Trong văn bản nghị luận khi chứng minh một vấn đề, chỉ có cách dùng lời lẽ, lời văn trình bày, lập luận để làm sáng tỏ vấn đề.. * Cách lập luận:.[r]
(1)TUẦN 24
TIẾT 85: CÂU ĐẶC BIỆT
I/Thế câu đặc biệt?
-Câu đặc biệt loại câu không cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ _ vị ngữ Ví dụ: Ôi ! rơi
II Tác dụng câu đặc biệt: *Câu đặc biệt dùng để:
-Xác định thời gian, nơi chốn diễn việc nói đến câu Ví dụ: Một đêm mùa xuân
- Liệt kê, thông báo tồn vật tượng Ví dụ: Tiếng reo, tiếng vỗ tay
-Bộc lộ cảm xúc Vi dụ: Trời ơi! - Gọi đáp
Ví dụ: Chị ơi!
*Ghi nhớ SGK trang 28/29
*Lưu ý:Các em cần phân biệt câu rút gọn câu đặc biệt
+ Câu đặc biệt loại câu khơng cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ _ vị ngữ hay nói cách khác câu khơng thể khôi phục đượcchủ ngữ _ vị ngữ
+Câu rút câu dựa vào hồn cảnh giao tiếp để khôi phục lại thành phần bị rút gọn III.Bài tập: Viết đoạn văn ngắn(khoảng 5-6 dòng) tả cảnh quê hương em có câu đặc biệt, nêu tác dụng câu đặc biệt em cho
TIẾT 86:THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU & THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (TIẾP THEO)
I/.Đặc điểm trạng ngữ: VD SGK/39:
* Xác định trạng ngữ:
- Dưới bóng tre xanh →bổ sung địa điểm - từ lâu đời → bổ sung thời gian - Từ nghìn đời nay→bổ sung thời gian
=> TN đứng đầu câu, cuối câu hay câu, thường nhận biết quãng ngắt nói, dấu phảy viết
(2)* Ghi nhớ:SGK/39
II.Công dụng trạng ngữ VD.SGK/45
a.- Thường thường, vào khoảng đó → trạng ngữ chỉ thời gian - Sáng dậy → chỉ thời gian
- Trên giàn hoa lí → chỉ không gian
- Chỉ độ tám chín sáng → chỉ thời gian - nền trời trong→ chỉ không gian b - Về mùa đông → trạng ngữ chỉ thời gian
=>Các trạng ngữ xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn việc câu, làm cho câu văn đầy đủ, xác Đồng thời nối kết câu đoạn với tạo nên chặt chẽ mạch lạc
2 Kết luận:
* Ghi nhớ:SGK/39
III Vận dụng làm tập nhanh:
-BT nhanh: Trong câu sau câu có TN? Bài 1:
a, Tôi đọc báo hôm b, Hôm nay, đọc báo Bài 2:
a, Thầy giáo giảng hai b, Hai giờ, thầy giáo giảng
*Các em làm thêm tập 1,2 SGK trang 40 47
TIẾT 87: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH I./Mục đích phương pháp chứng minh:
(3)- Trong đời sống cần chứng tỏ cho người khác tin lời nói em thật, khơng phải nói dối, ta cần phải chứng minh
- Đưa chứng để thuyết phục: Bằng chứng nhân chứng, vật chứng, việc, số liệu…
→ Chứng minh đưa chứng để chứng tỏ ý kiến (luận điểm chân thật), làm sáng tỏ vấn đề
2 Chứng minh văn nghị luận:
a Trong văn nghị luận chứng minh vấn đề, chỉ có cách dùng lời lẽ, lời văn trình bày, lập luận để làm sáng tỏ vấn đề
b Tìm hiểu phép chứng minh qua văn bản: “Đừng sợ vấp ngã” SGK/41
* Luận điểm: Đừng sợ vấp ngã ( nhan đề)
→ Luận điểm nhắc lại câu kết “ vậy, xin bạn lo sợ thất bại” * Các luận điểm nhỏ:
- Đã bao lần bạn vấp ngã mà không nhớ - Vậy xin bạn lo thất bại
- Điều đáng sợ bạn bỏ qua nhiều hội chỉ khơng cố gắng * Cách lập luận:
- Đưa tình mà người thường bị vấp ngã
- Đưa dẫn chứng vấp ngã doanh nhân tiếng giới nhiều lĩnh vực khác nhau: văn hoá, nghệ thuật, khoa học,kinh tế
- Cuối cùng: Đi đến kết luận:
- Các thật (dẫn chứng) đưa thuyết phục danh nhân biết đến phải thừa nhận
c.Kết luận:
- Phép lập luận chứng minh văn nghi luận dùng lí lẽ, chứng chân thực, đưa thừa nhận để chứng tỏ luận điểm đáng tin cậy
* Ghi nhớ SGK/ T42
II Các bước làm văn lập luận chứng minh:
(4)1 Tìm hiểu đề, tìm ý: a.Tìm hiểu đề
-Chứng minh tư tưởng đắn
-Có ý chí, lịng kiên trì, nghị lực sẽ thành cơng
-Phải nắm tư tưởng cần chứng minh đề (khơng giống phân tích câu tục ngữ) b.Tìm ý:
- Chí: hồi bão, lí tưởng tốt đẹp - Nêu lí lẽ:
+Việc giản đơn khơng có chí khơng làm việc +Việc khó thất bại
- Nêu dẫn chứng:
+Lấy dẫn chứng từ đời sống Những gương bạn bè vượt khó học giỏi
+Lấy dẫn chứng văn học gương có ý chí học tập rèn luyện (trong nước, nước)
2 Lập dàn bài:
-Mở bài: Nêu vai trò quan trọng lý tưởng ý chí nghị lực sống… - Thân bài: Chứng minh cụ thể
+Xét lí lẽ +Xét thực tế - Kết bài: Bài học rút 3 Viết bài:
-Mở cần lập luận
-Dùng từ liên kết: Đúng – Thật để liên kết phần mở thân kết -Nêu lí lẽ trước phân tích sau
-Sắp xếp theo trình tự hợp lí 4 Đọc sửa chữa.
Ghi nhớ SGK/50
TIẾT 88: LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
(5)I.Hướng dẫn tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý 1 Tìm hiểu đề tìm ý
- Vấn đề cần chứng minh: lòng biết ơn người tạo thành để hưởng a Tìm hiểu đề
- Đó đạo lí sống đẹp dân tộc Việt Nam
- Yêu cầu lập luận chứng minh: Đưa lí lẽ dẫn chứng thích hợp để người đọc, người nghe thấy rõ quan điểm đề
b Tìm ý:
- Ý nghĩa câu tục ngữ:
+Hai câu tục ngữ nêu lên học lòng biết ơn người tạo thành để hưởng
- Biểu đạo lí “Ăn quả…cây” “Uống … nguồn” + Con cháu kính yêu biết ơn tổ tiên ông bà, cha mẹ
+ Các lễ hội tưởng nhớ đến anh hùng dân tộc, Giổ tổ Hùng Vương, Hội Gióng
+ Tơn sùng nhớ ơn anh hùng liệt sĩ, người có cơng nghiệp xây dựng giữ nước từ xưa đến (27/7)
+ Toàn dân biết ơn Đảng, Bác Hồ + Học trò biết ơn thầy cô giáo (20/11)
+ Những câu cao dao khuyên người phải biết ghi nhớ công ơn ông bà, cha mẹ + Phong trào đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc bà mẹ Việt Nam anh hùng
→ Truyền thống quý báu dân tộc lẽ sống tốt đẹp Chúng ta cần gìn giữ, phát huy 2 Lập dàn ý:
- Dàn gồm phần:
+Mở bài: Giới thiệu truyền thống đạo lí “Uống nước nhớ nguồn ” “Ăn nhớ kẻ trồng cây”
+ Thân bài: Chứng minh vấn đề:
Nêu biểu đạo lí (lí lẽ, dẫn chứng) theo trình tự thời gian – chiều dọc lịch sử “từ xưa đến nay”
+ KB: Khẳng định vấn đề
ý thức thân việc gìn giữ phát huy truyền thống đạo lí 3 Viết bài:
- Yêu cầu + Viết đoạn mở + Đoạn thân + Đoạn kết 4 Đọc lại sửa chữa: II/Bài tập:
chủ ngữ