giáo án Mĩ thuật - kĩ thuật lớp 1 2 3 4 5 - Tuần 4 (2019 - 20120)

11 5 0
giáo án Mĩ thuật - kĩ thuật lớp 1 2 3 4 5 - Tuần 4 (2019 - 20120)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* GDTKNLHQ - GDMT: GV nhắc nhở HS sau khi thự hành xong các em cần phải giữ vệ sinh chung không vất bừa bãi giấy vụn ra lóp. Cần sử dụng lượng giấy vừa đủ để gấp con ếch, không dùng lãng[r]

(1)

TUẦN 4 Ngày soạn: 27/09/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 30 tháng 09 năm 2019 Lớp 3B

Lớp 3A (01/10/2019) Lớp 3C (03/10/2019)

Mĩ thuật Tiết 4: VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết tìm, chọn nội dung đề tài cho phù hợp

2 Kĩ năng: Tập vẽ được tranh về đề tài trường em

3 Thái độ: Thêm yêu mến trường lớp

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh về đề tài nhà trường tranh vẽ về các đề tài khác; hình gợi ý cách vẽ; số bài của hs năm trước

- Học sinh: Vở vẽ 3, chì, màu

III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A - Kiểm tra bài cũ: 2’

- GV kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh

B - Bài mới

- Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài 5’

- Gv yêu cầu hs quan sát số bức tranh về các đề tài khác và đặt câu hỏi

? Em hãy tìm các bức tranh, bức tranh nào vẽ về đề tài trường em?

? Vậy tranh vẽ về đề tài trường em có thể vẽ những nội dung gì?

? Hình ảnh nào thể hiện nội dung chính tranh?

? Cách sắp xếp hình ảnh chính phụ thế nào để làm rõ nội dung?

? Màu sắc tranh thế nào? ? Em chọn nội dung gì để vẽ tranh?

- GV: Có rất nhiều nội dung hoạt động vẽ về trường em, em hãy chọn nội dung mà mình thích nhất để vẽ tranh

Hoạt động 2: Cách vẽ tranh 7’

- Gv gợi ý để hs chọn nội dung phù hợp với khả của mình để vẽ

- GV treo hình hướng dẫn cách vẽ lên cho hs quan sát

B1: Vẽ hình ảnh chính (rõ nội dung) B2: Vẽ thêm hình ảnh phụ cho phù hợp

- hs bày đồ dùng học tập để Gv kiểm tra

- Hs quan sát và trả lời câu hỏi + Bức tranh thứ 2, thứ vẽ về đề tài trường em

+ Vẽ về giờ học lớp, sân trường giờ chơi, lao động vệ sinh - múa hát tập thể,

+ Hình ảnh chính là lớp học, người

+ Hình ảnh chính được vẽ to, rõ ràng; hình ảnh phụ vẽ thêm cho tranh sinh động

+ Màu sắc tranh tươi sáng, có đậm nhạt

- hs nêu - Hs lắng nghe

- Hs quan sát

(2)

B3: Vẽ màu đậm nhạt, màu sắc tươi sáng - Yêu cầu hs nêu lại cách vẽ

Lưu ý: Tô màu cần tô gọn gàng, sẽ

Hoạt động 3: Thực hành 15’

- GV cho hs quan sát một số bài của hs năm trước

- Hdẫn hs vẽ tranh cân đối với khổ giấy - Gợi ý hs tìm hình ảnh, động tác cho sinh động

- Vẽ màu theo ý thích, tô màu tươi sáng, gọn gàng, sẽ

- Gv đến từng bàn quan sát động viên các em hoàn thành bài vẽ

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá 5’

- Gv thu một số bài của hs đính lên bảng, gợi ý hs nhận xét

? Bạn vẽ tranh có đẹp không?

? Cách sắp xếp hình ảnh của bạn ntn? ? Màu sắc tranh của bạn sao? ? Em thích bài nào nhất? vì sao?

-Gv n xét bổ sung,đánh giá bài làm của hs - Tuyên dương những hs có bài vẽ đẹp

C. Củng cố- dặn dò (3- 5’):

- Gv nhận xét chung lớp học

- Dặn dò: Về nhà xem trước bài 5, chuẩn bi đồ dùng cho tiết sau

- hs nêu - Hs quan sát

- Hs chọn nội dung theo ý thích để vẽ tranh

- Sắp xếp hình ảnh cân đối

- Tô màu theo ý thích, thể hiện sắc độ

- Hs quan sát nhận xét theo các tiêu chí gv đa

- Hs lắng nghe

- Hs về nhà quan sát số quả

- Hs lắng nghe

Ngày soạn: 27/09/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 30 tháng 09 năm 2019 Lớp 4A

Lớp 4B (02/10/2019) Lớp 4C (03/10/2019)

Mĩ thuật

Tiết 4: VẼ TRANG TRÍ

CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỢC I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Tìm hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc

2 Kỹ năng: Tập chép và chép được hoạ tiết trang trí dân tộc đơn giản

3 Thái độ: Yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc

II/ Đồ dùng:

* Giáo viên: Giáo án, sưu tầm số mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc; hình gợi ý cách vẽ; số bài của hs năm trước

* Học sinh: Vở vẽ 4, chi, mau

III Các hoạt đeng dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/ Ổn định: (1')

- Hát bài Chú ếch

2/ Bài cũ: (3’)

- GV kiểm tra đồ dùng học tập

(3)

3/ Bài mới: (30’)

a Giíi thiƯu bµi: Trực tiếp b Nội dung

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

- Cho hs quan sát số tranh ảnh về hoạ tiết trang trí dân tộc

? Các hoạ tiết trang trí dân tộc là những hình gì?

? Hình hoa, lá vật ở các hoạ tiết có đặc điểm gì?

? Đường nét, cách sắp xếp hoạ tiết trang trí thế nào?

? Hoạ tiết được dùng để trang trí ở đâu? - GV: Hoạ tiết trang trí dân tộc là di sản văn hoá quý báu của ông cha ta để lại Chúng ta cần phải bảo vệ giữ gìn di sản đó

Hoạt động 2: Cách chép hoạ tiết trang tri dân tộc

- GV treo hình minh hoạ cách chép hoạ tiết cho hs quan sát

- Yêu cầu hs nêu cách chép hoạ tiết

B1: Tìm và vẽ phác hình dáng chung của hoạ tiết

B2: Vẽ các trục dọc, ngang để tìm vi trí của hoạ tiết

B3: Đánh dấu các điểm chính phác nét thẳng B4: Quan sát, vẽ hình cho giống

B5: Vẽ màu theo ý thích - Yêu cầu hs nêu lại cách vẽ

Lưu ý:Tô màu cần tô gọn gàng, sẽ

Hoạt động 3: Thực hành

- GV h dẫn hs chép hình các hoạ tiết dân tộc ở SGK gợi ý các em vẽ hoạ tiết

- Gv đến từng bàn quan sát động viên các em hoàn thành bài vẽ

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- Gv thu một số bài của hs đính lên bảng, gợi ý hs nhận xét

? Bạn vẽ hình gần giống với mẫu chưa? ? Các hoạ tiết bạn vẽ có mềm mại và đều không?

? Màu sắc có tươi sáng, gọn gàng không? ? Em thích bài nào nhất? vì sao?

- Gv nhận xét bổ sung, đánh giá bài làm của hs

- Tuyên dương những hs có bài vẽ đẹp - Gv nhận xét chung lớp học

4/ Củng cố- dặn dò (3- 5’):

- Hs quan sát

+ Hs: Hình hoa lá, vật

+ Các hoạ tiết đã đ ợc cách điệu và đơn giản

+ Đường nét hài hoà, sắp xếp cân đối, chặt chẽ

+ ở đình, chùa, lăng tẩm, bia đá, đồ gốm, khăn, vải, quần áo,

- Hs lắng nghe

- Hs quan sát nhận xét nêu các bước chép hoạ tiết

- hs nêu lại cách vẽ

- Hs vẽ tiếp hoạ tiết vào phần ô vở

- Tô màu vào hình có sẵn, tô màu gọn gàng, sẽ

- Hs quan sát nhận xét theo các tiêu chí gv đa

(4)

- Em nào chưa xong về ve tiờp

- Chuẩn bị cho học sau - Hs về nhà s ưu tầm tranh phongcảnh. Ngày soạn: 27/09/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 30 tháng 09 năm 2019 Lớp 5A, 5C, 5D

Lớp 5B (04/10/2019)

Kỹ thuật

Tiết 4: THÊU DẤU NHÂN (T2) I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS biết cách thêu dấu nhân

2 Kĩ năng: HS thêu được các mũi thêu dấu nhân Các mũi thêu tương đối đều Thêu được ít nhất dấu nhân Đường thêu có thể bi dúm

3.Thái độ: Học sinh yêu thích môn học

* GDMT: HS khơng vất hay vải cịn thừa của SP lớp(HĐ 4) * GDTKNL:Sử dụng vừa đủ chỉ, vải, phấn vạch không lãng phí (HĐ 4)

* HS khuyết tật lớp 5D: HS biết cách thêu dấu nhân dưới giúp đỡ của GV

II/ Chuẩn bị:

- GV: Mẫu thêu dấu nhân

- HS: Một mảnh vải trắng, kim khâu len, len, phấn màu, thước kẻ, khung thêu

III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động HSKT

A Kiểm tra bài cũ (3- 5’): ? Nêu các bước đính khuy hai lỗ

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài (1’): Trực tiếp cho HS quan sát mẫu thêu

2 Dạy bài mới:

1 Hoạt động 1: Thực hành (16’- 17’)

- GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu dấu nhân

- Kiểm tra chuẩn bi của HS, nêu các y/c của sản phẩm

- GV yêu cầu HS thực hành - GV quan sát, nhắc nhở HS các lưu ý thêu dấu nhân

2 Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm (5-7’)

- GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm của mình lên bàn

- GV nêu y/c đánh giá sản phẩm - HD HS tự đánh giá sản phẩm của mình đạt ở mức độ nào - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS theo mức:

- HS trả lời - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- Nhắc lại cách thêu dấu nhân

- Thực hành thêu dấu nhân

- Trưng bày sản phẩm - Tự đánh giá sản phẩm của mình

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe - HS thực hành

(5)

+ Hoàn thành tốt + Hoàn thành + Chưa hoàn thành

- Đối với những sản phẩm chưa hoàn thành hay chưa đạt yêu cầu sản phẩm thì GV cần giúp đỡ, gợi ý lại cho các em các bước thêu dấu nhân

C Củng cố- dặn dò (3- 5’):

- GV nêu lại cách thêu dấu nhân và gợi ý cho HS nhắc lại để các em nắm bài chắc

- GV nhận xét tiết học

- Về nhà chuẩn bi chu đáo cho tiết sau

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe và ghi nhớ

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

Ngày soạn: 27/09/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 30 tháng 09 năm 2019 Lớp 2D

Lớp 2A(01/10/2019) Lớp 2B(02/10/2019) Lớp 2C (04/10/2019)

Mĩ thuật Tiết 4: VẼ TRANH ĐỀ TÀI VƯỜN CÂY I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nhận biết một số loại vườn

2 Kĩ năng: Vẽ được hoặc đơn giản và vẽ màu theo ý thích

3 Thái độ: Yêu thiên nhiên, biết chăm sóc bảo vệ trồng

* HS khuyết tật lớp 2A và 2D: HS Nhận biết một số loại vườn

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh về các loại cây; số bài của hs năm trước - Học sinh: Vở tập vẽ, chì, màu, tẩy…

III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động HSKT

A - Kiểm tra bài cũ: 5’

- GV kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh

B - Bài mới

- Giới thiệu bài

HĐ1: Tìm chọn nội dung đề tài 5’

- Gv giới thiệu tranh ảnh và đặt câu hỏi

? Bức tranh vẽ nội dung gì? ? Em hãy kể tên các loại mà em biết? Tả hình dáng, đặc điểm?

- Hs bày đồ dùng học tập để Gv kiểm tra

- HS lắng nghe

- Hs quan sát và trả lời câu hỏi

+ Vẽ một rừng

+ Cây bàng, phượng hoa sữa, bằng lăng, Mỗi đều có

- Chuẩn bị đồ dùng học tập

(6)

? Cây có những bộ phận nào? ? Màu sắc của sao?

- GV: Vườn có rất nhiều loại cây, cho ta hoa quả, cho ta gỗ lầm nhà, cửa, đóng bàn ghế, loại có hình dáng, đặc điểm và màu sắc khác Lá thường thay đổi theo mùa xuân, hạ, thu, đông

? Em chọn những loại nào để vẽ?

HĐ2: Cách vẽ tranh 7’

- Gv gợi ý để hs nhớ lại hình dáng, màu sắc loại đinh v ẽ - GV treo hình hướng dẫn cách vẽ lên cho hs quan sát

B1:Vẽ hình dáng các loại khác

B2: Vẽ thêm số chi tiết cho vườn sinh động

B3: Vẽ màu theo ý thích, thể hiện được sắc độ

- Yêu cầu hs nêu lại cách vẽ Lưu ý:Tô màu cần tô gọn gàng, sẽ

HĐ3:Thực hành 15’

- GV cho hs quan sát một số bài của hs năm trước

- Hướng dẫn hs vẽ cân đối với khổ giấy

- Gợi ý hs vẽ hình dáng số cây, vẽ thêm hình ảnh phụ cho sinh động

- Gợi ý hs tô màu tơi sáng, gọn gàng, sẽ

- Gv đến từng bàn quan sát động viên các em hoàn thành bài vẽ

HĐ 4: Nhận xét, đánh giá 5’

- Gv thu một số bài của hs đính lên bảng, gợi ý hs nhận xét ? Bạn vẽ vườn có cân đối với khổ giấy không?

? Bạn vẽ những loại gì? Màu sắc thế nào?

hình dáng và đặc điểm khác

+ Gồm có thân cây, cành, tán, lá

+ Thân thường có màu nâu, đen, xanh, vàng,Lá màu đỏ,vàng, xanh, da cam,

- Hs lắng nghe

- hs nêu

- Hs quan sát - Nhận xét

- hs nêu lại

- Hs quan sát

- Hs chọn số theo ý thích để vẽ tranh

- Tô màu theo ý thích, vẽ gọn gàng, sẽ

- Hs quan sát nhận xét theo các tiêu chí gv đề

- Hs lắng nghe - HS trả lời

- Hs về nhà quan sát các vật

- Lắng nghe

- HS quan sát

- HS lắng nghe

(7)

? Em thích bài nào nhất? vì sao?

- Gv nhận xét bổ sung, đánh giá bài làm của hs

- Tuyên dương những hs có bài vẽ đẹp

3 Củng cố, dặn dò:

- Gv nhận xét chung lớp học

- Dặn dò: Về nhà xem tr ước bài 5, chuẩn bi đồ dùng cho tiết sau

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

Ngày soạn: 28/09/2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 01 tháng 10 năm 2019 Lớp 1C, 1D

Lớp 1A, 1E (02/10/2019) Lớp 1B (04/10/2019)

Mĩ thuật

Tiết 4: VẼ HÌNH TAM GIÁC I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nhận biết được hình tam giác và cách vẽ hình tam giác

2 Kỹ năng: Học sinh vẽ được số hình tượng tự nhiên

3 Thái độ: Học sinh tự nhận biết hình tam giác, biết cách vẽ hình tam giác

II/ Đồ dùng:

- Giáo viên: Giáo án, số hình vẽ dạng hình tam giác; số đồ dùng có hình tam giác(ê ke, khăn quàng)

- Học sinh: Vở vẽ, chì, màu III/ Ho t động d y h cạ

Hoạt động dạy Hoạt động học

A - Kiểm tra bài cũ: 2’

- GV kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh

B - Bài mới

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2 Nội dung

Hoạt động 1: (5’) Quan sát, nhận xét

- Gv cho học sinh quan sát hình vẽ, đồ dùng có dạng hình tam giác

? Hình H1, H2, H3 cô vẽ gì?

? Em thấy mái nhà có dạng hình gì? ? Vậy cái êke này có dạng hình gì?

? Em thấy hình vẽ và cái êke có điểm gì giống nhau?

=> Trong cuộc sống mọi vật đều mang một dạng hình và chúng rất đa dạng Hình tam giác

- Hs bày đồ dùng học tập để Gv kiểm tra

- Hs quan sát hình vẽ

(8)

cũng nằm một dạng hình đó: hình mái nhà, ê ke,

Hoạt động 2: (7') Cách vẽ - Gv vẽ minh hoạ lên bảng, học sinh quan sát: Muốn vẽ được hình tam giác ta phải vẽ sau: B1: vẽ nét xiên từ xuống dưới vẽ từng nét B2: Vẽ nét ngang từ trái sang phải

B3: Vẽ màu theo ý thích

- GV vẽ thêm số hình ảnh khác có liên quan đến hình tam giác cho hs nhận biết

- Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ các nét thẳng

Hoạt động 3: (15’) Thực hành

- GV hướng dẫn hs vẽ cánh buồm, núi, nước vào phần giấy bên phải, có thể vẽ to nhỏ 2, thuyền khác

- Vẽ thêm số hình ảnh ông mặt trời, may sau đó tô màu cho bức tranh sinh động Tô màu tươi sáng, gọn gàng, sẽ

- Gv đến từng bàn quan sát động viên các em hoàn thành bài vẽ

Hoạt động 4: (5’) Nhận xét, đánh giá

- Gv thu một số bài của hs đính lên bảng, gợi ý hs nhận xét

? Bạn vẽ tranh có những hình ảnh gì?

? Màu sắc bài vẽ của bạn thế nào? ? Em thích bài nào nhất? vì sao?

- Gv nhận xét bổ sung, đánh giá bài làm của hs - Tuyên dương những hs có bài vẽ đẹp

C Củng cố- dặn dò (3- 5’):

- GV nhận xét tiết học

- Về nhà chuẩn bi chu đáo cho tiết sau

H2

H3 - hs quan sát

- Hs quan sát nhận xét theo các tiêu chí gv đa

- Hs lắng nghe

Về nhà xem trước bài

Ngày soạn: 28/09/2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 01 tháng 10 năm 2019 Lớp 4C, 4A

Lớp 4B (04/10/2019)

Kỹ thuật

Tiết 4: KHÂU THƯỜNG (T1) I/ Mục tiêu:

(9)

2 Kĩ năng: HS biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường Các mũi khâu có thể chưa cách đều Đường khâu có thể bi dúm

* Với học sinh khéo tay: Khâu được các mũi khâu thường Các mũi khâu tương đối

đều Đường khâu ít bi dúm

3 Thái độ: HS yêu thích môn học, rèn luyện tính kiên trì cuộc sống. II/ Chuẩn bị:

- GV: + Tranh qui trình khâu thường

+ Mẫu khâu thường, vải chỉ, kim, kéo, thước, phấn, len hoặc sợi khác màu vải + Sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường

- HS: Kim, chỉ, phấn vạch, thước kẻ

III/ Hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra bài cũ (3- 5’): ? KT đồ dùng HS

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài (1’): Trực tiếp cho HS quan sát mẫu vải có khâu mũi khâu thường

2 Dạy bài mới:

HĐ1: (3’-5’): Quan sát và nhận xét mẫu

- GV giới thiệu mẫu khâu thường

- GV giới thiệu số sản phẩm có đường khâu thường và ứng dụng của nó: Ráp tay áo, cổ áo, áo gối, túi

HĐ2: (3’-5’): Thao tác kĩ thuật

- Vạch dấu vạch trái của vải

- Úp mặt phải hai mảnh vải vào xếp mép vải bằng rồi khâu lược

- Sau lần rút kim, kép cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật phẳng

- Chú ý HD chậm cho HS nam

HĐ3: (16’-17’): Thực hành

- GV gọi 1, HS lên bảng thực hiện - Yêu cầu HS thực hành

- GV nhận xét và các thao tác chưa đúng và uốn nắn

- GV gọi HS đọc ghi nhớ

C Củng cố - dặn dò(3-5’):

- GV nhận xét chuẩn bi , tinh thần học tập và kết quả thực hành

- Hướng dẫn HS đọc trước bài sau và chuẩn bi vật liệu dụng cụ

- HS quan sát, nhận xét

+ Đường khâu, các mũi khâu cách đều

+ Mặt phải của hai mép vải úp vào

+ Đường khâu ở mặt trái của mảnh vải

- Quan sát hình 1, 2, nêu cách khâu lược, khâu khâu thường

- 1, HS lên bảng thực hiện thao tác GV vừa hướng dẫn

- HS tập khâu vào kim, vê nút và tập khâu thường

(10)

Ngày soạn: 30/09/2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 03 tháng 10 năm 2019 Lớp 3A

Thủ công

Tiết 4: GẤP CON ẾCH (T2) I/ Mục tiêu:

1 Kiến Thức: HS nhận biết cách gấp ếch

2 Kĩ năng: HS gấp được ếch Các nếp gấp phẳng, thẳng, sản phẩm đẹp

3 Thái độ: Học sinh hứng thú gấp hình

* GDMT: HS khơng vất giấy vụn hay giấy cịn thừa của SP lớp(HĐ 4)

* GD TKNL: Sử dụng vừa đủ giấy để gấp ếch, không lãng phí (HĐ 4)

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Quy trình gấp ếch, mẫu gấp - Học sinh: Giấy thủ công, vở

III Hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định:

- Hát bài hát: Chú ếch

2 Bài cũ: (3’)

- Nêu cách gấp ếch?

3 Bài mới: (30’)

a Giới thiệu bài: Trực tiếp

b Nội dung

HĐ1: Nhắc lại cách gấp (3-5’)

- GV giới thiệu mẫu ếch, nêu các câu hỏi - Cho HS nhắc lại cách gấp

HĐ2: Hướng dẫn mẫu (4-6’):

- HD Mẫu

- Yêu cầu HS nêu các bước gấp

Cách làm cho ếch nhảy:

Kéo hai chân trước của ếch dựng lên để đầu ếch hướng lên cao Dùng ngón tay trỏ đặt vào khoảng ½ ô ở giữa nếp gấp của phần cuối thân ếch, miết nhẹ về phía sau rồi buông ngay, ếch sẽ nhảy về phía trước Mỗi lần miết vậy, ếch sẽ nhảy lên một bước

HĐ3: Thực hành (15-17’)

- GV yêu cầu HS thực hành gấp ếch theo nhóm

HĐ4: Nhận xét - đánh giá (3-4’) - GV đánh giá sản phẩm của HS - Nhận xét - Đánh giá kết quả

- Hát

- HS trả lời

- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát

- HS quan sát

Bước1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông

Bước2: Gấp tạo hai chân trước của ếch

Bước3: Gấp tạo hai chân sau và thân ếch

- HS quan sát và lắng nghe

(11)

* GDTKNLHQ - GDMT: GV nhắc nhở HS sau khi thự hành xong em cần phải giữ vệ sinh chung không vất bừa bãi giấy vụn lóp Cần sử dụng lượng giấy vừa đủ để gấp ếch, khơng dùng lãng phí

4 Củng cố- dặn dò (3- 5’):

- GV nhận xét tiết học

- Về nhà chuẩn bi bài sau chu đáo

- Cả lớp nhận xét sản phẩm của từng nhóm

- HS lắng nghe và ghi nhớ

Ngày đăng: 02/03/2021, 14:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan