Tiết 26: đánh nhau với cối xay gió

5 17 0
Tiết 26: đánh nhau với cối xay gió

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

4.Phát triển năng lực: Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành cách ghi nhớ kiến [r]

(1)

Ngày soạn:……….

Ngày giảng : 8C2……… Tiết 26

Văn bản

ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIĨ < Trích Đơn Ki- hơ- tê, M Xéc Van -téc > I Mục tiêu :

1.Kiến thức: - Đặc điểm thể loại truyện với nhân vật, kiện,diễn biến truyện qua đoạn trích tác phẩm Đôn Ki-hô-tê

- Ý nghĩa cặp nhân vật bất hủ mà Xéc-van –téc góp vào văn học nhân loại : Đôn Ki-hô-tê Xan-chô Pan –xa

2.Kỹ : - Nắm bắt diễn biến kiện đoạn trích.Chỉ những chi tiết tiêu biểu cho tính cách nhân vật (Đơn Ki-hơ-tê Xan-chơ Pan-xa) miêu tả đoạn trích.Tiếp tục rèn kĩ đọc, kể, tóm tắt, phân tích, so sánh nhân vật

- Rèn KNS : Giao tiếp lắng nghe/ phản hồi tình truyện giao tranh Đơn ki-hơ-tê với cối xay gió, quan niệm đầy sách vở; suy nghĩ sáng tạo: Phân tích giá trị đoạn trích vẻ đẹp ước mơ, khát vọng mà Đôn-ki-hô-tê mong muốn; xác định nhận thức thân

3 Thái độ : - Giáo dục khát vọng lý tưởng cao đẹp cộng đồng, sống có tình u thương trách nhiệm với người xung quanh => giáo dục giá trị TRÁCH NHIỆM, YÊU THƯƠNG, ĐOÀN KẾT…

4.Phát triển lực: Rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng, hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát phân tích vẻ đẹp tác phẩm ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngôn ngữ nói; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh vẻ đẹp tác phẩm văn chương

* Tích hợp:

(2)

II Chuẩn bị

- GV: Nghiên cứu chuẩn kiến thức,SGK, TLTK, giáo án, máy chiếu

- HS : Chuẩn bị Tìm đọc truyện – Tóm tắt đoạn trích – trả lời câu hỏi mục hướng dẫn chuẩn bị

III Phương pháp

- Phương pháp đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm, nêu vấn đề/ động não IV Tiến trình giờ dạy giáo dục – tiết 1

1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiểm tra cũ (5’)

? Tóm tắt đoạn trích Đánh với cối xay gió 3.Bài (34’)

Hoạt động 1: Khởi động (1’) - Mục tiêu: Đặt vấn đề tiếp cận học.

- Hình thức: Hoạt động cá nhân. - PP: Thuyết trình

GV chuyển sang tiết 2

Hđ 3( 22’): Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản

- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu giá trị của văn bản

- Phương pháp: Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phát vấn, khái quát

- Hình thức: Hoạt động cá nhân/TLN - Kĩ thuật: Động não

- Cách thức tiến hành:

? Dựa vào thích, em hình dung nhân vật Xan – chơ Pan –xa ?

-Phân tích mặt tốt- xấu NV Xan –cho-pan –xa? - Là người dân béo lùn, làm giám mã cho Đôn Ki hô tê - Hi vọng sau làm thống đốc, cai trị vài đảo -> đời giàu sang phú quý

- Đủng đỉnh cưỡi lừa theo chủ - Mang bầu rượu, túi thức ăn

?) Khi thấy Đôn Ki hơ tê đánh với cối xay gió, Xan chơ làm gì? Tại sao?điều chứng tỏ Xan- chơ suy nghĩ ntn?

- Xan chô can ngăn Xan chơ biết cối xay gió

3.2.Giám mã Xan-chô Pan xa

(3)

không phải tên khổng lồ

- Lúc đầu hét to để can ngăn sau để mặc chủ ?) Hành động Xan chô có đúng, có sai?

- Đúng: biết hành động chủ gàn dở, điên cuồng -> thất bại

- Sai: Không quan tâm dùng hành động sức vóc để can ngăn điên rồ chủ

? Trong chiến đấu với cối xay gió chủ, Xan –chô -pan – xa người đứng ngồi Điều đặc điểm nào khác tính cách Pan –chơ ?

Đoạn tả Xan – chô ăn ngủ cho thấy bác người NTN ?

- Thực dụng, tầm thường : quan tâm nhu cầu vật chất

Đến em hiểu Xan chơ? Bảng phụ:

- Nguồn gốc : Nông dân

- Ngoại hình : Béo, lùn, cưỡi lừa, mang theo bầu rượu, túi thức ăn

- Mục đích : Làm giám mã, theo hầu Đôn – ki mong hưởng chiến lợi phẩm.-> làm thống đốc, cai trị vài đảo -> đời giàu sang phú quý

- Suy nghĩ (Đầu óc tỉnh táo) : can ngăn chủ cơng cối xay gió

- Tính cách : hèn nhát

+ Thực dụng, tầm thường : quan tâm nhu cầu vật chất

? Nhận xét cách Xd nhân vật tác giả ?Tác dụng của việc XD ?

- Hai nhân vật vừa song song vừa tương phản

- Hai nhân vật góp phần bổ sung cho lại có điểm chung thống -> hấp dẫn, độc đáo văn học trung đại Tây Ban Nha

? nhà văn xây dựng cặp nhân vật đối lập, tương phản bất hủ văn học Hãy chứng minh?

- HS thảo luận nhóm - trình bày – GV trình chiếu – PT Đ Đơn Ki hơ tê Xan chô pan ta

- làm theo sánh - Có khát vọng cao - Muốn giúp ích cho đời,

- Mong ước tầm thường - Chỉ lo cho thân, hèn nhát

(4)

không quản ngại hi sinh - Mê muội,hoang tưởng đọc nhiều sách kiếm hiệp

-Hành động điên rồ

-Lời nói màu mè kiểu cách

- Tỉnh táo, thực dụng

- Hành động khôn ngoan

Hoang tưởng cao thượng

Tỉnh táo tầm thường Hoạt động 4(5’) : Gv hướng dẫn tổng kết

- Mục tiêu: Học sinh biết đánh giá giá trị văn bản. - Phương pháp: khái quát

- Hình thức: Hoạt động cá nhân/TLN - Kĩ thuật: Động não

- Cách thức tiến hành:

?) Em rút ý nghĩa từ nhân vật này? - Thảo luận nhóm

?) Nhận xét biện pháp nghệ thuật sử dụng văn bản?

- thảo luận nhóm

HĐ (6p)

- Mục tiêu: Học sinh biết đánh giá giá trị văn bản.

4 Tổng kết

4.1 Nội dung

- Kể câu chuyện thất bại Đôn Ki-hô-tê đánh với cối xay gió, nhà văn chê giễu lý tưởng hiệp sĩ phiêu lưu, hão huyền phê phán thói thực dụng thiển cận người đời sống XH

4.2.Nghệ thuật: - Nghệ thuật kể chuyện tơ đậm tương phản giưa hai hình tượng nhân vật -có giọng điệu phê phán, hài hước

(5)

- Phương pháp:Vấn đáp

- Hình thức: Hoạt động cá nhân, nhóm. - Kĩ thuật: Trình bày 1’

Phát biểu cảm nghĩ nhân vật Đôn Ki- hô-tê sau học xong văn bản?

- HS suy nghĩ , trình bày miệng 1’ - HS nhận xét,bổ sung

GV nhận xét , cho điểm khuyến khích 4 Củng cố: (2’)

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức học, GV đánh giá mức độ đạt những mục tiêu học.

- Hình thức: Hoạt động cá nhân. - Phương pháp: Thuyết trình

Câu chuyện phiêu lưu hai thầy trị Đơn …có ý nghĩa phản ánh bước chuyển vĩ đại đất nước Tây Ban Nha đường từ XHPK sang XHTB phức tạp, thử thách rèn luyện người Cuối điên rồ Đơn mộng tưởng Xan vỏ tạm thời Phẩm chất đạo đức tốt đẹp hai nhân vật truyền thống dân tộc TBN

5 Hướng dẫn nhà (3p)

- Học ghi nhớ, tóm tắt văn bản, đọc kĩ phần thích để hiểu tác giả, tác phẩm , nhớ số chi tiết nghệ thuật độc đáo văn

- Soạn: Tình thái từ : Nghiên cứu ngữ liệu, trả lời mục I Từ rút nhận xét khái niệm cách sử dụng tình thái từ

V Rút kinh nghiệm

………

……… ……… ………

Ngày đăng: 27/05/2021, 04:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan