1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án lớp 3 Tuần 25

29 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

thuyền trong SGK, HS chọn, kể lại được tự nhiên, dựng lại đúng và sinh động quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong 1 bức ảnh. Các hoạt động dạy học:[r]

(1)

TUẦN 25 Soạn: Ngày / / 2018

Giảng: Sáng Thứ hai ngày tháng năm 2018 Tập đọc - KC: 73 + 74

HỘI VẬT I Mục tiêu:

Kiến thức:

- Hiểu các từ ngữ ở cuối bài, hiểu nội dung : Cuộc thi tài hấp dẫn giữa đô vật kết thúc chiến thắng xứng đáng đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng vật trẻ cịn xớc Kể lại từng đoạn câu chuyện

2 Kĩ năng:

- Biết nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ - Trả lời các câu hỏi SGK

- Kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK) 3 Thái độ:

- Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực học tập II Đồ dùng dạy học :

- GV: Máy chiếu( HĐ1), bảng phụ - HS : Sách giáo khoa

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

* Tiết 1:

1 Ổn định tổ chức: - Hát

2 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS đọc bài " Tiếng đàn", trả lời câu hỏi

- em thực

- Bổ sung, đánh giá

- Nhận xét 3 Bài mới:

3.1, Giới thiệu bài. - Quan sát tranh máy chiếu, nêu nội dung về chủ đề và bài học

3.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức.

* Hoạt động : Luyện đọc

a Đọc diễn cảm toàn bài, tóm tắt ND, HD cách đọc bài

- Theo dõi SGK b Hướng dẫn HD đọc

- HD đọc nối câu - Nối tiếp đọc từng câu bài - HD đọc nối đoạn - Chia đoạn: đoạn

+ Dùng máy chiếu, hướng dẫn cách ngắt nghỉ câu dài

Ơng Cản Ngũ đứng nghiêng mình/ nhìn Quắm Đen/ mồ hôi mồ kê nhễ nhại chân.//

(2)

+ Gọi HS đọc nối tiếp lần - HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp đọc giải SGK, tìm từ HĐ, tìm câu kiểu nào ?

- HD đọc từng đoạn theo cặp - Đọc theo cặp, nhận xét

- Đại diện cặp đọc nối tiếp bài Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt

* Tiết 2:

* Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài: - Cho HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi nối tiếp

+ Câu hỏi 1: Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động hội vật ? + Giảng: tứ xứ, náo nức

Nhận xét, chốt nội dung

- Thực theo yêu cầu

+ Tiếng trống dồn dập, người xem đơng chen lấn, qy kín để xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ

- Nghe

+ Câu hỏi 2: : Cách đánh ông Cản Ngũ và Quắm Đen có gì khác ? + Giảng: lăn xả, chậm chạp

- Nhận xét, chốt ND đoạn

- em đọc đoạn 2, lớp theo dõi

+ Quắm Đen lăn xả vào đánh dồn dập, ráo riết Ông Cản Ngũ chậm chạp, lớ ngớ

- Nghe + Câu hỏi 3: Việc ông Cản Ngũ bước

hụt làm thay đổi keo vật nào?

+ Giảng: nhanh cắt

- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

+ Ông Cản Ngũ bước hụt, Quắm Đen nhanh cắt luồn tay bớc ơng lên + Ơng Cản Ngũ bất ngờ chiến thắng

như nào?

- Quắm Đen gò lưng không kê chân ông Cản Ngũ …lúc lâu ơng thị tay nắm khớ anh ta, nhấc bổng lên nhẹ giơ ếch …

+ Câu hỏi 4: Vì Cản Ngũ thắng cuộc?

- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

+ Vì ông khỏe và giàu kinh nghiệm - Nội dung câu chuyện nói lên điều

gì ?

- Chốt ND, gắn bảng phụ ghi ND

- Suy nghĩ, nêu

- HS đọc nội dung bài Cuộc thi tài hấp dẫn hai đô vật

đã kết thúc chiến thắng xứng đáng đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ xốc nổi. * Hoạt động HD kể chuyện - Gọi HS nêu yêu cầu, gợi ý

- Cho Hsquan sát lại tranh máy chiếu, tóm tắt ND từng đoạn

- em nêu - HS nghe - Cho học sinh kể theo từng gợi ý - Kể theo cặp

(3)

- Nhận xét - Bổ sung, khen ngợi HS kể tốt

- Chốt ND câu chuyện – GDHS - Nghe, liên hệ 4 Củng cố:

- Nhận xét tiết học - Lắng nghe 5 Dặn dò:

- Dặn HS chuẩn bị bài học sau - Lắng nghe

Toán: 121

THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ ( TIẾP Tr 125 ) I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nhận biết về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian) - Biết xem đồng hồ xác đến từng phút

2 Kĩ năng:

- Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày HS 3 Thái độ:

- Có thói quen làm việc, học tập, nghỉ ngơi II Đồ dùng dạy học:

- GV : Máy chiếu - HS : VBT

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- Một có phút ? - Nhận xét, đánh giá

- HS nêu

- Nhận xét, bổ sung 2 Bài mới:

2.1, Giới thiệu bài - Lắng nghe

2.2, Các HĐ tìm hiểu kiến thức:

- Hướng dẫn làm bài tập:

+ Bài 1: Xem tranh trả lời các câu hỏi:

- Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS thực cá nhân - Quan sát mô hình đồng hồ, trả lời câu hỏi

- HS hỏi đáp trước lớp - Nhận xét

- Bổ sung, dùng máy chiếu kết luận - Đối chiếu kết + Bài 2: Vào buổi chiều buổi tối, hai

đồng hồ nào cùng thời gian ?

- Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập

- Cho HS thực theo cặp - Quan sát hai đồng hồ và nối đồng hồ cùng thời gian (thực vào SGK)

(4)

- Nhận xét - Bổ sung, dùng máy chiếu chốt KQ

+ Bài 3: Trả lời các câu hỏi sau:

- Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - HD làm bài vào vở - Làm bài, nêu kết - Bổ sung, chốt KQ – GDHS học tập và

làm việc thời gian 3 Củng cố:

- Nhận xét - Nghe, liên hệ

- Nhận xét tiết học - Lắng nghe

4 Dặn dò:

- Dặn HS chuẩn bị bài sau học - Lắng nghe

Soạn: Ngày / / 2018

Giảng: Chiều Thứ hai ngày tháng năm 2018 Chính tả (N-V) : 49

HỘI VẬT I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nghe viết nội dung đoạn văn từ “ Tiếng trống dồn lên…dưới chân” Làm bài tập a / b

Kĩ năng:

- Viết tả, mẫu, cỡ chữ, trình bày đẹp 3 Thái độ:

- Có ý thức rèn luyện chữ viết II Đồ dùng dạy học:

- HS : vở, bảng III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- Đọc: sáng kiến, xúng xính… - Viết bảng - Bổ sung

- Nhận xét 2 Bài mới:

2.1, Gới thiệu bài: - Lắng nghe

2.2, Các HĐ tìm hiểu kiến thức:

a Hoạt động 1: HD viết bảng con. - Gọi HS đọc đoạn viết

- Đoạn văn nói lên điều gì ?

- 2HS đọc

- Tả lại cách đánh khác hai đô vật

+ Đoạn văn có câu ? - câu

+ Giữa đoạn ta viết nào ? - Viết phải x́ng dịng và lùi vào ô + Trong đoạn văn những chữ nào phải

viết hoa ? Vì ?

(5)

Đen, giục giã, loay hoay - Nhận xét

b Hoạt động 2: HD viết vào vơ

- Đọc cho HS viết - Nghe, nhẩm viết vào vở GV theo dõi, uốn nắn cho HS

- Đọc lại bài - Soát lỗi theo cặp - Thu vở đánh giá

c Hoạt động 3: HD làm tập + Bài a / b.

- Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập

- HS lên bảng làm + lớp làm vào VBT

- Chữa bài, nhận xét - Bổ sung, kết luận - Nghe, đối chiếu kết

a trăng trắng, chăm chỉ, chong chóng - Cho HS đặt câu với số từ b trực nhật (trực ban); lực sĩ; vứt 3 Củng cố:

- Nhận xét tiết học - Lắng nghe 4 Dặn dò:

- Dặn HS chuẩn bị bài học sau - Lắng nghe, thực

Ơn Tốn

LUYỆN TẬP I Mục tiêu

Kiến thức:

- Củng cố về cách chia số có bốn chữ số cho số có chữ số, giải toán có hai bước tính

2 Kĩ năng:

- Biết vận dụng kiến thức vào làm bài tập xác 3 Thái độ:

- Có ý thức tự giác học tập II Các hoạt động dạy- học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Kiểm tra cũ.

- Cho HS làm bảng con: 2345 : - Nhận xét, đánh giá

2 Bài mới

2.1Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu bài

2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức

+ Bài Đặt tính tính 2578 x ; 4355 : 4367 x ; 2796 :

- Củng cố cách thực phép nhân,

- HS làm bảng - Nhận xét, bổ sung - Nêu yêu cầu bài tập - Làm bài vào bảng Nhận xét

- HS nêu yêu cầu bài

- Cho HS làm bài bảng con, em lên chữa

(6)

chia số có bốn chữ số cho số có chữ số

- Bổ sung, khắc sâu quy tắc thực + Bài Tìm x.

- HD làm bài vào vở

a, a, X x = 2349 ; X : = 595 - Bổ sung, kết luận

+ Bài Giải toán

- Đề: Một khu vườn hình vuông có chu vi là 3600m Hãy tìm cạnh khu vườn đó ?

- HD tóm tắt và làm bài

- Bổ sung, kết luận 3 Củng cố

- Nhận xét học 4 Dặn dò:

- HD học chuẩn bị bài học sau

- em nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết

- Nghe

- HS lên bảng làm, nhận xét, bổ sung - HS đọc bài toán, nêu cách giải

- Nêu, làm bài vào vở , HS lên bảng chữa bài

- Nhận xét

- Nghe KQ: 900m

- em nhắc lại nội dung bài học - Lắng nghe

- Nghe, thực

Ôn Tiếng Việt :

LUYỆN ĐỌC: NGÀY HỘI RỪNG XANH I Mục tiêu:

Kiến thức:

- Đọc nội dung đoạn, bài Hiểu nội dung đoạn đọc Kĩ năng:

- Đọc rõ ràng, ngắt nghỉ Thái độ:

- Chăm rèn đọc II Đồ dùng dạy – học:

- GV - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Giới thiệu bài:

2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức: a Hoạt động 1: HD luyện đọc

- Đọc mẫu

- HD học sinh đọc, giao nhiệm vụ - Theo dõi, giúp đỡ HS

b Hoạt động 2: HD đọc trước lớp: - Y/c HS đọc theo trình độ

- Theo dõi

- Nghe, em đọc lại bài - Đọc nối câu, nối khổ thơ

- Đọc theo cặp, sửa lỗi cho - Cá nhân tự đọc

(7)

nội dung, tập ngắt nghỉ - HS đọc nhanh tập đọc hay - Nhận xét

- NX, sửa chữa những lỗi HS hay mắc * Cho HS trả lời về ND bài

- Hãy tìm những từ ngữ tả hoạt động ? - Những vật nào cùng tham gia vào ngày hội rừng xanh ?

- Em thích hình ảnh nhân hóa nào ?

- Cho HS nêu nội dung bài

+ Chốt, nêu ý bài – GDHS

- Nghe

- Nêu: mõ, gảy nhạc, lĩnh xướng, - Chim gõ kiến, gà rừng, tre, trúc, công, khướu, kì nhơng, nấm, cọn nước

- Nêu theo ý thích - 2em nêu

- Nghe, liên hệ 3 Củng cố:

Nhận xét chung học - Nghe 4 Dặn dò:

- Dặn HS chăm luyện đọc bài - Nghe, thực

Soạn: Ngày / / 2018 Giảng : Thứ ba ngày tháng năm 2018 Tốn : 122

BÀI TỐN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ ( Tr 128) I Mục tiêu:

Kiến thức:

- Nắm cách giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị Kĩ năng:

- Rèn kĩ giải toán có hai bước tính Thái độ:

- Có ý thức tự giác, tích cực học tập II Đồ dùng dạy học:

- GV : Máy chiếu( HĐ1) - HS : Vở, hình tam giác III Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

- Hát, điểm danh - Cho HS nêu các bước giải bài toán có

lời văn - Bổ sung

- em nêu - Nhận xét 3 Bài mới:

3.1, Giới thiệu bài. - Lắng nghe

3.2, Các HĐ tìm hiểu kiến thức:

a Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu bài. + Bài toán 1: Dùng máy chiếu

(8)

+ Bài toán cho biết gì ? - Có 35 lít mật ong đổ đều vào can + Bài toán hỏi gì ? - can có lít mật ong? + Ḿn tính sớ mật ong có can

ta phải làm gì ? - Tóm tắt

- Phép chia: Lấy 35 lít chia cho can

Tóm tắt Bài giải

can: 35 l Sớ lít mật ong có can là

1 can : …l ? 35 : = (l )

Đáp sớ: l mật ong + Để tính sớ lít, ật ong can

chúng ta làm phép tính gì ?

- Phép chia - Giới thiệu: Để tìm số mật ong

trong can thực phép tính chia Bước này gọi là rút về đơn vị tức là tìm giá trị phần các phần

- HS nghe

+ Bài toán 2: Dùng máy chiếu - Gọi HS đọc đề bài

- HD tóm tắt - HD giải bài toán

- em đọc

- Nêu các dữ kiện bài - Nêu miệng

- Ghi bảng kết - Theo dõi: Đáp số: 10 l + Trong bài toán 2, bước nào là bước rút

về đơn vị ?

- Tìm sớ lít mật ong can * Chốt: Các bài toán rút về đơn vị thường

được giải bước

- Nghe + B1: Tìm giá trị phần các

phần

- HS nghe + B2: Tìm giá trị nhiều phần

nhau

- Nhiều HS nhắc lại b Hoạt động 2: Thực hành.

+ Bài 1: Giải toán

- Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS phân tích bài toán

Tóm tắt: vỉ : 24 viên vỉ : viên?

- Yêu cầu HS làm vào vở + 1HS lên bảng làm bài

- Bổ sung, kết luận

- Làm bài, nhận xét

- Nghe KQ: Đáp số: 18 viên - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Liên quan rút về đơn vị - Bước rút về đơn vị bài toán là

bước nào?

- Tìm số viên thuốc có vỉ

+ Bài 2: Giải toán

+ Bài 3: Xếp hình theo mẫu - Gọi HS nêu yêu cầu

- HD cách làm từng bài

(9)

- Hd làm bài vảo vở nháp, 1em làm vào bảng phụ bài 2, HS nào nhanh làm thêm bài (xếp hình theo mẫu mặt bàn) - Bổ sung, chốt kết

- Làm bài, nhận xét

- Nghe KQ:

+ Bài 3: Đáp số: 20kg gạo 3 Củng cố:

- Bài toán rút về đơn vị thường giải bước ? Là những bước nào ?

- 2HS nêu lại

- Nhận xét tiết học - Lắng nghe

4 Dặn dò:

- Dặn HS chuẩn bị bài học sau - Lắng nghe

Ơn Tốn

BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ ( Tr 40) I Mục tiêu:

Kiến thức:

- Nắm cách giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị Kĩ năng:

- Rèn kĩ giải toán có hai bước tính Thái độ:

- Có ý thức tự giác, tích cực học tập II Đồ dùng dạy học:

- GV : Bảng phụ ( Bài 2) - HS :

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Bài mới:

1.1, Giới thiệu bài. - Lắng nghe

1.2, Các HĐ tìm hiểu kiến thức:

a Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập. + Bài toán 1:

+ Bài toán cho biết gì ? - HS nêu

+ Bài toán hỏi gì ? HS nêu

+ Muốn biết bàn có cốc ta làm nào ?

- Cho HS làm bài vào VBT

- HS nêu

- HS làm bài ở VBT

Đáp số: 18 cái cốc + Bài 2: Giải toán

- Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS phân tích bài toán

Tóm tắt:

30 cái bánh : hộp hộp : cái bánh ?

(10)

bảng phụ

- Bổ sung, kết luận

- HS làm bảng phụ, gắn kết - Nghe KQ: Đáp số: 24 cái bánh - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Liên quan rút về đơn vị

+ Bài 3: Xếp hình theo mẫu - Gọi HS nêu yêu cầu

- HD cách làm từng bài

- HS nêu yêu cầu bài - Theo dõi

- Hd làm xếp hình - Nhận xét, đánh giá

- Làm bài, nhận xét 2 Củng cố:

- Bài toán rút về đơn vị thường giải bước ? Là những bước nào ?

- 2HS nêu lại

- Nhận xét tiết học - Lắng nghe

3 Dặn dò:

- Dặn HS chuẩn bị bài học sau - Lắng nghe

Tự nhiên xã hội : Tiết 49

ĐỘNG VẬT I Mục tiêu :

Kiến thức:

- Biết thể động vật gồm phần: đầu, mình, và quan di chuyển 2 Kĩ năng:

- Nhận đa dạng phong phú động về hình dạng kích thước, cấu tạo ngoài - Nêu ích lợi tác hại sớ động vật đối với người - Quan sát hình vẽ các phận bên ngoài số động vật * Nêu những điểm giống số vật

3 Thái độ:

- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ vật nuôi. II Đồ dùng dạy học :

- GV: Máy chiếu( HĐ1) III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Kiểm tra cũ:

- Kể tên số loại mà em biết Nêu cấu tạo

- N/ xét, đánh giá 2, Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học

2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức :

* Hoạt động 1: Quan sát thảo luận - Nêu giống và khác Sự đa dạng động vật tự nhiên - Cho HS quan sát máy chiếu và t/ luận theo câu hỏi gợi ý

- HS làm việc theo nhóm bàn

- Nghe

- Quan sát máy chiếu thảo luận theo câu hỏi gợi ý

- Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung

(11)

Kết luận: Trong tự nhiên có nhiều loài

động vật Chúng có hình dạng độ lớn khác

nhau Cơ thể gồm phần: Đầu, và các quan di chuyển.

- Gọi HS nêu ích lợi và tác hại số vật đối với người

- N/ xét chốt ý kiến

* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - Y/c HS vẽ và tô màu số vật mà HS ưa thích

N/ xét về cách vẽ, trang trí vẽ * Hoạt động 3: Trị chơi: Đớ bạn gì? ( qua tranh sưu tầm)

- GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi sau đó cho HS cùng tham gia trò chơi

- Tuyên dương nhóm nêu tên vật nhanh

3 Củng cố:

- GV hệ thống toàn bài, nhận xét học 4 Dặn dò:

- Nhắc HS chuẩn bị bài Côn trùng

nhau giữa các vật - Lắng nghe

- Lần lượt nêu, HS khác nhận xét - Nghe

- HS tự vẽ vật mà mình ưa thích, ghi từng phận

- sớ em trình bày tranh mình trước lớp

- Lớp nhận xét

- Đưa tranh sưu tầm đố nhóm bạn đoán gì? nhóm khác quan sát, trả lời

- Nhận xét nhóm bạn

- Nghe

- Nghe, thực

Soạn: Ngày / / 2018

Giảng: Chiều Thứ ba ngày tháng năm 2018 Tập viết: 25

ÔN CHỮ HOA S I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Viết và tương đới nhanh chữ hoa S (1 dịng), C, T (1 dòng), viết tên riêng Sầm Sơn (1 dòng) và câu ứng dụng: Côn Sơn suối chảy rì rầm / Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai (1 lần) chữ cỡ nhỏ

2 Kĩ năng:

- Viết mẫu chữ, cỡ chữ, trình bày 3 Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết II Đồ dùng dạy học:

- GV : Mẫu chữ viết hoa S, từ ứng dụng, bảng phụ viết câu ứng dụng - HS : vở, bảng

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Bài mới:

(12)

1.2, Các HĐ tìm hiểu kiến thức:

a Hoạt động 1: HD viết bảng con - GV yêu cầu HS mở vở, quan sát

+ Tìm các chữ viết hoa có bài? - Quan sát, nêu: S, C, T - Viết mẫu từng chữ, kết hợp nhắc lại cách

viết

- Quan sát

- HD viết vào bang - Viết chữ S vào bảng + Gắn bảng từ ứng dụng:

- Gọi HS đọc, giới thiệu về Sầm Sơn; là nơi nghỉ mát tiếng nước ta

- HD viết bảng

- HS đọc

- Viết từ Sầm Sơn - Quan sát sửa lỗi cho HS

+ Gắn bảng phụ ghi câu ứng dụng - em đọc - Giải nghĩa câu ứng dụng

- HD viết bảng

- Nghe

- Viết bảng con: Sầm Sơn, Ta - Quan sát, sửa lỗi cho HS

b Hoạt động 2: Viết vào vơ tập viết.

- Nêu yêu cầu - Nghe

- HD viết bài vào vở - Viết bài theo yêu cầu

- Thu vở đánh giá - Nghe

- Nhận xét 2 Củng cố:

- Nhận xét viết - Lắng nghe

3 Dặn dò:

- Dặn HS chuẩn bị bài học sau - Lắng nghe Đạo đức: 25

THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KỲ 2 I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Ôn tập bài đạo đức học chương trình học kỳ 2 Kĩ năng:

- Biết vận dụng KT bài học vào sống 3 Thái độ:

- Có ý thức thực các hành vi II Đồ dùng dạy học:

- GV : Chuẩn bị phiếu ghi câu hỏi

- HS : Chuẩn bị môt số bài thơ, bài hát theo chủ đề III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- Thế nào là tôn trọng đám tang ? Em làm gì để thể tôn trọng đám tang ?

- em trả lời câu hỏi - Nhận xét

(13)

2.1, Giới thiệu bài. - Lắng nghe

2.2, Các HĐ tìm hiểu kiến thức:

a Hoạt động 1: Ôn lại các học trong học kì 2.

- Cho HS nêu các bài đạo đức học từ đầu học kì II đến

b Hoạt động 2: Thực hành

- Nêu

- Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế - Đi và sang đường an toàn; An toàn ô tô, xe buýt

- Tôn trọng đám tang

- Tổ chức cho HS lên bốc thăm phiếu và trả lời câu hỏi

- Nối tiếp HS lên bốc thăm, suy nghĩ và trả lời HS này không trả lời thì HS khác bổ sung Hoặc các em có thể trả lời theo nhiều cách khác

- Lớp nhận xét, bổ sung + Em kể những việc làm thể

đoàn kết với thiếu nhi quốc tế ?

- HS nối tiếp kể - Khi sang đường em cần làm

thế nào ?

- Khi ô tô xe buýt em cần làm gì ? - Một hôm đường học về em và các bạn gặp đám đưa tang, đó em và các bạn cần làm gì ?

- Em hát bài hát đọc bài thơ mà em biết nói về tình đoàn kết,…

- HS nêu - HS nêu - HS nêu

- HS nêu * Chốt lại nội dung ôn tập – GDHS

3 Củng cố:

- Nghe - Cho HS hát bài về chủ đề An toàn

giao thông

- Thực

- Nhận xét tiết học - Lắng nghe

4 Dặn dò:

- Dặn chuẩn bị bài học sau - Lắng nghe

Ôn Tiếng Việt

KỂ VỀ LỚP HỌC CỦA EM I Mục tiêu:

Kiến thức:

- Viết đoạn văn từ đến 10 câu kể về lớp em Kĩ năng:

- Rèn kĩ nói và viết rõ ràng, đủ ý Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập II Đồ dùng dạy học:

(14)

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS nêu cấu trúc đoạn văn ? - HS nêu - Nhận xét - Bổ sung, đánh giá

2 Bài mới:

2.1, Giới thiệu bài. - Lắng nghe

2.2, Các HĐ tìm hiểu kiến thức:

- Hướng dẫn học sinh làm bài tập

+ Bài 1: Hãy kể về lớp học em

- Ggọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - Gắn bảng phụ ghi gợi ý - HS đọc gợi ý

- HS dựa vào gợi ý để kể về lớp học - 1HS kể mẫu

- Vài HS kể, HS nhận xét - Bổ sung, chốt nội dung cần nhớ

+ Bài 2: Hãy viết lại đoạn văn (khoảng đến 10 câu) về lớp em

- Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - Nhắc HS viết lại những điều vừa kể

cho rõ ràng, thành câu, với lớp

- Theo dõi - Viết bài vào vở - Theo dõi, giúp đỡ HS

- Yêu cầu học sinh đọc - Đọc nối tiếp - Nhận xét - Bổ sung, đánh giá

3 Củng cố:

- Nhận xét tiết học - Lắng nghe

4 Dặn dò:

- Dặn HS chuẩn bị bài sau - Lắng nghe

Soạn: Ngày / / 2018 Giảng : Thứ tư ngày tháng năm 2018 Toán: 123

LUYỆN TẬP( Tr 129) I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Củng cố cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị Giải bài toán về tính chu vi hình chữ nhật

2 Kĩ năng:

- Biết vận dụng kiến thức vào làm bài tập xác 3 Thái độ:

- Có ý thức tự giác, tích cực học tập II Đồ dùng dạy học:

(15)

- HS : Vở

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra cũ:

- Nêu các bước giải bài toán rút về đơn vị ? - em nêu - Nhận xét - Bổ sung, đánh giá

3 Bài mới:

3.1, Giới thiệu bài - Lắng nghe

3.2, Các HĐ tìm hiểu kiến thức:

- HD làm bài tập: + Bài 1: Giải toán + Bài 2: Giải toán - Gọi HS đọc đề bài - HD tóm tắt từng bài - Giao nhiệm vụ

- em đọc từng bài - Nêu các dữ kiện từng bài - Làm bài vào vở, HS nào nhanh làm bài vào vơ nháp

- Chữa bài, nhận xét - Bổ sung, chốt kết – GDHS - Nghe KQ:

+ Bài 1: 508 cây, Bài 2: 1525 + Bài 3: Giải toán

- Gọi HS nêu yêu cầu - HS đọc đề bài

+ Bài toán thuộc bài toán gì ? - Thuộc dạng bài toán liên quan đến rút về đơn vị

+ Bước nào là bước rút về đơn vị bài toán ?

- Cho HS làm bài vào vở nháp, 1em lên bảng làm

- Bổ sung, chốt KQ

- Bước tìm số gạch xe - Thực hiện, chữa bài

- Nhận xét

- Nghe Kq: Đáp số: 6390 viên + Bài 4: Giải toán

- Gọi HS đọc đề, phân tích đề - Đọc đề, nêu dữ kiện bài - Yêu cầu HS làm vào vở nháp theo cặp,

1 cặp làm vào bảng phụ - Bổ sung, kết luận

- Cho HS nhắc lại quy tắc tính chu vi hình chữ nhật

- Làm bài, chữa, nhận xét - Nghe KQ: Đáp số: 84 m - em nêu

4 Củng cố:

- Nhận xét tiết học - Lắng nghe

5 Dặn dò:

- Dặn HS chuẩn bị bài học sau - Lắng nghe

Tập đọc : 74

(16)

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Nắm nghĩa các từ ngữ: Trường đua, chiêng, man gát, cổ vũ

- Hiểu nội dung bài: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên, cho thấy nét độc đáo, thú vị và bổ ích hội đua voi

2 Kĩ năng:

- Biết ngắt nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ sau các dấu câu - Trả lời các câu hỏi SGK

3 Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ và giữ gìn sắc văn hoá dân tộc II Đồ dùng dạy học:

- GV : Máy chiếu, bảng phụ - HS : Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS đọc bài “Hội vật", trả lời câu hỏi

- em thực Nhận xét - Bổ sung, đánh giá

2 Bài mới:

2.1, Giới thiệu bài: - Quan sát tranh máy chiếu, nêu nội dung

2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức

* Hoạt động : Luyện đọc.

a Đọc diễn cảm toàn bài, tóm tắt nội dung, hướng dẫn cách đọc

- Nghe + Đọc bài với giọng vui tươi, hồ hởi

- Cho HS nối tiếp câu, kết hợp sửa lỗi phát âm

- Hướng dẫn đọc nối đoạn

- Nối tiếp đọc từng câu bài - Chia đoạn: đoạn

+ Hướng dẫn cách ngắt, nghỉ máy chiếu

Những voi chạy đến đích trước tiên/ đều ghìm đà,/ huơ vịi/ chào khán giả đã nhiệt liệt cổ vũ,/ khen ngợi chúng.//

- 2HS đọc lại

+ Cho HS đọc nối đoạn + Gọi HS đọc giải

- Nối tiếp đọc đoạn (2 lượt) - em đọc SGK

- HD đọc từng đoạn theo cặp - Đọc theo cặp, nhận xét Gọi đại diện các cặp đọc - Đại diện cặp đọc bài - Bổ sung, đánh giá

- HD đọc đồng

- Nhận xét - Đọc bài * Hoạt động : HD tìm hiểu bài.

Câu hỏi 1: Tìm những chi tiết tả công

- Đọc thầm đoạn

(17)

việc chuẩn bị cho đua?

- Giảng: trường đua, chiêng, man-gát ( dùng máy chiếu giới thiệu)

ngang ở nơi xuất phát, hai chàng trai điều khiển ăn mặc đẹp, dáng vẻ bình tĩnh và họ là người phi ngựa giỏi

- Nghe, quan sát

Câu hỏi 2: Cuộc đua voi diễn nào?

- Đọc đoạn

- Chiêng trống lên, 10 hăng máu phóng bay Bụi cuốn mù mịt những chàng Man gát gan và khéo léo điều khiển cho voi chạy về đích

Câu hỏi 3: Voi có cử cử ngộ nghĩnh nào ?

- Giảng từ: huơ vòi chào, cổ vũ

+ Em có cảm nhận gì về ngày hội đua voi ở Tây Nguyên?

- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

+ Những voi đua về tới đích đều ghìm đà, huơ vòi chào khán giả, những người cổ vũ chúng - Nhận xét

- Nêu theo ý hiểu - Nội dung câu chuyện nói lên điều gì ?

- Chốt nội dung, gắn bảng phụ ghi ND: Bài văn tả kể lại hội đua voi Tây Nguyên, cho thấy nét độc đáo, thú vị và bổ ích hội đua voi

- Cho HS liên hệ thực tế

- 2HS nêu - HS đọc

- Nêu những lễ hội ở địa phương

* Hoạt động 3: HD luyện đọc lại:

- Đọc diễn cảm đoạn - Theo dõi

- Hướng dẫn cách đọc - Nghe, đọc theo cặp - HS thi đọc nối đoạn - Nhận xét

- Bổ sung, khen ngợi HS đọc tốt 3 Củng cố:

- Nhận xét tiết học - Lắng nghe 4 Dặn dò:

- Dặn HS chuẩn bị bài học sau - Lắng nghe

Luyện viết

NGÀY HỘI RỪNG XANH I Mục tiêu:

Kiến thức:

- Nghe - viết đủ nội dung bài thơ Kỹ năng:

- Viết tốc độ, phân biệt chữ viết hoa bài Thái độ:

(18)

II Đồ dùng dạy học: - HS: Bảng con, vở III Hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- Cho HS viết bảng N, C - Nhận xét, sửa chữa

- HS viết bảng - Nhận xét, bổ sung 2 Bài mới:

2.1, Giới thiệu bài - Lắng nghe

2.2, Các HĐ tìm hiểu kiến thức.

a Hoạt động 1: HD viết bảng con

- Gọi HS đọc bài tả - Nới tiếp đọc bài - HD nắm ND bài

+ Những vật nào bài thơ cùng tham gia vào ngày hội ?

- em nêu + Những chữ nào bài thơ viết

hoa?

- Các chữ đầu câu

+ Những chữ nào bài dễ lẫn? - Nêu, VD: khướu, lính xướng, vịng quanh,

- HD viết bảng

- Quan sát sửa lỗi cho HS

- Viết lại các từ b Hoạt động 2: HD viết vào vơ

- Đọc từng cụm từ - Nghe, viết bài vào vở

- HD soát lỗi bài viết - Dùng bút chì soát lỗi theo cặp - Nhận xét

- Bổ sung, khen ngợi HS viết tiến 3 Củng cố:

- Nhận xét tiết học - Lắng nghe 4 Dặn dò:

- Dặn HS chuẩn bị bài học sau - Lắng nghe, thực

Soạn: Ngày / / 2018

Giảng: Thứ năm ngày tháng năm 2018 Luyện từ câu: 25

NHÂN HĨA ƠN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO ? I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nhận tượng nhân hoá, bước đầu nêu cảm nhận về cái hay những hình ảnh nhân hoá Xác định phận câu trả lời cho câu hỏi Vì ? 2 Kĩ năng:

(19)

3 Thái độ:

- Có ý thức học tập, cảm nhận cái hay II Đồ dùng dạy học:

- GV: Máy chiếu ( Bài 1,2): - HS : VBT

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra cũ:

- Hát, báo cáo sĩ số - Nhân hoá là gì ? Nêu các cách nhân hoá ? - em nêu, lớp theo dõi

- Nhận xét - Bổ sung, đánh giá

3 Bài mới:

3.1, Giới thiệu bài. - Lắng nghe

3.2, Các HĐ tìm hiểu kiến thức.

- Hướng dẫn làm bài tập:

+ Bài 1: Đoạn thơ tả những vật và vật nào ? cách gọi và tả chúng có gì hay ?

- HS đọc yêu cầu

- Gọi HS nêu yêu cầu, đọc bài thơ - HS thực hiện, lớp đọc thầm - HD làm bài theo cặp

- Dùng máy chiếu chốt ND

- Thảo luận, ghi kết vở nháp - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét

- Theo dõi, nêu các cách nhân hóa bài

+ Bài : Tìm phận trả lời cho câu hỏi “Vì sao? ”

- Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu

- HD làm bài vào VBT - Dùng bút chì gạch trả lời cho câu hỏi “ vì sao?”

- Gọi HS nêu kết - Nêu kết nối tiếp - Bổ sung, dùng mãy chiếu chốt KQ - Theo dõi KQ

a Cả lớp cười lên vì câu thơ vơ lí quá b Những chàng man - gát bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa gỏi

c Chị em Xô phi mang về vì nhớ lời mẹ dặn không làm phiền người khác

- HS nhận xét + Bài 3: Dựa vào nội dung bài tập đọc

Hội vật, trả lời các câu hỏi sau:

- Gọi HS nêu yêu cầu - HS đọc bài Hội vật - Vì người tứ xứ đổ về xem vật

đông ?

- Vì xem mặt xem tài ông Cản ngũ

(20)

chán ngắt ? ông Cản Ngũ thì lơ ngơ - Vì ông Cản Ngũ đà chúi

xuống ?

- Vì ông bước hụt, thực là ông vờ bước hụt

- Vì Quắm Đen thua ông Cản Ngũ ? - Vì anh mắc mưu ông 4 Củng cố:

- Nhận xét tiết học - Lắng nghe 5 Dặn dò :

- Dặn HS chuẩn bị bài học sau - Lắng nghe Toán: 124

LUYỆN TẬP ( Tr 129) I Mục tiêu:

Kiến thức:

- Củng cố cách giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị, cách viết và cách tính giá trị biểu thức

- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị Viết và tính giá trị biểu thức

Kĩ năng:

- Vận dụng kiến thức học vào làm bài tập xác Thái độ:

- Có ý thức tự giác, tích cực học tập II Đồ dùng dạy học:

- GV : Bảng phụ làm bài tập 4, máy chiếu bài - HS : VBT

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- Nêu các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị ?

- em nêu, nhận xét - Bổ sung

2 Bài mới:

2.1, Giới thiệu bài - Lắng nghe

2.2, Các HĐ tìm hiểu kiến thức:

- Hướng dẫn thực hành + Bài 1: Bỏ

+ Bài 2: Giải toán

- Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - HD tóm tắt - Nêu các dữ kiện bài - HD làm bài vào vở, 1em lên bảng làm - Thực theo y/c - Bổ sung, kết luận

- Nhận xét - Nghe KQ

+ Đáp số: 2975 viên gạch - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Rút về đơn vị

- Bước nào nào bước rút về đơn vị - 1HS nêu bài toán?

(21)

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu - Hướng dẫn cách làm - Theo dõi

- HD làm bài - Làm vào SGK

- Gọi HS nêu kết - Nêu kết nối tiếp - Nhận xét

- Dùng máy chiếu chốt KQ - Theo dõi, đới chiếu + Bài 4: Viết biểu thức tính giá trị

của biểu thức:

- HS nêu yêu cầu bài tập

- HD làm bài vảo vở nháp - Làm ý a,b; HS làm nhanh làm thêm ý c,d 1em làm vào bảng phụ

- Nhận xét

- Bổ sung, khắc sâu nội dung cần nhớ 32 : x = x 45 x x = 90 x5 = 12 = 450 49 x : = 196 : 234 : : = 39 :

3 Củng cố:

= 28 = 13

- Nhận xét học - Nghe

4 Dặn dò:

- Dặn HS chuẩn bị bài học sau - Lắng nghe

Chính tả ( N-V): 50

HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I Mục tiêu:

Kiến thức:

- Nghe - viết bài tả đoạn “ Đến xuất phát…về trúng đích” - Làm bài tập a / b

Kĩ năng:

- Viết tả, tớc độ, trình bày đẹp Thái độ:

- Có ý thức rèn chữ viết II Đồ dùng dạy học:

- GV : Bảng phụ (Baì 2) III Hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- Cho HS viết bảng : Quắm Đen - Nhận xét, đánh giá

- HS viết bảng - Nhận xét, bổ sung 2 Bài mới:

2.1, Giới thiệu bài: - Lắng nghe

2.2, Các HĐ tìm hiểu kiến thức:

a Hoạt động 1: HD viết bảng con

- Đọc bài viết - Nghe

(22)

+ Đoạn viết có câu ? - câu + Các chữ đầu câu viết nào ? - Viết hoa - Đọc số tiếng khó: Chiêng trống,

hăng máu, biến

- Nghe, viết vào bảng - Nhận xét, sửa chữa

b Hoạt động : HD viết vào vơ

- Đọc từng cụm từ - Nghe, nhẩm viết vào vở - Theo dõi nhắc nhở HS

- Đọc lại bài - Soát lỗi theo cặp - Bình chọn bài viết đẹp - Bổ sung, khen ngợi HS viết đẹp

c Hoạt động 3: HD làm tập.

+ Bài a / b.

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu

- HD làm bài vào VBT - HS làm vào VBT, HS làm bảng phụ - Gọi HS nêu kết - Gắn kết quả, nhận xét

- Bổ sung, kết luận - 2HS đọc lại các câu thơ hoàn chỉnh a trông, chớp, trắng,

b thức, đứt 3 Củng cố:

- Nhận xét tiết học - Lắng nghe 4 Dặn dò:

- Dặn HS chuẩn bị bài học sau - Nghe, thực

Tự nhiên xã hội : Tiết 50 CÔN TRÙNG I Mục tiêu :

Kiến thức:

- Nêu ích lợi và tác hại số côn trùng đối với người Nêu tên và các phận bên ngoài số côn trùng hình vẽ vật thật Biết côn trùng là những động vật không xương sống, chân có đốt, phần lớn đều có cánh Kĩ năng:

- Phân biệt trùng có ích và trùng có hại

* GDKN l m chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm thực các hoạt động ( thực hành) giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở; tiêu diệt các loài côn trùng gây hại

Thái độ:

- Có ý thức bảo vệ các trùng có ích và tiêu diệt các côn trùng có hại II Đồ dùng dạy học:

- GV : Các hình SGK III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- Kể tên số động vật mà em biết - HS nêu

(23)

- Nhận xét, đánh giá 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu bài học

2.2 Các hoạt động dạy học :

* Hoạt động 1: Quan sát thảo luận.

- Quan sát máy chiếu và nói tên các phận thể các loại côn trùng quan sát

- Yêu cầu HS thảo luận

* Đảm nhận trách nhiệm thực các hoạt động Kết luận: Côn trùng động vật khơng xương sống có chân, chân phân thành đốt, phần lớn các lồi trùng đều có cánh. * Hoạt động 2: Làm việc với côn trùng thật và tranh ảnh sưu tầm được.

- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm phân loại côn trùng thành nhóm: nhóm có lợi, nhóm có hại và nhóm không ảnh hưởng

* GD thực hành giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở; tiêu diệt các loài côn trùng gây hại Kết luận: Cơn trùng có lợi: ong, tằm, - Cơn trùng có hại: ruồi, muỗi, sâu,

Cơn trùng không ảnh hương: cà cuống, chuồn chuồn,

GD: Cần vệ sinh nhà cửa, chuồng trại Tăng cường nuôi ong lấy mật.

3 Củng cố:

- GV hệ thống toàn bài, nhận xét học Dặn dò:

- Đọc trước bài Tôm cua

- HS nghe

Làm việc theo cặp Quan sát máy chiếu, và nói cho nghe từng phận côn trùng, tên côn trùng

- Đại diện nhóm trình bày: * Nêu những loại côn trùng không xương sống, chân có đốt, phần lớn đều có cánh - Các nhóm khác nhận xét * Thảo luận nhóm, trình bày

- HS các nhóm phân loại côn trùng thành nhóm

- Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét

Thực hành - Lắng nghe

- HS đọc phần kết luận

- Liên hệ

- Nghe

- Nghe, thực

Soạn: Ngày 6/ / 2018

Giảng : Thứ sáu ngày tháng năm 2018 Tập làm văn: 25

KỂ VỀ LỄ HỘI I Mục tiêu:

(24)

- Dựa vào kết quan sát tranh ảnh lễ hội (chơi đu và đua

thuyền SGK, HS chọn, kể lại tự nhiên, dựng lại và sinh động quang cảnh và hoạt động những người tham gia lễ hội ảnh 2 Kĩ năng:

- Kể tự nhiên, sinh động hấp dẫn 3 Thái độ:

- Biết yêu quý và tham gia vào lễ hội ở địa phương II Đồ dùng dạy học:

- HS : Vở bài tập III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra cũ:

- Hát - Cho HS kể lại câu chuyện: Người

bán quạt may mắn ?

- em kể - Nhận xét - Bổ sung, đánh giá

3 Bài mới:

3.1, Giới thiệu bài: - Lắng nghe

3.2, Các HĐ tìm hiểu kiến thức:

- Hướng dẫn học sinh làm bài tập + Bài 1: Quan sát ảnh lễ hội đây, tả lại quang cảnh và hoạt động những người tham gia lễ hội:

- Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - Viết lên bảng câu hỏi:

+ Quang cảnh từng ảnh nào ?

- HS quan sát tranh, ảnh SGK

- Từng cặp HS quan sát, tranh bổ xung cho

+ Những người tham gia lễ hội làm gì ?

- Nhiều HS tiếp nối thi nói và giới thiệu quang cảnh và hoạt động những người tham gia lễ hội

- Nhận xét

- Bổ sung, đánh giá + VD: ảnh 1: Đây là cảnh sân đình ở làng quê Người tấp lập sân với những quần áo nhiều màu sắc Lá cờ ngũ sắc lễ hội treo ở vị trí trung tâm Nổi bật ảnh là cảnh TN chơi đu

+ Bài 2: HD viết bài vào VBT - HD viết bài vào VBT

+ Ảnh 2: Đó là quang cảnh lễ hội đua thuyền sông Một chùm bóng bay to, nhiều màu treo bờ sông tăng vẻ náo nức cho lễ hội

(25)

- Bổ sung, kết luận, GDHS - 3HS đọc lại bài Nhận xét 4 Củng cố:

- Nhận xét tiết học - Lắng nghe 5 Dặn dò:

- HD chuẩn bị bài học sau - Lắng nghe Toán: 125

TIỀN VIỆT NAM ( Tr 130) I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nhận biết tiền Việt Nam loại 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng Bước

đầu biết chuyển đổi tiền (trong phạm vi 10000 đồng) Biết cộng, trừ các số với đơn vị là đồng

2 Kĩ năng:

- Rèn kỹ đổi, cộng trừ các số với đơn vị là đồng 3 Thái độ:

- Giáo dục HS biết quý trọng đồng tiền II Đồ dùng dạy học:

- GV: Máy chiếu( HĐ1,2) - HS: Sách giáo khoa vở III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

Bài toán rút về đơn vị gồm bước giải ?

- Nhận xét, đánh giá

- HS nêu, nhận xét

2 Bài mới:

2.1, Giới thiệu bài - Lắng nghe

2.2, Các HĐ tìm hiểu kiến thức:

a Hoạt động 1: HD tìm hiểu bài - Dùng máy chiếu, giới thiệu các tờ giấy bạc: 2000đ, 5000đ, 10000đ - Cho Hs quan sát máy chiếu, nêu

- Quan sát, trả lời - Thực theo y/c + Nêu đặc điểm từng tờ giấy bạc ? - Nêu nối tiếp

+ Nêu giá trị các tờ giấy bạc ? - HS nêu + Đọc dòng chữ và số ?

- Chốt lại nội dung cần nhớ

- HS đọc b Hoạt động 2: Thực hành.

+ Bài 1: Trong lợn có tiền ?

- Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu

- HD cách làm - Nghe

- Quan sát SGK, trao đổi theo cặp - Đại diện số cặp trả lời

(26)

a 6200đ; b 8400đ; c 4000đ + Bài 2: Phải lấy các tờ giấy bạc nào

để số tiền ở bên phải ?

- Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu, quan sát mẫu - Hướng dẫn: Trong bài mẫu ta phải

lấy tờ giấy bạc 1000đ để 2000đ

- Nghe - HD làm bài vào vở nháp theo cặp

- Gọi đại diện các cặp nêu KQ

- Làm bài ý a, b, c; cặp nào nhanh làm thêm ý d

- Nêu kết quả, nhận xét - Bổ sung, dùng máy chiếu chốt KQ

+ Bài 3: Xem tranh trả lời các câu hỏi sau:

- Nghe, đối chiếu KQ

- Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - HD cách làm bài

- HD làm bài vào vở - Bổ sung, kết luận

- Nghe

- Trả lời vào vở, 3em nêu kết - Nhận xét

- Nghe, đối chiếu KQ

a bóng bay, bút chì; b 2500đ; c 4700đ 3 Củng cố:

- Tiền dùng để làm gì ? - em nêu - Nhận xét tiết học - GDHS - Lắng nghe 4 Dặn dò:

- Dặn HS chuẩn bị bài học sau - Lắng nghe, thực

Ơn Tốn

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

Kiến thức:

- Củng cố về thực các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và giải toán có hai phép tính

Kĩ năng:

- Vận dụng kiến thức học vào làm bài tập xác Thái độ:

- Có ý thức tự giác, tích cực học tập II Đồ dùng dạy học:

- HS : VBT

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

Cho HS làm bảng : 7485 : - Nhận xét, đánh giá

- HS làm bảng : - Nhận xét, bổ sung 2 Bài mới:

2.1, Giới thiệu bài - Lắng nghe

(27)

- Hướng dẫn thực hành

+ Bài 1: Đặt tính tính

- Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - HD làm bài bảng - Thực theo y/c

a, 1454 : ; b, 2750 : c 2167 : d, 3167 :

- Bổ sung, khắc sâu cách thực

- Nhận xét

+ Bài 2: Tính giá trị biểu thức a, 2468 : x =

b, 2406 : + 1237 = c, ( 1550 + 23160 : = D, 3824 - 4560 : =

- HS nêu

- Hướng dẫn cách làm - Theo dõi - HD làm bài - Làm vào vở - Gọi HS lên chữa bài - em lên chữa

- Nhận xét - Bổ sung, khắc sâu cách tính giá trị

của BT có phép trừ, chia

- Theo dõi, đối chiếu

+ Bài 3: Giải toán

Một cửa hàng buổi sáng bán được 1233 lít xăng, buổi chiều bán được bằng 1/3 số xăng buổi sáng Hỏi cả hai buổi cửa hàng bán bao nhiêu lít xăng ?

- em đọc đề bài

- HD tóm tắt bài toán - Nêu các dữ kiện bài - HD làm bài vảo vở, 1em lên bảng

làm

- Thực

- Nhận xét - Bổ sung, chôt KQ

3 Củng cố:

- Hệ thống kiến thức học

- Theo dõi, đới chiếu KQ - Nghe

4 Dặn dị:

- Dặn HS chuẩn bị bài học sau - Lắng nghe

Hoạt động NGLL: 25

ÔN BÀI MÚA TẬP THỂ: EM LÀM KẾ HOẠCH NHỎ I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Ôn kĩ thực các động tác cua bài múa Em làm kế hoạch nhỏ 2 Kĩ năng:

- Biết múa theo lời bài hát 3 Thái độ:

(28)

II Quy mô hoạt động:

- Tổ chức theo quy mô lớp III Tài liệu phương tiện:

- GV: Máy phát nhạc IV Các bước tiến hành:

- Bước 1:

GV giới thiệu về công tác kế hoạch nhỏ trường tiểu học Cho HS nghe nhạc, nhẩm theo

- Bước 2: Thực múa theo lời hát: - Cho HS múa theo lớp ở sân

+ Cho tốp HS lên múa mẫu

+ GV hướng dẫn những động tác khó

+ Cho HS múa theo lớp, tổ ( GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS ) - Bước 3: Cho HS liên hệ thực tế:

+ Em kể tên những công việc em có thể làm ? + Các bạn học sinh làm kế hoạch nhỏ để làm gì ?

- Bước 4: Tổng kết dặn dị:

+ Chớt nội dung cần ghi nhớ – GDHS sau học + HD chuẩn bị cho HĐTT sau

Sinh hoạt: 25

NHẬN XÉT TUẦN 25 I Mục tiêu:

- Nhận xét các hoạt động tuần 25

- Qua đó, HS nhận thấy ưu nhược điểm tuần để phát huy và khắc phục II Nội dung:

Ưu điểm:

Các em ngoan, có ý thức tổ chức kỷ luật, đoàn kết với bạn bè Đi học đều,

Vệ sinh chung và riêng sẽ, gọn gàng

Đa sớ các em tự giác, tích cực học tập, tiêu biểu: Thực tốt An toàn giao thông

Thường xuyên chăm sóc công trình măng non phân công

Hạn chế:

Phương hướng:

Chăm sóc công trình măng non phân công Rèn chữ viết cho HS đội tuyển

(29)

Ngày đăng: 26/05/2021, 20:31

Xem thêm:

w