Mối liên hệ giữa nồng độ magie máu và kết cục lâm sàng ở bệnh nhân điều trị tại ICU

9 12 0
Mối liên hệ giữa nồng độ magie máu và kết cục lâm sàng ở bệnh nhân điều trị tại ICU

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Rối loạn magiê (Mg) máu là một bất thường điện giải quan trọng nhưng không được chẩn đoán ở bệnh nhân nặng. Có rất nhiều nghiên cứu cho thấy rối loạn Mg máu làm tăng tỷ lệ tử vong, thời gian thở máy và thời gian nằm viện ở bệnh nhân điều trị tại ICU. Bài viết trình bày khảo sát tỷ lệ rối loạn Mg máu và mối liên quan giữa nồng độ Mg máu và kết cục lâm sàng tại khoa ICU.

257 MỐI LIÊN HỆ GIỮA NỒNG ĐỘ MAGIE MÁU VÀ KẾT CỤC LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI ICU Phạm Ngọc Trung, Lê Hồ Tiến Phương, Nguyễn Hà Thục Vân TÓM TẮT Đặt vấn đề: Rối loạn magiê (Mg) máu bất thường điện giải quan trọng khơng chẩn đốn bệnh nhân nặng Có nhiều nghiên cứu cho thấy rối loạn Mg máu làm tăng tỷ lệ tử vong, thời gian thở máy thời gian nằm viện bệnh nhân điều trị ICU Mục tiêu: Khảo sát tỷ lệ rối loạn Mg máu mối liên quan nồng độ Mg máu kết cục lâm sàng khoa ICU Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang Đối tượng nghiên cứu; Tất người lớn (18 tuổi) nhận vào điều trị Khoa ICU bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang có xét nghiệm Mg máu lúc nhập viện Kết quả: 192 trường hợp đưa vào nghiên cứu Tuổi trung bình 62 ± 18; 22.4% bệnh nhân có mức Mg máu hạ (1mmol/l) 76.0% có mức Mg máu bình thường (0.7-1.0mmol/L) Tuổi, giới nam, Charlson score không khác biệt nhóm (p>0.05) Có khác biệt eGFR với nồng độ Mg với p0.05 Kết luận: Tỷ lệ bệnh nhân có rối loạn Mg máu 73/119 (28%); thấp (1.0 mmol/L) 30/192 (15.6%) Khơng có liên nồng độ Mg máu với kết cục lâm sàng, thở máy thời gian nằm viện bệnh nhân điều trị ICU ASSOCIATION OF SERUM MAGNESIUM ON OUTCOMES IN PATIENTS ADMITTED TO THE INTENSIVE CARE UNIT ABTRACTS Background: Dismagnesemia is a major electrolyte abnormality but not diagnosed in severe patients There are a number of studies that suggest that disorders of magnesium may increase mortality, duration of mechanical ventilation and hospital stay in patients in ICU Objectives: To examine the prevalence of serum magnesium disturbances and the association between dismagnesemia and outcomes at the ICU Methods: Description of cross section Subjects; All adults (18 years old) have been admitted to the ICU at An Giang General Hospital having serum magnesium test at admitted Results: 192 cases were included in the study Mean age 62 ± 18; 22.4% of 258 patients had hypomagnesemia ( 1mmol / l) and 76.0% of normal Mg levels (0.7-1.0mmol / L) Age, male, and Charlson score were not significantly different in groups (p> 0.05) There was a difference in eGFR with Mg concentration, p 0.05 Conclusion: The prevalence of patients with dismagnesemia was 73/119 (28%); Low ( 1.0 mmol / L) was 30/192 (15.6%) There was no association between dismagnesemia with clinical outcomes, mechanical ventilation and hospital stay in patients treated at the ICU ĐẶT VẤN ĐỀ: Magnesium (Mg) cation nội bào chiếm ưu Nó chất xúc tác cho 300 phản ứng nội bào có nhiều chức sản xuất lượng, điều hòa canxi nội bào, tổng hợp protein thối hóa, phóng thích chất dẫn truyền thần kinh Ion Mg2 + quan trọng việc điều chỉnh vận chuyển ion [Na+] [K+] qua màng tế bào, bao gồm màng tế bào tim tế bào trơn mạch máu Ion [Mg2+] kích hoạt bơm [Na+]-[K+]-ATPase bơm đóng vai trị quan trọng việc điều chỉnh vận chuyển [Na+ - K+] Các chứng cho thấy magné [Mg2+] quan trọng việc kiểm soát trương lực tiểu động mạch kiểm soát huyết áp, chủ yếu thông qua việc điều chỉnh trao đổi ion [Mg2+ - Ca2+] màng tế bào mạch máu Cân Mg thích hợp báo cáo để giảm nguy viêm, đái tháo đường, ung thư đại trực tràng, đột quỵ, biến cố tim mạch Các nghiên cứu phát giảm Mg máu bệnh nhân suy tim, bệnh nhân nặng gần bệnh nhân chạy thận có tỷ lệ tử vong cao Một phân tích meta gần cho thấy với giảm 0,49 mg / dL (0,2 mmol/L) Mg huyết thanh, làm tăng 30% bệnh tim mạch MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI: - Khảo sát tỷ lệ rối loạn Mg máu khoa ICU Tìm mối liên quan nồng độ Mg máu kết cục lâm sàng 259 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang Thời gian: 06 tháng (tháng đến tháng năm 2018) Bệnh nhân nghiên cứu: Tất người lớn (18 tuổi) nhận vào điều trị Khoa ICU bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang có xét nghiệm Mg máu lúc nhập viện - Tiêu chí loại trừ: Bệnh nhân không đo Mg máu lúc nhập viện, bệnh nhân không đồng ý nghiên cứu Đo lường biến - Đặc điểm chung: Họ - tên, tuổi, giới, mã bệnh nhân - Các số lâm sàng: thời gian nằm viện, nghiện rượu, bệnh kèm, thở máy - Các số cận lâm sàng: Mg, Ca, K, Albumin máu, eGFR (ĐLCT ) - Kết cục: tốt (ra viện, đỡ giảm), xấu (tử vong, nặng về, khơng đổi) - Chẩn đốn sau theo ICD10 - Thang điểm Charlson Một số định nghĩa: - Mức Mg lúc nhập viện định nghĩa nồng độ Mg huyết vòng 24 sau nhập viện - Đối với bệnh nhân nhập viện nhiều lần, liệu từ lần nhập viện sử dụng để phân tích - Thang điểm Charlson tính cho bệnh nhân thời điểm nhập viện để đánh giá bệnh kết hợp: + Tuổi : 0.05 Charlson score 4±2.36 (0-10) 3.89±2.09 (0-11) 4.1±2.8 (0-11) >0.05 65.9±56.9 52.3±29.7 30.4±22.9 0.05 Các biến eGFR (ĐLCT ) (mL/min/1.73 m2) Nghiện rượu (16) p 261 ĐTĐ (42) 13 (30.2%) 22 (18.5%) (23.3%) >0.05 Bệnh tim mạch (106) 18 (41.9%) 69 (58%) 19 (63.3%) >0.05 (16.3%) 12 (10.1%) (10%) >0.05 Nhiễm trùng (66) 21 (48.8%) 32 (26.9%) 13 (43.3%) 0.05 Hô hấp (87) 23 (53.5%) 50 (42%) 14 (46.7%) >0.05 Tiêu hóa (49) 18 (41.9%) 25 (21%) (20%) 0.05 Ngộ độc (5) (0%) (4.2%) (0%) >0.05 Khác (74) 13 (30.2%) 48 (40.3%) 13 (43.3%) >0.05 Bổ sung Mg trước 42.5±21mmol 43.6±19.5 mmol 90 mmol nhập viện (n=24) (n=12) (n=11) (n=1) 3.5±0.7 3.8±0.8 4.9±1.4 >0.05 27.6±9.1 24±8.3 24±1.9 >0.05 1.03±0.1 1.07±0.08 1.07±0.1 0.05 Nhận xét: - Tuổi, giới, điểm Charlson không khác biệt nồng độ Mg máu(p>0.05) - Có khác biệt độ lọc cầu thận với nồng độ Mg (p0.05 262 Thời gian nằm viện (Mean) 3.12±5.6 3.9±7.1 3.0±5.4 >0.05 Nhận xét: - Khơng có mối liên quan nồng độ Mg máu kết cục (p>0.05) - Không khác biệt thở máy thời gian nằm viện nhóm (p>0.05) BÀN LUẬN: Từ tháng đến tháng năm 2018, có 192 trường điều trị Khoa ICU bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang đủ điều kiện đưa vào nghiên cứu Nữ chiếm tỷ lệ 60% (115/195) Tuổi trung bình 62 ± 18 (min 16 – max 96); khơng có khác biệt với nồng độ Mg máu theo tuổi, p>0.05 Có 22.4% bệnh nhân có mức Mg máu hạ (1mmol/l) 76.0% có mức Mg máu bình thường (0.7-1.0mmol/L) Trong nghiên cứu trước đây, tình trạng hạ Mg máu chiếm khoảng 10% số bệnh nhân nằm viện, chủ yếu bệnh nhân nặng, suy tim rối loạn điện giải, tăng Mg máu khơng phổ biến [2], [3], [10], [11] Khơng có khác biệt nồng độ Mg máu thang điểm Charlson score (p>0.05) Tuy nhiên có khác biệt nồng độ Mg máu độ lọc cầu thận; bệnh nhân tăng Mg máu, mức lọc cầu thận giảm 30.4 ± 22.9 ml/phút/1,73m2, Mg máu bình thường, hạ 52.3±29.7, 65.9±56.9 ml/phút/1,73m2 da, với p

Ngày đăng: 27/05/2021, 08:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan