1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn 7- tuần 10

18 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

4.Phát triển năng lực: Rèn HS năng lực tự học từ các kiến thức đã học biết cách làm một văn bản biểu cảm, năng lực giải quyết vấn đề phân tích tình huống ở đề bài, đề xuất được các giải [r]

(1)Ngày soạn: 18/10/2019 Ngày giảng: 7B3:…………… Tuần 10 - Tiết 33+34 Tập làm văn VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ VĂN BIỂU CẢM I.Mục tiêu: 1.Kiến thức - Kiểm tra học sinh kiến thức văn biểu cảm, tạo lập bài văn biểu cảm đối tượng sống 2.Kĩ năng: Rèn kĩ viết bài văn biểu cảm đủ phần hoàn chỉnh, mạch lạc, có cảm xúc chân thành 3.Thái độ: Giáo dục niềm đồng cảm với thân phận và trân trọng vẻ đẹp người phụ nữ xưa; tình cảm yêu mến, gắn bó với thiên nhiên.Từ đó có ý thức bảo vệ thiên nhiên 4.Phát triển lực: Rèn HS lực tự học (từ các kiến thức đã học biết cách làm văn biểu cảm), lực giải vấn đề (phân tích tình đề bài, đề xuất các giải pháp để giải tình huống), lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức đã học để giải đề bài tiết học), lực sử dụng ngôn ngữ tạo lập đoạn văn, lực tự quản lí thời gian làm bài và trình bày bài * Tích hợp - Giáo dục đạo đức: trung thực làm bài, tôn trọng thành mà người khác đạt được, biết hợp tác để đạt kết tốt II.Chuẩn bị - GV: Hướng dẫn HS ôn tập ; đề bài, đáp án, biểu điểm - HS: ôn khái niệm văn biểu cảm, các phương thức biểu cảm, hiểu nội dung biểu cảm số văn đã học, nhớ bốn bước quá trình tạo lập văn bản, lập dàn ý bài văn biểu cảm III Phương pháp: Tạo lập văn biểu cảm Thời gian : 90’làm lớp Hình thức: Tự luận IV Tiến trình dạy và giáo dục 1- ổn định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra bài cũ 3- Bài I.Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí đề kiểm tra) (2) Mức độ Nhận biết Thông hiểu Chủ đề Chủ đề : Nhớ khái niệm Hiểu nội Văn biểu văn biểu cảm, dung biểu cảm cảm đối tượng biểu văn cảm nêu đó học hai PT biểu cảm; Số câu Số câu: Số câu 1.a,b Số điểm Số điểm : 1,5 Số điểm 1,5 Tỉ lệ 15% 15% Tổngsố câu Số câu: Số câu: Tổngsố điểm Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ :% 15% 15% II Biên soạn câu hỏi theo ma trận Vận dụng Cấp thấp Cấp cao Bộc lộ cảm loài cây Số câu: Số điểm : 70% Số câu : Số điểm :7 70% Cộng tình Số câu:3 Số điểm 10 100% Số câu Số điểm 10 100% Câu 1(1,5đ): a Tìm từ ngữ điền vào chỗ trống để hoàn thiện khái niệm văn biểu cảm: Văn biểu cảm là văn viết nhằm biểu đạt …., đánh giá người giới xung quanh và khêu gợi lòng… nơi người đọc b Khoanh tròn vào đáp án đúng Cho đề bài sau : “Cảm nghĩ nụ cười mẹ”.Hãy xác định đối tượng biểu cảm đề bài trên A Mẹ B Nụ cười mẹ C Nụ cười D Cảm nghĩ mẹ Câu ( 1,5đ) : Đọc bài thơ sau: Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son ( Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương) a Xác định nội dung biểu cảm bài thơ? b Phương thức biểu cảm bài thơ là gì? Câu (7,0đ) : Biểu cảm loài cây III.Đáp án -biểu điểm: Câu 1: - Văn biểu cảm là văn viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá người giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc *Mức đạt: HS điền đúng ý 0,5điểm * Mức không đạt: Trả lời không chính xác tất các ý không làm (3) Câu 2: Đáp án đúng B ( 0,5 điểm ) Câu 3: a Bài thơ cho thấy Hồ Xuân Hương vừa trân trọng vẻ đẹp,phẩm chất trắng, son sắt người phụ nữ Việt Nam ngày xưa vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm họ *Mức đạt: HS trả lời đúng hai ý ( trân trọng và cảm thương) ý 0,5điểm * Mức không đạt: Trả lời không chính xác tất các ý không làm b hai phương thức biểu cảm: + Trực tiếp + Gián tiếp *Mức đạt: HS trả lời đúng hai ý ý 0,25điểm * Mức không đạt: Trả lời không chính xác tất các ý không làm Câu 4:  Tiêu chí cho phần bài viết – 5,0đ 1.MB: 0,5đ Giới thiệu loài cây và bày tỏ tình cảm mình với loài cây - Mức tối đa: HS biết cách MB hay/ tạo ấn tượng/ có sáng tạo - Mức chưa tối đa ( 0,25đ) : HS biết cách MB chưa hay, còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ - Không đạt: lạc đề ,MB không đạt yêu cầu, sai nội dung MB, không có MB TB: 4,0 điểm a Lựa chọn biểu cảm các đặc điểm tiêu biểu loài cây đó ( hình dáng, thân , rễ, cành, hoa…) Mức tối đa ( 2,0đ) : HS biết kết hợp biểu cảm và miêu tả để bày tỏ tình yêu mình vẻ đẹp loài cây Có thể miêu tả cụ thể vẻ đẹp cây, có thể lựa chọn vài đặc điểm tiêu biểu để bày tỏ cảm xúc, có thể miêu tả vẻ đẹp cây theo mùa hay các không gian khác Đoạn văn viết hay ,có ấn tượng Mức chưa tối đa ( 1,0 đ) : HS biết kết hợp biểu cảm và miêu tả để bày tỏ tình yêu mình vẻ đẹp loài cây Đoạn văn viết còn chưa hay, mắc lỗi cách lựa chọn đặc điểm tiêu biểu, cảm xúc chưa chân thành Không đạt: lạc đề/ nội dung biểu cảm không đúng yêu cầu đề bài hay không làm b.Suy nghĩ, cảm xúc vai trò loài cây sống chung và riêng Mức tối đa ( 1,0đ) : HS biết kết hợp biểu cảm và miêu tả, tự để bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc vai trò loài cây sống chung ( gia đình, trường học, quê hương) và riêng ( với thân) Đoạn văn viết hay,có ấn tượng Mức chưa tối đa ( 0,5 đ) : : HS biết kết hợp biểu cảm và miêu tả, tự để bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc vai trò loài cây sống chung ( gia đình, trường học, quê hương) và riêng ( với thân) Đoạn văn viết còn chưa hay, bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ còn hời hợt, đưa yếu tố miêu tả và biểu cảm chưa rõ Không đạt: lạc đề, nội dung biểu cảm không đúng yêu cầu đề bài hay không làm c.Gợi lại kỉ niệm gắn bó với loài cây đó Mức tối đa ( 1,0đ) : Nhớ lại và kể kỉ niệm gắn bó không quên với loài cây Lời kể xúc động gắn với tình cảm chân thành Mức chưa tối đa ( 0,5đ) : HS có kể kỉ niệm song kỉ niệm đó chưa ấn tượng, chưa thật sâu sắc và có tính thuyết phục (4) Không đạt: lạc đề/ nội dung viết không đúng, không sát yêu cầu đề bài hay không làm KB: 0,5đ : Khẳng định tình cảm yêu mến, trân trọng, gắn bó với loài cây - Mức tối đa: HS biết cách KB hay, tạo ấn tượng, có sáng tạo - Mức chưa tối đa ( 0,25đ) : HS biết KB đạt yêu cầu ,còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ - Không đạt: lạc đề/ KB không đạt yêu cầu, sai nội dung biểu cảm, không có KB * Các tiêu chí khác – 2,0 điểm Về hình thức: 0,5 điểm - Mức tối đa: HS viết bài văn có đủ phần ( MB, TB, KB), biết tách đoạn TB cách hợp lí, chữ viết rõ ràng, trình bày đẹp, có thể mắc số ít lỗi chính tả - Không đạt: HS chưa hoàn thiện bố cục bài viết, phần TB có đoạn văn, chữ viết xấu, không rõ ràng, mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu HS không làm bài Sáng tạo: 1,0 đ - Mức đầy đủ:HS đạt các yêu cầu sau: 1) bài biểu cảm có cảm xúc chân thành 2) thể tìm tòi diễn đạt: chú ý tạo nhịp điệu cho câu, sử dụng đa dạng kiểu câu 3) Biết sử dụng từ ngữ chọn lọc, sử dụng thành công các phép tu từ, từ láy có giá trị biểu cảm 4) Biết kết hợp có hiệu yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm cùng biểu cảm trực tiếp - Mức chưa đầy đủ ( 0,75 đ): HS đạt số các yêu cầu trên - Mức chưa đầy đủ ( 0,5 đ): HS đạt số các yêu cầu trên - Mức chưa đầy đủ ( 0,25 đ): HS đạt 1trong số các yêu cầu trên - Mức không đạt: GV không nhận yêu cầu trên thể bài viết HS HS không làm Lập luận: 0,5đ - Mức tối đa: HS biết cách lập luận chặt chẽ, có trật tự logic các phần: MB, TB, KB; thực khá tốt việc liên kết câu, đoạn bài - Không đạt: HS không biết cách lập luận, các phần: MB, TB, KB rời rạc, các ý trùng lặp, xếp lộn xộn, không làm bài 4.Hướng dẫn nhà : Nhắc hs nhà chuẩn bị bài :Xa ngắm thác núi Lư và Phong kiều bạc +Em hãy nêu hiểu biết mình đời, nghiệp tác giả Lí Bạch? +Em hãy nêu hiểu biết mình đời, nghiệp tác giả Trương Kế? +Bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư ”và “Phong kiều bạc” sáng tác hoàn cảnh nào?Thể thơ? +Tìm hiểu nghĩa các yếu tố Hán Việt? (5) V.Rút kinh nghiệm: *********************** Ngày soạn: 18/10/2019 Ngày giảng: 7B3:…………… Tuần 10 - Tiết 35 Hướng dẫn đọc thêm: Văn bản: XA NGẮM THÁC NÚI LƯ ( Lý Bạch ) PHONG KIỀU DẠ BẠC ( Trương Kế ) I Mục tiêu Kiến thức: -Hiểu tác giả Lí Bạch và Trương Kế -Vẻ đẹp độc đáo, hùng vĩ, tráng lệ thác núi Lư qua cảm nhận đầy hứng khởi thiên tài Lý Bạch, qua đó phần nào hiểu tâm hồn phóng khoáng, lãng mạn nhà thơ.Đặc điểm nghệ thuật độc đáo bài thơ - Cảm nhận nỗi lòng thi nhân đêm đỗ thuyền bến Phong Kiều - Học sinh khuyết tật: Hiểu đôi nét tác giả Kĩ năng: -KNBH: Đọc hiểu văn thơ Đường qua dịch tiếng Việt Sử dụng phần dich nghĩa việc phân tích tác phẩm và phần nào biết tích lũy vốn Hán Việt - KNS: + Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ tình yêu thiên nhiên, cách bộc lộ cảm xúc trước thiên nhiên tươi đẹp 3.Thái độ : tình yêu thiên nhiên, đồng cảm tâm hồn với các nhà thơ 4.Phát triển lực: Rèn HS lực tự học (thực soạn bài nhà có chất lượng , Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ bài giảng GV theo các kiến thức đã học), lực giải vấn đề (phát và phân tích vẻ đẹp tác phẩm văn chương ), lực sáng tạo ( có hửng thú, chủ động nêu ý kiến giá trị tác phẩm), lực sử dụng ngôn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức bài học II.Chuẩn bị - GV: Nghiên cứu SGK,chuẩn kiến thức, SGV, giáo án, TLTK, ƯDCNTT - HS Sọan bài theo hướng dẫn nhà GV (6) III Phương pháp,kĩ thuật: - PP trực quan, đọc diễn cảm,thuyết trình, phân tích so sánh đối chiếu, giảng bình, nêu và giải vấn đề, kt động não, đặt câu hỏi,trình bày 1’ IV Tiến trình dạy và giáo dục ổn định tổ chức (1’) 2, Kiểm tra bài cũ (3’)? Đọc thuộc lòng và cảm nhận tình bạn bài “ Bạn đến chơi nhà” ? 3- Bài HĐ1: Khởi động( 1’) - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học - Kĩ thuật, PP:thuyết trình Thơ Đường là thành tựu rực rỡ văn học đời Đường TK VII – X Thơ Đường vừa có tính độc đáo, vừa có tính cổ điển Thơ Đường đời trước văn học trung đại VN gần kỉ nên nó là sản phẩm tinh th ần v ừa xa, vừa xưa ánh lên tâm hồn cao đẹp Hôm chúng ta cùng đến với bài thơ Đường để tìm hiểu vẻ đẹp nó Hoạt động thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 2(15’) A.Xa ngắm thác núi Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả,tác phẩm,đọc – hiểu Lư bài thơ “ Xa ngắm thác núi Lư” I Giới thiệu chung: - Mục tiêu: học sinh tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm,đọc 1.Tác giả: Lí Bạch hiểu bài thơ - Phương pháp: vấn đáp, đọc diễn cảm, thuyết trình nêu vấn (701-762) là nhà thơ đề, phân tích so sánh, đối chiếu, giảng bình tiếng Trung - Kĩ thuật: đặt câu hỏi Quốc đời Đường Lí GV trình chiếu hình ảnh tác giả Lý Bạch Bạch mệnh GV: Em hãy nêu hiểu biết mình đời, danh là “Tiên thơ” nghiệp tác giả Lí Bạch?(trình bày 1’) Thơ ông biểu lộ HS: Lí Bạch (701 - 762) là nhà thơ tiếng Trung tâm hồn tự phóng Quốc đời Đường, tự là Thái Bạch, hiệu là Thanh Liên cư khoáng Hình ảnh thơ sĩ, quê Cam Túc tươi sáng,kì vĩ, ngôn * Học sinh khuyết tật: Theo em Lý Bạch là ai? ngữ tự nhiên điêu GV: Bài thơ “ Vọng Lư sơn bộc bố” sáng tác luyện hoàn cảnh nào? HS: Bài thơ tác giả viết vào quãng thời gian cuối đời mà ảo tưởng chính trị đã tiêu tan, nhà thơ quay trở với thiên nhiên, với Đạo để tự giải thoát mình GV: Bài thơ là bài thơ tiêu biểu viết đề tài thiên nhiên nhà thơ GV: Bài thơ có nhịp thơ nào? cần đọc với giọng nào? 2.Tác phẩm: - Là bài thơ hay Lí Bạch viết thiên nhiên - Được viết vào năm cuối đời tác giả II Đọc – hiểu văn (7) GV trình chiếu bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư” bản: HS: Bài thơ có nhịp là 4/3 2/3/3 Đọc với giọng Đọc,chú thích phấn chấn ngợi ca GV: Hướng dẫn cách đọc phần HS: Hai ba học sinh đọc phần GV: Nhận xét cách đọc học sinh HS: giải thích nghĩa các từ phần nguyên tác GV: Từ dấu hiệu số câu, chữ và cách hiệp vần, em hãy xác định thể thơ bài thơ này? HS: Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt: câu, câu chữ GV: Em hãy cho biết bài thơ này tạo lập phương thức miêu tả hay biểu cảm? HS: Cả hai phương thức: miêu tả, biểu cảm GV: Vậy cái miêu tả đây là gì? Điều gì biểu cảm? HS: - Miêu tả: thác núi Lư - Cảm xúc tác giả đứng trước dòng thác - Bài thơ có câu thơ, câu có ý riêng, chúng ta phân tích câu thơ GV: Em hãy đọc nhan đề và hai câu đầu bài thơ? HS: Học sinh đọc GV: Em hãy cho biết “ vọng” là gì? “ dao” là gì? HS: Vọng: trông từ xa; dao: xa GV: Vậy theo em tác giả đứng đâu để tả thác núi Lư? HS: Qua hai từ “ vọng”, “ dao” cho ta thấy tác giả đứng từ xa quan sát và miêu tả thác núi Lư ? Vị trí đó có thuận lợi gì việc miêu tả? - Vị trí này không cho phép khắc hoạ cảnh vật cách chi tiết cụ thể, lại có lợi là dễ phát vẻ đẹp toàn cảnh GV: Như tác giả đã lựa chọn cho mình điểm nhìn tối ưu GV: Em hiểu câu thơ thứ “ Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên” có nghĩa là gì? HS: có nghĩa là: mặt trời chiếu núi Hương Lô, sinh làn khói tía GV: Em hãy so sánh câu thơ này với nguyên tác và rút Bố cục và thể thơ: - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt: Phân tích văn a.Cảnh thác núi Lư Từ xa, phông tranh thác nước (8) nhận xét? HS: Trong nguyên tác, câu thơ thứ có quan hệ nhân quả, chủ thể xuyên suốt là “ mặt trời” dịch: vế sau câu thơ thứ dịch thành cụm chủ – vị ( chủ thể là “ khói tía”) mối quan hệ nhân đã bị phá vỡ Động từ “ sinh” dịch là “ rọi” là chưa hết ý, chưa sát nghĩa GV: Như từ “ sinh” với chủ thể là “ Nhật chiếu” đã đem đến ý nghĩa nào cho câu thơ ? HS: ánh sáng mặt trời xuất chủ thể làm cho vật sinh sôi nảy nở, sống động và tràn đầy sức sống GV: Qua đây em cho biết tác giả đã “ vẽ” điều gì? HS: câu thơ thứ này nhà thơ đã vẽ cái tranh cái mà từ đó người ta gọi núi này là lò hương ( Hương Lô) Em hãy đọc câu thơ thứ ? HS : Dao khan bộc bố quải tiền xuyên ( Xa nhìn dòng thác treo trên dòng sông phía trước) Xa trông dòng thác trước sông này * Giáo dục lòng yêu thiên nhiên: GV : Từ cách tả cảnh vật trạng thái động “ Chiếu, sinh” câu đến câu này ngòi bút tác giả chuyển sang tả cảnh tĩnh nào ? Chữ nào thể rõ điều đó ? HS : Câu thơ thứ tả cảnh thác nước từ trên đỉnh cao tuôn trào đổ xuống dòng sông đã biến thành dải lụa trắng rủ xuống yên lặng và bất động “treo” khoảng vách núi và dòng sông - Chữ “quải ” ( treo) đã biến cái “động ” thành cái “ tĩnh” Nhìn từ xa, thấy đỉnh núi khói tía mịt mù, chân núi dòng sông tuôn chảy khoảng là thác nước treo lơ lửng cao dải lụa GV ( bình) : Chữ “quải” (treo) đã cho tác giả biến dòng là toàn cảnh núi Hương Lô phản quang ánh mặt trời -Ở câu chữ "quải"(treo) đã gợi tả vẻ đẹp dòng thác dải lụa trắng thác động thành dải lụa mềm Dải lụa treo đỉnh rủ yên ắng núi cao có khói tía lung linh, trước dòng sông chân khoảng vách núi và núi tuôn chảy, còn gì có thể hùng tráng và mỹ lệ dòng sông Vì đã treo vào vách núi thì lụa thác (9) long lanh vẻ đẹp vô cùng kỳ ảo GV : Em hãy đọc câu thơ thứ ? HS : Phi lưu trực há tam thiên xích ( Thác chảy bay đổ thẳng xuống ba nghìn thước ) Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước GV : câu thơ thứ ngòi bút tác giả lại chuyển từ miêu tả “tĩnh” sang miêu tả “động” điều đó thể từ nào ? HS : Phi : bay ; Trực : thẳng GV : Hai từ “phi” “trực” giúp người đọc hình dung điều gì ? HS : Tác giả tả trực tiếp đồng thời lại giúp người đọc hình dung núi cao và sườn núi dốc đứng Núi thấp, sườn núi thoải thì không thể “phi lưu” và “ trực há” GV : Con số ba nghìn thước đây là số ước hàm ý cao, làm tăng thêm độ nhanh, sức mạnh, đổ thác Qua đây em còn có cảm nhận nào khác ? HS : Ta thấy sức mạnh ghê gớm dòng thác, sức mạnh ghê gớm thiên nhiên, đã đứng xa không thể nghe thật rõ tiếng ầm ầm dòng thác Người đọc thấy dòng thác lớn đổ thẳng và mạnh, nước bay theo dòng nước Một cảnh hùng vĩ và thật tráng lệ GV : Hãy đọc câu thơ thứ ? HS : Nghi thị Ngân Hà lạc cử thiên (Ngỡ là sông Ngân rơi xuống từ chín tầng mây) Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây GV : Từ “nghi” và từ “ lạc” nghĩa là gì ? Hai từ này đã gợi cho người đọc có ảo giác nào ? HS : Nghi : ngỡ là; Lạc : rơi xuống Nghi : có nghĩa là thật không phải vậy, làm có thể vừa thấy cảnh mặt trời (ở ban ngày), lại thấy dòng sông Ngân (chỉ có ban đêm), mà ta tin là có thể, có thực Lạc : dòng Ngân Hà vốn nằm theo chiều ngang vắt qua bầu trời, còn dòng thác lại đổ theo chiều thẳng đứng Câu thứ trực tiếp tả dòng thác chảy với sức mạnh ghê gớm - Câu miêu tả vẻ (10) GV: Qua việc “nghi” (ngỡ là) em có nhận xét gì tác giả ? HS : Cái “ngỡ ” dòng sông Ngân tuột khỏi mây là tưởng tượng phóng khoáng tác giả GV : Với việc dùng từ “nghi” và từ “lạc” câu đẹp huyền ảo thác núi Lư qua hình ảnh so sánh đặc sắc b Tâm hồn nhà thơ thơ này em thấy hình ảnh thác nước có vẻ đẹp - Tình yêu thiên nhiên đắm say, tính cách nào ? mạnh mẽ phóng HS : Nó tạo nên huyền ảo cho vẻ đẹp thác nước khoáng, lãng mạn qua GV : Qua các câu thơ bài thơ “Vọng Lư sơn bộc trí tưởng tượng bay bố” chúng ta có thể hình dung nào tâm hồn bổng và tính cách nhà thơ ? HS : Qua phân tích trên ta cảm nhận phần nào tâm hồn và tính cách Lí Bạch : Đó là tình yêu thiên nhiên đắm say, tha thiết; là tính cách phóng khoáng, mạnh mẽ Tổng kết : “tiên thơ” với sức tưởng tượng bay bổng, a.Nội dung: Bài thơ khắc hoạ người lãng mạn bậc các nhà thơ Đường vẻ đẹp kì Hoạt động Hướng dẫn HS hiểu nội dung và nghệ thuật vĩ,mạnh mẽ thiên bài thơ (3’) - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh hiểu giá trị nội dung và nhiên và tâm hồn nghệ thuật văn phóng khoáng, bay - Phương pháp:vấn đáp, thuyết trình bổng nhà thơ - Kĩ thuật: đặt câu hỏi b.Nghệ thuật GV: Em cảm nhận gì nội dung bài -kết hợp cái ảo thơ? và cái thực GV : Em hãy nhận xét khái quát nghệ thuật bài - sử dụg so sánh ,phóng đại thơ? - liên tưởng, tưởng GV : Qua việc tìm hiểu bài thơ ta thấy cần khắc sâu tượng sáng tạo điều quan trọng nào ? - ngôn ngữ giàu hình HS : Phát biểu và đọc nội dung ghi nhớ SGK(112) ản c.Ghi nhớ : SGK (112) Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả,tác B.Phong kiều phẩm,đọc –hiểu bài thơ “Phong Kiều bạc ”15’ bạc: - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả,tác I Giới thiệu chung: phẩm, đọc và tìm hiểu giá trị văn 1.Tác giả: - Phương pháp:vấn đáp, thuyết trình, đọc diễn cảm, nêu - Trương Kế: Sống kỉ VIII vấn đề, phân tích so sánh đối chiếu, giảng bình (11) - Kĩ thuật: đặt câu hỏi Hãy nêu số nét tác giả? GV bổ sung: Tác giả sống vào khoảng trước sau năm 756- đời vua Đường Túc Tông Trương Kế tự là Ý Tôn, thi đậu tiến sĩ và làm quan triều với chức vụ Tự viên ngoại lang, sau bị đổi Hồng Châu coi việc tài phú và đây Sinh thời, ông là người học rộng, thích đàm đạo và bàn bạc văn chương, đặc biệt thích làm thơ ? Hãy nêu số nét tác phẩm? HS: Trình bày cá nhân GV bổ sung: Bài thơ này là tác phẩm tiếng ông, với nó ông đã liệt vào hàng đại gia Ông sáng tác bài này thi trượt trở ghé qua Tô Châu, tức cảnh mà sinh tình - Nguyên tác bài thơ Phong Kiều bạc sau này đã Khang Hữu Vi đời nhà Thanh khắc trên bia lớn dựng chùa Hàn San - Đọc to rõ ràng, giọng buồn, nhịp 2/2/3 GV: đọc mẫu HS đọc lại GV: Nhận xét Bài thơ viết theo thể thơ gì? - Hs :- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Gv: Chúng ta phân tích câu thơ Đọc câu thơ đầu tiên ? + Nguyệt lạc ô đề sương mãn thiên Giang phong ngư hoả đối sầu miên Bài thơ sáng tác vào thời điểm nào? Hoàn cảnh ntn - Về đêm khuya, tác giả xa quê Cảnh đêm khuya tác giả quan sát và thấy gì? - Trăng tà -Màn đêm- sương đầy trời và đâu đó có tiếng quạ kêu Câu thứ chứa cảnh nào ? - Chứa cảnh: hàng Phong thấp thoáng ven sông; lửa chài lấp loé và lữ khách buồn, không ngủ đối diện với cảnh Cảnh sắc thơ diễn mùa nào năm ? - Mùa thu Trong khung cảnh mùa thu đó tâm trạng tác giả lúc này sao? - Trước phong cảnh và âm đó khiến tác giả thao thức không ngủ Tác giả không ngủ còn có thể có lý nào khác ? Người Tương Châu Hồ Bắc - TQ, đỗ tiến sĩ Thơ ông thường tả phong cảnh là chủ yếu 2.Tác phẩm: - Ra đời đêm khuya, tác giả xa quê II Đọc – hiểu văn bản: Đọc, chú thích: Bố cục và thể loại: - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Phân tích: - Trước phong cảnh mùa thu nơi đất khách tác giả thao thức không ngủ - Tiếng chuông chùa nhân cách hoá đã chủ động gõ vào ván thuyền lan toả, tác động đến khách lãng du - Bài thơ thể sinh động điều nghe thấy, nhìn thấy khách xa quê thao thức không ngủ (khi đỗ thuyền (12) - Xa quê: Tg có nỗi sầu phân ly mối u tình nào đó Hai câu đầu bài thơ tả cảnh, câu thơ sau tg miêu tả ntn ? - câu thơ sau tg miêu tả tiếng chuông chùa Hàn Sơn buông đêm khuya im ắng câu thơ cuối dịch thơ không thật sát nghĩa, em hãy quan sát phần dịch nghĩa và nhận xét ntn tiếng chuông chùa Hàn Sơn tg đêm thu ? - Tiếng chuông chùa Hàn Sơn đã nhân cách hoá có thần đã chủ động tìm đến gõ vào ván thuyền khách lãng du hồi, hồi lan toả, tác động chia xẻ nỗi buồn với tg * GD lòng yêu quê hương - GV: tg đã mượn động để tả tĩnh, dùng âm để truyền hình ảnh, đây là thủ pháp quen thuộc thơ Đường Âm ko thấy tg đã làm cho độc nắm nó, mường tượng có thể ngược dòng miêu tả lần tới nơi xuất phát, đó là chùa Hàn Sơn cách Phong Kiều Hoạt động Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung ,nghệ thuật bài thơ (3’) - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu giá trị văn - Phương pháp:vấn đáp, giảng bình - Kĩ thuật: đặt câu hỏi Bài thơ này có nội dung gì đặc sắc? - Nếu cảm nhận đơn giản: tg tả đêm khuya P.Kiều với cảnh vật động và tĩnh thôi thì chưa đủ Cái hay bài thơ là tất cảnh cảm nhận và tả qua tâm hồn nhạy cảm của lữ khách xa quê thao thức Nghệ thuật đặc sắc bài thơ ? Phong Kiều) Tổng kết: a Nội dung: - Khung cảnh, âm P.Kiều cùng tâm trạng thao thức lữ khách b Nghệ thuật: - Miêu tả, nhân hoá lấy động tả tĩnh.+ Mượn âm để truyền hình ảnh Củng cố (1’): - Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu bài học - Kĩ thuật: đặt câu hỏi GV : Khái quát lại giá trị hai bài thơ nội dung và nghệ thuật Hướng dẫn nhà(3’) : - Học thuộc lòng dịch hai bài thơ Nhớ 10 từ gốc Hán Nắm giá trị nội dung, nghệ thuật đặc sắc hai bài thơ -Sưu tầm bài thơ viết thiên nhiên nhà thơ .- Chuẩn bị bài: Từ đồng nghĩa + Trả lời câu hỏi mục I để rút khái niệm từ đồng nghĩa (13) + Phân biệt hai nhóm từ đồng nghĩa mục II qua việc so sánh nghĩa từ “ quả’’ và “ trái’’ và nghĩa hai từ “ bỏ mạng’’ và “hi sinh’’ các câu + Thay các từ đồng nghĩa: “quả- trái”, “bỏ mạng - hi sinh’’ các VD SGK mục III nhận xét cách sử dụng từ đồng nghĩa V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ***************************** Ngày soạn: 18/10/2019 Ngày giảng: 7B3:…………… Tiếng Việt: Tuần 10 - Tiết 37 TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục tiêu: Kiến thức : - Khái niệm từ đồng nghĩa - Từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn - Học sinh khuyết tật: Khái niệm từ đồng nghĩa Kĩ năng: * KNBH- Nhận biết từ đồng nghĩa văn - Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn - Sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh - Phát lỗi và chữa lỗi dùng từ đồng nghĩa * KNS: +Ra định:Ra định, lựa chọn cách sử dụng từ phù hợp với thực tiễn + giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ ý kiến cá nhân cách sử dụng đồng nghĩa Thái độ : Có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa 4.Phát triển lực: Rèn HS lực tự học ( thực tốt nhiệm vụ soạn bài nhà, hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ bài giảng GV theo các kiến thức đã học), lực giải vấn đề (phân tích tình , phát và nêu các tình có liên quan, đề xuất các giải pháp để giải tình huống), lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức đã học để giải các BT tiết học),năng lực sử dụng ngôn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức bài học * Tích hợp +Tôn trọng, lắng nghe và hiểu người khác; lựa chọn cách sử dụng tiếng Việt đúng nghĩa, sáng, hiệu quảTÔN TRỌNG, HỢP TÁC, TRÁCH NHIỆM II.Chuẩn bị - GV: Nghiên cứu SGK, chuẩn kiến thức,giáo án, máy chiếu (14) - HS: Soạn bài theo hướng dẫn GV ,trả lời mục I,II III Phương pháp, kĩ thuật: - Phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát,so sánh, thuyết trình, thực hành có hướng dẫn , nhóm, KT động não, đặt câu hỏi,chia nhóm, sơ đồ tư duy… IV Tiến trình dạy và giáo dục 1- ổn định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra bài cũ (3’) Câu hỏi: Trong việc sử dụng quan hệ từ cần tránh mắc lỗi nào? Đặt câu có sử dụng quan hệ từ ? Câu văn sau mắc lỗi gì? Em hãy sửa lại cho hoàn chỉnh? +Nó tôi học Đáp án: - Trong việc sử dụng quan hệ từ cần tránh các lỗi: + Thiếu quan hệ từ + Dùng quan hệ từ không thích hợp nghĩa + Thừa quan hệ từ + Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết - Câu văn mắc lỗi thiếu quan hệ từ: và 3- Bài Hoạt động 1: Khởi động (1’) - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học - Kĩ thuật, PP:thuyết trình GV:Giới thiệu bài Ở bậc tiểu học các em đã tìm hiểu từ đồng nghĩa Và để giúp các em hiểu sâu từ đồng nghĩa Tiết học hôm chúng ta cùng tìm hiểu bài Hoạt động 2(6’) I.Thế nào là từ đồng Hướng dẫn HS tìm hiểu nào là từ đồng nghĩa nghĩa - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh hiểu nào là từ đồng 1.Khảo sát, phân tích ngữ nghĩa liệu/Sgk/113,114 - Phương pháp:Vấn đáp, phân tích, nêu và giải vấn đề,so sánh - Kĩ thuật: đặt câu hỏi GV trình chiếu ngữ liệu -HS đọc dịch thơ bài “ Xa ngắm thác Núi Lư” - Các từ nhóm ?) Tìm từ đồng nghĩa với từ “Rọi’’, “ Trông’’? có nghĩa giống - Rọi: Chiếu -> chiếu ánh sáng vào vật nào đó -> Soi gần giống - Trông: nhìn -> nhìn để nhận biết -> Nhìn, ngó, dòm - Từ có nghĩa giống với từ rọi: là từ chiếu, soi - Từ có nghĩa giống gần giống với từ trông: nhìn, dòm, ngó, liếc ? Qua đây em cho biết ntn là từ đồng nghĩa ? ?) Ngoài nghĩa trên từ “ trông” còn có nghĩa nào khác ? - Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn - Mong ?) Tìm từ đồng nghĩa với nghĩa trên? - Trông coi, chăm sóc, coi sóc - trông là từ nhiều nghĩa , - Mong, hi vọng, trông mong (15) *GV: Các từ cùng nhóm nghĩa, có nghĩa giống và các từ khác nhóm nghĩa thì nghĩa gần giống ?) Từ “trông” thuộc loại từ gì đã học lớp 6? - Từ nhiều nghĩa => từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghiã khác ?) Qua phân tích trên chúng ta có thể chốt lại ý ntn từ đồng nghĩa ? - Gọi HS đọc ghi nhớ * Học sinh khuyết tật: Theo em,thế nào là từ đồng nghĩa Hoạt động 3(6’) Hướng dẫn HS tìm hiểu các loại từ đồng nghĩa - Mục tiêu: hướng dẫn học sinhphân loại từ đồng nghĩa - Phương pháp:Vấn đáp, phân tích, nêu và giải vấn đề,so sánh quy nạp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi GV trình chiếu ngữ liệu ?) So sánh nghĩa từ “ quả’’ và “ trái’’ VD ? - Giống hoàn toàn, có thể dùng thay hoàn cảnh => gọi là từ đồng nghĩa hoàn toàn ?) Nghĩa hai từ “ bỏ mạng’’ và “hi sinh’’ các câu đó có điểm gì giống nhau? Điểm nào khác nhau? - Giống : nghĩa (chết) - Khác : sắc thái ý nghĩa : - khinh bỉ, coi thường ( chết vô ích) - kính trọng, khâm phục ( chết vì lí tưởng cao cả) => Hai từ trên đồng nghĩa không hoàn toàn ?) Em hiểu nào từ đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn? - HS phát biểu -> gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động 4(5’) Hướng dẫn HS cách sử dụng từ đồng nghĩa - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh sử dụng tư đồng nghĩa Gd đạo đức - Phương pháp:Vấn đáp, phân tích, nêu và giải vấn đề,so sánh - Kĩ thuật: đặt câu hỏi GV trình chiếu ngữ liệu ?) Thử thay các từ đồng nghĩa: “quả- trái”, “bỏ mạng hi sinh’’ các VD trên nhận xét ? + Từ : trái - : thay + Bỏ mạng - hi sinh: không thay vì sắc thái biểu cảm khác ?) Tại đoạn trích “ Chinh phụ ngâm khúc’’ lấy tiêu có nhiều nhóm từ đồng nghiã khác Ghi nhớ 1: sgk(114) II Các loại từ đồng nghĩa 1.Khảo sát, phân tích ngữ liệu/Sgk/114 +Hai từ - trái có sắc thái nghĩa giống +Hai từ hi sinh ,bỏ mạng có sắc thái nghĩa khác Ghi nhớ : sgk (114) III.Sử nghĩa dụng từ đồng Khảo sát, phân tích ngữ liệu/Sgk/115 - không phải lúc nào từ đồng nghĩa có thể (16) đề “ Sau phút chia li’’ mà ko phải là “sau phút chia tay” thay cho - Hai từ “ chia tay và chia li’’ có nghĩa “rời nhau, - Khi dùng từ đồng nghĩa người nơi” “ chia li ’’ mang sắc thái cổ xưa cần lựa chọn từ phù hợp và diễn tả cảnh ngộ bi sầu người chinh phụ với ngữ cảnh và cảm xúc * GD ý thức giữ gìn sáng TV, yêu ngôn Ghi nhớ 3: sgk( 115) ngữ dân tộc ?) Khi sử dụng từ đồng nghĩa cần chú ý điểm gì ? - HS phát biểu -> GV chốt ghi nhớ Hoạt động 5(18’) IV Luyện tập Hướng dẫn HS luyện tập Bài (115) + Chó biển - hải cẩu - Mục tiêu: học sinh thực + Gan - dũng cảm + Đòi hỏi - yêu cầu hành kiến thức đã học.GD + Nhà thơ - thi sĩ + Mổ xẻ - phẫu thuật + Năm học - niên khoá đạo đức + Loài người - nhân loại - Phương pháp:thực hành + Của cải - tài sản + Nước ngoài - ngoại quốc + Thay mặt - đại diện có hướng dẫn, nhóm - Kĩ thuật: động não ,nhóm – HS nhóm làm BT1-2-3 Bài (115) + Máy thu – Rađiô + Xe - ô tô + Sinh tố - Vitamin + Dương cầm – Pianô Bài (115) + Heo - lợn + Bố - ba, thầy, tía + Má- mẹ , u , bầm + vô - vào - GV chép bảng phụ, HS Bài (115) lên điền a) Đưa : trao d) nói: cười b) Đưa : tiễn đ) : c) Kêu: nói, ca cẩm 5/ Bài 5/116 * ăn, xơi, chén: Khác sắc thái ý nghĩa - ăn: Sắc thái bình thưưòng - Xơi: Sắc thái lịch sự, xã giao.(Thường dùng lời HS nêu yêu cầu – GV mời chào) giao nhóm - Chén:Sắc thái thân mật, thông tục HS đọc làm và trình bày- * Tu, nhấp, nốc: Ba từ này khác nét nghĩa cách Hs nhận xét- gv chốt thức hoạt động - Tu: uống nhiều, liền mạch cách ngậm tục tiếp vào miệng chai hay vòi ấm - Nhấp: Uống chút một, cách hớp đầu môi thường là biết vị - Nốc: Uống nhiều và hết lúc - GV trình chiếu : HS lên điền - HS thực theo nhóm Bài (116) a) Thành -> thành tích b) Ngoan cố -> ngoan cường c) Nghĩa vụ -> nhiệm vụ d) Giữ gìn -> bảo vệ Bài (116) a) Điền: đối xử, đối đãi vào C1; Điền đối xử vào C2 (17) b) Điền “ trọng đại” “To lớn” vào câu Điền “ to lớn” vào câu - HS trả lời miệng Bài (117) - Hưởng lạc – hưởng thụ - Bao che – che chở - Giảng dạy : dạy - Trình bày – trưng bày - HS viết vào phiếu học Bài thêm: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ đồng nghĩa tập 4.Củng cố(2’) : - Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu bài học - Phương pháp: khái quát hoá sơ đồ tư - Kĩ thuật: đặt câu hỏi *GV cho từ khoá : Từ đồng nghĩa HS lập – nhận xét GV trình chiếu sơ đồ Hướng dẫn nhà( 3’) - Học bài: +Nhớ khái niệm từ đồng nghĩa +Nắm từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn +Tìm số văn từ đồng nghĩa + Làm bài tập 5, ( 115, 116) - Chuẩn bị: Cách lập dàn ý cho bài văn biểu cảm: * Đọc các đoạn văn mục I, trả lời các câu hỏi để tìm hiểu cách lập ý bài văn biểu cảm với bốn cách sau: +Liên hệ với tương lai +Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ +Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước (18) +Quan sát, suy ngẫm + Tìm thêm số đoạn văn viết đoạn văn biểu cảm có sử dụng cách lập ý trên V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (19)

Ngày đăng: 13/06/2021, 23:59

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w