1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Văn 8 tuần 27

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hs: Ngọc không mài … rõ đạo - mục đích của việc học được diễn đạt bằng một câu châm ngôn cổ, bằng hình ảnh so sánh thật cụ thể, tác giả cho thấy mục đích của việc học là biết rõ đạo và ô[r]

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 103 Tiếng Việt :

HÀNH ĐỘNG NÓI I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Nắm khái niệm hành động nói

- Nắm kiểu hành động nói thường gặp Kĩ năng

- Xác định hành động nói văn học giao tiếp - Biết tạo lập hành động nói phù hợp với mục đích giao tiếp

3 Định hướng phát triển lực

- Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp

4 Thái độ

Có ý thức vận dụng “các hành động nói" để đạt hiệu cao giao tiếp

* Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức giá trị sống: trách nhiệm, hạnh phúc, đồn kết, u thương, hợp tác, tơn trọng

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên:

+ Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo

+ Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (máy chiếu, bảng phụ) - Học sinh:

+ Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan

+ Soạn theo hệ thống câu hỏi SGK III PHƯƠNG PHÁP

- Phương pháp: dạy học theo nhóm, PP giải vấn đề, PP dự án, PP nghiên cứu trường hợp điển hình

- Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ, trình bày phút, KT hỏi trả lời, KT tóm tắt tài liệu theo nhóm

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp: (1 phút)Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra cũ: Kết hợp trình luyện tập 3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (1’): - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học - Phương pháp: đàm thoại

- Kĩ thuật: trình bày phút

(2)

hành động nói Vậy hành động nói gì? Có kiểu hành động nói nào? Bài học hơm nay giúp làm rõ điều đó.

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (10’) - Mục tiêu: tìm hiểu câu cảm thán chức

- Phương pháp: PP thảo luận nhóm, PP nghiên cứu tình huống, PP vấn đáp - Phương tiện: máy chiếu, phiếu học tập, tư liệu

- Kĩ thuật: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ, hồn tất nhiệm vụ, trình bày phút,

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hành động nói. I Hành động nói gì? ? Đọc to rõ VD bảng phụ?

? Nội dung đoạn trích lời nói ai? HS: Đoạn văn lời nói Lí Thơng

? Em lời nói Lí Thơng với Thạch Sanh? HS: “Con trăn lo liệu”

? Lí Thơng với Thạch Sanh nhằm mục đích là gì?

HS: Đe dọa Thạch Sanh để chàng trốn ngỡ giết chết trăn vua ni, e tính mạng gặp nguy đẩy Thạch Sanh để hưởng lợi

? Chỉ câu thể rõ m.đích ấy? - Nay em giết nó, tất khơng khỏi bị tội chết

? Lí Thơng có đạt mục đích khơng? Chi tiết nói lên điều đó?

HS: Có “Chàng vội vã ni thân”

GV: Chi tiêt Thạch Sanh vội vã từ biệt mẹ Lí Thơng thể rõ điều

? Lí Thơng thực mục đích p.tiện gì? HS: Bằng lời nói

? Việc làm Lí Thơng có phải hành động nói khơng? Vì sao?

HS: Việc làm Lí Thơng hành động nói Vì hành động thể lời nói mà dọa Thạch Sanh thực lời cho chàng trốn ngỡ giết chết trăn vua, từ Lí Thơng dễ bề tâng cơng lên vua Đó việc làm có mục đích ? Qua VD em hiểu hành động nói? ? Đọc to, rõ ghi nhớ SGK/ T63.

? Em thực hành động nói với bạn ở trong lớp?

1 Phân tích ngữ liệu: SGK/ T62

- Đoạn văn lời nói Lí Thơng

- MĐ: Nhằm đẩy Thạch Sanh để cướp cơng

- Lí Thơng thực mục đích phương tiện: lời nói

-> Hành động nói Ghi nhớ: SGK (62) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10’)

(3)

- Kĩ thuật: động não, trình bày phút

Hoạt động 2: Tìm hiểu số kiểu hành động nói. II Một số kiểu hành động nói thường gặp.

? Đọc lại lời nói Lí Thơng VD phần I.

? Lời nói Lí Thơng có câu? Mục đích mỗi câu gì?

HS: câu

? Đọc VD mục II SGK/ T 63.

? Chỉ hành động nói đoạn trích sau cho biết mục đích hành động?

? Qua phân tích VD em liệt kê kiểu hành động nói mà em biết?

HS: Thực

? Nêu k.luận chung kiểu hành động nói? HS : Trình bày

? Đọc ghi nhớ SGK/ T63

1 Phân tích ngữ liệu SGK/ T62, 63

* VD1:

- C1: Trình bày, thơng báo - C2: Đe doạ

- C3: Cầu khiến - C4: Hứa hẹn * VD2:

+ Vậy đâu? -> Hành động hỏi, mục đích hỏi

+ Con thơn Đồi -> Hành động trình bày, mục đích thơng báo

+ U định ư? -> Hành động hỏi, mục đích van xin + U khơng ư? -> Hành động hỏi, mục đích van xin

+ Khốn nạn này!-> Hành động bộc lộ cảm xúc, mục đích để than

+ Trời ơi! - Bộc lộ cảm xúc, mục đích để than

-> Có nhiều kiểu hành động nói: hỏi, trình bày, điều khiển, hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc.

2 Ghi nhớ: SGK/ T63. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập II Luyện tập

Bài tập 1: Hoạt động cá nhân

? Trần Quốc Tuấn viết “Hịch tướng sĩ” nhằm mục đích gì?

? Hãy xác định mục đích h.động nói thể một câu hịch vai trò câu việc thực hiện mục đích chung?

HS: thực tập nhanh chỗ

Bài tập 1 :

- Kêu gọi tướng sĩ phải từ bỏ lối sống hưởng lạc, thái độ bàng quan trước vận mệnh nước nhà mà vùng lên chiến thắng kẻ thù xâm lược bảo vệ độc lập dân tộc

(4)

? Chỉ hành động nói mục đích hành động nói đoạn trích?

HS tự làm nhà mục b, c

b Câu 1: Hành động nêu ý kiến , mục đích tỏ rõ “Trời thuận ý người”

Câu 2: Hành động hứa hẹn, mục đích thề nguyền tỏ tâm

c Cậu Vàng bắt xong -> Hành động báo tin, mục đích tìm cảm thơng giải tỏa day dứt

- Cụ bán -> Hành động hỏi, mục đích muốn xác nhận thật

- Thế à? -> Hành động hỏi, mục đích tỏ ngạc nhiên - Khốn nạn ơi! -> Hành động bộc lộ cảm xúc, mục đích giãi bày day dứt, dày vị

- Hành động kể mục đích giải tỏa dằn vặt, đau đớn trót lừa chó

Bài tập

a Bác trai chứ? -> Hành động hỏi, mục đích thăm hỏi

+ Cảm ơn thường -> Hành động trình bày, mục đích cảm ơn + Nhưng xem -> Hành động trình bày, mục đích thơng báo

+ Này trốn -> Hành động điều khiển, mục đích cầu khiến

+ Chứ khổ Người ốm hồn hồn -> Hành động trình bày, mục đích bộc lộ cảm xúc + Vâng cụ -> Hành động trình bày, mục đích tỏ tiếp nhận, đồng ý

+ Nhưng Nhịn suông cịn -> Hành động hứa hẹn + Thế đấy! -> Hành động điều khiển, mục đích khun, giục

( cầu khiến) Thảo luận: Nhóm bàn

- Thời gian: phút - Nội dung câu hỏi:

? Ba câu đoạn trích có giống nhau?

? Hãy xác định kiểu hành động nói thực trong mỗi câu ấy?

- Cách tiến hành:

+ Các nhóm thảo luận viết câu trả lời vào phiếu học tập + Hết thời gian đại diện nhóm báo cáo

+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, chấm điểm + GV nhận xét chốt kiến thức

- Cả h.động nói chứa từ “hứa”

- Xác định kiểu hành động nói thực câu ấy:

GV: Khơng phải câu có từ “hứa” dùng để thực hành động hứa

Bài tập 3

+Anh phải xa – cầu khiến + Anh hứa – yêu cầu

+ Anh xin hứa – hứa hẹn

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5’)

- Mục tiêu: vận dụng kiến thức học để viết đoạn văn sử dụng câu cảm thán

- Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại

- Kĩ thuật: động não, viết sáng tạo, trình bày

? Hãy đặt đoạn đối thoại có kiểu hành động nói khác nhau - HS: Thực

(5)

- GV nhận xét

HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI – MỞ RỘNG (2’)

- Mục tiêu: mở rộng kiến thức học để lập bảng tổng kết - Phương pháp: thuyết trình

- Kĩ thuật: trình bày phút, động não ? Thế hành động nói?

? Các kiểu hành động nói thường gặp?

- Hành động nói hành động thực lời nói nhằm mục đích định - Có nhiều kiểu hành động nói: hỏi, trình bày ( báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán ) điều khiển ( cầu khiến, đe dọa, thách thức ) hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc.

- Gv khái quát toàn nội dung học sơ đồ tư

* Hướng dẫn HS nhà (2’) * Đối với cũ:

- Học thuộc phần ghi nhớ - Hoàn thành tập lại V RÚT KINH NGHIỆM

(6)

Ngày soạn: Tiết 104 Ngày giảng:

Văn bản:

NƯỚC ĐẠI VIỆT TA

( Nguyễn Trãi) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Hiểu sơ giản thể cáo

- Nắm hoàn cảnh lịch sử liên quan đến đời “Bình Ngơ đại cáo” - Hiểu nội dung tư tưởng tiến Nguyễn Trãi đất nước, dân tộc - Nắm đặc điểm văn luận “Bình Ngơ đại cáo”

Kĩ năng

- Biết Đọc- Hiểu văn viết theo thể cáo

- Thấy đặc điểm kiểu văn nghị luận trung đại thể loại cáo 3 Định hướng phát triển lực

- Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, tự quản thân

- Năng lực hợp tác: hợp tác cá nhân giao nhiệm vụ thảo luận nhóm

- Năng lực giao tiếp tiếng Việt; trình bày suy nghĩ, cảm nhận thân cahs sử dụng câu ghép

- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: tìm hiểu, thu thập tư liệu kiểu câu ghép 4 Thái độ

- Có lịng u q hương đất nước, lòng tự hào dân tộc II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên:

+ Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo + Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (máy chiếu, tranh) - Học sinh:

+ Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan, tranh, usb + Soạn theo hệ thống câu hỏi SGK

III PHƯƠNG PHÁP

- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải vấn đề, dạy học theo tình

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi trả lời, động não, “trình bày phút”, tóm tắt tài liệu

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp: (1 phút)Kiểm tra sĩ số

(7)

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3’):

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học - Hình thức: hoạt động cá nhân

- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (23’) - Mục tiêu: tìm hiểu tác giả, tác phẩm

- Phương pháp: PP thảo luận nhóm, PP nghiên cứu tình huống, PP vấn đáp - Phương tiện: máy chiếu, phiếu học tập, tư liệu

- Kĩ thuật: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ, hồn tất nhiệm vụ, trình bày phút,

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm.

I Giới thiệu chung: ? Hãy giới thiệu nét khái quát về

thân nghiệp thơ ca Nguyễn Trãi ?

H: Trình bày tác giả GV: chốt lại ghi bảng :

- Nhân vật lịch sử lỗi lạc, tồn tài Sinh thời kì lịch sử đầy biến động bão táp Triều Trần suy đồi, nhà Hồ lên thay, chưa phải đương đầu với hoạ xâm lăng bọn phong kiến phương bắc Năm 1407 nước ta bị giặc Minh xâm lược thống trị Nước mất, nhà tan, cha bị bắt, đày sang Trung Quốc Nguyễn Trãi không quên lời cha dặn: “Con người có tài, có hiếu, trở lo rửa hận cho nước, trả thù cho cha, đại hiếu.”

- Sau 10 năm bị giam lỏng thành Đơng Quan(Thăng Long ), Nguyễn Trãi trốn thốt, vào Lam Sơn tụ nghĩa, dâng lên Lê Lợi “ Bình Ngô sách” với chiến Lược tâm

1 Tác giả

Nguyễn Trãi ( 1380 - 1442 )

(8)

cơng ( đánh vào lịng người) Từ ông trở thành cánh tay phải đắc lực Bình Định Vương:

+ Thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo công văn, giấy tờ, thủ tục

để giao thiệp với quân Minh

+ Cùng Lê Lợi tướng lĩnh bàn việc quân mưu

Kháng chiến thắng lợi

=> Ông người “viết thư, thảo hịch tài giỏi hết thời” Những thư địch vận ơng “có sức mạnh 10 vạn qn”

- Có cơng lớn kháng chiến chống quân Minh để giành độc lập dân tộc

- Chiến tranh kết thúc thay mặt Lê Lợi viết “Bình Ngơ đại cáo”

- Đem hết tài sức lực XD đất nước hoà bình với tư tưởng nhân nghĩa Ơng bị bọn gian thần ghen ghét, chống lại Chúng khép ông vào tội mưu sát vua ông bị chu di tam tộc qua vụ án “Lệ Chi Viên” - Anh hùng bi kịch mức ? Nêu hoàn cảnh đời cáo?

GV bổ sung: Bình Ngơ đại cáo N.Trãi thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo khơng khí hào hùng ngày vui đại thắng, ngày vui độc lập, TQ bóng quân thù, đất nước bước vào kỉ nguyên mới, kỉ nguyên phục hưng => Thiên

cổ hùng văn, Bản tuyên ngôn độc lập lần thứ

- Ở lớp thơ “ Sông núi nước Nam” coi tuyên ngôn độc lập lần thứ “BNĐC” coi tun ngơn độc lập lần thứ 2: thể ý thức ĐLDT, niềm tự hào DT, khẳng định sức mạnh lòng yêu nước, chân lí nghĩa; khẳng định chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ DT

? Vai trò Nguyễn Trãi cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh có liên quan đến tác phẩm? + Dảng “Bình Ngơ sách” với chiến lược tâm cơng

2 Tác phẩm

(9)

+ Thừa lệnh Lê Lợi viết công văn, giấy tờ, thư từ, giao thiệp với quân Minh

+ Thừa lệnh Lê Lợi viết “Bình Ngơ đại cáo”.

? Bài cáo có vai trị, ý nghĩa ? H: Được xem tuyên ngôn độc lập sau đại thắng quân Minh

? Em hiểu nhan đề tác phẩm “Bình Ngơ Đại Cáo” nghĩa ?

H: Bình Ngơ Đại Cáo có nghĩa cơng bố cho người biết nghiệp lớn: đánh dẹp giặc Minh xâm lược, thống đất nước

G: Bình: n, phẳng; Ngơ: giặc Minh; cáo: thông cáo; đại: lớn Gọi giặc Minh giặc Ngơ vì: Chu Ngun Chương trước khởi nghiệp đất Ngô, xưng Ngô Vương sau trở thành Minh Thành Tổ nên tác giả dùng tên Ngô để gọi quân nhà Minh

- GV đưa bố cục lên bảng phụ: phần :

- Phần đầu: Kđ tư tưởng nhân nghĩa chân lí ĐLDT - Phần 2: Lập bảng cáo trạng tố cáo tội ác giặc Minh

- Phần 3: phản ánh trình kh/n Lam Sơn từ ngày đầu gian khổ tổng phản công thắng lợi

- Phần cuối: Lời tuyên bố kết thúc chiến tranh, khđịnh độc lập vững chắc, đất nước bước sang kỉ nguyên nêu lên học lịch sử

? Nêu vị trí doạn trích “Nước Đại Việt ta” kết cấu cáo? - “Nước Đại Việt ta”:

+ Thuộc phần mở đầu Bình Ngơ đại cáo Đoạn trích có ý nghĩa tiền đề cho toàn Tất nội dung sau xoay quanh tiền đề

Hoạt động 2: Đọc, thích, tìm hiểu kết cấu bố cục, phân tích văn bản.

II Đọc-hiểu văn bản ? Nêu yêu cầu đọc?

- Giọng điêụ hào hùng, trang trọng, tự hào - Lưu ý đọc nhịp nhàng, cân đối câu văn biền ngẫu

G: Đọc mẫu Nhận xét, sửa sau HS đọc

H: 1- em đọc lại tồn đoạn trích

? Em hiểu từ " nhân nghĩa" và "điếu phạt" ?

? Giải nghĩa từ " văn hiến"?

1 Đọc, thích

? Tựa đề tác phẩm “Bình Ngơ Đại Cáo” cho thấy tác phẩm sáng tác thể ? Hãy thuyết minh thể loại văn học ?

H: Thể loại cáo & học sinh trình bày đặc điểm thể loại cáo theo thích sgk ? Thể cáo so với thể chiếu, thể hịch có điểm giống & khác ?

(10)

Hs: * Giống nhau:

- Cùng thể văn nghị luận cổ vua chúa thủ lĩnh viết, công bố công khai

- Kết cấu chặt chẽ, lời lẽ đanh thép, lí luận sắc bén

- Được viết băng văn vần , văn biền ngẫu văn xuôi

* Khác nhau:

- Chiếu loại văn để ban bố mệnh lệnh - Hịch loại văn đẻ cổ vũ kêu gọi nhằm khích lệ tưởng tình cảm người nghe

- Cáo dùng để trinh bày chủ trương hay công bố kết nghiệp để người biết

? Phương thức biểu đạt?

Là văn nghị luận viết

phương thức lập luận lấy lí lẽ dẫn chứng làm rõ tính chất tinh thần độc lập thuyết phục người đọc, người nghe

? Nội dung đoạn trích gồm ý lớn - Tư tưởng nhân nghĩa

- Chân lí chủ quyền ĐL DT Đại Việt - Sức mạnh nhân nghĩa ĐL dân tộc

- PTBĐ: Nghị luận

- Bố cục: phần

? Đọc câu thơ đầu, nêu ND câu thơ? H: Nêu bảng

G: Nguyên lí nhân nghĩa nguyên lí làm tảng triển khai toàn cáo Tất ND phát triển sau xoay quanh nguyên lí

- Nhân nghĩa lịng u thương người hiểu biết làm điều phải thuận theo đạo lí

? Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa câu thơ

? “Yên dân, trừ bạo “ có ý nghĩa thế nào?

H: - “Yên dân” làm cho dân an hưởng thái bình, hạnh phúc

- “Trừ bạo” thương dân mà tiêu diệt kẻ bạo ngược để bảo vệ dân lành

? Đặt hoàn cảnh Nguyễn Trãi viết Bình Ngơ, người dân nói tới là ai ? Kẻ bạo ngược ?

3 Phân tích

3.1.Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa: Yên dân – trừ bạo

(11)

Hs : - Dân : Quân dân Đại việt

- Kẻ bạo ngược : Quân Minh xâm lược ? Từ việc tìm hiểu nội dung em thấy tư tưởng Nguyễn Trãi có khác so với tư tưởng Nho giáo?

H: Tự pbyk

G khái quát: Đặ.t hoàn cảnh Nguyễn Trãi viết cáo, tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi gắn liền với yêu nước, chống giặc ngoại xâm Đó tư tưởng thân dân, tiến Nhân nghĩa phạm trù nho giáo chủ yếu mối quan hệ người với người Còn ngun lí nhân nghĩa Nguyễn Trãi khơng quan hệ người với người mà quan hệ dân tộc với dân tộc Đây nội dung mới, phát triển tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi so với tư tưởng nho giáo ? Từ em hiểu tính chất cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Minh?

Hs: Kháng chiến nghĩa dân, độc lập dân tộc Thuận lòng trời, hợp lòng người, thần dân ủng hộ => Điều gợi liên tưởng tới “Truyền thuyết Hồ Gươm”, tới minh chủ Lê Lợi gươm thần với chữ thuận thiên

G: Tư tưởng nhân nghĩa triển khai đoạn thơ sau

-> Gắn liền với yêu nước chống giặc ngoại xâm

-> Tư tưởng thân dân tiến

? Sau nêu nguyên lý nhân nghĩa, tác giả khẳng định điều gì?

Hs : Trình bày: mục

? Nguyễn Trãi khẳng định chủ quyền, độc lập dân tộc qua yếu tố bản nào?

Hs : - Trình bày bảng

? Có ý kiến cho Nước Đại việt ta là sự tiếp nối phát triển ý thức dần tộc trong “Sơng núi nước Nam” Đúng hay sai ? Vì sao?

G gợi ý:

- Trong “Sông núi nước Nam” ý thức dân tộc thể yếu tố ? - Niềm tự hào DT thể qua từ

3.2 Chân lý chủ quyền độc lập của quốc gia Đại Việt

- Những yếu tố bản: + Có văn hiến lâu đời + Có lãnh thổ riêng

+ Có phong tục tập quán riêng

+ Có chủ quyền riêng trải qua nhiều thời đại

(12)

ngữ nào?

- So với “Sông núi nước Nam” “Nước Đại Việt ta” bổ sung yếu tố nào và phát triển ntn?

H: Trong “Sông núi nước Nam” khẳng định qua hai yếu tố:

- Chủ quyền

- Cương vực lãnh thổ

=> Ý thức DT, niềm tự hào DT thể sâu sắc qua từ “Đế” -> Đến “Nước Đại Việt ta” bổ sung yếu tố …

Và tác gỉa tiếp tục phát huy niềm tự hào DT VB “Nam quốc sơn hà” cách sâu sắc mạnh mẽ “mỗi bên xưng đế phương”

? Đế có nghĩa ? Tại khơng dùng từ Vương mà lại dùng từ Đế ?

H: Đế với vương đếu vua Đế vua, thiên tử, nhất, tồn quyền Cịn vương vua nước chư hầu, phụ thuộc nhiều vào đế Vương có nhiều đế có => Nêu cao tư tưởng hồng đế khẳng định Đại Việt có chủ quyền ngang hàng với phương Bắc

? So với “ Sông núi Nước Nam” quan niệm quốc gia, dân tộc Nguyễn Trãi hẳn ? Vì sao?

H : - Hoàn chỉnh hơn, toàn diện, sâu sắc

- Tồn diện Nguyễn Trãi khẳng định tồn độc lập dân tộc qua yếu tố trên, cịn “Sơng núi Nước Nam” có hai yếu tố

- Sâu sắc quan niệm dân tộc Nguyễn Trãi nhận thức văn hiến truyền thống lịch sử hai yếu tố quan trọng xác định dân tộc, quốc gia, đồng thời thể ý thức dân tộc niềm tự hào dân tộc cách sâu sắc

? Hãy phân tích nghệ thuật lập luận đặc sắc tác giả đoạn trích?

G bình: NT đứng đỉnh cao thời đại “ bình Ngơ”, với niềm tự hào DT, đại diện cho nghĩa DT chiến thắng mà phát ngơn, mà trịnh trọng tuyên bố Tư tưởng

chủ quyền nước Đại Việt vững

-> Nâng cao vị nước ta ngang hàng với dân tộc khác đặc biệt phong kiến phương Bắc (Trung Quốc)

- Hai câu cuối: Nước Đại Việt trọng nhân nghĩa nên thời có người hào kiệt

-> Khái niệm quốc gia dân tộc toàn diện, sâu sắc

(13)

nhân nghĩa với nhìn mới, sâu sắc, tồn diện ông quốc gia, DT tạo lên tầm vóc Đại Việt, sức mạnh Đại Việt để đánh bại âm mưu xâm lược, bành trướng giặc phương Bắc Tư tưởng sáng kh lấp lánh, cịn sáng tâm hồn ngưòi dân Đại Việt

? Luận điểm tiếp tục khẳng định đoạn thơ cuối ?

H: mục (3)

? Những minh chứng lịch sử được đưa để khẳng định sức mạnh nhân nghĩa chân lý độc lập chủ quyền của quốc gia Đại Việt ? Nhận xét dẫn chứng ?

H: Lưu Cung … Dẫn chứng từ thực tiễn lịch sử Những câu văn biền ngẫu sóng đơi, đối xứng nhấn mạnh thất bại kẻ thù chiến thắng vẻ vang ta

? Đối chiếu với VB “Sông núi nước Nam” để thấy rõ sức mạnh chính nghĩa khẳng định văn bản này nào?

H: - “Sông núi nước Nam” tác giả khẳng định: kẻ xâm lược giặc bạo ngược (nghịch lỗ) làm trái lẽ phải, phạm phải sách trời (thiên thư) chuốc lấy thất bại thảm hại

Trong VB “Nước Đại Việt taT”, nêu nguyên lí nhân nghĩa, chân lí khách quan, tác gỉa đưa minh chứng đầy sức thuyết phục sức mạnh nghĩa với tên tuổi cụ thể, “ chứng cớ ghi”

? Em có nhận xét chứng cứ tác giả đưa ra?

- Chứng lịch sử xác đáng, rõ ràng - nối tiếp TT TT Lý Thường Kiệt

Cớ

Chúng bay bị

* Tiêu đề cho tun ngơn độc lập Bác Hồ, tồn thể dân tộc Việt Nam chiến đấu cho tự do, độc lập

? Nếu coi tuyên ngôn độc

3.3 Sức mạnh tư tưởng nhân nghĩa độc lập dân tộc

- Dẫn chứng từ thực tiễn lịch sử, câu văn biền ngẫu

-> Dẫn chứng cụ thể sinh động, giọng điệu mỉa mai khinh bỉ

(14)

lập theo em nội dung thể ở phần ? Vì sao?

- Phần đầu “Nước Đại Việt ta” Là định nghĩa hỷ XV quốc gia độc lập

Nguyễn Trãi người trước thời đại lẽ

? Khái quát trình tự lập luận tác giả ? Nội dung toát lên từ lập luận ?

Liên hệ so sánh kế thừa Tích hợp:

Suy nghĩ em việc bảo tồn giá trị văn hóa qua hình ảnh?

Hoạt động 3: Tổng kết giá trị nội dung, nghệ thuật.

4 Tổng kết ? Khái quát giá trị nội dung, đặc sắc nghệ

thuật văn bản?

4.1 Nghệ thuật - Thể văn biền ngẫu

- Lập luận chặt chẽ, chứng hùng hồn, lời văn trang trọng

? Qua văn bản, em rút vấn đề gì? ? Ý nghĩa văn bản?

4.2 Nội dung – ý nghĩa:

Nội dung: Khẳng định độc lập chủ quyền đất nước, kẻ xâm lược phản nhân nghĩa định thất bại - Ý nghĩa: "Nước Đại Việt ta" thể quan niệm tư tưởng tiến Nguyễn Trãi Tổ quốc có ý nghĩa tuyên ngôn độc lập

4.3 Ghi nhớ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5’)

Mục tiêu: củng cố kiến thức, rèn kĩ viết đoạn văn liên quan đến chủ đề - Phương pháp: PP vấn đáp

- Hình thức tổ chức: học theo cá nhân - Phương tiện: máy chiếu

- Kĩ thuật: động não

(15)

G tổ chức cho H thi đọc diễn cảm H cho điểm

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (4’)

- Mục tiêu: vận dụng kiến thức học để giải tình thực tiễn

- Phương pháp: vấn đáp, giải vấn đề - Kĩ thuật: động não

? Em có suy nghĩ hành động Trung Quốc thềm lục địa nước ta? H chia sẻ

HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI – MỞ RỘNG (2’) - Mục tiêu: mở rộng kiến thức học

- Phương pháp: sơ đồ tư

- Kĩ thuật: trình bày phút, động não

? Vậy qua tiết học ngày hôm nay, em rút học cho thân? G nhận xét buổi học

Hướng dẫn HS nhà (2’) * Đối với cũ:

- Học thuộc lịng đoạn trích

- Viết đoạn văn nêu suy nghĩ sau học văn * Đối với mới:

Chuẩn bị mới: Hành động nói

- Hiểu cách dùng kiểu câu để thực hành động nói

- Biêt sử dụng kiểu câu để thực hành động nói phù hợp V RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ……… Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 105 Tiếng Việt :

HÀNH ĐỘNG NÓI (Tiếp theo) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

(16)

Kĩ năng

- Biết sử dụng kiểu câu để thực hành động nói phù hợp

- Thực rèn kỹ thực hành động nói giao tiếp đạt hiệu 3 Định hướng phát triển lực

- Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp

4 Thái độ

Có ý thức vận dụng “các hành động nói" để đạt hiệu cao giao tiếp

* Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức giá trị sống: trách nhiệm, hạnh phúc, đoàn kết, yêu thương, hợp tác, tôn trọng

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên:

+ Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo

+ Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (máy chiếu, bảng phụ) - Học sinh:

+ Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan

+ Soạn theo hệ thống câu hỏi SGK III PHƯƠNG PHÁP

- Phương pháp: dạy học theo nhóm, PP giải vấn đề, PP dự án, PP nghiên cứu trường hợp điển hình

- Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ, trình bày phút, KT hỏi trả lời, KT tóm tắt tài liệu theo nhóm

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp: (1 phút)Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra cũ: Kết hợp trình luyện tập 3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (1’): - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học - Phương pháp: đàm thoại

- Kĩ thuật: trình bày phút G:

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (10’) - Mục tiêu: tìm hiểu câu cảm thán chức

- Phương pháp: PP thảo luận nhóm, PP vấn đáp - Phương tiện: máy chiếu

- Kĩ thuật: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ,

Hoạt động 1: Cách thực hành động nói. I Cách thực hành động nói. Đọc đoạn trích SGK/70

? Nêu xuất xứ đoạn trích?

Văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” -Hồ Chí Minh

? Đoạn văn gồm câu? Xét mặt hình thức câu thuộc loại câu gì? Vì em xác

1 Phân tích ngữ liệu:

+ Mục đích nói câu 1, 2, dùng để thực hành động nói: Trình bày

(17)

định ?

- Câu (dùng bút đánh thứ tự câu)

- Đều câu trần thuật đặc điểm câu nghi vấn - cầu khiến - cảm thán

? Xác định mục đích nói câu?

(Chức câu trần thuật; Trình bày, thơng báo) ? Từ kết rút nhận xét? - Đánh dấu (X) vào ô thích hợp Dấu (-) vào khơng thích hợp vào bảng tổng hợp kết ( SGK/70)

+ Mục đích nói câu 1, 2, dùng để thực hành động nói: Trình bày -> Phù hợp với kiểu câu trần thuật

+ Mục đích nói câu 4, dùng để thực hành động điều khiển -> Khơng phải chức câu trần thuật mà chức câu cầu khiến

? Em rút kết luận từ nhận xét trên? Nêu ví dụ minh hoạ?

- Mỗi hành động nói thực kiểu câu có chức chính, phù hợp với hành động nói

-> Là cách thực hành động nói trực tiếp ? Nêu ví dụ?

- Em ăn cơm chưa? (câu nghi vấn thực hành động hỏi)

- Thực hành động nói kiểu câu khơng phù hợp với chức => Là cách thực hành động nói gián tiếp

? Ví dụ?

- Có ăn cơm khơng bảo? (Câu nghi vấn dùng với mục đích đe doạ)

? Từ kết luận em nêu cách thực hiện hành động nói?

- Có cách: + Trực tiếp + Gián tiếp

? Thế cách thực hành động nói theo cách trực tiếp?

- Dùng câu phân loại theo mục đích nói theo chức

- Dùng từ thực hành động nói cụ thể: Mời, đề nghị, xin, yêu cầu, lệnh, tuyên bố, cam đoan, hứa hẹn, thề

- Cháu mời ông xơi cơm - Tôi mong em tiến

? Cách thực hành động nói theo lối gián tiếp?

+ Mục đích nói câu 4, dùng để thực hành động điều khiển -> Không phải chức câu trần thuật mà chức câu cầu khiến

=> Mỗi hành động nói thực kiểu câu có chức chính, phù hợp với hành động nói -> Là cách thực hành động nói trực tiếp

(18)

- Dùng câu phân loại theo mục đích nói khơng chức kiểu câu khác Đọc ghi nhớ

? Hiểu dựa theo cách tổng hợp kết quả ở tập? (1) Lập bảng trình bày mối quan hệ giữa kiểu câu chia theo mục đích nói.

Ghi nhớ: SGK (62)

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10’)

- Mục tiêu: củng cố kiến thức, rèn kĩ làm tập hành động nói - Phương pháp: PP vấn đáp, thảo luận,

- Kĩ thuật: động não, trình bày phút

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập II Luyện tập Thực vào bảng phụ

Kiểu câu phân loại theo mục đích nói có kiểu Hành động nói có số kiểu lớn khái quát -> có hàng chục kiểu hành động nói cụ thể khác kiểu hành động nói -> vận dụng hợp lí hồn cảch giao tiếp

? Yêu cầu tập 1?

Tìm câu nghi vấn Hịch tướng sĩ “ -> mục đích sử dụng

Vị trí câu có liên quan đến mục đích nói

Câu 1: “Từ xưa khơng có “

Đứng gần cuối đoạn văn đầu => Khẳng định - Vị trí câu nghi vấn thể mối quan hệ câu với câu trước sau nó?

Bài tập 1 :

- Câu : Từ xưa….không có? (Cuối đoạn mở đầu ) Khẳng đinh gương trung thần đời có

- Vị trí: nằm sau vế câu đưa dẫn chứng trung thần để khái quát lại dẫn chứng

- Câu 2, : ( Cuối đoạn ) => dùng để điều sai, lẽ khích lệ lịng tự trọng, liêm sỉ tướng sĩ=> phủ định

- Câu : (Vì ?) (Mở đầu đoạn ) => Nêu vấn đề cho tướng sỹ chuẩn bị tư tưởng nghe phần lý giải tác giả

Tìm câu trần thuật có mục đích cầu khiến Nêu tác dụng hình thức diễn đạt đó?

Tác giả khơng trình bày thành câu cầu khiến mà câu trần thuật lời tâm -> Lời văn có tác dụng sâu sắc

- Các từ ngữ, ĐT tính thái quyết, mong muốn Điều mong muốn cuối CM giới

a Cả câu câu trần thuật dùng với mục đích ( thực hành động nói ) điều khiển Kêu gọi quần chúng làm cho quần chúng thấy gần gũi với lãnh tụ, nhiệm vụ lãnh tụ giao cho nguyện vọng

Bài tập 2:

Thường câu có động từ tình thái: Phải, quyết, mong muốn -> Lời văn tác động sâu sắc đến tình cảm người nghe Làm cho quần chúng thấy gần gũi với lãnh tụ, hiểu điều lãnh tụ giao cho nhiệm vụ

? Yêu cầu tập 3? Có yêu cầu?

Tìm câu có mục đích cầu khiến

- Nêu mối quan hệ NV với tư cách NV qua câu

? Câu có mục đích cầu khiến câu thực hành

Bài tập 3

+ Cách nói Dế Choắt + Hay dám nói

(19)

hành động nói nào?

+ Hành động điều khiển -> Tìm câu có hành động điều khiển

( Gián tiếp )

* Lời Dế Choắt -> Mèn - Được,

- Thơi, im điệu (trực tiếp )

-> Hênh hoang, hách dịch HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5’)

- Mục tiêu: vận dụng kiến thức học để viết đoạn văn sử dụng câu cảm thán

- Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại

- Kĩ thuật: động não, viết sáng tạo, trình bày

? Viết đoạn văn có sử dụng câu thực hành động nói gián tiếp? - HS: Thực

- HS nhận xét - GV nhận xét

HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI – MỞ RỘNG (2’)

- Mục tiêu: mở rộng kiến thức học để lập bảng tổng kết - Phương pháp: thuyết trình

- Kĩ thuật: trình bày phút, động não

- Gv khái quát toàn nội dung học sơ đồ tư duy:

* Hướng dẫn HS nhà (2’) * Đối với cũ:

- Học thuộc phần ghi nhớ - Hoàn thành tập lại

* Chuẩn bị mới: Bàn luận phép học V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 107

Văn bản:

(20)

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức

- Có hiểu biết bước đầu thể tấu

- Hiểu quan điểm tư tưởng tiến tác giả mục đích, phương pháp học mối quan hệ việc học với phát triển đất nước

- Nắm đặc điểm hình thức lập luận văn 2 Kĩ năng

- Biết Đọc - Hiểu văn viết theo thể tấu

- Nhận biết, phân tích cách trình bày luận điểm đoạn văn diễn dịch quy nạp, cách xếp trình bày luận điểm văn

3 Định hướng phát triển lực

- Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp

4 Thái độ

- Xác định giá trị thân: sống có trách nhiệm với vận mệnh đất nước, dân tộc

* Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức giá trị sống: trách nhiệm, hạnh phúc, đoàn kết, yêu thương, hợp tác, tôn trọng

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên:

+ Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo

+ Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (bảng phụ, máy chiếu) - Học sinh:

+ Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan

+ Soạn theo hệ thống câu hỏi SGK III PHƯƠNG PHÁP

- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhpóm, giải vấn đề, dạy học theo tình

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi trả lời, động não, “trình bày phút”, tóm tắt tài liệu

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp: (1 phút)Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra cũ: Kết hợp trình luyện tập 3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (1’): - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học - Hình thức: hoạt động cá nhân

- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ

Gv chia lớp thành nhóm Các nhóm thi đọc câu nói tầm quan trọng việc học (ca dao, tục ngữ, ngạn ngữ )

Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học Học, học nữa, học

Đi ngày đàng, học sàng khơn Đời sống có hạn, học vơ hạn

(21)

Học ăn, học nói, học gói, học mở Dốt đến đâu học lâu biết

Giáo dục quốc sách hàng đầu đất nước

Học hành có tầm quan trọng đặc biệt đời người Để học tập có hiệu quả, phương pháp học nhân tố cần phải lưu tâm nhiều Chính thế, từ xưa đến nay, có khơng người đề cập, bàn bạc đến việc Một người ln quan tâm đến có nhiều tâm huyết nghiệp giáo dục với đất nước, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp Với “ Thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu”, ơng có tấu dâng lên vua Quang Trung- Nguyễn Huệ có bàn luận phép học Nội dung tấu nào? Vấn đề phép học người xưa thể sao? cịn có ý nghĩa ngày hay khơng? Chúng ta tìm hiểu văn bản: Bàn phép học

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (23’) - Mục tiêu: tìm hiểu tác giả, tác phẩm

- Phương pháp: PP thảo luận nhóm, PP nghiên cứu tình huống, PP vấn đáp - Phương tiện: máy chiếu, phiếu học tập, tư liệu

- Kĩ thuật: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ, hồn tất nhiệm vụ, trình bày phút,

Hoạt động 1: GV giới thiệu cho HS tìm hiểu về tác giả, tác phẩm.

I Giới thiệu chung ? Giới thiệu nét khái quát Nguyễn

Thiếp?

Hs : Trình bày theo thích sách giáo khoa * Gv: - Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ 1771 ba

anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ lãnh đạo, lúc đầu đánh đổ chế độ trị họ Nguyễn Đàng Trong đánh tan giặc Xiêm (1785) Sau kéo quân Bắc đánh đổ họ Trịnh đánh giặc Thanh Trước đại phá quân Thanh cuối 1788, Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế Phú Xn lấy hiệu Quang Trung Mùa xuân 1789, dân tộc ta lãnh đạo Quang Trung đa lập nên chiến công vĩ đại quét 20 vạn quân Thanh khỏi bờ cõi Từ lãnh tụ nông dân kiệt xuất, Quang Trung trở thành anh hùng dân tộc vĩ đại Và sau đất nước thống nhất, Quang Trung xây dựng đất nước, ban bố khuyến nông, chiếu lập học

- Chúng ta biết thêm Ng.Huệ chương trình học lớp

1 Tác giả

- Nguyễn Thiếp (1723-1804) :

- Là người đức trọng, tài cao vua Quang Trung mến mộ tài

? Văn đời hoàn cảnh nào

Hs: Ngày 10 /7/1791, Vua Quang Trung viết chiếu mời Nguyễn Thiếp vào Phú Xuân hội kiến Và lần ông làm tấu bàn ba việc bậc quân vương nên biết:

2 Tác phẩm

(22)

+ Bàn Quân đức (Đức vua ): Mong bậc đế vương lòng tu đức, lấy học vấn mà tăng thêm tài, học mà có đức

+ Bàn Dân tâm (Lịng dân): Khẳng định dân gốc, gốc vững nước yên

+ Bàn học pháp (Phép học)

Gv: Văn thuộc việc thứ ba mà Nguyễn Thiếp viết tấu

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản

II Đọc - hiểu văn bản Gv : Hướng dẫn học sinh đọc :

- Đọc rõ ràng, giáo viên đọc mẫu lần, học sinh đọc lại lần

? Em hiểu từ "phép học" nhan đề văn bản như nào?

H: phương pháp học

H: giải thích thích số 2, 3, 6, 7,

1 Đọc - thích

? Văn phần tấu mà Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào tháng năm 1791, tấu thể loại ?

Hs : Đặc điểm thể tấu (SGK)

? Tấu khác với chiếu, hịch, cáo điểm nào? H:

- Chiếu, hịch, cáo thể văn vua chúa ban truyền xuống thần dân cịn tấu ngược lại, thần dân gửi lên vua chúa

- Vua chúa bề dùng chiếu, cáo, hịch, mệnh cịn quan lại, thần dân dùng tấu, nghị, biểu, khải, sớ.

G: phân biệt tấu - thể văn cổ với tấu- loại hình kể chuyện văn học hịên đại thường biẻu diễn trước công chúng mang ý nghĩa thời sự, có yếu tố hài hước, mua vui

? Nêu phương thức biểu đạt tấu này? Nguyễn Thiếp trình bày lên vua Quang Trung điều gì?

H: - PTBĐ: NL

- VĐNL: Bàn luận phép học chân ? Văn bao gồm nội dung nào? HS: phần

- P1:Từ đầu -> “ điều tệ hại ấy”: Mục đích việc học, phê phán cách học sai trái

- P2: Tiếp theo- bỏ qua: Khẳng định quan điểm phương pháp học chân chính;

- P3: Cịn lại- tác dụng phương pháp học chân

2 Kết cấu, bố cục - Thể loại: Tấu

(23)

H: đọc phần đầu văn

? Nội dung câu mở đầu viết như thế nào?

H: nêu bảng

? Mục đích việc học gì? Nhận xét cách diễn đạt đây?

Hs: Ngọc khơng mài … rõ đạo - mục đích việc học diễn đạt câu châm ngôn cổ, hình ảnh so sánh thật cụ thể, tác giả cho thấy mục đích việc học biết rõ đạo ông định nghĩa “ đạo lẽ đối xử ngày người” để khẳng định lần “kẻ học học điều ấy”

G: Khái niệm đạo vốn trừu tượng, phức tạp giải thích thật ngắn gọn, rõ ràng Như mục đích chân việc học học đạo- đạo làm người, làm người có tri thức, đạo đức. ? Theo tác giả mục đích việc học để học

đạo, em có đồng ý không? Từ định nghĩa đạo tác giả, ngày ta nên mở rộng hoàn chỉnh khái nịêm đạo như thế nào?

Hs: Học đạo làm người khơng nên bó hẹp nghĩa đạo đức, đối xử hàng ngày người với mà hiểu theo nghĩa rộng bao gồm đạo đức kiến thức, có kiến thức biết hành đạo Hai yếu tố người xưa gói gọn chữ đạo

H: đọc tiếp -> tệ hại ấy.

? Tác giả soi vào thực tế để phê phán những lối học sai trái nào?

Hs: Tác giả đau xót từ lập quốc đến giờ, học bị thất truyền => lối học lệch lạc sai trái lúc giờ, lối học chuộng hình thức hịng cầu danh lợi, đến tam cương, ngũ thường

? Giải thích từ thất truyền? Em hiểu nào là lối học chuộng hình thức? Và lối học này lại đến tam cương ngũ thường.?

Hs : - Giải thích theo thích 1/sgk

- Đó lối học khơng cần đến nội dung mà chuộng vẻ bóng bảy, mỹ miều bên văn chương, thù tạc ngâm vịnh để người biết sỹ tử, thư sinh Mục đích việc học cầu danh hưởng lợi tức để tiến thân, vừa có danh vừa có lợi cho

3.1 Bàn mục đích việc học * Mục đích chân việc học: - Diễn đạt câu châm ngôn ngắn gọn, hình ảnh so sánh cụ thể

-> Học để trở thành người tốt có tri thức, đạo đức

* Phê phán lối học lệch lạc, sai trái: - Chuộng theo lối học hình thức, cầu danh, hưởng lợi

(24)

- Đã học hình thức khơng thể biết đạo để hành đạo

? Tác giả thẳng thắn tác hại lối học ? Nhận xét cách viết đây?

Hs: Chúa tầm thường, thần nịnh hót nước mất, nhà tan.Câu chữ khắc sâu, câu viết cô đúc lời tổng kết sâu sắc, thấm thía tác hại lối học đáng lên án Thế mà người ta lại đua chạy theo lối học hình thức tác hại ghê gớm biết nhường

à Nước mất, nhà tan

=> lời văn ngắn gọn, liên kết chặt chẽ, ý văn mạch lạc, lời văn chân thật, cách viết đúc, sâu sắc, thấm thía

? Để khuyến khích việc học tác giả khuyên vua Quang Trung thực sách gì? Trong hồn cảnh lúc giờ, lời khuyên của Nguyễn Thiếp có ý nghĩa nào? HS: Khuyến khích mở rộng trường học

nước với nhiều loại trường để em tuỳ đâu tiện mà học

sách khuyến khich học đắn, tiến xuất phát từ lợi ích nước, dân Trong hồn cảnh lúc có ý nghĩa lớn đáng trân trọng

? Bài tấu có đoạn bàn “phép học” Đó là những “phép học” nào? Tác dụng ý nghĩa của phép học ấy?

Hs: - Phép học (phưong pháp học) mà tác giả đề xuất quy hai vấn đề lớn:

+ Trình tự học: lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc, tiến lên học đến Tứ thư, Ngũ kinh, Chư sử

+ Cách học: học rộng tóm lược cho gọn theo điều học mà làm Học cần rộng lại phải nắm cho gọn

? Hãy nêu vài đánh giá em về phương pháp học mà Nguyễn Thiếp đề ra? ( Có thể liên hệ với thực tế ngày để thấy tiến phương pháp học mà Nguyễn Thiếp đưa ra?)

H: TD pbyk

G: Phương pháp học mà Nguyễn Thiếp đưa phù hợp với tinh thần hiếu học nhân dân ta, phù hợp với sách khuyến học nhà nước

- Xét khoa học trình tự khoa học, hợp lí từ thấp đến cao

- Đây điều gần gũi với phương châm, phương pháp học ngày

Nguyễn Thiếp có mắt nhìn cách tân

3.2 - Phạm vi học: Việc học phải được phổ biến rộng khắp

- Phương pháp học :

+ Trình tự học: Bắt đầu từ kiến thức bản, có tính chất tảng -> tiến lên, từ thấp -> cao

+ Cách học: Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lược điều bản, cốt yếu nhất, học phải biết kết hợp với hành

(25)

phép học: mẻ, mạnh dạn, tiến đắn, thực tiễn, khoa học

? Theo tác giả đạo học thành có tác dụng như nào?

H: Đất nước nhiều nhân tài, chế độ vững mạnh, quốc gia hưng thịnh

? Tại đạo học thành khiến thiên hạ thịnh trị?

H: Có nhiều người tài giỏi đỗ đạt làm quan khiến triều đình ngắn

?Nếu nói theo cách hiểu ngày việc học tập có tác dụng nào?

H: Cải tạo người cải tạo xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển

? Theo em đằng sau lí lẽ bàn tác dụng của việc học tác giả thể thái độ thế nào?

H: Đề cao tác dụng việc học, tin tưởng đạo học

? Từ việc phân tích em hiểu lòng của Nguyễn Thiếp?

H: Trung quân, quốc, thiên tư sáng suốt, học rộng, hiểu sâu” Nhân tài đất nước

3.3 Tác dụng phép học chân chính.

- Đất nước nhiều nhân tài, chế độ vững mạnh, quốc gia hưng thịnh

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết ? Nghệ thuật đặc sắc văn bản?

H:

- Lập luận đối lập quan niệm việc học - Luận điểm rõ ràng, lí lẽ chặt chẽ, lời văn khúc chiết

? Cảm nhận điều sâu sắc học sau học xong tấu NT?

H: Văn giúp ta hiểu mục đích việc học để làm người có đạo đức, tri thức góp phần làm hưng thịnh đất nước để cầu danh lợi Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng phải nắm cho gọn đặc biệt học phải đôi với hành

? Văn " Bàn luận phép học" nói lên quan niệm Nguyễn Thiếp?

? Đọc ghi nhớ SGK/ T51

4 Tổng kết 4.1 Nghệ thuật

- Lập luận đối lập quan niệm việc học

- Luận điểm rõ ràng, lí lẽ chặt chẽ, lời văn khúc chiết

4.2 Nội dung, ý nghĩa

- Nội dung: văn giúp ta hiểu mục đích việc học để làm người có đạo đức, tri thức góp phần làm hưng thịnh đất nước khơng phải để cầu danh lợi Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng phải nắm cho gọn, đặc biệt học phải đôi với hành

- Ý nghĩa: Bằng hình thức lập luận chặt chẽ, sáng rõ, Nguyễn Thiếp nêu lên quan niệm tiến ông vế học

4.3 Ghi nhớ: SGK/ T51 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10’)

(26)

- Kĩ thuật: động não, trình bày phút

? Đọc diễn cảm đoạn em thích nhất? III Luyện tập HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (4’)

- Mục tiêu: vận dụng kiến thức học để viết đoạn văn

- Phương pháp: thuyết trình, giải vấn đề - Kĩ thuật: động não, trình bày

? Đọc lời tấu trình Nguyễn Thiếp phép học, em hiểu thêm ? ? Theo em quan điểm dạy học gần với quan điểm của Nguyễn Thiếp văn Bàn luận phép học?

HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, SÁNG TẠO (2’) - Mục tiêu: mở rộng kiến thức học

- Phương pháp: đàm thoại, thuyết trình - Kĩ thuật: trình bày phút, động não

? Từ thực tế việc học thân, em liên hệ việc học ngày nay?Từ em hãy nêu học rút sau học văn bản?

Hs : Trình bày:

- Học vẹt, chống đối, học lệch, học tủ, nặng lí thuyết …

- Học để lấy để xin việc dễ, để oai, mua thực chất khơng có kiến thức…

=> tác hại không nhỏ cho đất nước tương lai đất nước trao vào tay người kiến thức, thiếu đạo đức

- GV khái quát nội dung học đồ tư

* Hướng dẫn nhà (3’): * Đối với cũ:

- Tìm hiểu thêm người, đời Nguyễn Thiếp - Nhớ 10 yếu tố HV sử dụng

(27)

* Đối với mới: Viết đoạn văn trình bày luận điểm

- Ơn bài: Cách trình bày nội dung đoạn văn, câu chủ đề, khái niệm đoạn văn V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 27/05/2021, 09:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w