- Mục tiêu: Nắm được cách bảo quản chất dinh dưỡng trong đậu hạt khô, gạo - Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm. - Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: Kĩ [r]
(1)Ngày soạn: 19/01/2018
Ngày giảng: Lớp 6B:
Tiết 42 – Bài 17: BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN (TIẾT 1)
I Mục tiêu:
1 Về kiến thức: Sau học xong HS biết được: - Tại phải bảo quản chất dinh dưỡng thức ăn
- Làm để bảo quản chất dinh dưỡng chuẩn bị chế biến thức ăn đạt hiệu tốt
2 Về kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức để ngăn ngừa hao hụt chất dinh dưỡng có thức ăn 3 Về thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào việc bảo quản chất dinh dưỡng chuẩn bị chế biến thức ăn
4 Về định hướng phát triển lực:
- Phát triển thao tác so sánh, khái quát hóa kiến thức - Phát triển khả tư duy, sáng tạo
II Chuẩn bị
1 Giáo viên: Tranh ảnh
2 Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh thực phẩm III Phương pháp
Đàm thoại, hoạt động nhóm, trực quan IV Tiến trình giảng
1 Ổn định lớp (1p): Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ (10p):
HS1: Nêu nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm?
(2)HS3: Nêu biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm? 3 Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bảo quản thịt, cá chuẩn bị chế biến
- Thời gian thực hiện: 10 phút
- Mục tiêu: Nắm cách bảo quản chất dinh dưỡng thịt,cá - Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm
- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm
Hoạt động GV HS Nội dung bài
GV: Nhắc lại chất dinh dưỡng đã học?
HS: Trả lời
→ Chất đạm, chất đường bột, chất béo, chất khoáng, sinh tố
GV: Quan sát hình 3.17 kể tên các chất dinh dưỡng có thịt, cá? HS: Trả lời
→ + Thịt: 15% chất đạm, vitamin B, 50 – 70% nước, 10 – 15% chất béo, photpho, sắt
+ Cá: Chất đạm, vitamin A,B,D; chất béo, photpho, iot, chất khoáng GV: Các chất dinh dưỡng thịt cá dễ bị Làm để chất dinh dưỡng khơng bị đi?
HS: Trả lời
→ Không nên rửa, ngâm thịt cá sau cắt
I Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến
1 Thịt, cá
- Không ngâm, rửa thịt cá sau thái cắt
- Cần bảo quản thực phẩm chu đáo: + Không để ruồi, bọ đậu vào
(3)GV: Theo em chất dinh dưỡng dễ bị hòa tan nước?
HS: Trả lời
→ Chất khoáng, vitamin
GV: Tại thịt cá sau cắt không nên ngâm rửa?
HS: Trả lời
→ Khơng Vì: dễ làm chất dinh dưỡng
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách bảo quản rau, củ, quả, đậu hạt tươi - Thời gian thực hiện: 10 phút
- Mục tiêu: Nắm cách bảo quản chất dinh dưỡng rau, củ quả - Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm
- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm
Hoạt động GV HS Nội dung bài
GV: Kể tên loại rau củ quả thường dùng chế biến thức ăn? HS: Trả lời
→ Cà rốt, su su, súp lơ, bắp cải… GV: Rau củ trước chế biến phải qua thao tác gì?
HS: Trả lời → Rửa
GV: Cách rửa, cắt gọt có ảnh hưởng đến chất dinh dưỡng có rau củ
2 Rau, củ, quả, đậu hạt tươi
- Để đảm bảo chất dinh dưỡng hợp vệ sinh rau củ nên:
(4)quả không? HS: Trả lời
→ Có Rửa kĩ cắt, gọt sau rửa làm chất dinh dưỡng có rau củ
GV: Theo em, có nên rửa rau củ quả sau cắt, gọt không? Tại
HS: Trả lời
→ Khơng nên, làm làm chất dinh dưỡng có rau củ
GV: Gia đình em bảo quản chất dinh dưỡng có rau củ cách nào?
HS: Trả lời
→ Rửa rau củ quả; không để rau héo; không cắt, thái sau gọt rau củ
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách bảo quản đậu hạt khô, gạo - Thời gian thực hiện: 10 phút
- Mục tiêu: Nắm cách bảo quản chất dinh dưỡng đậu hạt khơ, gạo - Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm
(5)Hoạt động GV HS Nội dung bài GV: Quan sát hình 3.19 kể tên loại
đậu hạt khô thường dùng? HS: Trả lời
→ Lạc, vừng, hạt sen…
GV: Với loại đậu hạt khơ cách bảo quản nào?
HS: Trả lời
→ Phơi khô, cất giữ nơi thống mát, khơ
GV: Theo em, gạo tẻ, gạo nếp có nên vo kĩ khơng? Tại
HS: Trả lời
→ Khơng, dễ làm chất dinh dưỡng có hạt gạo
3 Đậu hạt khô, gạo
- Đậu hạt khô: bảo quản nơi khô ráo, mát mẻ, tránh sâu mọt, ẩm mốc
- Gạo tẻ, gạo nếp: không nên vo kĩ làm sinh tố B
4 Củng cố, đánh giá (2p):
a Củng cố: Nhắc lại kiến thức bài b Đánh giá: Nhận xét học
5 Hướng dẫn nhà (2p): - Học thuộc làm đầy đủ
- Nghiên cứu trước cách bảo quản chất dinh dưỡng thực phẩm chế biế
V Rút kinh nghiệm