1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giao an tuan 11

27 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Gọi HS trình bày, Yêu cầu mỗi nhóm chỉ nói về một hình, các nhóm khác có ý kiến bổ sung - GV hỏi : Qua những vi phạm về giao thông em có nhận xét gì ?. * Hoạt động 4: Những việc làm đ[r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG HẢI

TRƯỜNG TH ĐỊNH THAØNH A BÁO GIẢNG LỚP 5 Tuần lễ thứ10 từ ngày 02 / 11 / 2009 đến ngày 06 / 11 /2009 Hai

02 / 11 2009

1 Tập đọc 19 - Ôn tập học kì I Đạo đức 10 - Tình bạn ( Tiết )

3 Toán 46 - Luyện tập chung

4 Thể dục 19

Ba 03 / 11 2009

1 Hát nhạc 10

2 Mỹ thuật 10 10

3 Chính tả 10 - Ơn tập học kì I

4 Tốn 47 - Kiểm tra định kì học kì I LT & C 19 - Ơn tập học kì I

Tö 04 / 11

2009

1 Kchuyện 10 - Ơn tập học kì I Tập đọc 20 - Ơn tập học kì I

3 Khoa học 19 - Phòng tránh tai nạn giao thơng đường Tốn 48 - Cộng hai số thập phân

5 Thể dục 20

Năm 05 / 11 2009

1 TLV 20 - Ôn tập học kì I LT & C 20 - Ơn tập học kì I

3 Tốn 49 - Luyện tập

4 Địa lí 10 - Nông nghiệp

5 Lịch sử 10 - Bác Hồ đọc tun ngơn độc lập

Sáu O6 / 11

2009

1 TLV 20 - Kieåm tra

2 Khoa học 20 - Ôn tập : Con người sức khỏe Toán 50 - Tổng nhiều số thập phân

4 Kĩ thuật 10 - Bày dọn bữa ăn gia đình Sinh hoạt 10 - Sinh hoạt cuối tuần

Thứ

ngày Tiết

Thời

(2)

TUẦN 10

Ngày soạn 20 tháng 10 năm 2009 Thứ hai ngày 02 tháng 11 năm 2009

KẾ HOẠCH DẠY HỌC Phân môn: Tập đọc

Bài dạy: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 1) I Mục tiêu:

- Kiểm tra đọc lấy điểm

- Nội dung tập đọc từ tuần đến tuần

- Kĩ đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, phát âm rõ ràng, tốc độ tối thiểu 120 chữ/ phút, biết ngắt nghĩ dấu câu, cụm từ đọc diễn cảm thể nội dung bài, cảm xúc nhân vật

- Kĩ đọc hiểu: trả lời 1- câu hỏi nội dung đọc, hiểu ý nghĩa đọc

- Lập bảng thống kê thơ học chủ điểm: Việt Nam tổ quốc em, cánh chim hòa bình, người với thiên nhiên

- Ghi nhớ chủ điểm, tên bài, tác giả, nội dung II Đồ dùng dạy học

- Phiếu ghi sẵn tên tập đọc từ tuần đến tuần ( ghi tờ giấy nhỏ ) - Phiếu kẻ sẵn bảng tập trang 95 SGK

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

*Hoạt động 1: Khởi động Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra chuẩn bị HS nội dung ôn tập

- GV giới thiệu

- Nêu mục đích tiết học cách gấp thăm đọc * Hoạt động 2: Kiểm tra đọc

- Cho HS lên bảng gấp thăm đọc

- Yêu cầu HS đọc bốc thăm trả lời hai câu hỏi nội dung

- Cho điểm trực tiếp HS * Hoạt động 3: Thực hành Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - GV hỏi:

+ Em học chủ điểm ?

+ Hãy đọc tên thơ tác giả thơ

- HS lắng nghe

- Lần lượt HS gấp thăm (5HS) chỗ chuẩn bị, cử HS giữ phiếu tập đọc, có bạn kiểm tra xong bạn khác lên bốc thăm - Đọc trả lời câu hỏi

- HS đọc thành tiếng trước lớp - Mở mục lục SGK đọc trả lời

(3)

- Yêu cầu HS tự làm Gợi ý HS mở để ghi nội dung

- Gọi HS làm vào giấy khổ to dán phiếu, đọc phiếu GV HS lớp nhận xét - Nhận xét kết luận lời giải

tiếng đàn Ba-la-lai-ca sông Đà ( Quang Huy ), trước cổng trời (Nguyễn Đình Ánh ) - HS làm vào giấy khổ to, HS lớp làm vào

- HS báo cáo kết làm bài, lớp nhận xét

- Theo dõi tư chữa * Củng cố dặn dò:

- GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS chưa có điểm đọc, đọc chưa đạt nhà luyện đọc

- Dặn dò HS nhà ơn lại nội dung tập đọc

Mơn: Đạo đức

Bài dạy: TÌNH BẠN (tiết ) I Mục tiêu:

Giúp HS hiểu:

- Trong sống củng có bạn bè lúc khó khăn - Biết tơn trọng đồn kết giúp đở người bạn

- Cư xử tốt với bạn bè lớp, trường sống ngày, xây dựng tình bạn đẹp

II Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

*Hoạt động 1: Khởi động - Kiểm tra cũ:

+ Gọi HS lên bảng nhắc lại phần ghi nhớ trước

+ Nhận xét cho điểm HS

- GV giới thiệu mới: Ghi đầu lên bảng * Hoạt động 2: Em làm gì

- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - Phát phiếu ghi tình cho HS, yêu cầu HS thảo luận giải tình

- GV u cầu nhóm trình bày quan điểm trước lớp

- GV cho nhóm nhận xét lẫn - GV nhận xét kết luận

* Hoạt động 3: Cùng học tập gương sáng

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - GV yêu cầu nhóm lựa chọn câu

+ HS nhắc lại ghi nhớ - HS lắng nghe

- HS hoạt động theo hướng dẫn - HS nhận phiếu thảo luận

- Mỗi trường hợp, nhóm nêu ý kiến nhóm khác bổ sung ý kiến

(4)

chuyện gương tình bạn em chuẩn bị

- GV mời đại diện nhóm kể + Hỏi: Câu chuyện kể ai?

+ Chúng ta học từ câu chuyện mà em kể?

- GV nhận xét khen ngợi bạn kể hay, khuyến khích bạn yếu

* Hoạt động 4: Liên hệ thân - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm

- Gv yêu cầu HS sử dụng phiếu tự điều tra hoàn thành nhà

- Yêu cầu nhóm báo cáo kết dán kết lên bảng

- Nhận xét khen nhóm làm tốt - Rút kết luận

* Hoạt động5: Trò chơi “ai nhanh hơn” - GV tổ chức cho lớp chơi trò chơi - GV chia lớp thành nhóm

+ Thời gian chơi 10 phút

+ Mỗi nhóm thay phiên đọc câu ca dao tục ngữ nói tình bạn nhóm đọc nhiều thắng

- HS trình bày + HS trả lời - HS lắng nghe

- HS hoạt động nhóm

- Đại diện nhóm lên báo cáo - HS lắng nghe

- HS chơi theo hướng dẫn GV

* Củng cố dặn dò:

- GV tổng kết nhận xét tiết học

- Tuyên dương HS tích cực tham gia hoạt động tìm hiểu bài, nhắc em cịn chưa cố gắng

Mơn: Tốn

Bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:

Giúp HS củng cố :

- Chuyễn số thập phân thành phân số thập phân - So sánh số đo độ dài

- Chuyễn số đo độ dài, số đo diện tích thành số đo có đơn vị cho trước - Giải tốn có liên quan đến “rút đơn vị” “tìm tỉ số”

II Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

*Hoạt động 1: Khởi động - Kiểm tra cũ:

(5)

tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết trước + Nhận xét cho điểm HS

- GV giới thiệu mới: Ghi đầu lên bảng * Hoạt động 2: Thực hành

Bài

- GV yêu cầu HS đọc đề tự làm

- Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm HS Bài

- Gọi HS đọc đề tự làm

- GV chửa cho điểm HS Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- GV hướng dẫn HS làm bài, cho HS làm - GV cho HS nhận xét

- GV nhận xét cho điểm HS Bài

- Gọi HS đọc đề toán - GV hướng dẫn HS cách làm

- GV hỏi: dùng cách để giải toán

- GV gọi HS lên bảng làm theo cách

- GV nhận xét cho điểm HS Cách

Giá tiền hộp đồ dùng là:

180.000 : 12 = 15.000 (đồng )

Mua 36 hộp đồ dùng phải trả số tiền:

nhận xét - HS lắng nghe

- HS đọc đề bài, HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

a) 12,7 ( Mười hai phẩy bảy)

b) 0,65 ( Không phẩy sáu mươi lăm) c) 2,005 ( Hai phẩy không không năm) d) 0,008 ( Không phẩy không không tám) - HS nhận xét bạn làm sai - HS đọc yêu cầu đề

- HS lên bảng làm bài, HS khác làm vào tập

a) 11,20 km > 11,02 km b) 11 km 020 m = 11, 02 km c) 11020 m = 11, 02 km d) 11,02 km = 11,020 km

Vậy số đo b,c,d 11,02 km - HS đọc đề trước lớp

- HS lên bảng làm lớp làm vào tập a) m 85 cm = 4,85 m

b) 72 = 0,72 km2

- HS nhận xét bạn

- HS đọc đề toán trước lớp

- HS lắng nghe suy nghĩ tìm cách làm - Có thể dùng cách để giải toán + Cách 1: Rút đơn vị

+ Cách 2: Tìm tỉ số

- HS lên bảng làm HS lớp làm vào tập

Tóm tắt

12 hộp : 180.000 đồng 36 hộp : ……… đồng? Cách

36 hộp gấp 12 hộp số lần là: 36 : 12 = (lần)

(6)

15.000 x 36 = 540.000 ( đồng ) Đáp số : 540.000 đồng

- Gọi HS nhận xét bạn làm bảng - GV nhận xét cho điểm HS

180.000 x = 540.000 (đồng) Đáp số: 540.000 đồng - HS nhận xét

* Củng cố dặn dò:

- GV tổng kết nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

Ngày soạn 21 tháng 10 năm 2009 Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2009

Phân mơn: Chính tả

Bài dạy: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ (tiết 2) I Mục tiêu:

- Kiểm tra đọc lấy điểm ( Như yêu cầu tiết 1)

- Nghe viết xác đẹp văn nỗi niềm giữ nước giữ rừng

- Hiểu nội dung văn: thể nỗi niềm trăn trở, băn khoăn trách nhiệm người việc bảo vệ rừng giữu gìn nguồn nước

II Đồ dùng dạy học:

- Phiếu ghi sẵn tên tập đọc học thuộc lòng từ tuần đến tuần III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

*Hoạt động 1: Khởi động - Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra chuẩn bị ôn tập để đọc HS

- GV giới thiệu mới: Ghi đầu lên bảng * Hoạt động 2: Kiểm tra đọc

- GV cho HS lên bảng gấp thăm để đọc - Yêu cầu HS đọc gấp thăm trả lời 1-2 câu hỏi nội dung đọc

- Cho điểm trực tiếp HS

* Hoạt động 3:hướng dẫn viết tả - Gọi HS đọc văn phần giải - Hỏi:

+ Tại tác giả lại nói người đốt rừng đốt man sách ?

+ người chân lại thêm canh cánh với nỗi niềm giữ nước giữ rừng?

+ Bài văn cho em biết điều gì?

- HS lắng nghe

- Lần lượt HS gấp thăm chổ chuẩn bị - Đọc trả lời câu hỏi

- HS đọc thành tiếng cho lớp nghe - Trả lời:

+ Vì sách làm bột nứa, bột gổ rừng + Vì rừng cầm trịch cho mực nước sông Hồng, sông Đà

(7)

- u cầu HS tìm từ khó viết tả luyện viết

- Hỏi: Trong văn có chữ phải viết hoa

- GV đọc tả cho HS viết - GV đọc lại cho HS soát lỗi - GV chấm

- Nhận xét trả

rừng giữ gìn nguồn nước

- HS nêu từ khó ví dụ: bột nứa, ngược, giận, nỗi niềm, cầm trịch, đỏ lừ, canh cánh - Những chữ đầu câu tên riêng: Đà, Hồng phải viết hoa

- HS viết vào

* Củng cố dặn dò:

- GV tổng kết nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà tiếp tục luyện đọc học thuộc lòng để kiểm tra lấy điểm

Mơn: Tốn

Bài dạy: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I I Mục tiêu:

Kiểm ta HS

- Viết số thập phân, giá trị theo vị trí chữ số số thập phân - So sánh số thập phân, đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích - Giải tốn có liên quan đến tìm số trung bình cộng

- Giải tốn diện tích hình

- Giải tốn tìm hai số biết tổng hiệu II Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

*Hoạt động 1: Khởi động - Kiểm tra cũ:

GV kiểm tra chuẩn bị HS

- GV giới thiệu mới: Ghi đầu lên bảng * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm - GV đọc đề bài, hướng dẫn HS cách ghi, cách làm

- Phát đề cho HS

- GV cho HS thời gian làm - GV thu

- GV nhận xét

(8)

Phân mơn: Luyện từ câu

Bài dạy: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ (tiết ) I Mục tiêu:

- Kiểm tra đọc lấy điểm ( tiết 1)

- Ôn lại tập đọc văn miêu tả học chủ điểm: Việt Nam tổ quốc em, cánh chim hịa bình người với thiên nhiên nhằm trao dồi kỹ cảm thụ văn học, thấy hay tinh tế quan sát miêu tả nhà văn

II Đồ dùng dạy học:

- Phiếu ghi sẵn tên tập đọc từ tuần đến tuần III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

*Hoạt động 1: Khởi động - Kiểm tra cũ:

Kiểm tra chuẩn bị đọc HS - GV giới thiệu mới: Ghi đầu lên bảng * Hoạt động 2:Kiểm tra đọc

- GV cho HS lên bảng bốc thăm đọc

- Yêu cầu HS đọc bốc thăm trả lời -2 câu hỏi nội dung

- Cho điểm HS

* Hoạt động 3: Thực hành Bài

- Hỏi: Trong tập đọc văn miêu tả?

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Hướng dẫn HS làm

- HS lắng nghe

- Lần lượt HS lên bảng bboocs thăm chổ chuẩn bị

- Đọc trả lời câu hỏi

- HS nối tiếp trả lời

+ Quang cảnh làng mạc ngày mùa + Một chuyên gia máy xúc

+ Kì diệu rừng xanh + Đất Cà Mau

- HS đọc thành tiếng cho lớp nghe - HS nghe hướng dẫn, tự làm vào * Củng cố dặn dò:

- GV tổng kết nhận xét tiết học

- Dặn dị HS nhà hồn thành đoạn văn chuẩn bị sau

Ngày soạn 21 tháng 10 năm 2009

(9)

Phân môn: Kể chuyện

Bài dạy: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ (tiết ) I Mục tiêu:

- Ôn tập hệ thống hóa vốn từ: Danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữgắn với chủ điểm học

- Củng cố kiến thức từ đồng nghĩa trái nghĩa gắn với chủ điểm học II Đồ dùng dạy học:

- Giấy khổ to kẻ sãn bảng tập 1-2 (2 tờ) bút III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

*Hoạt động 1: Khởi động - Kiểm tra cũ:

- GV giới thiệu mới: Nêu mục tiêu tiết học

* Hoạt động 2: Thực hành Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm

+ Chia nhóm nhóm HS

+ Phát giấy khổ to bút cho nhóm + Yêu cầu HS tìm từ thích hợp viết vào ơ.HS nhóm khác làm vào

- Yêu cầu nhóm khác làm xong dán lên bảng đọc

- Yêu cầu HS làm vào

- HS lắng nghe

- HS đọc thành tiếng cho lớp nghe

- Hoạt động nhóm hướng dẫn GV

- HS nhóm nối tiếp đọc, nhóm khác bổ sung

- Kẻ bảng viết vào

Việt Nam tổ quốc em Cánh chim hịa bình Con người với thiên nhiên Danh từ Tổ quốc, đất nước, giang

sơn, quốc gia, nước non, quê hương,quê mẹ, đồng bào, nông dân

Hịa bình, trái đất, mặt đất, sống, tương lai, niềm vui

Bầu trời, biển cả, sơng ngịi, kênh rạch, mương máng, núi rừng, núi đồi Động từ

Tính từ Bảo vệ, giữ gìn, xây dựng, kiến thức, khôi phục, vẽ vang, giàu đẹp, cần cù, bất khuất, anh dũng, kiên cường

Hợp tác, bình yên, bình, thái bình, tự do, hạnh phúc, hân hoan, vui vầy, sum hợp, đoàn kết

Bao la, vời vợi, mênh mông, bát ngát, xanh biếc, cuồn cuộn, hùng vĩ, tươi đẹp, khắc nghiệt, lao động, tô điểm

Thành ngữ

Tục ngữ Quê cha, đất tổ, quê hương quán Chôn rau cắt rốn Giang sơn gấm vóc Non xanh nước biết u nước thương nịi Chịu thương chịu khó

Bốn biển nhà Vui mở hội Kề vai sát cánh Chung lưng đấu cật Chung tay góp sức Chia sẻ bùi Lá rụng cội

(10)

Bài

- Cho HS làm

Bảo vệ Bình n Đồn kết Bạn bè Mênh mông Từ đồng

nghĩa Giữ gìn Bình an, bình yên, bình, bình yên, yên ổn

Kết đoàn Liên kết Liên hiệp

Bạn hữu Bầu bạn Bè bạn

Bao la Bát ngát Mênh mông Từ trái nghĩa Phá hoại, tàn

phá, tàn hại, phá phách, hủy diệt, hủy hoại

Bất ổn, náo động, náo loạn

Chia rẻ, phân tán

Thù địch, kẻ thù, kẻ địch

Chật chội, chật hẹp, toen hoẻn

* Củng cố dặn dò:

- GV tổng kết nhận xét tiết học

- Dặn dò HS ghi nhớ thành ngữ, tục ngữ vừa tìm được, tiếp tục luyện đọc, chuẩn bị trang phục đóng kịch lịng dân

Phân mơn: Tập đọc

Bài dạy: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ ( tiết ) I Mục tiêu:

- Kiểm tra đọc lấy điểm ( yêu cầu tiết 1)

- Xác định tính cách nhân vật kịch lòng dân, phân vai diển lại kịch

II Đồ dùng dạy học

- Phiếu ghi sẵn tập đọc từ tuần đến tuần - trang phục để diễn kịch

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

*Hoạt động 1: Khởi động - Kiểm tra cũ:

+ Kiểm tra chuẩn bị đọc HS - GV giới thiệu mới: Ghi đầu lên bảng * Hoạt động 2:Kiểm tra đọc

- GV cho HS bốc thăm đọc hỏi câu hỏi - GV cho điểm HS

* Hoạt động 3: Thực hành Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu HS đọc lại kịch lớp theo dõi

- HS lắng nghe

- HS bốc thăm đọc trả lời câu hỏi

- HS đọc thành tiếng

(11)

xác định tính cách nhân vật - Gọi HS phát biểu

- Nhận xét kết luận lời giải

- Yêu cầu HS diễn kịch nhóm ( nhóm HS)

- Gợi ý HS

+ Chọn đoạn kịch định diễn + Phân vai

+ Tập diễn nhóm

- Tổ chức cho HS thi diễn kịch gợi ý cho HS sáng tạo lời thoại nhân vật khơng thiết phải đọc lời thoại SGK bình chọn

+ Nhóm diễn kịch giỏi + Diễn viên đóng kịch giỏi

- Khen ngợi trao phần thưởng (nếu có ) cho HS đoạt giải

- HS phát biểu

+ Dì Năm: Bình tỉnh, nhanh trí, khơn khéo, dũng cảm bảo vệ cán

+ An: Thơng minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ

+ Chú cán bộ: bình tỉnh tin tưởng vào lịng dân

+ Lính: Hống hách

+ Cai: Xảo quyệt, vịi vĩnh - HS hoạt động nhóm + HS 1: Dì Năm

+ HS 2: An

+ HS 3: Chú cán + HS 4: Lính + HS 5: Cai

+ HS 6: Theo dõi lời thoại, nhận xét, sữa chữa cho thành viên nhóm

- HS diễn kịch

* Củng cố dặn dò:

- GV tổng kết nhận xét tiết học

- Khen ngợi HS diển kịch hay, khuyến khích nhóm nhà luyện tập thêm

Mơn: Tốn

Bài dạy: CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu:

Giúp HS:

- Biết thực phép cộng hai số thập phân

- Biết giải tốn có liên quan đến phép cộng hai số thập phân II Các hoạt động dạy học:

(12)

*Hoạt động 1: Khởi động - Kiểm tra cũ:

+ Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng đân luyện tập thêm

+ Nhận xét cho điểm HS

- GV giới thiệu mới: Ghi đầu lên bảng * Hoạt động 2:Hướn dẫn thực phép cộng hai số thập phân

Ví dụ

- GV vẽ đường gấp khúc ABC SGK

- Hỏi: Muốn tính độ dài đường gấp khúc ABC ta làm nào?

- Hãy nêu rỏ tổng độ dài AB BC - GV yêu cầu HS tìm cách tính tổng 1,84m 2,45 m

- GV gọi HS trình bày kết phép tính trước lớp

- GV hỏi lại: Vậy 1,84 + 2,45 bao nhiêu? - Hướng dẫn HS đặt tính SGK

Ví dụ

- GV nêu ví dụ đặt tính tính 15,9 + 8,75

- GV yêu cầu HS nêu rỏ cách đặt tính thực tính

- GV nhận xét câu trả lời HS

- GV hỏi: Qua ví dụ, bạn nêu cách thực phép cộng số thập phân - Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK yêu cầu HS đọc thuộc lớp

* Hoạt động 3:Thực hành Bài

- GV yêu cầu HS đọc đề hỏi: Bài tập yêu cầu làm gì?

- GV yêu cầu HS làm

- Gọi HS chữa bạn bảng - GV nhận xét cho điểm HS

Bài

- GV yêu cầu HS đọc đề hỏi: Bài tập

- HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi - HS lắng nghe

- HS nghe nêu lại ví dụ

- Ta tính tổng độ dài hai đoạn thẳng AB BC

- Tổng 1,84 m + 2,45 m

- HS thực đổi 1,84 m 2,45 m thành số đo có đơn vị xăng ti mét tính tổng - HS trình bày lớp theo dõi nhận xét - HS nêu 1,84 + 2,45 = 4,29

- HS lớp theo dõi thao tác GV

- HS lên bảng đặt tính tính, HS lớp làm vào giấy nháp

15, + 8, 75 24, 65

- HS nêu lớp theo dõi, nhận xét thống - Một số HS nêu trước lớp, lớp theo dõi nhận xét

- HS đọc tự học thuộc ghi nhớ cách cộng hai số thập phân

- HS đọc đề trả lời: Bài tập yêu cầu tính

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào tập

a) 58,2 b) 19,36 c) 75,8 d) 0,995 +24,3 + 4,08 +249,14 +0,686 82,5 23,44 324,99 1,863 - HS nhận xét sai

(13)

yêu cầu làm gì?

- GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính thực tính tổng hai số thập phân

- GV yêu cầu HS làm

- Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm HS Bài

- Gọi HS đọc đề trước lớp - Yêu cầu HS làm

- Cho HS nhận xét, GV nhận xét cho điểm HS

tính tính

- HS nêu phần ghi nhớ, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào tập

a) 7,8 b) 34,82 c) 57,648 +9,6 + 9,75 +35,37 17,4 44,57 93.018 - HS nhận xét bạn

- HS đọc đề trước lớp, lớp đọc thầm - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào Bài giải

Tiến cân nặng là:

32,6 + 4,8 = 37,4 ( kg) Đáp số : 37,4 kg - HS nhận xét bạn

* Củng cố dặn dò:

- Cho HS nhắc lại cách cộng số thập phân - GV tổng kết nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

Mơn: Khoa học

Bài dạy: PHỊNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I Mục tiêu:

Giúp HS

- Nêu số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông đường - Hiểu hậu nặng nề vi phạm luật giao thơng đường

- Ln có ý thức chấp hành luật giao thông, cẩn thận tham gia giao thông tuyên truyền vận động, nhắc nhở người thực

II Đồ dùng dạy học:

- HS GV sưu tầm tranh ảnh, thông tin vụ tai nạn giao thông - Hình minh họa trang 40,41SGK

- Giấy khổ to bút

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

*Hoạt động 1: Khởi động - Kiểm tra cũ:

(14)

dung cũ

+ Nhận xét cho điểm HS

- GV giới thiệu mới: Ghi đầu lên bảng * Hoạt động 2: Nguyên nhân gây tai nạn giao thông

- GV kiểm tra việc sưu tầm tranh ảnh thông tin tai nạn giao thông đường HS

- GV yêu cầu: Các em kể cho người nghe tai nạn giao thông mà em chứng kiến sưu tầm

- GV kết luận

* Hoạt động3: Những vi phạm luật giao thơng người tham gia hậu nó - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm sau

- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa SGK trao đổi thảo luận

- Gọi HS trình bày, u cầu nhóm nói hình, nhóm khác có ý kiến bổ sung - GV hỏi : Qua vi phạm giao thơng em có nhận xét ?

* Hoạt động 4: Những việc làm để thực hiện an toàn giao thông

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm sau

+ Phát giấy bút cho HS

+ Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa trang 41 SGK nói rỏ lợi ích việc làm mơ tả hình

+ Gọi nhóm làm xong dán phiếu lên bảng, yêu cầu HS đọc nhóm khác bổ sung

- GV nhận xét khen ngợi HS

- HS lắng nghe

- Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thành viên

- đến HS kể tai nạn giao thông đường mà biết trước lớp

- Hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV nhóm có đén HS

- HS quan sát trao đổi thảo luận

- Các nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến đến thống

- HS nêu: Tai nạn giao thông xãy hầu hết sai phạm người tham gia giao thơng

- Hoạt độngt rong nhóm theo hướng dẫn GV

- nhóm báo cáo trước lớp, nhóm khác bổ sung ý kiến đến thống

* Củng cố dặn dò:

- GV tổng kết nhận xét tiết học

- Dặn dị HS ln chấp hành luật giao thông đường bộ, nhắc nhở người thực đọc lại kiến thức học để chuẩn bị ôn tập

(15)

Ngày dạy: Thứ năm ngày tháng 11 năm 2009

Phân mơn: Tập làm văn

Bài dạy:ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 6) I Mục tiêu:

- Thực hành, luyện tập nghĩa từ: Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa

- Làm tập nghĩa từ

- Rèn kĩ dùng từ đặt câu, mở rộng vốn từ II Đồ dùng dạy học:

- Bài tập viết sẵn bảng lớp - Bài tập viết sẵn bảng phụ III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

*Hoạt động 1: Khởi động - Kiểm tra cũ:

- GV giới thiệu mới: Ghi đầu lên bảng * Hoạt động 2: Thực hành

Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Hỏi: Hãy đọc từ in đậm có đoạn văn

+ Vì cần thay từ in đậm có đoạn văn từ đồng nghĩa khác - Yêu cầu HS trao đổi làm theo cặp, GV hướng dẫn HS

- Gọi HS phát biểu GV ghi nhanh từ HS đưa để thay

- GV nhận xét, kết luận từ cần thay là: Bưng, mời, xoa, làm

Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Yêu cầu hS làm Gợi ý HS dùng bút chì viết vào từ cần điền vào

- Gọi HS nhận xét bạn làm bảng - GV nhận xét kết luận lời giải

- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng câu tục

- HS lắng nghe

- HS đọc thành tiếng cho lớp nghe - Các từ in đậm là: Bê, bảo, vị, thực hành + Vì từ dùng chưa xác tình

- HS ngồi bàn trao đổi thảo luận theo hướng dẫn GV

- HS tiếp nối phát biểu HS bổ sung thống

- HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh - HS đọc thành tiếng cho lớp nghe

- HS làm tập bảng lớp HS lớp làm vào tập

- Nhận xét

- Theo dõi chữa tự chữa lại a) Một miếng đói gói no b) Đoàn kết sống, chia rẻ chết

c) Thắng khơng kiêu, bại khơng nãn d) Nói lời phải giử lấy lời

(16)

ngữ Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Gọi HS tự làm bài, gợi ý HS

+ Đặt câu để phân biệt từ đồng âm giá (giá tiền) giá ( giá để đồ vật) câu câu

+ Đặt câu với từ giá

- Gọi HS nhận xét bạn làm bảng

- GV nhận xét kết luận Bài

- GV tổ chức cho HS làm tương tự

- GV nhận xét kết luận

- HS đọc thành tiếng trước lớp

- HS làm bảng lớp, HS lớp làm vào

- HS tự đặt câu

- HS nối tiếp đọc câu đặt Ví dụ: + Hàng hóa tăng nhanh

+ Mẹ em mua giá sách + Quyễn sách giá tiền + Gia sách em đẹp

+ Mẹ em hỏi giá áo len treo giá - HS làm

a) + Đánh bạn không tốt

+ Mọi người đổ xo đánh kẻ trộm + Mẹ em không đánh em + Không đánh

b) + Nhà bên có em bé đánh đàn hay + Em tập đánh trống

+ Chúng em xem đánh trống

c) + Em thường đánh ấm chén giúp gia đình + Xoong nồi phải đánh rửa

+ mẹ em đánh rửa nhà vệ sinh bóng * Củng cố dặn dò:

- GV tổng kết nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà soạn tiết 7-8 chuẩn bị sau kiểm tra

Phân môn: Luyện từ câu Bài dạy: KIỂM TRA ĐỌC HIỂU Đề kiểm tra đọc hiểu, luyện từ câu theo gợi ý sau:

1/ Văn để kiểm tra có độ dài khoảng 200 – 250 chữ, chọn văn SGK phù hợp với chủ điểm học với trình độ HS lớp

(17)

3/ Để kiểm tra xác trình độ HS tránh tượng HS nhìn nhau, đề kiểm tra trắc nghiệm không 10 câu Trong khoảng 5-6 câu kiểm tra kiến thức, kĩ từ câu Đề kiểm tra trắc nghiệm cần biên soạn theo đề chẳn lẻ Nội dung đề giống nhau, khác xếp câu hỏi thứ tự phương án trả lời câu hỏi Vì có đề chẳn lẻ nên có đáp án: Đáp án cho đề chẳn đáp án cho đề lẻ GV ý phát đề sau cho HS ngồi liền không làm đề

4/ Thời gian làm khoảng 30 phút ( Không kể thời gian giao đề giải thích đề ) - GV phát đề cho Hs theo số chẳn lẻ

- GV hướng dẫn HS nắm vửng yêu cầu bài, cách làm khoanh tròn vào chữ đánh dấu x vào ô trống trước ý

- Cho HS làm - GV thu

Môn: Lịch sử

Bài dạy: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP I Mục tiêu:

Sau học HS nêu được:

+Ngày 2/9/1945, quảng trường Ba Đình Hà Nội, chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập

+ Đây kiện lịch sử trọng đại, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa + Ngày 2/9/1945 trở thành ngày quốc khánh nước ta

II Đồ dùng dạy học: - Hình SGK

- Ảnh tư liệu khác ( có ) - Phiếu học tập HS III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

*Hoạt động 1: Khởi động Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng hỏi yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ

+ Em thuật lại khởi nghĩa giành quyền Hà Nội, ngày 19/8/1945 + Nêu ý nghĩa thắng lợi cách mạng tháng tám

- Nhận xét cho điểm HS

- GV giới thiệu mới: Ghi đầu lên bảng * Hoạt động 2: Quang cảnh Hà Nội ngày 2/9/1945

- GV yêu cầu HS đọc SGK dùng tranh ảnh

- HS lên bảng trả lời

- HS lắng nghe

(18)

minh họa SGK em sưu tầm để miêu tả quang cảnh Hà Nội ngày 2/9/1945

- GV tổ chức cho HS bình chọn bạn tả hay hấp dẫn

- GV tuyên dương HS lớp bình chọn * Hoạt động 3:Diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đọc SGK trả lời câu hỏi

+ Buổi lễ bắt đầu nào?

+ Trong buổi lễ diễn việc nào?

+ Buổi lễ kết thúc sao?

- GV kết luận

* Hoạt động 4: Một số nội dung bản tun ngơn

- GV gọi HS đọc đoạn trích tuyên ngôn độc lập SGK

- GV cho HS phát biểu ý kiến trước lớp - GV kết luận

* Hoạt động 5: Ý nghĩa kiện lịch sử ngày 2/9/1945

- Hướng dẫn HS thảo luận để tìm hiểu ý nghĩa lịch sử kiện 2-9 – 1945

- GV nhận xét kết luận

tả chọn bạn bên cạnh nghe sữa cho - HS thi tả lớp bình chọn

- HS làm việc theo nhóm nhóm HS đọc SGK thảo luận để xây dựng diễn biến buổi lễ

+ Buổi lễ bắt đầu vào 14 + Các kiện diễn buổi lễ:

- Bác Hồ vị phủ lâm thời bước lên lễ đài chào nhân dân

- Các thành viên phủ lâm thời mắt tuyên thệ trước đồng bào quốc dân

+ Buổi lễ kết thục giọng nói Bác Hồ lời khẳng định tun ngơn độc lập cịn vang vọng người dân Việt Nam

- HS đọc trước trao đổi tìm hiểu nội dung tun ngơn

- Một vài HS nêu ý kiến trước lớp, lớp theo dõi bổ sung

- HS thảo luậnđể trả lời câu hỏi sau rút ý nghĩa kiện lịch sử ngày 2- -1945 là: Khẳng định quyền độc lập dân tộc toàn dân tộc ta với toàn giới, đánh dấu kỉ nguyên độc lập dân tộc ta, cho thấy truyền thống bất khuất kiên cường người Việt Nam đấu tranh giành độc lập dân tộc - nhóm cử đại diện trình bày ý nghĩa * Củng cố dặn dị:

- GV tổng kết nhận xét tiết học

(19)

Mơn: Tốn

Bài dạy: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

Giúp HS củng cố về:

- Viết số đo độ dài, số đo khối lượng, số đo diện tích dạng số thập phân - Giải tốn có liên quan đến số đo độ dài, số đo diện tích hình II Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

*Hoạt động 1: Khởi động - Kiểm tra cũ:

+ Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước

+ Nhận xét cho điểm HS

- GV giới thiệu mới: Ghi đầu lên bảng * Hoạt động 2:Thực hành

Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu tập nêu yêu cầu tập

- Yêu cầu HS làm

- Yêu cầu HS nhận xét bạn

- Hỏi: Em có nhận xét vị trí số hạng hai tổng a+b b + a

- GV khẳng định tính chất giao hoán phép cộng

Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - GV cho HS nêu yêu cầu đề - Yêu cầu HS làm

- Yêu cầu HS nhận xét bạn làm bảng

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS lắng nghe

- HS đọc thầm đề SGK nêu yêu cầu đề

- HS lên bảng làm HS lớp làm vào

a 5,7 14,9 0,53

b 6,24 4,36 3,09

a + b 11,94 19,26 3,62

b + a 11,94 19,26 3,62

- HS nhận xét bạn

- Hai tổng có số hạng

- Khi đổi chổ số hạng tổng - Cho HS nhắc lại tính chất giao hốn phép cộng

- HS đọc thầm đề SGK - HS nêu yêu cầu

- HS lên bảng làm lớp làm vào a) 9,46 thử lại 3,8

+3,8 + 9,46 13,26 13,26 b) 45,08 thử lại 24,97 +24,97 +45,08 70,05 70,05 c) 0,07 thử lại 0,09 +0,09 +0,07 0,16 0,16

(20)

- GV nhận xét cho điểm HS Bài

- Gọi HS đọc đề toán - Yêu cầu HS tự làm

- GV chữa cho điểm HS Bài

- Gọi HS đọc đề toán - Hướng dẫn HS cách giải - Yêu cầu HS lên bảng làm

- GV chữa nhận xét cho điểm HS

thì sữa lại cho

- HS nêu yêu cầu tập

- HS lên bảng làm lớp làm vào tập Bài giải

Chiều dài hình chử nhật 16,34 + 8,32 = 24,66 ( m) Chu vi hình chử nhật

( 16,34 + 24,66) x = 82 ( m) Đáp số : 82 m

- HS đọc đề bài, HS lớp đọc thầm SGK - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào Bài giải

Tổng số mét vải bán tuần: 314,78 + 525,22 = 840 (m) Tổng số ngày bán tuần: x = 14 (ngày)

Trung bình ngày cửa hàng bán số mét vaỉ là:

840 : 14 = 60 (m) Đáp số: 60 m * Củng cố dặn dò:

- GV tổng kết nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

Mơn : Địa lí

Bài dạy: NƠNG NGHIỆP I Mục tiêu:

Sau học HS có thể:

- Nêu vùng phân bố số loại trồng, vật ni nước ta lược đồ nông nghiệp Việt Nam

- Nêu vai trị ngành trồng trọt sản xuất nơng nghiệp ngành chăn nuôi ngày phát triển

- Nêu đặc điểm trồng nước ta: Đa dạng, phong phú lúa gạo trồng nhiều

II Đồ dùng dạy học:

(21)

- Phiếu học tập HS III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

*Hoạt động 1: Khởi động - Kiểm tra cũ:

+ Gọi HS lên bảng, yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ

+ Nhận xét cho điểm HS

GV giới thiệu mới: Ghi đầu lên bảng * Hoạt động 2: Vai trò ngành trồng trọt - GV treo lược đồ nông nghiệp Việt Nam yêu cầu HS nêu tên, tác dụng lược đồ - Hỏi: Dựa vào mục SGK, cho biết ngành trồng trọt có vai trị sản xuất nông nghiệp nước ta?

- GV nhận xét kết luận

* Hoạt động 3:Giá trị lúa gạo cây công nghiệp lâu năm

- Cho HS quan sát hình trả lời câu hỏi: + Nước ta đạt thành tựu việc trồng lúa gạo?

+ Vì trồng nước ta chủ yếu xứ nóng?

+ Loại trồng nhiều vùng núi cao nguyên?

- GV kết luận

* Hoạt động 4:Vai trị ngành chăn ni - GV tổ chức cho HS làm việc để trả lời câu hỏi sau:

+ kể tên số vật ni nước ta + trâu bị ni chủ yếu vùng nào? + điều kiện giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định vững

- Gọi HS trình bày kết làm việc - GV sữa chữa câu trả lời HS - GV kết luận

- HS lên bảng trả lời

+ Nước ta có dân tộc? dân tộc có số dân đơng nhất?

+ Điền thơng tin cịn thiếu vào sơ đồ phân bố dân cư Việt Nam

- HS lắng nghe

- HS nêu: lược đò nông nghiệp Việt Nam giúp ta nhận xét đặc điểm ngành nông nghiệp

- Trồng trọt ngành sản xuất nơng nghiệp, nước ta trịng trọt phát triển mạnh chăn ni

- HS làm việc theo cặp trao đổi trả lời: + Đủ ăn dư gạo xuất

+ Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới

+ Các công nghiệp lâu năm chè, cà phê, cao su

- HS làm việc theo cặp trao đổi trả lời câu hỏi:

+ Nước ta ni nhiều trâu bị, lợn, gà, vịt + Trâu, bị nuôi nhiều ởvùng đồng + thức ăn chăn nuôi đăm bảo nhu cầu người dân thịt, trứng, sửa ngày cao cơng tác phịng dịch ý ngành chăn nuôi sẻ phát triển

- Mỗi HS trả lời câu, HS khác theo dõi * Củng cố dặn dò:

- GV tổng kết nhận xét tiết học

(22)

Ngày soạn 22 tháng 10 năm 2009

Ngày dạy: Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2009

Phân môn: Tập làm văn

Bài dạy:KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I I Mục tiêu:

- Kiểm tra HS loại văn tả cảnh

- Biết vận dụng điều học loại văn tả cảnh để làm kiểm tra - Xác định kiến thức hiểu HS

III Các hoạt động dạy học: - GV giới thiệu kiểm tra

- GV đọc đề hướng dẫn HS làm - GV phát đề cho HS

- Cho HS làm - GV thu

- Nhận xét tiết học dặn HS chuẩn bị tiết sau

Mơn: Khoa học

Bài dạy: ƠN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I Mục tiêu:

Giúp HS

- Xác định giai đoạn tuổi dậy trai gái sơ đồ phát triển người kể từ lúc sinh khắc sâu đặc điểm tuổi dậy

- Ôn tập kiến thức sinh sản người thiên chức người phụ nữ

- Vẽ viết sơ đồ thể phong cách phòng chống bệnh: Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm nảo, viêm gan A, HIV/ AIDS

II Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập cá nhân - Giấy khổ to, bút dạ, màu vẽ III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

*Hoạt động 1: Khởi động - Kiểm tra cũ:

+ Gọi HS lên bảng hỏi nội dung trước + Nhận xét cho điểm HS

- GV giới thiệu mới: Ghi đầu lên bảng * Hoạt động 2: Ôn tập người

- Phát phiếu học tập cho HS - Yêu cầu HS tự hoàn thành phiếu

- GV gợi ý cho HS vẽ sơ đồ tuổi dậy

- HS lên bảng trả lời - HS lắng nghe

- Nhận phiếu học tập

(23)

ở trai gái riêng ghi rõ độ tuổi giai đoạn: Mới sinh, tuổi dậy thì, tuổi vị thành niên

- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng

- HS lớp đổi phiếu cho để chữa - Nhận xét khen ngợi HS ghi nhớ tốt kiến thức học

* Hoạt động 3: Cách phòng chống số bệnh

- GV tổ chức cho HS hoạt độngt rong nhóm theo hình thức trị chơi “Ai nhanh đúng” sau:

+ Phát giấy khổ to bút cho HS

+ Cho nhóm trưởng bốc thăm lựa chọn bệnh học để vẽ sơ đồ cách phịng chống bệnh

- GV hướng dẫn gợi ý nhóm gặp khó - Gợi ý cách làm việc cho HS: Trao đổi thảo luận viết giấy cách phòng chống bệnh - Viết lại sơ đồ ví dụ SGK

- Gọi HS nhóm lên trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung

- Nhận xét khen ngợi HS, nhóm HS vẽ sơ đồ đẹp, đủ nội dung trình bày lưu lốt

- GV yêu cầu nhóm khác hỏi lại nhóm trình bày câu hỏi bệnh mà nhóm vẽ sơ đồ

1 Bệnh nguy hiểm nào?

2 Bệnh lây truyền đường nào?

- HS nhận xét

- HS ngồi bàn đổi phiếu cho để chữa

- HS hoạt động theo hướng dẫn

- HS lắng nghe

- HS viết lại sơ SGK

- Mỗi nhóm cử đại diện trình bày, HS cầm sơ đồ, HS trình bày cách phòng bệnh theo sơ đồ

* Củng cố dặn dò:

- GV tổng kết nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà xem lại nội dung ôn tập chuẩn bị sau

Mơn: Tốn

Bài dạy: TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu:

Giúp HS củng cố

(24)

- Biết sử dụng tính chất phép cộng số thập phân để tính theo cách thuận tiện III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

*Hoạt động 1: Khởi động - Kiểm tra cũ:

+ Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết trước + Nhận xét cho điểm HS

- GV giới thiệu mới: Ghi đầu lên bảng * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tính tổng nhiều số thập phân

- GV nêu tốn ví dụ SGK

- Hỏi: Làm để tính số lít dầu ba thùng?

- Dựa vào cách tính tổng số thập phân em suy nghĩ tìm cách tính tổng số

27,5 + 36,75 + 14,5

- Gọi HS thực cộng lên bảng yêu cầu lớp theo dõi

- Yêu cầu HS nêu rỏ cách đặt tính thực phép tính

- GV nhận xét nêu lại

- Yêu cầu HS đặt tính thực - GV nêu tốn SGK

- Hỏi: Em nêu cách tính chu vi hình tam giác

- Yêu cầu HS giải toán

- GV chữa HS nhận xét HS làm * Hoạt động 3: Thực hành

Bài

- GV yêu cầu HS đặt tính tính tổng số thập phân

- Gọi HS nhận xét bạn

- G V nhận xét hỏi viết dáu phẩy kết phải ý điều gì?

- HS lên bảng làm - HS lắng nghe

- HS nghe tóm tắt, phân tích tốn ví dụ - Nêu: Tính tổng

- HS trao đổi với tính 27,5

+36,75 14,500 78,75 - HS lên bảng làm

- HS lên bảng nêu, HS lớp theo dõi bổ sung

- HS đặt tính tính

- HS nghe tự phân tích đề tốn - HS trả lời: Muốn tính chu vi hình tam giác ta tính tổng độ dài cạnh

- HS lên bảng làm, lớp làm vào Bài giải

Chu vi hình tam giác là: 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 (dm) Đáp số: 24,95 dm

(25)

Bài

- GV yêu cầu HS đọc đề nêu cách làm - GV yêu cầu HS làm tính giá trị biểu thức: ( a + b ) +c a + ( b + c )

- Cho HS sữa bạn bảng - Cho HS so sánh giá trị biểu thức

- Em phát biểu tính chất kết hợp phép cộng

- Theo em phép cộng số thập phân có tính chất kết hợp khơng? Vì sao?

- u cầu HS nêu tính chất kết hợp phép cộng

Bài

- Yêu cầu HS đọc đề tự làm

- Gọi HS nhận xét bạn

- Yêu cầu HS giải thích cách làm - GV nhận xét cho điểm HS

- HS đọc đề nêu cách làm

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

- HS sữa bạn nhận xét đúng, sai - Giá trị biểu thức

- HS phát biểu lớp theo dõi nhận xét - HS nêu: Phép cộng số thập phân củng có tính chất kết hợp

- HS nêu SGK

- HS đọc đề bài, lớp làm vào tập HS lên bảng làm

a) 12,7 + 5,89 + 1,3 b) 38,6 + 2,09 + 7,91 = 12,7 + 1,3 + 5,89 = 38,6 + (2,09 + 7,91) = 14 + 5,89 = 38,6 + 10

= 19,8 = 48,6

Sử dụng tính chất Sử dụng tính chất kết Giao hoán đổi chổ hợp thay 2,09+7,91 5,89 cho 1,3 tổng chúng c) 55,75 + 7,8 + 4,25 + 2,2

( 55,75 + 4,25) + ( 7,8 + 2,2 ) = 10 + 10 = 20

d) 7,4 + 0,45 + 2,66 + 0,05 (7,34 + 2,66 ) +(0,45 + 0,55 ) = 10 + 0,5

= 10,5

- HS nhận xét bạn sai * Củng cố dặn dò:

- GV tổng kết nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

Môn: Kĩ thuật

Bài daỵ: BÀY DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐIÌNH I Mục tiêu:

(26)

- Biết cách bày dọn bửa ăn gia đình

- Có ý thức giúp gia đình bày dọn trước sau bữa ăn II Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh số việc kiểu bày ăn mâm bàn ăn gia đình thành phố nơng thơn

- Phiếu đánh giá kết học tập HS III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

*Hoạt động 1: Khởi động - Kiểm tra cũ:

+ Gọi HS lên bảng nhắc lại cách thực công việc chuẩn bị luộc rau tìm hiểu cách luộc rau

+ GV nhận xét

- GV giới thiệu mới: Ghi đầu lên bảng * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách bày ăn và dụng cụ ăn uống

- Cho HS quan sát hình SGK đọc nội dung mục 1a SGK hỏi:

+ Nêu mục đích việc bày ăn

+ Em mô tả cách bày thức ăn dụng cụ ăn uống cho bữa ăn gia đình

- GV kết luận

* Hoạt động 3:Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn

- GV hỏi: Thu dọn bữa ăn sau ăn vào lúc ?

- Nêu mục đích cách thu dọn bữa ăn

- Hãy nêu cách thu dọn bữa ăn sau bữa ăn gia đình em

- GV nhận xét kết luận

- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK

+ HS nhắc lại

- HS lắng nghe

- HS quan sát hình SGK trả lời câu hỏi + Mục đích làm cho bữa ăn hấp dẫn thuận tiện vệ sinh

+ Sắp đủ dụng cụ ăn bát, đũa, thìa,…cho người gia đình

+ Dùng khăn to lau dụng cụ

+ Sắp xếp ăn mâm bàn cho đẹp mắt

+ Thu dọn bữa ăn thực bữa ăn kết thúc

- Mục đích làm cho nơi ăn uống gia đình gọn gàng sau bữa ăn

- Dồn thức ăn không dùng để bỏ cất thức ăn cịn lại dùng tiếp vào tủ lạnh

- Xếp dụng cụ theo loại để vào mâm để mang rửa

- Lau bàn khăn - HS đọc phần ghi nhớ * Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập

- GV sử dụng câu hỏi cuối để đánh giá kết học tập HS - HS báo cáo kết tự đánh giá, nhận xét đánh giá kết

(27)

- GV nhận xét đánh giá kết học tập HS, dặn HS tham gia giúp đở gia đình - Dặn dò HS nhà đọc trước bài: rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống

Duyệt BGH Tuần 10

Ngày đăng: 26/05/2021, 19:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w