Tuần 11 : (T 3/11 n 7/11/2008) Thứ Môn Tên bài dạy Hai CC Hc vn 2 Đạo đức Chào cờ Bi 42: u, u Thc hnh k nng GKI Ba TD Toán Hc vn 2 T nhiờn v Xó hi RLTTCB. TC: Vn ng Luyn tp Bi 43: ễn tp Gia ỡnh T m nhc Toỏn Hc vn 2 n g con S 0 trong phộp tr Bi 44: on, an Năm Toán Hc vn 2 M thut Th cụng Luyn tp Bi 45: õn, - n V mu vo hỡnh v ng dim Xộ dỏn hỡnh con g con Sáu HTT Toỏn Hc vn 2 Sinh hot lp Luyn tp chung T9: cỏi kộo, trỏi o, sỏo su T10: chỳ cu, rau non, th hn. Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2008 Bi 42: ệU ệễU I.MUẽC TIEU: Hc vn SGK: 46, SGV: 87 - Hiểu được cấu tạo vần ưu, ươu. - HS đọc và viết được : ưu, ươu, trái lựu, hươu sao. - Đọc được các câu ứng dụng: Buổi trưa cừu chạy ra bờ suối. Nó thấy hươu nai ở đó rồi. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : hổ , báo, gấu, hươu, nai, voi. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ (hoặc các vật mẫu) các từ ngữ khoá, câu ứng dụng phần luyện nói. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : (Tiết 1) GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ. - GV cho HS tập viết bảng con từ: Buổi chiều, hiểu bài. - GV gọi 3 em đọc bài 41. + GV nhận xét. 2.Bài mới: a.Giới thiệu vần : ưu, ươu - GV viết lên bảng: ưu, ươu b.Dạy vần ưu : * Nhận diện vần : ưu. - Vần ưu được tạo nên ư và u. * So sánh ưu với iu Ưu : ư Iu : i * Đánh vần: - Vần ưu: GV hướng dẫn đánh vần Ư – u – ưu - GV chỉnh sửa đánh vần mẫu. * Tiếng và từ ngữ khoá: - Cho HS thêm l,dấu nặng vào ưu để được tiếng lựu. - Nêu vò trí chữ và vần trong tiếng lựu. * Đánh vần và đọc trơn + lờ – ưu – lưu – nặng lựu / trái lựu. * Viết : - GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết - GV hướng dẫn và chỉnh sửa. c.Dạy vần ươu : * Nhận diện vần : ươu. - Vần ươu được tạo nên ươu và iêu. * So sánh ưu với iu Ươu : ươ Iêu : iê * Đánh vần: - Vần ươu: GV hướng dẫn đánh vần - HS tập viết vào bảng con. - 3 HS đọc bài. - HS đọc - vần ưu được tạo nên ư và u ghép lại. - Giống: kết thúc bằng u - Khác: ư với i - HS đánh vần lần lượt, cá nhân, nhóm, tập thể. - HS ghép tiếng lựu. - L đứng trước , vần ưu đứng sau, đấu nặng dứng ưu. - HS đọc lần lượt cá nhân, tổ. tập thể. - HS viết vào bảng con. - HS đọc - vần ươu được tạo nên ươ và u ghép lại. - Giống: kết thúc bằng u u u Ươ – u – ươu - GV chỉnh sửa đánh vần mẫu. * Tiếng và từ ngữ khoá: -Cho HS ghép h vào ưu để được tiếng hươu. - Nêu vò trí chữ và vần trong tiếng hươu * Đánh vần và đọc trơn + lờ – ưu – lưu – nặng lựu / trái lựu. * Viết : - GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết - GV hướng dẫn và chỉnh sửa. (Tiết 2) 3.Luyện đọc: * Luyện đọc lại bài ở tiết 1 * Đọc các từ ứng dụng * Cho HS đọc câu ứng dụng. - Cho HS quan sát tranh và hỏi: + Trong tranh vẽ cảnh gì ? - Cho HS đọc câu ứng dụng: Buổi trưa cừu chạy ra bờ suối. Nó thấy hươu nai ở đó rồi. - GV chỉnh sửa cho HS. - GV đọc mẫu câu ứng dụng. * Luyện viết : - Cho HS viết vào vở tập viết. * Luyện nói theo chủ đề: hổ , báo, gấu, hươu, nai, voi. - GV gợi ý câu hỏi HS trả lời. 4.Củng cố - dặn dò : - GV cho HS đọc bài ở SGK. - Trò chơi tìm tiếng mới. - Nhận xét chung tiết học. - Về nhà xem lại bài chuẩn bò bài sau: Bài 43 - Khác: ươ với i - HS đánh vần lần lượt, cá nhân, nhóm, tập thể. - HS ghép tiếng hươu. - h đứng trước , vần ươu đứng sau - HS đọc lần lượt cá nhân, tổ. tập thể. - HS viết vào bảng con. - HS đọc lần lượt: ưu, lựu, trái lựu, và ươu, hươu, hươu sao, -HS đọc: cá nhân, nhóm, tập thể. - HS quan sát tranh tự trả lời. - HS đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, tập thể - HS theo dõi. - HS viết vào vở tập viết. - HS tự nói theo theo tranh. -HS đọc bài SGK. THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I I.MỤC TIÊU : * Giúp HS hệ thống các kiến thức đã học qua các bài : - Em là học sinh lớp 1 , Gon gàng sạch sẽ , Giữ gìn sách vở và đồ dùng day học , Gia đình em , Lễ phép với anh chò và nhường nhòn em nhỏ . -Học sinh có thái độ yêu quý anh chò em của mình , chăm lo học hành . - Học sinh biết cư xử lễ phép ứng xử trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC : Đạo đức SGK: 46, SGV: 87 GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời câu hỏi : + Đối với anh chò em trong gia đình , em cần có thái độ cư xử như thế nào ? + Các em đã làm việc gì thể hiện tình thương yêu anh chò, nhường nhò em nhỏ ? - GV nhận xét ghi đánh giá . 2.Bài mới: a.Giới thiệu : Hôm nay các em ôn lại những bài đạo đức đã học b.Tiến hành bài học : - Em hãy kể lại những bài đạo đức đã học từ đầu năm đến nay ? - Đối với người học sinh lớp 1 em có nhiệm vụ gì ? - Em đã làm tốt những diều đó chưa ? - Gọn gàng sạch sẽ có lợi gì ? - Trong lớp mình , em nào sạch sẽ ? - Sách vở và đồ dùng học tập là những vật nào ? - Giữ gìn sách vở có lợi như thêù nào ? -Gia đình là gì ? -Các em có bổn phận gì đối với gia đình? - Đối với anh chò em trong gia đình , em cần có thái độ cư xử như thế nào ? - Các em đã là việc gì thể hiện tình thương yêu anh chò , nhường nhò em nhỏ. 3.Nhận xét - dăn dò : - GV nhận xét , khen ngợi những em có hành +Phải thương yêu chăm sóc anh chò em , biết lễ phép với anh chò, nhường nhòn em nhỏ , có như vậy gia đình mới hoà thuận , cha mẹ vui lòng . +HS trả lời theo suy nghó riêng. - Đã học qua các bài : Em là học sinh lớp 1 , Gọn gàng sạch sẽ , Giữ gìn sách vở và đồ dùng day học , Gia đình em , Lễ phép với anh chò và nhường nhòn em nhỏ - Thực hiện đúng nội quy nhà trường như đi học đúng giờ trật tự trong giờ học , yêu quý thầy cô giáo , giữ gìn vệ sinh lớp học , vệ sinh các nhân . - Học sinh trả lời -Có lợi cho sức khoẻ , được mọi người yêu mến . - Học sinh tự nêu . - Sách GK , vở BT , bút , thướt kẻ , cặp sách . - Giữ gìn sách vở giúp em học tập tốt hơn - Là nơi em được cha mẹ và những ngừơi trong gia đình yêu thương chăm sóc , nuôi dưỡng dạy bảo . -Yêu quý gia đình , kính trọng lễ phép vâng lời ông bà, cha mẹ -Phải thương yêu chăm sóc anh chò em , biết lể phép với anh chò , nhường nhòn em nhỏ , có như vậy gia đình mới hoà thuận , cha mẹ vui lòng . - HS trả lời vi tốt . -Về nhà nhớ thực hiện tốt những điều đã học ,xem bài : Nghiêm trang khi chào cờ Thø ba ngµy 4 th¸ng 11 n¨m 2008 ( Cơ Lý dạy thay) Thø tư ngµy 5 th¸ng 11 n¨m 2008 SỐ O TRONG PHÉP TRỪ I.MỤC TIÊU: * Giúp học sinh: - Bước đầu nắm bát được : 0 là kết quả của phép trừ 23 số bằng nhau. Một số trừ đi 0 bằng cjính kết quả số đó. - Biết thực hành tính trong những trường hợp nầy. - Tập biểu thò tình huống trong tranh bằng những phép tính thích hợp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sử dụng bộ đồ dùng toán học toán 1. - Các mô hình, vật thật phù hợp với vẽ trong bài. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra vở bài tập của HS. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Số 0 trong phép trừ. * Giới thiệu phép trừ: 1 – 1 = 0 - GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ thứ nhất trong bài học. - GV gợi ý HS nêu: + 1 con vòt bớt đi một con vòt còn không con vòt. 1 – 1 = 0 + GV viết lên bảng: 1 – 1 = 0. - Đọc một trừ một bằng không. * Giới thiệu phép trừ: 3 – 3 = 0 - GV cho HS quan sát tranh nêu bài toán. Hình thành phép trừ: 3 – 3 = 0 - GV gợi ý: 3 con vòt bớt đi 3 con , không còn con vòt nào. - HS lật vở để kiểm tra - HS quan sát nêu bài bài toá: + Trong chuồng có1 con vòt một con chạy ra khỏi chuồng. Hỏi trong chuồng còn mấy con vòt ? - HS Đọc một trừ một bằng không. - HS quan sát tranh nêu yêu cầu bài toán. + Trong chuồng có 3 con vòt ,3 con dều chạy ra khỏi chuồng. Hỏi trong chuồng còn lại mấy con vòt ? - HS đọc: ba trừ ba bằng không. Tốn SGK: 46, SGV: 87 + GV viết lên bảng: 3 – 3 = 0. - Đọc ba trừ ba bằng không. - Gv giới thiêụ thêm phép trừ: 2 – 2 = 0 4 – 4 = 0 b.Giới thiệu phép trừ một số trừ đi với 0. * Phép trừ; 4 – 0 = 4. - GV cho HS quan sát hình vẽ bên trái phía dưới và nêu yêu cầu bài toán. - Gợi ý cho HS nêu: + Có 4 hình vuông, không bớt đi hình nào. Vậy vẫn còn 4 hình. Ta viết phép tính như sau: 4 – 0 = 4 + Viết lên bảng: 4 – 0 = 4 + Đọc bốn trừ bốn bằng không. * Phép trừ: 5 – 0 = 5. - Hướng dẫn HS tương tự. 3.Thực hành. - Hướng dẫn HS thực hành các bài tập. * Bài 1 : Tính. - GV cho HS nêu yêu cầu bài toán.Làm và chữa bài. * Bài 2: cho HS nêu cách làm rồi làm bài chữa bài. * Bài 3: Cho HS quan sát tranh viết phép tính thích hợp vào ô trống. 4.Củng cố - dặn dò: - GV nêu câu hỏi để HS trả lời theo nội dung bài. - Nhận xét chung tiết học. - Về làm bài tập trong vở bài tập, chuẩn bò bài sau. - HS quan sát hình vẽ và nêu: - Có tất cả 4 hình vuông không bớt đi hình vuông nào. Hỏi còn lại mấy hình vuông ? - Đọc bốn trừ bốn bằng không - Tính cà viết kết quả theo hàng ngang. 1 - 0 = 1 1 – 1 = 0 6 – 1 = 4 2 – 0 = 2 2 – 2 = 0 5 – 2 = 3 3 – 0 = 3 3 – 3 = 0 5 – 3 = 2 4 – 0 = 4 4 – 4 = 0 5 – 4 = 1 5 – 0 = 5 5 – 5 = 0 5 – 5 = 0 - Tính viết kết quả theo hàng ngang. 4 + 1 = 5 2 + 0 = 2 4 + 0 = 4 2 – 2 = 0 4 – 0 = 4 2 – 0 = 2 - HS quan sát tranh viết phép tính thích hợp vào ô trống. a. 3 - 3 = 0 b. 2 - 2 = 0 Bài 44: ON – AN I.MỤC TIÊU : - Đọc ,viết được các vần on , an , mẹ con , nhà sàn . Học vần SGK: 46, SGV: 87 - Đọc đúng các từ ứng dụng: rau non , hòn đá , thợ hàn , bàn ghế - Đọc trơn câu ứng dụng : Gấu mẹ , gấu con chơi đàn . Còn thỏ mẹ dạy con nhảy múa - Nhận ra on , an trong câu ứng dụng và đoạn văn bất kỳ - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Bé và bạn bè II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bộ ghép chữ tiếng việt - Tranh minh hoạ cho các từ khoá , câu ứng dụng và phần luyện nói - Sưu tầm một số tranh ảnh sách báo có âm vừa học III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : (Tiết 1) GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS viết : ao bèo, cá sấu, kì diệu - Gọi 2 HS đọc bài 43 + GV nhận xét , ghi điểm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu : Hôm nay các em 2 vần mới kết thúc bằng âm n . Đó là on và an - Gọi học sinh nhắc lại b.Dạy vần : on * Nhận diện vần on : - Hãy phân tích vần on ? - Em Tìm trong bộ chữ ghép vần on ? - So sánh vần on và vần oi On n Oi i * Đánh vần : - Chỉ cho HS phát âm lại vần on . - Cho HS đánh vần on. - Ghép tiếng con : + Thêm âm c trước vần on để được tiếng con, ghi bảng : con - GV nhận xét gì về vò trí âm c , vần on trong tiếng con ? - Đánh vần và đọc từ khoá. - GV cho HS xem tranh mẹ con và hỏi +Tranh vẽ những ai ? GV ghi bảng mẹ con Gọi HS đánh vần , đọc trơn vần , tiếng khoá - GV chỉnh phát âm * Hướng dẫn viết -Viết vần on , mẹ con. - GV viết mẫu trên bảngvà hướng dẫn qui trình viết. - 2 HS viết, cả lớp theo dõi - HS đọc - HS nhắc lai Vần on , an -Vần on tạo bởi o và n ghép lại - HS ghép vần on - Giống Bắt đầu âm o - Khác :Vần on kết thúc âm n , còn âm oi kết húc âm i - HS đọc vần on. + O – nờ – on ( cá nhân , nhóm , lớp đánh vần ) - cả lớp ghép tiếng con - c đứng trước, on đứng sau , - cờ –on –con / mẹ con -Tranh vẽ mẹ và con - o – nờ on – cờ on con - HS viết vào bảng con o an nhà sàn + Lưu ý độ cao các con chữ đều cao 2 ô ly có nét nối liền mạch giữa các con chữ - Gv nhận xét sửa chữa lỗi cho học sinh * Dạy vần: an - Nhận diện vần an : - Hãy phân tích vần an - Em Tìm trong bộ chữ ghép vần on - So sánh vần on và vần an On o An a * Đánh vần : - Chỉ cho HS phát âm lại vần on . - Cho HS đánh vần on. - Ghép tiếng con : + Thêm âm s trước vần an để được tiếng sàn, ghi bảng : sàn - Gv nhận xét gì về vò trí âm s , vần an trong tiếng sàn ? - Đánh vần và đọc từ khoá. + Gọi HS đánh vần , đọc trơn vần ,tiếng khoá - GV chỉnh phát âm * Hướng dẫn viết - GV viết mẫu trên bảngvà hướng dẫn qui trình viết - GV nhận xét sửa chữa lỗi cho học sinh *Đọc từ ứng dụng : -Cho học sinh nhìn vào sách GK đọc : + GV ghi bảng : rau non thợ hàn Hòn đá bàn ghế - Cho HS tìm tiếng có vần vữa học. - GV chophân tích tiếng , đánh vần đọc trơn từ (Tiết 2) 3.Luyện tập : - Cho học sinh chỉ bảng đọc lại toàn bài ở tiết 1 . - Đọc từ ứng dụng : rau non thợ hàn Hòn đá bàn ghế * Đọc câu ứng dụng : -GV treo tranh yêu cầu học sinh quan sát và - HS nhắc lai Vần an -Vần an tạo bởi a và n ghép lại - HS ghép vần an - Giống âm cuối n - Khác : o và a - HS đọc vần on. + a – nờ – an ( cá nhân , nhóm , lớp đánh vần ) - cả lớp ghép tiếng sàn - s đứng trước, an đứng sau, dấu huyền trên a - sờ –an – san – huyền sn / nhà sàn - HS viết vào bảng con - HS đọc cá nhân, đồng thanh - HS tìm: non, hòn, hàn, bàn. - HS đọc lần lượt. - Hs đọc lần lượt. - 2 Học sinh đọc: rau non thợ hàn hòn đá bàn ghế -Học sinh chú ý theo dõi n trả lời câu hỏi : - Tranh vẽ gì ? -Em hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh . * Luyện viết : - Cho học sinh viết vào vở tập viết * Luyện nói : - Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ? Yêu cầu học sinh nói về mình và bạn bè mình + Gợi ý luyện nói : - Treo tranh đặc câu hỏi , hướng dẫn HS phát triển lời nói tự nhiên : + Các bạn của em là ai , họ ở đâu ? + em có quý bạn đó không ? + Các bạn ấy là những ngườøi bạn như thế nào ? + Em và các bạn ấy thường giúp đỡ nhau những vòêc gì ? + Em mong muốn gì với các bạn ? 4.Cũng cố - Dặn dò : - Tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em học chưa tốt - Về nhà học bài , tìm những tiếng chưá chữ âm vừa học . - Chuẩn bò bài hôm sau: Bài 45 - Vẽ: Gấu mẹï Gấu con đang cầm đàn . Thỏ mẹ, Thỏ con đang nhảy múa - HS đọc lần lượt. - Cho HS viết bài vào vở tập viết - Chủ đề luyện nói là Bé và bạn bè -HS quan sát tranh minh hoạ , thảo luận luyện nói về chủ đề : - Bé và bạn bè - Học sinh kể tên bạn , nơi ở - Học sinh tự trảû lời - Các bạn ấy là những người bạn tốt - Giúp đỡ nhau trong học tập - Thành đôi bạn cùng tiến bộ -HS đọc -HS trả lời Häc h¸t bµi : §µn gµ con I- Mơc tiªu: - Häc sinh biÕt bµi h¸t: §µn gµ con do nh¹c sü ngêi Nga tªn lµ Phi - lÝp - pen - c« s¸ng t¸c. Lµ bµi h¸t do t¸c gi¶ViƯt Anh pháng dÞch. - Hs h¸t ®óng giai ®iƯu lêi ca. - Häc h¸t ®ång ®Ịu vµ râ lêi. II- §å dïng D¹y - Häc: - H¸t chn x¸c bµi h¸t “§µn gµ con” - TËp ®Ưm ®µn, nh¹c cơ. III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1- ỉn ®Þnh tỉ chøc 2- KiĨm tra bµi cò: - Gäi häc sinh h¸t bµi h¸t: “Lý c©y xanh” - GV: nhËn xÐt, xÕp lo¹i. 3- Bµi míi: (24') a- Giíi thiƯu bµi: - Giíi thiƯu bµi + ghi ®Çu bµi. b- Gi¶ng bµi. *H§1: D¹y bµi h¸t: §µn gµ con Gv giíi thiƯu bµi h¸t: §µn gµ con do nh¹c sü Hs chó ý nghe. HS ®äc ®ång thanh lêi ca: Lêi 1: Tr«ng kia ®µn gµ con l«ng vµng. §i theo mĐ tim ¨n trong vên Nga tªn lµ phi - lÝp - pen - c« s¸ng t¸c. Lêi bµi h¸t do t¸c gi¶ ViƯt Anh dÞch. - GV h¸t mÉu. - Cho Hs ®äc ®ång thanh lêi ca: GV ®äc tõng c©u cho HS ®äc theo. -D¹y h¸t tõng c©u theo lèi mãc xÝch cho ®Õn hÕt bµi. *H§2: Vç tay hc ®Ưm ph¸ch. - Cho HS vç tay vµ h¸t. GV nhËn xÐt - sưa sai. - Cho HS h¸t + gâ ®Ưm ph¸ch theo nhÞp. GV nhËn xÐt - sưa sai. 4 - Cđng cè, dỈn dß ? Nªu tªn bµi h¸t? - Cho líp h¸t l¹i bµi h¸t. - DỈn HS vỊ tËp h¸t, chn bÞ tiÕt sau. Cïng t×m måi ¨n ngon ngon §µn gµ con ®i lon ton. Lêi 2: Thãc v·i råi nhỈt ¨n cho nhiỊu ng níc vµo lµ no c¨ng ®Ịu Råi cïng nhau ta ®i ch¬i §µn gµ con xinh kia ¬i. Líp h¸t tõng c©u. C¶ líp h¸t + vç tay. Líp h¸t + gâ ph¸ch. Thø năm ngµy 6 th¸ng 11 n¨m 2008 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Phép trừ hai số bằng nhau, phép trừ một số trừ đi với số 0. - Bảng trừ và làm phép tính trừ trong phạm vi các số đã học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bộ đồ dùng dạy học toán 1. - Tranh ảnh và hình vẽ liên quan đến nội dung bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ. - Gọi 3 HS lên thực hiện phép tính. 5 – 5 = …. 1 – 0 = …. 1 – 1 = …. - GV cùng HS nhận xét. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: Luyện tập. b.Hướng dẫn HS luyện tập : * Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu của bài, làm bài rồi chữa bài. - GV cùng HS nhận xét sửa sai. * Bài 2: Tính. - Cho HS nêu yêu cầu của bài, làm bài rồi chữa bài. - 3 HS lên bảng thực hện: 5 – 5 = 0 1 – 0 = 1 1 – 1 = 0 - Tính và viết kết quả theo hàng ngang. 5 – 4 = 1 4 – 0 = 4 3 – 3 = 0 5 – 5 = 0 4 – 4 = 0 3 – 1 = 2 2 – 0 = 0 1 = 0 = 1 2 – 2 = 0 1 – 0 = 1 - Tính và viết kết quả theo cột dọc. 5 5 1 4 3 3 1 0 1 2 3 0 4 5 0 2 0 3 Tốn SGK: 46, SGV: 87 - - - - - - [...]... l¾ng nghe HS quan s¸t CẮT DÁN HÌNH CON GÀ (Tiết 2) - Biết cách xé dán hình con gà đơn giản - Xé được hình con gà cân đối , phẳng II.CHUẨN BỊ: * GV: - Bài mẫu xé dán hình con gà - Giấy thủ công màu vàng hồ dán, giấy trắng làm nền, khăn lau tay * HS - Giấy thủ công màu vàng, giấy nháp có kẻ ô - Bút chì, bút màu, hồ dán, vở thủ công, khăn lau tay III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN 1.Kiểm tra bài cũ... Tìm trong bộ chữ ghép vần ân - So sánh vần ân và vần an An a n Ân â * Đánh vần : - Chỉ cho Ss phát âm lại vần ân - Cho HS bảng đánh vần ân - HS nêu : con , đàn - HS nhắc lai Vần ăn , â ân - Vần ân tạo bởi â và n ghép lại - HS ghép vần ân -Giống : Kết thúc bằng chữ n - Khác :Vần ânđược bắt đầu bằng chữ â - ân - HS đọc vần ân - - nờ- ân ( cá nhân , nhóm , lớp đánh vần ) Ghép tiếng cân : - cả lớp... sắp xếp thân, đầu , đuôi , chân mỏ cho cân đối trước khi dán.Bôi hồ đều và mỏng mặt sau - Dán lần lượt thứ tự thân , đầu,mỏ ,mắt chân,đuôi lên giấy - Sau khi dán xong đặt tờ giấy lên trên và miết cho phẳng 3.Thực hành - GV cho HS thực hành trên giấy 4.Củng cố - dặn dò: - Cho HS nhắc lại các thao tác - Nhận xét chung tiết học - Về nhà tập xé dán lại hình thân gà, đầu gà cho đẹp - Chuẩn bò bài hôm sau... Bài mới: a.Giới thiệu bài: Xé dán hình con gà b.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - GV cho HS xem bài mẫu và đăït câu hỏi cho HS trả lời về đăïc điểm hình dáng, màu sắc của con gà + Thân gà to hay nhỏ ? + Đầu gà hình gì ? + Em hãy nêu : mỏ, mắt, chân, đuôi, của gà + Toàn thân gà màu gì ? c.GV hướng dẫn mẫu: HỌC SINH -HS trình bày, giấy thủ công ,bút chì , bút màu, hồ dán vở thủ công +Thân gà nhỏ, hơi... đứng sau ân trong tiếng cân -cờ –ân – cân ( cá nhân , nhóm , lớp - Yêu cầu học sinh đánh vần tiếng cân đánh vần – đọc trơn ) - GV chỉnh sửa lỗi cho học sinh - GV cho HS xem cái cân và hỏi : -cái cân +Tranh vẽ gì ? GV ghi bảng cái cân Gọi học sinh đọc lại từ khoá - ớ – nờ ân – c – ân - cân - cái cân - Cho học sinh đánh vần và đọc lại từ khoá -GV chỉnh phát âm -Hướng dẫn viết -Viết vần ân : - GV viết... - HS nhắc lại các thao tác Thø sáu ngµy 7 th¸ng 11 n¨m 2008 Tốn LUYỆN TẬP CHUNG SGK: 46, I.MỤC 87 U : SGV: TIÊ - Phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học - Phép cộng một số với 0 - Phép trừ một số với 0 - phép trừ hai số bằng nhau II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bộ đồ dùng dạy học toán 1 - Tranh ảnh có nội dung theo bài học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GIÁO VIÊN 1.Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 em đọc các công... gà màu vàng * Vẽ xé dánhình đuôi gà - GV cho HS lấy giấy màu vàng vẽ xé hình vuông có cạnh 4ô , sau đó vẽ hình tam giác - Từ hình vuông xé hình tam giác rồi xé chỉnh sửa thành hình đuôi gà d.Vẽ và xé hình mỏ , mắt ,chân gà: - GV cho HS lấy giấy màu khác nhau (lật mặt sau) xé ước lượng mỏ, mắt, chân gà mỏ gà hình tam giác, mắt gà hình tròn , chân gà hình tam giác đ.Hướng dẫn dán hình: - Ướm đặt sắp... Nặn đồ chơi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Sách tiếng việt 1, tập 1 - Bộ ghép chữ tiếng việt - Tranh minh hoạ câu ứng dụng - Tranh minh hoạ cho từ ứng dụng và luyện nói III CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC : (Tiết 1) GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS viết bảng con : rau non , hòn đá , - 2 HS viết, cả lớp viết vào bảng con rau thợ lặn , bàn ghế non , hòn đá , thợ lặn , bàn ghế - Đọc câu ứng dụng nêu tiếng... Bài 2: - Cho HS nêu yêu cầu của bài , làm bài rồi chữa bài - GV cho hs đứng tại chỗ nhận xét và nêu kết quả * Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu của bài , làm bài rồi chữa bài * Bài 4: - GV cho HS nêu bài toán ứng với tranh và viết được phép tính thích hợp - Tính viết kết quả theo cột dọc - HS lên bảng thực hiện a 5 4 + 2 - 5 - 4 +3 + 3 1 2 1 3 2 2 5 4 4 1 5 b 4 3 - 5 - 2 + 1 + 0 + 0 3 0 2 0 1 4 0 5 0 1 1... thế khi viết bài II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Chữ mẫu phóng to : Cái kéo , trái đào, sáo sậu Chú cừu,rau non,thợ hàn - HS chuẩn bò bảng con , phấn , khăn bảng , viết, vở tập viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GIÁO VIÊN 1.Kiểm tra bài cũ - Gọi 4 HS lên bảng viết : Xưa kia,mùa dưa, đồ chơi ï , tươi cười, - GV và hs nhận xét chữa lỗi 2.Bài mới a.Giới thiệu bài viết : Cái kéo,trái đào,sáo sậu,chú cừu, rau non,thợ . Tuần 11 : (T 3 /11 n 7 /11/ 2008) Thứ Môn Tên bài dạy Hai CC Hc vn 2 Đạo đức Chào cờ Bi 42: u, u Thc hnh k nng GKI Ba TD Toán Hc vn 2 T nhiờn. được tạo nên ư và u. * So sánh ưu với iu Ưu : ư Iu : i * Đánh vần: - Vần ưu: GV hướng dẫn đánh vần Ư – u – ưu - GV chỉnh sửa đánh vần mẫu. * Tiếng và từ