3634
với bơm bánh răng (2) và được dẫn động bởi động cơ (21) Cặp bơm chính (1) khi hoạt
động sẽ hút dầu thủy lực qua bộ lọc hút (19) và bơm tới tổng van phân phối (3) Khi
chưa có tín hiệu điều khiển, các van trượt đều ở vị trí trung gian và không cho các dòng dầu cao áp đi tới các cơ cấu chấp hành Các dòng cao áp sẽ qua các van một
chiều và van tiết lưu; 1 dòng làm tín hiệu đi tới van điều chỉnh lưu lượng (48) hạn chế
lưu lượng của bơm chính (1); 1 dòng qua bộ làm mát (12) va phần tử lọc (16) đi về
thùng dầu (20)
Bơm bánh răng (2) bơm dầu qua van một chiều (23) và bộ lọc (15) sau đó chia
làm hai dòng; một dòng đi tới các van điện từ (25) và van điều ap (28); một dòng qua van tiết lưu một chiều tới bộ tích năng (26) và qua van điện từ ở cụm bơm chính (1), ở đây nó chia ra các dòng qua van một chiều tới các van điều chỉnh lưu lượng (48) của bơm chính
Mạch thủy lực di chuyển
Nguyên lý hoạt động:
Khi ta gạt cần gạt điều khiển van phan phéi (38) sé diéu khién m6 to di
chuyén bên phải (R.H); con khi ta gạt cần gạt điều khiển van phân phối (40) thì sẽ điều khiển mô tơ di chuyển | bên trái (L.H) Giả sử khi ta điều khiển van phân phối (38) cho dòng dầu cao áp đến đầu néi (VB) của van hãm thì dòng dầu sẽ đây van hãm di chuyên qua một bên làm thông đường ống dầu hồi qua đâu nối (VA) của van hãm làm cho mô tơ hoạt động Khi ta đóng van phân phối (38) thì dòng dầu cao áp sẽ không được dẫn về thùng chứa và được cấp thêm cho bơm, khi đó dầu cao áp sẽ tác dụng vào hai đầu của van hãm làm cho nó về vị trí cân bằng, khi đó thì van một chiều trong van hãm sẽ giữ dòng dầu cao áp trong mô tơ làm cho áp suất hai đầu cấp và đầu ra của mô tơ cân bằng nhau, vì thế mà mô tơ sẽ chậm lại dần Nếu mô tơ bị quá tải thì các van quá tải sẽ cho dầu xả ra theo đường dầu xả qua ống lọc (18) về thùng dầu (20) Khi ta điều khiển cần gat (TRAVEL 1,2) sẽ
điều khiển van trượt (30) làm đóng đường dầu xả qua van, tức là tăng khả năng
chịu tải của mô tơ, đồng nghĩa với việc tăng tốc độ hoặc khả năng leo đốc của máy
Trang 3722 PAS
Trang 39Nguyên lý hoạt động:
Dầu cao áp cấp cho mô tơ quay toa do bơm thứ 2 cung cấp qua cửa (A2) đến các van một chiều tới van phân phối quay toa (33) Dòng dầu điều khiển cũng được dẫn qua các van tiết lưu, bộ làm mát, công tắc ấn (29) tới van giảm áp (28) và van
phân phối (33) Khi ta cho tín hiệu điều khiển PA4 (hoặc PB4) thì sẽ làm van dịch
chuyên cho dâu cao áp đi vào một khoang của mô tơ quay toa và làm quay mô tơ, dầu hồi sẽ đi qua van tiết lưu một chiều trong cụm van phân phối (33) tới đường ống dầu hồi qua bộ làm mát (12), bộ lọc (16,17) về thùng chứa (20) Khi mô tơ quá tải thì dầu trong mô tơ một phần Sẽ qua van điều á | ap (28) dé giam ap suat trong mô
tơ, một phần sẽ qua van xả theo đường ống xả về thùng chứa
4 Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống thủy lực máy xúc
4.1 Nội dung và yêu cầu kỹ thuật bảo đưỡng cho hệ thống thủy lực máy xúc
Trên máy đào, hệ thống thuỷ lực là bộ phận chính của máy Nếu hệ thống thuỷ lực làm việc không ở điều kiện tối ưu thì hiệu suất của máy sẽ bị ảnh hưởng rất
lớn
Thực hiện công tác kiểm tra bảo dưỡng thường xuyên giúp hệ thống thuỷ lực
làm việc hiệu quả do đó sẽ đảm bảo máy làm việc ở hiệu suất cao nhất, giảm thiểu
thời gian dùng máy, giảm chi phí sửa chữa
4.2 Quy trình bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống thủy lực máy xúc
Duy trì hệ thống thuỷ lực sạch sẽ làm giảm độ mài mòn các thiết bị đồng thời
duy trì hiệu quả làm việc của chúng Với hệ thống thuỷ lực ngày nay, dung sai của các phần tử rất bé đồng thời áp suất dầu thuỷ lực cao hơn nên những hạt bắn lẫn vào trong đầu thuỷ lực có thể gây nên những sự phá huỷ cho hệ thống Các hat ban
có thể thâm nhập vào hệ thống thủy lực bất cứ thời gian nào trong suốt vòng đời
của máy: sản xuất, lưu kho,vận chuyền, làm việc và sữa chữa Ngay cả dầu thuỷ lực mới cũng có thể bị nhiễm bắn Các thành phần hoá học trong dầu có thể sinh ra các chất nhiễm ban khi tiép xúc với nước, không khí và khi nung nóng trong quá
trình làm việc Chất bản thường đi vào hệ thống qua các vòng đệm xy lanh và khe
hở của các van điều khiển Các chất rắn thường được lọc bởi các lọc đặt trong hệ
thống, nhưng các chất bân đủ nhỏ thì không được lọc và luân chuyển liên tục trong
Trang 4038
thường xuyên để sớm phát hiện ra mức độ nhiễm bắn để có cách xử lý Vệ sinh
sạch sẽ bên ngoài các thiết bị ( bơm, van , bộ phận công tác ) Thông thường, đối
với máy đào, sau 250 giờ làm việc thì phái thay thế bộ lọc dầu hồi, sau 500 giờ thì thay thế bộ lọc đầu và sau 2000 giờ thì phải thay dầu hệ thống thủy lực
Kiểm tra mức dầu thường xuyên, tránh dé lượng dầu trong thùng thấp dưới mức cho phép
Sau một thời gian làm việc, các phớt, đệm làm kín bị biến dạng làm rò rỉ dầu