Tích hợp giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo quốc gia trong dạy học Lịch sử ở trường trung học phổ thông

6 50 0
Tích hợp giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo quốc gia trong dạy học Lịch sử ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày một số nội dung và biện pháp giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo cho học sinh ở trường trung học phổ thông qua hoạt động dạy học Lịch sử.

TÍCH HỢP GIÁO DỤC Ý THỨC CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO QUỐC GIA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG SV: Trịnh Quân Đạt Lớp: ĐHSSỬ 15A GVHD: ThS Trần Thị Hiền Tóm tắt: Bảo vệ chủ quyền đất nước nói chung chủ quyền biển hải đảo nói riêng nhiệm vụ quan trọng tất quốc gia giới, có Việt Nam Do đó, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển hải đảo cần thiết, đặc biệt thông qua giảng dạy môn Lịch sử Bài viết trình bày số nội dung biện pháp giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo cho học sinh trường trung học phổ thông (THPT) qua hoạt động dạy học lịch sử Từ khố: Tích hợp, chủ quyền biển đảo, dạy học lịch sử Đặt vấn đề Chủ quyền biển đảo biên giới quốc gia bất khả xâm phạm Bởi lẽ biển đảo phận cấu thành phạm vi chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc, với đất liền tạo môi trường sinh tồn phát triển từ xưa đến dân tộc Việt Nam Trong giới bước vào kỉ nguyên đại dương chiến lược “hướng biển” trở thành xu chủ đạo nhiều quốc gia tiếp giáp với biển Chính mà nội dung kiến thức liên quan đến bảo vệ chủ quyền biển đảo xuất môn học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, đặc biệt môn Lịch sử Địa lý Tuy nhiên, để học sinh (HS) có nhìn tổng qt vị trí địa lý, lịch sử bảo vệ chủ quyền, sở pháp lý cho việc bảo vệ chủ quyền biển đảo mơn Lịch sử với liệu lịch sử cụ thể biện pháp toàn diện hiệu Trên thực tế, việc giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia chưa trọng lắm, nội dung chưa đề cập cách cụ thể, hệ thống sách giáo khoa, kênh hình lại chưa có ghi thiếu tính thống Chính vậy, chưa có phương pháp hình thức dạy học phù hợp, giáo viên cịn lúng túng biện pháp tích hợp kiến thức giáo dục nên hiệu chưa cao, nhận thức học sinh vấn đề mà mơ hồ, mờ nhạt Đây thiếu sót dạy học giáo dục bối cảnh nay, đặc biệt Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 vào vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam, xâm phạm chủ quyền lãnh thổ dân tộc nhiệm vụ giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền, biển đảo trở nên cấp thiết Nội dung 2.1 Tích hợp định hướng giáo dục Dưới góc độ giáo dục học, tích hợp hiểu kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống kiến thức môn học môn học thành nội dung thống Điểm bật xu hướng giáo dục đại giới hoạt động giáo dục hướng vào người học dưạ kiến thức tích hợp từ nhiều môn khoa học liên ngành, giá trị nhân văn đặc biệt quan tâm Điểm bật chương trình giáo dục phổ thơng nước tiên tiến tiếp cận theo hướng 33 phát triển lực Do vậy, vấn đề tích hợp nội dung giáo dục xem trọng (5, tr6) Chính vậy, nước tiến hành cải cách giáo dục, phát triển chương trình, đổi sách giáo khoa… Sách giáo khoa nước phát triển không biên soạn theo lối hàn lâm mà tích hợp kiến thức ngành khoa học Phần kênh chữ không nhiều, trọng kênh hình coi nguồn nhận thức mang ý nghĩa minh hoạ Đặc biệt, phần chế sư phạm trọng nhằm tổ chức hướng dẫn hoạt động tư tích cực chủ động sáng tạo học sinh (5, tr8) Ở nước ta chương trình tích hợp thực môn “tự nhiên xã hội” cấp tiểu học Chương trình cấp trung học thực mức thấp qua hình thức liên mơn, mơn học học riêng rẽ ý đến nội dung có liên quan đến mơn học khác nhằm tránh trùng lặp, đồng thời môn học bổ xung cho nhau, hiểu sâu sắc kiện học Mức độ phối hợp liên môn bước đầu thực thi trình xây dựng nội dung chương trình kế hoạch dạy học môn học khoa học xã hội: Lịch sử, địa lí, giáo dục cơng dân Từ hiểu dạy học tích hợp đưa nội dung giáo dục có liên quan vào dạy học mơn học như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống ; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ môi trường, an tồn giao thơng 2.2 Tích hợp giáo dục chủ quyền biển đảo dạy học lịch sử 2.2.1 Vai trò Lịch sử việc giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo cho học sinh Việt Nam quốc gia biển (đứng thứ 10 giới tỉ lệ sở hữu biển) Biển Việt Nam không chứa đựng tiềm kinh tế to lớn mà cửa ngõ để mở rộng quan hệ với quốc tế Tuy nhiên, bối cảnh quốc tế nay, nước nước lớn vươn biển, xây dựng chiến lược biển vấn đề chủ quyền biển đảo cần quan tâm ý, đặc biệt vấn đề chủ quyền biển Đơng hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa nước ta bị vi phạm nghiêm trọng Lúc này, việc giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo Tổ quốc cho hệ trẻ nhiệm vụ cần thiết có ý nghĩa chiến lược Do đó, liệu lịch sử sở quan trọng để gởi gấm nội dung giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo cho học sinh trường phổ thơng, giúp HS có ý thức tâm bảo vệ chủ quyền biển đảo qua hành động cụ thể, thiết thực góp phần vào nghiệp bảo vệ xây dựng đất nước Bộ môn Lịch sử trường phổ thông không trang bị vốn kiến thức cần thiết lịch sử dân tộc lịch sử giới mà cịn góp phần quan trọng bồi dưỡng lòng yêu quê hương xứ sở, chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân văn, tinh thần tôn trọng giá trị lịch sử văn hoá nhân loại, ý thức trách nhiệm công dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong đó, nội dung giáo dục chủ quyền biển đảo Tổ quốc cho HS Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, bối cảnh quốc tế Vì vậy, mơn Lịch sử cần trang bị cho HS tri thức chủ 34 quyền biển đảo cách toàn diện Giúp học sinh khắc sâu kiến thức học lịch sử, hiểu vai trò biển đảo lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, vai trò biển phát triển kinh tế đất nước 2.2.2 Yêu cầu nội dung giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo qua dạy học Lịch sử Về bản, chương trình sách giáo khoa (SGK) phân phối chương trình lịch sử hành Bộ Giáo dục đào tạo khơng có chương, bài, mục riêng vấn đề giáo dục chủ quyền biển đảo cho học sinh mà chủ yếu thông qua nội dung mơn học, giáo viên tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục chủ quyền biển đảo vào học lịch sử nội khoá lớp hoạt động ngoại khóa mơn học Trên sở tìm hiểu nội dung chương trình, SGK Lịch sử lớp 10, 11, 12 yêu cầu nội dung cần giáo dục cho HS ý thức chủ quyền biển đảo bao gồm: - Vị trí vai trị quan trọng biển đảo lịch sử dựng nước giữ nước Việt Nam, đặc biệt công xây dựng bảo vệ tổ quốc - Quá trình chiếm hữu, xác lập thực thi chủ quyền biển đảo Việt Nam - Chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta bảo vệ chủ quyền biển đảo - Vai trị biển đảo cơng xây dựng bảo vệ tổ quốc - Trách nhiệm công dân việc bảo vệ chủ quyền biển đảo 2.2.3 Hình thức, biện pháp giáo dục chủ quyền biển, đảo Việt Nam cho học sinh trường THPT 2.2.3.1 Sử dụng tư liệu lịch sử học nội khố Sử dụng tư liệu lịch sử góp phần quan trọng vào việc khơi phục tái hình ảnh khứ Các nguồn sử kết hợp với phương pháp khai thác hiệu khoa học góp phần thể rõ tính xác, tính cụ thể phong phú kiện lịch sử mà học sinh cần thu nhận Hình thức khai thác từ nhiều góc độ: - Sử dụng kiến thức SGK để khẳng định ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới lịch sử Mặc dù chưa trọng nhiều, chưa trình bày rõ ràng cụ thể nội dung kiến thức liên quan đến vấn đề chủ quyền biển đảo thể thông qua số học, giáo viên cần ý khai thác để giáo dục ý thức chủ quyền biên giới biển đảo cho học sinh Ví dụ, tìm hiểu nội dung “Mở rộng thương nghiệp” 18 Lớp 10 cần lưu ý việc nhà Lý cho xây dựng trang Vân Đồn (Quảng Ninh) năm 1149 làm bến cảng để thuyền buôn nước ngồi vào trao đổi hàng hố Ngồi cịn có Lạch Trường (thanh hố), Càn Hải (Nghệ An), Hội Thống (Hà Tĩnh), Thị Nại( Bình Định) vùng cảng quan trọng nhằm giáo dục ý thức khẳng định chủ quyền Hoặc để chứng minh từ sớm, buổi đầu độc lập xây dựng phát triển Nhà nước phong kiến Việt nam xác lập chủ quyền lãnh thổ biển, đảo tiến hành khai thác nguồn lợi biển măt tài nguyên thuỷ hải sản lẫn lợi giao thông để phát triển kinh tế ngoại thương, mở rộng giao lưu với giới, đồng thời thực thi pháp luật biển, giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích nội dung bàii 35 35 SGK lớp 10 nâng cao, khai chi tiết: Nhà nước phong kiến Đàng Chính quyền phong kiến Đàng Trong đặt thương điếm Hưng Yên, Hội An mở rộng thông thương bn bán với nước ngồi, nước phương Tây bước đầu đưa nước ta tiếp xúc với luồng thương mại quốc tế phát triển, góp phần mở rộng thi trường nước thúc đẩy hưng thịnh số đô thị để HS thấy ý thức thể chủ quyền lãnh thổ bảo vệ độc lập ông cha lịch sử - Khai thác kênh hình để khẳng định tồn chủ quyền biển đảo Ví dụ, dạy học SGK Lịch sử 10 (Cơ bản): “Sự hình thành phát triển vương quốc Đông Nam Á” giáo viên sử dụng Lược đồ quốc gia Đông Nam Á cổ đại phong kiến, hướng dẫn HS xác định vị trí vùng biển Đại Việt biển Đơng vị trí hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa Từ đó, giúp HS hiểu được, vùng lãnh hải Việt Nam biển Đơng quần đảo Hồng Sa, Trường Sa tồn từ ngàn xưa Biển Đông vùng biển thuộc quyền sở hữu nhiều quốc gia: Việt Nam, Trung Quốc, Philippines, Malaysia, Thái Lan,…và vùng lãnh thổ Đài Loan Biển Đông đường giao thông đường biển huyết mạch có vị trí đặc biệt quan trọng không khu vực Đông Nam Á mà cịn châu Âu giới Vì vậy, biển Đông xảy tranh chấp số quốc gia số vùng có vị trí “nhạy cảm” Do đó, bảo vệ chủ quyền biển, đảo nhiệm vụ chiến lược quốc gia, có Việt Nam Khi dạy Bài 25 SGK Lịch sử 10 (Cơ bản), mục “Xây dựng củng cố máy nhà nước, sách ngoại giao”, GV hướng dẫn HS khai thác lược đồ đơn vị hành Việt Nam thời Minh Mạng để HS hiểu rõ cải cách hành vua Minh Mạng (1831-1832) Đồng thời, xác định ví trị hai quần đảo Hồng Sa (Đà Nẵng), Trường Sa (Khánh Hoà) chủ quyền hai quần đảo thuộc Việt Nam từ lâu Thông qua nguồn tư liệu gốc chứng tỏ với trình mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam, nhà Nguyễn ln có sách để bảo vệ chủ quyền quốc gia hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vùng biển Đông thuộc Việt Nam - Khai thác nội dung hiệp định sở pháp lý cho việc xác lập chủ quyền, Ví dụ, Hiệp định Giơ - ne – vơ chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Đơng Dương có nội dung tơn trọng độc lập chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ thống Việt Nam nghĩa bao gồm quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam thực chủ quyền quần đảo Hồng Sa Trường Sa từ kỷ XVII, năm 1954, Pháp hoàn thành xâm chiếm Việt Nam, biến Việt Nam thành thuộc địa Pháp Pháp thay mặt Việt Nam thực chủ quyền Việt Nam, đưa lực lượng đóng qn quần đảo Hồng Sa, Trường Sa rút khỏi Việt Nam năm 1956 trao lại cho quyền Việt Nam Cộng hịa Đây pháp lý rõ ràng Hoặc sử dụng “Lược đồ diễn biến Tổng tiến công dậy Xuân 1975”, Bài 23 SGK Lịch sử 12 (Cơ bản) cho mục III “Giải phóng hồn tồn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc”, giáo viên cần nhấn mạnh diễn biến tiến công giải phóng Trường Sa Quân đội nhân dân Việt Nam vào cuối tháng 4/1975 để HS thấy rõ tâm bảo vệ chủ quyền Quốc gia, chủ quyền biển đảo dân tộc 36 2.2.3.2 Giáo dục chủ quyền biển đảo cho HS trường THPT thông qua hoạt động ngoại khố lịch sử Để cơng tác giáo dục chủ quyền biển đảo mơn học thêm hiệu quả,ngồi học nội khóa cần tăng cường thêm qua hoạt động ngoại khóa lịch sử Đây hoạt động mang tính chất tổng hợp, khơng làm sâu sắc phong phú kiến thức cho HS, góp phần giáo dục giới quan khoa học, tư tưởng đạo đức, mà phát triển khả nhận thức, hứng thú học tập lực hành động cho HS Thông qua chủ đề mở, hoạt động ngoại khóa sau thu hút tham gia tích cực HS: - Tổ chức tìm hiểu biển đảo Tổ quốc thông qua hoạt động: tổ chức thi làm báo tường, tập san hay lồng ghép vào buổi sinh hoạt với trò chơi hái hoa dân chủ, đố vui cờ, thi văn nghệ hát biển đảo quê hương; tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề, nói chuyện lịch sử nhằm truyền đạt cho em vấn đề bản, thời sự, thiết thực biển đảo Việt Nam như: khái quát vùng biển, hải đảo nước ta; tì ngun mơi trường biển, hải đảo; chủ quyền biển, hải đảo Việt Nam; vai trò biển, hải đảo an ninh quốc phòng, phát triển kinh tế-xã hội - Tổ chức hội lịch sử theo chủ đề biển đảo quê hương, Căn vào nội dung học tập khối lớp 10, 11, 12 nội dung giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo giáo viên thiết kế chương trình hội lịch sử chủ đề biển đảo nhân kỉ niệm ngày lễ lớn năm Ví dụ, nhân kỉ niệm ngày Giải phóng miền Nam (30/4/1975-30/4/2018), giáo viên lên kế hoạch tổ chức buổi hội lịch sử với chủ đề “Tiếp bước cha ông giữ yên biển đảo” Sau buổi hội, giáo viên phát biểu thăm dò cảm nghĩ số HS trường khán giả bên trường thơng qua gởi gấm nội dung cần giáo dục - Xây dựng chủ đề lịch sử biển đảo Với định hướng dạy học tích hợp nay, việc dạy học lịch sử theo chủ đề triển trai thực giáo viên Lịch sử biên soạn chủ đề biển đảo theo nội dung sau: + Lịch sử hình thành, xác lập biên giới biển đảo quốc gia đảo Đông Nam Á + Lịch sử hình thành xác lập chủ quyền biên giới biển đảo Việt Nam + Tên gọi quần đảo: Hoàng Sa, Trường Sa, Nam Sa,… + Lịch sử đấu tranh giải phóng bảo vệ chủ quyền biển đảo thực hồ bình, độc lập, chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ Việt Nam Như vậy, có ý thức giáo dục học sinh chủ quyền biển đảo Tổ quốc hình thức hình thức khác người giáo viên Lịch sử dùng vốn kiến thức thuộc mơn học giảng dạy khơi dậy sức mạnh bao hệ người Việt Nam nghiệp giữ vững chủ quyền vùng trời, vùng biển đất nước ta Kết luận Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo cho HS Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, giai đoạn quốc tế Có nhiều hình thức, phương pháp để giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo cho HS trường phổ thông, tuỳ vào điều kiện cụ thể trường trình độ, lực giáo viên 37 học sinh mà lựa chọn sử dụng hình thức hay phương pháp cho phù hợp; khơng gượng ép, giáo điều, không ôm đồm “nhồi nhét” nhằm đạt mục tiêu giáo dục cách hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ GD&ĐT (2006), Lịch sử 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội [2] Bộ GD&ĐT (2008), Lịch sử 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội [3] Đỗ Hồng Thái (2011), Tài liệu hướng dẫn dạy học tích hợp dạy học lịch sử trường THPT (đề tài cấp Bộ), Mã số: B2010-TN03-30TĐ [4] Nguyễn Thị Côi (2011), Vai trò tri thức Lịch sử phát triển đất nước thời kỳ hội nhập, Giáo dục, số 268, trang 35-38 [5] Trần Quốc Tuấn - Nguyễn Thị Hải Tiên (2013), Giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh qua dạy học lịch sử trường phổ thơng, Giáo dục, số 318, kì (09) [6] Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2016), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, Nxb ĐHSP [7] Trần Công Trục (CB - 2013), Dấu ấn Việt Nam biển Đông, Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội [8] Trần Đức Anh Sơn (CB - 2014), Tư liệu chủ quyền Việt Nam quần đảo Hồng Sa, Nxb Văn hố - văn nghệ, TP Hồ Chí Minh [9] http://thptnghen.edu.vn, [truy cập ngày 01/3/2019] 38 ... vệ chủ quyền Quốc gia, chủ quyền biển đảo dân tộc 36 2.2.3.2 Giáo dục chủ quyền biển đảo cho HS trường THPT thông qua hoạt động ngoại khố lịch sử Để cơng tác giáo dục chủ quyền biển đảo môn học. .. ; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ mơi trường, an tồn giao thơng 2.2 Tích hợp giáo dục chủ quyền biển đảo. .. dựng chủ đề lịch sử biển đảo Với định hướng dạy học tích hợp nay, việc dạy học lịch sử theo chủ đề triển trai thực giáo viên Lịch sử biên soạn chủ đề biển đảo theo nội dung sau: + Lịch sử hình

Ngày đăng: 27/05/2021, 03:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan