- Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề...; Động não, tia chớp, hỏi và trình bày - Năng lực cần đạt: huy động những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về các vấn đề có nội dun[r]
(1)Ngày soạn: 04/12/2020 Ngày dạy:
Tiết 52 THÀNH NGỮ
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Hiểu đặc điểm cấu tạo ý nghĩa thành ngữ, tác dụng của việc sử dụng TN
2 Kĩ năng: Giải thích nghĩa hàm ẩn thành ngữ biết cách sử dụng thành ngữ có hiệu giao tiếp
3 Thái độ
- Học sinh biết định lựa chọn sử dụng thành ngữ, giao tiếp trình bày suy nghĩ sử dụng thành ngữ
4 Năng lực, phẩm chất
- Rèn HS lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác, lực giao tiếp
* Tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị TÔN TRỌNG, HỢP TÁC, TRÁCHNHIỆM, GIẢN DỊ, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC
Tích hợp kĩ sống
- Ra định: lựa chọn cách sử dụng thành ngữ theo mục đích giao tiếp cụ thể thân
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân
Tích hợp giáo dục đạo đức:
- Biết u q trân trọng, giữ gìn sáng tiếng Việt
- Tự lập, tự tin, tự chủ công việc sở tôn trọng người, có trách nhiệm với thân, có tinh thần vượt khó
III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên
- Tư liệu, hình ảnh liên quan đến học - Máy tính, TV
2 Chuẩn bị học sinh
- Soạn theo hướng dẫn giáo viên II PHƯƠNG PHÁP
- Phân tích mẫu, quy nạp, vấn đáp, luyện tập, thực hành - Đặt câu hỏi, trình bày phút, thảo luận nhóm
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp (1’)
- Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp 2 Kiểm tra cũ (1’)
(2)3 Các hoạt động dạy A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận mới, tạo hứng thú cho tiết học. - Phương pháp: thuyết trình
- Năng lực cần đạt: huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân các vấn đề có nội dung liên quan đến học mới.
- Thời gian: 2’
- Cách thức tiến hành
Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
Đọc lại thơ Bánh trôi nước Em hiểu cụm từ “bảy ba chìm” có ý nghĩa nào? Cách diễn đạt có tác dụng gì?
- HS chia sẻ ý kiến với bạn
- Gọi HS nhận xét ý kiến bạn?
- “bảy ba chìm” sống lênh đênh, vất vả Cách diễn đạt gợi hình ảnh, gây ấn tượng
Trong sống văn chương, thường thấy xuất các cụm từ như: Mưa to gió lớn,Tham sống sợ chết Đó thành ngữ.
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Mục tiêu: trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu hoạt động khởi động.
- Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề, giảng bình, thảo luận nhóm…
- Kĩ thuật: Kĩ thuật hỏi trả lời, trình bày phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập
- Thời gian : 18
Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Thế thành ngữ
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm thành ngữ
- Phương pháp: nêu vấn đề, phát vấn, khái quát
- Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ
- Thời gian: 9’
- Cách thức tiến hành: - Silde 1: Ngữ liệu 1
? Hãy tìm thành ngữ mà em biết và cho biết thêm - bớt từ ngữ đó được khơng? Vì sao?
- Học sinh lấy ví dụ.
Nội dung kiến thức I Thế thành ngữ
(3)? Trong cụm từ “Lên thác xuống ghềnh” có thể thay thêm vài từ khác vào được khơng? Có thể thay đổi vị trí từ được khơng?
- Khơng thể thay ý nghĩa trở nên lỏng lẻo
? Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” , nhanh như chớp” có nghĩa gì? Tại lại nói như thế?
- Lên thác xuống ghềnh: có nghĩa trơi nổi, lênh đênh phiêu bạt
- Nhanh chớp: có nghĩa hành động mau lẹ, nhanh, xác
* Silde Gv chiếu cột thành ngữ hiểu theo nghĩa đen nghĩa bóng (nghĩa hàm ẩn )
* Nhóm
- Tham sống sợ chết - Bùn lầy nước đọng
- Mưa to gió lớn - Mẹ gố cơi - Nói dối cuội Suy từ nghĩa đen từ
* Nhóm
- Lên thác xuống ghềnh
- Ruột để ngồi da - Lịng lang thú - Rán sành mỡ - Chó ngáp phải ruồi Nghĩa hàm ẩn (nghĩa bóng)
? Qua hai cột thành ngữ trên, em có nhận xét nghĩa thành ngữ?
- Có thể hiểu theo cách.
* GV chốt kiến thức ghi nhớ - Silde 3: Nội dung ghi nhớ.
- H/s đọc ghi nhớ - Silde 4:
? Để hiểu thành ngữ Hán Việt cần phải làm gì?
- Tỡm hiu ngha ca cỏc t tạo nên thành ngữ để hiểu nghĩa hàm ẩn
- Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” tổ hợp từ cố định
* Nghĩa thành ngữ
- Hiểu trực tiếp từ nghĩa đen từ
- Hiểu nghĩa hàm ẩn (so sánh, ẩn dụ)
2 Ghi nhớ 1: SGK/144
Hoạt động 2: Cách sử dụng thành ngữ
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách sử dụng thành ngữ
- Phương pháp: nêu vấn đề, phát vấn, khái quát
- Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ
- Thời gian: 9’
- Cách thức tiến hành:
II Sử dụng thành ngữ
(4)- Silde 6: Ngữ liệu
Gọi học sinh đọc ngữ liệu.
? Xác định vai trò ngữ pháp thành ngữ gạch chân?
- Bảy ba chìm: Vị ngữ
- Tắt lửa : Phụ ngữ danh từ “khi”
* GV treo bảng phụ thay thành ngữ cụm từ đồng nghĩa để học sinh so sánh - Bảy ba chìm: long đong, phiêu bạt - Tắt lửa : khó khăn, hoạn nạn
- Dùng thành ngữ có tính hình tượng biểu cảm cao
? Em tìm thành ngữ phân tích chức vụ ngữ pháp câu sau: lời ăn tiếng nói cần phải chuẩn mực.
- Lời ăn tiếng nói: chủ ngữ
? Hãy đặt câu có sử dụng thành ngữ?
* Lưu ý: Thành ngữ có nhiều thành ngữ Hán Việt
? Từ ví dụ trên, em rút nhận xét thành ngữ thường giữ chức vụ ngữ pháp câu?
- Thành ngữ làm chủ ngữ, vị ngữ câu làm phụ ngữ cụm danh, động, tính từ
? Phân tích hay thành ngữ trên?
- Cái ý nghĩa cô đọng, hàm súc, gợi liên tưởng cho người đọc, người nghe
- Silde 7
? Vậy sử dụng thành ngữ có tác dụng gì? (Tích hợp kĩ sống: trình bày suy nghĩ).
- Giáo viên chốt
- Silde : Nội dung nghi nhớ Gọi học sinh đọc ghi nhớ
- Silde 9: Sơ đồ tư khái quát nội dung học
- Thành ngữ làm chủ ngữ, vị ngữ câu làm phụ ngữ cụm danh, động, tính từ
- Tác dụng: Tính hình tượng biểu cảm cao
2 Ghi nhớ 2: SGK (144)
(5)- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập thực hành sở kiến thức vừa học - Phương pháp: phát vấn, khái quát
- Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, lực ngôn ngữ, tư sáng tạo
- Thời gian: 14’
- Cách thức tiến hành:
* Tích hợp giáo dục đạo đức: Tự lập, tự tin, tự chủ công việc sở tơn trọng người, có trách nhiệm với bản thõn, cú tinh thn vt khú.
Nêu yêu cầu bµi tËp 2 Thảo luận nhóm
?Kể văn tắt truyền thuyết ngụ ngôn tương ứng để thấy rõ lai lịch thành ngữ Con rồng cháu tiên, ếch ngồi đáy giếng và thầy bói xem voi?
- Nhóm 1,2: Con rồng cháu tiên: - Nhóm 3,4: Ếch ngồi đáy giếng - Nhóm 5,6: Thầy bói xem voi
*Thực thi theo nhóm lớn tổ, nhóm trả lời hay thắng *Các nhóm chấm điểm cho ->GV chốt.- Líp nhËn xÐt, bỉ sung
- GV: Chữa bài, đánh giá, cho điểm
? Điền thêm yếu tố để thành ngữ đợc trọn vẹn?
- Học sinh làm miệng
- Lớp nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, đánh giá
? Su tầm thành ngữ cha đợc giới thiệu trong sgk? Cho hs giải thớch nghĩa cỏc
thành ngữ vừa tìm được?( Tích hợp kĩ năng sống: tự tin, chủ động).
- Học sinh: Thực theo hình thức tiếp sức tổ sau giải nghĩa
- GV: NhËn xÐt, kÕt luËn, cho điểm
HSKT: Quan sát, ghi chép, chữa tập đầy đủ.
Bài (145)
Bài tập 2
- Con Rồng cháu Tiên
- Ếch ngồi đáy giếng - Thầy bói xem voi
Bài 3( 145) - Lời ăn
- Một nắng hai sương - Ngày tốt
- No cật - Bách chiến - Sinh Bài 4( 145)
- Các thành ngữ + giải thích nghĩa
(6)- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành sở kiến thức vừa tìm hiểu.
- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.
- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 3’
- Cách thức tiến hành:
Hoạt động HS-GV Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG
CẢ LỚP
Sưu tầm thành ngữ chưa giới thiệu học giải nghĩa thành ngữ ấy?
- HS chia sẻ ý kiến với bạn - Gọi HS nhận xét ý kiến bạn?
- GV tổng hợp - kết luận
1 Ở hiền gặp lành: người tốt đền đáp xứng đáng
2 Ơn cha nghĩa mẹ: ghi nhớ công ơn sinh thành, dưỡng dục cha mẹ
3 Ăn nhớ kẻ trồng cây: biết ơn, trân trọng thành hệ trước, cha mẹ,…
4 Có nới cũ: hành động khơng coi trọng, vút bỏ cũ
5 Có tật giật mình: có lỗi, sai phạm dễ chột có nói đến
E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG
- Mục tiêu: Hướng dẫn HS mở rộng, liên hệ thực tế. - Phương pháp: thuyết trình, khái quát.
- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 3’
- Cách thức tiến hành:
Tiếp tục sưu tầm thành ngữ chưa giới thiệu học giải nghĩa thành ngữ
Ví dụ:
- Há miệng chờ sung: kẻ lười biếng, không lao động - Ăn cháo đá bát: hành động phụ bạc, khơng có tình nghĩa
- Ruột để da: người thật thà, bộp chộp, khơng giấu giếm điều - Vạn ý: sự, việc tốt đẹp, tốt lành
- Xa mặt cách lòng: khoảng cách địa lý khiến lòng người dần nhạt (2) Đặt câu với thánh ngữ tìm
4 Củng cố (1’)
- Gv khái quát lại nội dung học 5 Hướng dẫn nhà (2’)
- Học thuộc - Hoàn thiện tập
- Tập viết đoạn văn ngắn có sử dụng thành ngữ
(7)+ Trả lời câu hỏi SGK V Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 27/11/2020 Ngày dạy:
Tiết 53
RẰM THÁNG GIÊNG
(Nguyên tiêu) - (Hồ Chí Minh)
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu sơ giản Bác Hồ, cảm nhận phân tích được lịng u thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước, phong thái ung dung Hồ Chí Minh biểu qua thơ “Rằm tháng riêng” Nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngơn ngữ hình ảnh đặc sắc thơ
2 Kĩ năng: Đọc - hiểu tác phẩm thơ đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật Phân tích để thấy chiều sâu nội tâm người chiến sĩ cách mạng vẻ đẹp mẻ chất liệu cổ thi sáng tác lãnh tụ HCM So sánh khác nguyên tác dịch
3 Thái độ
- Giáo dục lịng u thiên nhiên, u kính lãnh tụ 4 Năng lực, phẩm chất
- Tự học
- Tư sáng tạo - Hợp tác
- Năng lực đọc hiểu văn
- Năng lực sử dụng tiếng Việt giao tiếp (qua việc thảo luận lớp, thuyết trình trước lớp hệ thống tác phẩm văn học)
- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản) II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị giáo viên
- Tư liệu, hình ảnh liên quan đến học - Máy tính, TV
2 Chuẩn bị học sinh
- Soạn theo hướng dẫn giáo viên III PHƯƠNG PHÁP
(8)- Động não, trình bày phút, đặt câu hỏi, thảo luận cặp đôi IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ổn định lớp (1’) - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp 2 Kiểm tra cũ (1’)
- Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3 Các hoạt động dạy A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận mới, tạo hứng thú cho tiết học. - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề
- Kĩ thuật: Động não, tia chớp, hỏi trình bày
- Năng lực cần đạt: huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân các vấn đề có nội dung liên quan đến học mới.
- Thời gian: 3’
- Cách thức tiến hành
?Em ngắm trăng ngày rằm chưa? Cảm xúc em ngắm trăng?
Hs tự trả lời ( vui, lâng lâng, khó tả, cảm giác xa gần, tưởng tượng nhiều điều )
Đối với người bình thường chúng ta, đứng trăng hẳn có cảm giác xao xuyến, bồi hồi, có chút tị mị lại thấy vơ thân thuộc Cịn người có tâm hồn nghệ sĩ Bác, ánh trăng lên nào? Chúng ta tìm hiểu thơ Rằm tháng giêng để đưa lời giải đáp
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Mục tiêu: trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu hoạt động khởi động.
- Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề, giảng bình, thảo luận nhóm…
(9)- Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập - Thời gian : 25
Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu chung
- Mục tiêu: học sinh nắm hiểu biết tác giả, tác phẩm. - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình. - Năng lực cần đạt: tự học, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.
- Thời gian: 3’
- Cách thức tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP ?Trình bày l¹i nét bản, đáng ghi nhớ tác giả Hồ Chí Minh? - Cho Hs đọc thầm SGK
- Gọi HS giới thiệu xuất xứ thơ?
- HS tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung
- GV tổng hợp, bổ sung, kết luận
I Giới thiệu chung
1 Tác giả: Hồ Chí Minh vị lãnh tụ vĩ đại, nhà thơ, nhà văn, danh nhân văn hóa giới
2 Tác phẩm
- HCST: Viết 1948 chiến khu Việt Bắc năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp
Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu giá trị văn bản.
- Phương pháp: đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phát vấn, thảo luận nhóm, bình giảng, khái qt.
- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo Năng lực đọc hiểu văn Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản).
- Thời gian: 18’
- Cách thức tiến hành:
(10)HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP ? Bài thơ viết theo thể thơ nào? - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
• Số chữ: Mỗi dịng thơ có chữ • Số dịng: Mỗi có dịng thơ
• Hiệp vần: Chữ cuối dòng 1/2/4
• Ngắt nhịp: Câu 1: 3/4 Câu ngắt nhịp 4/3 Câu ngắt nhịp 2/5 Rằm tháng giêng: Toàn ngắt nhịp 4/3
?Thể thơ ngun tác chữ Hán bản dịch có khác nhau?
?Xác định bố cục thơ?
- Hai câu đầu: cảnh đêm trăng sông - Hai câu cuối: hình ảnh người
Đọc hai câu thơ đầu cho biết:
(1) Cảnh thiên nhiên miêu tả thời gian, không gian nào?
(2) Việc lặp từ "xuân'' câu thơ thứ hai gợi vẻ đẹp không gian đêm rằm tháng giêng nào?
(3) Cảm xúc cùa tác giả gợi lên từ cảnh xuân hai câu thơ nào? - HS phát chi tiết, cảm nhận riêng - Chia sẻ ý kiến, cảm nhận với bạn -Tham gia nhận xét, bổ sung
- GV tổng hợp, kết luận
1 Đọc, thích 2 Kết cấu, bố cục
- Thể thơ:
+ Chữ Hán: Thất ngôn tứ tuyệt + Dịch thơ: lục bát
- Bố cục : phần 3 Phân tích
a Hai câu thơ đầu
- Cảnh thiên nhiên miêu tả trong:
+ Thời gian: đêm khuya lúc trăng trịn
+ Khơng gian: rộng lớn (bầu trời, sông, nước)
- Từ "xuân" lặp lại ba lần gợi không gian cao rộng, trẻo đầy sức sống, tươi
- Hai câu thơ vẽ lên cảnh vật mùa xuân tràn đầy sức sống không gian cao rộng, mênh mông
Hai câu thơ gợi tả cảnh vật tràn đầy sức sống Trăng sáng khắp bầu trời, tất cả đèu liền sắc xuân từ xuân câu thơ tạo cảm giác sắc xuân tràn ngập không gian dất trời từ xuân liền mạch nối ngân nga nh dòng nhạc xanh em dịu, câu thơ có tiếng có tiếng có không mang âm hởng bay bổng, gọi cảm giác trẻo, rộng lớn, thảnh thơi, bình Cánh miêu tả câu thơ ở đây giống cách miêu tả câu thơ cổ Phương Đông : ý đến toàn cảnh, đến sự hoà hợp thống phận tồn thể mà khơng miêu tả tỉ mỉ chi tiết các đường nét màu sắc
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI
Đọc hai câu thơ cuối cho biết ? Câu thơ thứ ba cho biết điều
(11)gì vể công việc người kháng chiến?
Giữa dòng bàn bạc việc quân Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
(Yên ba thâm xứ đàm quân Dạ bán qui lai nguyệt mãn thuyền)
- Câu thơ thứ ba cho biết công việc người kháng chiến bàn bạc việc quân Câu thơ thứ ba cho biết về cơng việc người kháng chiến bàn bạc việc quân.
Hình ảnh gợi lên câu thơ cuối? Nêu nhận xét mối quan hệ cảnh người câu thơ này?
- Hai câu thơ cuối thơ Hình ảnh thuyền chở đầy ánh trăng trời mùa xuân bao la - Tổ chức cho HS thảo luận - Quan sát, khích lệ HS
- Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm
- GV tổng hợp ý kiến
- Phong thái ung dung, lạc quan người chiến sĩ cách mạng Chất chiến sĩ hoà hợp người thi sĩ
- Kết hợp màu sắc cổ điển với tinh thần đại
=> Tình yêu nước sâu nặng
Hoạt động GV-HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 3: Tổng kết
- Mục tiêu: học sinh biết đánh giá giá trị văn bản.
- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.
- Năng lực cần đạt: Năng lực tư duy sáng tạo Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản).
- Thời gian: 4’
- Cách thức tiến hành:
3.Tổng kết
(12)HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Bài thơ cho ta hiểu tình yêu thiên nhiên tình cảm cách mạng nhà thơ?
Tình cảm, cảm xúc nhà thơ thể nghệ thuật đặc sắc nào?
- Gọi HS nêu khái quát nội dung - nghệ thuật văn bản?
- Gọi HS nhận xét - Gọi HS đọc ghi nhớ
- GV khắc sâu kiến thức trọng tâm
- Bài thơ thể phong thái ung dung, lạc quan, yêu đời kháng chiến gian khổ Bác Đó gắn bó tình u thiên nhiên tình yêu nước, tâm hồn nghệ sĩ chất chiến sĩ Bác
b Nghệ thuật
+ Bài thơ viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt, ngơn ngữ thơ hàm súc, giàu hình ảnh
+ Bài thơ kết hợp hài hoà biểu cảm miêu tả, chất thi cổ đại
* Ghi nhớ: SGK C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập thực hành sở kiến thức vừa học - Phương pháp: phát vấn, khái quát
- Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, lực ngôn ngữ, tư sáng tạo - Thời gian: 5’
- Cách thức tiến hành:
Hoạt động GV-HS Nội dung cần đạt Hai thơ Cảnh khuya
Rằm tháng giêng miêu tả cảnh trăng chiến khu Việt Bắc Em nhận xét cảnh trăng có nét đẹp riêng nào?
- Cảnh khuya: Trăng rừng lung linh, huyền ảo, đan cài, hòa quyện cảnh vật làm cho khơng gian sống động bật hình ảnh người chiến sĩ cách mạng thao thức nước, dân
- Rằm tháng giên: Trăng sơng vào ngày trịn Khơng gian ngập sắc xn tươi sáng màu trăng Không gian rộng lớn đầy sức sống tôn thêm vẻ đẹp vị lãnh tụ bàn chuyện nước, việc quân thuyền cách mạng ăm ắp ánh trăng
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành sở kiến thức vừa tìm hiểu.
- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.
- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 3’
- Cách thức tiến hành:
ĐỌC THÊM: Phong Kiều bạc Trương Kế E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG
(13)- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.
- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 3’
- Cách thức tiến hành:
(1) - Thiên nhiên thơ Bác nào? Em làm để góp phần bảo vệ thiên nhiên? Em học tập gương Bác qua thơ?
(2) Màu sắc cổ điển tinh thần đại hai thơ?
4 Củng cố: 2’ GV khái quát nội dung học với vấn đề trọng tâm cần nhớ:
- Vẻ đẹp tâm hồn, tư tưởng Hồ Chí Minh hai thơ: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng ( tình u thiên nhiên gắn liền với lịng u nước, tâm hồn nghệ sĩ hòa hợp thống với cốt cách người chiến sĩ, vị lãnh tụ ln nước dân.)
- Vẻ đẹp phong cách thơ Hồ Chí Minh (Màu sắc cổ điển mà đại) Hướng dẫn nhà (2’)
- Học thuộc lòng hai thơ - Nhớ tác giả Hồ Chí Minh
- Cảm nhận tình u thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh.Vẻ đẹp tâm hồn chiến sĩ – nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bình tĩnh, lạc quan
- Nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngơn ngữ hình ảnh đặc sắc thơ, vẻ đẹp mẻ chất liệu cổ thi sáng tác lãnh tụ Hồ Chí Minh
- Học từ HV sử dụng thơ Nguyên tiêu
- Chuẩn bị: Cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học + Đọc phần ngữ liệu SGK
+ Trả lời câu hỏi SGK V Rút kinh nghiệm
(14)
Ngày soạn: 04/12/2020 Ngày dạy:
Tiết 54 CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Biết cách trình bày cảm nghĩ tác phẩm văn học 2 Kĩ năng
- Cảm thụ tác phẩm văn học học
- Viết đoạn văn, văn biểu cảm tác phẩm văn học - Làm văn biểu cảm tác phẩm văn học
3 Thái độ
- Giáo dục ý thức chủ động, tích cực học 4 Năng lực, phẩm chất
- Rèn HS lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác, lực giao tiếp
Tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG,YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC, KHOAN DUNG, ĐỒN KẾT, HỢP TÁC
Tích hợp kĩ sống: suy nghĩ, thảo luận phù hợp với mục đích giao tiếp. Tích hợp mơi trường: sử dụng ví dụ minh họa chủ đề mơi trường
Tích hợp giáo dục đạo đức: qua ví dụ thực tiễn, giáo dục lịng nhân ái, khoan dung, tình yêu quê hương, yêu người
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên
- Tư liệu, soạn - Máy tính, TV
2 Chuẩn bị học sinh
- Soạn theo hướng dẫn giáo viên III PHƯƠNG PHÁP
- Phân tích mẫu, vấn đáp, quy nạp, thực hành
- Động não, trình bày phút, đặt câu hỏi, thảo luận cặp đôi IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
(15)- Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3 Các hoạt động dạy A Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận mới, tạo hứng thú cho tiết học. - Phương pháp: thuyết trình
- Năng lực cần đạt: huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân các vấn đề có nội dung liên quan đến học mới.
- Thời gian: 2’
- Cách thức tiến hành
Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
- Cảm nhận em sau học thơ “ Cảnh khuya” Hồ Chí Minh đoạn 3-5 câu?
- HS chia sẻ ý kiến với bạn
- Gọi HS nhận xét ý kiến bạn? - GV tổng hợp - kết luận
- Bộc lộ tình cảm, cảm xúc nội dung hình thức thơ
- Kỹ trình bày trước tập thể đoạn văn nói
=> Biểu cảm văn học
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Mục tiêu: trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu hoạt động khởi động.
- Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề, giảng bình, thảo luận nhóm…
- Kĩ thuật: Kĩ thuật hỏi trả lời, trình bày phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập
- Thời gian: 12
Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu cách làm bài
văn biểu cảm tác phẩm văn học
- Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học
- Phương pháp: nêu vấn đề, phát vấn, khái quát
- Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ - Cách thức tiến hành
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Bài văn thuộc kiểu gì? - Bài văn biểu cảm đối tượng nào?
I TÌM HIỂU CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC
1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu - Kiểu bài: Văn biểu cảm
(16)- Đối tượng: Một tác phẩm văn học (1 cảnh khuya)
- Tác giả dùng cách để tìm cảm xúc cho văn biểu cảm trên?
- Phương pháp: Nêu lên ấn tượng , cảm xúc đọc thơ
- Bài văn có bố cục ntn? Nhiệm vụ phần?
- Bố cục: phần:
+ Phần 1: Từ đầu đến dẫn chứng : cảm nhận chung thơ
+ Phần 2: Tiếp đến rừng khuya Biểu cảm cụ thể phần, đoạn
- Ở phần 2, tác giả tập trung biểu cảm vấn đề gì?
- Trong q trình biểu cảm, người viết trích dẫn dẫn chứng sao? - Như vậy, muốn làm văn biểu cảm cần phải sử dụng phương pháp nào? Bố cục văn ntn? Trình bày sao? - HS chia sẻ ý kiến với bạn
- Gọi HS nhận xét ý kiến bạn? - GV tổng hợp - kết luận
? So sánh văn biểu cảm tác phẩm văn häc víi biĨu c¶m vỊ sù vËt, ngêi?(Tích hợp k nng sng: suy ngh).
- Giống nhau: văn biểu cảm - Khác nhau:
+ Biu cm v sv, ngời: cảm xúc gợi lên từ đặc điểm, tính cách, hành động
+ Biểu cảm tác phẩm văn học: cảm xúc gợi lên từ nội dung nghệ thuật đặc sắc tác phẩm)
- Bố cục: phần:
+ Phần 1: Từ đầu đến dẫn chứng : cảm nhận chung thơ
+ Phần 2: Tiếp đến rừng khuya Biểu cảm cụ thể phần, đoạn Đoạn 1: Hình dung, tưởng tưởng cảnh vật, khơng gian lúc đêm khuya
Đoạn 2: Cảm nghĩ hình ảnh người, nỗi lịng, tâm tư, tình cảm nhân vật trữ tình So sánh đối chiếu với cách diễn đạt khác
=> Mỗi đoạn có dẫn chứng cụ thể, dẫn chứng đặt ngoặc kép viết dòng
+ Phần 3: Còn lại Khẳng định lại lòng yêu nước Bác
2.Ghi nhớ: SGK
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
(17)- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.
- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 15’
- Cách thức tiến hành
Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
- Đề yêu cầu biểu cảm đối tượng nào?
- Em có tình cảm đọc thơ ấy?
- Em vận dụng phương pháp để biểu cảm?
- Em phát biểu cảm nghĩ thơ theo phần?
- Khi biểu cảm thơ em cần nhấn mạnh đặc điểm gì?
- Trên sở gợi ý, lập dàn ý?
Gv hướng dẫn hs lập dàn ý - HS chia sẻ ý kiến với bạn
- Gọi HS nhận xét ý kiến bạn? - GV tổng hợp - kết luận
Lập dàn ý cho phát biểu cảm tưởng thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê”
- Đối tượng: Bài thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê”
- Tình cảm cần thể hiện: Cảm động, đồng cảm với tình cảm quê hương tác giả - Phương pháp: tưởng tượng, đặt vào hồn cảnh, so sánh, liên tưởng, suy ngẫm - Biểu cảm theo bố cục thơ (2 phần) - Những chi tiết cần ý:
+ câu đầu: Phép tiểu đối tình cảm bền chặt với quê hương
+ câu cuối: Nỗi ngạc nhiên cảm giác buồn bã, đơn, thất vọng nhân vật trữ tình trước tình bị xem khách
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành sở kiến thức vừa tìm hiểu.
- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.
- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 5’
- Cách thức tiến hành:
Hoạt động GV- HS Nội dung cần đạt THẢO LUẬN CẶP ĐÔI
Lập dàn ý cho phát biểu cảm tưởng thơ Rằm tháng giêng hồ Chí Minh.
- Tổ chức cho HS thảo luận
Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm cảm nghĩ khái quát thân tác phẩm Rằm tháng giêng Thân bài: Giới thiệu hoàn cảnh đời thơ: 1948
- Hai câu đầu: Không gian Rằm tháng giêng cao rộng, tràn đầy sức sống mùa xuân
(18)- Quan sát, khích lệ HS - Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm
- GV tổng hợp ý kiến
thơ hữu tình đêm trăng rằm
+Tình yêu thiên nhiên, đất nước nồng nàn
- Hai câu cuối: hình ảnh thơ mộng, lãng mạn, tươi sáng
+ Phong thái lạc quan, ung dung Bác lòng tin vào tương lai tươi sáng Bác
• Nghệ thuật ẩn dụ đặc sắc: Bài thơ Rằm tháng giêng tranh đẹp đầy sắc xuân tâm trạng say mê, thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên nhà thơ
Kết bài: Khẳng định lại cảm xúc thân thơ
E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG
- Mục tiêu: Hướng dẫn HS mở rộng, liên hệ thực tế. - Phương pháp: thuyết trình, khái quát.
- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 5’
- Cách thức tiến hành:
- Nhớ lại cách biểu cảm tác phẩm văn học Vận dụng thực hành viết hoàn chỉnh dàn ý
4 Củng cố (2’)
- GV khái quát lại nội dung kiến thức học 5 Hướng dẫn nhà (2’)
- Học thuộc
- Soạn bài: Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh + Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
+ Chia bố cục văn bản, xác định mạch cảm xúc thơ
+ Tìm hiểu phần đầu thơ: Tiếng gà trưa khơi gợi tình cảm làng quê
+ Viết đoạn văn nêu cảm nhận em âm Tiếng gà trưa qua khổ thơ
V Rút kinh nghiệm
(19)
Ngày soạn: 04/12/2020 Ngày dạy:
Tiết 55 TIẾNG GÀ TRƯA
Xuân Quỳnh -I MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Cảm nhận vẻ đẹp sáng, đằm thắm kỉ niệm về tuổi thơ tình cảm bà cháu thể thơ
- Thấy nghệ thuật biểu tình cảm, cảm xúc tác giả qua chi tiết tự nhiên, bình dị
2 Kĩ năng: Đọc - hiểu, phân tích văn thơ trữ tình có sử dụng yếu tố tự sự. - Phân tích yếu tố biểu cảm văn
3 Thái độ
- Giáo dục tình cảm gia đình, sở tình yêu quê hương, đất nước 4 Năng lực, phẩm chất
- Tự học
- Tư sáng tạo - Hợp tác
- Năng lực đọc hiểu văn
- Năng lực sử dụng tiếng Việt giao tiếp (qua việc thảo luận lớp, thuyết trình trước lớp hệ thống tác phẩm văn học)
- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản) III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị giáo viên
- Tư liệu, hình ảnh liên quan đến học - Máy tính, TV
2 Chuẩn bị học sinh
- Soạn theo hướng dẫn giáo viên II PHƯƠNG PHÁP
- Đọc sáng tạo, vấn đáp, đàm thoại, giảng bình
- Động não, trình bày phút, đặt câu hỏi, cặp đơi chia sẻ IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ổn định lớp (1’) - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp 2 Kiểm tra cũ (1’)
(20)3 Các hoạt động dạy A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận mới, tạo hứng thú cho tiết học.
- Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề ; Động não, tia chớp, hỏi trình bày - Năng lực cần đạt: huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân các vấn đề có nội dung liên quan đến học mới.
- Thời gian: 2’
- Cách thức tiến hành
? Kể tên nhà thơ nữ mà em biết (làm vào phiếu học tập)
Hs: Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Đoàn Thị Điểm, Xuân Quỳnh
Nếu nữ sĩ HXH< HTQ, ĐTĐ gương mặt nhà thơ nữ trung đại Xuân Quỳnh lại nhà thơ nữ xuất sắc văn học đại Thơ Xuân Quỳnh giản dị mà mẻ, đại Bài thơ "Tiếng gà trưa" mà học hôm thể rõ phong cách thơ bà
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Mục tiêu: trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu hoạt động khởi động.
- Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề, giảng bình, thảo luận nhóm…
- Kĩ thuật: Kĩ thuật hỏi trả lời, trình bày phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập
- Thời gian :
Hoạt động GV HS Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu chung
- Mục tiêu: học sinh nắm hiểu biết cơ tác giả, tác phẩm.
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình.
- Năng lực cần đạt: tự học, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.
- Thời gian: 6’
- Cách thức tiến hành:
- Dựa vào phần thích (*) SGk/ 150 phần chuẩn bị nhà, em nêu đơi nét nữ nhà thơ Xuân Quỳnh?
HS: Trả lời, bạn khác nhận xét, bổ sung. GV: chốt kiến thức tác giả:
- Xuân Quỳnh (1942 – 1988), quê Hà Tây (nay thuộc Hà Nội)
- Bà nhà thơ nữ xuất sắc
- Thơ Xuân Quỳnh thường viết điều bình dị
- Xn Quỳnh có phong cách thơ trẻ trung, sơi
I Giới thiệu chung
1.Tác giả
- Xuân Quỳnh (1942 – 1988), quê Hà Tây (nay thuộc Hà Nội)
(21)nổi, chân thành, thiết tha, giàu nữ tính
GV: Chiếu hình ảnh nhà thơ Xuân Quỳnh. + Chiếu hình ảnh số tác phẩm tiêu biểu Xuân Quỳnh
GV: mở rộng kiến thức: Tuổi thơ Xuân Quỳnh nhiều mát, mồ cơi mẹ từ cịn nhỏ, xa cha, nhà thơ sống với bà La Khê – Hà Tây Bà giống người mẹ Xuân Quỳnh Chính thế, tình cảm Xn Quỳnh với bà vơ sâu nặng.Tình cảm bà cháu thắm thiết em thấy sau tìm hiểu toàn thơ Tiếng gà trưa
GV: Giới thiệu thêm số tác phẩm của Xuân Quỳnh (chiếu hình ảnh)
- Bài thơ Tiếng Gà trưa viết hồn cảnh nào? (Viết thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Mĩ)
HS: Trả lời, bạn khác nhận xét, bổ sung - Em cho cô biết xuất xứ thơ? (bài thơ in tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968)
HS: Trả lời, bạn khác nhận xét, bổ sung GVmở rộng: sau thơ in lại trong tập Sân ga chiều em - 1984
Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu giá trị văn bản.
- Phương pháp: đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phát vấn, thảo luận nhóm, bình giảng, khái qt.
- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo. Năng lực đọc hiểu văn Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản).
- Thời gian: 25’
- Cách thức tiến hành:
? Qua phần soạn nhà, em cho biết bài thơ Tiếng gà trưa cần đọc với giọng đọc như thế nào?
GV: (chiếu hướng dẫn đọc: Giọng vui, bồi hồi, phân biệt lời mắng yêu bà với lời kể, tả, biểu cảm nhà thơ
- Chú ý đọc với nhịp 3/2, 2/3; nhấn mạnh điệp b
Tác phẩm
- Hoàn cảnh đời: Viết thời kì đầu kháng chiến chống Mĩ
- Xuất xứ: thơ in trong tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968)
II Đọc, hiểu văn bản
(22)câu Tiếng gà trưa đầu đoạn thơ
- Đoạn cuối đọc giọng nhẹ nhàng, lên cao giọng tiếng người cháu gọi bà
GV: đọc mẫu khổ 1,2.
GV: gọi học sinh đọc tiếp văn bản.
HS: lắng nghe nhận xét phần đọc bạn. GV: nhận xét phần đọc HS.
GV: ý từ khó thơ thơng qua tập nhanh (chiếu tập hướng dẫn học sinh)
Bài tập nhanh: Điền từ sau (lang mặt, sương muối, chéo go, trúc bâu) vào chỗ trống cho hợp lý:
(1)… tượng da mặt có đám trắng loang lổ thứ nấm gây
(2)… tượng đông thành hạt băng trắng xáo phủ mặt đất cỏ, trông muối, xuất thời tiết lạnh, có hại cối lồi vật
(3)… loại vải dày, mặt vải có đường dệt chéo song song với theo bề ngang khổ vải
(4)… loại vải trắng dày dệt sợi thông thường
Chiếu đáp án: (1) lang mặt (2) sương muối (3) chéo go (4) trúc bâu
- Em nhận xét thể thơ bài “Tiếng gà trưa”? Gợi ý:
+ Số lượng câu thơ chứa tiếng chiếm nhiều thơ? (câu thơ tiếng)
+ Ngoài câu thơ tiếng, thơ xuất câu thơ tiếng? (câu thơ tiếng)
+ Bài thơ có khổ thơ? Số lượng câu thơ khổ thơ có khơng? HS: Trả lời, bạn khác nhận xét, bổ sung. GV chốt kiến thức dẫn: Bài thơ viết theo thể thơ ngũ ngôn (5 tiếng) có biến thể Thể thơ lại kết hợp với bố cục lô – gic - Phương thức biểu đạt thơ gì? A Tự sự
2 Kết cấu – Bố cục
- Thể thơ: ngũ ngơn (5 tiếng) – có biến thể
(23)B Miêu tả C Biểu cảm
D Cả đáp án trên (Đáp án D)
HS: Trả lời, bạn khác nhận xét, bổ sung - Theo em, thơ chia bố cục làm mấy phần? Nội dung phần là gì?
- Cho HS hồn thành tập nhanh:
Bài tập: Nối nội dung cột A cột B để bố cục hoàn chỉnh văn Tiếng gà trưa:
Cột A Cột B
(1) Phần 1: Khổ (A) Tiếng gà trưa khơi gợi kỉ niệm thời thơ ấu sống bà (2) Phần 2: Khổ đến
khổ
(B) Tiếng gà trưa khơi gợi niềm mơ ước lòng người chiến sĩ
(3) Phần 3: Khổ đến khổ
(C) Tiếng gà trưa khơi dậy tình cảm làng quê
* Đáp án: - C, - A, - B
HS: Trả lời, bạn khác nhận xét, bổ sung. GV chốt kiến thức: Bài thơ có bố cục phần: - Phần 1: Khổ thơ đầu
Tiếng gà trưa khơi dậy tình cảm làng quê - Phần 2: khổ thơ
Tiếng gà trưa khơi gợi kỉ niệm thời thơ ấu tình bà cháu
- Phần 3: khổ thơ cuối: Tiếng gà trưa khơi gợi suy tư lòng người chiến sĩ GV mở rộng: Một buổi trưa, đường hành quân, nghỉ chân xóm nhỏ, người chiến sĩ nghe tiếng gà nhảy ổ vang vọng vào tâm tư Âm vang tiếng gà khiến anh bồi hồi xúc động Mạch cảm xúc người lính lan tỏa từ với khứ ấu thơ đẹp đẽ lại trở với suy tư sâu sắc
- Vậy người lính – người cháu là nhân vật trữ tình thơ? Đúng hay sai? (Đúng)
HS: Trả lời, bạn khác nhận xét, bổ sung. GV: Và để hiểu rõ cảm xúc, tâm tư nhân vật trữ tình – người lính, em tìm hiểu sang phần II
- Bố cục: phần
- Mạch cảm xúc: – khứ - tương lai
3 Ph ân t ích
1 Tiếng gà trưa khơi dậy tình cảm làng quê
- Hoàn cảnh: đường hành quân xa dừng chân bên xóm nhỏ
- Thời gian: buổi trưa
(24)GV: chiếu khổ thơ Yêu cầu hs đọc diễn cảm lại
HS: đọc theo yêu cầu.
?Người chiến sĩ nghe thấy âm tiếng gà trưa hoàn cảnh nào? Và vào khoảng thời gian ngày? (Hoàn cảnh: đường hành quân xa dừng chân bên xóm nhỏ; Thời gian: buổi trưa)
HS: Trả lời, bạn khác nhận xét, bổ sung. ? Em nêu cụ thể âm người chiến sĩ đã lắng nghe được?Em có nhận xét âm thanh này? (Âm thanh: “cục cục tác cục ta” -> gần gũi, tự nhiên, chân thực)
HS: Trả lời, bạn khác nhận xét, bổ sung - Các em ý câu thơ:
“Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ”
và biện pháp nghệ thuật bật được sử dụng đây?
HS: Trả lời, bạn khác nhận xét, bổ sung. * Gợi ý:
- Từ ngữ lặp lại ba câu thơ? (đó biện pháp nghệ thuật gì?(điệp ngữ “nghe”)
GV: Điệp ngữ “nghe” đặt đầu câu thơ, nối tiếp
-> nhấn mạnh niềm cảm xúc dâng trào của người chiến sĩ bắt gặp âm quen thuộc thời thơ ấu
- Tiếng gà tác động vào tâm hồn người chiến sĩ và khiến anh nghe thấy điều gì?
(Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ)
HS: Trả lời, bạn khác nhận xét, bổ sung ? Để thấy nắng trưa xao động người lính cần phải dùng giác quan nào? (thị giác) Để biết bạn chân đỡ mỏi, người lính cần nhờ tới giác quan nào? (xúc giác) Để thấy lại được kí ức tuổi thơ, người lính cần cảm nhận đây? (sự nhạy cảm của tâm hồn).
HS: Trả lời, bạn khác nhận xét, bổ sung - Như vậy, thấy nắng trưa xao động tác
(25)giả lại không dùng thị giác, thấy bàn chân đỡ mỏi tác giả không dùng xúc giác để cảm nhận mà dùng thính giác để nghe Em có biết đây biện pháp nghệ thuật không? (nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác)
HS: Trả lời, bạn khác nhận xét, bổ sung GV giảng : Tiếng gà buổi trưa nơi làng quê yên tĩnh trực tiếp tác động mạnh vào thính giác người lính Đầu tiên thay đổi của ngoại cảnh: Nghe xao động nắng trưa, sau đó là xâm lấn vào cảm giác: Nghe bàn chân đỡ mỏi cuối thấm sâu tâm hồn: Nghe gọi tuổi thơ Điệp từ nghe cùng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác diễn tả tinh tế diễn biến cảm xúc tâm hồn người chiến sĩ.
GV: giới thiệu biện pháp nghệ thuật đảo ngữ cho hs biết (Đảo: Nghe xao động nắng trưa – Nghe nắng trưa xao động nắng trưa nghe xao động
Nghe bàn chân đỡ mỏi - Bàn chân nghe đỡ mỏi Nghe tuổi thơ gọi - Nghe gọi tuổi thơ -> Với nghệ thuật đảo trật tự kết cấu câu này, tác giả lần làm bật nghĩa làm cho âm điệu câu thơ thay đổi, tránh nhàm chán diễn tả bồi hồi xao xuyến
GV chốt nghệ thuật sử dụng phần 1: điệp ngữ “nghe”, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, đảo ngữ
? Trong phút dừng chân hoi người chiến sĩ suốt chặng đường hành quân, anh đã bắt gặp, lắng nghe cảm nhận âm thanh quen thuộc : tiếng gà Qua tất phần phân tích trên, em cho biết tiếng gà trưa đã giúp cho người chiến sĩ có cảm nhận nào?
HS: Trả lời, bạn khác nhận xét, bổ sung. GV chốt: Tiếng gà trưa làm xao động không gian, xao động lòng người, đánh thức tâm hồn người chiến sĩ, đánh thức tình làng quê thắm thiết, sâu nặng.
HSKT: Quan sát, lắng nghe, ghi chép đầy
đủ.
- Nghệ thuật: điệp ngữ “nghe”, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, đảo ngữ
->Tiếng gà trưa làm xao động khơng gian, xao động lịng người, đánh thức tâm hồn người chiến sĩ, đánh thức tình làng quê thắm thiết, sâu nặng
(26)- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành sở kiến thức vừa tìm hiểu.
- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.
- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 3’
- Cách thức tiến hành:
Câu hỏi: (Chia sẻ cặp đôi – phút): Tại âm tiếng gà trưa lại gợi cảm giác đặc biệt cho người chiến sĩ?
* Đáp án:
- Buổi trưa làng quê thời điểm yên tĩnh, tiếng gà khua động không gian
- Tiếng gà trưa tiếng gà nhảy ổ để có trứng hồng tạo thành niềm vui cho người nông dân cần cù, chắt chiu; âm dự báo điều tốt lành
- Tiếng gà gợi kỉ niệm tốt lành thuở ấu thơ: trứng hồng, quần áo tình bà cháu thân thương…
D HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG
- Mục tiêu: Hướng dẫn HS mở rộng, liên hệ thực tế. - Phương pháp: thuyết trình, khái quát.
- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 3’
- Cách thức tiến hành:
Sưu tầm số thơ thể tình cảm bà cháu
Bếp lửa (Bằng Việt )
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà nắng mưa! Lên bốn tuổi cháu quen mùi khói Năm năm đói mịn đói mỏi, Bố đánh xe, khơ rạc ngựa gầy, Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến sống mũi cay!
Cuộc đời chật vật Nhưng tâm hồn thảnh thơi Bởi bóng bà ln tỏa Che đời cháu bà
(Hồ Cẩm Sa- Bà ơi)
Đơi mắt già thấm thía u thương Dù da dẻ khơ lịng khơng hẹp lại
(Bằng Việt - Đơi dịng tiến đưa bà nội)
4 Củng cố (2’)
- GV khái quát lại nội dung kiến thức học 5 Hướng dẫn nhà (2’)
- Học thuộc lòng thơ
- Viết đoạn văn nêu cảm nhận em tiếng gà trưa qua khổ thơ đầu - Soạn phần lại văn bản:
+ Phần 2: Năm khổ thơ (từ khổ đến khổ 6)
Tiếng gà trưa khơi gợi kỉ niệm thời thơ ấu sống bà
(27)người chiến sĩ (khổ khổ 8)
- Vẽ tranh thể nội dung học thuyết trình nội dung tranh - Viết biểu cảm bà em
V Rút kinh nghiệm