Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến - Thực phẩm đun nấu lâu sẽ làm mất sinh tố và khoáng chất có trong thực phẩm.. - Những điểm cần chú ý khi chế biến món ă[r]
(1)Ngày soạn: 20/01/2018
Ngày giảng: Lớp 6B:
Tiết 43 – Bài 17: BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN (TIẾT 2)
I Mục tiêu:
1 Về kiến thức: Sau học xong HS biết được: - Tại phải bảo quản chất dinh dưỡng thức ăn
- Ảnh hưởng nhiệt độ thành phần chất dinh dưỡng thực phẩm 2 Về kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức vào chế biến thức ăn gia đình 3 Về thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào việc chế biến đảm bảo chất dinh dưỡng thức ăn
4 Về định hướng phát triển lực:
- Phát triển thao tác so sánh, khái quát hóa kiến thức - Phát triển khả tư duy, sáng tạo
II Chuẩn bị
1 Giáo viên: Tranh ảnh
2 Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh thực phẩm III Phương pháp
Đàm thoại, hoạt động nhóm, trực quan IV Tiến trình giảng
1 Ổn định lớp (1p): Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ (10p):
HS1: Cách bảo quản chất dinh dưỡng chuẩn bị chế biến thịt, cá?
(2)3 Bài mới:
Hoạt động 1: Tại phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng chế biến món ăn
- Thời gian thực hiện: 15 phút
- Mục tiêu: Hiểu lí phải bảo quản chất dinh dưỡng ăn - Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm
- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm
Hoạt động GV HS Nội dung bài
GV: Theo em phải quan tâm đến việc bảo quản chất dinh dưỡng thức ăn?
HS: Trả lời
→ Để ngăn việc hao hụt chất dinh dưỡng có thức ăn
GV: Các sinh tố dễ trong trình đun nấu, rán thức ăn lâu? HS: Trả lời
→ + Đun nấu lâu, sinh tố tan nước dễ sinh tố C, sinh tố nhóm B PP
+ Rán lâu, làm sinh tố dễ tan chất béo A, D, E, K GV: Cần ý để khơng bị chất dinh dưỡng chế biến ăn?
HS: Trả lời
II Bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến
1 Tại phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng chế biến - Thực phẩm đun nấu lâu làm sinh tố khống chất có thực phẩm
- Những điểm cần ý chế biến ăn:
+ Cho thực phẩm vào luộc hay nấu nước sôi
+ Khi nấu tránh khuấy nhiều
+ Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần + Không nên dùng gạo xát trắng vo kĩ gạo nấu cơm
+ Không nên chắt bỏ nước cơm sinh tố B1
(3)Hoạt động 2: Ảnh hưởng nhiệt độ thành phần dinh dưỡng - Thời gian thực hiện: 15 phút
- Mục tiêu: Nắm ảnh hưởng nhiệt độ chất dinh dưỡng - Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm
- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm
Hoạt động GV HS Nội dung bài
GV: Thảo luận theo nhóm: Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ chất:
- Nhóm 1: Chất đạm - Nhóm 2: Chất béo
- Nhóm 3: Chất đường bột HS: Thảo luận trả lời
GV: Khi bạn luộc thịt, luộn rau cần phải làm để đảm bảo chất dinh dưỡng?
HS: Trả lời
GV: Khi rán cần để lửa nào? Vì sao?
HS: Trả lời
GV: Nước luộc thực phẩm nên đổ đi hay sử dụng? Vì sao?
HS: Trả lời
GV: Rau chế biến nên cắt thái
2 Ảnh hưởng nhiệt độ đối với thành phần dinh dưỡng
- Các chất dinh dưỡng dễ bị thối hóa, biến chất tiêu hủy nhiệt Cần quan tâm việc sử dụng nhiệt hợp lí chế biến để ăn có giá trị dinh dưỡng cao
a Chất đạm: Đun nhiệt cao thời gian lâu giá trị dinh dưỡng giảm b Chất béo: Đun nhiệt độ cao, sinh tố A bị phân hủy chất béo biến chất c Chất đường bột:
- Chất đường bị biến mất, chuyển màu, có vị đắng đun 180oC
- Chất tinh bột dễ tiêu qua trình đun nấu Nhiệt độ cao, tinh bột cháy đen chất dinh dưỡng bị tiêu hủy hoàn toàn
(4)như nào? Vì sao? HS: Trả lời
hòa tan nước
e Sinh tố: Các sinh tố tan nước dễ di
→ KL: Cần áp dụng hợp lí quy trình chế biến ăn để hạn chết phần hao hụt chất dinh dưỡng
4 Củng cố, đánh giá (2p):
a Củng cố: Nhắc lại kiến thức bài b Đánh giá: Nhận xét học
5 Hướng dẫn nhà (2p): - Học làm đầy đủ - Nghiên cứu trước 24 V Rút kinh nghiệm