- Năng lực cần đạt: huy động những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về các vấn đề có nội dung liên quan đến bài học mới. - Thời gian: 3’[r]
(1)Ngày soạn: 09/10/2020 Ngày giảng:
Tiết 21
PHÒ GIÁ VỀ KINH
(Tụng giá hoàn kinh sư - TRẦN QUANG KHẢI )
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- HS có hiểu biết bước đầu thơ trung đại, tác giả Trần Quang Khải - Đặc điểm thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật
- Khí phách hào hùng khát vọng thái bình thịnh trị dtộc ta thời Trần
2 Kĩ năng
- Rèn kĩ năng: Nhận biết thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật
- Đọc - hiểu phân tích thơ thất ngơn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán qua dịch tiếng Việt
3 Năng lực, phẩm chất
- Tự học
- Tư sáng tạo - Hợp tác
- Năng lực đọc hiểu văn
- Năng lực sử dụng tiếng Việt giao tiếp (qua việc thảo luận lớp, thuyết trình trước lớp hệ thống tác phẩm văn học)
- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản)
4 Nội dung tích hợp, lồng ghép 5 GDHSKT
- Hs biết quan sát, lắng nghe, ghi chép II PHƯƠNG PHÁP
- Kĩ thuật thảo luận - Kĩ thuật trình bày phút
- PP trực quan, vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên
- Tư liệu, hình ảnh liên quan đến học - Máy tính, máy chiếu
2 Chuẩn bị học sinh
- Soạn theo hướng dẫn giáo viên - PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm Nhóm trưởng:
Cách biểu ý, biểu cảm (về nội dung hình thức) thơ Phò giá về kinh Nam quốc sơn hà có giống khác nhau?
Sơng núi nước Nam Phịgiá kinh
(2)GIỐNG NHAU
- Về hình thức
KHÁC NHAU
- Về nội dung
- Về nghệ thuật
- Về nội dung
- Về nghệ thuật
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp (1’)
- Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp 2 Kiểm tra cũ (1’)
- Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3 Các hoạt động dạy A Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận mới, tạo hứng thú cho tiết học. - Phương pháp: thuyết trình
- Năng lực cần đạt: huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân về vấn đề có nội dung liên quan đến học mới.
- Thời gian: 2’
- Cách thức tiến hành
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI
(1) Thảo luận báo cáo kết chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử chuẩn bị nhà? - Tổ chức cho HS báo cáo kết
- Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm
(3)Vạn Kiếp Cánh quân thứ thủy quân Ô Mã Nhi huy tiến vào nước ta, ngược lên sông Bạch Đằng để phối hợp Thoát Hoan Quân dân Đại Việt lãnh đạo Trần Hưng Đạo, Thái thượng hồngTrần Thánh Tơng vua Trần Nhân Tông giành chiến thắng vang dội kháng chiến này, thể hiện "Hào khí Đơng A" nước Đại Việt thời đó
Nhiều tác phẩm văn học thể giai đoạn lịch sử hào hùng dân tộc Trong có “ Tụng giá hoàn kinh sư” Trần Quang Khải.
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu chung
- Mục tiêu: học sinh nắm những hiểu biết thể loại. - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình.
- Năng lực cần đạt: tự học, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.
- Thời gian: 3’
- Cách thức tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP (1) Nêu hiểu biết em tác giả?
(2) Bài thơ Phò giá kinh đời hoàn cảnh nào? Bài thơ viết theo thể thơ nào?
- HS chia sẻ ý kiến với bạn
- Gọi HS nhận xét ý kiến bạn? - GV tổng hợp - kết luận
I Giới thiệu chung
1 Tác giả
- Trần Quang Khải (1241 - 1294)
- Là người có cơng lao lớn hai kháng chiến chống quân Nguyên Mông
2 Tác phẩm: Bài thơ viết năm 1285, sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử tác giả phò giá vua Trần Thăng Long
- Thể thơ: Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật - Bài thơ làm lúc Trần Quang Khải đón Thái thượng hồng Trần Thánh Tơng vua Trần Nhân Tông Thăng Long sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử giải phóng kinh năm 1285 Bài thơ viết theo thể ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật, có cách gieo vần tương tự thất ngôn tứ tuyệt.
Hán tự 從 駕 還 京 奪 槊 章 陽 渡
擒 胡 鹹 子 關
Phiên âm Hán-Việt
Tụng Giá Hoàn Kinh Đoạt sáo Chương Dương độ
Cầm Hồ Hàm Tử quan
Trần Trọng Kim
dịch
Chương Dương cướp giáo giặc,
Hàm Tử bắt quân thù.
Ngô Tất Tố dịch
Bến Chương cướp giáo giặc,
(4)太 平 宜 努 力
萬 古 此 江 山
Thái bình tu trí lực Vạn cổ thử giang san
Thái bình nên gắng sức,
Non nước ngàn thu. sức,
Non nước muôn thuở.
Trận Chương Dương độ hay trận bến Chương Dương trận đánh nổi tiếng lịch sử Việt Nam diễn bến Chương Dương (nay thuộc địa phận xã Chương Dương, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội) Tại đây, vào khoảng tháng 5, (âm lịch) năm 1285, lực lượng quân Trần tập kích phá tan thủy quân Nguyên, tạo mở thời đánh úp đại doanh quân Nguyên, tái chiếm kinh thành Thăng Long Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần
Cùng với chiến thắng cửa Hàm Tử, trận tập kích bến Chương Dương chiến thắng huy hoàng quân Trần huy trực tiếp Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải Tương truyền, quân Trần vào thành Thăng Long mở tiệc khao quân, vui vẻ, tướng sĩ đề nghị Thượng tướng Thái sư ngâm thơ Trần Quang Khải tay bưng chén rượu, ứng ngâm thơ T ụ ng giá hoàn kinh tiếng.
Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu giá trị văn bản. - Phương pháp: đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phát vấn, thảo luận nhóm, bình giảng, khái quát.
- Năng lực cần đạt: Năng lực tư duy sáng tạo Năng lực đọc hiểu văn Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản).
- Thời gian: 24’
- Cách thức tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Học sinh đọc văn
- Giải thích từ khó (chú thích SGK) - H thực theo y/c G
- Nội dung thơ? HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
(1) Những chiến công nhắc tới hai câu thơ đầu? Các chiến cơng gợi nhắc
II Đọc – hiểu văn bản
1 Đọc - thích
- Chú ý: 1,2
2 Kết cấu, bố cục
- Bài thơ có hai nội dung:
+ Hai câu đầu: Hào khí chiến thắng + Hai câu sau: Khát vọng hịa bình
3 Phân tích
a Hào khí chiến thắng quân xâm lược
- Đối xứng: thanh, nhịp, ý
- Giọng điệu khỏe khoắn, hùng tráng
(5)kiện lịch sử nào?
(2) Em nhận xét nghệ thuật diễn đạt hai câu thơ? Những cách diễn đạt có tác dụng việc diễn tả nội dung?
(3) Em cảm nhận tình cảm tác giả hai câu đầu gì? - HS suy nghĩ
- Phát chi tiết
- Xung phong trả lời câu hỏi - Tham gia nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp, kết luận
a Hào khí chiến thắng quân xâm lược
Đoạt sáo Chương Dương độ Cầm Hồ Hàm Tử quan
Chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử hai trận chiến thắng lớn sông Hồng đại thắng quân Nguyên Mông lần
- Động từ mạnh đặt đầu câu liên tiếp nhắc đến địa danh tiếng lịch sử
- Đối xứng: thanh, nhịp, ý - Giọng điệu khỏe khoắn, hùng tráng
Tái lại khơng khí chiến
thắng hào hùng oanh liệt dân tộc Đồng thời vạch trần thất bại thảm hại quân thù.
- Cảm xúc tác giả: phấn chấn,tự hào
hào hùng oanh liệt dân tộc Đồng thời vạch trần thất bại thảm hại quân thù.
- Cảm xúc tác giả: phấn chấn, tự hào
Những ĐT "đoạt- cầm" đăng đưa lên hàng đầu nhằm khắc hoạ tượng đài người anh hùng thời Trần đối đầu: cướp giáo, bắt giặc Hình ảnh có sức đọng, hoá, vĩnh viễn hoá khoảnh khắc lịch sử, kì vĩ hào khí Đơng A- hào khí nhà Trần.
(6)vía Ngồi ra, câu thơ tỉnh lược CN để khẳng định chiến thắng của dân tộc.
Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung ghi bảng HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
(1) Đọc phần phiên âm dịch thơ hai câu cuối? Giải nghĩa: tu trí lực?
(2) Vấn đề giới thiệu hai câu thơ cuối? Điều cho em hiểu mong mỏi tác giả gì?
(3) Lời thơ cổ động cho việc xây dựng đất nước phản ánh mơ ước tác giả?Tư tưởng tình cảm phản ánh khát vọng nhân dân ta?
(4) Khát vọng có biến thành thực khơng? Em dùng hiểu biết lịch sử đất nước để chứng minh?
- HS suy nghĩ Phát chi tiết - Xung phong trả lời câu hỏi - Tham gia nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp, kết luận
Thái bình tu trí lực
Vạn cổ thử giang san. - tu trí lực: dốc lực
Vấn đề đặt hòa bình: xây dựng đất nước
Khát vọng đất nước thái bình,
thịnh trị
Nên dốc lực, giữ vững hồ bình, bảo vệ đất nước
- Mơ ước t/giả “Vạn thử cổ giang san”
Mơ ước đất nước mãi vững bền
* Tư tưởng tình cảm tác giả: - u chuộng hịa bình, hi vọng
b Phương châm phát triển vững bền
- Khát vọng đất nước thái bình, thịnh trị Nên dốc lực, giữ vững hồ bình, bảo vệ đất nước
- Mơ ước đất nước mãi vững bền * Tư tưởng tình cảm tác giả:
- u chuộng hịa bình, hi vọng vào tương lai
- Tin vào sức mạnh dựng xây đất nước toàn dân
(7)vào tương lai
- Tin vào sức mạnh dựng xây đất nước tồn dân
Đó tư tưởng chung nhân dân ta
- Thời Trần, sau ba lần kháng chiến chống lại qn xâm lược tàn bạo Ngun Mơng thời kì thái bình thịnh trị lâu dài đất nước ta
Hai câu thơ khát vọng thái bình thịnh trị cuả dân tộc Đó ý tưởng thật trong sáng, giản dị, minh bạch xuất phát từ đáy lịng, từ trái tim u nước hùng khí của nhà quý tộc, vị tướng lĩnh tài ba, nhà trị, ngoại giao xuất sắc đời Trần Đó phương châm, kế sách giữ nước dựng nước mn đời cha ơng ta Và tinh thần u chuộng hồ bình, hy vọng vào tương lai tươi sáng, tin sức mạnh dân tộc Tất điều tạo lên hào khí Đơng A - hào khí nhà Trần
Hoạt động giáo viên-học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 3: Tổng kết
- Mục tiêu: học sinh biết đánh giá giá trị văn bản.
- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.
- Năng lực cần đạt: Năng lực tư duy sáng tạo Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản). - Thời gian: 5’
- Cách thức tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
- Gọi HS nêu khái quát nội dung nghệ thuật văn bản? - Gọi HS nhận xét
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- GV khắc sâu kiến thức trọng tâm
HSKT: Quan sát, lắng nghe,
4 Tổng kết
a Nghệ thuật: Sử dụng thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt cô đọng, hàm súc Nhịp thơ phù hợp với việc tái lại chiến thắng dồn dập nhân dân ta suy nghĩ tác giả, cảm xúc vào bên tư tưởng Giọng điệu sảng khoái, hân hoan, tự hào
b Ý nghĩa: Hào khí chiến thắng khát vọng đất nước thái bình thịnh trị dân tộc ta thời nhà Trần
(8)ghi chép bài.
Bài thơ viết Trần Quang Khải đón Thái thượng hồng Trần Thánh Tông vua Trần Nhân Tông Thăng Long sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử giải phóng kinh năm 1285 Nghệ thuật: lời thơ giản dị, cô đọng; giọng thơ khoẻ khoắn, hùng tráng, thể khơng khí chiến thắng oanh liệt tình cảm phấn chấn, tự hào khát vọng thái bình nhân dân ta thời đại nhà Trần
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành sở những kiến thức vừa tìm hiểu.
- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.
- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 5’
- Cách thức tiến hành:
Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung ghi bảng
HOẠT ĐỘNG NHÓM
- Giao nhiệm vụ cho nhóm - phiếu học tâp
- Tổ chức cho nhóm thảo luận - Tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận qua phiếu học tập
- Tổ chức cho HS nhận xét
- So sánh giống khác cách biểu ý, biểu cảm (nghệ thuật nội dung) thơ Phò giá kinh Nam quốc sơn hà.
Dự kiến kết cuả học sinh
Sơng núi nước Nam Phịgiá kinh GIỐNG
NHAU
- Về nội dung: Cả hai thơ thiên biểu ý, thể khí phách kiên cường, ý thức độc lập, chủ quyền đất nước, ý chí chống giặc ngoại xâm dân tộc - Về hình thức: hai thơ ngắn gọn, súc tích thể cảm xúc mạnh mẽ tác giả
KHÁC NHAU
- Về nội dung: Sông núi nước Nam Tuyên ngôn Độc lập
- Về nghệ thuật: Sông núi nước Nam
được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
- Về nội dung :Phò giá kinh kể chiến công hiển hách dân tộc ta công giữnước
- Về nghệ thuật: Phò giá kinh viết theo thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt
4 Củng cố (2’) PP vấn đáp - Nội dung biểu ý - biểu cảm
- Giá trị tư tưởng, nghệ thuật thơ
5 Hướng dẫn nhà (2’) PP thuyết trình - Học thuộc lịng thơ
- Phân tích nội dung nghệ thuật
(9)- Đơn vị cấu tạo từ ?
- “ Thiên” thiên thư nghĩa gì?
- “ Thiên” thiên niên kỉ, thiên lí mã hiểu ntn? - “Thiên” thiên đô Thăng Long gì?
- Qua vd em có nhận xét gì?
- Qua phân tích, em hiểu yếu tố H-V? Các yếu tố H-V có cấu tạo ntn? - Em giải thích từ ghi bảng phụ?
- Các từ thuộc từ ghép phụ hay từ ghép đẳng lập? - Em giải thích từ sau?
- Các từ thuộc từ ghép gì?trật tự yếu tố từ có giống trật tự tiếng từ ghép Việt loại ko?
V Rút kinh nghiệm
(10)
Ngày soạn: 09/10/2020 Ngày giảng:
Tiết 22
TỪ HÁN VIỆT
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Hiểu từ Hán Việt, yếu tố Hán Việt - Nắm cách cấu tạo đặc biệt từ ghép Hán Việt
2 Kỹ năng
- Nhận biết từ Hán Việt, loại từ ghép Hán Việt - Mở rộng vốn từ Hán Việt
3 Năng lực, phẩm chất
- Rèn HS lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác, lực giao tiếp
4 Nội dung tích hợp, lồng ghép 5 GDHSKT
- Hs biết quan sát, lắng nghe, ghi chép II PHƯƠNG PHÁP
- HS trao đổi, thảo luận nội dung, học - PP phân tích, thực hành, vấn đáp, nêu vấn đề III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên
- Tư liệu, hình ảnh liên quan đến học - Máy tính, máy chiếu
2 Chuẩn bị học sinh
- Soạn theo hướng dẫn giáo viên IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
(11)- Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp 2 Kiểm tra cũ (1’)
- Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3 Các hoạt động dạy A Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận mới, tạo hứng thú cho tiết học. - Phương pháp: thuyết trình
- Năng lực cần đạt: huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân về vấn đề có nội dung liên quan đến học mới.
- Thời gian: 2’
- Cách thức tiến hành
Hoạt động giáo viên-học sinh
Nội dung ghi bảng HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ
LỚP
(1)Thế đại từ? Đại từ đảm nhiệm chức vụ ngữ pháp nào?
- HS suy nghĩ
- Xung phong trả lời câu hỏi - Tham gia nhận xét, bổ sung
- Đại từ từ dùng để trỏ người, vật, hoạt động tính chất… nói đến ngữ cảnh định lời nói dùng để hỏi
- Đại từ đảm nhiệm vai trị ngữ pháp như: Chủ ngủ, vị ngữ câu hay phụ ngữ cho danh từ, động từ, tính từ
Trong tiếng Việt số lượng từ Hán Việt lớn Việc tìm hiểu từ Hán Việt cần thiết Bài học hơm giúp tìm hiểu đơn vị cấu tạo từ Hán Việt và từ ghép Hán Việt.
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh hiểu đơn vị cấu tạo từ Hán Việt
- Phương pháp: nêu vấn đề, phát vấn, khái quát
- Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Thời gian: 8’
- Cách thức tiến hành: HĐ cá nhân (1) Gọi học sinh đọc nội dung thơ “Nam quốc sơn hà” ? Em hiểu tiếng nam, quốc, sơn, hà có nghĩa gì? Trong tiếng tiếng có
I Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt
1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu (sgk - 63)
2 Nhận xét
* Ví dụ 1:
(12)thể dùng độc lập từ đơn ? Tiếng dùng độc lập? Vì sao?
(2) Phân biệt nghĩa yếu tố thiên trường hợp cụ thể?
(3) Qua phân tích nghĩa, em thấy yếu tố thiên có đặc điểm gì? Các tiếng có vai trị gì? - HS suy nghĩ- phân tích ví dụ
- Xung phong trả lời câu hỏi - Khái quát kiến thức
- Tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Khi khơng thể dùng độc lập gọi gì?
- Tìm thêm yếu tố “thiên” với nghĩa khác ba yếu tố tìm hiểu trên?
- Tham gia nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp, kết luận
- Tiếng để cấu tạo từ HV gọi yếu tố HV
- Phần lớn ytố HV không dùng độc lập từ mà dùng để tạo từ ghép
- Có nhiều ytố HV đồng âm khác nghĩa
- thiên (thiên vị): nghiêng, lệch
- thiên (thiên phóng ) chương, sách
- sơn: núi; - hà: sơng nam: dùng độc lập.
quốc, sơn ,hà dùng độc lập, yếu tố cấu tạo từ ghép
* Ví dụ 2:
- thiên (thiên thư ): trời
- thiên (thiên niên kỉ, thiên niên mã): nghìn (1000)
- thiên (thiên đô chiếu): dời đi. phát âm giống nghĩa khác xa
3 Ghi nhớ1: (sgk -69)
Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt dộng 2: Từ ghép Hán Việt
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh hiểu từ ghép Hán Việt
- Phương pháp: nêu vấn đề, phát vấn, khái quát
- Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác,
(13)năng lực sử dụng ngôn ngữ - Thời gian: 10’
- Cách thức tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP (1)Dựa vào kiến thứcc biết từ ghép đẳng lập từ ghép phụ, cho biết: từ “sơn hà, xâm phạm, giang san” thuộc loại từ ghép nào?
(2) Các từ “ái quốc, thủ mơn, chiến thắng” thuộc loại từ ghép gì?Trật tự của yếu tố từ có giống trật tự tiếng từ ghép Việt không?
(3) Các từ thiên thư, thạch mã, tái phạm thuộc loại từ ghép gì? Nêu nhận xét em trật tự yếu tố từ so với từ ghép Việt loại?
(4) Từ ghép Hán Việt có loại? Cấu tạo chúng nào?
- HS suy nghĩ - phân tích ví dụ - Xung phong trả lời câu hỏi - Khái quát kiến thức
- Tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung
(- Các loại từ ghép HV: Từ ghép đẳng lập
Từ ghép phụ
- Các ytố từ ghép phụ HV xếp theo trật tự:
+ Ytố đứng trước, ytố phụ đứng sau
+ Ytố đứng sau, ytố phụ đứng trước)
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ sgk THẢO LUẬN CẶP ĐƠI
(1) Phân loại nhóm từ sau thành hai loại: đẳng lập phụ: Thiên địa, đại lộ,
1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu 2 Nhận xét
- sơn hà, xâm phạm, giang san: thuộc loại từ ghép đẳng lập
- quốc, thủ môn, chiến thắng: thuộc loại từ ghép phụ trật tự yếu tố giống từ ghép Việt (chính trước, phụ sau)
- thiên thư, thạch mã, tái phạm: từ ghép phụ trật tự yếu tố tiếng có khác so với từ Việt: phụ trước, sau
3 Ghi nhớ2: (sgk - 70) 4 Bài tập nhanh
- Từ ghép đẳng lập: thiên địa, khuyển mã, kiên cố, nhật nguyệt, hoan hỉ.
(14)khuyển mã, hải đăng, kiên cố, tân binh, nhật nguyệt, quốc kì, hoan hỉ, ngư nghiệp.
- Tổ chức cho HS thảo luận
- Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm - GV tổng hợp ý kiến
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập thực hành sở kiến thức vừa học
- Phương pháp: phát vấn, khái quát
- Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, lực ngôn ngữ, tư sáng tạo - Thời gian: 15’
- Cách thức tiến hành:
Hoạt động giáo viên-học sinh
Nội dung ghi bảng HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ
LỚP
(1) Đọc tập Phân biệt nghĩa yếu tố Hán Việt đồng âm?
- GV gợi dẫn để học sinh tìm hiểu nghĩa yếu tố Hán Việt
- HS suy nghĩ - phân tích ví dụ - Xung phong trả lời câu hỏi - Tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung
(2)Tìm từ ghép Hán Việt có chứa yếu tố Hán Việt quốc , sơn, cư giải bài
Nam quốc sơn hà?
- Xếp từ ghép thành nhóm - GV gọi HS lên bảng làm (3) a Tìm từ ghép HV có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố đứng sau
b Tìm từ ghép HV có yếu tố đứng trước, yếu tố phụ đứng sau
III Luyện tập Bài tập1 (sgk - 70 )
- Phân biệt nghĩa yếu tố Hán Việt: + hoa (hoa quả): quan sinh sản hữu tính hạt kín, thường có rễ
+ hoa (hoa mĩ): đẹp
+ phi (phi công): bay + phi ( phi pháp ): sai trái
+ phi (cung phi): vợ lẽ vua vợ vương tôn công tử thời phong kiến
+ tham (tham vọng): ham muốn + tham (tham gia): dự vào + gia (gia chủ): nhà + gia (gia vị): thêm vào
Bài tập ( sgk - 71 )
- sơn hà, sơn khê, sơn thủy - cư dân, cư trú, cư ngụ
- quốc gia, quốc sách, quốc thể Bài tập 3:
a.Ytố đứng trước, phụ sau: hữu ích, bảo mật, phòng hoả, phát thanh, hậu đãi
(15)HSKT: Quan sát, ghi chép, chữa bài tập đầy đủ.
Bài tập 4, HS xếp từ ghép phụ vừa tìm vào nhóm: Nhóm (các từ có yếu tố đứng trước, yếu tố phụ đứng sau): quốc, thủ môn, chiến thắng, Nhóm (các từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố đứng sau): thiên thư, thiên tử, cường quốc,
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành sở những kiến thức vừa tìm hiểu.
- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.
- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 4’
- Cách thức tiến hành:
Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung ghi bảng
HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN
(1)Viết đoạn văn giới thiệu trân bóng đá em thích có sử dụng số từ Hán Việt? Chỉ rõ từ đó?
- HS suy nghĩ, viết
- Xung phong trình bày, chia sẻ - GV tổng hợp kết luận
- Thủ môn - Thủ thành - Cầu môn - Hậu vệ - Tiền vệ - Trọng tài -
4 Củng cố: (2’) PP vấn đáp
- Hai đơn vị kiến thức cần ghi nhớ - Vận dụng giao tiếp, viết văn
5 Hướng dẫn nhà: (2’) PP thuyết trình - Làm BT (SBT 35)
- Tập viết đoạn văn chủ đề học tập có sử dụng từ ghép Hán Việt * Chuẩn bị: Bài Từ Hán Việt (Tiếp)
V Rút kinh nghiệm
(16)
Ngày soạn: 09/10/2020
Ngày giảng:
Tiết 23
TỪ HÁN VIỆT (Tiếp)
I MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Qua học, sinh hiểu được: Tác dụng từ Hán Việt giao tiếp
- Tác hại việc lạm dụng từ Hán Việt
2 Kĩ năng
- Sử dụng từ Hán Việt nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh - Mở rộng vốn từ Hán Việt
3 Năng lực, phẩm chất
- Rèn HS lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác, lực giao tiếp
4 Nội dung tích hợp, lồng ghép 5 GDHSKT
- Hs biết quan sát, lắng nghe, ghi chép II PHƯƠNG PHÁP
- HS trao đổi, thảo luận nội dung, học - PP phân tích, thực hành, vấn đáp, nêu vấn đề III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên
- Tư liệu, hình ảnh liên quan đến học - Máy tính, máy chiếu
2 Chuẩn bị học sinh
(17)IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp (1’)
- Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp 2 Kiểm tra cũ (1’)
- Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3 Các hoạt động dạy A Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận mới, tạo hứng thú cho tiết học. - Phương pháp: thuyết trình
- Năng lực cần đạt: huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân về vấn đề có nội dung liên quan đến học mới.
- Thời gian: 3’
- Cách thức tiến hành
Chỉ từ Hán Việt câu sau:
A Phụ nữ Việt Nam giỏi việc nước, đảm việc nhà
B Hoàng đế băng hà
C Các vị bô lão vào yết kiến nhà vu D Chiến sĩ hải quân anh hùng E Hoa Lư cố đô nước ta
2 Từ Hán Việt từ nào?
A Là từ mượn từ tiếng Hán B Là từ mượn từ tiếng Hán, tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi yếu tố Hán Việt
C Cả A B D Cả A B sai
3.Từ câu có từ Hán Việt?
Xã tắc hai phen chồn ngựa đá Non sông nghìn thuở vững âu vàng
A Xã tắc B Ngựa đá C Âu vàng D A C
4 Khi sử dụng từ mượn Hán Việt cần chú ý tới ngữ cảnh sử dụng, mục đích đối tượng giao tiếp, tránh việc lạm dụng từ Hán Việt, hay sai?
A Đúng B Sai
Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP (1) Trò chơi: Ai nhanh hơn?
- HS dạy chọn đội chơi gồm em - Khi nghe lớp trưởng đọc câu hỏi (GV trình chiếu), nhóm cử đại diện viết lên bảng giơ bảng
- Sau câu hỏi tổng kết điểm - Gọi HS nêu ý kiến sau trò chơi?
- GV tổng hợp - kết luận
Chỉ từ Hán Việt câu sau:
A Phụ nữ Việt Nam giỏi việc nước, B Hoàng đế băng hà
C Các vị bô lão vào yết kiến nhà vua D Chiến sĩ hải quân anh hùng E Hoa Lư cố đô nước ta
(18)Khi sử dụng từ mượn Hán Việt cần ý tới ngữ cảnh sử dụng, mục đích đối tượng giao tiếp, tránh việc lạm dụng từ Hán Việt Vậy sử dụng thế nào?
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt dộng 1: Sử dụng từ Hán Việt
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh hiểu cách sử dụng từ Hán Việt
- Phương pháp: nêu vấn đề, phát vấn, khái quát
- Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ
- Thời gian: 20’
- Cách thức tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP (1) Đọc to ví dụ SGK
(2)Tại câu văn dùng từ Hán Việt ( in đậm ) mà không dùng từ ngữ việt có nghĩa tương tự (ghi ngoặc đơn )? Sắc thái ý nghĩa từ?
(2) Thử thay từ Việt vào vị trí nhận xét?
(3) Vậy, dùng từ Hán Việt nhằm mục đích gì?
- HS suy nghĩ - phân tích ví dụ - Xung phong trả lời câu hỏi - Khái quát kiến thức
- Tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung a1 Phụ nữ - đàn bà; a2 Tử thi - xác chết
a3 Kinh đô - thủ đô (trung tâm đất nước)
- yết kiến - gặp mặt ; Trẫm –vua (tự xưng) Thần - (bề tự xưng )
b Nhận xét:
- Trường hợp a1: dùng từ Hán Việt tạo sắc
thái biểu cảm, trang trọng
- Trường hợp a2: dùng từ Hán Việt để đỡ gây cảm giác thô tục, ghê sợ
- Trường hợp a3: dùng từ Hán Việt tạo sắc thái cổ kính xa xưa, gợi lại lịch sử
- HS đọc ghi nhớ
I SỬ DỤNG TỪ HÁN - VIỆT
1 Sử dụng từ Hán - Việt để tạo sắc thái biểu cảm
a Khảo sát, phân tích ngữ liệu b Nhận xét:
- Trường hợp a1: dùng từ Hán
Việt tạo sắc thái biểu cảm, trang trọng
- Trường hợp a2: dùng từ Hán Việt để đỡ gây cảm giác thô tục, ghê sợ
- Trường hợp a3: dùng từ Hán Việt tạo sắc thái cổ kính xa xưa, gợi lại lịch sử
(19)Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt THẢO LUẬN CẶP ĐƠI
(1) Có người cho nên dùng từ việt, tuyệt đối khơng dùng từ Hán Việt ý kiến có khơng?Vì sao?
Ví dụ: học tập người cần đứng suy nghĩ.
(2) Vậy em có nhận xét cách dùng từ Hán Việt vị trí trên? Vậy nói, viết bắt gặp cặp từ Việt, HV đồng nghĩa ta giải nào? - Tổ chức cho HS thảo luận
- Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm - GV tổng hợp ý kiến
- ý kiến khơng hồn tồn (nếu dùng đứng suy nghĩ ) vừa khơng xác, vừa buồn cười - Dùng từ Hán Việt trường hợp a1b1 khơng cần thiết Nó làm cho
câu văn sáng khơng phù hợp với hồn cảnh giao tiếp
- Khi cần tạo sắc thái biểu cảm dùng từ Hán Việt không lạm dụng - HS đọc ghi nhớ
2 Không nên lạm dụng từ Hán việt
a Khảo sát, phân tích ngữ liệu b Nhận xét
- Dùng từ Hán Việt trường hợp a1b1 khơng cần thiết Nó làm cho câu
văn sáng không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
- Khi cần tạo sắc thái biểu cảm dùng từ Hán Việt không lạm dụng
c Ghi nhớ 2: (sgk - T83)
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành sở những kiến thức vừa tìm hiểu.
- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.
- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 15’
- Cách thức tiến hành:
Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung ghi bảng HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
(1) Đọc tập - HS làm miệng
- Chọn từ ngữ ngoặc đơn để điền đúng?
Bài tập
- Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn
(20)(2) Vì người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lý?
(3)Tìm từ Hán Việt mang sắc thái cổ xưa?
(4) Gọi HS đọc btập - HS thảo luận
- Tìm từ Việt thay ? Nhận xét?
- HS suy nghĩ- phân tích ví dụ - Xung phong trả lời câu hỏi - Khái quát kiến thức
- Tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung
HSKT: Quan sát, ghi chép, chữa bài vào vở.
Bài tập 2
Vì từ HV mang sắc thái biểu cảm trang trọng
Bài tập 3
- Giảng hòa, cầu thân, hòa hiếu, nhan sắc tuyệt trần
Bài 4
- bảo vệ: giữ gìn mĩ lệ: đẹp đẽ
- Không nên dùng từ Hán Việt không cần thiết, làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu sáng, khơng phù hợp với h/cảnh giao tiếp
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành sở những kiến thức vừa tìm hiểu.
- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.
- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 5’
- Cách thức tiến hành: Hoạt động giáo viên-học sinh
Nội dung cần đạt Câu Từ “viên tịch” để
chỉ chết ai? A Nhà vua
B Vị hoà thượng C Người cao tuổi D Người có cơng với đất nước
Câu Trong nhiều trường hợp, từ Hán Việt dùng để làm gì?
A Tạo sắc thái trang trọng, thể thái độ tơn kính
B.Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ
C.Tạo sắc thái cổ, phù hợp vớikhơng khí xã hội xa xưa
D Cả đáp án
Đáp án: B Đáp án: D
Trong 1: Cùng chết đối tượng có từ mang sắc thái riêng:
(21)- Người cao tuổi : từ trần
- Người có cơng với đất nước: Hi simh
4 Củng cố: (2’)
- Gv khái quát lại nội dung học
5 Hướng dẫn nhà: (3’) PP thuyết trình - Học
- Hoàn thiện tập
* Chuẩn bị “Tìm hiểu chung văn biểu cảm” theo định hướng sau:
- Vận dụng kiến thức học từ Hán Việt, em giải thích nghĩa cụm từ "nhu cầu biểu cảm"?
- Mỗi câu ca dao bộc lộ tình cảm, cảm xúc gì? Đó tình cảm nào? Được diễn tả qua từ ngữ, hình ảnh nào?
- Từ em hiểu văn biểu cảm? Văn biểu cảm thường gặp thể loại nào? - Hai đoạn văn biểu đạt nội dung gì? Nội dung có khác so với nội dung văn tự miêu tả?
- Vậy đoạn văn dùng phương thức để biểu đạt tình cảm? Cách biểu tình cảm hai đoạn văn có khác nhau?
- Em có nhận xét tình cảm biểu lộ đoạn văn?
- Có ý kiến cho tình cảm, cảm xúc văn biểu cảm phải tình cảm, cảm xúc thấm nhuần tư tưởng nhân văn Qua đoạn văn em có tán thành ý kiến khơng? Vì sao?
- Từ việc tìm hiểu ngữ liệu, em rút kết luận đặc điểm văn biểu cảm? V Rút kinh nghiệm
(22)Ngày soạn: 09/10/2020
Ngày dạy: Tiết 24
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- HS năm được: Khái niệm văn biểu cảm Vai trò, đặc điểm văn biểu cảm - Hs nắm hai cách biểu cảm trực tiếp biểu cảm gián tiếp văn biểu cảm
2 Kĩ năng
- Nhận biết đặc điểm chung VB biểu cảm hai cách biểu cảm trực tiếp biểu cảm gián tiếp văn biểu cảm cụ thể Tạo lập Vb có sử dụng yếu tố biểu cảm
3 Năng lực, phẩm chất
- Rèn HS lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác, lực giao tiếp
4 Nội dung tích hợp, lồng ghép
- Tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC, KHOAN DUNG, ĐỒN KẾT, HỢP TÁC
- Tích hợp mơi trường: sử dụng ví dụ minh họa chủ đề mơi trường
- Tích hợp giáo dục đạo đức: qua ví dụ thực tiễn, giáo dục lịng nhân ái, khoan dung, tình yêu quê hương, yêu người
5 GDHSKT
- Hs biết quan sát, lắng nghe, ghi chép bài. II PHƯƠNG PHÁP
- HS trao đổi, thảo luận nội dung học - PP phân tích, thực hành, vấn đáp, nêu vấn đề III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên
(23)2 Chuẩn bị học sinh
- Soạn theo hướng dẫn giáo viên IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ổn định lớp (1’) - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp 2 Kiểm tra cũ (1’)
- Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3 Các hoạt động dạy A Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận mới, tạo hứng thú cho tiết học. - Phương pháp: thuyết trình
- Năng lực cần đạt: huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân về vấn đề có nội dung liên quan đến học mới.
- Thời gian: 3’
- Cách thức tiến hành
GTB: Trong đời sống có tình cảm Tình cảm cảnh, với vật, với người Tình cảm người lại phức tạp phong phú Khi có tình cảm dồn nén, chất chứa khơng nói người ta dùng thơ, văn để biểu tình cảm Loại văn thơ người ta gọi văn biểu cảm Vậy văn biểu cảm loại văn thế tìm hiểu.
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Nhu cầu biểu cảm và
văn biểu cảm
- Mục tiêu: Học sinh nắm nhu cầu biểu cảm người
- Phương pháp: nêu vấn đề, phát vấn, khái quát
- Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ - Thời gian: 18’
- Cách thức tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP ? Đọc câu ca dao Mỗi câu ca dao biểu lộ tình cảm, cảm xúc gì?
- Tình cảm, cảm xúc bộc lộ:
+ Câu ca dao 1: lời than, thương cảm cho thân phận bé nhỏ, nỗi khổ đau oan trái không đựơc lẽ công
I NHU CẦU BIỂU CẢM VÀ VĂN BIỂU CẢM
(24)bằng soi tỏ người lao động + Câu ca dao 2: Tình yêu quê hương đất nước, người nhân dân ta
? Theo em thổ lộ tình cảm, cảm xúc ca dao tác giả dân gian nhằm mục đích gì? Em có nhận xét tình cảm mục đích thổ lộ tình cảm, cảm xúc người lao động ca dao trên?
- Mục đích:
+ Bài 1: Khơi gợi đồng cảm người đọc với nỗi khổ người lao động xã hội cũ
+ Bài 2: Khơi gợi tình yêu quê hương, đất nước người người đọc
? Như người ta có nhu cầu biểu cảm? Trong thư từ gửi cho bạn bè hay người thân, em có thường biểu lộ tình cảm khơng?
(4) Vậy người ta thường biểu lộ phương tiện nào? - HS suy nghĩ - phân tích ví dụ - Khái quát kiến thức
- Tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung
- Khi có tình cảm dồn nén, chất chứa, muốn biểu cho người khác cảm nhận ta có nhu cầu biểu cảm - Viết thư, làm thơ, viết văn…
Văn biểu cảm cách biểu cảm người Người ta có thể biểu cảm qua hình thức: ca hát, vẽ tranh, nhảy múa, đàn sáo…
Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 2: Nhu cầu biểu cảm văn biểu cảm
- Mục tiêu: Học sinh nắm đặc điểm văn biểu cảm
- Phương pháp: nêu vấn đề, phát vấn, khái quát
- Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Thời gian: 18’
(25)- Cách thức tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Đọc đoạn văn SGK
(1) Đoạn văn viết cho ai? Người viết nhằm mục đích gì?
* Đoạn văn 1:
- Viết cho người bạn xa
- Mục đích: Bộc lộ nỗi nhớ bạn, nhắc lại kỉ niệm bạn
(2) Hãy từ ngữ trực tiếp thể tình cảm người viết văn bản? Theo em việc gợi lại kỉ niệm xưa bạn để nhằm mục đích người tạo lập văn bản?
- Những từ ngữ trực tiếp thể tình cảm:
+ Thảo thương nhớ + … Xiết bao mong nhớ…
(3) Trong VD tác giả miêu tả gì? Miêu tả tác giả nhằm bộc lộ điều gì? (Mục đích người viết đoạn văn gì?)
* Đoạn văn 2
- Miêu tả: + Tiếng hát đêm khuya đài
+ Sự im lặng đêm
+ Âm vang tiếng hát tâm hồn người nghe
+ Tiếng hát tưởng tượng
+ Tiếng hát cô gái biến thành tiếng hát quê hương, đất nước
- Mục đích: Bộc lộ tình cảm gắn bó với q hương đất nước
(4) Từ tình cảm thân, tác giả có gợi cho người đọc cảm xúc khơng? Nội dung đoạn văn có khác so với văn tự miêu tả?
(5) Hai đoạn văn thuộc loại văn biểu cảm Vậy em hiểu văn
a Khảo sát, phân tích ngữ liệu
* Đoạn văn 1
- Gợi kỉ niệm -> Thể nỗi nhớ với bạn -> gợi đồng cảm bạn
* Đoạn văn 2
- Gợi tình yêu quê hương đất nước người (Gợi đồng cảm nơi người đọc)
- Văn biểu cảm văn viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá người giới xung quanh khơi gợi lòng đồng cảm nơi người đọc
(26)biểu cảm? Hãy kể tên số văn biểu cảm mà em đựơc học?
(6) Có ý kiến cho rằng: tình cảm, cảm xúc văn biểu cảm phải tình cảm, cảm xúc thấm nhuần tư tưởng nhân văn (Yêu người, thiên nhiên….) Qua đoạn văn em có tán thành ý kiến khơng? Vì sao?
- Hs: Đồng ý vì: Khơng phải tình cảm viết thành văn biểu cảm Những tình cảm tầm thường đố kị, ích kỉ, nhỏ nhen,… dù có viết làm người ta chê cười, không đồng cảm Những tình cảm văn biểu cảm phải tình cảm đẹp, sáng tinh tế Nó góp phần nâng cao phẩm giá làm phong phú tâm hồn người G/V: Cho nên muốn viết văn biểu cảm hay H/S cần phải tu dưỡng đạo đức cho cao đẹp, sáng
(7) Ở đoạn văn trên, em thấy đoạn cách biểu cảm có khác nhau? Như cách biểu cảm, thường có cách biểu cảm nào?
- ĐV1: Người viết gọi tên đối tượng biểu cảm, nói thẳng tình cảm mình-> Thường gặp thư, nhật kí, luận
ĐV2: Từ việc miêu tả… Tác giả không nói trực tiếp mà gián tiếp thể tình u quê hương Thường gặp tác phẩm văn học
(8) Qua học hôm cần ghi nhớ điều văn biểu cảm?
- HS suy nghĩ - phân tích ví dụ - Xung phong trả lời câu hỏi - Khái quát kiến thức
- Tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung - Gv kết luận
học như: Thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tuỳ bút…
- Tình cảm văn biểu cảm thường tình cảm đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn (như yêu người, thiên nhiên, tổ quốc, ghét thói tầm thường, độc ác)
- Ngoài cách biểu cảm trực tiếp tiếng kêu, lời than, văn biểu cảm sử dụng biện pháp tự sự, miêu tả để khêu gợi tình cảm
(27)- Gọi HS đọc ghi nhớ
HSKT: Quan sát, lắng nghe, ghi chép bài đầy đủ.
4 Củng cố (2’)
- Gv khái quát lại nội dung học
5 Hướng dẫn nhà (2’)
- Học bài, thuộc nội dung ghi nhớ - Hoàn thiện tập
- Sưu tầm số đoạn văn biểu cảm chương trình Ngữ văn lớp - Tập viết đoạn văn biểu cảm với chủ đề ‘‘ Miền Trung thân yêu’’ V Rút kinh nghiệm
(28) Chương Dương Thường Tín Hà Nội Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 cửa Hàm Tử Trần Quang Khải