- Năng lực cần đạt: huy động những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về các vấn đề có nội dung liên quan đến bài học mới.. - Thời gian: 2’.[r]
(1)Ngày soạn: 30/10/2020 Ngày dạy:
Tiết 35
LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: HS nắm được: - Đặc điểm thể loại biểu cảm
- Các thao tác làm văn biểu cảm, cách thể tình cảm, cảm xúc
2 Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ làm văn biểu cảm
- Luyện tập thao tác làm văn biểu cảm: tìm hiểu đề tìm ý, lập dàn bài, viết
- Có thói quen tưởng tượng, suy nghĩ, cảm xúc trước đề văn biểu cảm
3 Năng lực cần phát triển
- Tự học - Tư sáng tạo - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ, tạo lập văn
4 Nội dung tích hợp, lồng ghép 5 GDHSKT
- Rèn cho hs kĩ quan sát, lắng nghe ghi chép, hoàn thiện tập chữa
II PHƯƠNG PHÁP
- HS trao đổi, thảo luận nội dung học - PP phân tích, thực hành, vấn đáp, nêu vấn đề III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên
- Nội dung giảng - Máy tính, máy chiếu 2 Chuẩn bị học sinh
- Soạn theo hướng dẫn giáo viên IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY
1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ
3 Các hoạt động dạy mới A Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận mới, tạo hứng thú cho tiết học. - Phương pháp: thuyết trình
- Năng lực cần đạt: huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân về vấn đề có nội dung liên quan đến học mới.
- Thời gian: 2’
(2)(1) Em vận dụng kiến thức văn biểu cảm nào? Cách chuẩn bị luyện tập nhà?
- HS chia sẻ ý kiến với bạn
- Gọi HS nhận xét ý kiến bạn? - GV tổng hợp - kết luận
- Đọc kỹ lý thuyết + Vận dụng làm tập + Tìm đọc tài liệu tham khảo +
Để khắc sâu kiến thức rèn kỹ thực hành: Luyện tập
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách làm văn biểu cảm
- Phương pháp: nêu vấn đề, phát vấn, khái quát
- Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Thời gian: 8’
- Cách thức tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Yêu cầu học sinh đọc kĩ hai văn (sgk - 100)
(1) Định hướng văn gồm ý nào?
- Nêu điều cần viết?
- Xác định phần mở bài? Nội dung của phần đó? Cách biểu cảm?
- Phần thân bài? Dự kiến nội dung? Cách biểu cảm?
- Phần kết bài? Nội dung dự kiến? Cách biểu cảm?
(2) Từ việc phân tích em rút kết luận, tìm hiểu đề, bố cục văn biểu cảm?
- HS chia sẻ ý kiến với bạn
- Gọi HS nhận xét ý kiến bạn?
I LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM
1 Tìm hiểu ví dụ Văn bản:
a Cây sấu Hà Nội (Tạ Việt Anh)
b Sấu Hà Nội ( Nguyễn Tuân)
- Tả sấu để nói tình cảm với Hà Nội
- Tả sấu: hương, hoa: hình dáng,đặc điểm, tác dụng sấu đời sống hàng ngày, tình cảm người viết sấu
- Từ đầu đến “mặt đường”: Giới thiệu sấu lá, hoa, hương: thể tình cảm yêu mến
cây sấu ( qua từ ngữ miêu tả biểu cảm ).
- Tiếp đến “cổng trường”: tác dụng trái sấu.Qua biểu lộ tình cảm với Hà Nội gợi nhớ quê hương với ăn giản dị, khéo léo, mến khách người Hà Nội, kỷ niệm đẹp thời thơ ấu
- Kết bài: Đoạn cuối: Hình ảnh Hà Nội cuối thu, gió thu gợi nhớ Hà Nội
2 Kết luận
(3)- GV tổng hợp - kết luận - Các phần văn phải kết hợp việc miêu tả vật tả với việc biểu tình cảm với đối tượng nói đến ẩn ý
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập thực hành sở kiến thức vừa học
- Phương pháp: phát vấn, khái quát
- Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, lực ngôn ngữ, tư sáng tạo - Thời gian: 15’
- Cách thức tiến hành:
Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
- Theo dõi hướng dẫn SGKT99
- Chép đề Đề yêu cầu viết điều gì?
- Em yêu gì? Vì em lại yêu khác?
- Phần mở cần nêu nội dung gì?
- Phần thân cần nêu ý nào? Cây ngọc lan có từ nào?
- Cây ngọc lan gắn bó với gia đình nào?
- Những kỉ niệm thuở nhỏ cắp sách đến trường gắn với ngọc lan? Có kỉ niệm buồn nào?
- Phần kết cần nêu nội dung gì?
- HS chia sẻ ý kiến với bạn
- Gọi HS nhận xét ý kiến bạn? - GV tổng hợp - kết luận
* Đề văn: Lồi em u 1 Tìm hiểu đề
- Yêu cầu: + Thể loại: Văn biểu cảm + Đối tượng biểu cảm: Loài em yêu
+ Tình cảm cần biểu hiện: u thích, qúi trọng
2 Tìm ý lập dàn bài * Tìm ý: - Dự kiến
+ Cây bàng bàng gắn với kỉ niệm bạn bè
+ Cây đa đa gắn với kỉ niệm q hương
+ Cây ngọc lan gắn với kỉ niệm bà nội
* Lập dàn bài:Chọn ngọc lan a Mở bài: - Giới thiệu vị trícủa ngọc lan
- Cây gắn bó với tuổi thơ gia đình b Thân bài:- Cây ngọc lan bà nội trồng từ gia đình chuyển
- Đã hai lần nhà xây lại ngọc lan lên xanh tươi tốt, vươn cành, toả bóng mát, trổ hoa, dâng hương…
(4)- HS viết phần mở bài, kết - Viết mở bài?
- Viết phần kết bài? - Nhận xét sửa lỗi - Đưa đoạn văn mẫu
ngọc lan để chơi trò: Lấy lan đề chơi bán hàng
+ Kết thành hình vật ngộ nghĩnh
+ Hoa lan ép vào trang
Của sổ phịng học quay chỗ hoa ngọc lan-> Bóng lan, hương lan làm dịu nóng bức…
- Vì lí chống bão, người ta chặt hoa đi, bố mẹ tơi cố giữ khơng được-> thương tiếc
c Kết bài:
- Tình cảm ngọc lan: Mãi thân thương
- Thấy chồi non vết cưa gốc ngọc lan - Hi vọng tương lai lại có ngọc lan làm bạn
3 Viết thành văn
* Mở bài: Trước nhà tơi có hoa ngọc lan, mùa hoa Cánh hoa vàng nhạt, thơm ngào ngạt Cây ngọc lan cành xum x, toả bóng mát khoảng trời nhà tơi Cây ngọc lan lâu người bạn thân thiết gắn bó với gia đình với tuổi thơ tơi
* Kết bài: Sáng quét sân tơi phát thấy từ vết cứa cịn lại gốc ngọc lan có chồi non bé xíu nhú lên.Tơi vui q reo tống lên Thế ngọc lan sống
D HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG
- Mục tiêu: Hướng dẫn Hs mở rộng,liên hệ thực tế, thực hành sở những kiến thức vừa tìm hiểu.
- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.
- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 5’
(5)(1) Chọn loài vườn để viết văn biểu cảm theo mơ hình: (I) MB: Giới thiệu
(II)BC hình dáng (III) BC gắn bó (IV) Kỉ niệm
(V) KB: Cảm nghĩ
(2).Tìm tài liệu chuẩn bị thơ “ Qua đèo Ngang” bà Huyện Thanh Quan
(6)Ngày soạn: 30/10/2020 Ngày dạy:
Tiết 36
QUA ĐÈO NGANG
(Bà Huyện Thanh Quan)
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Sơ giản tác giả Bà Huyện Thanh Quan
- Đặc điểm thơ Bà Huyện Thanh Quan qua thơ “Qua Đèo Ngang” - Cảnh Đèo Ngang tâm trạng tác giả thể qua thơ
- Nghệ thuật tả cảnh, tả tình độc đáo văn
2 Kĩ năng
- Đọc - hiểu văn thơ Nôm viết theo thể thơ thất ngơn bát cú Đường luật - Phân tích số chi tiết nghệ thuật độc đáo thơ
3 Năng lực, phẩm chất
- Tự học
- Tư sáng tạo - Hợp tác
- Năng lực đọc hiểu văn
- Năng lực sử dụng tiếng Việt giao tiếp (qua việc thảo luận lớp, thuyết trình trước lớp hệ thống tác phẩm văn học)
- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản)
4 Nội dung tích hợp, lồng ghép 5 GDHSKT
- Hs biết quan sát, lắng nghe, ghi chép II PHƯƠNG PHÁP
- Kĩ thuật thảo luận - Kĩ thuật trình bày phút
- PP trực quan, vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên
- Tư liệu, hình ảnh liên quan đến học - Máy tính, máy chiếu
2 Chuẩn bị học sinh
- Soạn theo hướng dẫn giáo viên PHIẾU HỌC TẬP
Thảo luận nhóm hồn thành phiếu hoạc tập
Trao đổi để trả lời câu hỏi sau:
(1) Cảnh tượng Đèo Ngang miêu tả thời điểm ngày? Thời điểm có lợi việc bộc lộ tâm trạng tác giả?
(7)(2) Cảnh Đèo Ngang miêu tả gồm chi tiết gì? Những chi tiết có đặc điểm chung nào?(Chú ý từ láy: lom khom, lác đác, từ tượng : quốc quốc, gia gia, từ thời gian: xế tà, động từ: nhớ thương?)
Chi tiết, hình ảnh Nhận xét
* Thời gian * Cảnh vật
- Thiên nhiên: -Con người: * Âm
thanh *Cảnh Đèo Ngang:
NHẬN XÉT
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp (1’)
- Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp 2 Kiểm tra cũ (1’)
- Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3 Các hoạt động dạy A Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận mới, tạo hứng thú cho tiết học. - Phương pháp: thuyết trình
- Năng lực cần đạt: huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân về vấn đề có nội dung liên quan đến học mới.
- Thời gian: 2’
- Cách thức tiến hành
Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HĐ CẶP ĐÔI: HƯỚNG DẪN VIÊN DU
LỊCH.
(1) DU LỊCH MIỀN TRUNG
(8)- Cho HS quan sát hỉnh ảnh chuẩn bị - Quan sát, khích lệ HS xung phong làm hướng dẫn viên du lịch
- Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm - GV tổng hợp ý kiến
- Lời chào
- Giới thiệu vị trí địa lý - Cảnh quan
Đèo Ngang thuộc dãy núi Hoành Sơn, phân cách địa giới tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình, địa danh tiếng đất nước ta Đã có nhiều nhà thơ vịnh đèo Cao Ba Qt có Đặng Hồnh Sơn (Lên đỉnh Hồnh Sơn); Nguyễn Khuyến có Q Hồnh Sơn (Qua núi Hồnh Sơn); Nguyễn Thượng Hiền có bài Hồnh Sơn xn vọng (Mùa xn trơng núi Hồnh Sơn) Nhưng tiếng nhất vẫn bài: Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan.
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu chung - Mục tiêu: học sinh nắm những hiểu biết tác giả, tác phẩm.
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình.
- Năng lực cần đạt: tự học, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.
- Thời gian: 3’
- Cách thức tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Cho Hs đọc thầm SGK
(1)Nêu hiểu biết em Bà huyện Thanh Quan??
(2) Gọi HS giới thiệu thơ “ Qua đèo Ngang” ?
- Gọi HS trả lời câu hỏi
- HS tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung
- GV tổng hợp , bổ sung, kết luận
I Giới thiệu chung 1 Tác giả
- Tên thật Nguyễn Thị Hinh Sống kỉ XIX Quê làng Nghi Tàm thuộc quận Tây Hồ – Hà Nội Chồng làm Tri huyện Thanh Quan Bà người học rộng, có tài làm thơ chữ Nơm, giỏi nữ cơng gia chánh Có thời vua Minh mệnh vời vào cung làm cung trung giáo tập (dạy công chúa, cung phi)
2.Tác phẩm
(9)Theo sử cũ đường thơng qua Đèo Ngang có 1000 năm nay, từ thời vua Lê Đại Hành (980 – 1005) phải đến 500 năm sau Hồnh Sơn – Đèo Ngang biết đến nhiều trở thành điểm xung yếu chia cắt Đàng Ngoài – Đàng Trong Từ thời vua Lâm ấp cho xây luỹ để chống giữ quân Tấn đến kỷ XVII, quân Trịnh lại lần xây dựng hệ thống đồn luỹ đây, gọi luỹ Đèo Ngang hay luỹ ông Ninh Khi Quang Trung Nguyễn Huệ thống đất nước, Đèo Ngang cửa ngõ vào Nam Bắc
Có lẽ người Việt, không đến thơ Qua Đèo Ngang tiếng Bà Huyện Thanh Quan dù chưa du lịch Quảng Bình Với hình ảnh bóng xế tà, cảnh sắc đượm buồn cộng chút lặng nhà thơ, Đèo Ngang trở thành cụm từ vào lòng người cách nhẹ nhàng, với nỗi niềm thầm kín
Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu giá trị văn bản.
- Phương pháp: đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phát vấn, thảo luận nhóm, bình giảng, khái quát.
- Năng lực cần đạt: Năng lực tư duy sáng tạo Năng lực đọc hiểu văn bản. Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận ra giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản).
- Thời gian: 20’
- Cách thức tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Học sinh đọc văn
- Giải thích từ khó (chú thích SGK) - Bài thơ viết theo thể loại gì?
II Đọc, hiểu văn bản 1 Đọc, thích 2 Kết cấu, bố cục a Thể loại
- Thất ngôn bát cú
- câu, câu có tiếng Vần gieo tiếng cuối câu 1,2,4,6,8
b Bố cục
- phần: đề, thực, luận, kết
(10)- HS chia sẻ ý kiến với bạn
- Gọi HS nhận xét ý kiến bạn? - GV tổng hợp - kết luận
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Giao nhiệm vụ cho nhóm -phiếu học tâp
- Tổ chức cho nhóm thảo luận GV quan sát, khích lệ HS - Tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận qua phiếu học tập - Tổ chức cho HS nhận xét
3 Phân tích
a Cảnh Đèo Ngang
(1) Cảnh tượng Đèo Ngang miêu tả thời điểm ngày? Thời điểm có lợi việc bộc lộ tâm trạng tác giả?
(2) Cảnh Đèo Ngang miêu tả gồm chi tiết gì? Những chi tiết có đặc điểm chung nào?(Chú ý từ láy: lom khom, lác đác, từ tượng : quốc quốc, gia gia, từ thời gian: xế tà, động từ: nhớ thương?)
DỰ KIẾN SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH
Chi tiết, hình ảnh Nhận xét * Thời
gian
chiều tà - Thời điểm chiều tà thường gợi lên buồn vắng, cô đơn, đặc biệt lữ khách xa quê, thân gái dặm trường
* Cảnh vật
- Thiên nhiên:
Cỏ chen đá, chen hoa
Điệp từ “chen” Cảnh vật rậm rạp, đầy sức sống hoang sơ, vắng vẻ
-Con người:
Lom khom núi tiều vài Lác đac bên sông chợ nhà
Đảo ngữ, phép đối, từ láy gợi tả, nhấn mạnh dáng hình vất vả, nhỏ nhoi người tiều phu sống thưa thớt, ỏi, hoang sơ, tiêu điều, hiu hắt
* Âm thanh
- Nhớ nước đau lòng cuốc cuốc
- Thương nhà mỏi miệng đa đa
- Phép đối, điển tích, động từ, chơi chữ từ đồng âm.=> Niềm hoài cổ, nhớ nước, thương nhà, bồn chồn , da diết
*Cảnh Đèo Ngang
+ Trời, non, nước + Ta với ta
- Không gian rộng lớn mênh mang, rời rạc, hoang liêu; tĩnh lặng
- Con người nhỏ bé, đơn không gian rộng lớn
NHẬN XÉT
Cảnh tượng đèo Ngang lên qua nét vẽ bà Huyện Thanh Quan thật hoang sơ, vắng vẻ, thiếu sức sống người Cảnh miêu tả vào lúc chiều tà, lại nhìn từ tâm trạng người xa quê nên cảnh gợi lên cảm giác buồn, cô đơn, nhỏ bé
Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
(1) Quang cảnh thiên nhiên buổi
(11)chiều đèo Ngang, tác giả bộc lộ tâm trạng gì?
(2) Em hiểu cụm từ “ ta với ta”?
(3) Mối quan hệ ngoại cảnh cảnh?
- Gọi HS trả lời câu hỏi
- HS tham gia nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp , bổ sung, kết luận
- Không gian: Dừng chân=> Cận cảnh +Trời, non, nước
-> Không gian rộng lớn mênh mang, rời rạc, hoang liêu; cảnh vật xa lạ, tĩnh lặng - Con người: Ta với ta.=> Một với mình-hồn tồn nhỏ bé, đơn không gian rộng lớn Sự đối lập cho thấy tâm sâu kín, nặng nỗi lịng nhớ nước thương nhà nỗi niềm cô đơn người lữ khách
- Câu kết: Ta với ta,tưởng hai người thực có một, đối diện với tác giả Giữa nơi hoang vu heo hút có đối diện với nỗi buồn, nỗi đơn Đó nỗi niềm lẻ loi trống vắng người lữ khách ln nặng lịng hồi cổ.Tâm trang Bà Huyện Thanh Quan qua Đèo Ngang thể qua cách thức: Mượn cảnh nói tình
Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
(1)Tâm trạng bà huyện Thanh Quan qua Đèo Ngang thể theo cách nào?
- Gọi HS nêu khái quát nội dung - nghệ thuật văn bản?
- Gọi HS nhận xét - Gọi HS đọc ghi nhớ
- GV khắc sâu kiến thức trọng tâm
4 Tổng kết
+ Cảnh: cảnh tượng vùng non nước hoang vắng, thưa thớt người
+ Tình: nỗi buồn man mác, hiu quạnh => Tâm trạng bà huyện Thanh Quan: cô đơn, lẻ loi, buồn nhớ gia đình, quê hương
* Ghi nhớ SGK C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành sở những kiến thức vừa tìm hiểu.
- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.
- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 5’
- Cách thức tiến hành:
Hoạt động giáo viên-học sinh
Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ
LỚP
(1)Tìm đọc thơ khác Bà Huyên Thanh Quan?
- HS suy nghĩ, xung phong trả
Chiều hơm nhớ nhà
Vàng toả non tây, bóng ác tà, Đầm đầm cỏ, tuyết phun hoa Ngàn mai lác đác, chim tổ,
(12)lời câu hỏi
- Khái quát nội dung thơ? - Tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung
Cịi mục thét trăng miền khống dã, Chài ngư tung gió bãi bình sa
Lịng q bước nhường ngao ngán, Mấy kẻ tình chung có thấu là?
Trong làng thơ Việt Nam, có nữ sĩ để lại cho thơ ca dân tộc dấu ấn đẹp Nếu thơ Hồ Xuân Hương tài ba, ngạo mạn thơ bà Huyện Thanh Quan lại trang nhã, trữ tình duyên dáng Đọc thơ bà, ta thấy nỗi buồn man mác, tâm trạng hoài cổ thật cao đượm cô đơn, trống vắng Một thơ tác phẩm Chiều hơm nhớ nhà Thơ bà buồn, khơng mà vẻ đẹp gợi cảm Trái lại, nhờ tăng thêm phần đặc sắc.Thơ bà đẹp cách trầm lặng tâm hồn bà
D HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG
- Mục tiêu: Hướng dẫn Hs mở rộng,liên hệ thực tế, thực hành sở những kiến thức vừa tìm hiểu.
- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.
- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 4’
- Cách thức tiến hành:
(1) So sánh phong cách thơ Hồ Xuân Hương với phong cách thơ Bà Huyện Thanh Quan?
(2) Tiếp tục tìm hiểu Bà Huyện Thanh Quan phong cách thơ bà? (3) Sưu tầm, tìm hiểu giới thiệu nhà thơ Nguyễn Khuyến?
4 Củng cố (2’)
- Gv cho hs khái quát lại đơn vị kiến thức dạy
? Xác định bước làm văn biểu cảm?
- Hs khái quát, trả lời 5 Hướng dẫn nhà (3’)
- Học thuộc nội dung ghi nhớ SGK - Làm tập SGK để sau luyện tập - Lấy ví dụ đề văn biểu cảm
- Phân tích thực bước làm đề văn vừa lấy ví dụ V Rút kinh nghiệm
(13)Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 37
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
( Nguyễn Khuyến)
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
(14)- Sự sáng tạo việc vận dụng thể thơ Đường luật, cách nói hàm ẩn sâu sắc, thâm thúy Nguyễn Khuyến thơ Hiểu tình bạn đậm đà thân thiết tác giả Nguyễn Khuyến qua thơ Nôm Đường luật thất ngôn bát cú
2 Kĩ năng
- Nhận biết thể loại văn
- Đọc - hiểu văn thơ Nôm Đường luật thất ngôn bát cú - Phân tích thơ Nơm Đường luật
3 Năng lực, phẩm chất
- Tự học
- Tư sáng tạo - Hợp tác
- Năng lực đọc hiểu văn
- Năng lực sử dụng tiếng Việt giao tiếp (qua việc thảo luận lớp, thuyết trình trước lớp hệ thống tác phẩm văn học)
- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản)
4 Nội dung tích hợp, lồng ghép
* Tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị sống YÊU THƯƠNG, TRÁCHNHIỆM, GIẢN DỊ, TỰ DO, TƠN TRỌNG
* Tích hợp kĩ sống
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân tình bạn đậm đà, thắm thiết tác giả Nguyễn Khuyến, sáng tạo việc vận dụng thể thơ Đường luật, cách nói hàm ẩn sâu sắc, thâm thuý Nguyễn Khuyến thơ
- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích bình luận giá trị nội dung nghệ thuật bàithơ
* Tích hợp giáo dục đạo đức:
- Tình cảm yêu thương, trách nhiệm người
- Trân trọng vẻ đẹp khát vọng tự do, hạnh phúc người
5 GDHSKT
- Hs biết quan sát, lắng nghe, ghi chép II PHƯƠNG PHÁP
- Kĩ thuật thảo luận - Kĩ thuật trình bày phút
- Kĩ thuật viết tích cực: Hs viết đoạn văn - PP trực quan, vấn đáp, thuyết trình, giảng bình, đọc diễn cảm, nêu vấn đề IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ổn định lớp (1’) - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp 2 Kiểm tra cũ (1’)
(15)3 Các hoạt động dạy A Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận mới, tạo hứng thú cho tiết học. - Phương pháp: thuyết trình
- Năng lực cần đạt: huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân về vấn đề có nội dung liên quan đến học mới.
- Thời gian: 3’
- Cách thức tiến hành
Gv chiếu video tình bạn Hiếu cõng Minh đến trường
? Qua đoạn video ngắn, em có nhận xét tình bạn Hiếu Minh?
Hs: Đó tình bạn cao đẹp chân thành Người yêu thương, giúp đỡ, điểm tựa ta rơi vào tuyệt vọng, người ln bên cạnh mình, tiếp sức cho ước mơ khát vọng mà ta hướng tới
Gv: Đúng vậy tình bạn cao đẹp khơng diễn tả hết, thật sự giản dị chân thật Một số nhà thơ viết hay đề tài tình bạn là Nguyễn Khuyến Vậy qua vần thơ ông ta cảm nhận điều về tình bạn trị tìm hiểu nội dung học hôm Tiết 37 – Văn bản: Bạn đến chơi nhà
B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Giới thiệu chung
- Mục tiêu: học sinh nắm hiểu biết cơ bản tác giả, tác phẩm.
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình.
- Năng lực cần đạt: tự học, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.
- Thời gian: 3’
- Cách thức tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
- Cho Hs đọc thầm SGK
(1) Nêu hiểu biết em tác giả Nguyễn Khuyến trong thời gian phút?
Hs: Nguyễn Khuyến (1835 - 1909) lúc nhỏ có tên Thắng
Quê: thôn Vị Hạ, xã Yên Đổ, thuộc Trung Lương, Bình Lục, Hà Nam
- Ơng đỗ đầu kỳ thi nên gọi Tam nguyên Yên đổ
Gv bổ sung:
- Quê Nguyễn Khuyến làng Yên Đổ - huyện Bình Lục – Hà Nam Nhà nghèo thông minh, học giỏi đỗ đầu ba kì thi: thi Hương, thi Hội, thi Đình nên người ta thường gọi Tam Nguyên Yên Đổ Ông làm quan khoảng 10 năm từ quan nhà Hơn 70 năm tồn trời đất, Nguyễn Khuyến
I Giới thiệu chung
1 Tác giả: SGK/104
(16)sống liêm, đạm bạc, không bon chen, gần gũi, yêu mến nhân dân
- Sự nghiệp thơ ca: hầu hết sáng tác sau lúc làm quan xấp xỉ 400 (thơ, văn, câu đối chữ Hán + chữ Nôm)
Nguyễn Khuyến tác giả chùm thơ thu tiếng: Thu điếu (Câu cá mùa thu); Thu vịnh (Vịnh mùa thu); Thu ẩm (Uống rượu mùa thu) (2) Bài thơ sáng tác hoàn cảnh nào? Đề tài thơ?
- Là thơ có thật viết kiện Dương Khuê (bạn đồng khoa) đến thăm Nguyễn Khuyến ông quê ẩn Ơng có hai thơ hay tình bạn "Khóc Dương Khuê" "Bạn đến chơi nhà
2 Tác phẩm
- Bài thơ sáng tác thời gian tác giả cáo quan sống quê nhà - Là thơ hay tình bạn
Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu giá trị văn bản.
- Phương pháp: đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phát vấn, thảo luận nhóm, bình giảng, khái quát.
- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo Năng lực đọc hiểu văn Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản).
- Thời gian: 24’
- Cách thức tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
- Gv chiếu Slide: Bài thơ “ Bạn đến chơi nhà”.
GVHD: + Chú ý cách ngắt nhịp: 4/3; 2/2/3 + Giọng cởi mở câu đầu, nhẹ nhàng, hóm hỉnh, pha chút bơng đùa câu tiếp, câu cuối giọng sâu lắng
- Gv đọc mẫu, học sinh đọc - học sinh khác nhận xét cách đọc
- Giáo viên nhận xét, uốn nắn
Từ giúp h/s phát triển lực đọc hiểu văn bản.
- Gv lưu ý giải thích thích SGK - Bài thơ viết theo thể loại gì? - Thể loại: Thất ngôn bát cú Đường luật
- câu, câu có tiếng Vần gieo
II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1 Đọc, thích
2 Kết cấu - bố cục
(17)tiếng cuối câu 1,2,4,6,8 - GV tổng hợp - kết luận
Thông thường bố cục thơ thất ngôn bát cú Đường luật chia phần đề – thực – luận – kết.
? Vậy thơ “Bạn đến chơi nhà” có tn theo quy cách khơng? Em cho biết cấu trúc thơ?
- Bài thơ chia làm phần: + Câu 1: Lời chào bạn
+ Sáu câu tiếp: Tình tiếp khả tiếp bạn nhà thơ
+ Câu 8: Khẳng định tình bạn
- Gv chiếu Slide: Sơ đồ bố cục văn bản.
=> Sự sáng tạo NK việc vận dụng thơ đường luật
Đường luật
- PTBĐ chính: Biểu cảm - Bố cục: phần (1 – – 1)
Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung ghi bảng
- Gv chiếu Slide: Câu thơ thứ nhất. ? Trong thơng báo bạn đến chơi nhà có cụm từ đáng ý? Ý nghĩa cụm từ ?
Hs trả lời :
- Đã lâu nay: Đã chờ đợi bạn đến chơi từ lâu
- Niềm vui, phấn khởi, hồ hởi đón bạn đến chơi
? Trong niềm vui tác giả xưng hô ntn? Cách xưng hơ thể tình cảm gì?
- Bác => thân tình, gần gũi, tơn trọng bạn bè
Gv chiếu phân tích ý câu thơ
? Em có nhận xét lời chào bạn câu thơ tác giả?
Gv chiếu, chốt, ghi bảng.
3 Phân tích a Lời chào bạn
- Là lời chào tự nhiên, thân mật, biểu lộ xúc động, niềm vui sướng tác giả gặp lại bạn
(18)? Khi gặp lại bạn lẽ Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi bạn ntn?
Hs: Tiếp đãi bạn thịnh soạn
Gv chiếu: Quan sát câu thơ hình ảnh cho biết:
?Nhà thơ tiếp đãi bạn hoàn cảnh nào?
- "Trẻ thời vắng, chợ thời xa"=> chợ xa, trẻ vắng khơng có người để sai bảo, mua thức ăn ngon Mong muốn tiếp đãi bạn thịnh soạn thực
? Vậy tác giả kể tiếp đãi bạn? Mục đích?
- Hs: Có cá, gà, có cà, bầu, mướp
- Mục đích: Kể thứ mà muốn tiếp đãi bạn.
? Tác giả gặp tình nào?
- Hs: Tình khó xử, thứ có mà lại không
Gv chiếu: - "Ao sâu nước cả, khôn chài cá"=> Ao sâu, nước nhiều để đánh mẻ cá khó khăn
-"Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà"=> Vườn rộng quá, khó bắt gà
-"Cải chửa cây, cà nụ"=> Cải cịn non, cà nụ, chưa có trái, khơng thể ăn
- "Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa"=> bầu vừa rụng hoa, nhỏ, giàn mướp tồn hoa, khơng có
- "Đầu trầu tiếp khách, trầu khơng có"=> khơng có trầu để tiếp khách
=>giãi bày khó chủ nhà
? Theo em tác giả có dụng ý cố tạo ra tình đặc biệt đó?
GV
bình: Bức tranh vườn thân thuộc lên sống động, vui tươi Một nếp sống thơn dã chất phác, có vườn cây, ao cá…bình dị,
b Tình khả tiếp bạn
(19)đáng yêu tất thiếu vắng trống trơn, trí “miếng trầu đầu câu chuyện” khơng có nốt
- Dụng ý: Vừa để minh vừa giới thiệu cảnh sống bần gia đình
? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào câu thơ trên? Qua em có nhận xét sống, tình cảm tác giả?
- Cách tạo tình huống: Từ chuyện lâu ngày bạn đến chơi để tác giả giãi bày tâm
- Liệt kê: Cá, gà, cải, cà, bầu, mướp, trầu -> liệt kê tên ăn ngon muốn đãi bạn
- Phép đối: Câu câu Câu câu
-> Tạo nhịp điệu cân đối cho thơ
- Thành ngữ: Ao sâu nước cả, vườn rộng rào thưa
- Nói quá: Sự thiếu thốn, đạm bạc nói quá, cường điệu đến mức tối đa
-> Tác giả người hài hước, hóm hỉnh Cuộc sống bần, dân dã, chất phác, khơng cải, khơng sang hèn Tình cảm chân thành
quá
-> Tác giả cho ta thấy sống bần, dân dã tình cảm chân thành bạn
Người xưa thường nói: miếng trầu đầu câu chuỵên Chính miếng trầu khơng thể thiếu hội ngộ nào, dù buồn hay vui, đám hiếu hay đám hỉ Thế mà lúc miếng trầu nhỏ để tiếp đãi bạn cũng khơng có. Lúc ẩn, cáo quan lui sống sống bình dị quê cũ. Nguyễn Khuyến có” Năm gian nhà thấp le te” “ chín sào tư thổ nơi ở” thì chuỵên khơng có miếng trầu để tiếp khách điều khó xảy Nguyễn Khuyến nói nhằm khẳng định điều gì?Cơ trị cùng tìm hiểu câu thơ cuối cùng.
Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung ghi bảng THẢO LUẬN CẶP ĐÔI
(1) Em có nhận xét câu thơ cuối cùng?
- Tổ chức cho HS thảo luận - Quan sát, khích lệ HS
- Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm
(20)Hs: Câu thơ cuối khẳng định mối quan hệ gắn bó hịa hợp hai người tình bạn chan hòa, thắm thiết, vui vẻ, gần gũi Cụm từ “ tơi bác” thể hịa hợp, gắn bó chân tình tác giả với bạn Vượt lên giá trị vật chất tầm thường-> Bộc lộ niềm vui trọn vẹn, tràn đầy lắng đọng tâm hồn nhà thơ, toả rộng không gian thời gian
Gv cho hs thảo luận nhóm bàn 2’ (2) So sánh cách dùng cụm từ ‘‘ta với ta’’ của Nguyễn Khuyến với cụm từ ‘‘ta với ta’’ trong Qua Đèo Ngang bà Huyện Thanh Quan?
Hs thảo luận, trình bày, nhận xét, đánh giá. Gv chiếu, chốt.
- Ở “Bạn đến chơi nhà”: ta với ta - bác, hai mà – tri âm tri kỉ găn bó với đồng cảm chân thành
- Ở “Qua Đèo Ngang” ta với ta - đối diện với cảnh trời non nước bao la Trời non nước rộng lớn người nhỏ bé cô đơn nhiêu
- GV tổng hợp ý kiến
(3) Câu thơ cuối có vai trị khẳng định điều gì?
(4) Qua tìm hiểu nội dung trên, em học được điều nhà thơ Nguyễn Khuyến?
Hs: Học cách ứng xử chân thành, tơn trọng tình cảm bạn bè
- Tác giả khẳng định chiều sâu tình bạn: “ Cái đáng quý đến với lòng”
Cụm từ "ta với ta" nhấn mạnh tình cảm tri âm khơng cần phải vật chất đầy đủ mà chỉ cần tình chân thực Ta với ta mà Ta người, ta với ta thể thống Cả có tâm trạng vui mừng gặp nhau, chung tâm thời thế, chung tình bạn Ta với ta, biểu lộ niềm vui trọn vẹn, tràn đầy tình hữu tri âm, tri kỉ Câu thơ ấm áp tình đời sâu nặng tình bạn Đó tình bạn trong sáng, thuỷ chung
Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 3: Tổng kết
- Mục tiêu: học sinh biết đánh giá giá trị của văn bản.
3 Tổng kết
a Nội dung
(21)- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.
- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo. Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản).
- Thời gian: 5’
- Cách thức tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
? Nêu nội dung thơ? ? Theo em thơ có ý nghĩa gì?
- Ý nghĩa: Bài thơ thể quan niệm tình bạn, quan niệm cịn có ý nghĩa, giá trị lớn sống người hôm
? Bài thơ có nét nghệ thuật đặc sắc nào?
- Sáng tạo nên tình khó xử bạn đến chơi nhà cuối òa niềm vui đồng cảm Lập ý bất ngờ, vận dụng ngôn ngữ điêu luyện
chơi, giãi bày hoàn cảnh sống nghèo với bạn Lời kết thể nhìn thơng thái, niềm vui tác giả bạn đến chơi nhà
b Nghệ thuật
- Sáng tạo nên tình khó xử bạn đến chơi nhà cuối òa niềm vui đồng cảm Lập ý bất ngờ, vận dụng ngôn ngữ điêu luyện
c Ghi nhớ: sgk
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành sở những kiến thức vừa tìm hiểu.
- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.
- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 5’
- Cách thức tiến hành:
Gv chiếu nhiệm vụ nhóm:
- Nhóm 1,2,3: Qua thơ em rút học tình bạn cho thân? Liên hệ với lớp em?
Hs trình bày:
- Tình bạn muốn bền chặt phải xây dựng sở tình cảm chân thành, bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau, khơng vụ lợi ích kỉ cá nhân.
- Sẵn sàng giúp đỡ gặp khó khăn.
- Trong tập thể lớp phải ln đồn kết, giúp đỡ học tập trong cuộc sống để ngày tiến hơn.
- Có thể xây dựng đơi bạn tiến để giúp đỡ tiên bộ.
- Nhóm 4, 5, 6: Vẽ tranh minh họa nêu cảm nhận em tình bạn của Nguyễn Khuyến?
(22)cách nêu lên tình ối oăm, lời phân bua hữu tình khởi đầu cho nụ cười vui đôi bạn tri kỷ Cả Nguyễn Khuyến Dương Khuê có tâm trạng vui mừng gặp nhau, chung tâm thời thế, chung tình bạn Ta với ta , biểu lộ niềm vui trọn vẹn, tràn đầy tình hữu thân thiết Bài thơ khơng ca ngợi tình bạn mà cịn gợi khơng khí làng q, vườn xanh, trái làng quê Việt Nam thật tài tình
Nhóm (Diệu): Hai người hai hồn cảnh sống khác nhau, người tính cách quan điểm sống họ đến với hai mà một, họ đến với tình để cười ,được đùa vui, thân mật,người đến vui thấy bạn đủ đầy,vui vẻ với sống điền viên cịn chủ nhà vui có bạn đến thăm Danh ngơn tình bạn nói: tình ban đẹp tình bạn biết đồng cảm sẻ chia.Với Nguyễn Khuyến bạn ông ta thấy tình bạn Họ đến với đâu cần mâm cao cỗ đầy tình bạn đậm đà thắm thiết làm sao.Ta cịn thấy tình bạn thắm thiết nhà thơ ông viết vần thơ khóc bạn bạn mất:
" Rượu ngon khơng có bạn hiền
Khơng mua không tiền không mua Câu thơ nghĩ đắn đo không viết
Viết đưa ai biết mà đưa "
D HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (1) Tìm hiểu thêm tác giả Internet
Nguồn: loigiaihay.comXem thêm tại: https://loigiaihay.com/nguyen-khuyen-nha-tho-cua-que-huong-lang-canh-viet-nam-c30a13904.html#ixzz6VXwYQdUl
(2) Chuẩn bị viết hoàn chỉnh văn biểu cảm (3) Cảm nghĩ tình bạn
a Mở bài: - Nêu ý nghĩa tình bạn đẹp Dẫn chứng ca dao, dân ca nói về tình bạn
b Thân bài:- Tình bạn gì?
+ Là tình cảm cao quý, thiêng liêng người
+ Tình cảm bạn bè dành cho phải chân thành, sáng, vô tư, tin tưởng + Bạn bè phải hiểu biết thông cảm, sẵn sàng chia sẻ vui buồn, giúp đỡ tận tình
+ Khơng bao che, dung túng, trước thói xấu bạn
- Cảm xúc, suy nghĩ người bạn Hồi ức tình bạn thuở nhỏ, liên hệ
- Khơng có bạn bè, điều bất hạnh
- Phê phán tình bạn đối trá, lừa lọc, lợi dụng bạn c Kết bài: Cảm nghĩ chung tình bạn.
(23)? Theo em, tình bạn đẹp? Muốn có tình bạn đẹp cần làm gi? 5 Hướng dẫn nhà (3’)
- Học thuộc thơ
- Nắm vững nội dung nghệ thuật thơ
- Hoàn thiện đoạn văn ngắn nêu cảm nhận em tình bạn Nguyễn Khuyến
- Hướng đẫn tự đọc: Xa ngắm thác núi Lư, Phong Kiều bạc Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật
- Soạn bài: Cảm nghĩ đêm tĩnh theo câu hỏi đọc hiểu SGK
+ Vẽ tranh minh họa cho thơ Cảm nghĩ đêm tĩnh theo tưởng tượng em nêu ý tưởng cho tranh
V Rút kinh nghiệm
(24)
Ngày soạn: 30/10/2020 Ngày dạy:
Tiết 38
CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: HS biết được
- Một số lỗi thường gặp dùng quan hệ từ cách sửa lỗi
2 Kĩ năng
- Sử dụng quan hệ từ phù hợp với ngữ cảnh
- Phát chữa số lỗi thông thường quan hệ từ
3 Năng lực, phẩm chất
- Rèn HS lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác, lực giao tiếp
4 Nội dung tích hợp, lồng ghép 5 GDHSKT
(25)- HS trao đổi, thảo luận nội dung, học - PP phân tích, thực hành, vấn đáp, nêu vấn đề III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên
- Tư liệu, hình ảnh liên quan đến học - Máy tính, máy chiếu
2 Chuẩn bị học sinh
- Soạn theo hướng dẫn giáo viên IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ổn định lớp (1’) - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp 2 Kiểm tra cũ (1’)
- Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3 Các hoạt động dạy A Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận mới, tạo hứng thú cho tiết học. - Phương pháp: thuyết trình
- Năng lực cần đạt: huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân về vấn đề có nội dung liên quan đến học mới.
- Thời gian: 2’
- Cách thức tiến hành
Bài tập trắc nghiệm: Gv trình chiếu, HS chọn phương án giải thích: Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt
1.Trường hợp bỏ quan hệ từ? A Vợ vừa mua tủ gỗ đẹp
B Hãy vươn lên sức C Nó thường đến trường xe đạp D Bạn Nam cao bạn Minh
1 Chọn quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau:
… Còn tên xâm lược đất nước ta… ta phải chiến đấu quét chúng
A Không những… mà… B Hễ… thì…
C Sở dĩ… cho nên… D Giá như… thì…
3.Trong câu sau, câu khơng sử dụng quan hệ từ?
A Ơ tô bứt phương tiện giao thông công cộng cho người
B Mẹ tặng em nhiều quà ngày sinh nhật
2 Câu mắc lỗi quan hệ từ “Qua thơ Bạn đến chơi nhà cho ta hiểu tình bạn bình dị mà sâu sắc nhà thơ.”
(26)C Tôi giữ ảnh bạn tặng D Sáng bố làm việc nhà
B Thừa quan hệ từ
C Dùng quan hệ từ không chức ngữ pháp
D Dùng quan hệ từ khơng có tác dụng liên kết
ĐÁP ÁN: 1- A 2-B 3- C 4-B B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức bản
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
(1)HS đọc VD:Hai câu ví dụ có rõ nghĩa khơng? Vì sao? Hãy thêm QHT phù hợp cho câu rõ nghĩa?
(2)HS đọc VD: Tìm QHT ví dụ thứ nhất? Cho biết QHT diễn đạt quan hệ vế câu? Trong trường hợp dùng từ có phù hợp khơng? Vì sao?Nên thay từ cho phù hợp?
(3) Tìm QHT ví dụ thứ ? QHT để biểu đạt qhệ câu? Dùng QHT có phù hợp với hai vế câu khơng? Vì sao? Hãy thay QHT phù hợp?
(4) Đọc nhận xét ngữ pháp VD? Em sửa lại câu đó?
(5) Đọc vd, tìm chỗ sai sửa lại cho đúng?
(6) Nhắc lại lỗi thường gặp sử dụng QHT?
- HS suy nghĩ - phân tích ví dụ - Xung phong trả lời câu hỏi - Khái quát kiến thức
- Tham gia nhận xét, đánh giá, bổ
I CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ QUAN HỆ TỪ
1 Thiếu QHT
- Hai vd chưa rõ nghĩa thiếu QHT - Cần thêm QHT sau:
a Đừng nên nhìn hình thức mà đánh giá kẻ khác
b Câu tục với xã hội xưa,
2 Dùng QHT khơng thích hợp nghĩa a QHT và: diễn đạt quan hệ ngang bằng. - Khơng phù hợp vế câu có qhệ tương phản
- Sửa lại: Nhà em xa trường em đến
b QHT để: Chỉ mục đích.
- Khơng phù hợp vế câu có qhệ kết - nguyên nhân
- Sửa lại: Chim sâu có ích cho nơng dân vì (bởi vì) diệt sâu phá hại mùa màng.
3 Thừa QHT
Câu 1: thiếu CN, thừa QHT.
- Sửa lại: Câu ca dao "Công cha " cho ta thấy công lao to lớn ( Bỏ QHT )
- Hoặc: Qua câu ca dao "Công " em thấy công lao (Thêm CN khác
Câu 2: Thừa QHT. - Sửa lại: Bỏ QHT
4 Dùng QHT mà khơng có tác dụng liên kết
(27)sung nghĩa
- Sửa lại: Nam khơng giỏi mơn Tốn mà cịn giỏi môn Văn
* Ghi nhớ: SGK C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập thực hành sở kiến thức vừa học
- Phương pháp: phát vấn, khái quát
- Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, lực ngôn ngữ, tư sáng tạo - Thời gian: 15’
- Cách thức tiến hành:
Hoạt động GV-học sinh
Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG
CẢ LỚP
(1) HS đọc tập
- HS Thêm quan hệ từ thích hợp?
(2) Đọc tập - Nêu yêu cầu đề
-Thay quan hệ từ sai quan hệ từ thích hợp?
- Đọc tâp
- Gọi HS lên bảng làm Các bạn khác làm vào vờ - Tổ chức chia sẻ kết - Rút kinh nghiệm Thống chung
- Nêu yêu cầu BT4
- Gọi HS lên bảng làm - Chữa câu sau cho hoàn chỉnh?
- Quan hệ từ in đậm hay sai?
- HS suy nghĩ - phân tích ví dụ
- Xung phong chữa lỗi QHT
Bài tập 1: (sgk - 107)
- Nó chăm nghe kể chuyện từ đầu đến cuối - Con xin báo tin vui để cha mẹ mừng
Bài tập 2: (sgk - 107)
- Ngày nay, có quan niệm giống
như cha ông ta , lấy đạo đức, tài làm trọng
- Dù nước sơn có đẹp đến mà chất gỗ khơng tốt đồ vật không bền
- Không nên đánh giá người qua hình thức bên ngồi mà nên đánh giá người hành động, cử chỉ, cách đối xử họ
Bài tập 3: (sgk - 107)
- Bản thân em nhiều thiếu sót, em hứa tích cực sửa chữa
- Câu tục ngữ “Lá lành đùm rách” cho em hiểu đạo lý người giúp đỡ người khác
- Bài thơ nói lên tình cảm Bác Hồ thiếu nhi
Bài tập 4: ( sgk -108)
- Cần sửa câu g, e, i, cần sửa lại là:
+ Chúng ta phải sống để chan hòa với người
+ Phải luôn chống tư tưởng bo bo bảo vệ quyền lợi thân
(28)- Khái quát kiến thức - Tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung
HSKT: Quan sát, ghi chép, chữa tập đầy đủ.
+ Trời mưa, đường trơn
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành sở những kiến thức vừa tìm hiểu.
- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.
- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 4’
- Cách thức tiến hành:
Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
(1)Trao đổi tập làm văn với bạn tổ chức học tập:
- HS suy nghĩ - phân tích ví dụ - Xung phong trả lời câu hỏi - Tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung
- GV nhận xét - kết luận
(2) Kiểm tra 15 phút (Chép đề)
- Đọc kĩ bạn, gạch quan hệ từ dùng văn
- Đánh dấu quan hệ từ bạn dùng sai chưa phù hợp, chưa chuẩn xác
- Trao đổi nguyên nhân sai cách sửa *** Đề kiểm tra: So sánh cụm từ ta với ta thơ Qua Đèo Ngang bà Huyện Thanh Quan Bạn đến chơi nhà
của Nguyễn Khuyến E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG
- Mục tiêu: Hướng dẫn Hs mở rộng, liên hệ thực tế, thực hành sở những kiến thức vừa tìm hiểu.
- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.
- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 4’
- Cách thức tiến hành:
1 Chia sẻ với bạn việc sử dụng quan hệ từ giao tiếp lỗi thường gặp
2.Tìm hiểu đời nghiệp Lý Bạch? 4 Củng cố (2’)
Gv cho hs khái quát nội dung học 5 Hướng dẫn nhà (3’)
- Hoàn thiện tập - Tìm hiểu bài: Từ đồng nghĩa + Thế từ đồng nghĩa + Cách sử dụng từ đồng nghĩa
(29)V Rút kinh nghiệm
https://loigiaihay.com/nguyen-khuyen-nha-tho-cua-que-huong-lang-canh-viet-nam-c30a13904.html#ixzz6VXwYQdUl