1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

văn 7 tuần 24-25

20 252 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 191,5 KB

Nội dung

Tuần 24 Tiết 89 đến tiết 92 -Thêm trạng ngữ cho câu. -Kiểm tra Tiếng Việt. -Cách làm bài văn lập luận chứng minh. -Luyện tập lập luận chứng minh. Ngày soạn:29/1/2011 Ngày dạy:61022011 Ti t 89.THÊM TR NG NG CHO CÂU(TT)ế Ạ Ữ I. Mục tiêu bài học: -Biết mở rộng câu bằng cách thêm vào câu thành phần trạng ngữ phù hợp -Biết biến đổi câu bằng cách tách thành phần trạng ngữ trong câu thành câu riêng. II.Trọng tâm kiến thức ,kĩ năng: 1. Kiến thức: -Công dụng của trạng ngữ. -Cách tách trạng ngữ thàng câu riêng. 2.Kĩ năng: -Phân tích tác dụng của thành phần trạng ngữ của câu. -Tách trạng ngữ thành câu riêng. III.Hướng dẫn thực hiện: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung chính 1. Ổn định lớp.1p 2. Kiểm tra bài cũ :5p -Thế nào là câu đặc biệt ? Cho ví dụ? -Nêu tác dụng của câu đặc biệt ? 3. Bài mới : GV giới thiệu bài Tiết trước,chúng ta đã tìm hiểu được đặc điểm của trạng ngữ. Vậy tiết học này, chúng ta tiếp tục tìm hiểu xem trạng ngữ có những công dụng nào ? Tách trạng thành câu riêng ra sao ? Hoạt động 1:Tìm hiểu chung:21p -Xác định và gọi tên trạng ngữ trong 2 vd a,b ? Giáo viên chốt. +Thường thường , vào khoảng đó ( Thời -Học sinh trình bày. -Học sinh đọc ví dụ SGK. -Học sinh xác định. I. TÌM HIỂU CHUNG gian) +Sáng dậy ( thời gian ) +Trên giàn thiên lí ( chỉ địa điểm ) +Chỉ độ tám chín giờ (Chỉ thời gian ) +Trên nền trời trong xanh (địa điểm ) +Về mùa đông ( thời gian ) -Có nên lược bỏ trạng ngữ trong câu trên không ? Vì sao? Giáo viên:Các trạng ngữ 1,2,3,4,5,có tác dụng tạo liên kết câu -Trong văn bản nghị luận, trạng ngữ có vai trò gì đối với việc thể hiện trình tự lập luận ? Giáo viên giáo dục học sinh vận dụng trạng ngữ vào trong văn bản ,trong nói viết. -Hãy so sánh 2 câu trong đoạn văn ? Giáo viên giảng: +Giống nhau: Về ý nghĩa cả 2 đều có quan hệ như nhau với chủ ngữ và vị ngữ ( có thể gộp 2 câu đã cho thành 1 câu duy nhất có 2 trạng ngữ : Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình ( trạng ngữ 1) và để tin tưởn vào tương lai của nó ( trạng ngữ 2) +Khác nhau: Trạng ngữ ( để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó ) được tách ra thành câu riêng - Hãy cho biết tác dụng của của việc tách trạng ngữ trên thành câu riêng ? Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập.10p - Bài tập 1 yêu cầu điều gì ? -Nêu công dụng của các trạng ngữ có trong các đoạn văn? Không nên lược bỏ vì các trạng ngữ 1,2,4,6, bổ sung ý nghĩa về thời gian giúp cho nội dung miêu tả của câu chính xác hơn. Giúp cho việc sắp xếp các luận cứ trong văn bản nghị luận theo những trình tự nhất định về thời gian, không gian hoặc các quan hệ nguyên nhân kết quả -Học sinh đọc ví dụ trong phần II, mục 1 Câu 1 có trạng ngữ là : Để tự hào với tiếng nói của mình . -Học sinh trình bày. -Thảo luận nhóm 3p -Đại diện nhóm trình bày. -Trạng ngữ có những công dụng sau: +Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác +Nối kết các câu, các đoạn với nhau, làm cho câu văn, bài văn mạch lạc -Trong một số trường hợp,để nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thể hiện những tình huống , cảm xúc nhất định người ta có thể tách riêng trạng ngữ,đặc biệt là trạng ngữ đứng ở cuối câu thành những câu riêng. II. LUYỆN TẬP : 1.Bài tập 1:Công dụng của trạng ngữ trong đoạn trích Giáo viên nhận xét. -Chỉ ra các trường hợp tách trạng ngữ thành cạ6u riêng trong các chuỗi câu dưới đây.Nêu tác dụng của những câu do trạng ngữ tạo thành? Giáo viên nhận xét. -Học sinh trả lời. -Học sinh nhận xét. - a:Ở loại bài thứ nhất; ở loại bài thứ 2 - b:Đã bao lần; Lần đầu tiên chập chững bước đi; lần đầu tiên tập bơi; lần đầu tiên chơi bóng bàn; lúc còn học phổ thông +Trong 2 đoạn trích trên, trạng ngữ vừa có tác dụng bổ sung những thông tin tình huống, vừa có tác dụng liên kết luận cứ trong mạch lập luận của bài văn, giúp cho bài văn trở nên rõ ràng dễ hiểu 2. Bài tập 2 : Nêu tác dụng của những câu do trạng ngữ tạo thành -Năm 72 – trạng ngữ chỉ thời gian có tác dụng nhấn mạnh đến thời điểm hi sinh của nhân vật được nói đến trong câu đứng trước -Trong lúc tiếng đờn vẫn khắc khoải vẳng lên những chữ đờn li biệt, bồn chồn – Có tác dụng làm nổi bật thông tin ở nòng cốt câu ( Bốn người lính đều cúi đầu, tóc xõa gối ) Nếu không tách trạng ngữ ra thành câu riêng , thông tin ở nòng cốt có thể bị thông tin ở trạng ngữ lấn át ( bởi ở vị trí cuối câu , trạng ngữ có ưu thế được nhấn mạnh về Hoạt động 3 . Hướng dẫn tự học .3p 4.Củng cố :3p -Trạng ngữ có công dụng gì ? -ViÖc t¸ch tr¹ng ng÷ thµnh mét c©u riªng cã t¸c dông g×? 5.Dặn dò :1p -Học bài -Làm những bài tập còn lại -Chuẩn bị bài :kiểm tra Tiếng Việt. Xem lại những bài Tiếng Việt đã học ở HKII +Định nghĩa +Ví dụ trong bài học và bài tập -Học sinh trình bày. thông tin ). Sau nữa việc tách câu như vậy còn có tác dụng nhấn mạnh sự tương đồng của thông tin mà trạng ngữ biểu thị , so với thông tin ở nòng cốt câu III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : Xác định các câu có thành phần trạng ngữ trong một đoạn văn đã học và nhận xét về tác dụng của các thành phần của các trạng ngữ đó. Ti t 90.KI M TRA TI NG VI Tế Ể Ế Ệ I.Mức độ cần đạt: Hiểu bài và biết vận dụng kiến thức đã học làm bài . II.Trọng tâm kiến thức ,kĩ năng: 1.Kiến thức:Củng cố lại những kiến thức đã học qua môn Tiếng Việt.Đánh giá được tình hình học tập của học sinh. 2.Kĩ năng :rèn kĩ năng phân tích vấn đề-xác định đúng vấn đề.Vận dụng kiến thức để làm bài. III.Hướng dẫn thực hiện: 1.Ổn định lớp :1p 2.Kiểm tra bài cũ :không III.Ma trận đề kiểm tra Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Lĩnh vực nội dung Thấp cao TN TL TN TL TN TL TN TL -Chi ch -Cõu c bit -Cõu rỳt gn -Thờm trng ng cho cõu C 1 C 2 C 3 C 9 C 7 C 6 C4 C5 C 8 C10 C11 C12 Tng s cõu:12 6 4 1 1 Tng s im:10 3 2 2 3 IV.Ni dung : Phần I: Trắc nghiệm: (5) Hãy khoanh tròn vào ch cái đầu câu cho cõu trả lời đúng nhất. 1.Trong văn bản sau, có sử dụng phép tu từ chính nào? Bà già đi chợ cầu Đông Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng Thầy bói xem quẻ nói rằng Lợi thì có lợi nhng răng chẳng còn. A. So sánh B. Nhân hoá C. Chơi chữ D. Điệp từ 2. Từ nào trong văn bản trên đợc sử dụng phép tu từ đó? A. Đi chợ B Quẻ C. Nhng D. Lợi 3. Thế nào là câu đặc biệt? A. Là câu có đầy đủ chủ ngữ và vị ngữ. B. Là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ C. Là câu đợc lợc bỏ một số thành phần trong câu. 4. Câu nào trong các câu sau là câu đặc biệt? A. Trên cao, bầu trời trong xanh không một gợn mây. B. Ma rất to. C. Hoa sim! 5. Câu "Học ăn, học nói, học gói, học mở" là loại câu gì? A. Câu đặc biệt B. Câu rút gọn C. Câu bình thờng 6. Dòng nào là trạng ngữ trong câu: "Dần đi ở từ năm mời hai. Khi ấy, đầu nó còn để hai trái đào"? A. Năm mời hai B. Khi ấy C. Hai trái đào Cõu 7.Nhng cõu rỳt gn trong cõu sau cú tỏc dng gỡ ? Mt ngụi sao.Hai ngụi sao.Sao lp lỏnh.Sao nh thng. a.nờu thi gian ,ni chn . b.Lit kờ ,thụng bỏo v s tn ti ca s vt hin tng c.bc l cm xỳc . d.Gi ỏp cõu 8.nhn xột no khụng ỳng vi khỏi nim trng ng? a.L thnh phn ph ca cõu b.chuyờn b sung cỏc thụng tin v ni chn nguyờn nhõn,mc ớch.cho vic núi n trong cõu c.B ngha cho ng t tớnh t,lm v ng trong cõu. d.Cú th cú hn mt trng ng trong cõu. Cõu 9. trong nhng cõu sau cõu no khụng phi l cõu rỳt gn? a.Ngi l hoa t b.n qu nh k trng cõy c.Bỏn anh em xa mua lỏn ging gn d.Ung nc nh ngun. Cõu 10.Trng ng ng v trớ no trong cõu? a.u cõu b.gia cõu c.cui cõu d.c a,b,c iu ỳng Phn 2:T lun:5 im Cõu 11:k mt vi trng ng m em bit?Cho vớ d minh ha? Cõu 12: Viết một đoạn văn khoảng 5 - 7 câu về quê hơng, trong đó sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt. Hãy gạch chân dới những câu rỳt gn đó. ỏp ỏn Phn 1:Trc nghim:5 Cõu 1: c cõu 6:a Cõu 2: d cõu 7:b Cõu 3: b cõu 8:c Cõu 4: c cõu 9:d Cõu 5: b cõu 10:d Phn 2:T lun :5 Cõu 11:k c 5 trng ng v cho vớ d ỳng (2 ) Cõu 12:vit c on vn theo ỳng yờu cu (3 ) Ti t 91.CÁCH LÀM BÀI VĂN L P LU N CH NGế Ậ Ậ Ứ MINH I.Mức độ cần đạt: -Hệ thống hóa những kiến thức cần thiết ( Về tạo lập văn bản, về văn bản lập luận chứng minh) để học cách làm bài văn chứng minh có cơ sở chắc chắn hơn. -Bước đầu hiểu được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận chứng minh, những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài. II.Trọng tâm kiến thức kĩ năng: 1. Kiến thức: -Các bước làm bài văn lập luận chứng minh . 2. Kĩ năng: -Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn chứng minh. III.Hướng dẫn thực hiện: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính 1.Ổn định lớp :1p 2.Kiểm tra bài cũ :6p Hãy cho biết mục đích và phương pháp chứng minh? 3.Bài mới : Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh tìm hiêu chung:2p Tìm hiểu các bước làm bài văn lập luận chứng minh: Đề :nhân dân ta thường nói:có chí thì nên.Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ. -Luận điểm chính mà đề bài yêu cầu chứng minh là gì? -Khi tìm hiểu đề và tìm ý điều đầu tiên chúng ta phải làm gì ? -Vậy với đề này yêu cầu chung là gì ? -Tư tưởng ở đây là gì ? Giáo viên:Khẳng định vai trò ý nghĩa to lớn của ý chí trong cuộc sống. -Để chứng minh câu tục ngữ chúng ta có mấy cách lập luận? -Học sinh trình bày. Ý chí quyết tâm học tập, rèn luyện. Xác định yêu cầu chung của đề. Chứng minh tư tưởng đúng đắn của câu tục ngữ. Nêu một dẫn chứng xác thực. Nêu A.Tìm hiểu chung: -Các bước làm bài văn chứng minh: +Tìm hiểu đê và tìm ý:Tìm vấn đề cần chứng minh.Trên cơ sở để xác định các luận điểm và sắp xếp ý thành một dàn bài. +Lập dàn bài. +Viết bài văn nghị luận chứng minh. +đọc và sửa chữa bài. -Khi tìm ý xong công việc tiếp theo là gì ? -Dàn bài gồm mấy phần? em hãy nêu nội dung từng phần ? Giáo viên nhận xét ,chốt ý. +Mở bài : Nêu vai trò quan trong của lí tưởng , ý chí và nghị lực trong c/s mà câu tục ngữ đã đúc kết +Thân bài : * Xét về lí -Chí là điều rất cần thiết để con người vượt qua mọi trở ngại - Không có chí thì không làm được gì ? * Xét về thực tế -Những người có chí đều thành công (dẫn chứng ) -Chí giúp người ta vượt qua những khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua(Nêu dẫn chứng ) +Kết bài: Mọi người nên tu dưỡng, ý chí -Lập dàn bài xong bước tiếp theo là gì ? -Khi viết bài phần mở bài có mấy cách mở bài ? đó là những cách nào ? Giáo viên giảng:Đi thẳng vào vấn đề, suy từ cái chung đến cái riêng , suy từ tâm lí con người -Muốn chuyển từ phần mở bài xuống phần thân bài các em phải dùng những từ ngữ nào -Viết phần kết bài chúng ta phải viết như thế nào ? Giáo viên:Phải hô ứng với phần mở bài. -Viết bài xong công việc tiếp theo làm gì ? -Muốn làm 1 bài văn lập luận chứng minh thì phải theo mấy bước ? -Một bài văn lập luận chứng minh có mấy phần ? nêu nội dung từng phần ? Hoạt động 2.Hướng dẫn học sinh luyện tập:10p -Em sẽ làm theo các bước như thế nào ?Hai đề này có gí giống và khác so với đề văn đã làm lí lẽ Lập dàn bài -Học sinh trình bày nhóm. -Học sinh đại diện nhóm trình bày. Viết bài.  Có 3 cách mở bài. -Học sinh trình bày. Đọc bài và sửa bài -Học sinh đọc bài tập. -Bố cục bài văn lập luận chứng minh. +Mở bài:Nêu luận điểm cần chứng minh. +Thân bài :Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn. +Kết bài:nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh.Chú ý lời văn kết bài hô ứng với mở bài. -Các đoạn trong bài phải liên kết chặt chẽ qua các hình thức chuyển tiếp ý. B.luyện tập: -Hai đề văn về cơ bản giống nhau vì đều mang ý nghĩa khuyên nhủ con mẫu ở trên? Dàn bài: +MB: Giới thiệu câu tục ngữ và nói rõ tư tưởng mà nó muốn thể hiện +TB: Nêu dẫn chứng cụ thể Dùng lí lẽ để phân tích đúc kết +KB: Rút ra kết luận khẳng định tính đúng đắn cần nhẫn nại, sự bền lòng quyết chí là các yếu tố cực kì quan trọng giúp cho con người ta có thể thành công trong cuộc sống. Hoạt động 3.Hướng dẫn học sinh tự học:2p 4.Củng cố:3p -Muốn làm 1 bài văn lập luận chứng minh thì phải theo mấy bước ? -Một bài văn lập luận chứng minh có mấy phần ? nêu nội dung từng phần ? 5.Dặn dò :1p -Học bài ,làm bài -Chuẩn bị bài :Luyện tập lập luận chứng minh. Đề:Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí:ăn quả nhớ kẻ trồng cây,uống nước nhớ nguồn. -Chuẩn bị theo các bước:Tìm hiểu đề và tìm ý,lập dàn bài,viết bài -Học sinh khái quát. người phải bền lòng, không nản chí C.Hướng dẫn tự học: -Sưu tầm một số văn bản chứng minh để làm tài liệu học tập. -Xác định luận điểm,luận cứ trong một bài văn nghị luận chứng minh. Ti t 92.LUY N T P L P LU N CH NG MINH.ế Ệ Ậ Ậ Ậ Ứ I.Mức độ cần đạt: -Khắc sâu những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh. -Vận dụng những hiểu biết đó vào việc làm một bài văn chứng minh cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc. II.Trọng tâm kiến thức ,kĩ năng: 1. Kiến thức: -Cách làm bài văn lập luận chứng minh cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc. 2.Kĩ năng: -Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn chứng minh. III.Hướng dẫn thực hiện: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung chính 1.Ổn định lớp :1p 2.Kiểm tra bài cũ:5p -Cho biết các bước làm bài văn lập luận chứng minh? -Bài văn nghị luận chứng minh có bố cục mấy phần?Nội dung mỗi phần ? 3.Bài mới : Giới thiệu bài:1p. Quy trình của một bài bài văn chứng minh cũng nằm trong quy trình làm một bài văn nghị luận, một bài văn nói chung. Nghĩa là nhất thiết cần phải tuân thủ lần lượt các bước: Tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn ý, viết bài, đọc và sửa bài. Nhưng với kiểu bài nghị luận chứng minh vẫn có những cách thức cụ thể riêng phù hợp với đặc điểm của kiểu bài này. Hoạt động 1:Hướng dẫn tự học: 6p Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của học sinh. Giáo viên có thể nhắc laị yêu cầu -Học sinh trình bày. -Các nhóm tổ kiểm tra và báo cáo kết quả với giáo viên. A.Hướng dẫn tự học: Chuẩn bị ở nhà -Thực hiện các bước tìm hiểu đề và tìm ý,lập dàn bài. -Viết một số đoạn văn trong bài văn chứng minh cho một đề bài văn chứng minh cụ thể. [...]... Chun b vit bi tp lm vn s 5-Vn lp lun chng minh(Lm ti lp ) Chun b 5 /58-59 Tun 25 Tit 93 Tit 96 -c tớnh gin d ca Bỏc H -Chuyn i cõu ch ng thnh cõu b ng -Vit bi tp lm vn s 5-Vn lp lun chng minh Ngy son :7/ 2/2011 Ngy dy:1419/2/2011 Tit 93.C TNH GIN D CA BC H I.Mc cn t: -Thy c c tớnh gin d l phm cht cao quý ca Bỏc H qua on vn ngh lun c sc II.Trng tõm kin thc,k nng: 1 Kin thc: - S gin v tỏc gi Phm Vn ng... mt ln nhn rừ hn phm cht cao p ny ca CTHCM qua mt on vn xuụi ngh lun c sc ca c th tng Phm Vn ng Ngi hc trũ xut sc ngi cng s gn gi nhiu nm vi Bỏc H Hot ng 1:Hng dn hc sinh tỡm I.Tỡm hiu chung hiu chung:7p -Giỏo viờn c mu vn bn -Hc sinh chỳ ý theo -Phm Vn ng ( 1906 2000) mt cng s gn Lu ý :c mch lc,rừ rng va sụi ni va dừi c li gi ca Ch tch H Chớ cm xỳc -Em bit gỡ v Phm Vn ng? -Da chỳ thớch trỡnh Minh... ca vn bn ny ? ca Ch Tch H Chớ Minh, tinh hoa v khớ dn chng v lớ l chng minh iu ú ni dung? phỏch ca dõn tc, lng Kt bi :khụng cú vỡ õy l on trớch tõm ca thi i c trong L k nim 80 nm ngy sinh ca Bỏc H(1 970 ) II.c hiu vn bn: Hot ng 2:c hiu vn bn :24p -Bi vn ny ngh lun v vn gỡ ? c tớnh gin d ca 1.Ni dung: Bỏc -Hc sinh chỳ ý on u -c tớnh gin d ca Bỏc th hin ngay -Nht quỏn gia i -c tớnh gin d ca Ch tch H . 91.CÁCH LÀM BÀI VĂN L P LU N CH NGế Ậ Ậ Ứ MINH I.Mức độ cần đạt: -Hệ thống hóa những kiến thức cần thiết ( Về tạo lập văn bản, về văn bản lập luận chứng minh) để học cách làm bài văn chứng minh. lun v bi hc. Tuần 25 Tiết 93 –Tiết 96 -Đức tính giản dị của Bác Hồ -Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động -Viết bài tập làm văn số 5 -Văn lập luận chứng minh Ngày soạn :7/ 2/2011 Ngày dạy:1419/2/2011 . sinh tìm hiểu chung:7p -Giáo viên đọc mẫu văn bản Lưu ý :đọc mạch lạc,rõ ràng vừa sôi nỗi vừa cảm xúc -Em biết gì về Phạm Văn Đồng? -Cho biết hoàn cảnh ra đời tác phẩm? -Bài văn viết theo thể

Ngày đăng: 02/05/2015, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w