Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
511,5 KB
Nội dung
Giáoánmĩthuậtlớp1 Ngày soạn : Ngày giảng : Bài 1 : Xem tranh Thiếu nhi vui chơi I. Mục tiêu: - Giúp HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi. - Tập quan sát mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh. - Tạo hứng thú để bắt đầu học môn Mĩ thuật. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Một số tranh ảnh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Su tầm tranh vẽ của thiếu nhi có nội dung về vui chơi. 3. Ph ơng phá p: Sử dụng các phơng pháp: Trực quan, quan sát, gợi mở và vấn đáp. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 2. Bài mới a. Hoạt động 1 : Xem tranh Đua thuyền của Đoàn Trung Thắng và tranh Bể bơi ngày hè ( 30 ) - Giới thiệu tranh về đề tài: Thiếu nhi vui chơi. * Nhấn mạnh: Giới thiệu vào phần xem tranh. Treo tranh mẫu đã chuẩn bị, đặt câu hỏi gợi ý: + Bức tranh vẽ những gì? + Trên tranh có những hình ảnh nào, nêu hình ảnh, mô tả hình dáng, động tác? + Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ? + Các hình ảnh trong tranhdiễn ra ở đâu? Tiếp tục đặt ra những câu hỏi cho HS quan sát, nhận xét. + Tranh có những hình ảnh nào? Hình ảnh nào đợc vẽ nhiều hơn ? + Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao? Khen ngợi, động viên, khích lệ HS. * Bổ sung- Tóm tắt Kết luận: Hệ thống lại nội dung và nhấn mạnh. - Những bức tranh vừa xem rất đẹp , muốn thởng thức - HS để đồ dùng lên trên bàn - Quan sát tranh. - Tìm ra đề tài trong tranh. - Xem tranh, trả lời các câu hỏi. - Tiếp cận với nội dung của bức tranh. - Thảo luận theo cặp. ( 5 phút) - Các nhóm phát biểu. - Các nhóm bổ sung. - Lắng nghe. - Tiếp thu, nhắc lại cách xem giáo viên soạn: Bùi Thị Kim Chi 1 Giáoánmĩthuậtlớp1 cái hay, cái đẹp của tranh cần quan sát và trả lời các câu hỏi và đa ra nhận xét riêng của mình về tranh đó b. Hoạt động 2 : Nhận xét - đánh giá ( 3 ) * Củng cố cách xem tranh. - Đánh giá tiết học. * Dặn dò : - Tập quan sát, nhận xét tranh, su tầm thêm tranh. tranh thiếu nhi vui chơi. - Ghi nhớ. Ngày soạn:. Ngày giảng: . Bài 2 : Vẽ nét thẳng I: Mục tiêu; - Giúp hs nhận biết đợc các loại nét thẳng - Biết cách vẽ nét thảng - Biết vẽ phối hợp các nét thẳng để tạo thành bài vẽ đơn giản và vẽ màu theo ý thích II: Đồ dùng dạy- học - GV: Một số hình có các nét thẳng - Bài vẽ minh họa - HS: Đồ dùng học tập III: Tiến trình bài day- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ ( 1 ) - GV kiểm tra ĐD HT của HS 2. Bài mới - GV ghi bảng a. Hoạt động 1 : Gới thiệu nét thẳng ( 4 ) - GV yêu cầu hs xem hình ở VTV và nêu tên của chúng - GV chỉ vào cạnh bàn, bảng cho hs thấy rõ hơn các nét thẳng ngang, thẳng đứng và đồng thời GV vẽ lên bảng các nét đó để tạo thành cái bảng - GV yêu cầu HS tìm thêm ví dụ * GV tóm tắt : có 4 nét thẳng; thẳng ngang, thẳng nghiêng, thẳng đứng, nét gấp khúc. - HS để ĐD lên bàn - Hs quan sát và TL - HS cho thêm ví dụ giáo viên soạn: Bùi Thị Kim Chi 2 Giáoánmĩthuậtlớp1 b. Hoạt động 2 : Cách vẽ nét thẳng ( 7 ) - GV vẽ nét thẳng lên bảng + Vẽ nét thẳng ntn? * GV tóm tắt: Muốn vẽ nét thẳng ngang: Nên vẽ từ trái sang phải - Nét thẳng nghiêng: Từ trên xuống nét gấp khúc: có thể vẽ liền nét, từ trên xuống hoặc từ d- ới lên. - GV yêu cầu HS xem VTV để thấy rõ hơn cách vẽ nét thẳng - GV vẽ núi, cây, nhà, thớc kẻ và đặt câu hỏi các hình trên đợc vẽ bằng nét nào? a b c d c. Hoạt động 3 : Thực hành ( 18 ) -Trớc khi TH GV cho hs xem bài của hs khóa trớc GV yêu cầu hs làm bài trong VTV GV hớng dẫn hs cách vẽ nhà, vẽ thuyền, vẽ núi. GV vẽ mẫu lên bảng GV gợi ý HS nên vẽ 3-4 màu tránh vẽ ra ngoài, vẽ kín hình - Yêu cầu HS không dùng thớc kẻ để vẽ d. Hoạt động 4 : Nhận xét - đánh giá ( 5 ) - GV chọn 1 số bài tốt và cha tốt - GV nhận xét chung. Đánh giá và xếp loại bài * Củng cố - Dặn dò : - Nên sử dụng bao nhiêu màu vào bài vẽ? - Chuẩn bị bài sau - HS quan sát - HS suy nghĩ TL - HS quan sát và ghi nhớ - HS quan sát và học tập - HS thực hành - HS quan sát và nhận xét + Hình vẽ + Cách vẽ + Vẽ màu - Ghi nhớ Ngày soạn: giáo viên soạn: Bùi Thị Kim Chi 3 Giáoánmĩthuậtlớp1 Ngày giảng: . Bài 3 : Màu và vẽ màu vào hình đơn giản I: Mục tiêu - HS nhận biết 3 màu : Đỏ, vàng, lam - Biết vẽ màu vào hình đơn giản. Vẽ đợc màu kín hình, không ra ngoài hình vẽ - Giúp hs cảm nhận đợc vẻ đẹp của màu sắc. II: Đồ dùng dạy- học - GV: Tranh có màu đỏ, vàng, lam - Đồ vật đỏ, vàng, lam - Bài vẽ của hs - HS:Đồ dùng học tập III: Tiến trình bài dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ ( 2 ) - GV kiểm tra đồ dùng học tập của hs + Tiết trớc các em vẽ bài gì? + Có những nét thẳng nào? 2. Bài mới : Giới thiệu bài a. Hoạt động 1 : Giới thiệu màu sắc ( 5 ) - GV ghi bảng - GV yêu cầu HS quan sát H1 + Em gọi tên các màu có trong H1? + Kể tên đồ vật có những màu nào? - GV yêu cầu HS kể thêm 1 số đồ vật khác ở trong lớp có màu đỏ, vàng, lam ? + Ngoài màu đỏ, vàng, lam ra còn có màu nào khác nữa? * GV kết luận: Mọi vật xung quanh chúng ta đều có màu sắc. Màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn. Có rất nhiều màu nh da cam, tím, hồng, xanh lá cây, nâu nhng chỉ có 3 màu chính( màu cơ bản) là đỏ, vàng, lam, đồng thời treo bảng màu giới thiệu cho HS 3 màu cơ bản b. Hoạt động 2 : Cách vẽ màu vào hình đơn giản ( 7) + ở trong bài là những hình vẽ gì? + Các hình vẽ này chúng ta chọn màu nào để vẽ? - Hs để đồ dùng học tập lên bàn - HSTL - HSTL - Hs lên bảng - HS quan sát - HSTL - HSTL - 3 HSTL - 3 HSTL - HS lắng nghe - Hs quan sát - HSTL - HSTL giáo viên soạn: Bùi Thị Kim Chi 4 Giáoánmĩthuậtlớp1 + Khi quả xanh thì màu gì? khi quả chín thì màu gì? - Dãy núi chúng ta có nhất thiết phải dùng màu cơ bản không? - GV cho Hs quan sát bài vẽ của hs khóa trớc. - GV hớng dẫn hs cách vẽ màu: +Vẽ màu theo ý thích của các em + Không vẽ chồng màu +Tránh vẽ ra ngoài +Vẽ màu xung quanh trớc, ở giữa sau c. Hoạt động 3 : Thực hành ( 17 ) - GV xuống lớp hớng dẫn hs cách vẽ - Nhắc hs chọn màu phù hợp với hình vẽ. - Vẽ màu cẩn thận tránh vẽ ra ngoài. d. Hoạt động 4 : Nhận xét - đánh giá ( 4 ) - GV chọn 1 số bài tốt và cha tốt cho hs nhận xét + Bạn vẽ đã đúng màu cha? + Bài nào màu đẹp? Bài nào màu cha đẹp ? Vì sao? - GV nhận xét bài của HS. Đánh giá và xếp loại bài. * Củng cố- dặn dò: - Nêu cách vẽ màu? - Quan sát mọi vật xung quanh và gọi tên màu sắc của chúng - HSTL - HSTL - HS quan sát và học tập - HS thực hành - HS quan sát bài và nhận xét - HSTL - HS suy nghĩ trả lời ! - Nhận xét và xếp loại bài vẽ đẹp theo ý thích - Ghi nhớ Ngày soạn : Ngày giảng : Bài 4 : Vẽ hình tam giác I: Mục tiêu - HS nhận biết đợc hình tam giác - Biết cách vẽ hình tam giác - Từ các hình tam giác có thể vẽ đợc một số hình tơng tự trong thiên nhiên II: Đồ dùng dạy- học GV: - Một số đồ vật dạng hình tam giác giáo viên soạn: Bùi Thị Kim Chi 5 Giáoánmĩthuậtlớp1 - Tranh, ảnh hình tam giác - Bài vẽ của hs HS: - Đồ dùng học tập III: Tiến trình dạy- Học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ ( 2 ) - Kiểm tra đồ dùng của học sinh học tập của hs GV GV kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu hình tam giác ( 4') GV ghi bảng GV treo tranh Trong tranh đợc vẽ những hình gì? Các hình trên có dạng hình gì? GV vẽ 1 số hình vẽ dạng hình tam giác cho hs nhận xét Trên bảng cô vẽ gì? Hình đồ vật cô vẽ dạng hình gì? GV yêu cầu HS quan sát lớp tìm ra các đồ vật dạng hình tam giác GV tóm tắt: Xung quanh chúng ta có rất nhiều đồ vật dạng hình tam giác. Vậy vẽ nh thế nào thì chúng ta vào bớc thứ 2; Cách vẽ tam giác b. Cách vẽ hình tam giác Vẽ hình tam giác nh thế nào? GV vừa nói vừa vẽ lên bảng cách vẽ hình tam giác GV vẽ thêm 1 số hình tam giác khác nhau cho HS nhận ra có rất nhiều hình tam giác Trớc khi thực hành GV giới thiệu bài của hs khóa tr- ớc vẽ cảnh biển bằng hình tam giác c. Thực hành ( 18') GV yêu cầu hs vẽ bài GV xuống lớp hớng dẫn hs làm bài GV có thể vẽ mẫu lên bảng cho hs yếu quan sát Hớng dẫn hs khá vẽ thêm mây, cá, nhiều thuyền khác nhau cho bài thêm sinh động Vẽ màu theo ý thích Vẽ màu tránh vẽ ra ngoài, vẽ cẩn thận HS để đồ dùng học tập lên bàn HSTL HS quan sát tranh HSTL HSTL HS quan sát và nhận xét HSTL HSTL 3 HSTL HS lắng nghe HSTL HS quan sát HS quan sát và học tập HS vẽ bài HS yếu quan sát và học tập giáo viên soạn: Bùi Thị Kim Chi 6 Giáoánmĩthuậtlớp1 d. Nhận xét, đánh giá ( 4') GV cho Hs xem 1 số bài tốt và cha tốt GV nhận xét lại bài. Đánh giá và xếp loại bài Củng cố- Dặn dò: - Nêu cách vẽ hình tam giác? - Hoàn thành bài, chuẩn bị bài sau HS nhận xét Hình vẽ Màu sắc Cách thể hiện Ngày soạn : Ngày giảng : Bài 5 : Vẽ nét cong I: Mục tiêu: - Giúp hs nhận biết nét cong - Biết cách vẽ nét cong - Vẽ đợc hình có nét cong và vẽ màu theo ý thích II: Đồ dùng dạy- học GV: Một số đồ vật dạng hình tròn - Bộ đồ dùng dạy học - Bài vẽ của hs HS: Đồ dùng học tập III: Tiến trình bài dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ ( 2 ) + Tiết trớc các em học bài gì? + Em lên bảng vẽ lại cách vẽ hình tam giác? - GV nhận xét 2. Bài mới a. Hoạt động 1 : Gới thiệu các nét cong ( 5 ) - GV ghi bảng - GV treo tranh + Trong tranh vẽ những hình gì? + Các hình trên sử dụng nét gì để vẽ? - GV vẽ lên bảng 1 số loại nét cong khác nhau và giới thiệu cho học sinh: + Nét cong; Nét lợn sóng; - HSTL - 1 HS lên bảng vẽ - HS quan sát tranh - HSTL - HSTL - HS quan sát và ghi nhớ - HSTL - 2 HSTL giáo viên soạn: Bùi Thị Kim Chi 7 Gi¸o ¸n mÜ thuËt líp 1 +NÐt cong +NÐt lîn sãng. gi¸o viªn so¹n: Bïi ThÞ Kim Chi 8 Giáoánmĩthuậtlớp1 +Nét cong khép kín - GV vẽ lên bảng 1 số hình vẽ đợc tạo thành các nét cong khác nhau - Các hình vẽ trên đợc tạo bằng những nét cong nào? + Em hãy kể tên 1 số đồ vật đợc tạo từ nét cong khác nhau? * GV tóm tắt : Ngoài nét thẳng chúng ta còn biét có nét cong. Có nét cong, nét cong khép kín, nét lợn sóng. Để vẽ đựợc các nét cong chúng ta vào sang phần b. Hoạt động 2 : Cách vẽ nét cong ( 7 ) - GV vẽ lên bảng: Nét cong, bông hoa, quả táo + Em hãy nêu cách vẽ nét cong? - GV nhận xét và vẽ chiều mũi tên các bớc vẽ nét cong a b c d c. Hoạt động 3 : Thực hành ( 17 ) - Trớc khi vẽ gv cho hs quan sát 1 số bài vẽ của hs khóa trớc - GV yêu cầu hs làm bài - GV xuống lớp hớng dẫn hs làm bài - GV nhắc hs có thể vẽ sông nớc, vẽ vờn hoa, vẽ cây cối, hoa quả đợc tạo từ nét cong GV nhắc hs chọn hình vẽ cho phù hợp Vẽ cân đối ttrong tờ giấy Vẽ màu theo ý thích d. Nhận xét - đánh giá ( 4 ) - GV chọn 1 số bài tốt và cha tốt - GV nhận xét chung ý kiến của các bạn. Đánh giá và xếp loại bài * Củng cố- Dặn dò: - Nêu cách vẽ nét cong? - Quan sát hoa, quả - hs lắng nghe và ghi nhớ - HS quan sát - HSTL - HS quan sát và ghi nhớ - Hs quan sát và học tập - HS vẽ bài ở VTV - HS nhận xét + Hình vẽ + Màu sắc + Cách thể hiện giáo viên soạn: Bùi Thị Kim Chi 9 Giáoánmĩthuậtlớp1 - Ghi nhớ Ngày soạn : Ngày giảng : Bài 6 : Vẽ hoặc nặn quả dạng tròn I: Mục tiêu - Giúp hs nhận biết đợc đặc điểm , hình dáng và màu sắc của một số quả dạng tròn - Vẽ hoặc nặn đợc 1 vài quả dạng tròn. - Biết đợc ích lợi của một số loại quả. II: Chuẩn bị GV: Tranh ảnh một số quả khác nhau - 1 số mẫu thật quả dạng tròn - Bài vẽ, nặn của hs HS: Đồ dùng học tập III: Tiến trình bài dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ki m tra bài c ( 2 ) + Tiết trớc các em vẽ bài gì? + Em hãy kể tên 1 số loại nét cong mà em biết? - GV nhận xét câu trả lời ! 2. Bài m i - Giới thiệu bài : Hàng ngày các em đợc ăn rất nhiều các loại quả. Các loại quả có hình dáng và đặc điểm khác nhau. Hôm nay chúng ta sẽ làm quen với loại quả dạng tròn a . Hoạt động 1 : Giới thiệu các loại quả ( 5 ) - GV bày mẫu + Trên bàn của cô có những loại quả nào? + Em hãy nêu các bộ phận của quả? + Màu sắc của các loại quả này ntn? + Các loại quả này có hình dáng ntn? + Em hãy nêu 1 số quả có dạng hình tròn mà các em biết? * GV tóm tắt : Có rất nhiều quả dạng dạng tròn nh táo, cam, ổi, lê. cà tím. Nhng mỗi loại quả đều có hình dáng - HSTL - HSTL - HS lắng nghe - HS quan sát mẫu - HSTL - HSTL - HSTL - HSTL - HS suy nghĩ trả lời giáo viên soạn: Bùi Thị Kim Chi 10 [...]... tóm tắt; - Tranh phong cảnh vẽ cây cối , nhà cửa hay các phong cảnh đẹp của đất nớc Trong tranh có ngời và vật chỉ là những hình ảnh phụ để cho tranh thêm sinh động b Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS xem tranh ( 24 ) * Tranh 1 Đêm hội ( 12 ) - GV treo tranh + Tên bức tranh là gì ? Do ai vẽ? + Tranh vẽ những gì? + Màu sắc trong tranh ntn? + Em nhận xét gì về bức tranh đêm hội? * GV tóm tắt : Tranh đêm hội... bức tranh đẹp bạn vẽ những ngôi nhà cao thấp có mái ngói đỏ tơi rất sinh động Phía trớc là cây và trên là có những chùm pháo hoa rất nhiều màu.Tranh có nhiều màu tơi sáng và đẹp Bầu trời màu thẫm làm nổi bật màu pháo hoa và các mái nhà * Tranh 2 Chiều về ( 12 ) - GV treo tranh + Tranh có tên gì? Ai vẽ? + Tranh vẽ ban ngày hay ban đêm? + Tranh vẽ cảnh ở đâu? + Vì sao bạn Hoàng Phong lại đặt tên tranh... Bùi Thị Kim Chi - HSTL - HSTL - Học sinh lắng nghe - HS quan sát tranh - HSTL - HSTL - HSTL - HSTL - HS lắng nghe - HS quan sát tranh - HSTL - HSTL - HSTL - HS suy nghĩ trả lời - HS lắng nghe và ghi nhớ - HS quan sát tranh - HSTL - HSTL - HSTL 16 Giáo ánmĩthuậtlớp1 + Màu sắc của tranh ntn? * GV tóm tắt : Tranh của bạn Hoàng Phong là bức tranh đẹp , có những hình ảnh quen thuộc cảnh nông thôn có... Bức tranh này, ảnh này có những hình ảnh gì ? giáo viên soạn: Bùi Thị Kim Chi Hoạt động của HS - HSTL - HSTL - Quan sát tranh, ảnh ngôi nhà - HSTL - Quan sát tranh, ảnh phong cảnh 31 Giáoánmĩthuậtlớp1 + Các ngôi nhà trong tranh, ảnh nh thế nào? ( Nhà mái ngói, nhà sàn, nhà rạ, nhà tầng ) - Kể tên những phần chính của ngôi nhà ? ( Mái nhà, cửa sổ, cửa ra vào, lan can ) - Ngoài ngôi nhà, tranh... bảo tàng, chùa 1 cột Các bạn đã gửi gắm vào bức tranh của mình tình yêu quê hơng đất nớc qua đờng nét, màu sắc trong tranh Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho chúng ta 1 số tranh phong cảnh của các bạn thiếu nhi vẽ quê hơng của mình nhé a Hoạt động 1 : Giới thiệu tranh phong cảnh ( 5 ) - GV treo tranh + Em hãy nêu tên tranh? Tên tác giả , bạn vẽ bằng chất liệu gì? + Bạn vẽ phong cảnh gì? + Tranh phong cảnh... động của HS 21 Giáoánmĩthuậtlớp11 Kiểm tra bài cũ ( 2 ) + Tiết trớc các bạn vẽ bài gì? + Vì sao phải trang trí đờng diềm? - Gv nhận xét câu trả lời của hs 2 Bài mới - Giới thiệu bài : Vẽ tranh tự do hay còn gọi là vẽ theo ý thích là mỗi em có thể chọn và vẽ một đề tài mình thích nh phong cảnh, chân dung, tĩnh vật a Hoạt động 1 : Giới thiệu tranh vẽ tự do ( 4 ) - GV treo tranh + Tranh vẽ những... HS 19 Giáo ánmĩthuậtlớp11 Kiểm tra bài cũ ( 2 ) + Tiết trớc các con vẽ bài gì? + Nêu các bớc vẽ quả dạng tròn? - Gv nhận xét câu trả lời 2 Bài mới - Giới thiệu bài : Xung quanh chúng ta đồ vật nào cũng đợc tranh trí các hoa văn rất đẹp Trang trí đờng diềm đợc nhiều ngời sử dụng Vậy đờng diềm là gì? Trang trí đờng diềm ntn? Tiết này chúng ta sẽ học bài vẽ màu vào hình vẽ đờng diềm a Hoạt động 1. .. nêu cách vẽ +Vẽ mi ng lọ +Vẽ nét cong thân lọ +Vẽ đáy lọ +Trang trí và vẽ màu * Cách xé dán lọ hoa : - GV làm mẫu cho hs quan sát +Chọn giấy màu phù hợp +Gấp đôi giấy màu vẽ nửa thân lọ +Xé theo nét vẽ +Chỉnh sửa hình và dán vào giấy a - HS quan sát - HS quan sát cách vẽ lọ hoa - HS quan sát gv làm mẫu - HS quan sát và học tập b c - HS lắng nghe và ghi nhớ d c Hoạt động 3 : Thực hành ( 17 ) - Trớc khi... và cây * Học sinh - Vở tập vẽ 1 - Bút chì, màu vẽ, tẩy III tiến trình dạy học Hoạt động của GV 1 Kiểm tra bài cũ ( 2 ) + Tiết trớc các em vẽ bài gì? + Nêu cách vẽ và xé dán lọ hoa? - Gv nhận xét câu trả lời của HS 2 Bài mới - GV ghi bảng a Hoạt động 1 : Giới thiệu tranh về ngôi nhà ( 4 ) - GV treo tranh ở VTV bài 17 + Bức tranh, ảnh này có những hình gì? - Giới thiệu tranh, ảnh phong cảnh dẫn dắt vào... treo tranh + Đây là những đồ vật nào? + Các đồ vật này đợc trang trí ntn? + Dùng hình vẽ nào để trang trí? - Gv nhận xét câu trả lời của Hs * GV tóm tắt : Những hình trang trí kéo dài lặp đi lặp lại ở xung quanh các đồ vật nh các em thấy đợc gọi là đờng diềm Trang trí đờng diềm làm cho đồ vật thêm đẹp hơn b Hoạt động 2 : Cách vẽ màu ( 7 ) + Em nhìn xung quanh lớp chúng ta có những đồ vật nào đợc trang . pháo hoa và các mái nhà * Tranh 2 Chiều về ( 12 ) - GV treo tranh + Tranh có tên gì? Ai vẽ? + Tranh vẽ ban ngày hay ban đêm? + Tranh vẽ cảnh ở đâu? + Vì. Trong tranh có ngời và vật chỉ là những hình ảnh phụ để cho tranh thêm sinh động b. Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS xem tranh ( 24 ) * Tranh 1 Đêm hội ( 12 )