Bài viết xuất phát từ đặc điểm cách mạng công nghiệp 4.0 và những ảnh hưởng của nó đến giáo dục để xác định vai trò của người giáo viên 4.0. Từ đó, đưa ra một số biện pháp phát triển năng lực dạy học cho sinh viên sư phạm đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0.
Kỷ yếu hội thảo khoa học 83 MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ThS Nguyễn Đình Đại Dương Khoa GDTH, Trường CĐSP Thừa Thiên Huế Tóm tắt: Trong bối cảnh Việt Nam tích cực tiếp cận cách mạng cơng nghiệp 4.0, sở đào tạo giáo viên có nhiều cách tiếp cận, tìm kiếm biện pháp phát triển lực sư phạm cho sinh viên đáp ứng yêu cầu cách mạng Bài viết xuất phát từ đặc điểm cách mạng công nghiệp 4.0 ảnh hưởng đến giáo dục để xác định vai trị người giáo viên 4.0 Từ đó, đưa số biện pháp phát triển lực dạy học cho sinh viên sư phạm đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0 Mở đầu Ở thời đại quốc gia nào, nguồn nhân lực yếu tố trung tâm, động lực phát triển kinh tế xã hội Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển mạnh mẽ đem lại cho giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng Việt Nam thách thức mới, địi hỏi nỗ lực để theo kịp thời đại để tham gia vào q trình “kinh tế tri thức” Cách mạng cơng nghiệp 4.0 có ảnh hưởng sâu rộng đến giáo dục đào tạo giáo viên [1] Vai trò giáo viên thay đổi tiếp tục thay đổi từ địa vị người dạy sang người thiết kế, cố vấn, huấn luyện tạo môi trường học tập Ngày nay, giáo viên phải cố vấn giúp người học điều chỉnh chất lượng độ giá trị nguồn thông tin, kiến thức mới, phải nhà chun mơn có đầu óc mở, biết phê phán độc lập, hợp tác, cộng tác tích cực điều giải người học với họ cần biết, người cung cấp cách hiểu theo kiểu dàn giáo bắc cầu [6] Vai trò giáo viên kỉ XXI trở nên phức tạp giới thay đổi nhanh chóng; nơi mà tri thức vô tận Giáo viên phải định hướng vào công nghệ chịu trách nhiệm không với việc dạy mà cịn với việc học trị Họ phải quan tâm đến nhu cầu học sinh lớp học không đồng nhất, tạo môi trường học tập lấy người học làm trung tâm, hỗ trợ người học nỗ lực học xuất sắc có hội học tập theo lối truy vấn, động Theo đó, giáo viên cần đáp ứng chuẩn chương trình đào tạo để tăng cường sức sáng tạo, tính tị mị ham hiểu biết động học tập người học; cần đảm bảo mơi trường an tồn lớp học Tuy nhiên, vấn đề thúc đẩy thay đổi công nghệ giáo dục mà không gây nguy cho giá trị người chưa có phương án để giải Theo sở đào tạo giáo viên đối diện nhiều hội thách thức tác động cách mạng 4.0 Trong xã hội dựa tri thức số hóa kỉ XXI, giáo dục đương đầu với thách thức to lớn chuyển từ cách học truyền thống sang đổi phương pháp học Nó đặt yêu cầu lớn phải biến đổi vai trò giáo viên người truyền thụ kiến thức theo cách truyền thống sang vai trò với tư cách người 84 Kỷ yếu hội thảo khoa học xúc tác điều phối Sự biến đổi buộc giáo viên đối diện với nhiệm vụ cách linh hoạt sinh viên trường sư phạm (Cao đẳng Đại học) cần đào tạo bồi đưỡng chuẩn bị cho vai trò Câu hỏi đặt sinh viên sư phạm cần phải có lực nói chung, lực dạy học nói riêng để sau tốt nghiệp trường đảm đương vai trò giáo viên 4.0 câu hỏi giải nội dung viết Nội dung nghiên cứu 2.1 Cách mạng công nghiệp 4.0 ảnh hưởng giáo dục 2.1.1 Cách mạng công nghiệp 4.0 Thuật ngữ “cách mạng công nghiệp 4.0” (Industrie 4.0) khởi nguồn từ dự án chiến lược cơng nghệ cao Chính phủ Đức Nó thúc đẩy việc điện tốn hóa sản xuất, dẫn tới tảng sản xuất số (Digital Production Platform) Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (thường gọi Cách mạng 4.0) cách mạng xây dựng dựa cách mạng công nghiệp lần thứ cách mạng kĩ thuật số điện tử (máy tính, cơng nghệ viễn thơng Interrnet) xuất từ kỉ trước Đặc trưng cách mạng công nghiệp 4.0 hợp loại cơng nghệ làm xóa nhịa ranh giới lĩnh vực vật lí, kĩ thuật số sinh học, với trung tâm phát triển trí tuệ nhân tạo, robot, Internet vạn vật (IOT) khoa học vật liệu, sinh học, công nghệ di động không dây mang tính liên ngành sâu rộng,… Tất cấu thành kết nối với qua tảng số (Digital platform), yếu tố then chốt cách mạng 4.0 [5] 2.1.2 Ảnh hưởng cách mạng 4.0 đến giáo dục sở đào tạo giáo viên Việc xuất tích hợp cơng nghệ mới, trí tuệ nhân tạo internet kết nối vạn vật dẫn đến lĩnh vực kinh tế mới, ngành nghề có tác động sâu sắc lên giáo dục tất mặt: quản lí, mơi trường, nội dung, phương pháp hình thức giáo dục đào tạo Nhiều hội nhiều thách thức đặt Một số tác động cách mạng 4.0 giáo dục kể đến sau: - Sứ mệnh giáo dục có thay đổi: Hệ thống giáo dục yêu cầu phải chuẩn bị lực lượng lao động có khả di chuyển dễ dàng ngành nghề, lĩnh vực hoạt động văn hóa khác - đào tạo họ cho ngành nghề cụ thể, thời gian, không gian cụ thể Giáo dục cần tập trung vào phát triển lực chung lực thuộc lĩnh vực chuyên ngành Với xuất nhiều ngành nghề mới, giáo dục cần xác định ngành nghề cần đào tạo tương lai, chuẩn bị chương trình khóa học cập nhật kiến thức kĩ cho người lao động; chuẩn bị lực lao động tích hợp ngành - Đổi mục tiêu giáo dục: Cách mạng 4.0 đặt yêu cầu việc chuẩn bị nguồn nhân lực dẫn đến nhiều thay đổi hệ thống giáo dục để thích ứng Mục tiêu giáo dục phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu kinh tế công nghiệp 4.0 với ưu tiên lực phẩm chất lực sáng tạo, sáng nghiệp, lực kĩ thuật số, lực sử dụng thiết bị công nghệ thực ảo, lực lãnh đạo, lực tự học, hợp tác xúc cảm xã hội, phẩm chất công Kỷ yếu hội thảo khoa học 85 dân toàn cầu, - Đào tạo nghiên cứu lĩnh vực ngành nghề mới, tích hợp lĩnh vực: Tác động cách mạng 4.0 địi hỏi giáo dục có chương trình mở, thích ứng nhanh chóng với nhu cầu thị trường lao động việc làm, chương trình học cho phép người học học thiết bị di động, lưu trữ truy cập từ nơi phần mềm điện toán đám mây, học trò chơi để hấp dẫn người học Các nhà giáo dục lãnh đạo giáo dục nhấn mạnh thay đổi quan trọng giáo dục 4.0 dạy học tích hợp liên mơn - kết hợp hai ba chuyên ngành, môn học để giúp học sinh học xuyên lĩnh vực; cung cấp nguồn nhân lực cho lĩnh vực ngành nghề mới; đào tạo nuôi dưỡng tài [2] Như phân tích, giáo dục 4.0 mơ hình giáo dục thông minh, liên kết chủ yếu yếu tố nhà trường - nhà quản lí - nhà doanh nghiệp, tạo điều kiện cho việc đổi mới, sáng tạo suất lao động xã hội tri thức Giáo dục 4.0 giúp thay đổi tư cách tiếp cận mơ hình nhà trường Trường khơng nơi đào tạo, nghiên cứu mà trung tâm đổi mới, sáng tạo, giải vấn đề thực tiễn, mang giá trị cho xã hội Trường không đóng khung tường giảng đường, lớp học hay phịng thí nghiệm, mà phải mở rộng kết hợp với doanh nghiệp, với thị trường lao động để trở thành hệ sinh thái giáo dục Các sở giáo dục đại học nói chung, đặc biệt sở đào tạo sư phạm nói riêng, đối diện nhiều hội thách thức tác động ảnh hưởng CMCN 4.0 Giáo dục đứng trước thách thức lớn chuyển từ cách dạy học truyền thống sang đổi phương pháp dạy học Nếu sinh viên sau tốt nghiệp trường dạy học theo cách dạy truyền thống khơng thể tạo cơng dân thích hợp cho kỉ XXI Do vậy, sở đào tạo giáo viên phải khơng ngừng đổi cơng tác đào tạo thích ứng với đổi cách mạng 4.0 Đào tạo sinh viên tốt nghiệp có lực 4.0 như: lực sáng tạo, lực thích ứng với thay đổi, lực lãnh đạo, lực phát triển nghề nghiệp, lực dạy học tích hợp phân hố, lực tích hợp sư phạm cơng nghệ dạy học, Để làm việc này, sở đào tạo giáo viên phải đổi mơ hình đào tạo sinh viên sư phạm để trở thành giáo viên 4.0 Mơ hình giáo dục phải nhấn mạnh đến việc xây dựng tầm nhìn triết lí giáo dục theo định hướng 4.0; xây dựng chuẩn sinh viên sư phạm 4.0 từ phát triển chương trình tổ chức trình đào tạo hướng đến hình thành phát triển lực cho sinh viên; phát triển chuyên môn cho giảng viên nâng cao nghiệp vụ cho trưởng môn, trưởng khoa; nâng cấp sở hạ tầng công nghệ tài nguyên hỗ trợ; tạo mảng truyền thông phát triển quan hệ với sở đào tạo, nghiên cứu nước; tổ chức nghiên cứu đánh giá hiệu định kì thường xuyên tất mặt trình đào tạo Trong lực cần quan tâm đào tạo cho sinh viên sư phạm để sau trường trở thành giáo viên 4.0, lực dạy học nhiều nghiên cứu quan tâm tìm kiếm giải pháp để phát triển lực cho sinh viên Vậy nay, lực dạy học sinh viên đào tạo thời gian tới 86 Kỷ yếu hội thảo khoa học sở đào tạo giáo viên cần có biện pháp để phát triển lực dạy học cho sinh viên đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0 vấn đề mà cần quan tâm 2.2 Một số biện pháp phát triển số lực thành phần thuộc lực dạy học cho sinh viên sư phạm đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0 2.2.1 Xác định mục tiêu đào tạo theo hướng hình thành lực Theo cách tiếp cận nội dung truyền thống mục tiêu đào tạo nêu chương trình đào tạo chủ yếu tập trung phản ánh hệ thống kiến thức, kĩ thái độ cần hình thành người tốt nghiệp sau trình đào tạo nhà trường Đào tạo theo tiếp cận lực nhấn mạnh đến lực mà người sau hoàn thành khố đào tạo làm mơi trường làm việc thực Mục tiêu đào tạo phạm trù lí luận tổng quát, vừa mang tính định hướng hoạt động vừa tạo động lực, động thúc đẩy hoạt động hồn cảnh Mục tiêu đào tạo xác định dựa sở nghiên cứu xu phát triển giáo dục phổ thông mối quan hệ với bối cảnh cách mạng 4.0, đặc trưng lao động nghề sư phạm triết lí đào tạo giáo viên thời kì Mơ hình nhân cách người giáo viên phổ thông kỉ XXI mơ hình giáo viên 4.0 mục tiêu đào tạo trường sư phạm Với cách tiếp cận mục tiêu đào tạo thiết kế dạng chuẩn đầu - hệ thống lực giá trị nghề nghiệp mà người tốt nghiệp cần phải có để đáp ứng địi hỏi xã hội, ngành nghề, tổ chức người tuyển dụng lao động Như vậy, mục tiêu đào tạo vừa thước đo chất lượng đào tạo vừa vật chuẩn để yếu tố trình đào tạo hướng đến để thực hố người học tự xác định mục tiêu cụ thể kế hoạch thực thời gian biểu Chương trình đào tạo hướng tới đào tạo giáo viên 4.0 có trình độ cử nhân sư phạm với mục tiêu cụ thể hình thành phát triển giá trị lực nghề nghiệp cần thiết để họ thực tốt vai trò, chức người giáo viên chuyên nghiệp, đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên mô tả chuẩn đầu ra, yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Như vậy, bước phải chuyển chuẩn nghề nghiệp giáo viên yêu cầu lực sư phạm người giáo viên đại thành chuẩn đầu cho chương trình đào tạo giáo viên Việc thiết kế mục tiêu đào tạo lực thành phần thuộc lực dạy học đáp ứng yêu cầu cách mạng 4.0 chương trình đào tạo giáo viên theo sơ đồ sau: Kỷ yếu hội thảo khoa học 87 2.2.2 Phát triển chương trình đào tạo theo hướng hình thành lực dạy học đáp ứng yêu cầu cách mạng 4.0 Phát triển chương trình đào tạo nhằm hình thành lực dạy học 4.0 cho sinh viên sư phạm tri thức sau: * Tri thức phát triển chương trình tài liệu giáo khoa Kiến thức kĩ phát triển chương trình đào tạo để hình thành lực phát triển chương trình Năng lực phát triển chương trình lực nghề nghiệp cốt lõi người giáo viên đại, nhờ giáo viên phát triển chuyên môn, nghiệp vụ nghề giáo hướng tới tạo giáo viên dạy học hiệu Năng lực phát triển chương trình giúp giáo viên xây dựng, triển khai chương trình cấp độ vi mơ vĩ mô; giúp cho giáo viên chủ động tham gia cách tích cực vào q trình xây dựng, phát triển chương trình Khơng có lực khó có hoạt động giáo dục hiệu tương thích với bối cảnh xã hội khác nhau, luôn biến động phát triển Năng lực phát triển chương trình cần hình thành sinh viên sư phạm sở trang bị cho họ lí luận phát triển chương trình, phương pháp xây dựng chương trình Các nghiên cứu ngồi nước quán lực cần thiết coi yếu tố đổi có tính Để có lực này, chương trình đào tạo giáo viên cần có nội dung lí thuyết chương trình, kĩ phát triển chương trình, thiết kế chương trình, mơ hình, phương pháp phát triển chương trình, quy trình phát triển chương trình, tổ chức nghiên cứu để phát triển chương trình, mối quan hệ chương trình sách giáo khoa lực thực chương trình thực tiễn giáo dục, dạy học * Tri thức dạy học tích hợp, dạy học phân hóa Xu hướng giáo dục nước tiên tiến giới định hướng giáo dục phổ thông Việt Nam giai đoạn để đáp ứng yêu cầu cách mạng 4.0 đề cao lực dạy học tích hợp phân hóa giáo viên Để có lực cần trang bị cho giáo viên tương lai lí luận dạy học tích hợp phân hóa, kĩ thiết kế nội dung, chương trình, chủ đề dạy học tích hợp, phân hóa phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tích hợp, phân hóa,… * Tri thức xây dựng, quản lí khai thác hồ sơ dạy học giáo dục (gọi 88 Kỷ yếu hội thảo khoa học chung hồ sơ HS): Tri thức loại hồ sơ, ý nghĩa loại, cách lập, cách quản lí khai thác sử dụng loại hồ sơ dạy học - giáo dục * Tri thức đánh giá kết dạy học, giáo dục: Năng lực đánh giá giáo dục hình thành sở sinh viên trang bị kiến thức kĩ đo lường đánh giá giáo dục, chất lượng giáo dục, động lực giáo dục, dạy học; quy trình, phương pháp, hình thức, mục tiêu đánh giá; công cụ đánh giá; thiết kế, soạn cơng cụ đánh giá; thu thập xử lí thông tin sử dụng kết thu từ kiểm tra, đánh giá Đào tạo nội dung kiến thức, kĩ đánh giá kết giáo dục có giá trị yếu tố đổi đào tạo giáo viên quán triệt tư tưởng kiểm tra - đánh giá phương thức thu nhận thông tin phản hồi để người dạy người học tiếp cận đến mục tiêu xác đinh Như kiểm tra đánh giá phải tích hợp nội dung, mục tiêu, phương pháp, động lực trình dạy học Theo đánh giá q trình (đánh giá phát triển), đánh giá tổng kết (đánh giá kết đầu ra) phải kết hợp chặt chẽ với 2.2.3 Đổi đào tạo tích hợp hướng vào lực nghề nghiệp cần có người giáo viên 4.0 Đầu tiên tích hợp lĩnh vực tri thức, học phần, lí thuyết thực hành nghề nghiệp Các học phần xếp hợp lí, gắn kết chặt chẽ với dựa tảng lí thuyết vững “học để sau tốt nghiệp trường dạy học học sinh 4.0” Sự tích hợp có tác dụng kép vừa có kĩ nghiệp vụ, vừa có kiến thức sâu sắc Các học phần thuộc khoa học phải coi yếu tố khoa học sư phạm khoa học định hướng đến hình thành lực dạy học môn trường phổ thông Thường thời lượng đào tạo tri thức khoa học chuyên ngành chiếm tỷ lệ 60% chương trình đào tạo, tích hợp với tri thức nghiệp vụ sư phạm nguồn phong phú, đa dạng kiến thức kĩ lực sư phạm Bản chất phương thức là: đào tạo không thiết kế theo logic nội dung mà thiết kế theo trục logic lực nghề nghiệp Năng lực nghề nghiệp giáo viên không đơn giản phép cộng đơn vị nội dung kiến thức mà phải hoà nhập từ khối tri thức: tri thức chuyên ngành, tri thức nghiệp vụ sư phạm, tri thức văn hóa - xã hội, đạo đức, trách nhiệm, giá trị nghề nghiệp thời đại 4.0 Môi trường diễn trình hồ nhập nhà trường phổ thơng, chế hòa nhập dạy SV qua hành động tác nghiệp dạy học, giáo dục học sinh Đào tạo phương thức tích hợp thực theo định hướng sau đây: - Thiết kế chương trình, giáo trình, tổ chức đào tạo phải có quản lí (theo dõi) phối hợp chặt chẽ hoạt động giảng viên học phần, giảng viên sư phạm với giáo viên phổ thông, đơn vị tham gia đào tạo Mỗi chủ thể cần tập trung cách đầy đủ đến khía cạnh cụ thể chương trình mơ hình tổng thể lực giáo viên tương lai thời kì 4.0 - Các học phần, giáo trình, đề cương giảng cần có tập, chủ đề tích hợp Kỷ yếu hội thảo khoa học 89 tùy thuộc vào đặc điểm, tiềm nội dung Các tập tình xây dựng có hiệu tích hợp cao dựa vào tư liệu lựa chọn từ nội dung chương trình, sách giáo khoa hoạt động giáo dục nhà trường phổ thơng Đó tập u cầu SV vận dụng kiến thức để giải tình dạy học, giáo dục xảy thực tiễn sinh động nhà trường phổ thơng Do SV có nhiều hội tiếp xúc với thực tiễn nghề nghiệp phổ thông, thuận lợi đào tạo lực nghề nghiệp - Khả tích hợp tỉ lệ thuận với độ dài thời gian, khối lượng phạm vi nội dung đơn vị nội dung đào tạo Điều cần tính đến chương trình thiết kế theo đơn vị tín Khắc phục nhiều cách, có cách soạn chủ đề xuyên tín chỉ, xuyên module, học phần để chủ thể tham gia dạy học làm tổ chức dạy học - Tích hợp vai trị giảng viên, giáo viên phổ thông: Đội ngũ cán giảng dạy trực tiếp lên lớp trường sư phạm đồng thời đảm nhiệm công việc hướng dẫn giáo sinh thực tập đơi họ cịn tham gia giảng dạy học sinh giáo viên trường thực hành Và ngược lại, giáo viên phổ thơng tham gia giảng dạy thực hành cho SV trường sư phạm hướng dẫn giáo sinh thực tập, Điều mang lại yếu tố khác chương trình thơng qua tích hợp vai trị Kinh nghiệm đào tạo nghề giảng viên, giáo viên phổ thông nơi liên kết trách nhiệm đào tạo với sư phạm có ý nghĩa định dạy học tích hợp hình thành lực nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm Hiện có nhiều trường sư phạm xây dựng mơ hình trường thực hành liên cấp trực thuộc (mầm non, tiểu học, THCS THPT) Đây mơ hình hiệu giúp giải toán địa điểm thực tập, gia tăng thời gian thực hành, kinh tế… cho trường sư phạm - Tận dụng tối đa học lí thuyết gắn với hoạt động thực tiễn: Đây xu hướng phấn đấu nhiều nước từ kết nghiên cứu ứng dụng thực hành sư phạm Lấy tình thực tiễn dạy học, giáo dục phổ thơng để tổ chức hoạt động học lí thuyết Tỉ lệ thực hành phải chiếm 50%, tức nửa so với lí thuyết học phần Dạy học tích hợp hiệu diễn môi trường sư phạm nhà trường phổ thơng, cần có chế, phương thức liên kết trách nhiệm sư phạm phổ thông Kết luận Mỗi cách mạng đặt thách thức cho sở đào tạo giáo viên phải đổi để đáp ứng yêu cầu Cách mạng công nghiệp 4.0 ảnh hưởng, tác động đến giáo dục; làm cho giáo dục 4.0 phải chuyển từ phục vụ từ kinh tế tri thức sang kinh tế sáng tạo Giáo dục 4.0 đánh dấu thay đổi lớn mục tiêu đào tạo, chuyển từ truyền thụ kiến thức cho số đông sang trao quyền sáng tạo cho cá nhân Công tác đào tạo giáo viên phải đổi để đáp ứng với thách thức kinh tế số hóa kỉ nguyên 4.0 - vấn đề đặt cho nhà hoạch định sách giáo dục tầm vĩ mơ (quốc gia, quốc tế), nhà 90 Kỷ yếu hội thảo khoa học quản lí giáo dục, nhà nghiên cứu khoa học sư phạm đào tạo giáo viên phải tích cực suy nghĩ, tìm tịi đưa giải pháp phù hợp cho bối cảnh cụ thể nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Với yêu cầu giáo viên 4.0, trường sư phạm cần trọng vào phát triển lực cho sinh viên sư phạm có lực để dạy học đáp ứng yêu cầu cách mạng 4.0 Ngồi ra, cần đầu tư nhiều cơng nghệ giáo dục tiên tiến, áp dụng đào tạo on-line, kết nối mạng để bồi dưỡng lực nghề cho sinh viên, giáo viên, giáo sinh tập hệ thống nối mạng mở rộng thống toàn quốc tồn cầu Chỉ có tiếp tục phát triển giải pháp chiến lược quốc gia cho đào tạo, bồi dưỡng giáo viên theo hướng mở, kết hợp đào tạo ban đầu với đào tạo liên tục; đào tạo giáo viên trường sư phạm phải gắn với thực tiễn dạy - học trường phổ thông; tiếp tục đổi phương pháp dạy - học tiên tiến; kiện tồn cơng tác quản lí nhà giáo, nhà trường; nâng cao đãi ngộ người thày có trình độ, am hiểu ứng dụng cơng nghệ; tăng cường hội nhập quốc tế, hợp tác với sở đào tạo sư phạm hàng đầu giới khu vực; tôn vinh nghề dạy học đơi với đề cao đổi vai trị người thầy; xây dựng chế, sách, tạo điều kiện thuận lợi thu hút sử dụng mạnh mẽ nguồn đầu tư nước ngồi có sẵn cho đào tạo giáo viên nhằm nâng cao lực nghề dạy học kỉ nguyên số hóa Tài liệu tham khảo Vũ Tuấn Anh, Đào Trung Thành (2018), Hướng nghiệp 4.0, Nxb Thanh niên Ngô Thị Kim Dung (2018), Phương thức tổ chức dạy học đại học kỉ nguyên kĩ thuật số, Kỉ yếu hội thảo khoa học: Đổi toàn diện hoạt động đào tạo trường đại học, cao đẳng, Nxb Đà Nẵng Nguyễn Thị Kim Dung (2014), Giải pháp đổi đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên đại học sư phạm đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ thơng thời kì mới, B2011-17-CT04 Đề tài Nghiên cứu khoa học Giáo dục cấp Bộ Lê Đức Ngọc (2018), Phát triển chương trình đào tạo hoạt động dạy học đại học đáp ứng thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, Kỉ yếu hội thảo khoa học: Đổi toàn diện hoạt động đào tạo trường đại học, cao đẳng, Nxb Đà Nẵng Nghiêm Đình Vỳ, Mai Văn Tỉnh (2016), Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 xác định vai trò giáo viên kỉ XXI, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm Trương Thị Bích (2019), Biện pháp phát triển lực dạy học cho sinh viên ĐHSP đáp ứng yêu cầu cách mạng cơng nghiệp 4.0, Tạp chí khoa học ĐHSP Hà Nội số 64, tr.3 - tr 17 Shah 92014), The Future of classroom: the role of teachers needs a relook in digital era, http://indianexpress.com/article/lifestyle/the-future-classroom-the-roleof-teachers-needs-a-relook-in-digital-era/99/print/ ... 2.2 Một số biện pháp phát triển số lực thành phần thuộc lực dạy học cho sinh viên sư phạm đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0 2.2.1 Xác định mục tiêu đào tạo theo hướng hình thành lực Theo... giáo viên Với yêu cầu giáo viên 4.0, trường sư phạm cần trọng vào phát triển lực cho sinh viên sư phạm có lực để dạy học đáp ứng yêu cầu cách mạng 4.0 Ngoài ra, cần đầu tư nhiều công nghệ giáo... lực dạy học sinh viên đào tạo thời gian tới 86 Kỷ yếu hội thảo khoa học sở đào tạo giáo viên cần có biện pháp để phát triển lực dạy học cho sinh viên đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0 vấn