1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Lắp dựng cần trục tháp (Nghề: Vận hành cần, cầu trục) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình

53 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 3,71 MB

Nội dung

Giáo trình Lắp dựng cần trục tháp giúp các bạn có thể trình bày được phương pháp lắp dựng cần cẩu tháp và quy định thử tải cần cẩu sau lắp dựng; Sử dụng đúng kỹ thuật và thành thạo các thiết bị, dụng cụ trong lắp dựng; Tháo lắp được cần trục tháp đúng yêu cầu kỹ thuật; Thực hiện được công tác kiểm tra, thử tải sau khi lắp dựng hoàn thành.

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN:LẮP DỰNG CẦN TRỤC THÁP NGÀNH/NGHỀ: VẬN HÀNH CẦN, CẦU TRỤC TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP  Ban hành kèm theo Quyết định số:        /QĐ­TCGNB  ngày…….tháng….năm   2017  của Trường cao đẳng Cơ giới Ninh Bình , năm LỜI GIỚI THIỆU Trong sự  nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước, nhằm đáp  ứng nhu cầu về  qui mơ, chất lượng và tiến độ  thi cơng các cơng trình xây  dựng dân dụng và cơng nghiệp, u cầu xây dựng cầu đường sân bay bến   cảng, bốc xếp, vận chuyển hàng hố, sản xuất để  phát triển đất nước chúng  ta đã áp dụng nhiều cơng nghệ, và thiết bị mới tiên tiến của các nước trên thế  giới Để đáp ứng nhu cầu học tập cho học viên của nhà trường, qui mơ chất   lượng đội ngũ cơng nhân kỹ  thuật trong lĩnh vực khai thác thi cơng, khai thác  kỹ  thuật máy thi cơng. Trường cao đẳng Cơ  Giới Ninh Bình biên soạn nơị   dung bai giang Mơdul  ̀ ̉ LẮP DỰNG CẦN TRỤC THÁP.  Giáo trình cung cấp những khái niệm cơ bản về máy, thiết bị nâng, lựa   chọn và khai thác máy, sử dụng, lắp dựng cần trục tháp an tồn hiệu quả Q trình biên soạn mặc dù cố  gắng nhưng khơng tránh khỏi sai sót.  Chúng tơi chân thành cảm  ơn và mong được sự  đóng góp ý kiến của đồng   nghiệp, các nhà chun mơn, bạn đọc, để cuốn sách ngày càng hồn thiện … , ngày… tháng…  năm……                                                                              Tham gia biên soạn TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể  được phép dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và  tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh   doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm MỤC LỤC  BÀI 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CẦN TRỤC THÁP                                                                     7 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUNLẮP DỰNG CẦN TRỤC THÁP Tên mơn học/mơ đun:Lắp dựng cần trục tháp Mã mơn học/mơ đun: MĐ 24 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơn học/mơ đun: ­ Vị trí: Được học sau các mơn học chung, các mơn học, mơ đun kỹ  thuật cơ  sở ­ Tính chất: Là mơ đun chun mơn nghề tự chọn ­ Ý nghĩa và vai trị của mơn học/mơ đun: Giúp cho người học có kiến thức cơ  bản về lắp dựng và vận hành cần trục tháp Mục tiêu của mơn học/mơ đun: ­ Về  kiến thức: Trình bày được phương pháp lắp dựng cần cẩu tháp và quy  định thử tải cần cẩu sau lắp dựng; ­ Về  kỹ  năng: Sử  dụng đúng kỹ  thuật và thành thạo các thiết bị, dụng cụ  trong lắp dựng + Tháo lắp được cần trục tháp đúng u cầu kỹ thuật; + Thực hiện được cơng tác kiểm tra, thử tải sau khi lắp dựng hồn thành; ­ Về  năng lực tự  chủ: Rèn luyện tính tỉ  mỉ  chính xác, đảm bảo an tồn cho  người và thiết bị trong q trình thực tập + Tn thủ những quy trình bảo dưỡng, nội quy thực tập; ­ Về thái độ: + Rèn luyện tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, chinh xác và nhi ́ ệt  tình trong cơng việc.  Nội dung của mơn học/mơ đun: Lắp dựng cần trục tháp BÀI 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CẦN TRỤC THÁP Mã Bài:01 GIỚI THIỆU: Bài học giới thiệu cho người học biết về cơng dụng, ưu nhược điểm  của cần trục tháp và biết được cấu tạo của cần trục tháp  MỤC TIÊU: ­ Nêu được cơng dụng và ưu nhược điểm của cần trục tháp ­ Trình bày được cấu tạo các cơ cấu và của cần trục tháp ­ Nghiêm túc và có tính kỷ luật cao trong học tập NỘI DUNG CHÍNH: 1. Cơng dụng và ưu nhược điểm của cần trục tháp Cần trục là loại cần trục có thân tháp cao từ  35 75m hoặc cao hơn  phía trên đỉnh tháp có gắn cần dài từ 12 70m bằng chốt bản lề. Một đầu cần  được treo bằng cáp hoặc thanh kéo đi qua đỉnh tháp Kết cấu chung cần tháp. Gồm 2 phần ­ Phần quay. trên phần quay bố trí các cơ cấu cơng tác như. Tời nâng vật, tời   nâng cần, tời kéo xe con, cơ cấu quay, đối trọng, trang thiết bị điện và thiết bị  an tồn ­ Phần khơng quay. có thể  đặt cố  định trên nền hoặc có khả  năng di chuyển   trên đường ray nhờ cơ cấu di chuyển Tất cả các cơ cấu cần trục được điều khiển trên cabin treo ở gần đỉnh tháp 1.1. Cơng dụng Cần trục tháp giữ  vị  trí số  một trong các thiết bị  nâng dùng trong xây dựng   Cần trục tháp là thiết bị  nâng chủ  yếu dùng để  vận chuyển vật liệu và lắp  ráp trong các cơng trình xây dựng dân dụng, xây dựng cơng nghiệp, các cơng  trình thuỷ điện v.v Cần trục tháp thường có đủ các cơ cấu nâng hạ vật, thay đổi tầm với,  quay và di chuyển nên có thể vận chuyển hàng trong khoảng khơng gian phục  vụ  lớn. Ngồi ra do kết cấu hợp lý, dễ  tháo lắp và vận chuyển mà cần trục   tháp có tính cơ động cao Tải trọng nâng của cần trục tháp thường thay đổi theo tầm với. Do đó  thơng số đặc trưng cho cần trục tháp là mơmen tải trọng. Đường đặc tính tải  trọng là đồ  thị biểu diễn sự phụ thuộc của tải trọng nâng và tầm với. Ngồi   ra, các thơng số  cơ  bản khác của cần trục tháp là. tầm với lớn nhất và nhỏ  nhất, chiều cao nâng, các tốc độ chuyển động (nâng, quay, di chuyển và thay  đổi tầm với), trọng lượng của cần trục, cơng suất và lực nén bánh. Trong xây  dựng  nhà   dân  dụng   thường  sử   dụng    cần   trục   tháp  có   tải  trọng   nâng  10t, tầm với đến 25m và chiều cao nâng đến 50m. Đặc điểm của loại cần   trục này là có tính cơ động cao, khi làm việc có thể di chuyển trên đường ray,  tháo lắp và vận chuyển dễ dàng. Để xây dựng nhà cao tầng và các tháp có độ  cao lớn, người ta dùng các loại cần trục tháp cố định neo vào cơng trình, cần   trục tháp tự  nâng, có chiều cao nâng đến 150m và tầm với đến 50m. Một số  cần trục có tầm với đến70m và do đó nó có thể  bao qt được tồn bộ  cơng  trình đang thi cơng mặc dù tháp của cần trục cố  định một chỗ. Trong xây   dựng cơng nghiệp, người ta sử  dụng các cần trục tháp chun dùng có tải   trọng nâng đến 80t với mơmen tải trọng đến 1500 t.m, tầm với 25 45m và  chiều cao nâng 50.80m 1.2. Ưu nhược điểm của cần trục tháp * Ưu điểm.  Do chiều cao nâng và tầm với lớn, khoảng khơng gian phục vụ  rộng  nhờ  các chuyển động nâng hạ  vật, thay đổi tầm với, quay tồn vịng và dịch  chuyển tồn bộ  mà cần trục tháp được sử  dụng rộng rãi trong xây lắp các  cơng trình dân dụng và cơng nghiệp hoặc dùng để bốc dỡ  hàng hố cấu kiện  trên các kho bãi * Nhược điểm Kết cấu phức tạp tháp cao và nặng khó khăn trong việc lắp dựng, di   chuyển chuẩn bị mặt bằng, nên cần trục chỉ nên sử dụng ở nơi có khối lượng   xây lắp lớn và khi sử  dụng cần cẩu tự hành là khơng kinh tế  hoặc khơng có  khả năng đáp ứng được u cầu cơng việc 2. Cấu tạo chung: 2.1. Sơ đồ cấu tạo  * Cấu tạo gồm – Gồm nhiều đoạn lắp ghép lại với nhau bằng mối ghép bu lơng tại thân  tháp dạng giàn thép khơng gia. Đầu tháp có thể chuyển động quay được trên  đoạn tháp trên cùng – Cần và cần đặt đối trọng được lắp khớp với đầu tháp và được neo giữ  nằm ngang, có thể hạ xuống hoặc nâng lên được khi cần thiết – Xe con mang vật di chuyển được trên ray nhờ cáp kéo để thay đổi tầm với – Pa lăng nâng vật có các pu li cố định lắp trên xe con – Cột ráp nối dùng để thay đổi chiêu cao của thân tháp Các cơ cấu : Cần trục tháp loại này có các cơ cấu như : cơ cấu nâng hạ vật, cơ cấu di  chuyển xe con để thay đổi tầm với và cơ cấu quay. Ở các cơ cấu này, thì  cần trục tháp có thể vận chuyển hàng ở trong vùng làm việc của nó là hình  trụ xun Cũng tuỳ theo loại, ngồi ra cần trục tháp có thể cịn có các cơ cấu khác như  di chuyển, nâng hạ cần, di chuyển đối trọng, thay đổi chiêu cao thân tháp,… 1.2.  Các cơ cấu của cần trục tháp         Các cơ  cấu của cần trục tháp thường được dẫn động bằng dịng điện  220/380V, điều khiển các cơ cấu từ ca bin của cần trục.  Các cơ cấu nâng vật và cơ cấu thay đổi tầm với thường là các tời điện  đảo chiều việc điều chỉnh tốc độ  nâng, hạ  vật của tời điện đảo chiều với  dịng điện xoay chiều chỉ có thể thực hiện trong phạm vi hẹp. Mặt khác trong  thực tế địi hỏi cần trục phải có tốc độ  nâng hạ khác nhau với những tốc độ  lớn nâng vật nhẹ, rút ngắn thời gian của chu kỳ với những tốc độ rất nhỏ, êm   dịu để có thể lắp đặt một cách chính xác các cấu kiện xây dựng vào vị trí của  nó, với mục đích này người ta đã áp dụng nhiều phương pháp điều khiển  điện và điện cơ để điều chỉnh tốc độ  quay của động cơ  cũng như  cơ  câu nói  chung.  Hình 1.1. Tời xây dựng (sơ đồ dẫn động) a) Tời dẫn động bằng tay; b) Tời điện đảo chiều; c) Tời với khớp ma   sát; Trong một số cần trục tháp có sử dụng hai tời điện đảo chiều để  nâng  hạ  vật. Kết hợp cả  hai tời này, có thể  tăng đáng kể  phạm vi điều chỉnh tốc  10 Trong q trình lắp dựng cần trục phải đảm bảo tính an tồn, tính cân bằng  của cần trục, khơng bị xơ ngã Mặt khác lắp đặt để  cần trục phụ  có sức nâng đủ  lớn để  nâng các thiết bị  cần lắp ráp cho cần trục, bên cạnh đó cần trục phụ phải đảm bảo u cầu co  chiều cao nâng phù hợp với chiều cao trong q trình lắp ráp của cần trục  tháp Dựa vào các yếu tố  trên ta chọn cần trục phụ  là cần trục bánh lốp có sức  nâng định mức 10 (T), chiều cao nâng móc lớn nhất là 15(m) để đảm bảo q   trình lắp dựng cần trục được ổn định và an tồn 2. Trinh tự lắp dựng cần trục tháp Bước 1: Đặt bu lơng móng và lắp mã đế của cơng trường Thân cần trục tháp xây dựng được đặt lên 4 chân tạo thành hình vng, với   khoảng cách 2 chân gần nhau là 4000mm. Khối lượng của mỗi chân là 100kg   được chia ra nhiều thành phần nhỏ (bu lơng, tấm đế, trụ liên kết) Từ tim cốt chuẩn của nhà máy, dúng máy kinh vĩ xác định chính xác vị trí cũng  như cao độ của mỗi chân Mỗi một mã đế  đặt 8 tấm căn có kích thước 100x120x10, xác định chính xác  cao độ các tấm căn Dùng cầu nâng tấm mã đế  đặt vào móng, dịch chỉnh tấm mã đế  trùng với  đường tim của móng đã được đánh dấu từ trước. Tiếp tục đặt mã để cho các   móng cịn lại, dùng thước kiểm tra kích thước theo đường tim ngang và tim  chéo của các tấm mã đế. Sau khi các kích thước đã đạt u cầu, dùng mũi  khoan   khoan mồi tất cả các vị trí của bu lơng Dùng cẩu nâng các tấm đế  ra ngồi, sau đó dùng mũi khoan bê tơng     khoan tới độ  sâu cho phép là 245mm, dùng  ống hơi thổi sạch các lỗ  từ  dưới  lên trên, đưa các ống thuỷ tinh có chứa hố chất vào các lỗ đã làm sạch. Đưa  bu lơng vào lỗ dùng máy khoan búa ép bulơng xuống đạt độ sâu cho phép Sau khi đã đất tất cả các bu lơng, chờ trong khoảng 25 – 30 phút để đảm bảo  mối liên kết giữa bu lơng và móng, sau đó dùng cẩu đưa các tấm đế vào lại vị  trí, kiểm tra lại tất cả các kích thước lần cuối trước khi xiết bu lơng 39 HÌNH 3­1 Bước 2: Lắp bệ đỡ cho cần trục HÌNH 3­2 Vận chuyển cần trục tháp đưa đến nơi cần sử  dụng, người ta dùng một số  đầu kéo hoặc một số xe chu dùng để vận chuyển các thiết bị của cần trục   đến nơi xây dựng. sau đó ta làm bệ đỡ để đặt cần trục lên như sau: Cần trục tháp xây dựng có 4 chân với khối lượng của mỗi chân là 100kg Các chân này có đặc điểm một đầu liên kết với đế  móng bằng trục cịn đầu   kia liên kết với thân cẩu bằng các tấm mã và bu lơng Dùng cần trục phụ nhắc chân một đầu lắp vào trụ để bằng trục chốt cịn đầu  kia ta kê vào khung thép biện pháp. Dùng kích nâng lên kiểm tra mặt phẳng   40 của chân, khi đã đạt u cầu ta dùng tấm căn mỏng lót vào khung thép biện  pháp và nhả kích Tiếp tục lắp các chân cịn lại cho đến khi hồn chỉnh. Sau đó dùng một dây  thép căn đường tim chân theo đường chéo để đảm bảo đường tim của 2 chân  trên đường chéo cùng nằm trên 1 đường thẳng. Khi đã đạt u cầu ta dùng  thép biện pháp định vị chặt vị trí của các chân Sau khi gắn đủ 4 chân vào thân và đảm bảo các bu lơng đã được siết chặt ta   hàn các chân vào các chân trụ của mã đế (hàn bằng loại que hàn chịu lực theo   thiết kế) Bước 3: HÌNH 3­3 Lắp sẵn trên mặt đất khung lồng trên đó người ta có bố  trí sẵn các thang leo   người ta g một cần trục phụ dụng đoạn khung lồng gắn lên bệ đỡ  thơng qua  các chốt cố định Bước 4:  41 HÌNH 3­4 Để cho khung lồng khơng đổ theo phương ngang ta dùng thanh giằng cố định  với khung lồng thơng qua chốt cố định Bước 5: HÌNH 3­5 Dùng cần trục phụ nâng phần khun tổng của cơ cấu tự nâng đã được lắp sắp   trên mặt đất đưa lên trên lồng và đoạn tháp cơ  sở  bằng các bu lơng định vị.  Chốt lại khung lồng tự nâng trên thân tháp cơ sở Bước 6: 42 HÌNH 3­6 Sau khi lắp dựng khung lồng tự nâng, tiếp tục lắp ráp các khung đỡ bên ngồi  thân tháp. Lắp dựng cơ cấu quay có sẵn từ mặt đất ráp vào đầu cuối của thân  tháp. Dùng cần trục phụ  nâng đoạn tháp chữ  A được gắn sẵn các puli gắn  vào tháp phía trên của cơ cấu quay Bước 7:  43 HÌNH 3­7 Dùng cần trục phụ  nâng đoạn consol (trên đoạn consol người ta sẵn một số  pulu) đưa lên ráp vào đầu tháp. Mặt khác đưa đoạn cần lên vị trí cần lắp, mốt  đầu gắn với chốt xoay, đầu kia để tỳ lên mặt đất 44 Bước 8:  HÌNH 3­8 Đoạn consol được gắn trên đoạn tháp cơ  sở  thơng qua chốt cố  định và được  treo bởi các thanh giằng nối với đầu tháp, trên dầm consol ta bố trí các thanh  đối trọng. Ta tiến hành mắc cáp, thanh giằng đi vịng qua puli chuyển hướng   sau đó cố định các đầu cịn lại lên trên cần chính thơng qua các chốt cố 45 Bước 9 HÌNH 3­9 Dùng cần trục phụ  đưa đưa lên nằm ngang, sau đó cố  định bằng các thanh   giằng khởi động động cơ  (của cơ  cấu lắp rắp) cho tang quay lúc đó cáp sẽ  nâng dần đầu cần lên đến vị  trí cân bằng sau đó ta điều chỉnh lại các thanh  giằn để cho cần trục được cân bằng 46 Bước 10: HÌNH 3­10 Để nâng chiều cao của cột tháp theo u cầu sử  dụng ta tiến hành lắp  từng  đoạn cột tháp bằng cách tự nâng tháp (sử dụng cơ cấu tự nâng) Tiếp tục lắp đặt các hệ thống khác của cần trục (cơ  cấu di chuyển, thiết bị  của cơ cấu quay) * Khi cơng trình đã xây dựng xong ta tiến hành tháo dỡ  cần trục. Quy trình   tháo dỡ được tiến hành ngược lại với quy trình lắp ráp đã nêu ở trên 47 BÀI 5: THAO TÁC DI CHUYỂN CẦN TRỤC THÁP Mã Bài:05 GIỚI THIỆU:  Giúp người học chuẩn bị tốt các cơng việc trước khi vận hành cần trục  tháp, và thực hiện được các thao tác di chuyển xe con, quay cần, nâng hạ móc  của cần trục tháp đúng u cầu kỹ thuật, đảm bảo an tồn trong q trình vận  hành cần trục tháp MỤC TIÊU: ­ Trình bày được cơng tác chuẩn bị trước khi vận hành cần trục tháp ­ Thực hiện thao tác di chuyển xe con, quay cần, nâng hạ móc của cần  trục tháp đúng u cầu kỹ thuật ­ Rèn luyện tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, chính xác NỘI DUNG CHÍNH: 1. Cơng tác chuẩn bị ­ Hướng dẫn chung Người sử dụng cần phải nghiêm chỉnh tn theo những luật hiện hành  của nhà nước và những quy tắc an tồn lao động của cơ quan địa phương và  các quy tắc an tồn nêu trong hướng dẫn vận hành này Nghiêm cấm hiện diện ở hiện trường đặc biệt là dưới vận thăng trong  khi lắp đặt và tháo dỡ Người điều khiển giữ gìn an tồn trong suốt thời gian vận hành máy Nhà chế tạo và cung cấp khơng chịu trách nhiệm đối với sự cố cá nhân  khơng tn theo luật lệ, quy tắc an tồn đãđược nhà chế tạo khuyến cáo ­ Những ghi chú quan trọng Nhà chế tạo và cung cấp khơng có trách nhiệm dân sự hay hình sự nào  đối với sự làm việc khơng bình thường của vận thăng, hay sự hỏng, vỡ của  các bộ phận của vận thăng hoặc bất kỳ tai nạn nào gây ra bởi: tạo + Các phụ tùng thay thếđã lắp khơng phải là ngun thủy của hãng chế  + Mọi thay đổi, sửa chữa vận thăng sai khác với hướng dẫn và khơng  có sựđồng ý của nhà chế tạo có thể làm vận thăng bị vỡ, hỏng 48 + Lắp đặt và vận hành máy khơng theo hướng dẫn vận hành và người  sử dụng khơng tn thủ luật lệ quy tắc an tồn hiện hành của chính quyền sở  ­ An tồn + Trước khi lắp  đặt cần trục tháp  phải kiểm tra xem cơng trường có  cho phép máy đã lắp đặt chạy tựđộng hay khơng + Cần trục tháp phải được lắp đặt trên nền bằng phẳng + Thường xun kiểm tra  độ  chính xác vàđộ  tin cậy của các thiết bị  hạn chếđộ cao, tải trọng. Kiểm tra vị trí vàđộ an tồn của cơng tắc hạn chế  hành trình + Phải lưu ý khi tốc độ gió vượt q 13m/s khơng được tiến hành lắp  đặt và tháo dỡ + Khi khơng làm việc phải cắt điện nguồn + Khi bảo dưỡng, lắp đặt hoặc tháo dỡ vận thăng bắt buộc phải có cán  bộ phụ trách chỉđạo. Với nhân viên cần phải mặc áo, đội mũ, thắt dây an tồn  theo đúng quy tắc an tồn lao động 2. Thao tác di chuyển xe con ­ Bật cơng tắc khởi động trong cabin, kiểm tra đèn chỉ thị khởi động đã hoạt  động chưa, sau khi tồn bộđã sẵn sàng mới bắt đầu hoạt động máy ­ Xe con đi ra:  Tay điều khiển kéo  về phía trước. Xe con đi ra ­   Xe  con   vào:  Tay  điều  khiển  kéo về phía sau. Xe con đi vào 3. Thao tác quay cần 49 ­   Quay   cần   sang   trái:   Tay   điều  khiển kéo sang trái. Cần của cần  trục tháp quay sang trái ­   Quay   cần   sang   phải:   Tay   điều  khiển kéo sang phải. Cần của cần  trục tháp quay sang phải 4. Thao tác nâng hạ móc ­   Hạ   móc:   Tay   điều   khiển   kéo   phái  trước. Móc cẩu đi xuống ­ Nâng móc: Tay điều khiển kéo phái  sau. Móc cẩu đi lên 5. Những lưu ý trong q trình vận hành – Khi thực hiện thao tác nâng tải, phải từ  từ, khơng giật cục tránh gây ra  momen động lớn – Khơng được thay đổi chiều chuyển động đột ngột – Khi móc tải cần chú ý cân bằng, từ  từ  cân bằng dây cáp móc tải rồi mới  nâng vật lên – Phải biết rõ trọng lượng tải nâng để tránh gây q tải – Khi di chuyển phải phải đặt cao hơn chướng ngại ít nhất 0,5m – Thường xun kiểm tra móc tải, cáp – Khơng được vận hành khi điện áp sụt hơn 10% – Khơng cho người khơng có trách nhiệm lên tháp, cần, cabin 50 – Tuyệt đối khơng cho cơng nhân thực tập lên cần trục – Tuyệt đối khơng được di chuyển tải qua đầu người – Khơng vận hành khi điện áp sụt so với mức quy định IV. Điều kiện thực hiện mơ đun: 1. Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: ­ Phịng học lý thut, xưởng, bãi tập thực hành chun mơn   2. Trang thiết bị máy móc: ­ Cần trục tháp.  ­ Khố cáp, kẹp cáp, dây thừng ­ Dụng cụ tháo lắp ­ Trang thiết bị bảo hộ lao động 3. Học liệu, dụng cụ, ngun vật liệu: ­ Băng, đĩa video ­ Các mơ hình, sơ đồ, bản vẽ ­ Catalog, bản vẽ cấu tạo, mặt bằng thực tập ­ Sổ nhật trình, sổ giao ca, biên bản kết quả thử tải ­ Xi măng, cát vàng, đá 2x2, nước, phụ gia… ­ Thép trịn các cỡ theo thiết kế cốt thép móng 4. Các điều kiện khác: ­ Nguồn điện ba pha V. Nội dung và phương pháp đánh giá 51 1. Nội dung: ­ Kiến thức: Cơng dụng, cấu tạo phân loại cáp thép, ngun lý làm việc  của cần trục tháp   ­  Kỹ  năng: Chuẩn bị  và bố  trí nơi làm việc khoa học thực thành lắp  dựng cần trục tháp  ­ Năng lực tự chủ và trách nhiệm:  +  Ý thức tổ  chức kỷ  luật, tự  giác, tinh thần trách nhiệm trong cơng  việc + Tính cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác, tiết kiệm ngun vật liệu + Có tinh thần hợp tác, hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau trong học tập 2. Phương pháp: Được đánh giá qua các bài kiểm tra viết, vấn đáp, trắc nghiệm và kết  quả các bài tập thực hành trong q trình thực hiện các bài học VI. Hướng dẫn thực hiện mơ đun: Phạm vi áp dụng mơ đun: ­   Áp dụng trong chương trình đào tạo hệ  Trung cấp nghề  vận hành  cần, cầu trục Hướng dẫn phương pháp giảng dạy, học tập mơđun: ­ Kết hợp giữa lý thuyết và thực hành để phát huy tính tích cực của sinh   viên 3. Những trọng tâm cần chú ý: Các bài học là những nội dung trọng tâm của   môn học mà sinh viên phải được luyện tập 4. Tài liệu cần tham khảo; [1]. Trương Quốc Thành, Phạm Quang Dũng  Máy và thiết bị  nâng   Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật HN ­ 1999 52 [2]. Nguyễn Văn Hùng  Máy và thiết bị  xây dựng. Nhà xuất bản xây   dựng HN ­2001 53 ... tháp,  và thực hiện được các thao tác di chuyển xe con, quay? ?cần,  nâng hạ móc  của? ?cần? ?trục? ?tháp? ?đúng u? ?cầu? ?kỹ thuật, đảm bảo an tồn trong q? ?trình? ?vận? ? hành? ?cần? ?trục? ?tháp MỤC TIÊU: ­? ?Trình? ?bày được cơng tác chuẩn bị trước khi? ?vận? ?hành? ?cần? ?trục? ?tháp. .. bằng các loại? ?cần? ?trục 37 BÀI 4:  LẮP DỰNG CẦN TRỤC THÁP Mã Bài:04 GIỚI THIỆU:  Giúp người học chuẩn bị tốt các cơng việc trước khi? ?lắp? ?cần? ?trục? ?tháp MỤC TIÊU: ­ Nêu được u? ?cầu? ?chung của q? ?trình? ?lắp? ?dựng? ?cần? ?trục? ?tháp; ... ­? ?Cần? ?trục? ?tháp? ?có cơng dụng chung dùng trong xây? ?dựng? ?dân dụng và  xây? ?dựng? ?nhà cơng nghiệp ­? ?Cần? ?trục? ?tháp? ?dùng để xây? ?dựng? ?nhà cao tầng ­? ?Cần? ?trục? ?tháp? ?chun dùng trong xây? ?dựng? ?các cơng? ?trình? ?cơng nghiệp

Ngày đăng: 28/05/2021, 12:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w