Giáo án Mĩ thuật 1 2 3 4 5- Tuần 1

14 5 0
Giáo án Mĩ thuật 1 2 3 4 5- Tuần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- GV: Có nhiều màu sắc khác nhau, Làm thế nào để biết tên các màu và cách pha để ra ra các màu thì hôm nay cô cùng các em đi tìm hiểu bài 1: Màu sắc và cách pha màu?. HOẠT ĐỘNG CỦA GV[r]

(1)

TUẦN 1 Khối 5

Ngày soạn: Ngày tháng năm 2017

Ngày giảng: 5A: Tiết 1, chiều thứ ngày tháng năm 2017 5B: Tiết 4, sáng thứ ngày tháng năm 2017

Hoạt động giáo dục Mĩ thuật Tiết 1: Thường thức mĩ thuật

BÀI 1: XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUÊ I Mục tiêu:

1 Kiến thức chung:

- Kiến thức: Học sinh tiếp xúc, làm quen với tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ hiểu vài nét họa sĩ Tô Ngọc Vân

- Kĩ năng: HS tập mô tả, nhận xét xem tranh (điều chỉnh) - Thái độ: HS cảm nhận vẻ đẹp tranh

2 Kiến thức riêng:

* HS: Nguyễn Thị Lan Hương lớp 5B - Hiểu vài nét họa sĩ Tô Ngọc Vân

- Tập mô tả tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ II Chuẩn bị

1 Giáo viên: - SGK, SGV

- Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ

- Một số tranh họa sĩ Tô Ngọc Vân III Các hoạt động dạy học chủ yếu.

1 Ổn định tổ chức (1p) 2 Kiểm tra cũ (1p)

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập học sinh. 3 Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

1 Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét hoạ sĩ Tô Ngọc Vân (7p) ? HS đọc mục SGK trang

- GV cho hs xem ảnh chân dung họa sĩ Tô Ngọc Vân đặt câu hỏi

? Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân sinh năm ? Ở đâu? Ông năm nào?

- Cả lớp lắng nghe

- HS ý quan sát, chuẩn bị trả lời

- Sinh năm 1906 Hà Nội, quê làng Xuân Cầu - Nghĩa Trụ - Văn Giang - Hưng Yên,

(2)

? Ơng tớt nghiệp trường gì?

? Ngồi sáng tác ơng cịn làm việc gì?

? Ông sáng nhiều vào giai đoạn nào?

? Kể tên một số tác phẩm tiếng hoạ sĩ Tô Ngọc Vân mà em biết?

- GVKL: Họa sĩ Tô Ngọc vân sinh 1906 Hà Nội Tốt nghiệp trường CĐ Mĩ thuật Đông Dương năm 1931 Hiệu trưởng Trường mĩ thuật kháng chiến mở Việt Bắc Năm 1939 -1944 giai đoạn sáng tác sung sức ông Năm 1954 họa sĩ hi sinh đường công tác chiến dịch Điện Biên Phủ - Tô Ngọc Vân một họa sĩ Việt Nam tiếp thu nghệ thuật phương Tây một cách sáng tạo biết kế thừa giá trị nghệ thuật truền thớng Ơng để lại nhiều tác có giá trị nghệ thuật cao có tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ - Năm 1969 ông Nhà nư-ớc tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học, nghệ thuật

2.

Hoạt động 2: Xem tranh (20p) - GV cho HS quan sát tranh

- GV phát phiếu thảo luận cho nhóm

mất năm 1954

- Tốt nghiệp Trường CĐ Mĩ thuật Đông Dương năm 1931

- Hiệu trưởng Trường mĩ thuật kháng chiến mở Việt Bắc

- Năm 1939 -1944

- Thiếu nữ bên hoa huệ , Nghỉ chân bên đồi

- HS lắng nghe

- HS quan sát

- HS bầu nhóm trưởng, thư kí

(3)

? Đâu hình ảnh chính? Được vẽ tranh?

? Đâu hình ảnh phụ? ? Cách xếp bớ cục tranh?

? Tranh vẽ bằng chất liệu gì? ? Cách vẽ màu tranh?

- Hết thời gian thảo luận GV yêu cầu nhóm báo cáo kết thảo luận

- Yêu cầu HS lên bảng mô tả lại tác phẩm

- GVKL: Bức tranh"Thiếu nữ bên hoa huệ" một tác phẩm có bớ cục đơn giản đọng Hình ảnh chính thiếu nữ thành thị tư ngồi nghiêng, dáng uyển chuyển,đầu cúi, tay trái v́t nhẹ lên mái tóc, tay phải nâng nhẹ cánh hoa màu sắc tranh nhẹ nhàng, ánh sáng lan toả tồn bợ tranh làm bật hình ảnh thiếu nữ dịu dàng, khiết "Thiếu nữ bên hoa huệ "là mợt tác phẩm đẹp có sức lôi cuốn ng-ười xem Bức tranh vẽ bằng sơn dầu - mợt chất liệu vào thời đó.“chất liệu sơn dầu vẽ bằng dầu lanh bột màu pha trộn với vẽ vài von”

3 Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá (5p)

- Nêu cảm nghĩ xem xong tranh?

- Gv nhận xét chung lớp học, tuyên dương nhóm HS tích cực, nhắc nhở HS có ý thức chưa tốt * Dặn dò:

- Về nhà sưu tầm tranh hoạ sĩ Tô Ngọc Vân

- Chuẩn bị 2: Màu sắc trang trí

- Mang đầy đủ: VTV, SGK,bút chì, màu vẽ, thước kẻ

- Nhóm truởng điều khiển bạn thảo luận câu hỏi phiếu Thư kí ghi ý kiến thống vào phiếu

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS lên bảng trình bày - Hs lắng nghe

- HS nêu - Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe dặn dị

trong nhóm

(4)

Khối 1

Ngày soạn: Ngày 03 tháng năm 2017

Ngày giảng: 1B: Tiết 2, chiều thứ ngày 06 tháng năm 2017 1A: Tiết 3, sáng thứ ngày tháng năm 2017

Hoạt động giáo dục Mĩ thuật Tiết 1: Thường thức mĩ thuật

Bµi 1: LÀM QUEN TIẾP XÚC VỚI TRANH CỦA THIẾU NHI

( Đua thuyền - Tranh sáp màu Đoàn Trung Thắng Bể bơi ngày hè - Tranh sáp màu, bút Thiên Vân) I Mục tiêu:

- Kiến thức: HS tiếp xúc,làm quen với tranh vẽ thiếu nhi

- Kĩ năng: Tập quan sát, mô tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc tranh (điều chỉnh).

- Thái độ: Thêm yêu thích tranh cuả thiếu nhi. II chuẩn bị :

1 Giáo viên: - SGK, SGV

- Sưu tầm một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi (ở sân trường, ngày lễ, công viên )

2 Học sinh: - Vở tập vẽ, màu vẽ. III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 Ổn định tổ chức (1p)

2 Kiểm tra cũ (1p)

- GV kiểm tra đồ dùng học tập HS: VTV, bút chì, màu vẽ 3 Bài mới.

- GV giới thiệu (1p)

? Ở trường nhà vui chơi nhiều trò chơi bổ ích lí thú Con kể lại trị chơi đó?

- HS kể

- GV giới thiệu vào

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động 1: Giới thiệu tranh đề tài thiếu nhi vui chơi (10p)

- GV cho HS xem một số tranh vui chơi - Đây loại tranh vẽ hoạt động vui chơi thiếu nhi trường, nhà nơi khác Chủ đề vui chơi, người vẽ chọn mợt nhiều hoạt đợng vui chơi mà thích để vẽ tranh

(5)

+ Cảnh vui chơi ỏ sân trường: Nhảy dây, múa hát, kéo co

+ Vui chơi ngày hè: Tắm biển, thả diều, tham quan du lịch

- Đề tài vui chơi rộng, phong phú hấp dẫn người vẽ Nhiều bạn say mê đề tài vẽ tranh đẹp Chúng ta cùng xem tranh bạn 2 Hoạt động 2: Xem tranh ( 20p) Đua thuyền – Tranh sáp màu Đoàn Trung Thắng , 10 tuổi tranh Bể bơi ngày hè Tranh sáp màu Đoàn Trung Thắng , 10 tuổi

- HS quan sát tranh VTV1/T5 trả lời câu hỏi

? Bức tranh vẽ ?

? Trên tranh có hình ảnh nào? ? Mơ tả hình dáng, đợng tác bạn chèo thuyền?

? Hình ảnh chính (làm rõ nợi dung tranh), hình ảnh phụ (hỗ trợ làm rõ nội dung chính)?

? Các hình ảnh tranh tranh diễn đâu?

? Trong tranh có màu nào? Màu vẽ nhiều hơn?

Bể bơi ngày hè Tranh sáp màu bút Thiên Vân

? Trên tranh có hình ảnh nào? ? Mơ tả hình dáng, đợng tác nhân vật tranh?

? Các hình ảnh tranh tranh diễn đâu?

- HS quan sát tranh

- Đua thuyền

- Thuyền, bạn chèo thuyền, cờ - Mỗi bạn một dáng vẻ khác

- Hình ảnh chính: bạn đua thuyền, hình ảnh phụ: cờ, nước - Trên sơng

- Màu xanh, cam, tím… - HS quan sát tranh

- Các bạn bơi nước, bờ có người bán hàng, bạn chơi trị chơi - Các bạn bơi, chơi trò chơi, bạn một tư thể khác

(6)

? Trong tranh có màu nào? Màu vẽ nhiều hơn?

? Hai tranh trên, em thích tranh nhất? Vì em thích tranh đó? - GVKL : Ḿn thưởng thức hay, đẹp tranh em cần trả lời câu hỏi, đồng thời đưa nhận xét riêng

- Bơi hoạt đợng thể thao tốt giúp thể phát triển không nên bơi nơi sâu ao, hồ vào mùa mưa dễ bị đuối nước

3 Hoạt động 3: Nhận xét,đánh giá (4p)

- Nhận xét chung tiết học nội dung học khen ngợi, động viên, khích lệ em trả lời đúng, động viên em trả lời chưa

* Dặn dò:

Về nhà tập quan sát nhận xét tranh - Chuẩn bị 2: Vẽ nét thẳng, chuẩn bị đầy đủ VTV, bút chì, màu vẽ

- Trắng, xanh, nâu, đỏ

- HS nêu cảm nhận - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS nghe dặn dò

Khối 4

Ngày soạn: Ngày 03 tháng năm 2017

Ngày giảng: 4B: Tiết 3, chiều thứ ngày 06 tháng năm 2017 4A: Tiết chiều thứ ngày 07 tháng năm 2017

Hoạt động giáo dục Mĩ thuật Tiết 1: Vẽ trang tri

MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU

I Mục tiêu:

1 Mục tiêu chung:

- Kiến thức: HS biết thêm cách pha màu: da cam, xanh lục (xanh cây) tím. - Kĩ năng: HS nhận biết cặp màu bổ túc màu nóng, màu lạnh Tập pha màu da cam , xanh cây, tím (điều chỉnh)

- HS khá, giỏi pha màu da cam, xanh lục, tím - Thái độ: HS yêu thích màu ham thích vẽ. 2 Mục tiêu riêng:

* HS: Huy Hoàng lớp 4A

(7)

- Nhận biết màu: Đỏ, vàng, lam, da cam, xanh lục tím, cặp màu bổ túc, màu nóng, màu lạnh

- Tập pha màu: Da cam, xanh lục, tím II chuẩn bị :

1 Giáo viên: - SGK, SGV

- Hộp màu, bảng màu bản, màu nước màu bột 2 Học sinh: - Giấy vẽ, thực hành

- Màu nước, sáp màu, bút dạ, bút lông III Các hoạt động dạy- học chủ yếu

1 Ổn định tổ chức (1p) 2 Kiểm tra cũ (1p)

- GV kiểm tra đồ dùng học tập HS: Sách GK, VTV, bút chì, màu vẽ 3 Bài

- Giới thiệu (2p)

GV vẽ mợt hình trịn nhỏ mợt tờ giấy, vẽ màu vàng sau chờng màu đỏ lên + Màu hình trịn tờ giấy cịn màu vàng khơng? Vì sao?

- GV: Có nhiều màu sắc khác nhau, Làm để biết tên màu cách pha để ra màu hơm cùng em tìm hiểu 1: Màu sắc cách pha màu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

1 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (8p)

* Màu bản

- Quan sát H1/SGK trang nêu tên ba màu bản?

- GV cho HS quan sát cụ thể ba màu: Đỏ, vàng, lam

* Cách pha màu: Da cam, lục, tim.

? Em quan sát H2/SGK trang 3, nêu cách pha màu da cam, xanh lục, tím từ ba màu bản? *Các cặp màu bổ túc

? Em quan sát H3/SGK trang 4, kể tên cặp màu bổ túc? Vì gọi màu bổ túc? Tác dụng màu này?

- GVKL: Các màu pha từ hai màu đạt cạnh tạo thành cặp màu bổ túc Hai màu cặp màu bổ túc đứng cạnh tạo sắc độ tương phản, tôn lên thêm rực rỡ

- HS quan sát trả lời câu hỏi

- Đỏ, vàng, lam

- Đỏ + Vàng -> Da cam - Đỏ + Lam -> Tím - Lam + Vàng -> Xanh

- Đỏ - Xanh lục - Vàng - Tím - Lam – Da cam - HS lắng nghe

- Em Hoàng 4A nêu màu: Đỏ, vàng, lam màu

- Em Thùy 4B đứng chỗ nêu màu bản, cách

(8)

* Màu nóng

? Em quan sát H4/SGK trang 4, nêu tên màu nóng? Tại gọi màu nóng?

- GV: Màu nóng màu đỏ đậm, đỏ, đỏ cam, da cam, vàng cam, vàng Vì gây cảm giác ấm, nóng

* Màu lạnh

+ Em quan sát H5- SGK trang 4, Kể tên màu lạnh? Tại gọi màu lạnh?

- GV: Các màu tím, chàm, xanh lam, xanh đậm, xanh lục, xanh mạ gọi màu lạnh gây cảm giác mát, lạnh

+ Kể tên một sớ đờ vật, cây, hoa, quả? Cho biết chúng có màu gì? Là màu nóng hay màu lạnh?

2 Hoạt động 2: Cách pha màu (6p)

- Em đọc phần cách pha màu SGK trang

+ Cách pha màu bằng Bột màu? + Cách pha màu bằng Màu nước? + Cách pha màu bằng Chì màu, sáp màu?

- GV vừa nhắc lại cách pha màu thực hành cho HS quan sát

+ Cách pha màu bột: Dùng nước keo trộn màu bột với tạo màu Tùy lượng màu pha trộn màu sắc khác

+ Cách pha màu nước: Dùng nước pha trộn màu với màu Chú ý pha cho lượng nước màu vừa phải + Sáp màu chì màu: Có thể vẽ chờng màu lên để tạo màu khác

3 Hoạt động 3: Thực hành (15p) - Yêu cầu HS tập pha 3màu da cam , xanh cây, tím

- GV bao quát lớp hướng dẫn

- Đỏ đậm, đỏ, đỏ cam, da cam, Vàng cam, vàng - HS lắng nghe

- Tím, Chàm, Xanh lam, Xanh đậm, Xanh lục, Xanh mạ

- HS lắng nghe

- HS nêu

- Đọc SGK

- HS theo dõi GV pha màu

- HS pha màu giấy nháp bằng màu vẽ

- Em Hoàng 4A, Thùy 4B theo dõi GV pha màu

(9)

trực tiếp để HS biết sử dụng chất liệu cách pha màu

4 Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (3p)

- GV cùng HS chọn một số để nhận xét

+ Bài vẽ đẹp chưa? - GV nhận xét chung vẽ đẹp để lớp cùng học tập Bên cạnh đợng viên em vẽ cịn yếu cớ gắng sau Tuyên dương tinh thần học tập lớp *Dặn dò:

- Làm tập VTV

- Quan sát hoa, chuẩn bị một số hoa, thật để sau vẽ

- Chuẩn bị: VTV, bút chì, màu, tẩy

- HS trưng bày

- HS nhận xét theo cảm nhận riêng

- HS lắng nghe

- Lắng nghe dặn dị

ngời chỗ vừa nêu cách pha pha màu: Tím, xanh lục, cam

Khối 3

Ngày soạn: Ngày 05 tháng năm 2017

Ngày giảng: 3B: Tiết 2, chiều thứ ngày 08 tháng năm 2017 3A: Tiết sáng thứ ngày 10 tháng năm 2017

Hoạt động giáo dục Mĩ thuật Tiết 1: Vẽ trang tri Bài1: Thường thức mĩ thuật

Xem tranh thiếu nhi (đề tài môi trờng) ( Lồng ghép GDBVMT)

I Mục tiêu

- Kiến thức: HS tiếp xúc làm quen với tranh thiếu nhi,của hoạ sĩ đề tài này. - Kĩ năng: Tập mơ tả hình ảnh, hoạt đợng màu sắc tranh (điều chỉnh).

- HS khá, giỏi: Chỉ hình ảnh màu sắc tranh mà em yêu thích - Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường (GDBVMT)

II Chuẩn bị

(10)

2 Học sinh: - Sưu tầm tranh,ảnh đề tài môi trường. - Vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy, màu vẽ

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu 1 Ổn định tổ chức (1p)

2 Kiểm tra cũ (1p)

- GV kiểm tra đồ dùng học tập HS: VTV, bút chì, màu vẽ 3 Bài

- Giới thiệu (2p)

- GV: Giới thiệu một số tranh đề tài trường học tranh bảo vệ môi trường cuộc sống

? Tranh vẽ đề tài gì?

+ Tranh vẽ đề tài: Vệ sinh môi trường ? Các tranh vẽ hoạt đợng ? + Trờng cây, chăm sóc cây,bảo vệ rừng

- GV: Do có ý thức bảo vệ môi trường nên bạn vẽ tranh đẹp để cùng xem

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Hoạt động 1: Xem tranh (25p)

- Yêu cầu HS quan sát tranh “Chăm sóc cây xanh” tranh bút bạn Nguyễn Ngọc Bình HS lớp

? Tranh vẽ hoạt động gì?

? Nêu hình ảnh chính, hình ảnh phụ tranh?

? Hình dáng đợng tác hình ảnh chính nào? Ở đâu?

? Những màu sắc có nhiều tranh?

- Yêu cầu Hs xem tranh “Chúng em cây xanh” Tranh bút Yến Oanh.

? Trong tranh vẽ gì?

- HS quan sát tranh

- Tranh vẽ bạn chăm sóc, tưới

- Hình ảnh chính bạn tưới cây, hình ảnh phụ

- Hình dáng sinh động thay đổi liên tục

- Màu xanh

- Hs quan sát, trả lời

(11)

? Màu sắc tranh nào? ? Hình ảnh chính ảnh gì?

? Hình dáng đợng tác hình ảnh chính nào? Ở đâu?

? Trong tranh vừa xem, em thích tranh nào? Vì sao?

GVKL: Các em vừa xem hai tranh vẽ đề tài môi trường bạn Trong tranh bạn thể rõ nợi dung, hình ảnh tranh, bớ cục chặt chẽ, màu hài hòa

- GDBVMT: Là mợt người học sinh các em cần phải làm môi trường ngày lành, đẹp hơn? - GV: Là học sinh em phải giữ vệ sinh trường, lớp, mà nhà nơi công cộng

2 Nhận xét đánh giá (3p)

- Gv nhận xét tiết học, tun dương mợt sớ HS có nhiều ý kiến nhận xét hay phù hợp với nội dung tranh

* Dặn dò:

- Chuẩn bị 2: Tìm xem đờ vật có trang trí đường diềm

- Mang đầy đủ: VTV, bút chì, màu vẽ, thước kẻ

xanh sân trường - Có nhiều màu xanh

+Hình ảnh chính bạn chăm sóc vườn

- Mỗi nhân vật mợt hình dáng khác sinh động

- 4HS nêu nhận xét riêng

+ Hs ý lắng nghe

- Luôn giữ vệ sinh trường, lớp, không vứt rác bừa bãi sân trường lớp học, chăm sóc cây, vườn hoa…

- HS ý lắng nghe

+Hs ý lắng nghe +Hs nghe dặn dò

Khối 2

Ngày soạn : Ngày 07/09/2017

Ngày giảng : 2A: Tiết 1, sáng thứ ngày 10 tháng năm 2017

(12)

- Kiến thức: Học sinh nhận biết ba độ đậm nhạt chính: Đậm, đậm vừa, nhạt - Kĩ năng: Tập tạo ba độ đậm nhạt : đậm, đậm vừa, nhạt bằng màu bằng bút chì (điều chỉnh)

- HS giỏi: Tạo độ đậm nhạt vẽ trang trí vẽ tranh - Thái độ: HS yêu thích màu sắc ham thích vẽ.

II Chuẩn bị

1 Giáo viên: - Một số tranh, ảnh, vẽ trang trí có đợ đậm, đợ nhạt - Hình minh hoạ ba sắc đợ đậm, đậm vừa nhạt - Phấn màu 2 Học sinh: - Vở tập vẽ , bút chì, tẩy, màu vẽ.

III Hoạt động dạy - học chủ yếu 1 Ổn định tổ chức (1p)

2 Kiểm tra cũ (1p)

- GV kiểm tra đồ dùng học tập HS: Sách VTV, bút chì, màu vẽ 3 Bài

- Giới thiệu (2p)

- GV: Giới thiệu cho học sinh mợt sớ vẽ có sắc độ đậm, đậm vừa, nhạt + Theo em đâu sắc độ đậm, đậm vừa, nhạt?

- 2HS nhận xét

- GV: Để hiểu rõ độ đậm nhạt hôm cô cùng em tìm hiểu

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (5p) - Yêu cầu HS quan sát hình 1,2,3,4 /VTV nêu đợ đậm, đậm vừa, nhạt?

- GVKL: Trong tranh, ảnh có nhiều đợ đậm nhạt khác Nhưng có sắc đợ chính: Đậm- đậm vừa- đợ nhạt Ngồi đợ đậm nhạt chính cịn có mức đợ đậm nhạt khác Nhờ có ba đợ đậm nhạt làm cho vẽ sinh động 2 Hoạt động 2: Cách vẽ đậm, vẽ nhạt (5p)

- Giáo viên yêu cầu học sinh mở VTV xem hình

- GV nêu yêu cầu tập:

- Dùng màu (tự chọn) để vẽ hoa, nhị, - Mỗi hoa vẽ độ đậm nhạt khác (theo thứ tự: Đậm, đậm vừa, nhạt màu)

- HS quan sát trả lời câu hỏi - HS lắng nghe

- HS quan sát - HS lắng nghe

(13)

- Có thể dùng bút chì để vẽ đậm, nhạt hình 2,3,4

- Giáo viên cho học sinh xem hình minh hoạ để học sinh biết cách vẽ:

* Cách vẽ:

- GV vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng cho HS quan sát

- Vẽ đậm: Đưa nét mạnh, nét đan dày - Độ nhạt: Đưa nét nhẹ tay hơn, nét đan thưa

+ Có thể vẽ bằng chì đen bằng màu - GV:Cho Hs xem một số vẽ Hs năm trước

3.Hoạt động 3: Thực hành(20p)

Bài tập: Vẽ đậm, vẽ nhạt vào hoa. Nhắc nhở HS:

+ Chọn màu (có thể chì đen bút viết)

+ Vẽ độ đậm nhạt theo cảm nhận riêng - GV quan sát bàn để giúp đỡ HS hoàn thành lớp

4.Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá (3p ) - Giáo viên thu mợt sớ hồn thành trưng bày bảng yêu cầu học sinh nhận xét:

? Bài vẽ màu hay chì?

? Có đủ sắc độ đậm, đậmvừa, nhạt chưa? ? Em thích nhất? Vì sao?

- GV: Nhận xét chung, khen ngợi học sinh có nhiều ý kiến xây dung * Dặn dò:

- Sưu tầm tranh, ảnh in sách,báo tìm đợ đậm, đậm vừa, nhạt khác - Sưu tầm tranh thiếu nhi

-Xem 2: Xem tranh thiếu nhi

- HS theo dõi GV vẽ

- HS làm vào VTV

- Hs quan sát nhận xét theo tiêu chí GV đưa

- HS nhận xét theo cảm nhận riêng - Hs ý nghe

(14)

Ngày đăng: 01/03/2021, 08:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan