1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp: Chương 2 - Th.S Bùi Ngọc Mai Phương

25 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chương 2: Hoạch định ngân sách vốn đầu tư (Capital budgeting). Chương này cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về: Hiểu và phân loại dự án đầu tư; xác định mục tiêu của hoạch định vốn đầu tư; lập dòng tiền hoạt động kinh doanh của dự án đầu tư; tính toán, thẩm định dòng tiền của dự án theo các tiêu chuẩn NPV, IRR, MIRR, PBP, DPBP, PI.

11/13/19 ThS Bùi Ngọc Mai Phương MỤC TIÊU CHƯƠNG ◦ Kiến thức: - Hiểu phân loại dự án đầu tư; xác định mục tiêu hoạch định vốn đầu tư - Lập dòng tiền hoạt động kinh doanh dự án đầu tư HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH VỐN ĐẦU TƯ - Tính tốn, thẩm định dịng tiền dự án theo tiêu chuẩn (CAPITAL BUDGETING) NPV, IRR, MIRR, PBP, DPBP, PI ◦ Kỹ năng: thực hành, tính tốn thẩm định dịng tiền hoạt động liên quan đến dự án đầu tư thực tế, từ định lựa chọn đầu tư giám sát chúng ◦ Thái độ: chuyên cần, tập trung, làm tập NỘI DUNG CHƯƠNG 2.1 TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan 2.1.1 Khái niệm dự án đầu tư 2.2 Hoạch định dòng tiền dự án 2.1.2 Phân loại dự án đầu tư 2.3 Suất chiết khấu dự án 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến định đầu tư 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu dự án đầu tư 2.1.4 Mục tiêu họach định vốn đầu tư 2.5 Một số trường hợp đặc biệt 2.1.5 Quy trình hoạch định ngân sách vốn đầu tư 3 4 11/13/19 ThS Bùi Ngọc Mai Phương 2.1 TỔNG QUAN 2.1 TỔNG QUAN 2.1.1 Khái niệm dự án đầu tư dài hạn 2.1.2 Phân loại dự án đầu tư Đầu tư dài hạn hoạt động đầu tư nhiều năm, • Phân loại theo mục đích đầu tư định quan trọng quản trị tài chính, giúp DN Dự án thay thiết bị thực mục tiêu tối đa hóa giá trị Dự án đổi thiết bị Do đầu tư dài hạn phải thực theo tiến trình hoạch định Dự án đầu tư mở rộng quy mô ngân sách vốn (Capital budgeting) Dự án đầu tư chế tạo sản phẩm Dự án đầu tư bảo vệ mơi trường an tồn lao động … 5 6 2.1 TỔNG QUAN 2.1 TỔNG QUAN 2.1.2 Phân loại dự án đầu tư 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến định đầu tư • Phân loại theo theo mối quan hệ dự án • Chính sách kinh tế nhà nước - Dự án độc lập • Thị trường cạnh tranh - Dự án phụ thuộc • Chi phí sử dụng vốn - Các dự án loại trừ • Tiến khoa học kỹ thuật • Khả tài doanh nghiệp 7 8 11/13/19 ThS Bùi Ngọc Mai Phương ◦ Các dự án độc lập 2.1 TỔNG QUAN Chỉ tiêu 2.1.4 Mục tiêu hoạch định vốn đầu tư Hoạch định ngân sách vốn đầu tư q trình hoạch định mà PBP dịng tiền phát sinh nhiều năm Bao gồm bước : DPBP - Tìm kiếm đề xuất ý tưởng dự án đầu tư - Ước lượng dòng tiền dự án NPV - Ước lượng CPSDV thẩm định hiệu dự án PI - Đánh giá kết dự án sau dự án thực IRR MIRR Quyết định Chấp nhận: Từ chối: Chấp nhận: Từ chối: Chấp nhận: Từ chối: Chấp nhận: Từ chối: Chấp nhận: Từ chối: Chấp nhận: Từ chối: 10 10 ◦ Các dự án loại trừ PBP DPBP NPV PI 2.1 TỔNG QUAN 2.1.5 Quy trình hoạch định ngân sách vốn đầu tư Chấp nhận: Từ chối: Chấp nhận: Từ chối: Chấp nhận: Từ chối: Chấp nhận: Từ chối: Xác định dự án Đưa đề xuất dự án đầu tư vốn Đánh giá dự án Ước lượng dòng tiền liên quan suất chiết khấu hợp lý IRR Chấp nhận: Từ chối: Đánh giá hiệu MIRR Chấp nhận: Từ chối: dự án kết thúc dự án sau 11 11 Chấp nhận Lựa chọn tiêu chuẩn Dựa tiêu chí NPV, IRR, MIRR… Ra định Chấp nhận hay từ chối dự án 12 12 11/13/19 ThS Bùi Ngọc Mai Phương 2.2 HOẠCH ĐỊNH DÒNG TIỀN CỦA DỰ ÁN 2.2 HOẠCH ĐỊNH DÒNG TIỀN CỦA DỰ ÁN 2.2.1 Khái niệm dòng tiền dự án 2.2.1 Khái niệm dòng tiền dự án 2.2.2 Nguyên tắc xác định dòng tiền dự án Dòng tiền dự án khoản thực thu (dòng tiền vào) 2.2.3 Quan điểm phân tích dịng tiền dự án thực chi (dòng tiền ra) qua năm suốt thời gian hoạt 2.2.4 Phương pháp ước lượng dòng tiền dự án động dự án Minh họa ước lượng dòng tiền dự án 2.2.5 Dòng tiền DAĐT mở rộng 2.2.6 Dòng tiền DAĐT thay 2.2.7 Đánh giá dịng tiền DAĐT có lạm phát 13 13 14 14 2.2 HOẠCH ĐỊNH DÒNG TIỀN CỦA DỰ ÁN 2.2 HOẠCH ĐỊNH DÒNG TIỀN CỦA DỰ ÁN 2.2.2 Nguyên tắc xác định dòng tiền 2.2.2 Nguyên tắc xác định dòng tiền - Sử dụng dòng tiền thực thu thực chi (bằng tiền, trừ khấu - Khơng tính chi phí chìm vào dịng tiền hao TSCĐ) phát sinh vào cuối năm thay lợi nhuận kế tốn - Khơng tính chi phí sử dụng vốn (lãi vay, cổ tức) vào dòng làm sở đánh giá hiệu DAĐT tiền - Chỉ xét đến dòng tiền tăng thêm: khác biệt dòng - Khấu hao chi phí khơng tiền nên tính dịng tiền tiền DN thực dự án không thực dự án phải phục hồi lại + Chi phí tăng thêm - Tính chi phí hội vào dịng tiền + Lợi ích tăng thêm - Tính chi phí gián tiếp vào dịng tiền - Thuế TNDN dòng tiền dự án 15 15 - Dịng tiền nên tính tốn sở sau thuế 16 16 11/13/19 ThS Bùi Ngọc Mai Phương 2.2 HOẠCH ĐỊNH DÒNG TIỀN CỦA DỰ ÁN 2.2 HOẠCH ĐỊNH DÒNG TIỀN CỦA DỰ ÁN 2.2.3 Quan điểm phân tích dịng tiền dự án • Quan điểm Tổng Đầu tư (hoặc Ngân hàng) Banker or Total 2.2.3 Quan điểm phân tích dịng tiền dự án 2.2.3.1 Quan điểm Tổng Đầu tư (TIP) Investment Point of View - TIP • Quan điểm Chủ sở hữu (hoặc Vốn cổ đơng) Equity Owner • Theo quan điểm này, ngân hàng cho vay xác định tính khả thi mặt tài dự án, nhu cầu cần vay vốn Point of View - EPV khả trả nợ gốc lãi vay dự án TIP EPV Thực thu + + Thực chi - - Chi phí hội - - Trợ cấp + + bình qn (WACC), tổng dịng ngân lưu bao gồm hai Thuế TNDN - - Khơng tính + nguồn vốn: nợ vay vốn chủ sở hữu Vay nợ (+) Dòng tiền vào; (-) Dịng tiền • Mục đích nhằm đánh giá an toàn số vốn cho vay • Suất chiết khấu sử dụng để tính NPV chi phí sử dụng vốn 17 17 18 18 2.2 HOẠCH ĐỊNH DÒNG TIỀN CỦA DỰ ÁN 2.2 HOẠCH ĐỊNH DỊNG TIỀN CỦA DỰ ÁN 2.2.3 Quan điểm phân tích dòng tiền dự án 2.2.3.1 Quan điểm Chủ sở hữu (EPV) 2.2.4 Phương pháp ước lượng dòng tiền dự án • Theo quan điểm này, chủ sở hữu quan tâm đến dịng ngân Có phương pháp: lưu rịng cịn lại cho sau tốn nợ vay • Mục đích nhằm xem xét giá trị thu nhập ròng lại dự - Phương pháp trực tiếp: dòng tiền ròng hoạt động dòng tiền vào tạo từ hoạt động dự án trừ dịng tiền án so với trường hợp khơng thực dự án cho hoạt động dự án • Suất chiết khấu sử dụng để tính NPV chi phí sử dụng vốn suất sinh lời địi hỏi chủ sở hữu, tính dịng - Phương pháp gián tiếp: dòng tiền ròng hoạt động lợi ngân lưu chủ sở hữu nhuận sau thuế cộng khấu hao, trừ chi phí đầu tư cho dự án, Dòng ngân lưu chủ sở hữu (=) dòng ngân lưu cộng (hoặc trừ) thay đổi nhu cầu vốn lưu động tổng đầu tư trừ (-) dòng ngân lưu vay trả nợ 19 19 20 20 11/13/19 ThS Bùi Ngọc Mai Phương 2.2 HOẠCH ĐỊNH DÒNG TIỀN CỦA DỰ ÁN Minh họa ước lượng dòng tiền dự án 2.2 HOẠCH ĐỊNH DÒNG TIỀN CỦA DỰ ÁN 2.2.5 Dòng tiền DAĐT mở rộng Dòng tiền dự án (Net cash flows – NCF) đầu tư tồn dịng tiền thực thu vào từ tài sản thực chi đầu tư tài sản 2.2.6 Dòng tiền DAĐT thay - DA mở rộng DA doanh nghiệp đầu tư vào tài sản Bao gồm: để tăng doanh thu Do vậy, dòng tiền bổ sung ◦ Chi đầu tư tài sản cố định DA dòng tiền ra, vào DA ◦ Dòng tiền hoạt động (OCF) - DA thay DA mà doanh nghiệp thay TS ◦ Thay đổi vốn lưu động hoạt động rịng sẵn có TS Do dòng tiền bổ sung chênh lệch dòng tiền TS so với TS cũ NCFi = OCFi + Chi đầu tư tài sản cố định năm i + Thay đổi vốn lưu động hoạt động ròng năm i 21 21 22 2.2.5 Dòng tiền DAĐT mở rộng 2.2.5 Dòng tiền DAĐT mở rộng 2.2.5.1 Chi đầu tư TSCĐ 2.2.5.1 Chi đầu tư TSCĐ Ø Chi đầu tư vốn ban đầu Ø Chi đầu tư vốn ban đầu BẰNG VD: Công ty An Nam xem xét đầu tư dự án mở rộng Giá mua tài sản + tất chi phí phát sinh để đưa tài sản vào có thời gian hoạt động năm Dữ liệu liên quan đến dự án sau (đvt: nghìn đồng) hoạt động Chi phí mua máy móc thiết bị: 20.900.000 TRỪ Chi phí vận chuyển lắp đặt: 300.000 Gía trị thu hồi TSCĐ năm Chi đầu tư vốn ban đầu = 23 23 24 24 11/13/19 ThS Bùi Ngọc Mai Phương 2.2.5 Dòng tiền DAĐT mở rộng 2.2.5 Dòng tiền DAĐT mở rộng 2.2.5.1 Chi đầu tư TSCĐ 2.2.5.1 Chi đầu tư TSCĐ Ø Giá trị thu hồi tài sản nhà xưởng, máy móc, thiết bị ØGiá trị thu hồi tài sản nhà xưởng, máy móc, thiết bị BẰNG VD: Tại thời điểm kết thúc dự án CUỐI NĂM 5, giá thị trường dự kiến máy móc thiết bị 5.000.000 Giá trị cịn lại sổ sách máy móc 2.000.000 Gía thị trường TSCĐ Gía trị thu hồi TSCĐ = 5.000.000 – (5.000.000 – 2.000.000) x 20% TRỪ = 4.400.000 (Gía thị trường TSCĐ - Gía sổ sách lại TSCĐ) x Thuế suất TNDN 25 26 25 26 2.2.5 Dòng tiền DAĐT mở rộng 2.2.5.1 Chi đầu tư TSCĐ ØGiá trị thu hồi tài sản nhà xưởng, máy móc, thiết bị ◦ Nếu TSCĐ khấu hao hết giá trị sổ sách cịn lại TSCĐ = VD: Cơng ty An Nam xem xét đầu tư dự án mở rộng có thời gian hoạt động năm Dữ liệu liên quan đến dự án sau 2.2.5 Dòng tiền DAĐT mở rộng 2.2.5.1 Chi đầu tư TSCĐ Ø Giá trị thu hồi tài sản nhà xưởng, máy móc, thiết bị Gía trị thu hồi TSCĐ = STT Năm Chỉ tiêu Chi đầu tư vốn ban đầu Giá trị thu hồi Chi đầu tư TSCĐ -21.200.000 Năm Năm Năm Năm Năm 4.000.000 -21.200.000 4.000.000 (đvt: nghìn đồng) Chi phí mua máy móc thiết bị: 20.900.000, chi phí vận chuyển lắp đặt: 300.000 Tài sản sử dụng khấu hao năm, giá thị trường dự kiến máy móc kết thúc dự án 5.000.000, lạm phát 0% 28 27 28 11/13/19 ThS Bùi Ngọc Mai Phương 2.2.5 Dòng tiền DAĐT mở rộng 2.2.5 Dòng tiền DAĐT mở rộng 2.2.5.1 Chi đầu tư TSCĐ 2.2.5.1 Chi đầu tư TSCĐ ØGiá trị thu hồi tài sản nhà xưởng, máy móc, thiết bị ØGiá trị thu hồi tài sản đất đai ◦ Nếu khơng có ước tính đáng tin cậy khác, giá trị ◦ Đất đai tài sản khơng tính khấu hao thu hồi nên dựa giá trị sổ sách lại (BV: Book value) ◦ Giá lý đất đai tính với giá trị đầu tư ban đầu có tính đến yếu tố lạm phát có tính đến yếu tố lạm phát năm lý ◦ Giá trị sổ sách cịn lại có tính đến yếu tố lạm phát = (Giá mua tài sản + tất chi phí phát sinh để đưa tài sản vào hoạt động) – giá trị tài sản khấu hao) x (1 + tỷ lệ lạm phát) 29 30 2.2.5 Dòng tiền DAĐT mở rộng 2.2.5 Dòng tiền DAĐT mở rộng 2.2.5.2 Dòng tiền hoạt động (Operating Cash Flow – OCF) 2.2.5.2 Dòng tiền hoạt động (Operating Cash Flow – OCF) Xác định vào mức chênh lệch lượng tiền nhận lượng tiền chi tiêu năm Sản lượng tiêu thụ từ năm đến năm là: 100.000; OCF =(Doanh thu bán hàng – Chi phí hoạt động tiền) – Thuế TNDN (1) 130.000; 160.000; 100.000; 60.000 đơn vị Trong đó: Giá bán: 500/đơn vị năm đầu 380/đơn vị cho năm Doanh thu bán hàng = lượng sản phẩm tiêu thụ x giá bán đơn vị Chi phí hoạt động chưa khấu hao (chi phí hoạt động tiền) = tổng biến phí + tổng định phí CF = Doanh thu bán hàng – Chi phí hoạt động tiền OCF = (Doanh thu bán hàng – Chi phí hoạt động tiền) x (1 – t) + D x t OCF = EBIT x (1 – t) + D 31 Định phí hàng năm chưa tính khấu hao: 300.000 TSCĐ khấu hao năm D (Khấu hao) = CF x (1 – t) + D x t Biến phí: 260/đơn vị (2) (3) Thuế suất thuế TNDN 20%/năm 31 32 32 11/13/19 ThS Bùi Ngọc Mai Phương 2.2.5 Dòng tiền DAĐT mở rộng 2.2.5 Dòng tiền DAĐT mở rộng 2.2.5.2 Dòng tiền hoạt động (Operating Cash Flow – OCF) STT Chỉ tiêu Sản lượng Giá bán Doanh thu Biến phí Định phí EBITDA Năm Năm Năm Năm 2.2.5.3 Thay đổi vốn lưu động hoạt động ròng (NOWC) Năm Năm 100.000 130.000 160.000 100.000 60.000 500 500 500 500 380 Thay đổi vốn lưu động hoạt động ròng nhu cầu vốn huy động để tài trợ cho TSLĐ tăng thêm hay giảm xuống qua năm Tính chất VLĐR: - Khơng khấu hao - Được thu hồi toàn kết thúc dự án 10 Khấu hao 11 EBIT - VLĐR cần cho năm n+1 bổ sung năm n 12 EBIT(1-T) Giả định: VLĐR ổn định (không đổi) qua năm 13 OCF 34 33 33 34 2.2.5 Dòng tiền DAĐT mở rộng 2.2.5 Dòng tiền DAĐT mở rộng 2.2.5.3 Thay đổi vốn lưu động hoạt động ròng (NOWC) 2.2.5.3 Thay đổi vốn lưu động hoạt động ròng (NOWC) Thay đổi VLĐ = - (Nhu cầu VLĐ năm (n+1) - Nhu cầu VLĐ năm (n) VD: Công ty BB xem xét đầu tư dự án có thời gian - Thu hồi VLĐ) hoạt động năm Dữ liệu liên quan đến dự án sau: Nhu cầu VLĐ ròng: Chỉ tiêu Nhu cầu VLĐR - VLĐ cần cho sản xuất năm đầu 500.000 Năm 500.000 Năm Năm Năm Năm Năm 5.000.000 6.500.000 8.000.000 5.000.000 2.280.000 Thu hồi VLĐR Thay đổi VLĐR - Các năm sau, nhu cầu VLĐ hàng năm 10% doanh thu Doanh thu năm đến năm 50; 65; 80; 50; 22,8 triệu Tất VLĐ thu hồi vào năm kết thúc dự án (năm thứ 5) 35 35 36 36 11/13/19 ThS Bùi Ngọc Mai Phương 2.2.5 Dòng tiền DAĐT mở rộng 2.2.5 Dòng tiền DAĐT mở rộng 2.2.5.3 Thay đổi vốn lưu động hoạt động ròng (NOWC) 2.2.5.3 Thay đổi vốn lưu động hoạt động ròng (NOWC) VD: Công ty CC xem xét đầu tư dự án có thời Chỉ tiêu gian hoạt động năm Dữ liệu liên quan đến dự án sau: Nhu cầu VLĐR Nhu cầu VLĐ ròng: Thay đổi VLĐR Năm 500.000 Năm Năm Năm Năm Năm 1.000.000 1.500.000 2.000.000 2.500.000 3.000.000 Thu hồi VLĐR - VLĐ cần cho sản xuất năm đầu 500.000 - Các năm sau, nhu cầu VLĐ tăng lên năm 500.000 so với năm trước Tất VLĐ thu hồi vào năm kết thúc dự án (năm thứ 5) 37 37 38 38 2.2.5 Dòng tiền DAĐT mở rộng 2.2.5 Dòng tiền DAĐT mở rộng 2.2.5.3 Thay đổi vốn lưu động hoạt động ròng (NOWC) VD: Công ty AA xem xét đầu tư dự án có thời gian hoạt động năm Dữ liệu liên quan đến dự án sau: STT Năm Chỉ tiêu Chi đầu tư vốn ban đầu Giá trị thu hồi Chi đầu tư TSCĐ -21.200.000 Năm Năm Năm Năm Năm Sản lượng Nhu cầu VLĐR ròng: Giá bán Doanh thu - VLĐR cần cho sản xuất năm đầu 500.000 Biến phí - Các năm sau, nhu cầu VLĐR ổn định qua năm Định phí VLĐR thu hồi vào năm kết thúc dự án 10 Khấu hao EBITDA 11 EBIT Chỉ tiêu Nhu cầu VLĐR Năm 500.000 Năm 500.000 Năm 500.000 Năm 500.000 Năm 500.000 12 EBIT(1-T) Dòng tiền hoạt 13 động OCF Năm 500.000 Thu hồi VLĐR 14 Thay đổi VLĐR Thay đổi VLĐR 39 39 15 NCF 40 40 10 11/13/19 ThS Bùi Ngọc Mai Phương 2.2.6 Dòng tiền DAĐT thay tài sản 2.2.6 Dòng tiền DAĐT thay tài sản Công ty sản xuất vải An Nam sử dụng thiết bị có nguyên giá 2.2.6.1 Chi đầu tư tài sản cố định 15.000.000, mua đưa vào sử dụng từ năm trước Thiết bị ØChi đầu tư vốn ban đầu = (Giá mua tài sản + tất chi phí phát khấu hao phương pháp khấu hao thời gian sinh để đưa tài sản vào hoạt động) - Giá trị thu hồi lý 10 năm kể từ ngày mua, máy cũ bán theo giá thị trường 5.500.000 giá trị thu hồi lý sau 10 năm không đáng kể Giá trị thu hồi lý THIẾT BỊ CŨ năm = Giá trị thị trường lại THIẾT BỊ CŨ năm - (Giá trị thị trường cịn lại THIẾT BỊ CŨ năm Cơng ty có kế hoạch thay thiết bị cũ thiết bị đại Thiết bị có giá mua cộng chi phí vận chuyển lắp đặt 21.200.000, thời gian khấu hao năm Hết thời gian sử dụng sau năm, máy dự kiến bán với giá 5.000.000, giá trị sổ sách máy 2.000.000 THIẾT BỊ CŨ năm - Giá trị số sách lại THIẾT BỊ CŨ năm 0) x thuế TNDN = Chi đầu tư vốn ban đầu = 41 41 42 42 2.2.6 Dòng tiền DAĐT thay tài sản 2.2.6 Dòng tiền DAĐT thay tài sản 2.2.6.1 Chi đầu tư tài sản cố định 2.2.6.1 Chi đầu tư tài sản cố định ØThu hồi tài sản lại sau thuế STT Giá trị thu hồi lý TSCĐ kết thúc dự án = Giá trị thu hồi THIẾT BỊ MỚI kết thúc dự án – Giá trị thu hồi THIẾT BỊ CŨ kết thúc dự án Chỉ tiêu Năm Chi đầu tư vốn -21.200.000 ban đầu Năm Năm Năm Năm Năm Giá trị thu hồi Chi đầu tư TSCĐ Giá trị thu hồi THIẾT BỊ MỚI kết thúc dự án = Giá trị thu hồi THIẾT BỊ CŨ kết thúc dự án = àGiá trị thu hồi TSCĐ năm = 43 43 44 44 11 11/13/19 ThS Bùi Ngọc Mai Phương 2.2.6 Dòng tiền DAĐT thay tài sản 2.2.6 Dòng tiền DAĐT thay tài sản 2.2.6.2 Dòng tiền hoạt động 2.2.6.2 Dịng tiền hoạt động Tính OCF thiết bị Chỉ tiêu ▲OCF = OCF thiết bị – OCF thiết bị cũ Sau thay máy móc, sản lượng tiêu thụ từ năm đến năm tăng lên Sản lượng sau: 120.000; 150.000; 180.000; 120.000; 90.000 đơn vị Giá bán Năm Năm Năm Năm Năm Năm 120.000 150.000 180.000 120.000 90.000 500 500 500 500 380 Doanh thu Giá bán không thay đổi: 500/đơn vị năm đầu 380/đơn vị cho năm Biến phí Biến phí khơng đổi: 260/đơn vị Định phí Định phí hàng năm chưa tính khấu hao khơng đổi: 300.000 EBITDA Thuế suất thuế TNDN 20%/năm Khấu hao EBIT EBIT(1-T) 45 46 OCF 45 46 2.2.6 Dòng tiền DAĐT thay tài sản 2.2.6 Dòng tiền DAĐT thay tài sản 2.2.6.2 Dòng tiền hoạt động 2.2.6.3 Thay đổi vốn lưu động hoạt động ròng Thay đổi OCF thiết bị thiết bị cũ Việc thay thiết bị cũ thiết bị công ty An Nam Chỉ tiêu không làm thay đổi NOWC công ty so với sử dụng ▲OCF thiết bị cũ Dòng tiền đầu tư vào vốn lưu động hoạt động ròng tăng thêm năm 47 47 48 48 12 11/13/19 ThS Bùi Ngọc Mai Phương 2.2.6 Dòng tiền DAĐT thay tài sản 2.2.7 Đánh giá dịng tiền DAĐT có lạm phát 2.2.6.3 Thay đổi vốn lưu động hoạt động rịng • Mối quan hệ lãi suất tỷ lệ lạm phát Công thức Fisher Chỉ tiêu ▲Chi đầu tư TSCĐ -15.300.000 Lãi suất thực = 4.000.000 ! lãi suất danh nghĩa -1 ! tỷ lệ lạm phát ▲Dòng tiền hoạt động OCF Công thức gần ▲Thay đổi VLĐR Lãi suất thực ≈ Lãi suất danh nghĩa – Lãi suất thực ▲Tổng dòng tiền 49 50 49 50 2.2.7 Đánh giá dòng tiền DAĐT có lạm phát 2.2.7 Đánh giá dịng tiền DAĐT có lạm phát Ø Xử lý vấn đề lạm phát cách: Ø Lạm phát có ảnh hưởng đến: - Cách 1: (phổ biến hơn) - Lãi suất chiết khấu dịng tiền.(tức chi phí sử dụng vốn dự + Điều chỉnh dòng tiền thực theo lãi suất danh nghĩa tức án) Lưu ý: CPSDV dự án bao gồm lạm phát CPSDV án để xác định dòng tiền danh nghĩa - Dòng tiền dự án: Doanh thu bán hàng chi phí hoạt động + Dùng CPSDV dự án để chiết khấu dịng tiền danh nghĩa khơng kể khấu hao tăng - Cách 2: (SV tự đọc sách giáo trình) + Tìm lãi suất thực từ lãi suất danh nghĩa + Dùng lãi suất thực để chiết khấu dòng tiền thực 51 51 52 52 13 11/13/19 ThS Bùi Ngọc Mai Phương 2.2.7 Đánh giá dòng tiền DAĐT có lạm phát 2.2.7 Đánh giá dịng tiền DAĐT có lạm phát Cách 1: + Điều chỉnh dòng tiền thực theo tỷ lệ lạm phát để xác định dòng tiền danh nghĩa thực chủ yếu dòng tiền hoạt động (OCF) dự án Chỉ tiêu Năm Năm Năm Năm Năm EBITDA OCF có lạm phát = (Doanh thu bán hàng có lạm phát – Chi phí hoạt động tiền có lạm phát) x (1 – t) + D x t EBITDA có lạm phát = Khấu hao CF có lạm phát Năm x (1 – t) + D x t OCF điều chỉnh theo lạm phát 10% = EBITDA có lạm phát x (1 – t) + D x t Trong đó: Lạm phát khơng ảnh hưởng tới D.t OCF có lạm phát = EBITDA có lạm phát x (1 – t) + D x t Giả định doanh thu chi phí hoạt động tăng với tỷ lệ lạm phát CF tăng với tỷ lệ lạm phát + Dùng CPSDV dự án để chiết khấu dòng tiền danh nghĩa 53 53 54 54 2.3 SUẤT CHIẾT KHẤU CỦA DỰ ÁN 2.3 SUẤT CHIẾT KHẤU CỦA DỰ ÁN 2.3.1 Khái niệm 2.3.1 Khái niệm Suất chiết khấu dự án chi phí sử dụng vốn trung bình 2.3.2 Ý nghĩa có trọng số (WACC) nguồn tài trợ dự án 2.3.3 Cách xác định 2.3.2 Ý nghĩa 2.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng Suất chiết khấu dùng để chiết khấu dòng tiền dự án thơng tin quan trọng q trình thực định đầu tư 55 55 56 56 14 11/13/19 ThS Bùi Ngọc Mai Phương 2.3 SUẤT CHIẾT KHẤU CỦA DỰ ÁN 2.3 SUẤT CHIẾT KHẤU CỦA DỰ ÁN 2.3.3 Cách xác định 2.3.3 Cách xác định Ví dụ: Xác định WACC dự án biết, cơng ty A có cấu WACC = ∑'$%&(w$ x r$) vốn chi phí sử dụng nguồn tài trợ đầu tư cho dự án sau: W$ r$ Nợ vay dài hạn 40% 5,6% Cổ phiếu ưu đãi 10% 9,0% Cổ phần thường 50% 13,0% Tổng cộng 100% Nguồn tài trợ Trong đó: wi: tỷ trọng nguồn tài trợ thành phần sử dụng kỳ ∑'$%& w$ = ri : chi phí sử dụng vốn sau thuế nguồn tài trợ thành phần 57 57 58 58 2.4 TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 2.3 SUẤT CHIẾT KHẤU CỦA DỰ ÁN 2.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng 2.4.1 Gía trị rịng (NPV - Net Present Value) Cơ cấu vốn 2.4.2 Suất sinh lời nội (IRR - Internal Rate of Return) Khả huy động nguồn tài trợ DN 2.4.3 Suất sinh lời nội có điều chỉnh (MIRR - Modified Internal Rủi ro dự án rủi ro DN Rate of Return) Thuế TNDN 2.4.4 Chỉ số sinh lợi (Profitability index – PI) … 2.4.5 Thời gian hoàn vốn không chiết khấu (PBP - Payback Period) 2.4.6 Thời gian hồn vốn có chiết khấu (DPBP - Discount Payback Period) 59 59 60 60 15 11/13/19 ThS Bùi Ngọc Mai Phương 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu dự án đầu tư 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu dự án đầu tư 2.4.1 Gía trị rịng NPV 2.4.1 Gía trị rịng NPV 1234 NPV = ∑.%/ (&! 5)4 - Là tiêu để đánh giá hiệu dự án đầu tư r: lãi suất chiết khấu (chi phí sử dụng vốn dự án) - Các dòng tiền giá theo lãi suất chiết khấu định chi phí sử dụng vốn dự án t: đời sống dự án + NPV > àDự án có suất sinh lời … suất chiết khấu + NPV < Dự án có suất sinh lời … suất chiết khấu NPV = PV(dòng thu nhập) – PV(dòng đầu tư) + NPV = Dự án có suất sinh lời … suất chiết khấu àNên đầu tư vào dự án có NPV … 62 61 61 62 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu dự án đầu tư 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu dự án đầu tư 2.4.1 Gía trị rịng NPV 2.4.1 Gía trị rịng NPV Dự án cơng ty An Nam có dịng tiền rịng hàng năm: So sánh chọn lựa dự án Năm NCFj -15.300.000 4.388.000 4.388.000 4.388.000 - Các dự án loại trừ: nên chọn dự án có NPV > lớn - Các dự án độc lập: nên chọn dự án có NPV > 4.388.000 7.828.000 Với mức lãi suất chiết khấu, dự án có NPV cao Biết chi phí sử dụng vốn dự án 15%/năm dự án suất sinh lời lớn mang lại giá trị tăng thêm Tính NPV dự án cơng ty có nên lựa chọn dự án khơng? nhiều cho công ty 63 64 63 64 16 11/13/19 ThS Bùi Ngọc Mai Phương 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu dự án đầu tư 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu dự án đầu tư 2.4.1 Gía trị ròng NPV 2.4.2 Suất sinh lời nội IRR Cơng ty Hải Đăng có dự án loại trừ lẫn A B với vốn IRR suất chiết khấu làm cho NPV dự án đầu tư ban đầu 1.000$ dòng tiền ròng hàng năm thu Giả định dòng tiền dự án tái đầu tư với tỷ suất sinh sau: Năm lời IRR NCFj(A) 200 250 500 350 400 NCFj(B) 250 450 400 250 300 IRR TSSL kỳ vọng dự án NPV = ∑0 %& Biết chi phí sử dụng vốn dự án 10%/năm 1234 =0 (&!677)4 Tính NPV dự án, cơng ty có nên lựa chọn dự án dự án loại trừ độc lập lẫn nhau? 65 65 66 66 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu dự án đầu tư 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu dự án đầu tư 2.4.2 Suất sinh lời nội IRR 2.4.2 Suất sinh lời nội IRR Sử dụng cơng thức nội suy tìm IRR So sánh chọn lựa dự án Chọn r1 cho NPV𝟏 > 0; i2 cho NPV𝟐 < r1 < r2 - Các dự án độc lập: nên chọn dự án có IRR > CPSDV dự án IRR = r1 + - Các dự án loại trừ: nên chọn dự án có IRR lớn > NPV𝟏 × (r2 - r1) NPV𝟏 ! NPV𝟐 CPSDV dự án + Nếu IRR > r NPV > …………………………… + Nếu IRR < r NPV < …………………………… 67 67 68 68 17 11/13/19 ThS Bùi Ngọc Mai Phương 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu dự án đầu tư 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu dự án đầu tư 2.4.2 Suất sinh lời nội IRR 2.4.3 Suất sinh lời nội có điều chỉnh MIRR Cơng ty Hải Đăng có dự án loại trừ lẫn A B với vốn - MIRR lãi suất chiết khấu làm cho giá giá trị tới đầu tư ban đầu 1.000$ dòng tiền ròng hàng năm thu hạn dòng thu nhập (sau tái đầu tư) với sau: trị dòng vốn đầu tư Năm NCFj(A) 200 250 500 350 400 NCFj(B) 250 450 400 250 300 - Giả định dòng thu nhập dự án tái đầu tư với mức sinh lời chi phí sử dụng vốn dự án Biết chi phí sử dụng vốn dự án 10%/năm Tính IRR dự án, cơng ty có nên lựa chọn dự án dự án loại trừ độc lập lẫn nhau? 69 70 69 70 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu dự án đầu tư 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu dự án đầu tư 2.4.3 Suất sinh lời nội có điều chỉnh MIRR 2.4.3 Suất sinh lời nội có điều chỉnh MIRR PV dịng vốn đầu tư = PV giá trị tới hạn dòng thu nhập So sánh chọn lựa dự án - Các dự án độc lập: nên chọn dự án có MIRR > CPSDV dự án PV(OFt) = NCF1(1 + r)n−1 +NCF2(1 + r)n−2 +… +NCF0(1 (1+MIRR)n + r)0 - Các dự án loại trừ: nên chọn dự án có MIRR lớn > CPSDV dự án r chi phí sử dụng vốn dự án n: tuổi thọ dự án 72 71 71 72 18 11/13/19 ThS Bùi Ngọc Mai Phương 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu dự án đầu tư 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu dự án đầu tư 2.4.3 Suất sinh lời nội có điều chỉnh MIRR 2.4.4 Chỉ số sinh lợi PI Cơng ty Hải Đăng có dự án loại trừ lẫn A B với vốn PI hay gọi số lợi nhuận – chi phí tỷ lệ giá đầu tư ban đầu 1.000$ dòng tiền ròng hàng năm thu trị dòng tiền thu tương lai so với giá trị sau: Năm NCFj(A) 200 250 500 350 400 NCFj(B) 250 450 400 250 300 vốn đầu tư PI = Giá trị dòng thu nhập Giá trị cùa vốn đầu tư Biết chi phí sử dụng vốn dự án 10%/năm Tính MIRR dự án, cơng ty có nên lựa chọn dự án dự án loại trừ độc lập lẫn nhau? 73 73 74 74 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu dự án đầu tư 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu dự án đầu tư 2.4.4 Chỉ số sinh lợi PI 2.4.4 Chỉ số sinh lợi PI So sánh chọn lựa dự án Dự án cơng ty An Nam có dịng tiền ròng hàng năm: Năm - Các dự án độc lập: NCFj -15.300.000 4.388.000 • PI > dự án chấp thuận 4.388.000 4.388.000 4.388.000 7.828.000 • PI < dự án bị loại bỏ Biết chi phí sử dụng vốn dự án 15%/năm • PI =1 chấp thuận hay loại bỏ tùy tầm quan trọng dự án Tính PI dự án cơng ty có nên lựa chọn dự án không? - Các dự án loại trừ: nên chọn dự án có PI lớn > 75 75 76 76 19 11/13/19 ThS Bùi Ngọc Mai Phương 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu dự án đầu tư 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu dự án đầu tư 2.4.5 Thời gian hồn vốn khơng chiết khấu PBP 2.4.5 Thời gian hồn vốn khơng chiết khấu PBP Là khoản thời gian cần thiết để thu nhập dự án đủ So sánh chọn lựa dự án bù đắp tất chi phí đầu tư dự án - Các dự án độc lập: nên chọn dự án có PBP < thời gian hồn Khơng quan tâm đến thời điểm phát sinh dòng thu nhập vốn yêu cầu dự án - Các dự án loại trừ: nên chọn dự án có PBP ngắn < PV0+ ∑':%& NCF: = thời gian hoàn vốn yêu cầu dự án Thời gian thu Số năm trước thu hồi Chi phí chưa thu hồi đầu năm = + hồi vốn tồn vốn Dịng tiền năm thu hồi toàn vốn 77 77 78 78 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu dự án đầu tư 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu dự án đầu tư 2.4.5 Thời gian hồn vốn khơng chiết khấu PBP 2.4.6 Thời gian hồn vốn có chiết khấu DPBP Dự án cơng ty An Nam có dịng tiền ròng hàng năm: Là khoản thời gian cần thiết để thu nhập dự án Năm NCFj -15.300.000 4.388.000 4.388.000 4.388.000 chiết khấu theo lãi suất cụ thể, đủ để bù đắp chi phí đầu tư 4.388.000 7.828.000 dự án Biết chi phí sử dụng vốn dự án 15%/năm Tính PBP dự án cơng ty có nên lựa chọn dự án không? 𝐧 𝐍𝐂𝐅𝐣 PV0 + ∑𝐣%𝟏 =0 (𝟏!𝐢)𝐣 Tính gần đúng: n1< n < n2 n = n1 + >$ệ' @$á BĐD E >$ệ' @$á Fò'@ >H IJH ' K 'ăM >$ệ' @$á Fò'@ >H IJH ' N 'ăM E >$ệ' @$á Fò'@ >H IJH ' K 'ăM 79 80 79 80 20 11/13/19 ThS Bùi Ngọc Mai Phương 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu dự án đầu tư 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu dự án đầu tư 2.4.6 Thời gian hoàn vốn có chiết khấu DPBP 2.4.6 Thời gian hồn vốn có chiết khấu DPBP So sánh chọn lựa dự án Dự án cơng ty An Nam có dịng tiền rịng hàng năm: - Các dự án độc lập: nên chọn dự án có DPBP < thời gian hồn Năm vốn yêu cầu dự án NCFj -15.300.000 4.388.000 4.388.000 4.388.000 4.388.000 7.828.000 NCFj Chiết khấu -15.300.000 3.815.652 3.317.958 2.885.181 2.508.853 4.475.684 - Các dự án loại trừ: nên chọn dự án có DPBP ngắn < thời gian hồn vốn yêu cầu dự án Biết chi phí sử dụng vốn dự án 15%/năm Tính DPBP dự án cơng ty có nên lựa chọn dự án khơng? 81 81 82 82 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu dự án đầu tư 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu dự án đầu tư Vậy tiêu chuẩn đánh giá hiệu dự án đầu tư tốt phải • Đối với dự án độc lập: phương án NPV IRR dẫn đến việc chấp nhận hay loại bỏ dự án giống giải hai vấn đề: • Đối với dự án loại trừ: đặc biệt dự án khác • Thứ nhất, xác định dự án đầu tư tốt quy mơ dịng đời NPV ưu việc • Thứ hai, phải lựa chọn nhiều dự án tiêu • MIRR tiêu thể khả sinh lợi thật dự chuẩn cần rõ đâu dự án tốt nên đầu tư án tốt IRR Tuy nhiên, NPV số tốt • DPP đánh giá thời gian hồn vốn xác PP 83 84 83 84 21 11/13/19 ThS Bùi Ngọc Mai Phương 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu dự án đầu tư 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu dự án đầu tư Kết luận Trong trường hợp có mẫu thuẫn xếp hạng dự án theo • Tiêu chuẩn NPV có mức độ sử dụng phổ biến thường tiêu chuẩn dựa vào NPV để lựa chọn vì: xuyên nhất, đặc biệt cơng ty có quy mơ lớn; sau • NPV phù hợp với mục tiêu tối đa hóa giá trị DN đến tiêu chuẩn IRR • NPV có giả định lãi suất tái đầu tư CPSDV dự án • Tiêu chuẩn PP DPP sử dụng • Tiêu chuẩn PI gần khơng sử dụng 85 85 86 86 2.5.1 Đánh giá DAĐT có thời gian hoạt động khác 2.5 MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT 2.5.1 Đánh giá DAĐT có thời gian hoạt động khác 2.5.2 Lựa chọn DADT ngân sách bị giới hạn 2.5.3 Mâu thuẫn dùng NPV IRR lựa chọn dự án Dự án A -1.500 1.000 1.000 - - B -3.000 1.200 1.200 900 900 NPV (r = 10%) Để lựa chọn DAĐT có hiệu kinh tế cao hơn, sử dụng 2.5.4 Xác định thời điểm tối ưu để đầu tư hai phương pháp: -Phương pháp dòng tiền thay (Replacement Chain Method) -Phương pháp chuỗi tiền tệ tương đương hàng năm (Equivalent Annual Annuity – EAA) 87 87 88 88 22 11/13/19 ThS Bùi Ngọc Mai Phương 2.5.1 Đánh giá DAĐT có thời gian hoạt động khác 2.5.1 Đánh giá DAĐT có thời gian hoạt động khác 2.5.1.1 Phương pháp dòng tiền thay 2.5.1.1 Phương pháp dòng tiền thay Các dự án lặp lại nhiều lần để đời sống kinh tế chúng Dự án A -1.500 1.000 1.000 -3.000 1.200 A Dòng tiền chu kỳ sau giống khơng giống dịng B -1.500 1.000 1.000 1.200 900 900 NPV (r = 10%) tiền chu kỳ trước NPV dự án tính sở dịng tiền Điều kiện áp dụng: - Các dự án phải thuộc loại lặp lại - Bội số chung nhỏ đời sống kinh tế dự án phải nhỏ 89 89 đời sống sản phẩm 90 90 2.5.1 Đánh giá DAĐT có thời gian hoạt động khác 2.5.1 Đánh giá DAĐT có thời gian hoạt động khác 2.5.1.2.Phương pháp chuỗi tiền tệ tương đương hàng 2.5.1.2.Phương pháp chuỗi tiền tệ tương đương hàng năm năm Chuỗi tiền hàng năm tương đương (EAA) chuỗi tiền mà giá trị với NPV dự án − (1 + r)−n NPV = EAA × r Dự án A -1.500 1.000 1.000 - - B -3.000 1.200 1.200 900 900 NPV (r = 10%) Dự án có EAA lớn có hiệu cao Tính EAA hai dự án trên? Công ty nên lựa chọn dự án 91 91 92 92 23 11/13/19 ThS Bùi Ngọc Mai Phương 2.5.1 Đánh giá DAĐT có thời gian hoạt động khác 2.5.2 Lựa chọn DADT ngân sách bị giới hạn 2.5.1.2.Phương pháp chuỗi tiền tệ tương đương hàng Giới hạn nguồn vốn công ty huy động đủ số năm vốn cần thiết từ thị trường, làm gia tăng chi phí sử dụng vốn cơng ty Điều kiện áp dụng: Tiêu chuẩn PI sử dụng để xếp hạng lựa chọn - Các dự án phải thuộc loại lặp lại - Bội số chung nhỏ đời sống kinh tế dự án phải nhỏ dự án phù hợp với quy mô nguồn vốn đời sống sản phẩm 93 93 94 94 2.5.2 Lựa chọn DADT ngân sách bị giới hạn 2.5.3 Mâu thuẫn dùng NPV IRR lựa chọn dự án Đối với dự án độc lập, tiêu chuẩn NPV IRR không Dự án Vốn đầu tư NPV PI Xếp hạng A 2.500 350 1,14 B 3.300 600 1,18 Đối với dự án loại trừ, số trường hợp đặc biệt việc C 2.200 450 1,20 xếp hạng dự án theo IRR NPV mâu thuẫn Lý do: D 2.800 350 1,12 - Sự khác biệt quy mô dự án E 2.500 600 1,24 - Sự khác biệt kiểu mẫu dòng thu nhập mâu thuẫn lựa chọn dự án Với quy mơ vốn 10.000 cơng ty nên chọn thực dự án nào? 95 95 96 96 24 11/13/19 ThS Bùi Ngọc Mai Phương 2.5.3 Mâu thuẫn dùng NPV IRR lựa chọn dự án 2.5.3 Mâu thuẫn dùng NPV IRR lựa chọn dự án Khi có mâu thuẫn xếp hạng dự án theo tiêu chuẩn NPV Mâu thuẫn dùng NPV IRR lựa chọn dự án loại trừ IRR việc lựa chọn dự án vào NPV Nếu ta có: NPVX > NPVY Chọn X, loại Y - Nếu mục tiêu doanh nghiệp tối đa hóa giá trị doanh nghiệp IRRX < IRRY Chọn Y, loại X Mâu thuẫn Để đưa định lựa chọn, cần tìm r* cân cho: - Vì lựa chọn theo NPV giả định lãi suất tái đầu tư hợp lý NPVX = NPVY - r < r* Chọn dự án Y, loại X NPV - r > r* Chọn dự án X, loại Y Y NPVY > NPVX X NPVY < NPVX 97 97 r* IRRY IRRX i 98 98 Công ty X xem xét thay thiết bị cũ thiết bị Thiết bị cũ có NG 1.000 trđ đưa vào sử dụng cách năm Thiết bị sử dụng 10 năm Cơng ty bán thiết bị với giá bán 520 trđ Giá thị trường dự kiến hết hạn sử dụng 10 trđ 2.5.4 Xác định thời điểm tối ưu để đầu tư SV tự đọc sách giáo trình Thiết bị có giá mua 1.000 trđ thời gian hữu ích năm VLĐ rịng hoạt động khơng cần tăng thêm cho DA Doanh thu tăng từ 1.450 trđ/năm lên 1.600 trđ/năm Việc sử dụng thiết bị làm giảm chi phí hoạt động không kể khấu hao từ 750 trđ/năm xuống 700 trđ/năm Giá thị trường thiết bị hết hạn sử dụng 20 trđ Thuế suất thuế TNDN 25% Thiết bị cũ trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng Yêu cầu: Xác định dòng tiền DA thay thiết bị cũ thiết bị 101 99 99 101 25 ... dự án 12 12 11/13/19 ThS Bùi Ngọc Mai Phương 2. 2 HOẠCH ĐỊNH DÒNG TIỀN CỦA DỰ ÁN 2. 2 HOẠCH ĐỊNH DÒNG TIỀN CỦA DỰ ÁN 2. 2.1 Khái niệm dòng tiền dự án 2. 2.1 Khái niệm dòng tiền dự án 2. 2 .2 Nguyên... 300.000 Gía trị thu hồi TSCĐ năm Chi đầu tư vốn ban đầu = 23 23 24 24 11/13/19 ThS Bùi Ngọc Mai Phương 2. 2.5 Dòng tiền DAĐT mở rộng 2. 2.5 Dòng tiền DAĐT mở rộng 2. 2.5.1 Chi đầu tư TSCĐ 2. 2.5.1 Chi... 5.000.000, lạm phát 0% 28 27 28 11/13/19 ThS Bùi Ngọc Mai Phương 2. 2.5 Dòng tiền DAĐT mở rộng 2. 2.5 Dòng tiền DAĐT mở rộng 2. 2.5.1 Chi đầu tư TSCĐ 2. 2.5.1 Chi đầu tư TSCĐ ØGiá trị thu hồi tài sản nhà xưởng,

Ngày đăng: 26/05/2021, 12:31

Xem thêm: