1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ văn 7- Tuần 24

7 324 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGỮ VĂN 7 TUẦN 23 Tiết: 89 Tên bài dạy: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU. I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức:Nắm được công dụng của trạng ngữ.Tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng. b. Kĩ năng:Vânh dụng trạng ngữ trong câu. c. Thái độ: II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên:bảng phụ. b. Của học sinh: Soạn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra 5 Câu đặc biệt? miệng TB c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 15 * Giới thiệu bài. *Hoạt động 1. Tìm hiểu công dụng của trạng ngữ. Trạng ngữ không phải thành phần bắt buộc của câu vậy tại sao trong các câu văn dưới đây ta không nên hoặc không thể lược bỏ? Khi không có trạng ngữ thì nội dung của câu sẽ như thế nào? Ngoài ra trạng ngữ còn có công dụng nào khác nữa? đọc ngũ liệu Trạng ngữ bổ sung thong tin cho câu. Thiếu thong tin. nối kết các câu văn,l đoạn văn xác định hoàn cảnh, điều kiện I. Công dụng của trạng ngữ. - Bổ sung thong tin cần thiết. - Nối kết các câu văn đoạn văn. - xác định hoàn cảnh, diều kiện xảy ra sự việc. NGỮ VĂN 7 TUẦN 23 5 20 Trong bài văn nghị luận trạng ngữ có vai trò gì trong việc thể hiện trình tự lập luận? Đọc ghi nhớ. *Hoạt động 2. Tìm hiểu hiện tượng tách trạng ngữ thành câu riêng. Hãy chỉ ra trạng ngữ trong các câu trên? So sánh hai trạng ngữ đó? Việc tách trạng ngữ thành câu riêng như trên có tác dụng gì? *Hoạt động 3. Hướng dẫn luyện tập/ Bài tập SGK Phiếu học tập. diễn ra sự việc. đọc ghi nhớ chỉ ra trạng ngữ. trạng ngữ sau có ý nhấn mạnh II. Tách trạng ngữ thành câu riêng. - Để nhấn mạnh vào ý của trạng ngữ đứng sau. III. Luyện tập. - Bài 1. - Bài 2 PHT. IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Làm các bài tập còn lại, chuẩn bị bài mới. V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Tiết: 90 Tên bài dạy: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT. I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: Củng cố, vận dụng kiến thức đã học. b. Kĩ năng:Vận dụng vào thực hành. c. Thái độ:nghiêm túc. NGỮ VĂN 7 TUẦN 23 II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên:đề b. Của học sinh: Soạn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra Không KT c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 5 40 * Giới thiệu bài. *Hoạt động 1. Kiểm tra số lượng, phát đề. *Hoạt động 2. Theo dõi và thu bài. Nhận đề và làm bài. Đề: I. Trắc nghiệm. Câu 1. Câu rút gọn là câu: a. Không có chử ngữ. b. Không có vị ngữ. c. Không có chue ngữ và vị ngữ. d. Tất cả đều sai. Câu 2. Các câu sau câu nào là câu rút gọn? a. Người ta là hoa đất b. ăn quả nhớ kẻ trồng cây. c. Tấc đất tấc vàng. Câu 3. Câu đặc biệt là câu: a. Chỉ có chủ ngữ. b. Chỉ có vị ngữ. c. Không cấu tạo theo mô hình chủ vị. Câu 4. Tác dụng của câu đặc biệt là: a. Bôck lộ cảm xúc. NGỮ VĂN 7 TUẦN 23 b. Liệt kê thong báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng. c. Xác định thời gian, nơi chon, gọi đáp. d. Tất cả các ý trên. Câu 5. Tre ăn ở với người đời đời kiếp kiếp. Đơi đời kiếp kiếp là trạng ngữ. Đúng hay sai? a. Đúng b. Sai Câu 6. Bố cháu đã hy sinh. Năm 1972. Đâu là trạng ngữ? a. Năm 1972 b. Hy sinh II. Tự luận. Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về sự giàu đẹp của tiếng Việt có sử dụng 3 trạng ngữ? Chỉ ra và nêu công dụng của trạng ngữ đó. IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Làm lại đè bài và tự chấm điểm, chuẩn bị bàiVăn chứng minh. V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Tiết: 91 Tên bài dạy: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH. I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức:Nắm được các bước làm bài văn lập luận chứng minh. b. Kĩ năng:làm văn lập luận chứng minh. c. Thái độ: II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên: Bảng phụ hệ thống các bước b. Của học sinh: Soạn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: NGỮ VĂN 7 TUẦN 23 Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra 5 Trình bày mục đích và phương pháp chứng minh? miệng TB. Khá c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 5 10 10 15 * Giới thiệu bài. *Hoạt động 1. Tìm hiểu đề và tìm ý. Gọi Hs đọc yêu cầu Yêu cầu chung của đề là gì? Câu tuịc ngữ khẳng định điều gì? Có chí nghĩa là gì? *Hoạt động 2. Lập dàn ý. Văn bản nghị luận có mấy phần chính? Hãy lập dàn bài cho đề bài nêu ở trên? Phần than bài chúng ta làm theo các ý như thế nào? *Hoạt động 3. Viết bài. Khi viết bài có cần lập luận không? Ba cách mở bài trên lập luận khác nhau như thế nào? Các cách đó có phù hợip với đề bài lkhông? Làm thế nào để viết phần mở bài lien kết với phần than bài? *Hoạt động 4. đọc yêu cầu. Chứng minh rằng đúng. Có chí thì nên Có sự cố gắng, tập trung hết mình. Ba phần Mở bài: Tục ngữ, chânlí Thân bài: Chí cần thiết. thành công. Kết bài: Khuyên mọi người rèn luyện. Cần lập luận. Phù hợp với yêu cầu. Dùng các phương tiện lien kết. I. Các bước làm văn chứng minh. 1. Tìm hiểu đề, tìm ý. - Tìm hiểu yêu cầu,l các ý cần chứng minh. 2. Lập dàn bài. Theo bố cục ba phần. Mở bài: Tục ngữ, chânlí Thân bài: Chí cần thiết. thành công. Kết bài: Khuyên mọi người rèn luyện. 3. Viết bài, kiểm tra. Thân bài lien kết với mở bài. II. Luyện tập. Viết bài NGỮ VĂN 7 TUẦN 23 Kiểm tra và sửa. Kiểm tra và sửa gì trong bài? *Hoạt động 5. Cho học sinh tự viết gọi 2 em đọc và sửa đọc bài của mình. IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Làm các phần còn lại, nắm các bước làm bài, chuẩn bị bài mới. V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Tiết: 92 Tên bài dạy: lUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH. I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: Củng cố những hiểu biết về cách làm văn lập luận chứng minh b. Kĩ năng: Diễn đạt thành văn c. Thái độ: II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên:Yêu cầu, dàn bài. b. Của học sinh: Soạn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra 5 Các bước làm văn lập luận chứng minh. miệng TB c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng * Giới thiệu bài. NGỮ VĂN 7 TUẦN 23 10 10 20 *Hoạt động 1. Tìm hiểu đề. Gọi HS đọc yêu cầu. Tổ chức thảo luận nhóm các câu hỏi ở mục a để xác định các yêu cầu của bài làm. Trả lời các câu hỏi trong mục b và c. Gọi đại diện nhóm phát biểu ý kiến của mình. Nhận xét bổ sung. *Hoạt động 2. Lập dàn bài. Các em cần nêu biểu hiện của đạo lí Uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây theo trình tự thời gian. Chúng ta cần căn cứ vào cụm từ theo dòng lịch sử Từ xưa đến nay. Gọi trình bày. *Hoạt động 3. Viết đoạn văn theo dàn bài chuẩn. Hoạt động then nhóm các yêu cầu ở mục a và các vấn đề tiếp theo. Lập dàn bài ở vở Trình bày và nhận xét Viết đoạn văn theo dàn bài ở bảng Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lí Uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ người trồng cây? IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Viết hoàn chỉnh các mục còn lại, chuẩn bị bài mới. V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: . thong tin cần thiết. - Nối kết các câu văn đoạn văn. - xác định hoàn cảnh, diều kiện xảy ra sự việc. NGỮ VĂN 7 TUẦN 23 5 20 Trong bài văn nghị luận trạng ngữ có vai trò gì trong việc thể hiện. NGỮ VĂN 7 TUẦN 23 Tiết: 89 Tên bài dạy: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU. I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức:Nắm được công dụng của trạng ngữ. Tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng. b trạng ngữ còn có công dụng nào khác nữa? đọc ngũ liệu Trạng ngữ bổ sung thong tin cho câu. Thiếu thong tin. nối kết các câu văn, l đoạn văn xác định hoàn cảnh, điều kiện I. Công dụng của trạng ngữ. -

Ngày đăng: 22/04/2015, 00:00

Xem thêm: Ngữ văn 7- Tuần 24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w