Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 173 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
173
Dung lượng
13,68 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN \ oOo NGUYỄN ĐĂNG KHOA CA KHÚC CÁCH MẠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN oOo NGUYỄN ĐĂNG KHOA CA KHÚC CÁCH MẠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS MAI MỸ DUYÊN Thành phần Hội đồng: TS Nguyễn Văn Hiệu Chủ tịch Hội đồng PGS.TS Huỳnh Quốc Thắng Phản biện PGS.TS Xuân Hồng Phản biện TS Nguyễn Thế Truyền Ủy viên Hội đồng TS Trần Long Thư ký Hội đồng THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin cảm ơn tất Thầy, Cô nhiệt tâm giảng dạy cho suốt thời gian học tập niên khóa Cao học Văn hóa 2012 - 2014 Những kiến thức tiếp thu ngành Văn hóa học, ngành tơi thật mới, hấp dẫn vơ vất vả có ích nhiều cho thân cách nhìn giải vấn đề Xin có lời tri ân đến quan tâm Thầy Nguyễn Văn Hiệu, Thầy Trần Long đến trình học tập, viết luận văn báo khoa học Thầy gợi mở cho nhiều hướng nghiên cứu nghệ thuật, hướng đến cách nhìn liên ngành cách hiệu trình giải luận văn Đặc biệt, với Cơ Mai Mỹ Dun ngồi việc hướng dẫn viết luận văn, cịn người thấu hiểu động viên tơi vượt qua đoạn dốc khó khăn mà đời gặp phải, có tưởng chừng bng xi Cô cho khoảng “tự do” ý tưởng ủng hộ cách làm việc tôi; làm bừng lên lửa đam mê học tập nghiên cứu Xin chân thành ghi ân tình cảm cơng sức mà dành cho Cuối xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học An Giang, đơn vị chủ quản, tạo điều kiện thuận lợi thời gian bố trí cơng tác hợp lý tơi hồn thành luận văn LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Đăng Khoa, học viên Cao học Văn hóa học Khóa 2012-2014, xin cam đoan: Tất vấn đề liên quan đến luận văn tôn trọng quyền tác giả ghi trích nguồn đầy đủ Nội dung luận văn thực hồn tồn cơng sức nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học TS Mai Mỹ Dun, khơng có tình trạng vi phạm đạo đức khoa học Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính khoa học luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 11 năm 2015 Người viết cam đoan Nguyễn Đăng Khoa MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Bố cục luận văn 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1 Văn hóa khái niệm liên quan 11 1.1.2 Mỹ học tiếp nhận vấn đề liên quan đến âm nhạc 13 1.1.3 Thuyết Cấu trúc – chức 16 1.2 Tổng quan âm nhạc Việt Nam đặc trưng 19 1.2.1 Đặc trưng âm nhạc 19 1.2.2 Tân nhạc Việt Nam bước hình thành 23 1.3 Bối cảnh lịch sử, trị, xã hội văn hóa Việt Nam từ 1954-1975 29 1.3.1 Tình hình trị, xã hội miền Bắc 29 1.3.2 Tình hình trị, xã hội miền Nam 31 1.3.3 Quan điểm, đường lối Đảng cộng sản văn hóa – văn nghệ …………………… 36 Tiểu kết Chương 37 CHƯƠNG CA KHÚC CÁCH MẠNG GIAI ĐOẠN 1954-1975 NHÌN TỪ CHỦ THỂ SÁNG TẠO VÀ CHỦ THỂ TIẾP NHẬN 39 2.1 Ca khúc cách mạng nhìn từ Chủ thể sáng tạo 39 2.1.1 Đội ngũ sáng tạo dòng ca khúc cách mạng giai đoạn 1954-1975 39 2.1.2 Phương thức đặc trưng nhạc sĩ trình phản ánh thực 45 2.1.3 Phương thức biểu khuynh hướng tư tưởng qua ca từ nhạc sĩ 50 2.1.4 Đặc trưng tâm lý trong lực sáng tạo nhạc sĩ 54 2.2 Ca khúc cách mạng nhìn từ Chủ thể tiếp nhận 60 2.2.1 Hoạt động tổ chức biểu diễn 60 2.2.2 Hoạt động lý luận – phê bình 70 2.2.3 Hoạt động tiếp nhận người thưởng thức 72 Tiểu kết Chương 76 CHƯƠNG CA KHÚC CÁCH MẠNG TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA NGHỆ THUẬT 78 3.1 Đề tài, chủ đề ca khúc cách mạng 78 3.1.1 Đề tài Quê hương – Tổ quốc 78 3.1.2 Đề tài Người cộng sản Người chiến sĩ 80 3.1.3 Đề tài Người phụ nữ Việt Nam 84 3.1.4 Đề tài Lao động, xây dựng đất nước miền Bắc 86 3.1.5 Đề tài “Văn nghệ tranh đấu” Sài Gịn thị miền Nam 87 3.1.6 Đề tài Thắng lợi mùa Xuân năm 1975 90 3.2 Chất liệu âm nhạc 92 3.3 Mối quan hệ hình thức nội dung 95 3.4 Giá trị ca khúc cách mạng 100 3.4.1 Giá trị xã hội ca khúc cách mạng 100 3.4.2 Giá trị nghệ thuật ca khúc cách mạng 103 Tiểu kết Chương 105 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mối liên hệ thành tố cấu trúc tiếp nhận nghệ thuật 14 Sơ đồ 1.2: Mối quan hệ công chúng thành tố nghệ thuật 14 Sơ đồ 1.3: Ảnh hưởng cơng chúng q trình sáng tạo 15 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: So sánh đội ngũ sáng tạo dòng âm nhạc cách mạng hai miền Nam – Bắc 44 Bảng 2.2: So sánh phương thức phản ánh thực âm nhạc với hình thái ý thức xã hội khác 50 Bảng 3.1: Bước phát triển nhận thức nhạc sĩ Bác Hồ biểu qua tác phẩm 82 Bảng 3.2: So sánh yếu tố biến đổi tương thích hình thức nội dung âm nhạc 98 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Âm nhạc thành tố văn hóa - nghệ thuật, có vai trị quan trọng đời sống tinh thần người, dân tộc Sáng tạo nghệ thuật (nói chung) âm nhạc (nói riêng) hoạt động đặc thù người nghệ sĩ Nó thể rõ nét mối quan hệ thẩm mỹ người với sống đồng thời thực chức xã hội quan trọng Nền tân nhạc Việt Nam (trên sở tiếp thu lý thuyết âm nhạc Tây phương) xem năm 1930 Một ca khúc phục vụ cho phong trào Xô viết Nghệ Tỉnh, Cùng hồng binh Đinh Nhu thuộc dòng ca khúc cách mạng, cho thấy bước phát triển sáng tác tân nhạc, hướng đến việc thoát khỏi xu hướng sáng tác theo “điệu Tây, lời ta” thịnh hành Từ đây, bước tiếp biến với văn hóa phương Tây âm nhạc bắt đầu, xu tất yếu khơng khỏi dịng phát triển văn hóa chung dân tộc Trong tân nhạc, hình thành nhiều dịng nhạc, dịng nhạc phản ánh đầy đủ, sâu sắc tình hình trị, văn hóa, xã hội, đất nước giai đoạn cụ thể Nổi bật nhất, với vai trò đặc biệt tích cực việc tham gia đấu tranh thống đất nước, giải phóng dân tộc dịng ca khúc cách mạng Trong suốt thời gian hai kháng chiến trường kỳ (1945-1975), ca khúc cách mạng tham gia tích cực vai trị cổ vũ, động viên tinh thần yêu nước, kêu gọi tinh thần đồn kết, “tiếng chim gọi đàn”, “hồi cịi xung trận”, nhân tố quan trọng góp phần vào thắng lợi chung đất nước Tuy nhiên, giai đoạn 19541975, giai đoạn lịch sử có đặc thù riêng: miền Bắc giành độc lập, lên chủ nghĩa xã hội, hậu phương vững chi viện cho miền Nam Khi miền Nam từ vĩ tuyến 17 trở vào, trở thành vùng bị Mỹ - Ngụy chiếm đóng, tình hình trị, xã hội đặc biệt nên ca khúc cách mạng giai đoạn 1954-1975 có nhiều tính chất trội, phong phú đa dạng giai đoạn trước Việc chọn ca khúc cách mạng giai đoạn 1954-1975 làm đối tượng nghiên cứu để thơng qua thấy rõ vị trí, vai trị âm nhạc đời sống văn hóa, tinh thần bối cảnh kháng chiến tác động đến tinh thần người chiến nào? Với thân học chuyên ngành Âm nhạc bậc đại học, nên tiếp cận âm nhạc theo phương pháp nghiên cứu liên ngành Văn hóa học, người viết có thêm nhiều kiến thức thú vị lĩnh vực âm nhạc Điều làm cho âm nhạc thêm lung linh, thêm sức lơi chúng tơi Vì vậy, tăng thêm cho tơi lịng tâm thực đề tài “Ca khúc cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954-1975 góc nhìn văn hóa”, dù thực tế tài liệu để nghiên cứu lĩnh vực âm nhạc góc nhìn khơng phải dễ tìm Mục đích nghiên cứu Dù xem thành tố quan trọng Văn hóa việc nghiên cứu âm nhạc góc độ chuyên ngành Văn hóa dường quan tâm mức giới nghiên cứu văn hóa Từ đó, người sau trình nghiên cứu lĩnh vực âm nhạc gặp phải khó khăn việc tìm kiếm hỗ trợ từ cơng cụ chun ngành Văn hóa Nên việc chọn lĩnh vực nghiên cứu âm nhạc việc làm với mong muốn góp phần nhỏ vào việc trả lại cho âm nhạc vị trí xứng đáng mà vốn có nhìn tổng thể văn hóa Ngồi ra, với mong muốn hiểu rõ vai trò, chức ca khúc cách mạng, tác động đến tâm lý xã hội, đến kháng chiến; đồng thời muốn có hiểu biết sâu sắc đặc thù phản ánh thực người nhạc sĩ, khuynh hướng tư tưởng ca khúc cách mạng người nghệ sĩ với tư cách chủ thể sáng tạo, nên chọn đề tài Lịch sử vấn đề Hiện nay, cơng trình nghiên cứu ca khúc cách mạng theo hướng Lịch sử âm nhạc có cơng trình nghiên cứu sau đây: Quyển Hồi ức 50 năm Âm nhạc cách mạng miền Nam, Xuân Hồng chủ biên, xuất năm 1997 nguồn tài liệu hồi ký văn nghệ sĩ người liên quan đến công tác quản lý âm nhạc thời chiến Quyển hồi ức nguồn tài liệu sở để nhóm tác giả cơng trình Hành khúc giải phóng trích lục Ngồi hồi ức trích, cịn có nhiều khác nhạc sĩ, ca sĩ người tham gia cơng tác quản lý, phê bình, tun truyền ca khúc cách mạng Từ đây, cơng trình cung cấp cho liệu việc tiếp cận ca khúc cách mạng với lý thuyết Mỹ học tiếp nhận Từ thực tế đúc kết cho việc định hướng sáng tác đường hữu hiệu để đưa tác phẩm đến cơng chúng ngày kháng chiến khó khăn, gian khổ Bài học khơng giá trị với ngày mà đến tận ngày Quyển Âm nhạc Việt Nam, tiến trình thành tựu (2000), Tú Ngọc làm chủ nhiệm cơng trình với qui mơ 1000 trang, thấy cơng trình lịch sử âm nhạc Việt Nam nhìn cách hệ thống, phân tích chi tiết cho trào lưu tác phẩm cụ thể Đây cơng trình chất lượng cao, có giá trị mặt khoa học thực tiễn Ngoài cách tiếp cận theo phương diện thời gian, cơng trình có thêm cách tiếp cận khác nhìn phát triển âm nhạc phương diện nghiên cứu văn hóa: tiếp biến văn hóa, yếu tố nội sinh ngoại sinh, sắc dân tộc Cơng trình có cách phân kỳ lịch sử cho âm nhạc bám sát với hoàn cảnh lịch sử, xã hội Việt Nam Với việc phân tích khoa học bối cảnh lịch sử dẫn đến đời nhạc Việt Nam dòng ca khúc cách mạng, cơng trình nêu bật ý nghĩa vai trò Âm nhạc Việt Nam tiến trình lịch sử chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Từ cơng trình cung cấp cho luận văn khái niệm công cụ âm nhạc mới, ca khúc cách mạng nội dung liên quan đến chủ đề âm nhạc, chất liệu âm nhạc, hình tượng âm nhạc Quyển Hành khúc giải phóng, nhóm tác giả Lư Nhất Vũ – Lê Giang – Lê Anh Trung, xuất năm 2011, nguồn tài liệu quí văn âm nhạc cho đề tài nghiên cứu luận văn Trong cơng trình này, ngồi việc cung cấp 581 ca khúc có tính hệ thống theo chủ đề niên biểu thuận lợi nhiều cho việc tra cứu có 54 hồi ức văn nghệ sĩ hoạt động giai đoạn 1954-1975 Qua tài liệu này, chúng tơi nhận liệu q giá cho việc tổng hợp, phân tích đánh giá giá trị ca khúc cách mạng đem đến kháng chiến chống Mỹ Ngồi ra, chúng tơi tìm thấy từ hình tượng âm nhạc dựng lên rõ nét thể loại ca khúc qua tổng hợp xếp theo chủ đề tác giả cơng trình Từ đây, thấy hình tượng người lính, hình tượng người phụ nữ anh hùng cao hình tượng Tổ quốc thể vượt lên hình tượng q hương, xóm làng theo chiều kích khơng gian thời gian Cả cơng trình xem “biên niên sử” âm nhạc; tái khơng khí ngày kháng chiến đồng thời phản ánh tâm thức văn nghệ sĩ lúc Tuy khơng tiếp cận ca khúc cách mạng góc độ Văn hóa học, cơng trình nhóm tác giả cung cấp nguồn liệu văn âm nhạc phong phú, chi tiết với ghi chép hồi ức nhạc sĩ giúp cho chúng tơi cách tiếp cận ca khúc theo góc độ Văn hóa học cách thuận lợi Quyển Âm nhạc Lý luận đời (1994), Dương Viết Á chủ biên cung cấp cho người đọc lượng kiến thức đồ sộ phạm trù Mỹ học âm nhạc Ở làm rõ mối quan hệ thẩm mỹ âm nhạc với giới thực; rõ lý dấu ấn chủ quan người sáng tác in vào tác phẩm mình; rõ nét hình tượng người chiến sĩ cộng sản tác phẩm âm nhạc giai đoạn 1954-1975 Từ tài liệu này, chúng tơi có kiến thức mở rộng chủ đề, hình tượng âm nhạc Chúng đồng thuận với nhiều quan điểm từ cơng trình vận dụng để soi rọi ca khúc cách mạng theo hướng tiếp cận liên ngành Với cơng trình nghiên cứu Ca từ âm nhạc Việt Nam (2000), tác giả Dương Viết Á khai mở phân ngành cho ngành Âm nhạc học, phân ngành Ca từ học Việt Nam Khi nghiên cứu nhạc hát, với ca từ phận quan hệ hữu tách rời với âm nhạc, nên việc nghiên cứu ca từ ca khúc việc làm tất yếu Hơn nữa, nội dung ca từ rõ khuynh hướng nhạc sĩ, tính dân tộc tác phẩm hay tính tư tưởng tác phẩm… Vì vậy, cơng trình Ca từ âm nhạc Việt Nam, tác giả cung cấp công cụ hữu hiệu để tiếp cận ca khúc theo hướng Ca từ học Từ đây, góc nhìn văn hóa liên ngành chúng tơi có tiếp nhận ứng dụng công cụ để nhìn ca từ theo hướng chức mà đảm nhiệm tác phẩm Cụ thể là: hình tượng ca từ; tính khuynh hướng ca từ; tính dân tộc ca từ; chủ thể cảm xúc ca từ Bộ sách Âm nhạc Việt Nam từ góc nhìn văn hóa gồm hai quyển, xuất năm 2005, tác giả Dương Viết Á thực sâu vào cách tiếp cận âm nhạc góc nhìn văn hóa liên ngành Trong tập 1, tác giả cô đọng âm nhạc Việt Nam qua cách hệ thống, xếp loại theo cách tiếp cận Văn hóa học Nội dung khảo sát tác giả vừa theo hướng tiến trình lịch sử đồng thời lại phân tích, minh chứng cho sắc âm nhạc Việt Nam điểm bật, màu sắc tiếp biến tiến trình phát triển Ngồi ra, tác giả cịn đề cập đến vấn đề ca từ ca khúc, nội dung nêu lên tính khuynh hướng, tính dân tộc ca từ Đây phần có nội dung trùng lặp với nội dung tác phẩm Ca từ âm nhạc Việt Nam xuất trước Tuy nhiên, vấn đề ca từ đề cập đóng vai trò phận tổng thể nghiên cứu ca khúc góc nhìn Văn hóa học PL 41 PL 42 PL 43 PL 44 PL 45 PL 46 PL 47 PL 48 PL 49 PL 50 PL 51 PL 52 PL 53 PL 54 PL 55 ... hoạt động ca khúc cách mạng giai đoạn 1954- 1975 2.1 Ca khúc cách mạng nhìn từ Chủ thể sáng tạo 2.1.1 Đội ngũ sáng tạo dòng ca khúc cách mạng giai đoạn 1954- 1975 Ca khúc cách mạng giai đoạn liên... trị, xã hội đặc biệt nên ca khúc cách mạng giai đoạn 1954- 1975 có nhiều tính chất trội, phong phú đa dạng giai đoạn trước Việc chọn ca khúc cách mạng giai đoạn 1954- 1975 làm đối tượng nghiên... TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN oOo NGUYỄN ĐĂNG KHOA CA KHÚC CÁCH MẠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 NGƯỜI HƯỚNG