1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chất lượng sống của người cao tuổi ở nội thành thành phố Hồ Chí Minh

13 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 545,85 KB

Nội dung

Bài viết phân tích cụ thể một số thực trạng liên quan đến chất lượng sống của người cao tuổi tại Tp. Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu cho thấy, người cao tuổi tại các quận nội thành Tp. HCM khá hài lòng về chất lượng sống của bản thân.

34 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10 (266) 2020 CHẤT LƢỢNG SỐNG CỦA NGƢỜI CAO TUỔI Ở NỘI THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (N ứu ƣ u ) NGUYỄN THỊ CÚC TRÂM* TRẦN ĐAN TÂM** ms t t s n tn t n v v t tn o tu p n n n s n t n t t i vớ n i cao tu i Thành ph Hồ Chí Minh (TPHCM) với dân s ôn v tỷ l n t n k n n , n ên ứu an sinh xã h i n un v ặc bi t n m n ý n ĩ t c tiễn D a nghiên cứu ịn t n t ị np ng 15, qu n 10, TPH M n m 2020 v kết h p phân tích m t s tài li u thứ c p k , v ết p n t ụ thể ơn m t s th c tr n l ên qu n ến ch t l ng s ng củ n i cao tu i t i TPHCM Kết qu nghiên cứu cho th y, n i cao tu i t i qu n n i thành TPHCM hài lòng ch t l ng s ng b n thân Mứ lòn i vớ i s ng tinh th n, v t ch t có s khác nhóm mức s ng, tình tr ng sức khỏe v n n l c t chủ kinh tế củ n i cao tu i Từ khóa: chất lượng sống, người cao tuổi, già hóa, an sinh xã hội Nh n ngày: 1/10/2020; t n : 24/10/2020 v o DẪN NHẬP Trong bối cảnh già hóa dân số diễn nhanh Việt Nam nhiều nước khác giới, việc nghiên cứu chất lượng sống người cao tuổi có ý nghĩa thực tiễn cấp thiết Hai c ng tr nh t nghi n cứu người cao tuổi: (i) Báo cáo Quỹ Dân số Liên hợp quốc “Già hóa dân số người cao tuổi Việt Namthực trạng dự báo số khuyến nghị sách” Báo cáo dựa vào số liệu Tổng cục Thống kê phân tích *, ** Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ ên t p: 2/10/2020; ph n bi n: 7/10/2020; đặc trưng trình già hóa dân số diễn Việt Nam; phân tích biến đổi đời sống gia đ nh mà chủ yếu cấu hộ gia đ nh; chi ti u y tế số vấn đề li n quan đến lao động việc làm an sinh xã hội người cao tuổi Việt Nam Báo cáo trình bày q trình già hóa dân số thách thức mà Nhà nước cần có kế hoạch để đảm bảo an sinh cho người cao tuổi (ii) Điều tra người cao tuổi Việt Nam (VNAS) năm 2011, điều tra quy m có tính đại diện quốc gia Việt Nam Các nhóm th ng tin thu th p gồm: thông tin cá nhân; thông tin đời NGUYỄN THỊ CÚC TRÂM - TRẦN ĐAN TÂM – CHẤT LƯỢNG SỐNG CỦA NGƯỜI… sống gia đ nh th ng tin quan hệ cộng đồng xã hội người cao tuổi Kết phân tích chia theo bốn nội dung: đặc điểm inh tế xã hội; đặc điểm sức hỏe, chăm sóc sức khỏe tiếp c n dịch vụ y tế; việc tiếp c n với quyền lợi quyền pháp lý dựa theo lu t sách Việt Nam; vai tr người cao tuổi gia đ nh, cộng đồng xã hội C ng tr nh hái quát vấn đề kinh tế, xã hội, sức khỏe tiếp c n quyền người cao tuổi Mặc dù kết định lượng trích dẫn nhiều nghiên cứu, song nghiên cứu cơng trình khuyến cáo “cần tiến hành nghi n cứu định tính để hai thác sâu ản chất đề xuất giải pháp phù hợp cho tượng cụ thể” Các nghiên cứu khác chủ yếu phân tích theo vấn đề, già hóa dân số, sức khỏe người cao tuổi, xếp đời sống gia đ nh, m h nh chăm sóc người cao tuổi… chủ yếu phân tích tình hình chung nước số địa bàn Theo kết Tổng điều tra dân số nhà năm 2019, số lượng người cao tuổi TPHCM khoảng 841 000 người, tương đương 9,35% tổng dân số toàn Thành phố (Ủy ban Nhân dân TPHCM, 2019) Song song tỷ lệ dân số cao tuổi TPHCM tăng há nhanh chưa có nhiều nghiên cứu chất lượng sống nhóm người cao tuổi Tr n sở liệu khảo sát tác giả thực năm 2020 phường 15, 35 qu n 10, viết tìm hiểu chất lượng sống người cao tuổi qu n nội thành TPHCM từ “nh n thức” người cao tuổi với cách tiếp c n “chính quyền thành phố sử dụng lối tiếp c n từ phía cảm nh n chủ quan người dân để soi rọi kiểm tra lại hiệu thực thụ sách đ thị lĩnh vực phúc lợi đ thị” (Trần Hữu Quang, 2011) CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cơ sở lý thuyết Theo pháp lu t Việt Nam, người cao tuổi công dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên (Điều Lu t Người cao tuổi 2009) Về ch t l ng s ng, theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) (1995) nh n thức cá nhân (individual’s perception) vị trí họ sống, bối cảnh văn hóa hệ thống giá trị mà họ sống li n quan đến mục tiêu, kỳ vọng, tiêu chuẩn mối quan tâm họ Theo đó, ti u chí đo lường chất lượng sống hài lòng với sức khỏe thể chất, trạng thái tâm lý, mức độ độc l p, mối quan hệ xã hội, niềm tin cá nhân mối quan hệ họ với đặc điểm b t môi trường Chất lượng sống người cao tuổi Việt Nam vị trí 41/96 quốc gia Chỉ số đánh giá chất lượng sống người cao tuổi (Global AgeWatch Index 2015) – số xây dựng Quỹ Dân số Liên hiệp quốc (UNFPA) Tổ chức V n động quyền lợi cho người 36 cao tuổi (HelpAge International) dựa vào tình trạng kinh tế xã hội người cao tuổi Global AgeWatch Index 2015 đưa tổng cộng 13 số để đánh giá chất lượng sống người cao tuổi thuộc lĩnh vực: (1) bảo đảm thu nh p; (2) tình trạng sức khỏe; (3) lực người cao tuổi (4) m i trường sống Đây số có ý nghĩa nghi n cứu chất lượng sống người cao tuổi Như v y, liên quan chất lượng sống người cao tuổi, khơng hồn tồn trùng lặp khái niệm WHO Global AgeWatch Index 2015 nhấn mạnh đến khía cạnh cảm nh n cá nhân người cao tuổi sức khỏe thể chất, tinh thần; mức độ độc l p; bảo đảm thu nh p; môi trường sống mối quan hệ xã hội người cao tuổi Tại Việt Nam có nghiên cứu cố gắng làm rõ số đo lường chất lượng sống người cao tuổi Từ nhu cầu chuẩn hóa công cụ đo lường chất lượng sống nhằm đánh giá ết chương tr nh can thiệp nâng cao sức khỏe, nhóm tác giả Lê Thị Hải Hà (2012) ế thừa công cụ WHO, đồng thời tiến hành ước nghiên cứu tổng quan, nghiên cứu định tính, vấn chuyên gia nghiên cứu định lượng để hồn chỉnh cơng cụ Kết quả, nhóm tác giả đưa ộ câu hỏi chất lượng sống người cao tuổi Việt Nam (gồm 65 tiểu mục) thuộc nhóm: (1) Khía cạnh tinh thần mối quan hệ h trợ TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10 (266) 2020 sinh hoạt; (2) Khía cạnh sức hỏe thể chất; (3) Khía cạnh kinh tế; (4) Khía cạnh khả lao động; (5) Khía cạnh m i trường sống (6) Khía cạnh tín ngưỡng tâm linh Đây cơng cụ hữu ích cho nhà nghiên cứu Việt Nam tham khảo Trong nghiên cứu này, chúng t i đồng quan điểm với khái niệm chất lượng sống Tổ chức Y tế Thế giới đưa Tr n sở tham khảo cách đo lường chất lượng sống WHO bao gồm cảm nh n (feeling), hài lòng (satisfied) người cao tuổi, tổng hợp khái niệm khía cạnh đo lường chất lượng sống, tiến hành thu th p liệu, xếp kết khảo sát chất lượng sống người cao tuổi TPHCM theo chiều cạnh: sức khỏe thể chất người cao tuổi; khả lao động bảo đảm thu nh p người cao tuổi; đời sống tinh thần người cao tuổi; m i trường sống người cao tuổi 2.2 P ƣơ ứu Nghiên cứu chất lượng sống người cao tuổi TPHCM khu vực nội thành tiến hành phương pháp định tính Trong nghiên cứu này, số mẫu vấn 16 người phường 15 qu n 10 TPHCM (được mã hóa theo thứ tự từ TH1 đến TH16) bao gồm người cao tuổi sống địa bàn nghiên cứu đại diện quyền địa phương Đây địa àn đ thị có lịch sử hình thành từ lâu TPHCM nằm vị trí khơng q trung tâm h ng NGUYỄN THỊ CÚC TRÂM - TRẦN ĐAN TÂM – CHẤT LƯỢNG SỐNG CỦA NGƯỜI… ngoại vi TPHCM Cư dân tương đối ổn định, năm gần giảm thiểu yếu tố ảnh hưởng trình biến động dân số học Mẫu nghiên cứu lựa chọn theo tiêu chí mức sống, tình trạng thu nh p, giới, việc làm, loại hình gia đ nh t nh trạng sức khỏe (Phụ lục 1) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Khía cạnh sức khỏe thể chất ƣ i cao tuổi Theo quy lu t v ng đời, bệnh t t xem vấn đề hó hăn nhóm người cao tuổi Nhiều nghiên cứu trước thực trạng nhiều người cao tuổi bị nhiều loại bệnh mãn tính lúc (Văn Thị Ngọc Lan, 2009; UNFPA, 2011; VNAS, 2011; Nguyễn Thị Cúc Trâm, 2017) Trong nghiên cứu này, nhiều người cao tuổi có vấn đề sức khỏe với mức độ khác nhau; có người cảm thấy sức khỏe ổn định Chúng nh n thấy, người cao tuổi có đời sống kinh tế trung bình hài lòng với sức khỏe thân Nguy n nhân họ bệnh điều trị tốt Điều tương đồng với kết nghiên cứu quan sát nghiên cứu vùng ven đ TPHCM (Nguyễn Thị Cúc Trâm, 2017) - người có đời sống kinh tế giả dễ dàng tiếp c n hội khám chữa bệnh hài l ng vấn đề sức khỏe thân Những người thường có kiến thức quan tâm nhiều tới vấn đề 37 chăm sóc sức khỏe Có người có bác sĩ ri ng tư vấn việc chăm sóc sức khỏe chữa trị bệnh t t; có người nh n điều trị thường xuyên từ ác sĩ bệnh viện lớn họ có đủ lực để thực biện pháp chăm sóc sức khỏe theo lời khuyên ác sĩ Trường hợp TH3 người cảm thấy chất lượng sống tốt, h ng phải điều trị bệnh có cách thức tự phịng bệnh theo kinh nghiệm thân TH3 trước trải qua phẫu thu t gần tiếng bệnh viêm quản Theo ng, chữa nhiều nơi “gặp thầy gặp thợ nên ây giờ”; ng chia sẻ với chúng tơi bí chăm sóc sức khỏe : “… Sáng uống nửa lít nước lọc, uống nóng già, uống chút để đánh động thể trước… muốn ngủ ngon phải làm cho khí huyết lưu th ng ằng cách t p thể dục đặn” (TH3, nam, 70 tuổi, mức sống trung nh) Đồng thời, hàng ngày TH3 mát xa chân 30 phút đá muối hồng Hymalaya – sản phẩm chăm sóc sức khỏe quảng cáo phổ biến Những kinh nghiệm theo TH3 hoàn toàn kinh nghiệm thân Trường hợp TH12 nằm nhóm hộ kinh tế giả, mang nhiều bệnh mãn tính, lại hó hăn TH12 cảm thấy hài lòng với sức khỏe m nh Gia đ nh TH12 có điều kiện kinh tế há, gần người có ác sĩ ri ng để tư vấn chữa trị bệnh lúc cần Đồng thời, có nhu cầu gia đ nh mời thêm 38 ác sĩ hác để chăm sóc sức khỏe cho TH12 Ngược lại, người cao tuổi thuộc hộ nghèo c n nghèo mà gặp thường ị bệnh khơng hài lịng tình trạng sức khỏe m nh Trường hợp TH7 phải nằm liệt giường nhiều năm sinh hoạt phải nhờ vợ chăm sóc Chúng t i nh n thấy, bệnh t t ảnh hưởng lớn đến đời sống hàng ngày gia đ nh ng Vì kinh tế hó hăn, gia đ nh TH7 dành phần lớn thời gian vào việc tạo thu nh p để trang trải sống chữa bệnh Nhìn chung, hộ gia đ nh nghèo c n nghèo nghiên cứu chữa bệnh có dấu hiệu bệnh nặng, họ có biện pháp phịng ngừa t p luyện để chăm sóc sức khỏe cho thân Nh n chung, người cao tuổi tương đối hài lòng sức khỏe thân (trừ trường hợp TH7 nằm liệt giường) Sự “hài l ng” đánh lời trường hợp TH1 (87 tuổi, mức sống trung nh) là: “chỉ già nên có bệnh già thơi cịn sức khỏe ổn định” Cảm giác hài lịng có khác tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe, khả inh tế thân người cao tuổi gia đ nh họ Ngoài ra, người cao tuổi hộ có mức sống trung nh há có học vấn cao người cao tuổi nhóm nghèo Nguyên nhân người cao tuổi hộ trung bình có nhiều kiến thức việc dự ph ng chăm sóc sức khỏe TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10 (266) 2020 chủ động việc tìm kiếm cách thức chữa bệnh, từ họ cảm thấy hài l ng với sống 3.2 Khả ă lao độ đảm bảo thu nh p ƣ i cao tuổi Qua khảo sát vấn, có số người cao tuổi làm việc có thu nh p, số người làm việc nội trợ có người già yếu, bệnh t t không làm việc (khả lao động tùy vào tình trạng sức khỏe) Có người cao tuổi mẫu khảo sát nằm ch , người sức khỏe yếu phải có người h trợ sinh hoạt, người cịn lại tự chủ sinh hoạt hàng ngày Người cao tuổi nằm liệt giường (TH7) thuộc diện hộ nghèo, phải đối diện hó hăn tinh thần v t chất Tất sinh hoạt cá nhân trường hợp TH7 phụ thuộc vào người vợ TH7 nh n trợ cấp xã hội Nhà nước h ng đáng kể chi phí sinh hoạt phải nhờ vào vợ M i ông đau ệnh th gia đ nh phải “mượn người ta làm trả người ta sau” (TH7, Nam, 70 tuổi, hộ nghèo) Trường hợp an sinh cho gia đ nh bấp bênh khó nghèo vợ chồng TH7 lớn tuổi lao động phổ thông Trường hợp TH12 sức khỏe yếu, lại hó hăn v có điều kiện kinh tế há người nh n chăm sóc tốt y tế, dinh dưỡng có người thường xuyên h trợ sinh hoạt Mặc dù sức khỏe không tốt TH12 NGUYỄN THỊ CÚC TRÂM - TRẦN ĐAN TÂM – CHẤT LƯỢNG SỐNG CỦA NGƯỜI… có điều kiện làm cơng việc u thích đọc sách báo viết báo Chúng tơi nh n thấy làm công việc theo mong muốn khả thân mang đến nhiều thoải mái cho người cao tuổi Những người cao tuổi cịn lại mẫu khảo sát, ngồi việc tự chăm sóc ản thân, có người cịn nội trợ, chăm sóc cháu có số người làm việc tạo thu nh p Trường hợp TH11 – hộ c n nghèo, 62 tuổi làm việc trụ cột kinh tế người gia đ nh Mẹ TH11 gần 80 tuổi bị bệnh, TH11 bị bệnh tâm thần nhẹ có trợ cấp Nhà nước h ng nhiều Thu nh p gia đ nh TH11 đến từ việc bà bán đồ ăn sáng nhà Theo TH11 thu nh p “[…] coi đủ trang trải tiền chợ đau ệnh khó xoay xở […] nhiều khơng dám ốm nằm khơng biết trông c y vào […]” (TH11, nữ, 62 tuổi, hộ c n nghèo) Bà tự đánh giá sức khỏe bình thường, nhiên thấy có nhiều rủi ro an sinh cho hộ người cao tuổi tương lai gần Nhìn chung, số người cao tuổi cịn làm việc, có người làm việc điều kiện thoải mái sức khỏe tinh thần, không áp lực vấn đề kinh tế; đồng thời, có người cảm thấy cần phải làm việc cần có thu nh p sức khỏe đáp ứng được, có người cố phải làm việc để có thu nh p cảm thấy mệt, sức 39 Về thu nh p người cao tuổi, khác với vùng ngoại đ mà chúng t i nghiên cứu, có nhiều người cao tuổi nghiên cứu có lương hưu có cơng việc tạo thu nh p Trong nhóm người cao tuổi vấn phường 15, qu n 10, trừ người thuộc hộ nghèo, nhiều người có nguồn thu nh p ổn định Những nguồn thu nh p nhóm người cao tuổi nghiên cứu bao gồm: cho thuê nhà cửa; lương hưu; u n án nhỏ; trợ cấp cái, họ hàng; trợ cấp quyền địa phương Kết khảo sát cho thấy người cao tuổi có mức sống từ trung nh đến hầu hết có lương hưu số người c n có nhà thuê kinh doanh phòng trọ Con họ phần lớn có cơng việc ổn định, họ phải nhờ h trợ mặt kinh tế mà ngược lại có người cịn giúp đỡ Trong hi đó, người cao tuổi hộ nghèo c n nghèo có sống hó hăn Với hộ người cao tuổi lao động tuổi cao sức khỏe khơng ổn định, gia đ nh có người bệnh nặng thu nh p đủ trang trải tiền thực phẩm hàng ngày Bệnh t t khó khăn đáng lo nhiều người cao tuổi, quỹ dự ph ng Nhà nước quyền địa phương có h trợ cho hộ nghèo c n nghèo có người cao tuổi, nhiên h trợ mang tính chất tạm thời, phụ thuộc vào quỹ Hội Người cao tuổi địa phương mạnh thường quân 40 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10 (266) 2020 ủng hộ Con người cao tuổi thuộc hộ nghèo h ng có cơng việc thu nh p khơng ổn định nên h ng giúp đỡ cho cha mẹ nhiều kinh tế Như v y, học vấn yếu tố quan trọng giúp cho người cao tuổi có cơng việc ổn định cịn trẻ họ có lương hưu tiền tích lũy để “dưỡng già” 3.3 Khía cạnh tinh thần cao tuổi ƣ i 3.3.1 Hài lòng với sống thân Nhiều người cao tuổi cho biết họ hài lịng với sống mình, với g m nh đạt độ tuổi Những người cao tuổi có sức khỏe tốt, có vợ chồng có điều kiện kinh tế tốt th mức độ hài lòng cao Người cao tuổi có mức sống trung bình hầu hết du lịch m i năm; có trường hợp h ng h ng phải h ng có điều kiện Những người cao tuổi có đời sống kinh tế hó hăn th chưa hài lịng với sống tại, du lịch có hoạt động vui chơi giải trí cho thân Khi nói dự định tương lai, người cao tuổi có mức sống trung bình chủ yếu t p trung vào việc chăm sóc sức khỏe chữa bệnh; người cao tuổi thuộc hộ nghèo thường nói “chưa biết nào” Những người cao tuổi khơng có (TH4, TH13) khơng muốn nói việc xếp sống cá nhân họ tương lai theo họ “tới đâu hay tới đó” 3.3.2 Hài lịng với gia đình “Kính tr n”, “ ính lão” truyền thống, nét đẹp văn hóa thể tình u thương, l ng hiếu thảo cháu với cha mẹ, ông bà Theo nghiên cứu L Văn Thành (2018), tỷ lệ loại h nh chăm sóc người cao tuổi gia đ nh chiếm 99,5% loại h nh chăm sóc V v y, hài lòng người cao tuổi gia đ nh yếu tố quan trọng định đến chất lượng sống người cao tuổi Trong nghiên cứu khác người cao tuổi (Nguyễn Thị Cúc Trâm, 2019), chúng t i gặp trường hợp người cao tuổi bệnh nặng lại sống không hòa hợp với gia đ nh trai n n tâm lý sức khỏe bị ảnh hưởng nhiều Trong nghiên cứu này, nghe người cao tuổi TH5 chưa thực hài lòng đời sống vợ chồng Đây vấn đề người cao tuổi đề c p Điều tra người cao tuổi Việt Nam (2011) Phần lớn người cao tuổi hài lòng với mối quan hệ gia đ nh người có vợ chồng sống với hài l ng Có thể sống thành thị n n người cao tuổi có mối quan hệ láng giềng, làm suốt ngày người thường xuyên tâm với họ vợ/chồng Đối với mối quan hệ người cao tuổi cháu mình, cảm nh n người cao tuổi m i hoàn cảnh mang đến nhiều điều thú vị Trường hợp TH3 sống chung với cháu có dự định cho NGUYỄN THỊ CÚC TRÂM - TRẦN ĐAN TÂM – CHẤT LƯỢNG SỐNG CỦA NGƯỜI… riêng Việc riêng xuất phát từ mong muốn thân TH3 cảm thấy nhiều thói quen sinh hoạt dâu không phù hợp với ông không thoải mái sống chung Bản thân vợ chồng TH3 sức khỏe ổn định, ản độc l p kinh tế, có nhiều kinh nghiệm sống nên họ cảm thấy thoải mái với định Theo TH3 việc phát sinh vấn đề sống chung với sau l p gia đ nh vấn đề phổ biến: “… Nhiều gia đ nh, nhiều ông bà tâm với trường hợp gần giống mối quan hệ với dâu rể …” (TH3, nam, 70 tuổi, hộ mức sống trung bình) Một trường hợp khác, vợ chồng người cao tuổi thuộc hộ có mức sống trung bình cịn tự chăm sóc được, độc l p kinh tế cảm thấy việc sống chung với cháu “… đ i lúc ồn […] muốn sống riêng chưa có điều kiện” (TH2, nữ, 70 tuổi, hộ mức sống trung bình) Tuy nhiên, dù sống riêng, người cao tuổi tin họ bị bệnh chăm sóc v gần sẵn sàng lo cho họ Người cao tuổi có đời sống mà chúng tơi gặp (TH12) độc l p kinh tế, sống chung với gia đ nh cảm thấy hài l ng v có người thường xuyên h trợ sinh hoạt có khơng gian sinh hoạt riêng cho thân Có người cao tuổi thuộc hộ nghèo c n nghèo nghiên cứu này, người khơng có con, người bị tâm thần nhẹ chưa có gia đ nh c n 41 người cảm thấy việc chăm sóc cháu mệt, ồn niềm vui họ cảm thấy hài lòng Kết khảo sát cho thấy người cao tuổi cịn giữ mối quan hệ m t thiết với anh em hay họ hàng Người giúp đỡ, chia sẻ với họ chủ yếu vợ/chồng, con, cháu gia đ nh Một vài người cao tuổi độc thân, góa vợ/chồng nh n giúp đỡ cháu anh/chị/em Những trường hợp đa phần người cao tuổi vấn người từ tỉnh hác đến, lớn tuổi TPHCM nhiều năm n n mối quan hệ với q gốc khơng cịn bền chặt Chúng tơi nh n thấy, hài lịng mối quan hệ gia đ nh h ng li n quan nhiều đến điều kiện kinh tế gia đ nh Tuy nhi n, người cao tuổi có vợ chồng, có thu nh p có sức khỏe chủ động việc đưa định li n quan đến thân họ lựa chọn lớn có sống chung với hay không Trong vấn đề li n quan đến người cao tuổi, vấn đề “thay đổi hệ thống giá trị xã hội”, “thay đổi kiểu gia đ nh dàn xếp đời sống gia đ nh” Bùi Thế Cường (2001) dự báo từ há lâu Tuy nhi n, để điều hòa ổn thỏa mối quan hệ gia đ nh thích ứng với thay đổi hệ thống giá trị xã hội, có nhiều vấn đề không dễ giải Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2019, quy m hộ gia đ nh có xu hướng giảm Quy mơ hộ gia đ nh từ đến người chiếm phần nhiều – 42 với 66% (Ủy ban Nhân dân TPHCM, 2019) Trong nhóm người cao tuổi nghiên cứu có gia đ nh từ hệ; có th xu hướng tách ri ng hi đủ điều kiện Điều thể xu hướng chung đời sống gia đ nh đại thách thức lớn việc chăm sóc, phụng dưỡng người cao tuổi truyền thụ giá trị văn hóa gia đ nh hệ 3.3.3 Hài lịng với hàng xóm Những người cao tuổi địa bàn khảo sát hầu hết cho biết họ hài lịng với mối quan hệ hàng xóm nơi m nh Các hoạt động giao tiếp phổ biến chào hỏi gặp nhau; số người cao tuổi có thăm hỏi hàng xóm thăm hỏi ốm đau; vài người sang nhà hàng xóm trị chuyện Trường hợp TH4 cho biết: “ở khu người h a đồng, gặp chào biết ốm đau th qua thăm hỏi” (TH4, nữ, 69 tuổi, mức sống trung bình) Tuy nhiên, có khác biệt so với vùng ngoại thành Ở Củ Chi B nh Chánh, người cao tuổi có gắn kết giao lưu nhiều Ở ngoại thành, người khỏe mạnh thường tới nhà hàng xóm uống trà, cà phê trị chuyện; hoạt động qua nhà hàng xóm há thường xuyên Hơn thế, người cao tuổi gặp hó hăn đau ốm cịn nh n giúp đỡ tinh thần h trợ khác từ nhiều người hàng xóm Như v y, hầu hết người cao tuổi nh n thấy hài lòng, nhiên kết khảo sát quan sát chúng tơi TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10 (266) 2020 người cao tuổi sống nội thành giao lưu, tr chuyện với hàng xóm so với vùng ngoại thành Điều khác biệt lối sống, đặc điểm cư trú 3.3.4 Hài lòng với tổ chức trị xã hội địa phương Phần lớn người vấn cảm thấy hài lòng tổ chức trị xã hội địa phương Trong 16 trường hợp, có trường hợp người cao tuổi tham gia Hội Cựu chiến binh hầu hết tham gia Hội Người cao tuổi (Nguyễn Thị Cúc Trâm, 2017, 2019), Nh n chung, người cao tuổi có tham gia tổ chức xã hội, song có ý nghĩa đời sống Hội Cựu chiến inh có tính đặc thù n n có nhiều hoạt động so với Hội Người cao tuổi Các hoạt động chủ yếu Hội Người cao tuổi thăm hỏi tổ chức mừng thọ; họp chi hội có tổ chức định kỳ hầu hết người cao tuổi chưa tham gia tham gia h ng thường xuy n, do: “sức khỏe yếu”, “ h ng tr ng nhà”, “ n tr ng cháu”… Đại diện Hội Người cao tuổi cho biết khơng có hội nhóm sinh hoạt cho người cao tuổi tr n địa bàn hoạt động Theo chúng tôi, người cao tuổi cảm thấy hài lịng tổ chức trị địa phương n n có nhiều chương tr nh có ý nghĩa, thiết thực giúp người cao tuổi sống vui sống khỏe Trong đời sống tâm linh, tín ngưỡng, người cao tuổi cảm thấy “… thoải mái, muốn theo đạo g th theo…” (TH10, NGUYỄN THỊ CÚC TRÂM - TRẦN ĐAN TÂM – CHẤT LƯỢNG SỐNG CỦA NGƯỜI… nam, 73 tuổi, hộ trung bình) Nhóm người cao tuổi vấn có người theo đạo Ph t, đạo Thiên Chúa, có người thờ ông bà tất họ xem h ng phải vấn đề khó hăn hi sống địa phương 3.4 Mô trƣ ng sống cao tuổi ƣ i Người cao tuổi hài lòng môi trường an ninh tr t tự địa phương, m i trường tự nhiên tốt Điều họ ăn hoăn vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm TPHCM Nhiều trường hợp người cao tuổi xem việc “hạn chế ăn ngoài” cách để bảo vệ sức khỏe cho thân gia đ nh Theo TH4 (nữ, 63 tuổi, mức sống trung nh) “… quyền Thành phố cần phải có biện pháp để người dân an tâm hi ăn uống mua sắm” Về nhà ở, người cao tuổi khảo sát sống nhà riêng hầu hết nhà kiên cố có khác điều kiện sinh hoạt Người cao tuổi có đời sống kinh tế giả có nhà nhiều tầng kiên cố nhà có người giúp việc, có nu i thú cưng nhiều tiện nghi sinh hoạt đại Ngược lại, người cao tuổi thuộc hộ nghèo sống nhà nhỏ, thiếu ánh sáng, hẻm vào sâu sống chung với nhiều người, nhiều hệ Mặc dù nhà người theo quan sát xuống cấp mối quan tâm họ chi phí chữa bệnh cho thành viên hộ, nhà cửa họ cảm thấy tạm hài lòng 43 KẾT LUẬN Đời sống người cao tuổi phường 15, qu n 10 phản ánh nhiều vấn đề điển hình cho sống người cao tuổi nội thành TPHCM Kết từ vấn phản ánh thực tế cảm nh n chất lượng sống người cao tuổi đặt nhiều vấn đề cần thảo lu n sâu mặt sách nghiên cứu lớn tương lai Về sức khỏe thể ch t, nhìn chung người cao tuổi nhóm khảo sát tương đối hài lịng sức khỏe Mặc dù đa số người cao tuổi bị bệnh họ hài lòng với dịch vụ y tế mà họ nh n khám chữa bệnh Người cao tuổi khơng hài lịng với vấn đề sức khỏe người bị bệnh nặng, gần khơng cịn khả phục vụ thân thuộc nhóm hộ nghèo h ng đủ tiền để chữa trị bệnh theo nhu cầu Về n n l c kinh tế, người cao tuổi có mức sống trung bình người có lương hưu, có người cịn có nhà cho thuê phần lớn họ cảm thấy “đủ sống” Một số người cịn h trợ từ khoản thu nh p tích lũy Những người cao tuổi thuộc nhóm dễ dàng định nhiều vấn đề thân như: lựa chọn cách chăm sóc sức khỏe, nơi hám chữa bệnh, xếp việc gia đ nh… Bên cạnh đó, hó hăn kinh tế vấn đề chi phối lớn chất lượng sống người cao tuổi hộ nghèo c n nghèo, việc kiếm 44 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10 (266) 2020 thêm thu nh p vấn đề ưu ti n sống, chiếm phần lớn thời gian tâm lực họ Đặc điểm tương đồng với nghiên cứu người cao tuổi vùng ven đ TPHCM Từ kết khảo sát, từ thực tiễn, cho rằng, tương lai, sách Nhà nước cần phải có tính tốn để nhóm người lao động phi thức - chưa tham gia loại hình bảo hiểm xã hội TPHCM - có “tuổi già chủ động” hơn, th ng điệp tổ chức quốc tế đưa Về ìn , gia đ nh yếu tố quan trọng việc chăm sóc người cao tuổi Mặc dù v y, việc chăm sóc người cao tuổi chủ yếu dựa vào đạo đức, văn hóa gia đ nh chính, chế tài đề c p đến lu t chưa mang tính răn đe thực tiễn theo chúng t i chưa ảnh hưởng tới việc điều tiết hành vi phụng dưỡng cha mẹ gia đ nh Mặt khác, xã hội phát triển cần đưa đến cho người cao tuổi nhiều lựa chọn để họ phụ thuộc vào bớt cảm thấy chăm sóc cha mẹ già gánh nặng Tuy nhiên, già hóa dân số diễn nhanh v y cần phải có thay đổi kịp thời nhanh chóng mặt sách để tìm m h nh chăm sóc người cao tuổi thích hợp xã hội đại để người dân thích ứng mặt văn hóa xã hội Về dịch vụ khám chữa b nh, mong muốn người cao tuổi khám bệnh nhanh v bệnh viện đ ng Điều củng cố tầm quan trọng yếu tố khoảng cách việc thụ hưởng dịch vụ y tế người cao tuổi Về mơ tr ng s ng, nhìn chung người cao tuổi hài lịng điều kiện nhà tình hình an ninh tr t tự Tuy nhiên, nhiều người cao tuổi chưa có h ng gian phù hợp để vui chơi giải trí chưa an tâm an toàn thực phẩm, an toàn giao th ng đ thị Kết nghiên cứu phần góp phần làm rõ chất lượng sống người cao tuổi qu n nội thành TPHCM Từ góc độ cảm nh n người cao tuổi cho thấy điểm sáng hạn chế khía cạnh chất lượng sống Chúng hi vọng kết nghiên cứu góp phần vào việc hoạch định sách phù hợp tương lai nhằm hướng tới chất lượng sống tốt cho nhóm người cao tuổi gia đ nh họ  Phụ lục Mô tả mẫu khảo sát Mã số Việc làm Giới Tuổi tính Thu nh p TH1 Nam 87 Hưu trí Sống chung vợ, con, cháu Có bệnh Trung bình TH2 Nữ 73 Nội trợ Sống chung con, cháu Có bệnh Trung bình Loại h nh gia đ nh Tình trạng sức khỏe Mức sống NGUYỄN THỊ CÚC TRÂM - TRẦN ĐAN TÂM – CHẤT LƯỢNG SỐNG CỦA NGƯỜI… TH3 TH4 TH5 TH6 TH7 TH8 TH9 TH10 TH11 TH12 TH13 TH14 Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam 70 69 70 68 70 62 64 72 63 77 65 62 Hưu trí Hưu trí Hưu trí Nội trợ Già yếu Bn bán Nội trợ Nội trợ Bn bán Hưu trí Chở hàng Bảo vệ Sống chung vợ, con, cháu Độc thân Sống chung vợ, con, cháu Sống chung chồng, con, cháu Sống chung vợ, con, cháu Sống chung chồng, cháu Sống chung con, cháu Sống chung con, cháu Sống chung mẹ, Sống chung con, cháu Sống chung vợ Sống chung vợ, con, cháu B nh thường Có bệnh Có bệnh Có bệnh Nằm liệt giường Có bệnh Có bệnh Có bệnh Có bệnh Có bệnh Có bệnh B nh thường 45 Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Nghèo Trung bình Trung bình Trung bình C n nghèo Khá C n nghèo Trung bình TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Bùi Thế Cường 2001 “Già hóa dân số Việt Nam vấn đề đặt sách người cao tuổi” T p chí Xã h i học Số (73) Cổng th ng tin điện tử phủ TPHCM http://tphcm.chinhphu.vn/chi-so-gia-hoadan-so-cua-tphcm-cao-nhat-ca-nuoc, truy c p ngày 10/07/2020 Hội Li n hiệp Phụ nữ Việt Nam 2012 ều tr qu n n m 2011 kết qu ủ yếu Hà Nội: Nxb Phụ nữ o tu t m Lê Thị Hải Hà, Nguyễn Thanh Hương, Nguyễn Trang Nhung 2012 “Áp dụng phương pháp nghiên cứu kết hợp định tính định lượng xây dựng chuẩn hóa cơng cụ đo lường chất lượng sống người cao tuổi Việt Nam” T p chí Xã h i học, số L Văn Thành 2018 “Một số vấn đề dân số li n quan đến phát triển bền vững TPHCM”, in Lê Thanh Sang 2018 ô t ị hóa phát triển t ị bền vững vùng Nam B : Lý lu n, th c tiễn v i tho i sách Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Thị Cúc Trâm 2017 Báo cáo đề tài “Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi hộ c n nghèo vùng ven đ TPHCM” Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ chủ trì Nguyễn Thị Cúc Trâm 2019 “Tiếp c n bảo hiểm y tế người cao tuổi diện nghèo TPHCM Đề tài thuộc chương tr nh nghi n cứu o p ủ v mứ s ụn o ểm y tế t Nam” Teramoto Minoru - Viện Nghi n cứu Kinh tế Châu Á (IDEJETRO) chủ trì Quốc hội 2009 Lu t Người cao tuổi http://www.vanban.chinhphu.vn, truy c p ngày 24/10/2020 Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) 2011 Già hóa dân s v n i cao tu i Vi t Nam: Th c tr ng, d báo khuyến nghị sách Hà Nội 10 Tổ chức Quốc tế Trợ giúp người cao tuổi (HelpAge International) Chỉ s n ch t l ng s n n i cao tu i 2015 https://www.helpage.org/global-agewatch/popu lation-ageing-data/infographic-index-at-a-glance/, truy c p ngày 30/7/2020 11 Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) WHOQOL-100 February 1995 MNH/PSF/ 95.1.D.Rev.1 46 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10 (266) 2020 12 Trần Hữu Quang 2011 “Cư dân đ thị TPHCM chất lượng sống” https://www thesaigontimes.vn/48937/Cu-dan-do-thi-TPHCM-va-chat-luong-song.html, truy c p ngày 20/6/2020 13 Ủy ban Nhân dân TPHCM “TPHCM c ng ố kết sơ ộ T n ều tra dân s nhà n m 2019” http://www.hochiminhcity.gov.vn/thongtinthanhpho/tintuc/Lists/Posts/ Post.aspx?List=5eb16142%2Df62d%2D4d6e%2Da0c3%2D94b5fbf93d65&ID=62925& Web=47b63c10%2D8ed8%2D4592%2D97d8%2D1f436710fa9b, truy c p ngày 10/7/2020 14 Ủy ban Nhân dân TPHCM 2019 Tổng điều tra dân số nhà năm 2019 Tổng điều tra dân số nhà năm 2019 http://tongdieutra danso.vn/tphcm-cong-bo-ket-quaso-bo-tong-dieu-tra-dan-so-va-nha-o-nam-2019.html, truy c p ngày 10/7/2020 15 Văn Thị Ngọc Lan 2009 “Người cao tuổi với vấn đề chăm sóc sức khỏe” T p chí Khoa học Xã h i TPHCM, số 01(125), tr 43-47 ... chất lượng sống nhóm người cao tuổi Tr n sở liệu khảo sát tác giả thực năm 2020 phường 15, 35 qu n 10, viết tìm hiểu chất lượng sống người cao tuổi qu n nội thành TPHCM từ “nh n thức” người cao. .. trạng sức khỏe; (3) lực người cao tuổi (4) m i trường sống Đây số có ý nghĩa nghi n cứu chất lượng sống người cao tuổi Như v y, liên quan chất lượng sống người cao tuổi, khơng hồn tồn trùng lặp khái... lường chất lượng sống, tiến hành thu th p liệu, xếp kết khảo sát chất lượng sống người cao tuổi TPHCM theo chiều cạnh: sức khỏe thể chất người cao tuổi; khả lao động bảo đảm thu nh p người cao tuổi;

Ngày đăng: 26/05/2021, 20:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w