- Vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng cho bài văn tả một cây mà em thích.. -Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ cây [r]
(1)TUẦN 26 Ngày soạn:
Ngày giảng: Thứ hai,
Toán LUYỆN TẬP I Mục đích, yêu cầu.
- Thực phép chia phân số
-Biết tìm thành phần chưa biết phép nhân, phép chia phân số - Làm tập 1, 2/136
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chăm chỉ, u thích mơn học II Đồ dung dạy- học
- GV: - HS:
III Hoạt động dạy- học
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Ổn định 2 KTBC:
- GV gọi HS lên bảng, - HS1:
3 7:
5
- HS2: Bài 2/ VBT
- GV, HS lớp nhận xét, 3 Bài mới:
a).Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn luyện tập Bài 1:
* Bài tập yêu cầu làm gì?
-GV nhắc cho HS rút gọn phân số phải rút gọn đế phân số tối giản -GV yêu cầu lớp làm
-GV nhận xét làm HS
Đáp án: * 7: 8= 7× 5= 24 35
-HS lắng nghe
-Tính rút gọn
-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào Có thể trình bày sau:
5
:
=
Í
= 15 12
=
5
: 10
=
Í 10
3 = 20 15 = 3
4
8
:
=
Í
= 36
24 = 2
4
:
=
Í
=
=
8
: = 8
1 Í
6 = 8
6 =
3
(2)Bài
* Bài tập yêu cầu làm gì? - Trong phần a, x phép nhân? * Khi biết tích thừa số, muốn tìm thừa số chưa biết ta làm nào? * Hãy nêu cách tìm x phần b GV yêu cầu HS làm
a)
Í x =
x = : 5
3
x = 20 21
Bài 3(Hs khiếu) Bài Hs HTT
-GV yêu cầu HS đọc đề sau hỏi: Muốn tính diện tích hình bình hành làm nào?
* Bài tập yêu cầu làm gì?
* Biết diện tích hình bình hành, biết chiều cao, làm để tính độ dài đáy hình bình hành?
- GV yêu cầu HS làm
4 Củng cố - Dặn dò:
-GV chốt lại nội dung học -GV nhận xét học
-Chuẩn bị sau:Luyện tập
- Tìm x
- x thừa số chưa biết
- Ta lấy tích chia cho thừa số biết - x số chưa biết phép chia Muốn tìm số chia lấy số bị chia chia cho thương
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào
b)
: x =
x =
:
x =
-1 HS đọc đề trước lớp
-1 HS trả lời tính diện tích hình bình hành: Muốn tính diện tích hình bình hành lấy độ dài đáy nhân với chiều cao
- Tính độ dài đáy hình bình hành - Lấy diện tích hình bình hành chia cho chiều cao
-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT
Bài giải
Chiều dài đáy hình bình hành làC:
2 :
2
= (m) Đáp số: 1m -Lắng nghe
-Đọc tập làm tập chuẩn bị
Rút kinh nghiệm tiết dạy
(3)Khoa học
NÓng, lẠnh, NHIỆT ĐỘ (tiếp)
I Mục đích, yêu cầu.
- Nhận biết chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh
- Nhận biết vật gần vật nóng thu nhiệt nên nóng lên; vật gần vật lạnh tỏa nhiệt nên lạnh
II Đồ dung dạy- học
- Một số loại nhiệt kế, phích đựng nước sơi, chậu nhỏ - Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi thảo luận
III Hoạt động dạy- học
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Ổn định: Hát.
Bài cũ: Nóng lạnh nhiệt độ - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Làm để biết vật nóng hay lạnh mức độ nào?
+ Muốn đo nhiệt kế vật, người ta dùng dụng cụ gì? Có loại nhiệt kế nào?
+ Hãy nói cách đo nhiệt độ đọc nhiệt độ dùng nhiệt kế đo nhiệt độ thể? - GV nhận xét đánh giá
3 Bài mới: GTB: Nóng, lạnh nhiệt độ. (tt)
HĐ1: Hoạt động nhóm.
* Tìm hiểu truyền nhiệt.
- Mục tiêu: HS biết nêu VD vật có nhiệt độ cao truyền nhiệt cho vật có nhiệt độ thấp ; vật thu nhiệt nóng lên, vật tỏa nhiệt lạnh - Tiến hành:
- Yêu cầu HS dự đoán trước làm thí nghiệm so sánh kết sau thí nghiệm
- HS làm thí nghiệm tr.102/SGK theo nhóm
- GV giúp đỡ nhóm
+ Trong vật vật vật tỏa nhiệt? Vật vật thu nhiệt?
- HS hát
HS trả lời trước lớp +
+ +
- HS nhận xét bạn - HS nhắc lại
- Các nhóm làm thí nghiệm, trình bày kết
- HS làm việc cá nhân đưa ví dụ vật nóng lên lạnh có ích hay
khơng?
+ Các vật nóng lên: rót nước sơi vào cốc cầm vào cốc ta thấy nóng; múc canh nóng vào bát ta thấy thìa, bát nóng lên,…
(4)+ Kết sau thu nhiệt tỏa nhiệt vật nào?
- Yêu cầu HS đọc mục "bạn cần biết" tr.102
HĐ2: Hoạt động nhóm.
* Tìm hiểu co giãn nước lạnh nóng lên.
- Mục tiêu: Biết chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh Giải thích số tượng liên quan đến co giãn nóng, lạnh chất lỏng Giải thích nguyên tắc hoạt động nhiệt kế
- Tiến hành:
- Cho HS tiến hành thí nghiệm tr.103/SGK theo nhóm
- GV HDHS: Quan sát cột chất lỏng ống; nhúng bầu nhiệt kế vào nước nóng để thấy cột chất lỏng dâng lên
+ Tại nhiệt kế nhiệt độ khác mức nước ống lai khác nhau? Giữa nhiệt độ mức nước ống liên quan với nào?
+ Chất lỏng thay đổi nóng lên lạnh đi?
+ Dựa vào mức chất lỏng trong bầu nhiệt kế ta biết điều gì?
+ Tai đun nước ta không nên đổ nước đầy ấm?
- GV nhận xét đánh giá 4 Củng cố - HDTH
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học + Vận dụng truyền nhiệt người ta
ứng dụng vào việc gì?
- GV nhận xét đánh giá tiết học
lúc lấy thấy lạnh; cho đá vào cốc, cốc lạnh đi,
- Vật thu nhiệt: cốc, bát, thìa, - Vật tỏa nhiệt: nước nóng, canh nóng, cơm
nóng, bàn là,
+ Vật thu nhiệt nóng lên, vật tỏa nhiệt lạnh
HS đọc "bạn cần biết" tr.102
- HS làm thí nghiệm theo nhóm SGK: nước đổ đầy lọ, ghi lại mức chất lỏng trước sau lần nhúng Quan sát nhiệt kế mức nước ống
- HS quan sát nhiệt kế
+ Nhiệt độ cao mức nước ống cao
+ Chất lỏng nở nóng lên co lại lạnh
+ Dựa vào mức chất lỏng trong bầu nhiệt kế ta biết nhiệt độ vật + Vì nước nhiệt độ cao nở Nếu
nước đầy tràn ngồi gây bỏng tắt bếp, chập điện
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại nội dung học + HS trả lời
(5)- Dặn HS vận dụng kiến thức học vào thực tế chuẩn bị bài: Vật dẫn nhiệt vật cách nhiệt
- HS lắng nghe thực Rút kinh nghiệm tiết dạy
……… ……… ………
ÍÍ Í -Tập đọc
THẮNG BIỂN I Mục đích, yêu cầu.
- Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả
- Hiểu nội dung: Ca ngợi lịng dũng cảm, ý chí thắng người đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn sống bình yên(trả lời câu hỏi 2,3,4 SGK)
*HS hoàn thành t ốt trả lời câu hỏi SGK
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ mơi trường; Lịng dũng cảm, tinh thần đồn kết chống lại nguy hiểm thiên nhiên gây để bảo vệ sống người
II Các kĩ sống bản - Giao tiếp: thể cảm thơng - Ra định, ứng phó
- Cảm nhận trách nhiệm III Đồ dung dạy - học
Gv: - Tranh minh hoạ đọc SGK
Bảng phụ(hoặc bảng lớp) viết đoạn văn luyện đọc - Hs
IV Hoạt động dạy - học
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Ổn định
2 KTBC: Gọi HS lên bảng đọc và trả lời;
- HS1: Những hình ảnh thơ nói lên tinh thần dũng cảm lòng hăng hái chiến sĩ lái xe?
- HS2: Em nêu nội dung thơ - GV nhận xét
3 Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Lịng dũng cảm người khơng bộc lộ chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, đấu tranh bảo vệ lẽ phải, mà bộc lộ đấu tranh chống
- hát
- Đó hình ảnh:
+ Bom giật, bom rung, kính vỡ + Ung dung buồng lái ta ngồi …
-HS2: Bài thơ ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan…
(6)thiên tai Qua tập đọc Thắng biển nhà văn Chu Văn, em thấy lòng dũng cảm người bình dị vật lộn với bão biển dữ, cứu sống quãng đê giữ vững sống bình yên cho dân làng b) Luyện đọc:
-GV chia đoạn: đoạn - Cho HS đọc nối tiếp (3 lần)
+ Đoạn 1: Từ đầu … nhỏ bé + Đoạn 2: Tiếp theo … chống giữ + Đoạn 3: Còn lại
-Cho HS luyện đọc
- GV đọc diễn cảm bài- Hướng dẫn cách đọc tồn
c) Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, thảo luận nhóm TLCH
+ Cuộc chiến đấu nguời với bãa biển đuợc miêu tả theo trình tự nào?
+ Tìm từ ngữ, hình ảnh đoạn văn nói lên đe doạ bão biển?
+ Em hiểu ‘Mập” gì? + Đoạn 1: Cho ta thấy điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, thảo luận nhóm TLCH
+ Cuộc cơng dội bão biển miêu tả đoạn 2?
+ Em hiêủ "cây vẹt" nào?
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn SGK
-HS luyện đọc từ ngữ theo hướng dẫn GV
-1 HS đọc giải HS giải nghĩa từ -Từng cặp HS luyện đọc –báo cáo - HS đọc
- Hs nghe
- HS đọc thầm đoạn 1, thảo luận nhóm TLCH
+ Cuộc chiến đấu đuợc miêu tả theo trình tự: Biển đe doạ (đoạn 1) Biển cơng (đoạn 2) Ngưịi thắng biển (đoạn 3) + Những từ ngữ, hình ảnh nói lên đe
doạ bão biển: gió bắt đầu mạnh-nước biển dữ-biển muốn nuốt tươi đê mỏng manh mập đớp cá chim nhỏ bé
+ Mập cá mập
Đoạn 1: + Sự hãn thô bạo bão biển
- HS đọc thầm đoạn 2, thảo luận nhóm TLCH
+ Cuộc cơng dội bão biển miêu tả rõ nét, sinh động Cơn bão có sức phá huỹ tưởng khơng cản nổi: đàn cá vơi lớn, sóng trào qua vẹt lớn nhất, vào thân đê rào rào; Cuộc chiến diễn dội: Một bên biển gió giận điên cuồng Một bên hàng ngàn người, với tinh thần tâm chống giữ
(7)+ Trong đoạn tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
+ Các biện pháp nghệ thuật có tác dụng gì?
+ Đoạn 2: Cho biết điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, thảo luận nhóm TLCH
+ Những từ ngữ hình ảnh đoạn văn thể lòng dũng cảm, sức mạnh chiến thắng người trước bão biển ?
+ Đoạn 3: Cho biết điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn nêu nội dung
- Gọi HS nhắc lại nội dung HĐ 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm. - GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc
diễn cảm
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đơi - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
đoạn (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV nhận xét đánh giá, tuyên dương bạn đọc hay
của người trước bão biển? 4 Củng cố, dặn dò:
-Yêu cầu học sinh đọc lại toàn * Em nêu ý nghĩa - Liên hệ ý thức bảo vệ đê địa phương - GV nhận xét, chốt nội dung học -Dặn HS nhà đọc trước :Ga-vrốt chiến lũy
+ Tác giả sử dụng biện pháp so sánh: mập đớp cá chim – đàn cá vơi lớn Biện pháp nhân hố: biển muốn nuốt tươi đê mỏng manh; biển, gió giận dữ, điên cuồng
+ Tạo nên hình ảnh rõ nét, sinh động gây ấn tượng mạnh mẽ
Đoạn 2: + Nói lên cơng biển đối với đê
- HS đọc thầm đoạn 3, thảo luận nhóm TLCH
+ Vì bác sĩ Ly đứng phía lẽ phải, dựa vào pháp luật để đấu tranh với tên côn đồ đấu tranh cách liệt, với thái độ cứng rắn, với tinh thần tiến công, không lùi bước trước hăm doạ tên cướp biển
Đoạn 3: + Nội dung đoạn nói lên tinh thần sức mạnh người thắng biển
- ND: Ca ngợi lịng dũng cảm, ý chí thắng người đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn sống bình yêu
HS nhắc lại
-3 HS đọc nối tiếp đoạn, lớp lắng nghe -Cả lớp luyện đọc
-Một số HS thi đọc -Lớp nhận xét
1HS thực
-HSCHT: đọc từ -7 lần trả lời câu hỏi &
-HS hồn thành tốt: tìm hiểu nội dung toàn bài, tập đọc diễn cảm đoạn bài; tìm nội dung
(8)……… ……… ………
Đạo đức
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO I.Mục đích, yêu cầu:
- Nêu ví dụ hoạt động nhân đạo( Nêu ý nghĩa hoạt động nhân đạo) - Thơng cảm với bạn bè người gặp khó khăn hoạn nạn lơpa, trường cộng đồng
- Tích cực tham gia số hoạt động nhân đạo lớp, trường, địa phương phù hợp với khả vận động bạn bè, gia đình tham gia
II Các kĩ sống bản.
- Kĩ đảm nhận trách nhiệm nhận tham gia hoạt động nhân đạo III dung dy- hc
- GV: thẻ màu - Hs:
IV.Hoạt động dạy- học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn định 2 Bµi cị:
- Kiểm tra đồ dùng sách ca HS
3 Bài mới:
3.1 GTB: Nêu mục tiêu học
3.2 Hot ng:
*H1: Thảo luận tình - Chia nhóm đơi
- Nêu yêu cầu thảo luận:
- Y/c HS trao đổi thông tin chuẩn bị nhà + Thử tởng tợng em ngời dân vùng bị thiên tai lũ lụt đó, em rơi vào hồn cảnh ntn?
+ Em có suy nghĩ khó khăn thiệt hại mà nạn nhân phải hứng chịu thiên tai, chiến tranh gây ra?
+ Em làm để giúp đỡ họ? - Yêu cầu hs thảo luận, trình bày - Kết luận kết
TK: Khơng có ngời dân vùng bị thiên tai, lũ lụt mà có nhiều ngời rơi vào hồn cảnh khó khăn, mát cần nhiều trợ giúp từ ngời khác ú cú chỳng ta
*Hđ2: Thảo luận nhóm
- Nêu yêu cầu hoạt động: Thảo luận đa ý kiến nhận xét việc làm dới
- Gọi đại diện trình bày - Nhận xét kết
1 Sơn không mua đợc, để dành tiền giúp đỡ bạn HS tỉnh bị thiên tai
2 Trong buổi lễ quyên góp ủng hộ bạn miền Trung bị lũ lụt, Lơng xin Tuấn nh-ờng cho số sách để đóng góp lấy
-hát
1 Trao đổi thơng tin - 3,4 HS trình bày:
+ Khơng có lơng thực để ăn + Đói, rét
+ Mất hết tài sản
+ Tr em v nhõn dân vùng thiên tai có chiến tranh phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thịi
+ Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với họ, quyên góp tiền để giúp đỡ họ
2 Bµy tá ý kiÕn
(9)thµnh tÝch
3 Cờng bàn với bố mẹ dùng tiền mừng tuổi để giúp nạn nhân bị ảnh h-ởng chất độc da cam
4 Mạnh bán sách cũ, đồ phế liệu để dành tiền chơi điện tử, khỏi phải xin tiền bố mẹ
+ Vậy, biểu hoạt động nhân đạo gì?
Kết luận chung: Trẻ em nhân dân vùng thiên tai có chiến tranh phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thịi Chúng ta cần cảm thơng, chia sẻ với họ, quyên góp tiền để giúp đỡ họ Đó hoạt động nhân đạo
* GV gọi HS đọc phần ghi nhớ
4 Củng cố, dặn dò:
- Gi hs c ghi nhớ SGK
- Tỉng kÕt bµi NhËn xÐt giê häc
- Dặn hs chuẩn bị sau: Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo( tiết 2)
- Sai, qun góp ủng hộ tự nguyện khơng phải để nâng cao hay tính tốn thành tích…
- Đúng, Cờng biết chia sẻ giúp đỡ bạn gặp khó khăn phù hợp với khả thân
- Sai, chơi điện tử nhiều ảnh hởng đến kết học tập Trong với số tiền Mạnh làm đợc nhiều việc khác có ích
- Tích cực tham gia ủng hộ hoạt động ngời có hồn cảnh khó khăn
- San sẻ phần vật chất giúp đỡ bạn gặp thiên tai lũ lụt
- Dµnh tiền mua sách vở, theo khả giúp cho bạn học sinh nghèo
- em đọc ghi nhớ - lắng nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy
……… ……… ………
- ÍÍ Í -BDHS(TV)
LUYỆN ĐỌC: THẮNG BIỂN I Mục đích, yêu cầu.
- Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả
- Hiểu nội dung: Ca ngợi lịng dũng cảm, ý chí thắng người đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn sống bình yên(trả lời câu hỏi 2,3,4 SGK)
*HS hoàn thành t ốt trả lời câu hỏi SGK
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ mơi trường; Lịng dũng cảm, tinh thần đồn kết chống lại nguy hiểm thiên nhiên gây để bảo vệ sống người
II Đồ dung dạy - học Gv:
HS
I II Hoạt động dạy - học
(10)1.Ổn định
2 KTBC: Gọi HS lên bảng đọc và trả lời;
_HS1: Đọc đoạn TLCH
- HS2: Em nêu nội dung - GV nhận xét
3 Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
Chúng Ta luyện đọc lại Thắng biển
b) Luyện đọc: -Cho HS luyện đọc - GV đọc diễn cảm - Hướng dẫn cách đọc toàn
- Yêu cầu HS đọc thầm tồn nêu nội dung
- Gọi HS nhắc lại nội dung Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đơi - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
đoạn (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV nhận xét đánh giá, tuyên dương bạn đọc hay
của người trước bão biển? 4 Củng cố, dặn dò:
-Yêu cầu học sinh đọc lại toàn * Em nêu ý nghĩa - Liên hệ ý thức bảo vệ đê địa phương - GV nhận xét, chốt nội dung học -Dặn HS nhà đọc trước :Ga-vrốt chiến lũy
- hát
-2Hs thực
-HS lắng nghe
-Hs luyện đọc đoạn, theo nhóm
- ND: Ca ngợi lịng dũng cảm, ý chí thắng người đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn sống bình yêu
HS nhắc lại
-3 HS đọc nối tiếp đoạn, lớp lắng nghe -Cả lớp luyện đọc
-Một số HS thi đọc -Lớp nhận xét
1HS thực
-HSCHT: đọc từ -7 lần trả lời câu hỏi &
-HS hồn thành tốt: tìm hiểu nội dung toàn bài, tập đọc diễn cảm đoạn bài; tìm nội dung
- Lắng nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy
……… ……… ………
(11)Ngày giảng: Thứ ba,
To¸n
LUYỆN TẬP I.Mục đích, u cầu
- Thực phép chia hai phân số
- Biết cách tính rút gọn phép tính số tự nhiên chia cho phân số - Biết tìm phân số số
- Làm 1,2/137
- Giáo dục HS tính kiên trì vượt khó, độc lập tư học tập II Đồ dùng dạy-học
GV: nội dung Hs:
III Hoạt động dạy- học
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Ổn định: - Hát 2 Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm BT3a,b/136, lớp làm nháp
a) 3× b) 7× - GV nhận xét, đánh giá 3 Bài mới:
- GTB: Luyện tập HĐ: Hoạt động lớp.
* Luyện tập:
Bài 1: Tính rút gọn. - Gọi HS nêu yêu cầu BT
- Gọi HS làm bảng lớp, lớp làm vào a) 7: b) 8: c) 21: d) 8: 15
- GV nhận xét, chốt kết -> Củng cố phép tính chia hai phân số Bài 2: Tính (theo mẫu).
- HS hát
2 HS lên bảng làm BT3a,b/136, lớp làm nháp
a)
3× 2=
2×3 3×2=
6 6=1
b)
7× 4=
4×7 7×4=
21 21=1 - HS nhận xét ban
- HS nhắc lại tên
Bài 1:
HS nêu yêu cầu BT
HS làm bảng lớp, lớp làm vào a) 7: 5= 7× 4=
2×5 7×4=
5 14 b) 8: 4= 8× 9=
3×4 8×9=
1 c) 21 : 7= 21× 4=
8×7 21×4=
2 d) 8: 15 = 8× 15=
5×8 8×15=
1 - HS nhận xét, chữa
(12)- Gọi HS nêu yêu cầu BT
- Gọi HS làm bảng, lớp làm vào * Muốn chia số tự
nhiên cho phân số ta nhân số tự nhiên với mẫu số chia cho tử số
a) 3:5 b) 4:1 c) 5:1 - GV nhận xét, chốt ý
->Củng cố chia số tự nhiên cho phân số
Bài 3: Tính hai cách (HS khiếu)
- Gọi HS nêu yêu cầu BT
- Gọi HS làm bảng, lớp làm vào
a)
(13+ 5)×
1
- GV nhận xét, chốt ý
-> Củng cố tính chất giao hoán , kết hợp phép nhân
Bài 4: HS khiếu - Gọi HS nêu yêu cầu BT
- Gọi HS làm bảng, lớp làm vào 3: 12= 3× 12 = 12 =4 4: 12= 4× 12 = 12 =3 6: 12= 6× 12 = 12 =2 - GV nhận xét, chốt ý
-> Củng cố phép chia phân số, tìm phân số số Mối liên hệ
4 Củng cố - HDTH
- GV nhận xét đánh giá tiết học
HS nêu yêu cầu BT
HS làm bảng, lớp làm vào a) 3 :5
7= 3×7
5 = 21
5 b) 4 :1
3= 4×3
1 =12 c) 5 :1
6= 5×6
1 =30
- HS nhận xét, chữa (nếu sai)
Bài 3:
1 HS nêu yêu cầu BT
HS làm bảng, lớp làm vào
=( 15+
3 15)×
1 2= 15× 2=
8×1 15×2=
4 15
=1 3× 2+ 5× 2= 6+ 10= 10 60 + 60= 16 60= 15 .=(
15− 15)×
1 2= 15× 2=
2×1 15×2=
1 15
=1
3× 2+ 5× 2= 6− 10= 10 60− 60= 60= 15 - HS nhận xét, chữa (nếu sai)
Bài 4:
HS nêu yêu cầu BT
HS làm bảng, lớp làm vào
Vậy:
3 gấp lần 12
Vậy:
4 gấp lần 12
Vậy:
6 gấp lần 12
- HS nhận xét, chữa (nếu sai)
b) (
1 3−
1 5)×
(13)- Dặn HS nhà học chuẩn bị bài: Luyện tập chung
- HS lắng nghe, tiếp thu - HS lắng nghe thực Rút kinh nghiệm tiết dạy
……… ……… ………
- ÍÍ Í
-ChÝnh t¶ ( ghe - viết)
THẮNG BIỂN I Mục đích, yêu cầu
-Nghe - viết tả; trình bày đoạn văn trích - Làm tiếng có âm đầu vần dễ viết sai tả: l/n, in/inh -Giáo dục học sinh ý thức viết chữ đẹp, giữ
* GDBVMT: GD cho HS lịng dũng cảm, tinh thần đồn kết chống lại nguy hiểm do thiên nhiên gây để bảo vệ sống ngời.
II Đồ dùng dạy - học -Gv: VBT TiÕng ViƯt TËp
- B¶ng phơ, phÊn mµu - Hs:
III Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Ổn định 2 KTBC:
- Kiểm tra HS GV đọc cho HS viết: - HS1: Cái dao, sợi dây
- HS2: gió thổi, lênh khênh -GV, HS nhận xét
3 Bài mới:
a) Giới thiệu bài: b) Viết tả: a) Hướng dẫn tả
-Cho HS đọc đoạn 1+2 Thắng biển -Cho HS đọc lại đoạn tả
-GV nhắc lại nội dung đoạn 1+2
-Cho HS luyện viết từ khó: lan rộng, vật lộn, dội, điên cuồng, …
b) GV đọc cho HS viết: -Nhắc HS cách trình bày - Đọc cho HS viết
- Đọc lần cho HS soát lỗi c) Chấm, chữa bài:
-2 HS lên bảng viết, HS lại viết vào giấy nháp
-HS lắng nghe
-1 HS đọc, lớp theo dõi SGK -Lớp đọc thầm lại đoạn 1+2
-HS luyện viết từ
(14)-GV chấm đến -GV nhận xét chung * Bài tập 2:
-GV chọn câu a
a) Điền vào chỗ trống l hay n -Cho HS đọc yêu cầu BT -GV giao việc
-Cho HS làm
-Cho HS trình bày kết quả: GV dán tờ giấy viết sẵn BT lên bảng lớp
-GV nhận xét, chốt lại lời giải Cần điền âm đầu l, n, sau: lại – lồ – lửa – nãi – nến – lóng lánh – lung linh – nắng – lũ lũ – lên lượn
Củng cố, dặn dò: - GV chốt lại nội dung - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị sau: Yêu cầu HS nhà xem lại tập 2b, ghi nhớ tợng tả để khơng mắc lỗi CBB: Nhớ - viết: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính
-HS đổi tập cho để chữa lỗi, ghi lỗi lề
-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo -HS làm cá nhân
-3 HS lên thi điền phụ âm đầu vào chỗ trống
-Lớp nhận xét
-HS chép lời giải vào VBT
-Lắng nghe
-Đọc tập viết từ khó
Rút kinh nghiệm tiết dạy
……… ……… ………
- ÍÍ Í -Luyện từ câu
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I Mục đích, u cầu
- Nhận biết câu kể Ai gì? đoạn văn, nêu tác dụng câu kể tìm được(BT1);Biết xác định CN, VN câu kể Ai gì? tìm được(BT2)
- Viết đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai gì?(BT3) II Đồ dùng dạy - học
Gv: - Bảng phụ tờ giấy viết lời giải BT1
- băng giấy, câu viết câu kể Ai gì? BT1(hoạ bảng lớp) HS:
III Hoạt động dạy - học
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Ổn định
2 KTBC: Kiểm tra HS.
- HS1: Tìm từ nghĩa với từ dũng cảm ?
(15)- HS2: Làm BT (trang 74) - GV, HS nhận xét,
3 Bài mới:
a) Giới thiệu bài: * Bài tập
-Cho HS đọc yêu cầu BT -GV giao việc
-Cho HS làm -Cho HS trình bày
-GV nhận xét chốt lại lời giải Câu kể Ai gì?
a) Nguyễn Tri Phương người Thừa Thiên
Cả hai ông người Hà Nội
b) Ông Năm dân ngụ cư làng
c) Cần trục cánh tay kì diệu cơng nhân
* Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu BT2 -GV giao việc
-Cho HS làm
-Cho HS trình bày kết làm -GV dán băng giấy viết sẵn câu kể Ai gì? lên bảng lớp
-GV chốt lại lời giải *CN
Nguyễn Tri Phương Cả hai ông
ông Năm Cần trục * Bài tập3:
-Cho HS đọc yêu cầu BT3 -GV giao việc:
-Cho HS làm mẫu
Cho HS viết lời giới thiệu, trao đổi cặp
-Cho HS trình bày trước lớp Có thể tiến hành theo hai cách: Một HS trình bày cá nhân Hai HS đóng vai
-GV nhận xét, khen HS nhóm giới thiệu hay
4 Củng cố, dặn dị:
-HS lắng nghe
- HS đọc thầm nội dung BT -HS làm cá nhân
-Một số HS phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét
-Tác dụng Câu giới thiệu Câu nêu nhận định Câu giới thiệu Câu nêu nhận định
-1 HS đọc, lớp lắng nghe -HS làm cá nhân
-Một số HS phát biểu ý kiến -4 HS lên bảng làm -Lớp nhận xét
*VN
Là người Thừa Thiên
Đều người Hà Nội Là dân ngụ cư làng
Là cánh tay kì diệu cơng nhân -1 HS đọc, lớp lắng nghe
-1 HS giỏi làm mẫu Cả lớp theo dõi, lắng nghe bạn giới thiệu
-HS viết lời giới thiệu vào vở, cặp đổi sửa lỗi cho
-Một số HS đọc lời giới thiệu, rõ câu kể Ai gì? đoạn văn
(16)- GV chốt lại nội dung - GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS viết đoạn giới thiệu chưa đạt nhà viết lại vào - Chuẩn bị sau:Mở rộng vốn từ dũng cảm
- Đọc tập làm miệng tập SGK
Rút kinh nghiệm tiết dạy
……… ……… … ………
- ÍÍ Í - Lch s
Cuộc khẩn hoang Đàng trong
I Mục đích,yêu cầu
- Biết sơ lược trình khẩn hoang Đàng Trong
+ Từ kỉ XVI , chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang Đàng Trong Những đoàn người khẩn hoang tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ đồng sông Cửu Long
+ Cuộc khẩn hoang mở rộng diện tích canh tác vùng hoang hố, ruộng đất khai phá, xóm làng hình thành phát triển
- Dùng lược đồ vùng đất khẩn hoang II Đồ dùng dạy - học
GV: - Bản đồ VN TK XVI - XVII - PHT
HS
III Hoạt động dạy - học.
Hoạt động thầy Hoạt động trò
.1 Ổn định: - Hát.
Bài cũ: Trịnh - Nguyễn phân tranh. - Gọi HS trả lời trước lớp
+ Tình hình nước ta đầu kỉ XVI nào?
+ Kết nội chiến sao? - GV nhận xét, đánh giá
Bài mới:
- GTB: Cuộc khẩn hoang Đàng Trong HĐ1: Hoạt động lớp.
*Bản đồ VN TK XVI - XVII.
- GV giới thiệu đồ Việt Nam kỉ XVI - XVII
- GV yêu cầu HS đọc SGK, xác định đồ địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam từ Quảng Nam đến Nam ngày
- HS hát
HS trả lời theo yêu cầu GV +
+
- HS nhận xét bạn - HS nhắc lại tên
- HS theo dõi
(17)nay
- GV yêu cầu HS vùng đất Đàng Trong tính đến kỉ XVII vùng đất Đàng Trong từ kỉ XVIII
- GV nhận xét đánh giá HĐ2: Hoạt động nhóm. - GV phát PHT cho HS
- GV yêu cầu HS dựa vào PHT đồ VN thảo luận nhóm: Trình bày khái qt tình hình nước ta từ sơng Gianh đến Quảng Nam từ Quảng Nam đến ĐB sông cửu Long
- GV nhận xét đánh giá
KL: Trước kỉ XVI, từ sơng Gianh vào phía Nam ,đất hoang cịn nhiều, xóm làng dân cư thưa thớt Những người nơng dân nghèo khổ phía Bắc di cư vào phía Nam nhân dân địa phương khai phá, làm ăn.Từ cuối kỉ XVI, chúa Nguyễn chiêu mộ dân nghèo bắt tù binh tiến dần vào phía Nam khẩn hoang lập làng
HĐ3: Hoạt động lớp.
+ Cuộc sống chung tộc người phía Nam đem lại kết gì?
- GV nhận xét đánh giá Củng cố-HDTH
- Gọi HS đọc học khung - GV nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn HS nhà học chuẩn bài: Thành thị kỉ XVI-XVII
- HS lên bảng chỉ:
+ Vùng thứ từ sông Gianh đến Quảng Nam
+ Vùng từ Quảng Nam đến hết Nam Bộ ngày
- Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung - HS nhận phiếu HT
- HS thảo luận nhóm
- HS nhận xét bổ sung - HS lắng nghe ghi nhớ
+ Xây dựng sống hòa hợp, xây dựng văn hóa chung sở trì sắc thái văn hóa riêng tộc người
- HS nhận xét bổ sung - HS theo dõi
HS đọc to trước lớp - HS lắng nghe tiếp thu
- HS lắng nghe nhà thực Rút kinh nghiệm tiết dạy
……… ……… … ………
- ÍÍ Í - Hoạt động lên lớp
(18)HOẠT ĐỘNG 3: KỂ CHUYỆN VỀ
NHỮNG NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM TIÊU BIỂU I Mục đích,yêu cầu
- HS biết số gương phụ nữ Việt Nam tiêu biểu
- HS có thái độ tơn trọng phụ nữ bạn gái lớp, trường II Đồ dùng dạy - học
- Truyện, thông tin số gương phụ nữ Việt Nam tiêu biểu - Tranh ảnh số phụ nữ Việt Nam tiêu biểu
III Hoạt động dạy - học
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Ổn định: - Hát. 2 Các hoạt động
Bước 1: Chuẩn bị
- GV phổ biến kế hoạch hoạt động yêu cầu kể chuyện:
+ Nội dung: Về người phụ nữ Việt Nam tiêu biểu lĩnh vực: trị, quân sự, văn hóa, khoa học – kĩ thuật, kinh tế, ngoại giao,…
+ Hình thức kể: kể lời kết hợp với sử dụng tranh ảnh, băng/ đĩa hình, băng/ đĩa tiếng đóng vai minh họa; kể cá nhân theo nhóm, em kể đoạn nối tiếp
- Hướng dẫn HS số địa cung cấp tranh ảnh, tư liệu người phụ nữ Việt Nam tiêu biểu lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc
- Đồng thời, GV nên cung cấp cho HS số thông tin cụ thể số người phụ nữ Việt Nam tiêu biểu để em đọc chuẩn bị kể
- HS sưu tầm tranh, ảnh, tư liệu chuẩn bị kể chuyện
Bước 2: Kể chuyện
- Lần lượt cá nhân/ nhóm HS lên kể chuyện
- Sau câu chuyện, GV tổ chức cho HS thảo luận theo câu hỏi:
+ Em có nhận xét người phụ nữ câu chuyện vừa nghe kể?
+ Ngồi thơng tin vừa nghe, em cịn biết điều người phụ nữ đó?
Hát
- Lắng nghe
- Lần lượt cá nhân/ nhóm HS lên kể chuyện
(19)+ Qua câu chuyện trên, em rút điều gì?
- Lưu ý sau câu chuyện, HS trình bày thêm thơ, hát người phụ nữ câu chuyện vừa kể Bước 3: Đánh giá
HS lớp bình chọn câu chuyện hay người kể chuyện hay
Rút kinh nghiệm tiết dạy
……… ……… … ………
- ÍÍ Í - Ngày soạn:
Ngày giảng: Thứ tư,
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG I Mục đích,yêu cầu
- Thực phép chia hai phân số
- Biết cách tính viết gọn phép chia phân số cho số tự nhiên - Biết tìm phân số số
- Làm 1(a,b),2(a,b),4/137
- Giáo dục HS tính xác, phát triển óc tư cho em II.Đồ dùng dạy - học
- Gv: - Hs:
III Hoạt động dạy - học
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Ổn định 2.KTBC:
-GV gọi HS lên bảng, - HS1: :
5 = ? - HS2 :
1 = ?
- GV, HS lớp nhận xét 3.Bài mới:
a).Giới thiệu bài:
-Trong học em tiếp tục làm toán luyện tập phép chia phân số
b).Hướng dẫn luyện tập
Đáp án: * :
5
= 3
= 21
* :
= 4
= 12
= 12
(20)* Bài 1(a, b)
-GV yêu cầu HS tự làm bài, sau chữa trước lớp
* Khi chia cho phân số ta phân số đảo ngược
phân số
a) 9: b) 5:
- GV nhận xét, đánh giá
-> Củng cố phép chia hai phân số Bài 2: Tính (theo mẫu):
- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Gọi HS làm bảng lớp, lớp làm vào
* Muốn chia phân số cho số tự nhiên ta nhân mẫu số với số tự nhiên giữ nguyên tử số
a) 7:3 b) 2:5 c) 3:4 - GV nhận xét, đánh giá
-> Củng cố phép chia chia phân số cho số.
Bài 3: Tính (HS khiếu) - Gọi HS nêu yêu cầu tập - Gọi HS làm bảng lớp, lớp làm vào
a) 4× 9+ b) 4: 3− - GV nhận xét, đánh giá
-> Củng cố phép nhân, chia , cộng , trừ phân số Cách thực phép tính có trong biểu thức.
HĐ 2: Củng cố cách tính chu vi diện tích hình chữ nhật:
Bài 4:
- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Gọi HS làm bảng lớp, lớp làm vào
-HS thực phép tính:
a) 9: 7= 9× 4= 35 36 b) 5: 3= 5× 1= Bài 2:
HS nêu yêu cầu tập
HS làm bảng lớp, lớp làm vào a)
7:3= 7×3=
5 21 b)
2:5= 2×5=
1 10 c)
3:4= 3×4=
2 12=
1
- HS nhận xét, chữa
Bài 3:
HS nêu yêu cầu tập
HS làm bảng lớp, lớp làm vào a) 4× 9+ 3=
3×2 4×9+
1 3= 6+ 6= 6= b) 4: 3− 2= 4× 1− 2= 4− 4= - HS nhận xét, chữa
-1 HS đọc trước lớp Bài giải
Chiều rộng mảnh vườn làC: 60 Í
3
(21)- GV nhận xét, đánh giá
-> Củng cố cơng thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
4.Củng cố -Dặn dị:
- GV chốt lại nội dung - GV tổng kết học
- Chuẩn bị sau:Luyện tập chung
(60 + 36) Í = 192 (m) Diện tích mảnh vườn là:
60 Í 36 = 2160 (m2)
Đáp số: Chu vi: 192m Diện tích2160m2
-1 HS đọc, lớp theo dõi để nhận xét làm bạn
-HS lớplắng nghe
-Đọc tập làm tập chuẩn bị
Rút kinh nghiệm tiết dạy
……… ……… ………
- ÍÍ Í -Địa lí:
Tiết 26 ễN TẬP I Mục đích, yêu cầu :
- Chỉ điền vị trí đồng Bắc Bộ, ĐB NB, sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Tiền, sông Hậu BĐ, lược đồ VN
- Hệ thống hóa số đặc điểm tiêu biểu đồng Bắc Bộ đồng Nam Bộ - Chỉ đồ vị trí thủ Hà Nội, TPHCM, Cần Thơ nêu vài đặc điểm tiêu biểu TP
* HS HTT: Nêu khác thiên nhiên đồng Bắc Bộ đồng Nam Bộ khí hậu, đất
- GD HS yêu thích môn học II Đồ dùng dạy - học:
- BĐ Địa lí tự nhiên BĐ hành VN
- Lược đồ trống VN treo tường cá nhân HS III Hoạt động dạy - học
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Ổn định: 2 KTBC :
- HS1: Chỉ vị trí TP Cần Thơ BĐ ? - HS2: Vì TP Cần Thơ lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học ĐBSCL ?
- GV, HS nhận xét
* Đáp án:
- HS lên bảng
(22)3 Bài :
a Giới thiệu bài: b Phát triển : * Hoạt động lớp:
- GV yêu cầu HS lên bảng vị trí địa danh đồ
- GV cho HS lên điền địa danh: ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, sông Hồng, sơng Tahí Bình, sơng tiền, sơng Hậu, sơng Đồng Nai vào lược đồ
- GV cho HS trình bày kết trước lớp * Hoạt động nhóm:
- Cho HS nhóm thảo luận hoàn thành bảng so sánh thiên nhiên ĐB Bắc Bộ Nam Bộ vào PHT
Đặc điểm thiên nhiên
Khác
ĐB Bắc Bộ ĐB Nam Bộ
- Địa hình - Sơng ngịi - Đất đai - Khí hậu
- GV nhận xét, kết luận * Hoạt động cá nhân :
- GV cho HS đọc câu hỏi sau cho biết câu đúng, sai? Vì ?
a/ ĐB Bắc Bộ nơi sản xuất nhiều lúa gạo nước ta
b/ ĐB Nam Bộ nơi sx nhiều thủy sản nước
c/ Thành phố HN có diện tích lớn nhấtvà số dân đơng nước
d/ TPHCM trung tâm công nghiệp lớn nước
- GV nhận xét, kết luận 4 Củng cố - Dặn dị: -GV nói thêm SGV -GV chốt lại nội dung - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau: “Dải ĐB duyên hải miền Trung”
- HS lên điền tên địa danh
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- Các nhóm thảo luận điền kết vào PHT
- Đại điện nhóm trình bày trước lớp
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS đọc trả lời + Sai
+ Đúng + Sai + Đúng
- HS nhận xét, bổ sung
-Lắng nghe
- HS lớp chuẩn bị
Rút kinh nghiệm tiết dạy
(23)- ÍÍ Í -Tập đọc
GA - VRỐT NGỒI CHIẾN LUỸ I Mục đích,u cầu
- Đọc tên riêng tiếng nước ngoài; biết đọc lời đối đáp nhân vật phân biệt với lời người dẫn chuyện
- Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm bé Ga -vrốt.(Trả lời câu hỏi SGK)
- Giáo dục HS lịng dũng cảm khơng sợ nguy hiểm sống II Đồ dùng dạy - học
Gv: Nội dung bài,tranh minh hoạ đọc SGK, bảng phụ(bảng lớp) ghi đoạn văn cần luyện đọc
- Hs: Đọc trước nội dung xem trước câu hỏi III Hoạt động dạy - học
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Ổn định 2 KTBC:
Gọi HS lên bảng đọc trả lời; - HS1: Tìm từ ngữ hình ảnh nói lên đe doạ bão biển?
- HS2: Em nêu nội dung
- GV nhận xét 3 Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GTB: Ga-v rốt chiến luỹ.
+ Bức tranh vẽ em thiếu niên chạy bom đạn với giỏ tay Những tiếng bom rơi, đạn nổ bên tai không thể làm tắt nụ cười gương mặt bé
- Trong tập đọc hôm em gặp bé dũng cảm gan trong Ga-v rốt chiến luỹ Đây là đoạn trích tác phẩm tiếng Những người khốn khổ nhà văn Pháp Vich-to Huy-go Hình ảnh bé Ga-v rốt khác hoạ đoạn trích, em đọc tìm hiểu
b) Luyện đọc:
- Gọi HS đọc tồn + Bài có đoạn?
- hát
* Những từ ngữ, hình ảnh là: “Gió lên … nhỏ bé”
* Ca ngợi lịng dũng cảm, ý chí thắng người đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn sống bình yên
-HS lắng nghe
(24)- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - GV kết hợp sửa phát âm cho HS,
luyện đọc tên riêng: Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc.
- GV hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó - Cho HS đọc theo nhóm
- GV đọc mẫu bài, đọc diễn cảm HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận nhóm TLCH
1. Ga-vrốt chiến luỹ để làm gì?
2. Những chi tiết thể lịng dũng cảm Ga-vrốt?
3. Vì tác giả lại nói Ga-vrốt thiên thần?
4. Nêu cảm nghĩ em nhân vật Ga-vrốt?
+ Nội dung gì? - GV nhận xét đánh giá
HĐ 3: Hướng dẫn đọc điễn cảm
- GV đọc diễn cảm đoạn Ga-vrốt dốc…… ghê rợn Đọc giọng nhân vật, đọc với cảm hứng ca ngợi
- Gọi HS tiếp nối đọc bài, lớp theo dõi
- GV cho nhóm thi đọc diễn cảm đoạn - Gọi đại diện nhóm thi đọc diễn cảm
- Đ.1: Ăng-giơn-ra đến gần chiến luỹ - Đ.2: Cậu làm trị đến Ga-vrốt nói. - Đ.3: Ngồi đường đến thật ghê rợn. HS đọc nối tiếp đoạn
- HS lắng nghe luyện đọc cá nhân
- HS đọc phần giải: Chiến lũy, nghĩa quân, thiên thần, ú tìm.
- HS luyện đọc theo nhóm đơi
- HS theo dõi tìm giọng đọc HS đọc lại
- HS đọc thầm, thảo luận nhóm TLCH 1. Ga-vrốt nghe Ăng-giôn-ra thông báo
rằng chừng mười lăm phút nghĩa quân hết đạn nên em chiến luỹ để nhặt đạn cho nghĩa quân.
2. Ga-vrốt không sợ nguy hiểm, chiến lũy để nhặt đạn cho nghĩa quân dưới mưa đạn địch Cuốc-phây-rắc hét lên giục Ga-vrốt vào chiến lũy nhưng Ga-vrốt nán lại để nhặt đạn - lúc ẩn, lúc đạn giặc, chơi trò ú tim với chết
3. Tác giả nói Ga-vrốt thiên thần do Ga-vrốt dũng cảm, bất chấp nguy hiểm, len lỏi chiến trường nhặt đạn cho nghĩa quân - hành động, hình ảnh vơ đẹp đẽ.
4 Ga-vrốt làmột nhân vật dũng cảm, em rất khâm phục Ga-vrốt.
* Nội dung: Bài văn ca ngợi lòng dũng cảm bé Ga-vrốt.
- HS nhận xét bổ sung - HS luyện đọc diễn cảm
HS tiếp nối đọc, lớp theo dõi - Các nhóm thi đọc diễn cảm đoạn
(25)bai
- GV nhận xét tuyên dương HS 4 Củng cố, dặn dò:
-Gọi HS đọc lại toàn nêu nội dung
-GV chốt lại nội dung -GV nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà đọc trước bài: Dù trái đất quay
- HS nhận xét tuyên dương bạn
-1 HS thực
-HS CHT: đọc từ -7 lần trả lời câu hỏi &
-HS HT, HTT: tìm hiểu nội dung tồn bài, tập đọc diễn cảm đoạn bài; tìm nội dung
Rút kinh nghiệm tiết dạy
……… ……… ………
- ÍÍ Í -Tốn (T)
LUYỆN TẬP THỰC HÀNH TỐN TUẦN 26 (T1) I Mục đích, yêu cầu
- Gióp hs củng cố chia hai phân số; chia số tự nhiên cho phân số - Vận dụng làm tốt tập có lời văn
- GD HS ý thøc lµm bµi tËp II Đồ dùng dạy - học
- GV: Chép sẵn BT2 lên bảng - HS:
III Hoạt động dạy - học
Họat động thầy Hoạt động trò
1.Ổn định 2 KTBC:
- Kiểm tra sách HS - GV nhận xét
3 Bµi míi:
a) Giíi thiƯu bµi
b) Hớng dẫn HS luyện tập *Bài 1/54: Đọc lệnh đề - Y/c lờn làm
- Gv nhËn xÐt, ch÷a chung;sau hỏi lại HS cách chia hai phân số
- hs đọc
- HS làm vào - Hs lên bảng làm
(kết quả: \f(3,8 : \f(1,4 = \f(3,8 x \f(4,1 = \f(12,8 = \f(3,2 =
(26)* Bµi 2/54: Rèn kĩ tìm thành phần chưa biết
- Đọc lệnh đề
- NhËn xÐt vµ chữa
- Gv nhận xét, chữa chung;sau ú hỏi lại HS cách tìm thành phần chưa biết phộp tớnh
*Bài 3/54:
Tiến hành tơng tự *Bài 4/54:
- Gv nhận xét, chữa bi
4 Củng cố, dặn dò:
- GV chốt lại kiến thức học - Về ôn lại KT
- NhËn xÐt tiÕt häc
- Hs đọc yờu cầu; làm vào - 3hs lờn bảng làm
a) \f(2,3 x x = \f(1,4 x = \f(1,4 : \f(2,3 x = \f(3,8
Kết quả: 21/2 14 40 - Hs đọc yờu cầu; làm vào - 1hs lờn bảng trỡnh bày giải
Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật là: \f(5,6 : \f(2,3 = \f(5,4 (m) Đáp số:\f(5,4 m -Lắng nghe
- HS lớp chuẩn bị
Rút kinh nghiệm tiết dạy
……… ……… ………
- ÍÍ Í -Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục đích, yêu cầu
- Kể lại câu chuyện (đoạn truyện) nghe, đọc nói lịng dũng cảm
- Hiểu nội dung câu chuyện (đoạn truyện) kể biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện)
* HS Ht, HTT kể câu chuyện SGK nêu rõ ý nghĩa - Giáo dục HS lòng dũng cảm, khơng lùi bước trước khó khăn II Đồ dùng dạy - học
- GV: Một số truyện viết lòng dũng cảm (GV HS sưu tầm) - HS :
III Hoạt động dạy- học
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Ổn định
2 Kiểm tra cũ:
- Kiểm tra HS kể chuyện Những bé không chết
(27)* Vì truyện có tên “Những bé không chết”
- GV nhận xét
3 Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu đề bài:
-Cho HS đọc đề
-GV ghi lên bảng đề gạch từ ngữ quan trọng
Đề bài: Kể lại câu chuyện nói lịng dũng cảm mà em nghe đọc
-Cho HS đọc gợi ý
-Cho HS giới thiệu tên câu chuyện kể
c) HS kể chuyện:
-Cho HS kể chuyện nhóm
-GVnhận xét, khen HS kể chuyện hay, nói ý nghĩa
4 Củng cố, dặn dò:
-GV chốt lại nội dung -GV nhận xét tiết học
-Chuẩn bị sau:Kể chuyện chứng kiến tham gia
* Vì: bé ăn mặc giống nên tên phát xít nhầm tưởng bé bị chết sống lại
* Vì: tinh thần dũng cảm, hy sinh cao bé sống tâm trí người
-HS lắng nghe
-1 HS đọc đề
-4 HS nối tiếp đọc gợi ý 1, 2, 3,
-Một số HS nối tiếp nói tên câu chuyện kể
-Từng cặp HS kể nghe trao đổi ý nghĩa câu chuyện kể
-Một số HS thi kể, nói ý nghĩa câu chuyện kể
-Lớp nhận xét
-Lắng nghe
-Tìm hiểu trước yêu cầu tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy
……… ……… ………… ………
- ÍÍ Í
Kĩ Thuật
CÁC CHI TIẾT, DỤNG CỤCỦA BỘ LẮP GHÉP MƠ HÌNH KĨ THUẬT
I Mục đích, yêu cầu
(28)-Sử dụng cờ-lê, tua-vít để lắp vít, tháo vít -Biết lắp ráp số chi tiết với
II Đồ dùng dạy - học
- SGK, lắp ghép mơ hình kĩ thuật III Hoạt động dạy - học
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Kiểm tra cũ: HS điều hành HS: VD: - Nhận xét chương rau, hoa. 2 Bài mới:
- Học bài: “Các chi tiết dụng cụ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.”
Hoạt động 1: HS gọi tên, nhận dạng chi tiết dụng cụ.
- GV giới thiệu nhóm chi tiết theo mục 1(SGK)
- GV tổ chức cho HS gọi tên nhận dạng đếm số lượng chi tiết, dụng cụ bảng
- Đặt câu hỏi để HS nhận dạng, gọi tên số luợng loại chi tiết - GV giới thiệu hướng dẫn cách xếp chi tiết hộp
- GV cho nhóm HS tự kiểm tra tên gọi,nhận dạng loại chi tiết, dụng cụ hình
Hoạt động 2: GV hướng dẫn hs cách sử dụng cờ-lê, tua vít.
a) Lắp vít :
- GV hướng dẫn thao tác lắp vít theo bước
- GV gọi 2, HS lên bảng thao tác lắp vít, sau cho lớp tập lắp vít
b) Tháo vít :
- HS quan sát hướng GV hình để trả lời câu hỏi SGK
- GV cho HS thực hành cách tháo vít c) Lắp ghép số chi tiết:
- GV thao tác mẫu mối ghép hình 4(SGK)
- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS gọi tên số lượng mối ghép
- Lắng nghe
Hoạt động lớp.
- HS lấy lắp ghép mơ hình kĩ thuật - HS gọi tên nhận dạng đếm số lượng chi tiết, dụng cụ bảng (HT)
- HS nắm cách xếp chi tiết hộp
- HS tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng loại chi tiết, dụng cụ hình
Hoạt động lớp.
- HS nắm thao tác lắp vít theo bước - HS lên bảng thao tác lắp vít (CHT)
- HS nắm thao tác tháo vít theo bước: Tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh vít, vặn cán tua vít ngược chiều kim đồng hồ (HT) - HS lên bảng thao tác tháo vít (CHT) - HS nắm thao tác mẫu mối ghép hình (SGK)
(29)- GV thao mẫu cách tháo chi tiết mối ghép xếp gọn gàng vào hộp lắp ghép
3 Củng cố - HDTH:
- Nhắc lại chi tiết
- Giáo dục HS có ý thức đảm bảo an tồn lao động
- Nhận xét lớp
- Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập kết thực hành HS - Chuẩn bị: Lắp đu (Tiết 1)
- HS nắm thao tác tháo chi tiết mối ghép xếp gọn gàng vào hộp lắp ghép bước
-Hs lắng nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy
……… ……… ………… ………
- ÍÍ Í -Ngày soạn:
Ngày giảng: Thứ năm,
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG I Mục đích,yêu cầu
- Thực phép tính với phân số - Làm 1(a,b), 2(a,b), 3(a,b), 4(a,b)/138
- Giáo dục HS tính xác, phát triển óc tư cho em II Đồ dùng dạy - học
- Gv: - Hs:
III Hoạt động dạy - học
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Ổn định 2 KTBC:
-GV gọi HS lên bảng, - HS1:
3 Í
2 +
1 = ? - HS2
1 :
1 -
1 = ? - GV, HS lớp nhận xét, 3Bài mới:
a).Giới thiệu bài:
b).Hướng dẫn luyện tập *Bài (a,b)
Đáp án: *
3 Í
2 +
1
=
+3
=
+
=
1 +
2 =
3 =
1
*
:
-
=
Í
-
=
-
=
-
(30)- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Gọi HS làm bảng, lớp làm vào
a) 3+ b) 12+
- GV nhận xét, đánh giá
-> Củng cố phép cộng hai phân số. *Bài (a,b)
-GV tiến hành tương tự tập - Gọi HS nêu yêu cầu tập - Gọi HS làm bảng lớp, lớp làm vào
a) 23 − 11 b) 7− 14
- GV nhận xét, chốt kết -> Củng cố phép trừ phân số. *Bài (a,b)
- Gọi HS nêu yêu cầu tập
- Gọi HS làm bảng lớp, lớp làm vào a)
4× b)
5×13
- GV nhận xét, đánh giá
-> Củng cố phép nhân phân số. * Bài (a,b)
- Gọi HS nêu yêu cầu tập
- Gọi HS làm bảng lớp, lớp làm vào a) 5: b) 7:2 c) 2:2 - GV nhận xét, đánh giá
Bài 1:
HS nêu yêu cầu tập HS làm bảng, lớp làm vào
a) 3+ 5= 10 15+ 12 15= 22 15 b) 12+ 6= 12+ 12= 12 - HS nhận xét, chữa
-HS lớp theo dõi chữa GV, sau tự kiểm tra lại
Bài 2:
1 HS nêu yêu cầu tập
HS làm bảng lớp, lớp làm vào a) 23 − 11 = 69 15− 55 15= 14 15 b) 7− 14= 14+ 14= 14
- HS nhận xét, chữa (nếu sai)
1 HS nêu yêu cầu tập
HS làm bảng lớp, lớp làm vào a)
4× 6=
3×5 4×6=
15 24=
5 b)
5×13= 4×13
5 = 52
5
- HS nhận xét, chữa (nếu sai)
Bài 4:
HS nêu yêu cầu tập
HS làm bảng lớp, lớp làm vào a) 5: 3= 5× 1= 24 b)
7:2= 7×2=
(31)->Củng cố phép chia phân số *Bài (Hs khiếu) - Gv hướng dẫn hs
4 Củng cố, dặn dò
- GV chốt lại nội dung - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị sau:Luyện tập chung
c) 2:3 4=
2×4 =4
- HS nhận xét, chữa (nếu sai)
Bài giải
Số ki -lơ -gam đường cịn lại là: 50 – 10 = 40 (kg)
Buổi chiều bán số ki -lô -gam đường là:
40 Í
= 15(kg)
Cả ngày cửa hàng bán số đường là: 10 + 15 = 25(kg)
Đáp số: 25kg
-HS lớp
-Đọc trước nội dung tập làm tập chuẩn bị
Rút kinh nghiệm tiết dạy
……… ……… ………… ………
- ÍÍ Í -Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I Mục đích,yêu cầu
- HS nắm hai cách kết (mở rộng không mở rộng) văn tả cối - Vận dụng kiến thức biết để bước đầu viết đoạn kết văn miêu tả cối theo cách mở rộng cho văn tả mà em thích
-Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ xanh II Đồ dùng dạy - học
Gv: Nội dung tranh, ảnh số loài Bảng phụ để viết dàn ý quan sát
Hs:
III Hoạt động dạy - học
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Ổn định 2 KTBC:
- Kiểm tra HS đọc mở giới thiệu chung em định tả tiết TLV
(32)trước
- GV, HS nhận xét , 3 Bài mới:
a) Giới thiệu bài: * Bài tập 1:
- Cho HS đọc yêu cầu BT1 - GV giao việc
- Cho HS làm
- Cho HS trình bày làm
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: Khi viết sử dụng câu đoạn a, b đoạn a nói tình cảm người tả
* Bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu BT2
- GV giao việc GV đưa bảng phụ viết dàn ý
- Cho HS làm GV dán số tranh ảnh lên bảng
-Cho HS trình bày
-GV nhận xét chốt lại ý trả lời câu hỏi HS
* Bài tập 3:
-Cho HS đọc yêu cầu BT3
-GV giao việc: Các em dựa vào ý trả lời cho câu hỏi để viết kết mở rộng cho văn
-Cho HS làm
-Cho HS trình bày kết viết -GV nhận xét, khen thưởng HS viết kết theo kiểu mở rộng hay * Bài tập 4:
-Cho HS đọc yêu cầu BT
-GV giao việc: Các em chọn ba đề tài a, b, c viết kết mở rộng cho đề tài em chọn
-Cho HS viết kết trao đổi với bạn -Cho HS đọc kết
-GV nhận xét, chấm điểm kết hay
4 Củng cố, dặn dò:
- GV chốt lại nội dung
- HS lắng nghe
-1 HS đọc to, lớp đọc thềm theo - HS làm theo cặp
- Đại diện cặp phát biểu - Lớp nhận xét
- HS đọc to, lớp lắng nghe
-HS làm cá nhân, trả lời câu hỏi a, b, c
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe
-HS viết kết theo kiểu mở rộng -Một số HS đọc kết -Lớp nhận xét
-1 HS đọc to yêu cầu BT
-HS làm cá nhân, trao đổi với bạn, góp ý cho
-Một số HS nối tiếp đọc đoạn kết -Lớp nhận xét
(33)- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị sau:Luyện tập miêu tả cối
-Đọc trước nội dung tập làm tập chuẩn bị
Rút kinh nghiệm tiết dạy
……… ……… ………
- ÍÍ Í -BDHS (Tốn)
LUYỆN TẬP CHUNG I Mục đích,u cầu
-Củng cố phép tính phân số -Tìm phân số số
-Giải tốn có lời văn II Đồ dùng dạy - học - GV:
- HS:
III Hoạt động dạy - học
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Kiểm tra cũ: HS kiểm tra HS
- Hỏi quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số
-Nhận xét, kết luận 2 Bài mới
Bài 1: Tính a.
25
56
b 3−
3 8=
c 11 10−
2 5:
2
3 = d 24 x x
9
4 2 : :
x x
x
Bài 2: Tìm x a)
2 :
7
x
b X x 34 = 52 + 73
Hs thực
Bài 1:
Bài 2: 2 :
7
x
2
4 21
x x
x
(34)Bài 3: Một cửa hàng vải , ngày thứ bán 37 m vải Ngày thứ hai bán 45 m vải
a.Hỏi hàng bán mét vải?
b Cửa hàng lại mét vải?
3.Củng cố-HDTH
-Nhắc lại quy tắc phép nhân -Nhận xét tiết học
Bài giải
a Cả hai ngày bán sơ mét vải
b.Cịn lại số mét vải là:
Đáp số:
Rút kinh nghiệm tiết dạy
……… ……… ………
- ÍÍ Í Tiếng việt (T)
LUYỆN TẬP THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TUẦN 26 (T1) I Mục đích, yêu cầu
- Học sinh đọc hiểu câu truyện: Quả cầu tuyết; làm tập có liên quan - Củng cố cho học sinh câu kể : Ai gì?
- Gi¸o dơc häc sinh ý thøc häc tËp tù gi¸c II Đồ dùng dạy - học
GV: Bảng phụ chép sẵn đáp án BT2
III Các hoạt động dạy- học
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Ổn định 2 KTBC:
- Kiểm tra sách HS - GV nhận xét
3 Bµi míi:
a) Giíi thiƯu bµi
b) Híng dÉn HS lun tập *Bµi 1/50:
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp - HS đọc theo cặp thời gian phút - Đại diện – cặp đọc
(35)*Bµi 2/51
-Học sinh đọc yêu cầu làm vào
- Nhận xét chốt kết
4 Cñng cố, dặn dò:
- GV cht li tit hc - NhËn xÐt tiÕt häc - Chuẩn bị tiết
a, ý b,ý c,ý d, ý e,ý h.ý g Có câu Ai gì?
+ Cháu cậu bé dũng cảm
- HS đọc làm
Rút kinh nghiệm tiết dạy
……… ……… ………
- ÍÍ Í
-Khoa häc
Vật dẫn nhiệt vật cách nhiệt I Mục đích yêu cầu
- Kể tên số vật dẫn nhiệt tốt dẫn nhiệt + Các kim loại (đồng, nhôm, ) dẫn nhiệt tốt
+ Khơng khí, vật xốp bông, len, dẫn nhiệt
*) THMT: HS biết cách sử dụng chất dẫn nhiệt, cách nhiệt hợp lí trờng hợp đơn giản để tránh tht thoỏt nhit nng
- HS yêu thích t×m hiĨu thÕ giíi II.Đồ dùng dạy - học:
- Chuẩn bị chung: phích nước nóng, xoong, nồi, giỏ ấm, lót tay…
- Chuẩn bị theo nhóm: cốc nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, vài tờ giấy báo, dây len sợi, nhiệt kế
III Hoạt động dạy- học :
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Ổn định: - Hát.
2 Bài cũ: Nóng, lạnh nhiệt độ - Gọi HS trả lời câu hỏi trước lớp + Thế truyền nhiệt?
+ Vì mức chất lỏng ống nhiệt kế lại thay đổi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác nhau?
- GV nhận xét đánh giá 3 Bài mới:
- GTB: Vật dẫn nhiệt vật cách nhiệt + Em nêu số vật dẫn nhiệt tốt? Một
số vật dẫn nhiệt kém? HĐ1: Thảo luận nhóm đôi
- HS hát
HS trả lời trước lớp +
+
- HS nhận xét bạn
(36)* Tìm hiểu vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt
Mục tiêu:
- HS biết có vật dẫn nhiệt tốt (kim loại: đồng, nhôm, ) vật dẫn nhiệt ( gỗ, nhựa, len, bơng, ) - Đưa ví dụ chứng tỏ điều - Giải thích số tượng đơn
giản liên quan đến dẫn nhiệt vật liệu Cách tiến hành:
- Thí nghiệm theo nhóm.
+ Tại thìa nhơm lại nóng hơn?
+ Xoong quai xoong làm vật liêu gì? Chất liệu dãng nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém? Vì lại dùng chất liệu đó?
+ Tại vào hôm trời rét chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh? Tại chạm tay vào ghế gỗ ta khơng có cảm giác lạnh chạm tay vào ghế sắt?
GV: Các vật kim loại dẫn nhiệt tốt gọi đơn giản vật dẫn nhiệt; gỗ, nhựa dẫn nhiệt gọi vật cách nhiệt
HĐ2: Làm việc theo nhóm
* Làm thí nghiệm tính cách nhiệt khơng khí
Mục tiêu:
- Nêu ví dụ việc vận dụng vật cách nhiệt
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc phần đối thoại HS h.3 tr.05/SGK Và tiến hành thí nghiệm để làm rõ
- Thí nghiệm theo nhóm Thực hành đo nhiệt độ
- Thí nghiệm theo nhóm: cho vào cốc nước nóng thìa nhựa nhơm thấy thìa nhơm nóng Trình bày kết thí nghiệm
+ Thìa nhơm nóng lên nhiệt độ từ nước nóng truyền sang thìa
+ Xoong làm nhôm, gang, chất liệu dẫn nhiệt tốt để nấu nhanh Quai xoong làm nhựa, vật cách nhiệt để ta cầm khơng bị nóng
+ Khơng khí có nhiệt độ thấp nên vật kim loại truyền nhiệt vào khơng khí có nhiệt độ thấp (lạnh), tay chạm vào truyền nhiệt cho kim loại nên tay cảm thấy lạnh Vật gỗ truyền nhiệt nên tay không cảm thấy lạnh
- HS lắng nghe ghi nhớ
- HS đọc phần đối thoại HS h.3 tr.05/SGK
- HS thực hành
(37)+ Vì nước cốc quấn lỏng lại nóng hơn?
- GV nhận xét kết luận
HĐ 3: Thi kể tên nêu công dụng vật cách nhiệt
Mục tiêu: HS giải thích việc sử dụng chất dẫn nhiệt, cách nhiệt biết sử dụng hợp lí trường hợp đơn giản, gần gũi
Cách tiến hành:
- Có thể chia lớp thành nhóm Sau các nhóm kể tên (khơng trùng lắp) đồng thời nêu chất liệu vật dẫn nhiệt hay cách nhiệt; nêu cơng dụng, việc giữ gìn đồ vật
4 Củng cố- HDTH
- Gọi HS nhắc lại nội dung học - GV nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn HS áp dụng kiến thức học vào thực tế, xem lại chuẩn bị bài: Các nguồn nhiệt
khơng khí lớp báo
- Với cốc quấn chặt, ta để thẳng tờ báo quấn buộc chặt dây
- Cho hs đo nhiệt độ lần 10 phút - Nhận xét: nước cốc quấn lỏng cịn
nóng
+ Vì khơng khí cách nhiệt lớp giấy báo quấn lỏng
- HS lắng nghe ghi nhớ
- Các nhóm thi kể tên nêu công dụng vật cách nhiệt
- HS nhắc lại nội dung - HS lắng nghe tiếp thu
- HS lắng nghe thực Rút kinh nghiệm tiết dạy
……… ……… ………
- ÍÍ Í -Ngày soạn:
Ngày giảng: Thứ sáu,
To¸n
LUYỆN TẬP CHUNG
I Mơc đích,u cầu
- Thực phép tính phân số - Biết giải tốn có lời văn
- Làm 1,3(a,c),4/138
(38)- Gv:
- Hs:
III Hoạt động dạy- học :
Hoạt động thầy Hoạt động trị
1,Ổn định
2 KiĨm tra bµi cị.
GV gọi HS lên bảng, - HS1:
2 +5
4
= ? - HS2 12
5 +
1
= ?
- GV, HS lớp nhận xét, 3.,Bài mới
a Giới thiệu bài b, Hướng dẫn làm bt
*Ôn tập quy tắc cộng hai phân số Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS trao đổi nhóm phần a, b, c,d đúng, sai
- GV nhận xét, chốt kết Bài 2: Tính.( Khuyến khích hs làm đc) - Gọi HS nêu yêu cầu tập - GV hướng dẫn
a) 2× 4× b) 2× 4: c) 2: 4×
-> Củng cố phép nhân, chia phân số Bài 3: Tính
- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Gọi HS làm bảng, lớp làm vào
a) 2× 3+ c) 2− 3: - GV nhận xét, đánh giá
-> Củng cố phép nhân, chia, cọng , trừ phân số Cách thực phép tính
Đáp án: *
2 +5
4 = 15
10 + 15
12 = 15
22
* 12
+
= 12
+ 12
= 12
- L¾ng nghe Bài 1:
HS nêu yêu cầu tập tự làm - HS trao đổi nhóm nêu kết thảo luận + Phần C phép tính làm
- HS nhận xét, chữa vào (nếu sai) Bài 2:
HS nêu yêu cầu tập a) 2× 4× 6=
1×1×1 2×4×6=
1 48 b) 2× 4: 6= 2× 4× 1=
1×1×6 2×4×1=
3 c) 2: 4× 6= 2× 1× 6=
1×4×1 2×1×6=
1
Bài 3:
HS nêu yêu cầu tập HS làm bảng, lớp làm vào
a) =5×1 2×3+
1 4= 6+ 4= 10 12+ 12= 13 12 c) =5
2− 3× 1= 2−
1×4 3×1=
5 2− 3= 15 − 6= - HS nhận xét, chữa (nếu sai)
Bài 4:
(39)có biểu thức
HĐ 2: Hoạt động cá nhân Bài 4:
- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm nêu kết
- GV nhận xét, đánh giá
Bài 5: (khuyến khích hs làm đc) - Gọi HS nêu yêu cầu bi
4 Củng cố, dặn dò
-GV chốt lại nội dung - GV nhËn xÐt tiết học
- Chuẩn bị sau:Luyn chung
- HS tự làm nêu kết Giải:
Số phần bể có nước là:
3 29
7 5 35(bể)
Số phần bể cịn lại chưa có nước là:
29
1
35 35
(bể)
Đáp số: 35 (bể) - HS nhận xét, chữa (nếu sai)
Bài 5:
HS nêu yêu cầu tập Giải:
Số ki-lô-gam cà phê lấy lần sau là: 2710 Í = 5420 (kg)
Số ki-lơ-gam cà phê hai lần lấy là: 2710 + 5420 = 8130 (kg)
Số ki-lơ-gam cà phê cịn lại kho là: 23450 – 8130 = 15320 (kg)
Đáp số: 15320kg - HS lắng nghe, tiếp thu
- HS lắng nghe thực
Rút kinh nghiệm tiết dạy
……… ……… ………
- ÍÍ Í -Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục đích,yêu cầu
- Lập dàn ý sơ lược văn tả cối nêu đề
- Dựa vào dàn ý lập, bước đầu viết đoạn thân bài, kết bài, mở cho văn miêu tả cối xác định
(40)-HS thể hiểu biết, u thích lồi có ích sống qua thực đề
II Đồ dùng dạy - học
GV: -Bảng lớp chép sẵn đề dàn ý -Tranh ảnh số loài
III Hoạt động dạy - học
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Ổn định 2 KTBC:
- Kiểm tra HS đọc đoạn kết kiểu mở rộng viết tiết TLV trước
- GV , HS nhận xét 3 Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
Trong tiết TLV trước, em luyện viết đoạn mở bài, thân bài, kết Trong tiết TLV hôm nay, em tiếp tục luyện viết hoàn chỉnh văn tả cối
b) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu tập:
-Cho HS đọc đề SGK
-GV gạch từ ngữ quan trọng đề viết trước bảng lớp Đề bài: Tả có bóng mát (hoặc ăn quả, hoa) mà em yêu thích -GV dán số tranh ảnh lên bảng lớp, giới thiệu lướt qua tranh
-Cho HS nói mà em chọn tả -Cho HS đọc gợi ý SGK
-GV nhắc HS: Các em cần viết nhanh giấy nháp dàn ý để tránh bỏ sót ý làm
c) HS viết bài: -Cho HS viết
-Cho HS đọc viết trước lớp
-GV nhận xét khen ngợi HS viết hay
4 Củng cố, dặn dò: -GV chốt lại nội dung -Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị sau:
-2 HS đọc
-HS lắng nghe
-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo
-HS quan sát lắng nghe GV nói -HS nói tên tả -4 HS đọc gợi ý
-Viết giấy nháp viết vào -Một số HS đọc viết -Lớp nhận xét
-Lắng nghe
-Đọc trước yêu cầu tập làm miệng tập chuẩn bị
(41)……… ……… ………
- ÍÍ Í -Luyện từ câu
MRVT: DŨNG CẢM I Mục đích,yêu cầu
- Mở rộng số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ nghĩa , từ trái nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2,3); biết số thành ngữ nói lịng dũng cảm đặt câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4,5)
II Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ viết tập 1, 3,
- Từ điển trái nghĩa, đồng nghĩa TV - Giấy khổ to
III Hoạt động dạy - học
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Ổn định: - Hát
2 Ktbc: Luyện tập câu kể Ai gì? - Gọi HS nêu lại nội dung học tiết
trước
- GV nhận xét, đánh giá 2 Bài mới:
- GTB: - MRVT: Dũng cảm. * HD HS làm tập.
HĐ 1: - Hoạt động nhóm.
Bài 1: Từ nghĩa - từ trái nghĩa. - Gọi HS nêu yêu cầu tập
- GV gợi ý: Từ nghĩa từ có nghĩa gần giống Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngược
- GV nhận xét, chốt ý Bài 2: Đặt câu.
- Gọi HS nêu yêu cầu tập
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm để đặt câu với từ ngữ dũng cảm
- HS hát
HS thực theo yêu cầu GV - HS nhận xét bạn
HS nhắc lại tựa
Bài 1:
HS nêu yêu cầu tập
- HS làm việc theo nhóm, nhóm dán nhanh kết lên bảng
* Từ nghĩa với dũng cảm: gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, cảm, táo bạo, * Từ trái nghĩa với dũng cảm: nhát gan,
nhút nhát, hèn nhát, đớn hèn, hèn mạt, hèn hạ, bạc nhược, nhu nhược, khiếp nhược,
- HS nhận xét, bổ sung, chữa vào Bài 2:
HS nêu yêu cầu tập
(42)của người tìm BT - GV gợi ý: Các em muốn đặt
câu em phải hiểu nghĩa từ, xem từ sử dụng trương hợp nào, nói phẩm chất gì,
- GV nhận xét, chốt ý HĐ 2: - Hoạt động cá nhân.
Bài 3: Điền vào chổ trống.
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu tập - bênh vực lẽ phải
- khí - hi sinh - GV nhận xét, chốt ý
Bài 4: Thành ngữ nói lịng dũng cảm. - Gọi HS nêu yêu cầu tập
- Yêu cầu HS tự làm vào
- Gợi ý: HS cần hiểu nghĩa thành ngữ
- GV nhận xét, chốt ý Bài 5: Đặt câu.
- Gọi HS nêu yêu cầu tập
- Yêu cầu HS đặt câu với kết BT4 - Yêu cầu HS tự làm vào
- GV nhận xét, chốt ý 4 Củng cố- HDTH
+ Dũng cảm có nghĩa gì? - GV nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn HS nhà học chuẩn bị bài: Câu khiến
các từ vừa tìm BT1: - HS đọc kết
+ Chị Võ Thị Sáu người nữ anh hùng nhỏ tuổi dân tộc ta
+ Anh cảm lao thân xuống dịng nước chảy xiết để cứu bem bé
+ Vì Lan sợ chuột nên nhà gọi Lan "cô bé nhút nhát"
- HS nhận xét, bổ sung, chữa vào Bài 3:
1HS nêu yêu cầu tập - Dũng cảm bênh vực lẽ phải
- khí dũng mảnh - hi sinh anh dũng - HS nhận xét, bổ sung Bài 4:
HS nêu yêu cầu tập - HS tự làm vào
HS đọc kết trước lớp: + vào sinh tử
+ gan vàng sắt
- HS nhận xét, bổ sung, chữa Bài 5:
HS nêu yêu cầu tập - HS đặt câu với kết BT4 - HS tự làm vào
HS đọc kết trước lớp:
+Các đội vào sinh tử nơi chiến trường
+ Trong chiến đấu đội người gan vàng sắt
- HS nhận xét, bổ sung, chữa
+ Có dũng khí dám đương đầu với nguy hiểm để làm việc nên làm - HS lắng nghe tiếp thu
- HS lắng nghe thực Rút kinh nghiệm tiết dạy
(43)- ÍÍ Í -SINH HOẠT TUẦN 26
I- Mơc đích -u cầu :
- Nhận xét hoạt động lớp tuần
- HS tự đánh giá rút kinh nghiệm cho thân - Đề phơng hớng tuần 27
II- Nội dung: 1 ổn định tổ chức:
- Líp h¸t tËp thĨ mét bµi
2.Lớp trưởng lên tiến hành sinh hoạt:
- Các tổ trởng, cán lớp phụ trách mặt lên nhận xét, đánh giá hoạt động diễn tun
- ý kiến thành viªn líp - Líp trëng nhËn xÐt chung
3 Giáo viên chủ nhiệm nhận xét:
(44)……… ……… ……… ……… ………
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
……… - ÍÍ Í
-Văn hóa giao thơng
BÀI 7: KHI NHÌN THẤY CĨ NGƯỜI QUA ĐƯỜNG SẮT TRONG KHI XE LỬA SẮP TỚI.
I Mục đích,yêu cầu
- HS biết thấy người qua đường ray xe lửa đến cần báo cho người biết để rời an toàn
- HS hiểu lại, chơi đường ray nguy hiểm
- Có ý thức tn thủ Luật giao thơng để phịng tránh tai nạn đáng tiếc II Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh họa SGK III Hoạt động dạy- học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Ôn cũ: 5’ - GV nhận xét 2 Bài mới: - Giới thiệu
Hoạt động 1: Hoạt động 12’ - Yêu cầu HS đọc truyện: “Xe lửa đến, bác ơi!” Thảo luận trả lời câu hỏi sau:
1 Khi thấy người đạp xe thật nhanh phía đường ray, lúc xe lửa đến, Hạnh cảm thấy nào?
- PHT thực
- Nhận xét, mời GV nhận lớp - HS lắng nghe, ghi tựa - HS đọc
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
3 Khi nhìn thấycos người muốn băng qua đường sắt lúc xe lửa đến, phải làm gì?
(45)2 Hùng Hạnh làm để giúp bác ấy?
- GV nhận xét, chốt rút ghi nhớ: Khi thấy người qua đường ray xe lửa đến cần báo cho người biết để rời an toàn; qua đường sắt phải ý quan sát để đảm bảo an toàn
Hoạt động 2: Hoạt động thực hành. 8’
- GV nhận xét
Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng.10’
- GV chia lớp nhóm - GV tổng kết
- Qua hoạt động này, em biết điều gì?
- GV rút ghi nhớ cuối 3 Củng cố - dặn dò: 3’ - GV HS hệ thống - GV dặn dò, nhận xét
- Nhận xét
- HS nhắc lại ghi nhớ
- HS thực yêu cầu điều hành nhóm trưởng
- Các nhóm chia sẻ kết thảo luận - Nhận xét
- HS thực yêu cầu điều hành nhóm trưởng
- Các nhóm chia sẻ kết thảo luận - Nhận xét
- HS trả lời nối tiếp