Tuần 27 - Tiết 105 Ngày soạn: 16/03/2010 Văn bản: Thuế máu (Nguyễn á i Quốc) A. Mục tiêu - Hs hiểu đợc bộ mặt giả nhân, giả nghĩa, các thủ đoạn tàn bạo của chế độ thực dân vì lợi ích của mình đã biến ngời dân các nớc thuộc địa thành vật hi sinh trong các cuộc chiến tranh và thái độ phê phán, tố cáo quyết liệt của tác giả trớc thực trạng đó. - Nhận biết đợc hệ thống luận cứ với các t liệu thực tế sắc sảo, giọng điệu mỉa mai châm biếm giàu tính biểu cảm. - Giáo dục tình yêu tự do, đấu tranh vì hoà bình, độc lập. B. Chuẩn bị. - GV: SGK, SGV, giáo án, tài liệu. - HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi sgk C. Tiến trình dạy - học. - Tổ chức. - KTBC: Phân tích sự cần thiết và tác dụng của phơng pháp: Học đi đôi với hành? - Bài mới. - Hs đọc chú thích * sgk. ? Hãy nêu những thông tin cần thiết về tác giả, tác phẩm ? ? Nêu xuất xứ văn bản? Tỏc phm gm: Chng 1: Thu mỏu, Chng 2: Vic u c ngi bn x, Chng 3: Cỏc quan thng c, Chng 4: Cỏc quan cai tr, Chng 5: Nhng nh khai hoỏ, Chng 6: T tham nhng trong b mỏy cai tr, Chng 7: Búc lt ngi bn x, Chng 8: Cụng lớ, Chng 9: Chớnh sỏch ngu dõn, Chng 10: Ch ngha giỏo hi, Chng 11: Ni kh nhc ca ngi ph n bn x, Chng 12: Nụ l thc tnh - Gv hớng dẫn Hs đọc. - Gọi hs đọc có nhận xét. ? Văn bản thuộc thể loại nào? ? Văn bản có bố cục mấy phần ? Nêu nội dung của từng phần ? I. Giới thiệu chung. 1. Tác giả. - Trớc năm 1942 tên Bác là Nguyễn ái Quốc - Tên của Bác Hồ khi hoạt động ở Pháp. 2. Tác phẩm. - Tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp gồm 12 chơng đợc viết bằng tiếng Pháp năm 1922 1925 là một bản cáo trạng về tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân và cuộc sống khốn cùng của ngời dân các xứ thuộc địa. - Đoạn trích Thuế máu là chơng đầu tiên của tác phẩm trên II. Đọc hiểu văn bản. 1. Đọc chú thích - Kết hợp nhiều giọng mỉa mai, châm biếm, đau xót 2. Thể loại. - Phóng sự chính luận chủ yếu dùng lí lẽ đãn chứng để làm rõ vấn đề thuế máu. 3. Bố cục: 3 phần - Chiến tranh và ngời bản xứ . - Chế độ lính tình nguyện. - Kết quả của sự hi sinh 4. Nhan đề. - Thuế máu: thuế đóng bằng xơng máu, tính mạng của con ngời. ? Nhan đề của văn bản gợi cho em liên tởng, suy ngẫm gì ? ? Trớc chiến tranh, bọn thực dân gọi dân thuộc địa ntn ? ? Cách gọi đó gợi lên thái độ ntn ? ? Khi chiến tranh xẩy ra, ngời dân bản xứ ấy đợc nhà cầm quyền coi trọng ntn ? ? Thái độ biểu hiện ntn thông qua cách gọi đó ? ? Tác giả đã sử dụng những NT gì trong đoạn văn ? ? Sự thay đổi về thái độ thể hiện điều gì ? ? Mâu thuẫn trào phúng còn tiếp tục bộc lộ ở những khía cạnh nào ? ? Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả ? ? Việc nêu hai số liệu ở phần cuối đoạn có tác dụng gì ? - Nhan đề gợi lên sự đau thơng, có tính tố cáo sự vô nhân đạo của chủ nghĩa thực dân Pháp đã lợi dụng xơng máu của dân thuộc địa á Phi trong chiến tranh thế giới lần I 5. Phân tích. a. Chiến tranh và ngời bản xứ. - Trớc chiến tranh: dân bản xứ là An na mít, là tên da đen bẩn thỉu chỉ biết kéo xe và ăn đòn của các quan cai trị - Thái độ: coi thờng, khinh bỉ, lăng nhục. - Khi chiến tranh xảy ra: Dân bản xứ trở thành những đứa con yêu, những ngời bạn hiền, những chiến sĩ bảo vệ tự do và công lý. - Thái độ: tâng bốc, đề cao. - Nghệ thuậ: lập luận tơng phản kết hợp với giọng điệu mỉa mai, trào phúng và hệ thống từ ngữ có tính chất ẩn dụ. - Thủ đoạn lừa bịp, mị dân để che dấu bản chất tàn bạo độc ác của thực dân Pháp. - Mâu thuẫn giữa những lời ca ngợi và hứa hẹn to tát, hào phóng và cái giá thật đắt mà hàng vạn ngời dân thuộc địa phải trả trong cuộc chiến tranh vui tơi ấy ( xa lìa vợ con, rời bỏ công việc, đổ máu, mất mạng, kiệt sức, khạc ra từng miếng phổi ) - Luận cứ hùng hồn nhất để lột mặt nạ giả nhân, giả nghĩa của nhà cầm quyền thực dân trong cuộc chiến tranh đế quốc. - Góp phần tố cáo mạnh mẽ tội ác của bọn thực dân, gây lòng căm thù, phẫn nộ trong quảng đại ngời dân các dân tộc thuộc địa. D. Củng cố - Hớng dẫn. - Giáo viên nhấn mạnh trọng tâm bài. - Về nhà học bài. - Tiếp tục soạn bài để giờ sau học tiếp. Tuần 27 - Tiết 106 Ngày soạn: 17/03/2010 Văn bản: Thuế máu (Nguyễn ái Quốc) A.Mục tiêu - Hs hiểu đợc bộ mặt giả nhân, giả nghĩa, các thủ đoạn tàn bạo của chế độ thực dân vì lợi ích của mình đã biến ngời dân các nớc thuộc địa thành vật hi sinh trong các cuộc chiến tranh và thái độ phê phán, tố cáo quyết liệt của tác giả trớc thực trạng đó. - Nhận biết đợc hệ thống luận cứ với các t liệu thực tế sắc sảo, giọng điệu mỉa mai châm biếm giàu tính biểu cảm. - Giáo dục tình yêu tự do, đấu tranh vì hoà bình, độc lập. B. Chuẩn bị. - GV: SGK, SGV, giáo án, tài liệu. - HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi sgk C. Tiến trình dạy - học. - Tổ chức. - KTBC: ? Hãy phân tích đoạn một để làm rõ bộ mặt của thực dân đế quốc trong việc đối xử với ngời dân bản địa khi chiến tranh lần I xẩy ra ? - Bài mới: ? ý nghĩa trào phúng của nhan đề này là gì ? Tóm tát các thủ đoạn xoay sở từ việc bắt lính tình nguyện? ? Tại sao tác giả gọi đó là những vụ lạm dụng hết sức trắng trợn? ? Từ đó cho thấy thực trạng lính tình nguyện ntn? ? Phản ứng của những ngời bị bắt tình nguyện có gì khác thờng? ? Từ đó cho thấy thực trạng nào của chế độ lính tình nguyện? ? ở luận cứ 3 phủ toàn quyền Đông D- ơng tuyên bố điều gì? ? Trong thực té sự thật nào đợc phơi bày? ? Sự đối lập giữa sự thật và lời nói có ý nghĩa gì? ? Em hiểu thái độ của tác giả khi nói về lính tình nguyện ntn? - Hs đọc phần còn lại. ? Thái độ của nhà cầm quyền ntn? ? Kết quả sự hi sinh của ngời dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh ntn ? ? Em có nhận xét gì về cách c xử của nhà cầm quyền ? 5. Phân tích (tiếp) b. Chế độ lính tình nguyện. - Nhan đề mang ý nghĩa trào phúng một cách tự nhiên vì tình nguyện là tự giác, là không bị bắt buộc, là sẵn sàng phấn khởi ra đi, nhng ở đây phải hiểu theo nghĩa ngợc lại. - Thoạt tiên tóm ngời nghèo khoẻ - Sau đến con nhà giàu, nếu không muốn đi lính phải xì tiền ra - Ăn tiền công khai từ việc tuyển quân, tự do làm tiền không còn luật lệ - Là cơ hội làm giàu cho bọn quan chức trên tính mệnh ngời bản xứ, là cơ hội củng cố địa vị thăng quan tiến chức, tỏ lòng trung thành - Tìm mọi cơ hội để chốn thoát, tự làm cho mình nhiễm phải những bệnh nặng nhất ( đau mắt toét chảy mủ chất độc) - Không dựa trên sự tình nguyện nào, gây thêm nhiều bệnh tất nguy hiểm - Các bạn tấp nập đầu quân kẻ thì hiến dâng cánh tay của mình nh lính thợ - Tốp thì bị xích tay những vụ bạo động ở Sài Gòn, Biên Hoà => Vạch trần thủ đoạn lừa gạt tàn nhẫn của chính quyền thực dân đối với ngời bản xứ - Tôn trọng sự thật khách quan, đồng thời mỉa mai châm biếm khi vạch trần sự thật về lính tình nguyện c. Kết quả của sự hi sinh. - Nhà cầm quyền im bặt nh có phép lạ. - Những chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do lại trở thành giống ngời bẩn thỉu. - Họ bị lột hết của cải, bị kiểm soát đánh đập vô cớ, cho ăn nh cho lợn ăn, bị xếp xuống hầm tàu chật chội bẩn thỉu, thiếu khí. - Trong bài diễn văn họ bị đối xử: bây giờ không cần nữa, cút đi. - Họ còn đợc cấp môn bài đi bán thuốc phiện. - Bên ngoài thể hiện sự quan tâm nhng thực ? Tác giả kết thúc đoạn bằng niềm tin ntn ? Tác dụng ? ? Hãy tổng kết lại cách lập luận của văn bản ? ? Từ đó hãy cho biết văn bản đề cập đến nội dung chính gì ? chất là lừa dối, nham hiểm, độc ác của thực dân Pháp. Đó là lời kết án đanh thép. - Thể hiện niềm tin, mong mỏi chính đáng và sâu sắc vào thái độ của nhân dân lao động bản xứ, vừa bớc đầu nêu ra con đờng đấu tranh cách mạng. - Tác dụng: tố cáo, lên án tội ác và sự dã man vô nhân đạo của thực dân Pháp. III Tổng kết. - Ghi nhớ D. Củng cố - Hớng dẫn. ? Hãy nhận xét về các yếu tố biểu cảm và tự sự trong đoạn trích ? - Gv nhấn mạnh trọng tâm bài . - Học bài, nắm nội dung toàn bài - Tìm hiểu trớc bài: Hội thoại. ____________________________________________ Tuần 27 - Tiết 107 Ngày soạn: 18/03/2010 Tiếng việt: Hội thoại A. Mục tiêu - Hs nắm đợc vai xã hội trong hội thoại và mối quan hệ giữa các vai trong quá trình hội thoại. - Rèn kỹ năng xác định và phân tích các vai trong hội thoại. - Giáo dục ý thức sử dụng đúng các vai trong giao tiếp. B. Chuẩn bị. - GV: SGK, SGV, giáo án, tài liệu. - HS: Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi sgk C. Tiến trình dạy - học. - Tổ chức. - KTBC: ? Nêu các cách thực hiện hành động nói? - Bài mới: - Hs đọc và quan sát ví dụ ? Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích trên là quan hệ gì ? Ai ở vai trên, ai ở vai dới ? ? Cách c xử của ngời cô có gì đáng chê trách ? ? Tìm các chi tiết cho thấy nhân vật bé Hồng cố kìm nén sự bất bình của mình để giữ đợc thái độ lễ phép ? ? Vì sao bé Hồng phải làm nh vây ? ? Qua nhận xét trên em hiểu vai xã hội trong hội thoại là gì ? ? Lấy ví dụ minh hoạ? I. Vai xã hội trong hội thoại. 1. Ví dụ. 2. Nhận xét. - Quan hệ giữa hai nhân vật trong đoạn trích là mối quan hệ gia tộc, ngời cô là vai trên, bé Hồng là vai dới. - Cách c xử của ngời cô có 2 điểm đáng chê trách: Với vai trong quan hệ gia tộc, ngời cô đã xử sự không đúng với thái độ chân thành, thiện chí của tình cảm ruột thịt. Với t cách là ngời lớn tuổi, vai bề trên, ngời cô đã không có thái độ đúng mực của ngời lớn đối với trẻ em. * Các chi tiết: -Tôi cúi đầu không đáp Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất cổ họng tôi đã nghẹn ứ, khóc không ra tiếng. - Vì Hồng biết mình là bề dới phải tôn trọng bề trên 3. Ghi nhớ. - Hs đọc ghi nhớ - Ví dụ: quan hệ bạn bè, trên dới, dới trên, nhân viên- lãnh đạo. ? Hãy tìm những chi tiết trong bài Hịch thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc vừa khoan dung của TQT đối với binh sĩ dới quyền? - Hs đọc yêu cầu bài tập ? Hãy xác định vai xã hội của hai nhân vật trong cuộc hội thoại trên? ? Thuật lại cuộc trò chuyện, phân tích vai xã hội? II. Luyện tập. Bài 1 *Các chi tiíet trong bài Hịch tớng sĩ: - Nghiêm khắc: nay các ngơi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nớc nhục mà không biết thẹn - Khoan dung: nếu ác ngơi biết chuyên tập sách này nghịch thù. Bài 2 a. Xét về địa vị xã hội: ông giáo có vị thế cao hơn một ngời nông dân nh Lão Hạc, nhng xét về tuổi tác thì Lão Hạc lại là ngời bề trên. b. Ông giáo tha gửi với lão Hạc bằng những lời ôn tồn, nhã nhặn, thân mật: nắm lấy vai lão, mời lão hút thuốc, uống nớc, ăn khoai ông gioá gọi lão hạc là cụ, xng hô gộp hai ngời là ông con mình ( kính trọng ), xng tôi ( bình đẳng). c. Lão Hạc gọi ngời đối thoại với mình là ông giáo, dùng từ dạy thay cho từ nói (thể hiện sự tôn trọng), xng hô gộp hai ngời là chúng mình (thể hiện sự chân tình). Tuy nhiên lão cũng luôn ý thức đợc một khoảng cách giữa mình với ngời đối thoại nên lão chỉ cời đa đà, cời gợng và khéo léo từ chối việc ở lại ăn khoai, uống nớc với ông giáo. Bài 3 - Cuộc trò chuyện có nội dung lành mạnh, biết dựa vào kiến thức đã học đợc và kinh nghiệm từ bài tập 1 -2 để phân tích vai xã hội, cách c sử những ngời tham gia cuộc trò chuyện ấy D. Củng cố - Hớng dẫn. ? Vai xã hội trong hội thoại là gì ? ? Nêu một cuộc hội thoại có vai ngang bằng về tuôit tác ? - Học và nắm chắc lý thuyết. - Tìm hiểu trớc bài: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận. __________________________________ Tuần 27 - Tiết 108 Ngày soạn: 19/03/2010 Tập làm văn Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận A. mục tiêu - Hs hiểu đợc biểu cảm là một trong những yếu tố không thể thiếu trong bài văn nghị luận, nó giúp cho nghị luận có sức lay động, truyền cảm tới ngời đọc. Đồng thời nắm đợc những yêu cầu và biện pháp cần thiết của việc đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận để đạt đợc hiệu quả thuyết phục cao hơn. - Rèn kỹ năng đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận một cách có hiệu quả mà không phá vỡ lô gích của lập luận. - Giáo dục ý thức đa yếu tố biểu cảm trong khi viết văn bản nghị luận. B. Chuẩn bị. - GV: SGK, SGV, giáo án, tài liệu. - HS: Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi sgk C. Tiến trình dạy - học. - Tổ chức. - KTBC: ? Khi trình bày luận điểm chú ý vấn đề gì? - Bài mới: - Hs đọc ví dụ. ? Hãy tìm những từ ngữ bộc lộ cảm xúc mãnh liệt của tác giả và những câu cảm thán trong bài văn trên ? ? Về mặt sử dụng từ ngữ và đặt câu có tính chất biểu cảm, bài này có giống với Hịch tớng sĩ Trần Quốc Tuấn không ? ? Cả hai bài là văn nghị luận chứ không phải văn biểu cảm , vì sao ? ? Hãy so sánh đối chiếu hai cột trong bảng và nêu nhận xét ? ? Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận có tác dụng gì ? ? Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận có tác dụng gì? ? Làm thế nào để phát huy hết các tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận ? ? Khi sử dụng yếu tố biểu cảm cần I. Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận. 1. Bài văn: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. 2. Nhận xét. - Những từ ngữ biểu cảm: hỡi, muốn, phải nhân nhợng, lấn tới, quyết tâm cớp, thà, chứ nhất định không chịu, phải đứng lên, hễ là, thì, ai có, ai cũng phải - Câu cảm thán: Hỡi đồng bào và chiến sĩ toàn quốc. Hỡi đồng bào chúng ta phải đứng lên. Hỡi anh em dân quân. Thắng lợi nhất định về dân tộc ta. Việt nam độc lập và thống nhất muôn năm ! Kháng chiến thắng lợi muôn năm! - Giống: có nhiều từ ngữ và câu văn có giá trị biểu cảm. - Vì cả hai tác phẩm đợc viết không phải nhằm mục đích biểu cảm, trữ tình mà nhằm mục đích nghị luận: nêu luận điểm, trình bày các luận cứ để bàn luận, giải quyết vấn đề, tác động mạnh tới trí tuệ của ngời đọc để họ phân biệt đợc đúng sai, hành động và cách sống. - ở đây biểu cảm chỉ đóng vai trò phụ, làm cho lý lẽ thêm sức thuyết phục, tác động mạnh vào tình cảm, tâm hồn ngời đọc, làm cho bài văn nghị luận trở nên thấm thía, thuyết phục hơn. - Quan sát đối chiếu ta thấy: +Cột 1: không có từ ngữ biểu cảm, không có câu cảm thán tức là không có yếu tố biểu cảm nên chỉ đúng mà cha hay. +Cột 2 có những từ ngữ biểu cảm, có nhiều câu biểu cảm tức là có yếu tố biểu cảm nên vừa đúng vừa hay. => Tác dụng: làm cho bài văn nghị luận không khô khan, dễ gây xúc động, truyền cảm hấp dẫn ngời nghe. 3. Ghi nhớ. - Hs đọc ghi nhớ. - Ngời viết phải thật sự xúc động trớc những điều đang nói, đang viết, đang bàn luận, tình cảm phải xuất phát từ đáy lòng, từ trái tim ngời viết. chú ý vấn đề gì ? - Không đợc phá vỡ mạch lập luận mà phải hoà vào luận cứ, luận chứng làm nổi bật và khắc sâu luận điểm trong lòng ngời nghe. II. Luyện tập Bài 1 - Gv yêu cầu hs lập bảng để tìm hiểu yếu tố biểu cảm, biện pháp biểu cảm và tác dụng của nó trong phần 1 của văn bản Thuế máu . Biện pháp biểu cảm Dẫn chứng Tác dụng nghệ thuật Giễu nhại đối lập - Tên An nam mít, tên da đen bẩn thỉu, >< những đứa con yêu, những ngời bạn hiền, chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do. - Phơi bày bản chất dối trá, lừa bịp của thực dân Pháp một cách rõ nét và nổi bật, gây cời châm biếm sâu cay. Từ ngữ hình ảnh mỉa mai, giọng điệu tuyên truyền giả dối của bọn thực dân - Ngời bản xứ đơc chứng kiến cảnh kỳ diệu của trò biểu diễn ng lôi, đợc xuống đáy biểu để bảo vệ những loài thuỷ quái, bỏ xác ở những miền hoang vu thơ mộng - Ngôn từ đẹp đẽ, hào nhoáng không che đậy đợc thực tế phũ phàng. Lời mỉa mai thể hiện thái độ khinh bỉ sâu sắc và cả sự chế nhạo cời cợt tạo tiếng cời châm biếm sâu cay. Bài 2: Hs đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ và trả lời. - Đoạn văn đã thể hiện cảm xúc, nỗi buồn và khổ tâm của một ngời thầy chân chính và tâm huyết trớc nạn học vẹt và học tủ trong Ngữ văn. - Cách biểu hiện cảm xúc tự nhiên, chân thật, viết văn nghị luận mà nh câu chuyện tâm tình giữa thầy và trò, giữa những ngời bạn với nhau. Bởi vậy khi phân tích lý lẽ và dẫn chứng vẫn thấy nói lên một nỗi lòng, lo lắng cần chia sẻ, tâm sự, nhắc nhở, khuyên nhủ. - Những từ ngữ biểu cảm, câu cảm, giọng điệu tâm tình thân mật, gần gũi: Tôi muốn nói với các bạn câu chuyện luôn thể giãi bày Nỗi buồn thứ nhất là nói làm sao cho các bạn hiểu nhấm bút, lôi thôi bày đặt, học thuộc nh con vẹt - Hiệu quả: ngời nghe, ngời đọc tin, phục, thấm thía. D. Củng cố - Hớng dẫn ? Nêu vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận? - Học và nắm chắc phần ghi nhớ. - Làm bài tập 3. - Xem trớc: Luyện tập đa yếu tố biểu cảm Xác nhận đã soạn đủ bài tuần 27 Ngày 20 tháng 03 năm 2010 Tổ trởng Vò ThÞ LiÔu . thuộc địa. D. Củng cố - Hớng dẫn. - Giáo viên nhấn mạnh trọng tâm bài. - Về nhà học bài. - Tiếp tục soạn bài để giờ sau học tiếp. Tuần 27 - Tiết 106 Ngày soạn: 17/03/2010 Văn bản: Thuế máu . biểu cảm trong văn nghị luận. __________________________________ Tuần 27 - Tiết 1 08 Ngày soạn: 19/03/2010 Tập làm văn Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận A. mục tiêu - Hs hiểu đợc biểu. trích ? - Gv nhấn mạnh trọng tâm bài . - Học bài, nắm nội dung toàn bài - Tìm hiểu trớc bài: Hội thoại. ____________________________________________ Tuần 27 - Tiết 107 Ngày soạn: 18/ 03/2010 Tiếng