GIAO AN TUẦN 7 MĨ THUẬT LỚP 1 2 3 4 5

11 30 0
GIAO AN TUẦN 7 MĨ THUẬT LỚP 1 2 3 4 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Năng lực thể chất: thực hiện các thao tác thực hành với sự vận động của bàn tay.. II.[r]

(1)

TUẦN 7 MĨ THUẬT LỚP 1 Ngày soạn: 16/10/2020

Ngày giảng: Thứ ngày 20/10 Lớp 1A, 1C Thứ ngày 22/10 Lớp 1B, 1D

CHỦ ĐỀ 3: SỰ THÚ VỊ CỦA NÉT BÀI 4: NÉT THẲNG, NÉT CONG (2 tiết) I MỤC TIÊU

1 Phẩm chất

Bài học góp phần bồi dưỡng HS phảm chất chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực,…thông qua số biểu cụ thể sau:

- Yêu thích đẹp thông qua biểu đa dạng nét tự nhiên, sống tác phẩm mĩ thuật

- Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu,…phục vụ học tập, tự giác tham gia hoạt động học tập

- Khơng tự tiện lấy đị dùng học tập bạn; chia sẻ ý kiến theo cảm nhận

- Biết giữ vệ sinh lớp học, tơn trọng sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật 2 Năng lực

Bài học góp phần hình thành, phát triển HS lực sau: 2.1 Năng lực mĩ thuật

- Nhận biết nét thẳng, nét cong khác chúng. - Tạo sản phẩm đơn giản nét thẳng , nét cong.

- Bước đầu chia sẻ nhận biết nét thẳng, nét cong đối tượng thẩm mĩ và sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.

2.2Năng lực chung

- Năng lực tự chủ tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; chủ động hoạt động học

- Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết bạn trao đổi, thảo luận nhận xét sản phẩm

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết sử dụng công cụ, họa phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm

2.3Năng lực đặc thù khác

(2)

- Năng lực thể chất: thực thao tác thực hành với vận động bàn tay

II CHUẨN BỊ

1/ Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; đồ dùng, vật liêu mục Chuẩn bị trang 18 SGK, màu vẽ, vật liệu dạng sợi, que tính, sợi dây, …

2/ Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; phương tiện, họa cụ, họa phẩm, vật liệu dạng que ( que tính, thước kẻ, que diêm,…), dạng sơi, giấy màu,… Đồ dùng trực quan dạng hình kỉ hà, hình nét cong đơn giản

- Hình minh họa trang 21

- Một số tranh, sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật sử dụng nét thẳng, nét cong. III PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC

- Phương pháp dạy học: Pháp vấn/ đặt câu hỏi, nêu giải vần đề, trò chơi, thực hành, gợi mở,…

- Kĩ thuật dạy học: Động não, bể cá,…

- Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Ổn định lớp (2p)

- Kiểm tra sĩ số chuẩn bị đồ dùng, vật dụng cho học

- Kiểm tra vẽ trước

Hoạt động 2: Khởi động, giới thiệu bài học (3p)

- GV giới thiệu số đồ dùng, sản phẩm, tác phẩm thông qua đồ dùng dạy học

- GV dùng dây nhảy môn thể dục kéo thẳng uốn/để chùng cho cong xuống

- GV kết luận nét cong/ thẳng tạo từ thứ Bài học hơm ta tìm hiểu nét thẳng, nét cong

Hoạt động 3: Tổ chức cho HS tìm hiểu, khám phá Những điều mẻ.

1/Quan sát, nhận biết (4p)

- GV đưa số hình ảnh gợi ý quan sát, ví dụ: Cơ muốn tìm nét thẳng/

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số Tổ trưởng báo cáo phần chuẩn bị

- HS thực

- HS quan sát

(3)

cong, bạn nhìn thấy nào?

- Đặt câu hỏi liên quan đến hình ảnh học (phần quan sát- nhận biết) theo dạng phát vấn/ hỏi- đáp: + Nét cong hình chỗ nào? + Em có nhìn thấy nét cong khác khơng?

+ Ai vài nét thẳng? + Xung quanh em có nét thẳng khơng? 2/ Thực hành, sáng tạo (19p)

2.1 Tìm hiểu cách thực hành, sáng tạo

- Cho HS quan sát hình trang 21 + Em thấy hình vẽ gì?

+ Hình tạo nét thẳng hay nét cong?

- Tổ chức HS trao đổi phát biểu cách vẽ hình nét thẳng, nét cong đơn giản

- Hướng dẫn HS cách cầm bút, cách vẽ đường thẳng không dùng thước kẻ; cách vẽ nhiều nét phác để có đường ý muốn

- Gợi mở HS tạo hình sản phẩm với que thẳng

2.2 Thực hành, sáng tạo

- Bố trí HS ngồi theo nhóm (6HS) - Giao nhiệm vụ cho HS: Sáng tạo hình ảnh nét thẳng, nét cong GV hướng dẫn dùng loại nét trước, không phối hợp nét

- Lưu ý HS tạo hình với loại nét thẳng, nét cong kết hợp hai kiểu nét

- Quan sát, hướng dẫn hỗ trợ HS thực hành

- Gợi mở nội dung HS trao đổi/thảo luận

- HS trả lời HS khác nhận xét bổ sung

- Quan sát hình ảnh SGK, trang 21 - Hình vẽ á, ô tô

- Bằng nét thẳng nét cong

- HS quan sát GV làm mẫu

- Tạo sản phẩm nhóm

(4)

trong thực hành

Hoạt động 3: Cảm nhận, chia sẻ (7p) - Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm - Gợi mở HS giới thiệu:

+ Hình tạo từ nét thẳng hay nét cong, hay kết hợp hai?

+ Chia sẻ cảm nhận sản phẩm thân, nhóm khác

- Liên hệ hữu nét thẳng, nét cong sống

Hoạt động 4: Tổng kết tiết học (3p) - Nhận xét kết thực hành, ý thức học, chuẩn bị HS, liên hệ học với thực tiễn

- Gợi mở nội dung tiết học hướng dẫn HS chuẩn bị

- Trưng bày sản phẩm theo nhóm - Giới thiệu sản phẩm - Chia sẻ cảm nhận sản phẩm mình/của bạn

- Lắng nghe

(5)

TUẦN 7 MĨ THUẬT LỚP 2 Ngày soạn: 16/10/2020

Ngày giảng: Thứ ngày 20/10 Lớp 2A, 2B, 2C Bài 7: Vẽ tranh ĐỀ TÀI EM ĐI HỌC I MỤC TIÊU

- KT: Hs hiểu nội dung đề tài - KN: Tập vẽ tranh đề tài em học

- TĐ: Biết yêu quý bạn bè, kính trọng thầy cô giáo, chăm học tập II CHUẨN BỊ

GV - Sưu tầm số tranh ảnh đề tài Em

học

- Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ - Một số hs năm trước vẽ

HS

- Vở tập vẽ 2, bút chì, màu, tẩy… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Ổn định tổ chức: (3p)

- Kiểm tra đồ dựng học tập * Giới thiệu bài: (1p)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: (4p) Tìm, chọn nội dung đề tài - GV giới thiệu số tranh, ảnh có nội dung đề tài Em học hỏi:

+ Trong tranh vẽ ?

+ Hình ảnh hai bạn ? + Ngoài cịn có gì?

+ Màu sắc tranh ? + Hằng ngày em thường học ? + Khi học em mặc quần áo ?

+ Phong cảnh đường em ? + Mỗi em học có người bạn cùng, đường em khác nhau, em nhớ lại cảnh vẽ

Hoạt động 2: (4p) Cách vẽ tranh:

- Chọn hình ảnh cụ thể đề tài Em học - Có thể vẽ bạn nhiều bạn đến trường

- Vẽ hình ảnh trước

- Hs lắng nghe

- Hai bạn học - Mỗi bạn dáng - Có đường, cây… - Tươi vui

- Hs trả lời

(6)

- Mỗi bạn có dáng khác nhau, mặc đồng phục quần áo khác

- Vẽ màu tự do, có đậm, có nhạt

- Vẽ thêm hình ảnh khác cho sinh động Hoạt động 3: (18p) Thực hành

- GV cho hs xem số hs năm cũ - GV theo dõi, gợi ý hs cách vẽ hình ảnh , phụ cho phù hợp

Hoạt động 4: (5p) Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn số để hs xem + Những đẹp ? Vì ? + Em thích ? Vì ? - GV nhận xét, tuyên dương

* Khi học em phải ăn mặc gọn gàng, đồng phục theo mùa, thời tiết, học tự tin thoải mái, tiếp thu học tốt

bảng

HS vẽ

-Hs quan sát

- Hs nhớ lại chọn hình ảnh cho vẽ

- Hs nhận xét về: + Màu sắc + Cách vẽ màu

+ Chọn thích IV Dặn dị:

- Hoàn thành nhà chưa xong

- Chuẩn bị sau: Xem tranh: Tiếng đàn bầu + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ

TUẦN 7 MĨ THUẬT LỚP 3 Ngày soạn: 16/10/2020

Ngày giảng: Thứ ngày 20/10 Lớp 3A Thứ ngày 21/10 Lớp 3D Thứ ngày 22/10 Lớp 3B 3C

Bài 7: VẼ THEO MẪU : VẼ CÁI CHAI I- MỤC TIÊU.

- KT: Tạo cho HS có thói quen quan sát, nhận xét hình dáng đồ vật xung quanh

- KN: HS biết cách vẽ vẽ chai gần giống với vật mẫu - TĐ: Biết giữ gìn đồ vật

II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.

GV: - Một số chai có hình dáng, màu sắc, chất liệu khác - Một số vẽ HS lớp trước

(7)

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

5 phút phút 20 phút phút

- Giới thiệu

HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.

- GV y/c HS quan sát số chai có hình dáng, màu sắc, khác gợi ý

+ Chai gồm phận ? + Chất liệu ?

+ Màu sắc ? - GV tóm tắt

- GV cho HS xem vẽ HS năm trước gợi ý về: bố cục, hình, màu,

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu bước vẽ theo mẫu

- GV đặt mẫu vẽ

- GV vẽ minh họa bảng hướng dẫn

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ bố cục cho cân đối, nhìn mẫu để vẽ hình, vẽ màu theo ý thích,

- GV giúp đỡ HS hoàn thành * Lưu ý: không dùng thước. HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét

* Dặn dò:

- Về nhà quan sát khuôn mặt người thân bạn bè

- HS quan sát nhận xét + Gồm: thân, miệng, cổ, đáy, + Chất liệu: thủy tinh, nhựa, + Có nhiều màu,

- HS lắng nghe

- HS quan sát nhận xét về: bố cục, hình, màu sắc,

- HS trả lời

+ Vẽ phác khung hình kẻ trục

+ So sánh tỉ lệ phận phác hình chai

+ Vẽ chi tiết, hồn chỉnh hình + Vẽ màu theo ý thích

- HS quan sát mẫu nhận xét - HS quan sát lắng nghe

- HS vẽ theo mẫu, vẽ màu theo ý thích,

- HS đưa lên để nhận xét

- HS nhận xét về: bố cục, hình, màu, chọn vẽ đẹp

- HS lắng nghe

(8)

TUẦN 7 MĨ THUẬT LỚP 4 Ngày soạn: 16/10/2020

Ngày giảng: Thứ ngày 21/10 Lớp 4B

Thứ ngày 22/10 Lớp 4D, 4A, 4C Bài 7: Vẽ tranh

ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG I-MỤC TIÊU

- KT: HS biết quan sát hình ảnh nhận vẻ đẹp phong cảnh quê hương

- KN: HS tập vẽ tranh đề tài phong cảnh

- TĐ: HS thêm yêu mến bảo vệ cảnh đẹp quê hương ^ HSKT : Em Minh 4C- Tập vẽ tranh đề tài phong cảnh

II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC

GV: - Một số tranh, ảnh phong cảnh

- Bài vẽ phong cảnh HS lớp trước HS: - Tranh, ảnh phong cảnh

- Giấy vẽ thực hành, bút chì, tẩy, màu, III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

phút

5 phút

20 phút

- Giới thiệu

HĐ1: Tìm chọn nội dung đề tài - GV treo số tranh đề tài phong cảnh phông chiếu đặt câu hỏi

+ Tranh vẽ phong cảnh ?

+ Hình ảnh chính, h ảnh phụ?

+ Màu sắc ? - GV tóm tắt:

+ GV y/c HS nêu số phong cảnh nơi em

+ Em tham quan đâu ? Phong cảnh ?

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV cho HS quan sát bước tiến hành vẽ tranh đề tài phông chiếu + Nêu bước vẽ tranh?

- GV vẽ minh hoạ bảng hướng dẫn HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành - GV gọi đến HS đặt câu hỏi:

- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi

+ Cầu Tràng tiền, biển, nông thôn

+ Phong cảnh h.ảnh chính, + Có đậm, có nhạt,

- HS lắng nghe - HS trả lời:

+ Ở Hà Nội có Hồ gươm, Đà Nẵng có chùa Non nước, đẹp

- HS trả lời:

B1: Vẽ mảng chính, mảng phụ B2: Vẽ hình ảnh

B3: Vẽ chi tiếthồn chỉnh hình B4: Vẽ màu theo ý thích

(9)

5 phút

+ Em chọn phong cảnh để vẽ ? + Hình ảnh chính, h.ảnh phụ ?

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ h ảnh chiếm phần lớn tranh,

- GV giúp đỡ HS hoàn thành HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn số đẹp,chưa đẹp để nhận xét

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá bổ sung - Qua học thấy cảnh thiên nhiên đẹp, Vậy phải bảo vệ yêu quý cảnh đẹp

* Dặn dò:

- Về nhà quan sát vật quen thuộc - Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,

- HS trả lời theo cảm nhận riêng + Cầu Tràng Tiền, cảnh biển, + Phong cảnh h ảnh chính, - HS vẽ theo ý thích Vẽ màu phù hợp với quang cảnh,phong cảnh,

- HS đưa lên để nhận xét - HS nhận xét h.ảnh, màu sắc,

- HS lắng nghe

(10)

TUẦN 7 MĨ THUẬT LỚP 5 Ngày soạn: 16/10/2020

Ngày giảng: Thứ ngày 21/10 Lớp 5B, 5C Thứ ngày 22/10 Lớp 5A

Bài 7: Vẽ tranh

ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG I- MỤC TIÊU

- KT: HS hiểu biết an toàn giao thơng tìm chọn hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài

- KN: HS tập vẽ tranh đề tài An toàn giao thơng - TĐ: HS có ý thức chấp hành Luật giao thông

II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC

GV: - Tranh ảnh an tồn giao thơng (đường bộ, đường thuỷ, ) - Một số biển báo giao thơng Hình gợi ý cách vẽ

- Bài vẽ HS lớp trước HS: - Giấy vẽ thực hành - Bút chì, tẩy,màu

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

phút

phút

- Giới thiệu

HĐ1: Hướng dẫn HS tìm, chọn nội dung:

- GV cho HS xem số biển báo giao thông phông chiếu

+ Đây biển báo gì?

- GV cho HS xem đến vẽ ATGT

+ Những hình ảnh đặc trưng? + Khung cảnh chung?

+ Màu sắc?

- GV củng cố thêm

HĐ2:Hướng dẫn HS cách vẽ tranh. - GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ tranh dề tài

- GV tổ chức trò chơi: y/c HS xếp bước tiến hành vẽ tranh

- HS quan sát trả lời hỏi + Biển báo giao thông

- HS quan sát trả lời

+ Người, phương tiện tham gia giao thông,biển báo, cột tín hiệu + Nhà cửa,cây cối, đường sá + Có màu đậm,màu nhạt - HS lắng nghe

- HS trả lời

+ Tìm chọn nội dung đề tài + Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ + Vẽ chi tiết

+ Vẽ màu theo ý thích

(11)

20 phút

phút

- GV hướng dẫn vẽ tranh phông chiếu

HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành: - GV bao quát lớp,nhắc nhở HS nhớ lại hình ảnh đặc trưng nhất, điển hình

- Vẽ màu theo ý thích

- GV giúp đỡ HS hoàn thành HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn đến

- GV gọi đến HS nhận xét, đánh giá

- GV nhận xét, đánh giá bổ sung Dặn dò:

- Về nhà quan sát đồ vật có dạng H.trụ, H.cầu

- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu /

- HS quan sát lắng nghe - HS vẽ theo cảm nhận riêng - Vẽ màu theo ý thích

- HS nhận xét - HS lắng nghe

Ngày đăng: 26/05/2021, 20:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan