1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn 8- Tuần 27 -Thuê máu - CKTKN

15 472 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 384 KB

Nội dung

Trường THCS Tân Tiến Giáo viên : Mai Thị Hà Giáo án : Ngữ văn 8 HKII Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 27-Tiết 101 BÀI 26 THUẾ MÁU ( Trích BẢN ÁN CHẾ ĐỘ THỰC DÂN PHÁP) Nguyễn Quốc I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS. 1. Mức độ cần đạt: - Hiểu được bản chất độc ác, bộ mặt giả nhân giả nghĩa của thực dân Pháp qua việc dùng người dân các xứ thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. Hình dung ra số phận bi thảm của những người bị bóc lột Thuế máu theo trình tự miêu tả của tác giả. - Thấy rõ ngòi bút lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay của Nguyễn Ái Quốc trong văn chính luận. 2.Kiến thức : -Bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của thực dân Pháp và số phận bi thảm của người dân thuộc địa bị bóc lột, bị dùng làm bia đỡ đạn trong cuộc chiến tranh phi nghĩa phản ánh trong văn bản . -Nghệ thuật lập luận và nghệ thuật trào phúng sắc sảo trong văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc 3.Kĩ năng : -Đọc – hiểu văn chính luận hiện đại, nhận ra và phân tích được nghệ thuật trào phúng sắc bén trong một văn bản chính luận . -Học cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận. 4. Thái độ: Tích hợp tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh với chủ đề :“u nước, thương dân, tinh thần quốc tế vơ sản” với nội dung: - Nguyễn Ái Quốc đã tố cáo bản chất độc ác, giả nhạn nghĩa của thực dân Pháp với người dân các nước thuộc địa(trong đó có người Việt Nam)bị bóc lột “thuế máu” cho tham vọng xâm lược của chúng. - Tư tưởng nhân nghĩa, tư tưởng u nước và độc lập dân tộc là nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tìm tài liệu về tác giả, tác phẩm. - Đọc và nghiên cứu tác phẩm. - Bản chất chủ nghĩa thực dân và ý nghĩa cách mạng của việc Hồ Chí Minh, lên án chủ nghĩa thực dân (Hồ Chí Minh, người anh hùng giải phóng dân tộc và nhân danh văn hóa thế giới, tr 347 – 352 - Soạn giáo án. 2. Học sinh: - Đọc văn bản. - Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Qua văn bản Bàn luận về phép học của Nguyễn Thiếp, em hiểu mục đích của việc học là gì Đáp án :Mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, chứ khơng phải để cầu danh lợi. Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn, đặc biệt, học phải đi đơi với hành . Trang Trường THCS Tân Tiến Giáo viên : Mai Thị Hà Giáo án : Ngữ văn 8 HKII Điểm : Học sinh trả lời như u cầu trên 10 điểm Học sinh trả lời được nội dung nhưng chưa đầy đủ 7 điểm Học sinh trả lời được một ý 5 điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nguyễn Ái Quốc là một vị lãnh tụ vĩ đại, một con người tiêu biểu cho lòng u nước, như chính cái tên của Người. Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” được Người viết trong thời gian hoạt động cách mạng tại Pháp là một đòn chí mạng giáng vào chủ nghĩa thực dân. Trong đó, phần I, “chiến tranh và người bản xứ” ở chương “thuế máu”, đã vạch rõ bộ mặt thật sự của quan cai trị Pháp với người bản xứ “Thuế Máu” là chương đầu tiên của tác phẩm. Trong chương này, tác giả chủ yếu là nói lên sự tàn bạo bất nhân của các quan cai trị cầm quyền Pháp. Từ khi đặt ách cai trị lên đất nước ta, thực dân Pháp đã đưa ra hàng trăm thứ thuế ngặt nghèo để bóc lột dân Việt Nam. Nhưng thứ thuế mà độc ác nhất, bất cứ quốc gia bị đơ hộ nào cũng lên án đó là “Thuế Máu”. Để hiểu rõ hơn chúng ta đi vào tiết học ngày hơm nay b. Các hoạt động cụ thể Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu chung về tác giả tác phẩm. - Kĩ thuật dạy học tích cực ( KTDHTC) : Đọc hợp tác-> Rèn kĩ năng lắng nghe, tư duy sáng tạo, giao tiếp. * Gọi 1 HS đọc chú thích ? Hãy nêu hiểu biết của em về tác giả! (SGK) GV:Ngun Ái Qc(1890 - 1969): Tªn gäi rÊt nỉi tiÕng cđa chđ tÞch Hå ChÝ Minh, ®ỵc dïng tõ n¨m 1919 - 1945. Ngun Ái Qc g¾n víi tê b¸o Người cïng khỉ, trun ng¾n Nh÷ng trß lè hay lµ Va-ren vµ Phan béi Ch©u, t¸c phÈm B¶n ¸n chÕ ®é thùc d©n Ph¸p. ?Tác phẩm ra đời trong hồn cảnh nào? Nội dung I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh (1890 – 1969) 2. Tác phẩm: Bản án chế độ thực dân Pháp viết bằng tiếng Pháp, in lần đầu tiên tại Pari năm 1925. Năm 1946, xuất bản tại Việt Nam sau đó được dịch ra tiếng Việt và tái bản nhiều lần. - Tác phẩm gåm 12 ch¬ng: lµ b¶n c¸o tr¹ng ®anh thÐp vỊ téi ¸c tµy trêi cđa chđ nghÜa thùc d©n, ®ång thêi ph¶n ¸nh cc sèng khèn cïng cđa ngêi d©n thc ®Þa. Trang Trường THCS Tân Tiến Giáo viên : Mai Thị Hà Giáo án : Ngữ văn 8 HKII - ĐÇu thÕ kØ XX, c¸c nưíc ®Õ qc thi nhau x©m lưỵc nhiỊu n¬i trªn thÕ giíi nh»m v¬ vÐt cđa c¶i vµ nh©n lùc khiÕn ®êi sèng cđa nh©n d©n ë c¸c nưíc thc ®Þa v« cïng khỉ nhơc. Lµn sãng c¸ch m¹ng ®ang lªn m¹nh mÏ ë kh¾p n¬i. - ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt bïng nỉ, c¸c nưíc ®Õ qc tranh giµnh nhau qun lỵi, ®Èy nh©n d©n lao ®éng ë nhiỊu n¬i vµo lß lưa chiÕn tranh th¶m khèc. ? Bản án chế độ thực dân Pháp đưa ra những vấn đề gì? - Tố cáo, kết án tội án tày trời của chủ nghĩa thực dân Pháp. - Tình cảnh khốn cùng của người dân nơ lệ các xứ thuộc địa. - Giáng đòn quyết liệt vào chủ nghĩa thực dân. Vạch con đường đấu tranh cách mạng cho các dân tộc bị áp bức. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản. - Kĩ thuật dạy học tích cực ( KTDHTC) : Đọc hợp tác-> Rèn kĩ năng lắng nghe, tư duy sáng tạo, giao tiếp. Bước 1: GV:Hướng dẫn và họi HS đọc văn bản. - Kết hợp nhiều giọng đọc: khi mỉa mai châm biếm, khi đau xót, đồng cảm,khi căm hờn, phẫn nộ,khi giễu nhại,trào phúng, khi bác bỏ mạnh mẽ. - Nhấn mạnh và kéo dài một số từ ngữ, hình ảnh thể hiện mâu thuẫn trào phúng rõ nét: giỏi lắm thì cũng, chiến tranh vui tươi, ngấy thòt đen, thòt vàng, đùng một cái, con yêu, bạn hiền, xì tiền ra, tấp nập, không ngần ngại … * GV đọc ½ đoạn đầu, 4 HS đọc tiếp đến hết bài. ?Em hiểu như thế nào về Thuế máu? Việc đặt tên chương là Thuế máu nhằm nói lên điều gì? - Trong thực tế, không có thứ thuế nào gọi là thuế máu. - Thuế máu là cách gọi của tác giả. Cái tên Thuế máu gợi lên số phận thảm thương của người dân thuộc đòa, II. Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc, hiểu chú thích Trang Trường THCS Tân Tiến Giáo viên : Mai Thị Hà Giáo án : Ngữ văn 8 HKII bao hàm lòng căm phẫn, thái độ mỉa mai đối với tội ác đáng ghê tởm đối với chính quyền thực dân. Việc đặt tên chương là Thuế máu một cách hình tượng có sức gợi cảm nhằm nói lên sự tàn nhẫn, dã man nhất của bọn thực dân vì nó bóc lột xương máu, mạng sống của con người. GV: Thuế Máu”, là phải trả thuế bằng máu, hay có nghĩa là bắt buộc dân bản xứ phải đi lính, làm tiên phong trong các trận đánh của nước Mẹ, chịu chết thay cho các cấp chỉ huy, cho người Pháp. Vì thế, dùng từ “Thuế Máu” để đặt tên cho nhan đề của chương I, Nguyễn Ái Quốc đã nêu bật lên sự dã man của thực dân Pháp đối với đồng bào ta. B ước 2: Thể loại: ? Theo em, văn bản Thuế máu thuộc kiểu văn bản nào? ? Vì sao em xác đònh như thế ? - Văn bản Thuế máu thuộc kiểu văn bản nghị luận. Vì người viết chủ yếu dùng lý lẽ, dẫn chứng để làm sáng tỏ một vấn đề xã hội: thuế máu trong chế độ thực dân Pháp. Bước 3: Tìm hiểu bố cục và phương thức biểu đạt ? Văn bản có hệ thống luận điểm như thế nào? Gồm 3 luận điểm: - Chiến tranh và người bản xứ. - Chế độ lính tình nguyện - Kết quả của sự hy sinh. * GV: Đó cũng là bố cục của đoạn trích. ? Nhận xét về trình tự các phần trong chương ? Tác dụng của trình tự đó ? - Ba phần của chương Thuế máu được được bố cục theo trình tự thời gian: trước, trong và sau khi xảy ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất. => Bộ mặt giả nhân giả nghóa trơ trẽn, bản chất tàn bạo của chính quyền thực dân Pháp xung quanh việc bóc lột “Thuế máu” được phơi bày toàn diện, triệt để; thân phận thảm thương của người dân nô lệ ở các xứ thuộc đòa cũng được miêu tả một cách cụ thể, sinh động. ? Trong văn bản Thuế máu, em còn thấy sự đan xen của các yếu tố thuộc phương thức biểu đạt khác khơng? - Đan xen yếu tố tự sự (luận điểm 1), biểu cảm (luận điểm 2 B ước 4 : Phân tích văn bản - GV Áp dụng KTDHTC: Động não -> Giúp học sinh Tự nhận thức, tự tin, giao tiếp, lắng nghe tích cực, hợp tác. 2. Thể loại: 3. Bố cục và Phương thức biểu đạt: 4. Phân tích: a.Chiến tranh và người bản xứ: Trang Trường THCS Tân Tiến Giáo viên : Mai Thị Hà Giáo án : Ngữ văn 8 HKII ? Dưới tiêu đề Chiến tranh và người bản xứ , tác giả đã trình bày luận điểm 1 bằng những luận cứ nào ? Tìm các đoạn văn bản tương ứng với mỗi luận cứ đó ? - Người bản xứ đi phơi thây trên các bãi chiến trường: Từ đầu đến …các ngài thống chế - Người bản xứ bò đầu độc trong các xưởng thuốc súng ở hậu phương: Tiếp theo đến …hơi ngạt vậy - Số lượng người bản xứ không còn được trở về: Tiếp theo đến …đất nước mình nữa ? Thái độ của các quan cai trò thực dân đối với người bản xứ trước chiến tranh như thế nào ? - Trước chiến tranh: + Bò xem là giống người hạ đẳng. + Bò đối xử đánh đập như súc vật. GV : Trước chiến tranh, chúng chỉ xem người bản xứ chúng ta là những tên An-nam-mít bẩn thỉu, chỉ biết làm cu li, kéo xe tay và giỏi ăn đòn của các quan cầm quyền. ? Khi chiến tranh bùng nổ, chúng đã thay đổi thái độ đối với người bản xứ như thế nào ? - Chiến tranh nổ ra: + Được tăng bốc, vỗ về: “con yêu”, “bạn hiền” + Được phong cho những danh hiệu cao q “chiến só bảo vệ công lí tự do” * Thái độ của các quan cai trò thực dân đối với người bản xứ : Trang Trường THCS Tân Tiến Giáo viên : Mai Thị Hà Giáo án : Ngữ văn 8 HKII GV : Ấy vậy mà khi chiến tranh xảy ra, những người bản xứ lại được u q, được xem như những đứa “con u”, “bạn hiền”, những người bình thường bỗng dưng trở thành “chiến sĩ bảo vệ cơng lí và tự do”. ? Vì sao người bản xứ từ một đòa vò thấp kém lại trở thành chiến só bảo vệ công lí và tự do? - Vì thực dân Pháp muốn che giấu dã tâm lợi dụng xương máu của họ trong cuộc chiến tranh cho quyền lợi của nước Pháp. Đó là thủ đoạn của chính quyền thực dân đối với người dân ở các nước thuộc đòa. ? Em có nhận xét gì về từ ngữ, hình ảnh và giọng điệu trong lời lẽ của bọn thực dân ? Tác dụng ? ? Các cụm từ đặt trong dấu ngoặc kép ở đây được dùng với dụng ý gì ? - Mỉa mai, châm biếm sự giả dối, thâm độc của chế độ thực dân ? Qua đó em thấy được bản chất của chế độ thực dân như thế nào ? - Nhưng thực chấtchúng chỉ tìm mọi thủ đoạn lừa bịp, xảo quyệt để bắt buộc dân ta đi lính. GV Liên hệ : Về bản chất của chủ nghĩa thực dân, Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Chủ nghĩa tư bản là một con đỉa có một cái vòi bám vào giai cấp vơ sản ở chính quốc và một cái vòi khác bám vào giai cấp vơ sản ở các thuộc địa. Nếu người ta muốn giết con vật ấy, người ta phải đồng thời cắt cả hai vòi. Nếu người ta chỉ cắt một vòi thơi, thì cái vòi kia vẫn tiếp tục hút máu của giai cấp vơ sản; con vật vẫn tiếp tục sống và cái vòi bị cắt đứt lại sẽ mọc ra”( Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb CTQG) GV : Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên "Annamít" bẩn thỉu, giỏi lắm thì cũng chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa "con u", những người "bạn hiền" của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan tồn quyền lớn, tồn quyền bé(2) nữa. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là "chiến sĩ bảo vệ cơng lý và tự do". Nhưng họ đã phải trả bằng một giá khá đắt cái vinh dự đột ngột ấy, Cái giá ấy là gì tiết học sau chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp. Bằng giọng điệu trào phúng, châm biếm. Nhằm lột tả những thủ đoạn lừa bòp, bỉ ổi của chính quyền thực dân. 4. Cũng cố : - GV Áp dụng KTDHTC: Trình bày một phút -> Giao tiếp, tự tin, tìm kiếm sự hỗ trợ, quản lý thời gian, tư duy phân tích, tìm hiểu kiến thức. ? Dưới tiêu đề Chiến tranh và người bản xứ , tác giả đã trình bày luận điểm 1 bằng những luận cứ nào ? Tìm các đoạn văn bản tương ứng với mỗi luận cứ đó ? - Người bản xứ đi phơi thây trên các bãi chiến trường: Từ đầu đến …các ngài thống chế Trang Trường THCS Tân Tiến Giáo viên : Mai Thị Hà Giáo án : Ngữ văn 8 HKII - Người bản xứ bò đầu độc trong các xưởng thuốc súng ở hậu phương: Tiếp theo đến …hơi ngạt vậy - Số lượng người bản xứ không còn được trở về: Tiếp theo đến …đất nước mình nữa 5. Dặn dò : Học kỹ đoạn một và tóm tắt đoạn 2, 3 bài “Thuế máu” tiết 2 Xem văn soạn kĩ văn bản * Rút kinh nghiệm: - Thêi gian gi¶ng toµn bµi, tõng phÇn vµ tõng ho¹t ®éng: …………………………….…………. - Néi dung kiÕn thøc: ……………………………………………………………………………. - Ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y: ……………………………………………………………………… - H×nh thøc tỉ chøc líp: ………………………………………………………………………… - ThiÕt bÞ d¹y häc: ………………………………………………………………………… Trang Trường THCS Tân Tiến Giáo viên : Mai Thị Hà Giáo án : Ngữ văn 8 HKII Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 27-Tiết 102 BÀI 26 THUẾ MÁU( tiết 2) ( Trích BẢN ÁN CHẾ ĐỘ THỰC DÂN PHÁP) Nguyễn Quốc I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 1. Mức độ cần đạt: - Hiểu được bản chất độc ác, bộ mặt giả nhân giả nghĩa của thực dân Pháp qua việc dùng người dân các xứ thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. Hình dung ra số phận bi thảm của những người bị bóc lột Thuế máu theo trình tự miêu tả của tác giả. - Thấy rõ ngòi bút lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay của Nguyễn Ái Quốc trong văn chính luận. 2.Kiến thức : -Bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của thực dân Pháp và số phận bi thảm của người dân thuộc địa bị bóc lột, bị dùng làm bia đỡ đạn trong cuộc chiến tranh phi nghĩa phản ánh trong văn bản . -Nghệ thuật lập luận và nghệ thuật trào phúng sắc sảo trong văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc - Thấy được số phận thảm thương của người dân thuộc đòa trong các cuộc chiến tranh phi nghóa 3.Kĩ năng : -Đọc – hiểu văn chính luận hiện đại, nhận ra và phân tích được nghệ thuật trào phúng sắc bén trong một văn bản chính luận . -Học cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận. 4. Thái độ: Tích hợp tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh với chủ đề :“u nước, thương dân, tinh thần quốc tế vơ sản” với nội dung: - Nguyễn Ái Quốc đã tố cáo bản chất độc ác, giả nhạn nghĩa của thực dân Pháp với người dân các nước thuộc địa(trong đó có người Việt Nam)bị bóc lột “thuế máu” cho tham vọng xâm lược của chúng. - Tư tưởng nhân nghĩa, tư tưởng u nước và độc lập dân tộc là nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tìm tài liệu về tác giả, tác phẩm. - Đọc và nghiên cứu tác phẩm. - Bản chất chủ nghĩa thực dân và ý nghĩa cách mạng của việc Hồ Chí Minh, lên án chủ nghĩa thực dân (Hồ Chí Minh, người anh hùng giải phóng dân tộc và nhân danh văn hóa thế giới, tr 347 – 352 - Soạn giáo án. 2. Học sinh: - Đọc văn bản. - Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nhắc lại: ? Dưới tiêu đề Chiến tranh và người bản xứ , tác giả đã trình bày luận điểm 1 bằng những luận cứ nào ? Tìm các đoạn văn bản tương ứng với mỗi luận cứ đó ? Đáp án : Người bản xứ đi phơi thây trên các bãi chiến trường: Từ đầu đến …các ngài thống chế Trang Trường THCS Tân Tiến Giáo viên : Mai Thị Hà Giáo án : Ngữ văn 8 HKII - Người bản xứ bò đầu độc trong các xưởng thuốc súng ở hậu phương: Tiếp theo đến …hơi ngạt vậy - Số lượng người bản xứ không còn được trở về: Tiếp theo đến …đất nước mình nữa 3. Bài mới: a. Gi ới thiêu bài: Thuế máu (tiếp theo) GV cho học sinh nhắc lại: ? Thái độ của các quan cai trò thực dân đối với người bản xứ như thế nào? (trước và sau chiến tranh) b. Các hoạt động cụ thể: Phương pháp Nội dung Ho ạt động1: Tiếp tục hướng dẫn học sinh phân tích văn bản: B ước 1 GV: Chuyển sang ý 2 số phận người dân Bản xứ Gọi học sinh đọc lai phần đầu của văn bản - GV Áp dụng Kĩ thuật dạy học tích cực ( KTDHTC) : Đọc hợp tác -> Nhằm rèn kĩ năng lắng nghe, tư duy sáng tạo, giao tiếp. ? Số phận thảm thương của người dân thuộc đòa trong các cuộc chiến tranh phi nghóa được miêu tả như thế nào ? - HS trả lời GV giảng minh họa hình ảnh: Họ phải đột ngột xa lìa vợ con, rời bỏ mảnh ruộng hoặc đàn cừu để vượt đại dương, đi phơi trên các bãi chiến trừng châu Âu… lấy máu của mình tưới những vòng nguyệt quế của các cấp chỉ huy và lấy xương mình chạm nên những chiếc gậy của các ngài thống chế. - Những người bản xứ ở hậu phương làm kiệt sức trong các xửng thuốc súng… đã khạc ra từng miếng phổi, chẳng khác gì hít phải hơi ngạt - Số phận thảm thương ấy được chốt lại , hằn sâu bởi những con số đầy ấn tương: bảy mươi tám vạn người đặt chân lên đất Pháp, tám vạn người khơng bao giờ còn trơng thấy mặt trời trên q hương đất nước mình. I. Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm II. Đọc hiểu văn bản 5 . Phân tích văn bản a .Chiến tranh và người bản xứ: * . Thái độ của các quan cai trò thực dân đối với người bản xứ : * . Số phận của người dân bản xứ: Trang Trường THCS Tân Tiến Giáo viên : Mai Thị Hà Giáo án : Ngữ văn 8 HKII ? Việc nêu 2 con số ở cuối đoạn văn có tác dụng gì ? - Góp phần tố cáo mạnh mẽ tội ác của bọn thực dân, gây lòng căm thù, phẫn nộ trong quãng đại các dân tộc thuộc đòa. GV: Đó là cái giá của người bản xứ phải trả cho cuộc sống nơ lệ, cho những người tự xưng là “khai phá văn minh” đất nước họ. Nguyễn Ái Quốc đã dùng những con số biết nói rất cụ thể, cho ta thấy có rất nhiều người một đi khơng trở về: “tổng cộng có bảy mươi vạn người bản xứ đã đặt chân lên đất Pháp, và trong số ấy, tám vạn người khơng bao giờ còn trơng thấy mặt trời trên q hương đất nước mình nữa.” ? Nhận xét về cách đưa dẫn chứng và bình luận của tác giả trong đoạn văn này ? Tác dụng ? - Hình tượng hoá các chứng cứ và lời bình luận dưới dạng các hình ảnh biểu tượng. => Làm tăng thêm tính xác thực và gợi cảm của luận cứ, dễ thuyết phục người đọc. ? Em có nhận xét gì về giọng điệu trong đoạn văn này ? ? Nhận xét về số phận của của người lính thuộc đòa qua đoạn văn vừa tìm hiểu GV: Tình cảnh của người dân bản xứ thật cay đắng. Họ có thật sự muốn làm người chiến só bảo vệ công lý, tự do như bọn thực dân đã khoác cho họ không ? B ước 2: Tìm hiểu chế độ lính tình nguyện - Áp dụng KTDHTC: Động não -> Tự nhận thức, tự tin, giao tiếp, lắng nghe tích cực, hợp tác. ? Trong đoạn luận điểm 2, (chế độ lính tình nguyện ) được hình thành từ những luận điểm nào? 1. Những vụ nhũng lạm trong việc bắt lính 2. Phản ứng của những người bị bắt lính. 3. Luận điệu của chính quyền thực dân. ?Trong luận cứ 1 mà tác giả đưa ra, chính quyền thực dân đã - Sử dụng yếu tố tự sự: liệt kê liên tục các tư liệu hiện thực có thật. Các hình ảnh biểu tượng. - Giọng điệu vừa giễu cợt vừa xót xa. => Số phận cay đắng, thảm thương của người dân bản xứ. b . Chế độ lính tình nguyện: * . Các thủ đoạn, mánh khoé bắt lính của chính quyền thực dân: - Lùng ráp, vây bắt và cưỡng bức người ta đi lính. - Lợi dụng chuyện bắt lính mà doạ nạt, xoay xở kiếm tiền. - Trói, xích, nhốt như súc vật. Trang . thế nào về Thuế máu? Việc đặt tên chương là Thuế máu nhằm nói lên điều gì? - Trong thực tế, không có thứ thuế nào gọi là thuế máu. - Thuế máu là cách gọi của tác giả. Cái tên Thuế máu gợi lên số. Hà Giáo án : Ngữ văn 8 HKII gợi cảm. - Tính nhòp nhàng giàu âm điệu của lời văn. - Giọng điệu mỉa mai, châm biếm. ? Đọc văn bản Thuế máu, em hiểu thêm những mục đích nào của văn chương Nguyễn. Giáo án : Ngữ văn 8 HKII Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 2 7- Tiết 101 BÀI 26 THUẾ MÁU ( Trích BẢN ÁN CHẾ ĐỘ THỰC DÂN PHÁP) Nguyễn Quốc I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS. 1. Mức độ cần đạt: - Hiểu được

Ngày đăng: 30/04/2015, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w