1. Trang chủ
  2. » Sinh học

Văn 7- tuần 10

22 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học (lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến t[r]

(1)

TUẦN 10

Soạn : Tiết 37 Giảng Tập làm văn

CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM A Mục tiêu: HS nắm

1 Kiến thức: - ý cách lập ý văn biểu cảm. - Những cách lập ý văn biểu cảm thường gặp 2 Kĩ năng:

* KNBH: Biết vận dụng cách lập ý hợp lí đề văn cụ thể * KNS: - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ trước tập thể Thể tự tin. 3 Thái độ: Vận dụng lập ý để tư nhanh đời sống hàng ngày.

4.Phát triển lực: rèn HS lực tự học (lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), năng lực giải vấn đề (phát hiên phân tích vẻ đẹp tác phẩm văn chương), lực sáng tạo (có hứng thú, chủ động nêu ý kiến giá trị tác phẩm), lực sử dụng ngôn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác khi thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học

B Chuẩn bị

- GV: chuẩn kiến thức, soạn giáo án, TLTK, bảng phụ - HS : chuẩn bị theo hướng dẫn GV

C Phương pháp:

- Phân tích, phát vấn câu hỏi, so sánh, - Học nhóm phân tích vấn đề

D Tiến trình dạy giáo dục

1- ổn định tổ chức (1’)

2- Kiểm tra cũ (3’) Ktra tập Hs 3- Bài mới

Hoạt động 1: Khởi động

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Thời gian: 3’

- Hình thức: nêu vấn đề - PP:thuyết trình

GV vào bài: Khi tạo lập văn biểu cảm, người tạo lập văn biểu cảm cũng phải thực bước lập ý cho văn Vậy có cách lập ý nào văn biểu cảm Tiết học hôm tìm hiểu.

(2)

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh cách lập ý thường gặp trong văn biểu cảm

- Thời gian: 18’

- Hình thức: dạy học phân hóa

- Phương pháp: phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát,. - Kĩ thuật: động não

- Gọi HS đọc đoạn văn tre (117)

?) Cây tre gắn bó với người VN cơng dụng nào?

- Chia bùi sẻ

- Là bóng mát, khúc nhạc - Làm cổng chào, đu tre, sáo diều

?) Để thể gắn bó “ cịn mãi” tre, đoạn văn đã nhắc đến tương lai? Người viết liên tưởng, tưởng tượng tre tương lai nào? - Cây tre gắn bó với người vật chất lẫn tinh thần - Tre -> bóng mát -> khúc nhạc -> cổng chào -> đu tre -> sáo diều

- Tác giả biểu cảm trực tiếp cách nào?

- Gợi nhắc quan hệ với vật, liên hệ với tương lai ->bày tỏ tình cảm

? Như tg lập ý = cách cho đoạn văn biểu cảm? - Liên hệ với tương lai

* HS đọc đoạn văn (118)

?) Niềm say mê gà đất tg bắt nguồn từ suy nghĩ ?

- Bắt nguồn từ suy nghĩ hoá thân thành gà trống để dõng dạc cất lên điệu nhạc sớm mai

? Suy nghĩ thể khát vọng ?

- Thể khát vọng trở thành ngời nghệ sĩ thổi kèn đồng ?) Việc hồi tưởng khứ gợi lên cảm xúc cho tác giả?

- Suy nghĩ, đánh giá đồ chơi trẻ GV: Suy nghĩ sâu sắc tg là: đồ chơi ko phải vật vơ tri vơ giác, chúng có linh hồn nhờ chúng mà người có khát vọng vươn tới đẹp

?) Qua đoạn văn em cho biết cách lập ý đây? - Hồi tưởng khứ suy nghĩ

* HS đọc đoạn văn cô giáo (119)

thường gặp văn biểu cảm

1 Liên hệ với tương lai

* Khảo sát, phân tích ngữ liệu/Sgk/117,118

- Tre gắn bó với em , dân tộc Việt Nam -> chia sẻ bùi

- Tre bóng mát, khúc nhạc tâm tình

- Tra làm sáo…

-> tre gắn bó hữu ích

- Tác giả lập ý ( biểu cảm) bằngcách từ thực mà liên hệ tới tương lai, bộc lộ cảm xúc

2 Hồi tưởng khứ suy nghĩ

* Khảo sát, phân tích ngữ liệu/Sgk/118

+ Nhắc lại kỉ niệm chơi gà đất

+ Nuối tiếc đồ chơi tuổi thơ

-> từ việc hồi tưởng khứ mà suy nghĩ

(3)

?) Đoạn văn gợi kỉ niệm giáo? Tác giả đã tưởng tượng gì? Tác dụng?

- Gợi lại kỉ niệm học

? Để thể tình cảm giáo người viết làm như nào?

- Tưởng tượng tình

? Tác giả tưởng tượng gì? Tác dụng?

- Sau em tìm đám học trị; qua trường học em tưởng chừng nghe tiếng nói

=> Bày tỏ tình cảm chân thành với giáo ? Tác giả cịn hứa hẹn với giáo ?

- Ko em qn * HS đọc đoạn văn Lũng Cú (119,120)

? Việc liên tưởng từ Lũng Cú, cực Bắc tổ quốc đến Cà Mau cực Nam tổ quốc giúp tác giả thể tình cảm quê hương đất nước? Cùng với tình cảm tác giả bộc lộ niềm mong ước hứa hẹn nào?

- Liên tưởng từ Lũng Cú, cực Bắc tổ quốc tới mũi Cà Mau, cực Nam tổ quốc: Thể tình yêu quê hương đất nước

? Cùng với tình cảm tác giả cịn bộc lộ niềm mong ước nào?

- Khát vọng thống đất nước tác giả ?) Qua đoạn văn em cho biết cách lập ý ? - Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước

* HS đọc đoạn văn nói người mẹ

?) Đoạn văn nhắc đến hình ảnh “u tơi”? - Dáng vẻ, nét mặt

?) Hình dáng nét mặt u miêu tả nào? Vì sao?

- Đặt thời điểm: đêm tối

- Hình ảnh người mẹ: già cả, - Cái bóng đen đủi; Khn mặt mẹ; Tóc; Nếp nhăn; Hàm

=> Chứng tỏ người mẹ vất vả, hi sinh ? Từ tác giả bộc lộ cảm xúc mình? - tình yêu thương mẹ

?) Để thể tình yêu thương mẹ đoạn văn

huống, hứa hẹn, mong ước * Khảo sát, phân tích ngữ liệu/Sgk/119

* Đoạn 1:

- Lịng yêu mến cô giáo + Chẳng em lại quên cố

+ Khi lớn lên em nhớ cơ, nhớ lại kỉ niệm cịn học -> tưởng tượng tình huống: khơng thể qn giáo

* Đoạn2:

+ Ở cực Bắc, nghĩ tới cực Nam núi ông nghĩ đến vùng biển, nơi đầy chim nhớ xứ Tơm

-> tình yêu đất nước khát vọng thống đất nước

4 Quan sát, suy ngẫm * Khảo sát, phân tích ngữ liệu/Sgk/120,121

+ Đoạn văn dùng biện pháp quan sát chi tiết -> nảy sinh cảm xúc

(4)

miêu tả chi tiết, tg lại tả thế?

-> nhờ quan sát suy ngẫm ( khắc hoạ hình ảnh người nêu nhận xét, suy ngẫm)

? Như tg lập ý = cách cho đoạn văn biểu cảm? - Quan sát suy ngẫm

?) Qua VD cho biết có cách lập ý trong văn biểu cảm?

- Hs phát biểu – GV treo bảng phụ chốt kiến thức

hận thờ ơ, vơ tình

 Khắc hoạ hình ảnh ngời nêu nhận xét bày tỏ tình cảm với người

5 Ghi nhớ: sgk (121)

Hoạt động 2

- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức học.

- Thời gian: 17’

- Phương pháp: vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, nhóm - Kĩ thuật: động não

- GV phân nhóm thực BT theo yêu cầu hai bước + Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý + Bước 2: Dàn ý

Đề: Cảm xúc vườn nhà Đề: Cảm xúc người thân Yêu cầu nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung

Viết đoạn văn theo cách lập ý học

-HS viết – đọc, nhận xét

II Luyện tập

Đề: Cảm xúc vườn nhà + Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý + Bước 2: Dàn ý

1) Mở bài: Giới thiệu vườn nhà, tình cảm vườn nhà

2) Thân bài: Miêu tả vườn, lai lịch vườn - Vườn sống vui, buồn gia đình - Vườn lao động bố mẹ

- Vườn qua mùa

3) Kết bài: Cảm xúc vườn nhà Đề: Cảm xúc người thân

1) Mở bài: Giới thiệu người thân tình cảm người

2) Thân bài: Kể miêu tả sắc thái tình cảm - Hồi tưởng kỉ niệm, ấn tượng người khứ

- Niềm vui, nỗi buồn sinh hoạt,học tập, vui chơi thể gắn bó hai người

- Bày tỏ tình cảm, quan tâm, mong muốn nghĩ tương lai người

3) Kết bài: Cảm xúc với người tương lai

4 Củng cố (1’) :

- Nêu cách lập ý văn biểu cảm

- Trong văn biểu cảm có thiết sử dụng cách lập ý không? 5 Hướng dẫn nhà (2’)

(5)

- Tìm ví dụ chứng tỏ đa dạng lập ý văn biểu cảm - Soạn : Cảm nghĩ đêm tĩnh:

+ đọc diễn cảm thơ

+ Nhớ phần phiên âm, dịch thơ + tìm hiểu thêm tác giả

+Tìm thêm thơ có chung đề tài: Trăng so sánh.

+ PT nghệ thuật đối, sử dụng động từ, vai trò câu kết thơ. Hình ảnh ánh trăng – vầng trăng tác động tới tâm tình nhà thơ.

E Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

Soạn: Tiết 38

Giảng:

Văn : CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH (Tĩnh tứ) – Lí Bạch – A Mục tiêu HS nắm được

1 Kiến thức : - Tình yêu qh thể cách chân thành, sâu sắc Lí Bạch

- Nghệ thuật đối vai trò câu kết thơ

- Hình ảnh ánh trăng – vầng trăng tác động tới tâm tình nhà thơ 2 Kĩ năng:

- Đọc – hiểu thơ cổ thể qua dịch - Nhận nghệ thuật đối thơ

- Bước đầu tập so sánh dich thơ phiên âm chữ Hán, pt tác phẩm * KNS: - Nhận thức thể thơ tình yêu qh thơ.

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ trước tập thể. 3 Thái độ: Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước.

Tích hợp: YÊU THƯƠNG, HÒA BINH, HẠNH PHÚC, TRÁCH NHIỆM

- Giáo dục đạo đức: gắn bó với thiên nhiên, sống; đồng cảm với nỗi niềm tha hương, tình cảm thương nhớ q hương, khát vọng sống hịa bình

(6)

khi thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học B Chuẩn bị:

GV- nghiên cứu chuẩn KTKN, SGK, SGV, soạn, TLTK.

- HS: tìm hiểu tác giả, soạn

C Phương pháp:

- PP: đàm thoại, thuyết trình, phân tích, so sánh, giảng bình., nêu vấn đề, -KT: động não, trình bày 1’, cặp đơi chia sẻ

D Tiến trình dạy giáo dục

1- ổn định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra cũ (4’)

? Đọc thuộc lòng thơ “ Xa ngắm thác Núi Lư” cảm nhận cảnh thác

núi Lư tâm hồn nhà thơ 3- Bài

HĐ1

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Thời gian:1’

- Hình thức: nêu vấn đề.

- PP: trực quan hình ảnh , thuyết trình GV Giới thiệu bài:

“Vọng nguyệt hoài hương” ( Trông trăng nhớ quê) đề tài phổ biến trong thơ cổ phương đơng Trong loại thơ nhìn trăng mà thổ lộ tâm tình nhớ quê , bài có khn khổ nhỏ nhất, ngơn từ đơn giản, tinh khiết Tĩnh Tứ Lí Bạch Song có ma lực lớn nhất, đựơc truyền tụng rộng rãi thơ “Tĩnh tứ” tiên thơ

3- Bài

Hoạt động 2

- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nét khái quát tác giả, tác phẩm.

- Thời gian:2’

- Hình thức tổ chức : dạy học phân hóa - Phương pháp: vấn đáp, giải thích - Kĩ thuật: động não.

- Hs nhắc lại đôi nét Lý Bạch ? Hoàn cảnh sáng tác thơ ?

Hoạt động 2

Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu giá trị của văn bản

-Thời gian: 22’

- Hình thức tổ chức : dạy học phân hóa

I Giới thiệu chung:(7 ’) 1 Tác giả:

2 Tác phẩm:

- Viết thời gian xa quê đêm trăng sáng II Đọc – hiểu văn bản: 1 Đọc, thích:

2 Bố cục thể thơ:

(7)

- Phương pháp: đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phát vấn, khái quát, nhóm.

- Kĩ thuật: động não, giao nhiệm vụ ,trình bày phút Cách thức tiến hành:

Với văn ta phải đọc nào? - Chậm, buồn, tình cảm, nhịp thơ 2/3 G : đọc mẫu HS đọc lại

Nhận xét

Giải thích nghĩa từ khó bài? - Lưu ý chữ “ Tứ’

Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào? - Thể thơ ngũ ngôn tứ tuỵêt

Trong thơ đựơc học có thơ có thể thơ này?

- Nhiều tài liệu cho rằng: Bài thơ thơ giống bài: Phị giá kinh Trần Quang Khải ?

Chỉ tiếng gieo vần thơ ?

- Tiếng cuối câu 2, vần chân Câu câu không vần

GV: thơ luật = trắc tự không bị quy tắc niêm luật , đối ràng bụôc thơ Ngũ ngôn Đường luật Đây dặc điểm thường thấy thể thơ cổ thể( Thể thơ cổ phong )

GV: Có thể chia thơ thành phần: câu đầu câu cuối, ko cần chia, để phân tích theo câu thơ

Cảm nghĩ đêm tĩnh văn thơ Có người chia: câu dầu tả cảnh, câu sau tả tình Theo em chia rành mạch khơng? Vì sao? - Khơng Vì câu đầu tả ánh trăng tả ngừơi ngỡ ánh trăng sương phủ mặt đất Hai câu sau tả tâm tư nhơ quê, tả vầng trăng sáng bầu trời

Như văn tác giả sử dụng phương thức biểu đạt ?

- Biểu cảm miêu tả

Phương thức mục đích, phương thức là phương tiện?

- Biểu cảm mục đích, miêu tả phương tiện

3 Phân tích:

(8)

Cho biết cảnh đêm trăng gợi tả hình ảnh tiêu biểu nào?

- ánh trăng sáng

Trong câu thơ từ nhắc nhắc lại? - Từ: minh nguyệt nhắc lại lần

Tác dụng việc dùng điệp từ “minh nguyệt ” ? - Trăng sương mặt đất, trăng sáng loáng bầu trời -> cảnh đêm trăng sáng đẹp dịu êm mơ màng, yên tĩnh

Xét câu thơ đầu : Em hiểu từ: Minh nguyệt quang, địa thượng sương?

- Minh nguyệt quang : ánh trăng sáng - Điạ thượng sương: Sương mặt đất

Cách miêu tả Lí Bạch có khác thường? - ánh trăng sáng đêm tĩnh, trăng vừa nhú lên, trăng sáng sân, mà trăng sáng đầu giường

Việc miêu tả ánh trăng sáng đầu giường cho thấy tác giả trạng thái cảm nhận ánh trăng? - Chữ sàng( giường) gợi cho ngưịi đọc cách có nhà thơ nằm giường Chỉ có nằm giường mà khơng ngủ đựơc thấy ánh trắng xuyên qua cửa lọt vào đầu giường

Nếu thay“ sàng” từ “ án”, “trác” ( bàn) ý nghĩa câu thơ có khác khơng?

- Nếu thay từ sàng từ án, trác ( bàn) ý nghĩa câu thơ khác người đọc nghĩ tác giả ngồi đọc sách ngắm trăng

G : Nhưng tác giả trạng thái trằn trọc

Em có nhận xét xuất chữ” nghi” và chữ “ sương” câu thơ thứ 2?

- Nghi: ngờ; ngỡ là// với chữ sương cho ta thấy việc tg tưởng ánh trăng sương, màu trắng điều hợp lý

So sánh phiên âm dịch thơ hai câu thơ đầu, em thấy, dịch thơ thêm vào động từ nào?

(9)

Thêm vào có tác động đến người đọc ntn ? - Bản phiên âm thêm vào từ rọi từ phủ khiến cho ngừơi đọc cảm giác hai câu thơ tả cảnh

GV: Chính chữ nghi nguyên cho thấy hoạt động nhiều mặt chủ thể trữ tình Như vây thêm từ rọi từ phủ ko cần thiết

Lần thứ trăng gợi tả thơ? +Cử đầu vọng minh nguyệt

( Cả vầng trăng sáng láng trứơc mặt người) Khơng khí bào trùm cảnh vật lúc nào? - Khơng khí tĩnh lặng đêm khuya

Tại tả cảnh trăng mà lại gợi tả đêm một tĩnh?

- Trăng sống tĩnh Tả ánh trăng gợi cảnh tượng : sáng sủa yên tĩnh đêm Như qua câu thơ đầu, em cảm nhận vẻ đẹp nào cuả đêm trăng thơ Lí Bạch?

- Vẻ đẹp dịu êm, mơ màng, yên tĩnh ? Đọc câu thơ đầu ?

+ Sàng tiền minh nguyệt quang Nghi thị địa thượng sương

Nhìn ánh trăng lọt vào đầu giường đêm khuya tác giả ngỡ sương sớm mặt đất Sự cảm nhận đó về ánh trăng cho ta thấy lòng tác giả có cảm giác đêm trăng nơi xa xứ?

- Cảm nhận cô đơn, lạnh lẽo

Gv: Vầng trăng trời có mình, đơn, vào mùa thu trời bắt đầu có sương lạnh, ngoại cảnh tác đọng đến tg tg thấy đơn, lạnh lẽo

Sau cảm nhận ánh trăng, tác giả bộc lộ tình cảm của qua câu thơ nào?

- Cử đầu vọng minh nguyệt// Đê đầu tư cố hương ?) Vì nhìn trăng tác giả lại nhớ quê?

- Tác giả xa quê, đêm tĩnh có trăng tác giả Dùng trăng để tả nỗi nhớ quê đề tài quen thuộc thơ cổ- “vọng nguyệt hoài hương”

Thủ pháp nghệ thuật sử dụng gì?

- Tác giả thành cơng việc sử dụng phép đối

- Là cảnh đêm trăng tĩnh, ánh trăng sương mờ ảo tràn ngập khắp phòng b.Cảm nghĩ tác giả:

(10)

Tác dụng cuả phép đối việc bộc lộ cảm xúc của tác giả? ?) Phân tích câu ?

- Phép đối: tư : ngẩng đầu >< cúi đầu tâm trạng: nhìn (ngắm) >< nhớ đối tượng: trăng sáng >< cố hng => yêu thiên nhiên quê hương tha thiết

?) Theo em “nhớ cố hương” nào?

- Nhớ gia đình, người thân, nhớ thời thơ ấu, nhớ bao mộng tưởng kỉ niệm đẹp, nhớ thăng trầm đời người

Gv: Lí Bạch sử dụng câu thơ thứ vào vị trí “bản lề” thật đặc sắc Nó nối tiếp ý câu thơ đồng thời để tạo hạ câu thơ kết thật đắt, thật sâu Hành động ngẩng đầu động tác tất yếu để kiểm nghiệm điều mà câu thơ thứ đặt : sương trăng ?

? Hành động cúi đầu tg cho ta thấy tg có tâm trạng ntn ?

- Tâm trạng nhớ quê hương, nghĩ quê xa

- Nhìn trăng nhớ quê điều thường thấy Lí Bạch nhà thơ khác Thuở nhỏ tg thường lên núi quê nhà (núi Nga Mi) để ngắm trăng

? Qua phân tích em cho biết cảm nghĩ tg đối với quê hương nhận xét đôi nét tg ?

=> tg người lãng mạn yêu thiên nhiên quê hương tha thiết Nỗi nhớ quê thường trực lòng tg

Hãy gạch chân động từ toàn thơ ? - Nghi, cử, vọng, đê, tư

Hãy tìm chủ ngử động từ trên?( Chủ thể các hành động đó?)

- Tất chủ ngữ bị lược bỏ Đây hình thức rút gọn câu( Sẽ học 19)

Rút gọn, lược bỏ chủ ngữ động từ bài thơ, Lí Bạch có rõ chủ thể trữ tình ai khơng ?

- Như hiểu nỗi nhớ q thơ Lí Bạch hiểu tình cảm người xa quê

Hoạt động

- Tuy thiên nhiên nỗi nhớ quê hương sâu nặng, tha thiết người lữ khách

4 Tổng kết: a.

(11)

- Mục tiêu: học sinh biết đánh giá giá trị văn bản - Thời gian:5’

- Phương pháp: trao đổi nhóm. - Kĩ thuật: động não.

Thực nhóm

Nhóm 1: khái quát nội dung - Ý nghĩa thơ? Nhóm 2: nhận xét ngơn ngữ thơ - Các nghệ thuật mà tác giả sử dụng thơ ?

Các nhóm phát biểu – nhận xét – GV chốt - Hs đọc ghi nhớ

Hoạt động 4

- Mục tiêu: học sinh biết đánh giá giá trị văn bản - Thời gian:4’

- Phương pháp: trao đổi nhóm. - Kĩ thuật: trình bày phút Thực nhóm

? Bày tỏ niềm tâm em tình yêu quê hương - Hs suy nghĩ – GV gọi HS HS trình bày tâm

sự 1’

- Nhận xét, đánh giá

Bài thơ diễn tả nỗi lòng quê hương da diết sâu nặng tâm hồn tình cảm người xa quê

b.

Nghệ thuật:

- xây dựng hình ảnh gần gũi, ngơn ngữ tự nhiên bình dị - Sử dụng biện pháp đối câu 3-4 (số lượng tiếng nhau, cấu trúc cú pháp, từ loại chữ vế tương ứng nhau)

c.

Ghi nhớ:/ Sgk/124 III Luyện tập:

4 Củng cố (2 ’)

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.

- Phương pháp: vấn đáp, sơ đồ hóa - Kĩ thuật: động não.

Khái quát hoá KT hỏi chuyên gia 5 Hướng dẫn nhà (3 ’)

- Học thuộc phần phiên âm, dịch thơ, nhớ giá trị nội dung, nghệ thuật thơ Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ em thơ Tập so sánh phiên âm dịch thơ

- Chuẩn bị: Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê: + Tìm hiểu tác giả hồn cảnh sáng tác thơ. + Đọc diễn cảm thơ

+ phân tích ý nghĩa nhan đề

+ PT tâm trạng nhân vật trữ tình quê

(12)

+ Chỉ phân tích tác dụng phép đối, tình huống, sử dụng từ trái nghĩa

+ So sánh dịch thơ với phần phiên âm. E Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… Soạn: Tiết 39

Giảng:

Văn bản

NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ (Hạ Tri Chương ) A Mục tiêu

1 Kiến thức: HS nắm được

- Sơ giản tác giả Hạ Chi Trương

- Nghệ thuật đối vai trò câu kết thơ - Nét độc đáo tứ thơ

- tình cảm quê hương tình cảm sâu nặng, bền chặt suốt đời 2 Kĩ :

* KNBH: Đọc – hiểu thơ tuyệt cú qua dịch TV.Nhận nghệ thuật đối thơ Đường.- Bước đầu tập so sánh dich thơ phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm

* KNS: - Nhận thức thể thơ tình yêu qh thơ Giao tiếp: trình bày suy nghĩ trước tập thể

3 Thái độ : Gdục ty quê hương.

Tích hợp: YÊU THƯƠNG, HÒA BINH, HẠNH PHÚC, TRÁCH NHIỆM

- Giáo dục đạo đức: gắn bó với thiên nhiên, sống; đồng cảm với nỗi niềm tha hương, tình cảm thương nhớ quê hương, khát vọng sống hịa bình

4 Phát triển lực: rèn HS lực tự học (thực soạn nhà có chất lượng , Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát phân tích vẻ đẹp tác phẩm văn chương), lực sáng tạo (có hứng thú, chủ động nêu ý kiến giá trị tác phẩm), lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác khi thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học.Năng lực thẩm mĩ khám phá vẻ đẹp tác phẩm.

(13)

- GV: nghiên cứu chuẩn KTKN,SGK, SGV, giáo án, máy chiếu, tài liệu tham khảo - HS: soạn theo hướng dẫn GV

C Phương pháp

- Phát vấn câu hỏi, phân tích, so sánh, giảng bình, đọc diễn cảm, nêu vấn đề, nhóm, KT động não

D Tiến trình dạy giáo dục

1- ổn định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra cũ (4’)

? Đọc diễn cảm, nêu nhận xét chung phân tích bài: Cảm nghĩ đêm thanh

tĩnh?

- Với từ ngữ giản dị mà tinh luyện, thơ thể cách nhẹ nhàng mà thấm thía tình q hương người sống xa nhà đêm trăng tĩnh

3- Bài mới

Hoạt động 1: Khởi động - Thời gian:(1’)

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: Nêu vấn đề

- PP: thuyết trình * Giới thiệu bài:

Ngày xưa tình cảm quê hương thường thể qua nỗi nhớ xa xứ Nhưng Hạ Tri Chương lại bộc lộ tình cảm lúc đặt chân tới quê nhà Khi ông đã 86 tuổi xa quê nửa kỉ Đó tính độc đáo thơ.

Hoạt động 2

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh nắm vài nét tác giả, tác phẩm.

- Thời gian:(5’)

- Phương pháp: nêu vấn đề, phát vấn, khái quát, nhóm. - Kĩ thuật: động não

?) Nêu hiểu biết em tác giả?

HS phát biểu – gv trình chiếu giới thiệu khái quát tác giả Ông đỗ tiến sĩ năm 36 tuổi, đại quan triều Đường, Hồng đế Đường Huyền Tơng trọng vọng Ơng bạn vong niên Lý Bạch

- 86 tuổi ông quê, năm sau ? Giới thiệu tác phẩm ơng ? - Ơng để lại 20 thơ

- Thơ ông đạm, nhẹ nhàng, gợi cảm bộc lộ trái tìm hồn hậu, đáng yêu

? Bài thơ đời hoàn cảnh ?

I Giới thiệu chung: Tác giả : - Hạ Tri Chương ( 659- 744) nhà thơ lớn TQ đời Đường

2,Tác phẩm

(14)

- Hs phát biểu

Hoạt động

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu giá trị của văn bản

- Thời gian:(20’)

- Hình thức tổ chức : dạy học phân hóa

- Phương pháp: đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phát vấn, khái quát, nhóm.

- Kĩ thuật: động não

*GV hướng dẫn HS cách đọc phần dịch thơ - Nhịp 4/3; riêng câu (2/5)

- Giọng chậm / buồn

- Câu 3: ngạc nhiên, câu 4: Cao giọng - GV đọc lần sau gọi HS đọc lại - Gọi HS giải thích số từ khó

xa q

- hai dịch chuyển sang thể lục bát

II Đọc – hiểu văn bản 1 Đọc - tìm hiểu thích

? Có thể chia thơ thành phần ? - phần; câu đầu câu cuối

?) Phương thức biểu đạt thơ gì? - Biểu cảm thơng qua tự

?) Em hiểu nhan đề

- Ngẫu nhiên viết: tg vốn không chủ định làm thơ lúc đặt chân tới quê nhà tg lại viết có tình đột ngột xảy mà tình q hương ln thường trực lịng tg

?) Có đặc biệt lần q này? - Sau 50 năm xa quê

- Lần quê cuối tác giả?

? Đọc câu thơ đầu: Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,

Hương âm vô cải, mấn mao tồi.

?) Tác giả nghĩ đời lúc quê? - Nghĩ tuổi trẻ khứ, tuổi già tình q khơng thay đổi

? Xác định kiểu câu câu thơ đầu ? - Câu1: kể ; Câu 2: miêu tả

?) Hãy giải thích phép đối câu cho biết tác dụng?

- Đối vế (tiểu đối): Thiếu tiểu li gia >< lão đại hồi - Đối từ loại: Thiếu tiểu >< lão đại (DT)

li >< hồi ( ĐT)

2 Kết cấu – bố cục: - phần

3 Phân tích:

(15)

- Đối cú pháp: vế cụm ( C- V )

=>làm rõ việc – tác giả Nó nêu bật ý nghĩa trở tác giả, tạo nhạc điệu câu đối cho lời thơ

GV: Câu khái quát cách ngắn quãng đời xa quê, làm bật thây đổi tuổi tác song bước đầu lộ tình cảm quê hương tg

?) Em hiểu “giọng quê” nghĩa gì?

- Là chất quê, hồn quê biểu qua giọng nói

-> “Giọng quê khơng đổi” -> giọng nói mang sắc chất quê, hồn quê không thay đổi

?) Cho biết tác dụng phép đối lập câu 2? - Giọng quê ko đổi >< tóc mai rụng

- Nói cách # : Tuổi tác thay đổi >< Tình q hương khơng thay đổi

-> khẳng định bền bỉ tình cảm người quê hương

?) Qua miêu tả “Tóc đà khác bao” em hiểu tâm trạng của tác nào?

- Buồn sâu xa tuổi q già khơng cịn gắn bó lâu dài với quê hương

?) Tình quê hương bộc lộ qua câu đầu?

*GV : Với phương thức biểu cảm giao tiếp, ngôn từ và hình ảnh nhẹ nhàng cất lên, thấm thía cảm xúc dường ẩn chứa tiếng thở dài tác giả

- câu thứ tg dùng yếu tố thay đổi (mái tóc) để làm bật yếu tố ko thay đổi tiếng nói quê hương tg khéo dùng chi tiết vừa có tính chân thực, vừa có ý nghĩ tương trưng để làm bật tính cảm gắn bó với q hương

- Dù thời gian trơi qua tình q hương ln đậm đà bền chặt đời tác giả

* Gọi HS đọc câu cuối

Nhi đồng tương kiến, bất tương thức

Tiếu vấn : Khách tịng hà xứ lai ?

?) Vì tác giả thân thiện với đứa trẻ khơng quen biết mình? ấn tượng rõ bọn trẻ làng là gì? Tại sao?

- Vì bọn trẻ làng sống làng, hình ảnh tương lai làng -> tác giả người yêu quê nên yêu lũ trẻ

(16)

làng

? ấn tượng rõ tg bọn trẻ làng gì?

- ấn tượng lũ trẻ làng tiếng cười giọng nói hồn nhiên tươi sáng -> Tiếu vấn (cười hỏi)

? Tại sao, tác giả lại có ấn tượng tiếng cười giọng nói lũ trẻ làng ?

=> Vì tiếng cười giọng nói gợi lên sắc quen thuộc tốt đẹp quê hương hay thời niên thiếu với kỉ niệm đẹp tác giả

?) Thử hình dung cảm xúc, tâm trạng tác giả đặt chân quê lại bọn trẻ chào khách lạ?

- Vui: trẻ hồn nhiên, ngoan ngỗn

- Ngạc nhiên : thấy trẻ ùa ra, tị mị nhìn tg, ơng già lụ khụ, chúng nhìn người xa lạ

- Buồn, tủi, xót xa: xa quê lâu nên thành người xa lạ mắt lũ trẻ làng quê

?) Hình ảnh bọn trẻ có ý nghĩa việc biểu hiện tình cảm quê hương tác giả? Tâm trạng tg đã nói lên điều ?

- Gợi vui, buồn hi vọng -> khẳng định tình yêu quê hương thắm thiết, bền bỉ tác giả

*GV: Tình giọng điệu câu cuối vừa hài, vừa bi muốn cười nước mắt Chỉ thống thơi mà tg thấy vui, ngạc nhiên buồn tủi, xót xa, ngậm ngùi, tất ập đến

Có thể tg nghĩ vốn người mà trở chẳng có nhận ra, người bạn thiếu thời tg qua đời hết, tg 86 tuổi Dộu biết quy luật tự nhiên thế, tg ngậm ngùi xót xa Cho nên ta thấy trẻ hớn hở vui mừng nỗi lòng nhà thơ sầu muộn nhiêu

Hoạt động 4

- Mục tiêu: học sinh biết đánh giá giá trị văn bản. - Phương pháp: trao đổi nhóm.

- Thời gian:(5)

- Kĩ thuật: động não.

Từ tình bất ngờ: quê trẻ coi khách gợi lên lịng nhà thơ nỗi ngậm ngùi, xót xa thấy thành người xa lạ mảnh đất quê hương

4 Tổng kết

a Nội dung –ý nghĩa

(17)

Thực theo nhóm

Nhóm ? ND thơ ? Nhóm 2? Những đặc sắc NT ?

Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung – GV trình chiếu chốt

* GV chốt ghi nhớ; Hs đọc

nhất người

b.

Nghệ thuật:

- Sử dụng yếu tố tự - Cấu tứ độc đáo

- Sử dụng biên pháp tiểu đối hiệu

- Có giọng điệu bi hài thể hiên hai câu cuối

c Ghi nhớ:sgk(128) Hoạt động (4’)

- Mục tiêu: HS biết vận dụng làm tập cảm thụ - Phương pháp: trao đổi nhóm.

- Kĩ thuật: động não.

? Qua hai thơ Lí Bạch Hạ Tri Chương em cảm nhận tình cảm thiêng liêng con người ?

- HS trao đổi – xung phong thuyết trình – nhận xét, đánh

giá

Tình u q hương khơng thể thiếu vắng đời người…

III Luyện tập

4 Củng cố -1’ :

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.

- Phương pháp:, phát vấn

- Kĩ thuật: động não,hỏi chuyên gia

- chọn chuyên gia - HS lớp hỏi câu – thưởng cho chuyên gia thắng cuộc 5 Hướng dẫn nhà (3’)

- Học thuộc lòng thơ phần phiên âm, dịch thơ

- Viết đoạn văn khoảng câu cảm nhận tình yêu quê hương tác giả - Chuẩn bị: Từ trái nghĩa

+ Nghiên cứu mục I,II SGK trả lời câu hỏi. + Sưu tầm cặp từ trái nghĩa

+ Sưu tầm thơ, đoạn văn có sử dụng từ trái nghĩa phân tích tác dụng

E.Rút kinh nghiệm

(18)

Soạn : Tiết 40 Giảng:

Tiếng việt

TỪ TRÁI NGHĨA A Mục tiêu

1 Kiến thức: HS nắm được - Khái niệm từ trái nghĩa

- Tác dụng việc sử dụng từ trái nghĩa văn 2 Kĩ năng:

* KNBH: Nhận biết từ trái nghĩa văn Nhận biết từ trái nghĩa phù hợp với ngữ cảnh

*KNS: +Ra định: lựa chọn cách sử dụng từ đồng nghĩa, trái nghĩa, phù hợp với thực tiễn giao tiếp thân

+ Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ ý kiến cá nhân cách sử dụng trái nghĩa

3 Thái độ: TÔN TRỌNG, HỢP TÁC, TRÁCH NHIỆM

- Giáo dục kĩ sống: Ra định, lựa chọn cách sử dụng từ phù hợp với thực tiễn giao tiếp thân; trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ quan điểm cá nhân

- Giáo dục đạo đức: tôn trọng, lắng nghe hiểu người khác; lựa chọn cách sử dụng tiếng Việt nghĩa, sáng, hiệu

- Thấy tác dụng có ý thức sử dụng cặp từ trái nghĩa

4.Phát triển lực: rèn HS lực tự học (lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), năng lực giải vấn đề (phát hiên phân tích vẻ đẹp tác phẩm văn chương), lực sáng tạo (có hứng thú, chủ động nêu ý kiến giá trị tác phẩm), lực sử dụng ngôn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác khi thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học

B.Chuẩn bị

GV- nghiên cứu SGK, SGV, soạn giáo án, TLTK, máy chiếu HS: soạn theo hướng dẫn GV

C Phương pháp:- Phân tích ngữ liệu , so sánh, quy nạp, đàm thoại, nhóm, KT động

não

D Tiến trình dạy giáo dục

(19)

1:Câu hỏi: Thế từ đồng nghĩa? Cần dùng từ đồng nghĩa ntn ? Hãy phân loại từ đồng nghĩa sau: Trái - quả; bỏ mạng - hi sinh

2: Đáp án: - Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống Một từ thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác

- Ko phải từ đồng nghĩa thay cho Cần cân nhắc để lựa chọn số từ đồng nghĩa từ thể thực tế khách quan sắc thái biểu cảm

+ Trái - quả: Đồng nghĩa hoàn toàn

+ Bỏ mạng hi sinh; đồng nghĩa khơng hồn tồn 3- Bài

Hoạt động 1: Khởi động (1’):

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: nêu vấn đề

- PP:thuyết trình

Để giúp em củng cố nâng cao kiến thức từ trái nghĩa thấy tác dụng vịêc sử dụng cặp từ trái nghĩa Tiết học hôm tìm hiểu

Hoạt động 1

Mục tiêu: Nắm khái niệm từ trái nghĩa, nhận biết từ trái nghĩa

-Thời gian: (8’)

-Hình thức tổ chức: daỵ học phân hóa

- Phương pháp:phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát,.

- Kĩ thuật: động não

HS đọc thuộc lòng hai thơ: “Cảm nghĩ đêm tĩnh” dịch thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê ”?

?) tiểu học em học từ trái nghĩa. Vậy tìm cặp từ trái nghĩa thơ ? - GV chiếu thơ

- Gọi HS đọc tìm từ trái nghĩa

a) Ngẩng – Cúi : Trái nghĩa hành động b) Trẻ – Già : Trái nghĩa tuổi tác

c) Đi – Trở lại : Trái nghĩa di chuyển * Yêu cầu HS quan sát VD bảng phụ

?) Tìm từ trái nghĩa với từ “già” trường hợp? - Già Rau già >< rau non

Cau già >< cau non Tuổi già >< tuổi trẻ

I Thế từ trái nghĩa Khảo sát, phân tích ngữ liệu:/sgk/128

-Ngẩng - cúi-> trái nghĩa hoạt động đầu - Trẻ - già-> trái nghĩa về tuổi tác củangười

(20)

- VD khác

Lành Vị thuốc (lành) >< độc Tính (lành) >< áo (lành) >< rách Bát (lành) >< mẻ, vỡ

?) Em có nhận xét nghĩa cặp từ trên? - Nghĩa trái ngược

*GV : Sự trái nghĩa từ xét sở chung trái nghĩa chiều dài, rộng, cao

?) Các từ “già”, “lành” thuộc loại từ ? Nhận xét?

- Là từ nhiều nghĩa -> từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác

?) từ trái nghĩa

- HS phát biểu – GV chốt ghi nhớ

- Các từ có nghĩa trái ngược

- từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác

1.2 Ghi nhớ 1: sgk<128>

Hoạt động 2

Mục tiêu: HS biết cách sử dụng từ trái nghĩa. -Thời gian: (8’)

-Hình thức tổ chức: daỵ học phân hóa

- Phương pháp:phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát,.

- Kĩ thuật: động não

? Trong thơ dịch trên, việc sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì?

- Làm cho câu thơ sinh động, tư tưởng, tình cảm bộc lộ cách sâu sắc

*GV : Phép đối tạo nên tính cân xứng thơ văn. Có cách đối

+ Đối tương hỗ

+ Đối tương phản (nghịch đối)

-> muốn tạo nghịch đối phải dùng từ trái nghĩa VD: Chết vinh cịn sống nhục

?) Tìm số từ trái nghĩa thành ngữ mà em biết? Tác dụng?

- Lên thác xuống ghềnh - Dấu đầu hở đuôi - Khôn nhà dại chợ - Nồi tròn vung méo

? Sử dụng từ trái nghĩa có t/d gì

II Sử dụng từ trái nghĩa Khảo sát, phân tích ngữ liệu:/sgk/128

(21)

 GV chốt ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ (128) .2 Ghi nhớ 2: sgk<128>

Hoạt động 3(17’)

- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức học.

- Phương pháp: vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, nhóm

- Kĩ thuật: động não - HS trả lời miệng

- Gọi HS lên bảng làm

- HS trả lời miệng thành ngữ - GV hướng dẫn HS viết đoạn văn -> HS làm vào phiếu học tập

III Luyện tập

Bài ( 129)

- Lành >< Rách ; Dài >< ngắn - Giàu >< nghèo ; Đêm >< ngày - Sáng >< tối

Bài 2( 129)

a) Cá tươi – cá ươn ăn yếu – ăn khoẻ hoa tươi - hoa héo học yếu – học giỏi b) Chữ xấu - chữ đẹp

đất xấu - đất tốt Bài ( 129)

a) mềm d) mở g) trọng k) b) lại d) ngửa h) đực

c) xa e) phạt i) cao Bài 4( 129)

Viết đoạn văn

4 Củng cố : 2’

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.

- Phương pháp: vấn đáp, sơ đồ hóa - Kĩ thuật: động não.

- Em hiểu từ trái nghĩa? Ví dụ? 5 Hướng dẫn nhà(3’)

- Học ( nhớ khái niêm, tác dụng sử dụng từ trái nghĩa) , hồn thiện tậpcịn lại.Tìm cặp từ trái nghĩa sử dụng để tạo hiệ diễn đạt số văn học

- Chuẩn bị: luyện nói văn biểu cảm, vật, người.

Đề Tổ 1-2; đề2 – tổ 3-4 ( nghiên cứu đề bài, xác định đề, lập dàn ý, tập nói nhà theo dàn ý chuẩn bị - nhóm lập dàn ý bảng nhóm, cử bạn thuyết trình)

E Rút kinh nghiệm

(22)

Ngày đăng: 03/02/2021, 12:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w