1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ca trù dưới góc nhìn văn hóa

166 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 3,26 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HĨA HỌC NGUYỄN HỒNG ANH TUẤN CA TRÙ DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60 31 70 HDKH: TS ĐỖ HƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 2010 “Ngàn muôn năm âu ni Ai hay hát mà hay nghe hát.” Nguyễn Công Trứ MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH QUY ƯỚC TRÌNH BÀY DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 13 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 13 Bố cục luận văn 14 CHƯƠNG : CA TRÙ - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 15 1.1 Định nghĩa ca trù 1.1.1 Đặc trưng nghệ thuật ca trù 1.1.2 Sơ đồ định nghĩa 1.1.3 Nhận diện ca trù 15 15 19 19 1.2 Thời gian văn hóa ca trù 1.2.1 Những tiền đề lịch sử 1.2.2 Ca trù thời Lê (thế kỷ XV đến kỷ XVIII) 1.2.3 Ca trù thời Nguyễn (thế kỷ XIX) 1.2.4 Ca trù thời Pháp thuộc (đầu kỷ XX) 21 22 24 29 30 1.3 Không gian văn hóa ca trù 1.3.1 Ca trù cung đình 1.3.2 Ca trù dân gian 33 34 35 1.4 Chủ thể văn hóa ca trù 1.4.1 Cấu trúc tĩnh (ả đào kép đàn) 1.4.2 Cấu trúc động (ả đào quan viên) 36 37 41 CHƯƠNG : CA TRÙ - NHỮNG ĐẶC TRƯNG VĂN HĨA 47 2.1 Tính dung hợp 2.1.1 Dung hợp thành tố 2.1.2 Dung hợp thể loại bình dân bác học 2.1.3 Dung hợp tư tưởng 48 48 57 59 2.2 Tính tự tác 2.2.1 Khái niệm tính “tự tác” 2.2.2 Thể cá tính, tự sáng tạo 2.2.3 Những giá trị “độc vơ nhị” 2.2.4 Hệ : tính phổ biến khả đối thoại văn hóa 64 64 65 79 83 2.3 Tính du hý 2.3.1 Khái niệm tính “du hý” 2.3.2 Chơi khơng vụ lợi 2.3.3 Ngợi ca phong lưu, sang trọng 2.3.4 Mang đến khoái cảm 86 86 87 91 95 CHƯƠNG : CA TRÙ TRONG TIẾP XÚC VÀ TIẾP BIẾN VĂN HÓA 100 3.1 Tiếp xúc tiếp biến văn hóa Trung Hoa 3.1.1 Tiếp thu văn hóa tổ chức 3.1.2 Đối kháng tính tục ảnh hưởng chữ Hán 3.1.3 Dung hịa tam giáo- Hình tượng nhà Nho tài tử 102 102 111 116 3.2 Tiếp xúc văn hóa Tây Âu 3.2.1 Mặt văn hóa 3.2.2 Mặt phi văn hóa 125 126 132 KẾT LUẬN 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 PHỤ LỤC 155 Giải nghĩa số thuật ngữ luận văn 155 Xung quanh chủ thể : ả đào quan viên 157 Ca trù tác phẩm văn học 162 Các tuyệt tác thơ ca trù 165 DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH (Các bảng hình đánh số thứ tự kèm số chương, số thứ số chương, vd: Bảng 3.10 nghĩa bảng thứ 10 luận văn thuộc chương Tên bảng hình người viết tự đặt) Trang Bảng 1: Quan hệ đặc trưng nghệ thuật ca trù 18 Bảng 2: Nhận diện ca trù 21 Bảng 3: Tổng quan thời gian văn hóa ca trù 32 Bảng 4: Phân loại không gian ca trù 36 Bảng 5: Quan hệ đặc trưng nghệ thuật đặc trưng văn hóa 47 Bảng 6: Âm dương ca trù 61 Bảng 7: Nội dung tính dung hợp ca trù 63 Bảng 8: Tổng quan tính du hí ca trù 99 Bảng 3.9: Các giá trị tiếp xúc tiếp biến văn hóa Trung Hoa ca trù 125 Bảng 10: Ca trù tiếp xúc với văn hóa Tây Âu: được, mất, mới, rởm 139 Hình 1: Sơ đồ định nghĩa ca trù 19 Hình 2: Tượng thờ đào nương Trình Thị Lan Triệu Đà 22 Hình 1.3: Con hát 23 Hình 4: Đàn đáy-nhạc cụ đặc trưng ca trù 25 Hình 5: Tượng thờ Bạch Hoa Đinh Lễ, 26 Hình 6: Thiếu nữ vác đàn đáy 27 Hình 7: Nhạc cơng khảy đàn đáy 28 Hình 8: Hai ả đào danh ca hồi đầu kỷ XX 31 Hình 9: Mơ hình tiến hóa ca trù 33 Hình 10: Tượng bà Đào Thị 37 Hình 1.11: Kép đàn đáy (hiện đại) 38 Hình 1.12: Quan viên (trái) cầm chầu hát ả đào (những năm đầu kỷ XX) 44 Hình 2.13: Xẩm chợ-tiền thân xẩm nhà trị ca trù 58 Hình 2.14: Đặc điểm tính tự tác 64 Hình 15: Nội dung tính tự tác ca trù quy mơ bước thể 65 Hình 2.16: Đền thờ ơng Đàn bà Hát 70 Hình 2.17: Múa bỏ 71 Hình 2.18: Múa Bài Bơng 72 Hình 2.19: Điêu khắc minh họa nhạc cơng hát cửa đình 74 Hình 20: Phách ngắn, phách dài 75 Hình 2.21: Trống đình làng ; trống chầu roi chầu ca trù 75 Hình 2.22: Ả đào hát gõ sênh tư đứng hát gõ phách tư ngồi 77 Hình 2.23: Sênh tiền, nhạc cụ để gõ đứng 78 Hình 24: Diễn biến trình thưởng thức hát cửa đình 78 Hình 2.25: Sơ đồ đặc điểm tính du hí 87 Hình 2.26: Du xn đồ 94 Hình 3.27: Những mơ hình minh họa kết tiếp xúc văn hóa 101 Hình 3.28: Sắc phong Đức Bà Vương làng Phượng Cách, Quốc Oai, Hà Tây 106 Hình 3.29: Điệu múa cổ 108 Hình 30: Người ca nữ cầu Trị, 114 Hình 3.31: Bức chạm tiên nữ cưỡi hươu gảy đàn Đáy 119 Hình 32: Các đầu “đón khách” đêm, Ngã Tư Sở 133 QUY ƯỚC TRÌNH BÀY Ngồi quy ước chung mang tính trường quy, người viết có quy ước riêng sau: Các bảng hình khơng có dẫn nguồn ngầm hiểu người viết Viết tắt luận văn danh mục Tài liệu tham khảo quy ước: tk II TCN (thế kỷ thứ II trước Công Nguyên), H (Hà Nội), SG (Sài Gòn), nxb KHXH (nhà xuất Khoa học xã hội), t/c VHNT (tạp chí Văn hóa nghệ thuật), … Chữ in nghiêng dùng để thuật ngữ (vd: dân tộc nhạc học), in nghiêng đậm để nhấn mạnh ý hay câu chủ đề đoạn văn, gạch chân hay viết in hoa làm bật từ khóa (vd: THIÊNG, trù…) Cách dẫn nguồn: 3.1 Tài liệu gốc trình bày theo thứ tự [Họ tên tác giả_năm xuất bản: số trang], kể tên tác giả nước theo thứ tự họ trước tên sau, vd: [DURANT Will 2004a: 168], 2004a, 2004b để phân biệt đầu sách có tác giả năm xuất 3.2 Những tác phẩm tiếng nhiều tác giả lấy tên tác phẩm để dẫn nguồn, vd: [Lã Thị Xuân Thu 1999: 206], [Đặc khảo ca trù Việt Nam 2006: 519], lấy tên quan phát hành làm dấu hiệu nhận diện, vd: [Tổng cục du lịch 2003: 88] 3.3 Trường hợp khơng phải tài liệu gốc trình bày: [Họ tên tác giả - “tiêu đề viết”, tác giả chủ biên tựa sách (tuyển tập): số trang], vd1: [Hoàng Tiến Tựu- “Đặc điểm chèo sân đình”, Bùi Mạnh Nhị (cb) 1999: 355], vd2: [Vũ Nhật Thăng, Hồ sơ ứng cử quốc gia 2006: 136] 3.4 Với tài liệu internet, xác định tác giả năm đưa lên mạng dẫn theo quy uớc 3.1, kèm ký tự đầu địa mạng, cịn khơng xác định nêu địa mạng, vd: [Phan Khôi 2004, tuoitre.vn…], [http://www.tapchicongsan…] 3.5 Nếu tên tác giả nhắc trước sau lời ý dẫn ghi [năm xuất bản: số trang], [địa web], vd: “Nguyễn Xuân Diện đúc kết ba đặc trưng nhạc ca trù như…” [http://vietnamcayda…] 3.6 Trong đoạn văn, dẫn [Họ tên tác giả_năm xb: số trang] lần thứ I, lần nối tiếp sau nêu số trang, vd: [Phan Kế Bính 1972: 355]… [356] DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Năm 2009, UNESCO công nhận ca trù di sản phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp Trong văn hóa Việt Nam, đối tượng độc đáo ca trù: có bề dày lịch sử, đa dạng khơng gian tồn tại, phong phú chức văn hóa kết hợp Hán Nơm, bình dân bác học, vừa trang nghiêm vừa khoáng đạt Ca trù mảng đề tài quan trọng khơng việc tìm hiểu nghệ thuật truyền thống mà cần thiết cho việc nghiên cứu văn hóa xã hội trung cận đại Việt Nam Ca trù có nguy thất truyền Tính đến nay, việc nghiên cứu ca trù chủ yếu tập trung góc độ âm nhạc, văn học tư liệu Các giá trị văn hóa ca trù chưa hệ thống, kết luận chưa thật bao quát sâu sắc Về phương diện này, nói vấn đề tâm đắc mà người viết muốn hướng tới đề tài: “Ca trù góc nhìn văn hóa” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phần lớn tri thức ca trù bảo tồn dạng truyền qua truyền thuyết “ngón nghề gia truyền” từ nghệ nhân, tư liệu ca trù qua thư tịch mong manh, cơng việc lưu trữ không tốt nên bị mai Điều tạo nên hấp dẫn tò mò nhiều nhà nghiên cứu nước, thời đại Tính đến nay, vấn đề khai thác xoay quanh ba hướng tiếp cận sau : 2.1 Ca trù - nghệ thuật nhạc truyền thống dân tộc 2.1.1 Dưới góc độ khảo cứu âm nhạc, ta có bốn mươi tư liệu thư tịch chữ Hán chữ Nôm bao gồm: Ca phả, Ca trù thể cách (thể thức, điệu hát), Ca trù tạp lục, Đào nương ca trù xướng loại, Đại Nam quốc âm ca khúc… cơng trình chữ quốc ngữ “Ca trù thể cách” (1922) (Nguyễn) Xuân Lan (cháu Nguyễn Cơng Trứ), nói thơ, điệu ca trù, dạy cách hát, cách đàn, cách đánh trống chầu… đóng góp Xuân Lan khảo cứu nhạc sưu tập thơ ca trù Nguyễn Xuân Khoát người tiên phong nghiên cứu ca trù phương pháp âm nhạc học Tây Âu: “Âm nhạc lối hát ả đào”(1942 báo Thanh Nghị) Vĩnh Phúc nhận xét diễn đạt “rất tối nghĩa” không với chất âm nhạc ả đào; “Đôi điều tâm đắc ca trù” (1973);“Cái đẹp lối hát ca trù” (1986), Nguyễn Xn Khốt thừa nhận ca trù có nguồn gốc dân gian sau du nhập vào hệ nhã nhạc xướng hát cung đình trở lại với lối chơi cao [http://www.vietsciences.org/ ] Tuy không thành công mặt phương pháp nội dung viết đóng góp mặt tư liệu cho nhiều khảo cứu Hoàng Yến-“Tồn cổ lục” (Nam Phong tạp chí - 1919), hay Phạm Duy Đặc khảo dân nhạc (1972) Sau này, Trần Văn Khê viết “Hát ả đào” cho tạp chí Bách khoa (1960) dựa viết từ tạp chí có từ trước thật ông “chỉ gặp ca trù tuổi lục tuần (1976)” [2000a : 395] 2.1.2 Những năm cuối kỷ XX, người phương Tây bắt đầu tìm hiểu ca trù theo hướng tiếp cận dân tộc nhạc học (ethnomusicologie, khái niệm xin xem phần Phụ lục 1) Tiêu biểu Gisa Jahnichen (Đức) với Cuộc thử nghiệm hát ả đào viết Berlin (1995) xuất Hà Nội năm 1997 Barley Norton (Anh) với Ca trù - thể loại nhạc thính phịng người Việt (1996), Aliénor Anisensel (Pháp) bảo vệ luận văn Thạc sĩ với đề tài : Ca trù - nhạc truyền thống miền Bắc Việt Nam (2003)… Nhìn chung học giả Tây Âu đến với ca trù lịng đam mê khám phá lạ, song phương pháp cách nhận định họ có phần chủ quan chưa nói hết chiều sâu văn hóa Việt Nam 2.2 Ca trù - thể loại văn học 2.2.1 Tư liệu Hán Nơm có tám (khuyết danh) “Ca trù thể cách” (các thể thơ ca trù) Cơng trình nghiên cứu thơ ca trù chữ quốc ngữ phải kể đến Phạm Quỳnh tạp chí Nam Phong (1923) luận giá trị văn chương thể Hát nói - “Văn chương lối hát ả đào”(tháng 3- 1923) Ngồi cịn có: “Ca trù thể cách” (1907) Huỳnh Tịnh Của “Đào nương ca” (1932) Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc,… Vào năm 1962, Đỗ Trọng Huề - phụ khảo Đại học Văn khoa Sài Gòn phát hành sưu tập (soạn chung với Đỗ Bằng Đoàn) với tên “Việt Nam ca trù biên khảo” - tác phẩm kinh điển lịch sử nghiên cứu ca trù Mục đích khảo cứu nghệ thuật văn chương sưu tầm cổ tích lịch sử ca trù, tác giả đưa sáng kiến q trình tiến hóa ca trù hai phương diện không tách rời thi ca, qua ba giai đoạn nhạc, thơ, sắc Tác giả đề cập đến chức cá nhân xã hội cống hiến ca trù thể thơ dân tộc – thơ hát nói Nhưng lý giải thịnh suy ca trù tác giả chưa nêu mối quan hệ phát triển ca trù với tình hình xã hội, thịnh suy Nho học Mặt khác, tác phẩm bỏ ngõ nhiều vấn đề chưa nghiên cứu thấu đáo như: chưa nêu ảnh hưởng ca vũ Trung Hoa tới ca vũ Việt Nam, cách xếp chương mục thiếu hệ thống Tuy xét thời điểm đời, đóng góp tác phẩm khơng nhỏ, “đó nỗ lực kịp thời lưu giữ lịch sử ca trù, mà chiến tranh kéo dài, nhà hát đầu bị đóng cửa, cụ già qua đời mang theo “pho sách” mình- điều mà cổ nhân viết sử không quan tâm đến” [Nguyễn Hiến Lê] vấn đề ảnh hưởng ca trù văn hóa dân tộc phác thảo ban đầu làm tảng cho nghiên cứu sau Hướng tiếp cận “ca trù- thể loại văn học” không nhắc đến Trần Đình Hượu Tiêu biểu cơng trình Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại (1995), tác giả đề xuất khái niệm nhà Nho tài tử chủ nhân hát nói Mặc dù khơng xem ca trù đối tượng chính, q trình nghiên cứu lịch sử văn học, tác giả cho thấy mối liên hệ Nho giáo thể loại hát nói thơng qua việc tìm hiểu người- nhà Nho tài tử, chủ thể ca trù Đóng góp mở đường cho nghiên cứu theo hướng “văn học văn hóa” (xem văn hóa phương tiện để tìm hiểu văn học) Tương tự, Nguyễn Đức Mậu bảo vệ luận án Tiến sĩ ngữ văn Hà Nội với đề tài : Thể loại Hát nói vận động lịch sử văn học (2000) nhiều viết đăng tạp chí Văn học Tác giả phát Thơ kế thừa hát nói hình thức nội dung- tiến hóa chủ thể từ người thành thị nửa vời (nhà Nho tài tử) đến người cá nhân tư sản Hướng tiếp cận thể loại văn học thông qua chủ thể, không gian (thành thị), thời gian (trung cận đại) đẩy hướng nghiên cứu văn học đến gần với văn hóa học 2.2.2 Một nhánh khác ngành ngữ văn đóng góp “Tư liệu học Hán Nơm” ca trù tạp chí chun ngành với tên tuổi như: Vũ Ngọc Khánh, Dương Đình Minh Sơn, Duệ Anh- Bạch Vân, Nguyễn Thụy Loan (Những phát khảo cổ học 1997), Tú Ngọc … Giang Thu- Vũ Thiệu Loan (Tìm hiểu ca trù Hải Phòng- 2002), Lê Huy Trâm (Khảo sát Hát ca cơng Thanh Hóa), Hồng Tuấn Phổ (Hát nhà trị Văn Trinh - 2003), Nguyễn Hữu Mùi công bố “Vài nét việc mua bán quyền hát cửa đình qua số tư liệu văn bia” tạp chí Hán Nơm (1998)… 2.2.3 Năm 2007, Nguyễn Xn Diện mắt độc giả chuyên khảo: “Lịch sử nghệ thuật ca trù” – sở luận án Tiến sĩ (3-2007) Đây đề tài mang tính liên ngành: tư liệu học, văn học Hán Nôm lịch sử nghệ thuật Đóng góp cơng trình nguồn tư liệu chưa biết đến- tư liệu Hán Nơm Từ “Góp phần tìm hiểu lịch sử ca trù” xuất Hà Nội (2000), “Thơ hát nói xưa nay” (2003) đến báo, buổi thuyết trình Đại học Tokyo Hà Nội, Nguyễn Xn Diện nâng mức độ uy tín thơng tin ca trù dẫn chứng từ thư tịch Hướng nghiên cứu liên ngành tác giả cách tiếp cận toàn diện, gần với văn hóa học 2.3 Ca trù - sinh hoạt văn hóa thưởng thức sáng tạo nghệ thuật 10 ... để nhận diện ca trù, “dân ngoại đạo”- chưa có khái niệm hát ca trù Dưới góc nhìn văn hóa học, người viết xem ca trù tượng văn hóa hội tụ tiêu chí sau: 1.1.1.1 Tiêu chí thứ xem ca trù hát (KẾT... Nhạc-Sắc Ca trù thời Nguyễn (thế kỷ XIX) Ca trù thời Lê (thế kỷ XV-XVIII) Hình 9: Mơ hình tiến hóa ca trù 1.3 Khơng gian văn hóa ca trù Ca trù nghệ thuật có tính phổ biến rộng, xét ca trù riêng... trưng văn hóa ca trù (chương 2) trình tiếp xúc tiếp biến văn hóa Trung Hoa “tiếp xúc” văn hóa Tây Âu 14 Chương : CA TRÙ - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 1.1.1 Định nghĩa ca trù Đặc trưng nghệ thuật ca trù

Ngày đăng: 27/05/2021, 23:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Aristotle 2007: Nghệ thuật thi ca, dịch theo bản tiếng Nga của Appelrot , nxb Lao động, TT VH ngôn ngữ Đông Tây, H., 136 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thi ca
Nhà XB: nxb Lao động
2. Bảo Sơn 1959: “Văn hóa với phong hóa”, t/c Tân phong- SG, số 1, tập 1, tr.3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa với phong hóa”, t/c "Tân phong
3. Bùi Mạnh Nhị (cb) 1999: Văn học Việt Nam, văn học dân gian- những công trình nghiên cứu, nxb Giáo dục, 376 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam, văn học dân gian- những công trình nghiên cứu
Nhà XB: nxb Giáo dục
4. Bùi Trọng Hiền 2006: “Ca trù nhìn từ sử liệu”, t/c VHNT, số 8(266), tr. 24 – 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca trù nhìn từ sử liệu”, t/c "VHNT
5. Ca trù nhìn từ nhiều phía 2003 (Nguyễn Đức Mậu st, tuyển chọn), nxb Văn hoá Thông tin, H., 620 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca trù nhìn từ nhiều phía
Nhà XB: nxb Văn hoá Thông tin
6. Các thể loại âm nhạc 1981, nhiều tác giả (nước ngoài) - Lan Hương dịch, nxb Văn hóa, H., 392 tr. [khổ lớn] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thể loại âm nhạc
Nhà XB: nxb Văn hóa
7. CAGAN M. 2004: Hình thái học của nghệ thuật, Phan Ngọc dịch, nxb Hội nhà văn, H., 600 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thái học của nghệ thuật
Nhà XB: nxb Hội nhà văn
8. Chu Quang Trứ 2001: Di sản văn hóa dân tộc trong tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam, nxb Mỹ thuật, H., tr.18 - 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di sản văn hóa dân tộc trong tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam
Nhà XB: nxb Mỹ thuật
9. Doãn Ngọc Sỹ 1965: “Mối thiện cảm của Tản Đà với đào nương”, T/c Văn số 35, tr. 44 – 45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối thiện cảm của Tản Đà với đào nương”, T/c "Văn
10. Dương Đình Minh Sơn 2007: “Ca trù cung đình Thăng Long”, T/c Văn hiến số 5(79), tr.30-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca trù cung đình Thăng Long”, T/c "Văn hiến
11. Dương Quảng Hàm 1968: Việt Nam văn học sử yếu, Bộ GD, TT Học liệu xb, SG, 496 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn học sử yếu
12. Dương Quảng Hàm 1961: Việt Nam văn học, Bộ QG Giáo dục, SG., 242 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn học
13. Dương Quảng Hàm 2005: Quốc văn trích diễm, nxb Trẻ, Tp HCM, tr.79- 81 14. Dưong Thiệu Mục 1971: “Xuất xứ hát ả đào”, t/c Văn học, số 138, tr.60 – 64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc văn trích diễm, "nxb Trẻ, Tp HCM, tr.79- 81 14. Dưong Thiệu Mục 1971: “Xuất xứ hát ả đào”, t/c "Văn học
Nhà XB: nxb Trẻ
15. Dương Thiệu Tống 1995: Tâm trạng Dương Khuê – Dương Lâm, nxb Văn học, H., 240tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm trạng Dương Khuê – Dương Lâm
Nhà XB: nxb Văn học
16. DURANT Will 1994: Câu chuyện triết học, nxb Tổng hợp, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu chuyện triết học
Nhà XB: nxb Tổng hợp
17. DURANT Will 2004a : Lịch sử văn minh Trung Hoa (Nguyễn Hiến Lê dịch), nxb VHTT, Cty VH Phương Nam phát hành, TpHCM, 340 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn minh Trung Hoa
Nhà XB: nxb VHTT
18. DURANT Will 2004b : Lịch sử văn minh Ấn Độ (Nguyễn Hiến Lê dịch), nxb VHTT, Cty VH Phương Nam phát hành, TpHCM, 556tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn minh Ấn Độ
Nhà XB: nxb VHTT
19. DURANT Will 2004c : Lịch sử văn minh Ả Rập (Nguyễn Hiến Lê dịch), nxb VHTT, Cty VH Phương Nam phát hành, TpHCM, 444 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn minh Ả Rập
Nhà XB: nxb VHTT
20. DURANT Will 2006: Nguồn gốc văn minh (Nguyễn Hiến Lê dịch), nxb VHTT, TpHCM , 204tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc văn minh
Nhà XB: nxb VHTT
226. Nguyễn Xuân Diện, http://nguyenxuandien.blogspot.com/2009/04/mot -tu-lieu-quy-ve- ca-tru.html Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN