QUY TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU HÀNG HÓA. XÂY DỰNG VÀ PHÂN TÍCH MỘT QUY TRÌNH NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỤ THỂ.PHẦN I. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU, QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU :1.1 Khái quát về hoạt động nhập khẩu :Khái niệm: Nhập khẩu hay nhập cảng là các giao dịch về hàng hoá và dịch vụ qua đường biên giới quốc gia ngoài nước vào trong nước. Hàng nhập khẩu của nước tiếp nhận hàng hóa, dịch vụ là hàng xuất khẩu của một nước gửi đi bán hàng hóa, dịch vụ đó. Nhập khẩu và Xuất khẩu là những giao dịch tài chính của Thương mại Quốc tế.Đặc điểm : Nhập khẩu là hoạt động phức tạp so với hoạt động kinh doanh trong nước. Hoạt động nhập khẩu có những đặc điểm sau: Hoạt động nhập khẩu chịu sự điều chỉnh của nhiều nguồn luật như điều ước quốc tế và Ngoại thương, luật quốc gia của các nước hữu quan, tập quán Thương mại quốc tế. Các phương thức giao dịch mua bán trên thị trường quốc tế rất phong phú: Giao dịch thông thường, giao dịch qua trung gian, giao dịch tại hội chợ triển lãm. Các phương thức thanh toán rất đa dạng: nhờ thu, hàng đổi hàng, LC... Tiền tệ dùng trong thanh toán thường là ngoại tệ mạnh có sức chuyển đổi cao như: USD, bảng Anh... Điều kiện cơ sở giao hàng: có nhiều hình thức nhưng phổ biến là nhập khẩu theo điều kiện CIF, FOB... Kinh doanh nhập khẩu là kinh doanh trên phạm vi quốc tế nên địa bàn rộng, thủ tục phức tạp, thời gian thực hiện lâu. Kinh doanh nhập khẩu phụ thuộc vào kiến thức kinh doanh, trình độ quản lý, trình độ nghiệp vụ Ngoại thương, sự nhanh nhạy nắm bắt thông tin. Trong hoạt động nhập khẩu có thể xảy ra những rủi ro thuộc về hàng hoá. Để đề phòng rủi ro, có thể mua bảo hiểm tương ứng. Nhập khẩu là cơ hội để các doanh nghiệp có quốc tịch khác nhau hợp tác lâu dài. Vai trò : Nhập khẩu là một trong hai hoạt động cấu thành ngoại thương. Có thể hiểu đó là việc mua hàng hóa, dịch vụ từ nước ngoài về phục vụ cho nhu cầu trong nước hoặc tái sản xuất nhằm mục đích thu lợi. Nhập khẩu thể hiện sự phụ thuộc gắn bó lẫn nhau giữa nền kinh tế của một quốc gia với nền kinh tế Thế giới. Nhập khẩu tạo ra sự chuyển giao công nghệ, tạo ra sự phát triển vượt bậc của sản xuất xã hội, tiết kiệm chi phí và thời gian, tạo ra sự đồng đều về trình độ phát triển trong xã hội. Nhập khẩu tạo ra sự cạnh tranh giữa hàng nội và hàng ngoại, tạo ra động lực bắt buộc các nhà sản xuất trong nước phải không ngừng vươn lên, tạo ra sự phát triển xã hội và sự thanh lọc các đơn vị sản xuất. Nhập khẩu xóa bỏ tình trạng độc quyền, phá vỡ triệt để nền kinh tế đóng, chế độ tự cấp, tự túc. Nhập khẩu giải quyết những nhu cầu đặc biệt (hàng hóa hiếm hoặc quá hiện đại mà trong nước không thể sản xuất được). Nhập khẩu là cầu nối thông suốt nền kinh tế, thị trường trong và ngoài nước khác nhau, tạo điều kiện phân công lao động và hợp tác quốc tế, phát huy được lợi thế so sánh của đất nước trên cơ sở chuyên môn hóa.Phân loại nhập khẩu :1. Nhập khẩu trực tiếp: Theo cách thức này, bên mua và bên bán trực tiếp giao dịch với nhau, việc mua và việc bán không ràng buộc nhau. Bên mua có thể chỉ mua mà không bán, bên bán có thể chỉ bán mà không mua. Hoạt động chủ yếu là doanh nghiệp trong nước nhập khẩu hàng hoá, vật tư ở thị trường nước ngoài đem về tiêu thụ ở thị trường trong nước. Đặc điểm: Được tiến hành một cách đơn giản. Bên nhập khẩu phải nghiên cứu thị trường, tìm kiếm đối tác, ký kết hợp đồng và thực hiện theo đúng hợp đồng, phải tự bỏ vốn, chịu mọi rủi ro và chi phí giao dịch, nghiên cứu, giao nhận,… cùng các chi phí có liên quan đến tiêu thụ hàng hóa, thuế nhập khẩu…2. Nhập khẩu ủy thác: Nhập khẩu uỷ thác là hoạt động dịch vụ thương mại dưới hình thức nhận làm dịch vụ nhập khẩu. Hoạt động này được làm trên cơ sở hợp đồng uỷ thác giữa các doanh nghiệp phù hợp với những quy định của pháp lệnh hợp đồng kinh tế. Đặc điểm: Doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ nhập khẩu uỷ thác không phải bỏ vốn, không phải xin hạn ngạch, không phải tìm kiếm thị trường tiêu thụ hàng nhập, giá trị hàng nhập chỉ được tính vào kim ngạch XNK không được tính vào doanh thu. Khi nhận uỷ thác phải làm hai hợp đồng: Một hợp đồng mua bán hàng hoá, vật tư với nước ngoài và một hợp đồng uỷ thác nhập khẩu với bên uỷ thác ở trong nước.3. Nhập khẩu tái xuất: Tái xuất là xuất khẩu trở ra nước ngoài những hàng hoá trước đây được nhập khẩu, chưa qua chế biến ở nước tái xuất. Nghĩa là tiến hành nhập khẩu không phải để tiêu thụ trong nước mà để xuất sang một nước thứ ba nhằm thu lợi nhuận. Giao dịch tái xuất gồm nhập khẩu và xuất khẩu với mục đích thu về lượng ngoại tệ lớn hơn vốn bỏ ra ban đầu. Đặc điểm:+ Doanh nghiệp tái xuất phải tính toán toàn bộ chi phí nhập hàng và xuất hàng sao cho thu hút được lượng ngoại tệ lớn hơn chi phí ban đầu bỏ ra.+ Doanh nghiệp tái xuất phải tiến hành hai loại hợp đồng: Một hợp đồng nhập khẩu và một hợp đồng xuất khẩu nhưng không phải nộp thuế XNK.+ Doanh nghiệp tái xuất được tính kim ngạch trên cả hàng tái xuất và hàng nhập, doanh số tính trên giá trị hàng hoá tái xuất do đó vẫn chịu thuế.+ Hàng hoá không nhất thiết phải chuyển về nước tái xuất mà có thể chuyển thẳng từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu theo hình thức chuyển khẩu Quy trình nhập khẩu hàng hóa : 1.2. Quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu:•Xin giấy phép nhập khẩu: Xin giấy phép nhập khẩu là một biện pháp quan trọng để nhà nước quản lý hàng nhập khẩu. Tuy nhiên không phải mặt hàng nào cũng phải xin phép nhập. Theo quy định của Việt Nam (Nghị định 122006NĐCP), việc xin phép nhập khẩu bắt buộc phải thực hiện đối với hàng thuộc diện cấm nhập khẩu, nhập khẩu có điều kiện, hoặc chưa từng nhập khẩu và lưu hành tại Việt Nam. Cụ thể như sau: Giấy phép nhập khẩu đối với hàng cấm nhập khẩu: Theo quy định của Việt Nam, hàng thuộc danh mục cấm nhập khẩu trong trường hợp cần thiết vẫn có thể được nhập khẩu nếu được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Danh mục hàng cấm nhập khẩu được quy định tại phụ lục số 01 Nghị định 122006NĐCP bao gồm 09 nhóm hàng Giấy phép nhập khẩu đối với hàng thuộc diện quản lý của Bộ Công Thương hoặc các cơ quan quản lý chuyên ngành: các hàng hóa thuộc danh mục được quy định tại Phụ lục số 01 Nghị định 122006NĐCP phải xin phép của Bộ Công thương; Các hàng hóa thuộc danh mục được quy định tại Phụ lục số 03 Nghị định 122006NĐCP phải xin giấy phép của các Bộ quản lý chuyên ngành. Giấy phép khảo nghiệm: Áp dụng đối với các loại hàng hóa lần đầu nhập khẩu vào Việt Nam và hàng hóa ngoài danh mục đã được sử dụng tại Việt Nam, do cơ quan quản lý chuyên ngành cấp. Căn cứ vào kết quả khảo nghiệm, cơ quan quản lí chuyên ngành sẽ quyết định cho phép hay không cho phép hàng hóa được sử dụng tại Việt Nam.•Mở LC: Khi hợp đồng quy định thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ, thì việc đầu tiên và rất quan trọng đối với người nhập khẩu để thực hiện hợp đồng mà hai bên đã thoả thuận là tiến hành mở LC, việc mở LC còn là hoạt động mang tính chất tiền đề cho hoạt động giao hàng của người XK. Căn cứ để mở LC là hợp đồng TMQT mà hai bên đã ký kết. Để tiến hành mở LC người nhập khẩu phải đến ngân hàng làm đơn xin mở LC trả tiền cho người xuất khẩu và nộp tiền ký quỹ. Đơn xin mở LC là cơ sở pháp lý để giải quyết tranh chấp (nếu có) giữa ngân hàng mở LC và người xin mở LC, đồng thời cũng là cơ sở để ngân hàng mở LC cho bên XK. Vì vậy nhà nhập khẩu phải chú ý đến nội dung của đơn xin mở LC sao cho chính xác và phù hợp với nội dung mình mong muốn. Nguyên tắc tu chỉnh LC : + Phải tu chỉnh trong thời gian hiệu lực của LC. + Nội dung tu chỉnh phải được hai bên thỏa thuận thống nhất. + Sự tu chỉnh phải được thông báo cho các bên và cho ngân hàng. + Nội dung tu chỉnh phải được xác nhận của ngân hàng mở LC. + Nội dung tu chỉnh phủ định nội dung trước của LC.•Thuê phương tiện vận tải: Nếu hợp đồng xuất nhập khẩu được ký kết theo điều kiện nhóm C và D (Incoterms2000) bao gồm điều kiện CFR, CIF, CPT, CIP, DES, DEQ, DDU, DDP thì người xuất khẩu phải tiến hành thuê phương tiện vận tải. Còn nếu điều kiện cơ sở giao hàng thuộc nhóm E và nhóm F bao gồm điều kiện EXW, FCA, FAS, FOB thì người nhập khẩu phải tiến hành thuê phương tiện vận tải. Phương tiện vận tải quốc tế bao gồm: phương tiện vận tải đường biển, đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường ống... Mỗi một loại phương tiện vận tải đều có những ưu nhược điểm riêng, tuỳ từng điều kiện cụ thể mà quyết định sử dụng loại phương tiện nào cho hợp lý và đạt hiệu quả kinh tế. Thông thường trong các hợp đồng xuất nhập khẩu đã quy định loại phương tiện (đường biển hay đường sắt...) Khi đi thuê phương tiện vận tải người quản trị phải quyết định: loại phương tiện đó như thế nào; hình thức thuê; thuê của hãng vận tải nào; thời điểm thuê... Trong quá trình thực hiện hợp đồng TMQT việc thuê phương tiện vận tải phải dựa vào các căn cứ sau: + Căn cứ vào hợp đồng TMQT như điều kiện cơ sở giao hàng, những quy định về đặc điểm của phương tiện vận tải, quy định về mức bốc dỡ, thưởng phạt bốc dỡ... + Căn cứ vào khối lượng hàng hoá và đặc điểm hàng hóa: Khi thuê phương tiện vận tải phải căn cứ vào khối lượng hàng hóa để tối ưu hóa tải trọng của phương tiện, từ đó tối ưu hoá được chi phí đồng thời phải căn cứ vào đặc điểm của hàng hoá để lựa chọn phương tiện đảm bảo an toàn cho hàng hoá trong quá trình vận chuyển. + Căn cứ vào điều kiện vận tải: Đó là hàng rời hay hàng đóng trong container, là hàng hoá thông dụng hay hàng hoá đặc biệt. Vận chuyển trên tuyến đường bình thường hay tuyến đường đặc biệt, vận tải một chiều hay vận tải hai chiều, chuyên chở một chuyến hay chuyên chở nhiều chuyến... Ở Việt Nam hiện nay hầu hết hàng hoá xuất nhập khẩu được vận chuyển bằng đường biển.•Tổ chức thuê phương tiện vận tải (tàu biển): Việc thuê phương tiện vận tải phục vụ cho chuyên chở hàng hóa xuất nhập khẩu có ý nghĩa quan trọng đối với các tác nghiệp của quy trình thực hiện hợp đồng. Nó trực tiếp ảnh hưởng đến tiến độ giao hàng, sự an toàn của hàng hoá.Chính vì vậy khi thuê phương tiện vận tải cần phải tiến hành nghiên cứu, phân tích để có quyết định thuê tàu cho thích hợp, đảm bảo thực hiện tốt được hợp đồng và hạn chế được rủi ro. Để thuê tàu, doanh nghiệp cần có đầy đủ thông tin về các hãng tàu trên thế giới, về giá cước vận tải, các loại hợp đồng vận tải, các Công ước và Luật lệ quốc tế và quốc gia về vận tải...Có thể áp dụng hình thức trực tiếp đi thuê tàu hoặc uỷ thác việc thuê tàu cho một Công ty hàng hải như: Công ty thuê tàu và môi giới hàng hải (Vietfracht) công ty đại lý tàu biển Vosa, các đại lý tàu biển của nước ngoài tại Việt Nam.... Tuỳ theo vào các trường hợp cụ thể doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong các phương thức thuê tàu sau: + Phương thức thuê tàu chợ (Liner): Tàu chợ là tàu chạy theo một hành trình và thời gian xác định. Thuê tàu chợ có một số đặc điểm sau: + Phương thức thuê tàu chuyến (Voyage charter): Thuê tàu chuyến là chủ tàu cho người thuê tàu thuê toàn bộ chiếc tàu để chuyên chở hàng hoá giữa hai hay nhiều cảng và nhận tiền cước thuê tàu do hai bên thỏa thuận. Xác định hình thức thuê tàu : + Thuê 1 chuyến (Single Voyage) + Thuê khứ hồi (Round Voyage) + Thuê nhiều chuyến (Consecutive Voyage) + Thuê bao cả tàu (Lumpsum) Nghiên cứu các hãng tàu trên các nội dung: Chất lượng tàu, chất lượng và điều kiện phục vụ, mức độ đáp ứng nhu cầu về vận tải, giá cước, uy tín... để lựa chọn những hãng tàu có tiềm năng nhất. Đàm phán và ký hợp đồng thuê tàu với hãng tàu. Nội dung chủ yếu của một hợp đồng thuê tàu chuyến bao gồm: + Tên chủ tàu và người thuê tàu. + Quy định về con tàu + Thời gian tàu đến cảng xếp hàng. + Quy định về hàng hoá. + Quy định cảng xếp, cảng dỡ. + Quy định về chi phí xếp dỡ hàng + Cước phí và thanh toán cước phí. + Quy định thời gian xếp dỡ. + Thưởng phạt xếp dỡ + Trách nhiệm và miễn trách nhiệm của người chuyên chở.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIKhoa Tài Chính - Ngân Hàng
BÀI THẢO LUẬN
QUY TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU HÀNG HÓA XÂYDỰNG VÀ PHÂN TÍCH MỘT QUY TRÌNH NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỤ
Quản Trị Tác Nghiệp Thương mại Quốc TếGiảng viên hướng dẫn: Th.S Doãn Nguyên Minh
Lớp HP: 2103EFIN3011Nhóm 5
Trang 2PHẦN I KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU, QUY TRÌNH HOẠTĐỘNG NHẬP KHẨU :
1.1 Khái quát về hoạt động nhập khẩu :
Khái niệm: Nhập khẩu hay nhập cảng là các giao dịch về hàng hoá và dịch vụ qua đường
biên giới quốc gia ngoài nước vào trong nước Hàng nhập khẩu của nước tiếp nhận hànghóa, dịch vụ là hàng xuất khẩu của một nước gửi đi bán hàng hóa, dịch vụ đó Nhập khẩuvà Xuất khẩu là những giao dịch tài chính của Thương mại Quốc tế.
Đặc điểm : Nhập khẩu là hoạt động phức tạp so với hoạt động kinh doanh trong nước.
Hoạt động nhập khẩu có những đặc điểm sau:
- Hoạt động nhập khẩu chịu sự điều chỉnh của nhiều nguồn luật như điều ước quốc tế vàNgoại thương, luật quốc gia của các nước hữu quan, tập quán Thương mại quốc tế.
- Các phương thức giao dịch mua bán trên thị trường quốc tế rất phong phú: Giao dịchthông thường, giao dịch qua trung gian, giao dịch tại hội chợ triển lãm.
- Các phương thức thanh toán rất đa dạng: nhờ thu, hàng đổi hàng, L/C
- Tiền tệ dùng trong thanh toán thường là ngoại tệ mạnh có sức chuyển đổi cao như:USD, bảng Anh
- Điều kiện cơ sở giao hàng: có nhiều hình thức nhưng phổ biến là nhập khẩu theo điềukiện CIF, FOB
- Kinh doanh nhập khẩu là kinh doanh trên phạm vi quốc tế nên địa bàn rộng, thủ tụcphức tạp, thời gian thực hiện lâu.
- Kinh doanh nhập khẩu phụ thuộc vào kiến thức kinh doanh, trình độ quản lý, trình độnghiệp vụ Ngoại thương, sự nhanh nhạy nắm bắt thông tin.
- Trong hoạt động nhập khẩu có thể xảy ra những rủi ro thuộc về hàng hoá Để đề phòngrủi ro, có thể mua bảo hiểm tương ứng.
- Nhập khẩu là cơ hội để các doanh nghiệp có quốc tịch khác nhau hợp tác lâu dài
Vai trò : Nhập khẩu là một trong hai hoạt động cấu thành ngoại thương Có thể hiểu đó là
việc mua hàng hóa, dịch vụ từ nước ngoài về phục vụ cho nhu cầu trong nước hoặc táisản xuất nhằm mục đích thu lợi Nhập khẩu thể hiện sự phụ thuộc gắn bó lẫn nhau giữanền kinh tế của một quốc gia với nền kinh tế Thế giới
- Nhập khẩu tạo ra sự chuyển giao công nghệ, tạo ra sự phát triển vượt bậc của sản xuấtxã hội, tiết kiệm chi phí và thời gian, tạo ra sự đồng đều về trình độ phát triển trong xãhội.
Trang 3- Nhập khẩu tạo ra sự cạnh tranh giữa hàng nội và hàng ngoại, tạo ra động lực bắt buộccác nhà sản xuất trong nước phải không ngừng vươn lên, tạo ra sự phát triển xã hội và sựthanh lọc các đơn vị sản xuất.
- Nhập khẩu xóa bỏ tình trạng độc quyền, phá vỡ triệt để nền kinh tế đóng, chế độ tự cấp,tự túc.
- Nhập khẩu giải quyết những nhu cầu đặc biệt (hàng hóa hiếm hoặc quá hiện đại màtrong nước không thể sản xuất được).
- Nhập khẩu là cầu nối thông suốt nền kinh tế, thị trường trong và ngoài nước khác nhau,tạo điều kiện phân công lao động và hợp tác quốc tế, phát huy được lợi thế so sánh củađất nước trên cơ sở chuyên môn hóa.
Phân loại nhập khẩu :
1 Nhập khẩu trực tiếp:
- Theo cách thức này, bên mua và bên bán trực tiếp giao dịch với nhau, việc mua và việcbán không ràng buộc nhau Bên mua có thể chỉ mua mà không bán, bên bán có thể chỉbán mà không mua Hoạt động chủ yếu là doanh nghiệp trong nước nhập khẩu hàng hoá,vật tư ở thị trường nước ngoài đem về tiêu thụ ở thị trường trong nước.
- Đặc điểm: Được tiến hành một cách đơn giản Bên nhập khẩu phải nghiên cứu thịtrường, tìm kiếm đối tác, ký kết hợp đồng và thực hiện theo đúng hợp đồng, phải tự bỏvốn, chịu mọi rủi ro và chi phí giao dịch, nghiên cứu, giao nhận,… cùng các chi phí cóliên quan đến tiêu thụ hàng hóa, thuế nhập khẩu…
2 Nhập khẩu ủy thác:
- Nhập khẩu uỷ thác là hoạt động dịch vụ thương mại dưới hình thức nhận làm dịch vụnhập khẩu Hoạt động này được làm trên cơ sở hợp đồng uỷ thác giữa các doanh nghiệpphù hợp với những quy định của pháp lệnh hợp đồng kinh tế.
- Đặc điểm: Doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ nhập khẩu uỷ thác không phải bỏ vốn,không phải xin hạn ngạch, không phải tìm kiếm thị trường tiêu thụ hàng nhập, giá trịhàng nhập chỉ được tính vào kim ngạch XNK không được tính vào doanh thu Khi nhậnuỷ thác phải làm hai hợp đồng: Một hợp đồng mua bán hàng hoá, vật tư với nước ngoàivà một hợp đồng uỷ thác nhập khẩu với bên uỷ thác ở trong nước.
Trang 43 Nhập khẩu tái xuất:
- Tái xuất là xuất khẩu trở ra nước ngoài những hàng hoá trước đây được nhập khẩu,chưa qua chế biến ở nước tái xuất Nghĩa là tiến hành nhập khẩu không phải để tiêu thụtrong nước mà để xuất sang một nước thứ ba nhằm thu lợi nhuận Giao dịch tái xuất gồmnhập khẩu và xuất khẩu với mục đích thu về lượng ngoại tệ lớn hơn vốn bỏ ra ban đầu - Đặc điểm:
+ Doanh nghiệp tái xuất phải tính toán toàn bộ chi phí nhập hàng và xuất hàng sao chothu hút được lượng ngoại tệ lớn hơn chi phí ban đầu bỏ ra.
+ Doanh nghiệp tái xuất phải tiến hành hai loại hợp đồng: Một hợp đồng nhập khẩu vàmột hợp đồng xuất khẩu nhưng không phải nộp thuế XNK.
+ Doanh nghiệp tái xuất được tính kim ngạch trên cả hàng tái xuất và hàng nhập, doanhsố tính trên giá trị hàng hoá tái xuất do đó vẫn chịu thuế.
+ Hàng hoá không nhất thiết phải chuyển về nước tái xuất mà có thể chuyển thẳng từnước xuất khẩu đến nước nhập khẩu theo hình thức chuyển khẩu
- Quy trình nhập khẩu hàng hóa :
1.2 Quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu:
• Xin giấy phép nhập khẩu:
Trang 5- Xin giấy phép nhập khẩu là một biện pháp quan trọng để nhà nước quản lý hàng nhậpkhẩu Tuy nhiên không phải mặt hàng nào cũng phải xin phép nhập Theo quy định củaViệt Nam (Nghị định 12/2006/NĐ-CP), việc xin phép nhập khẩu bắt buộc phải thực hiệnđối với hàng thuộc diện cấm nhập khẩu, nhập khẩu có điều kiện, hoặc chưa từng nhậpkhẩu và lưu hành tại Việt Nam Cụ thể như sau:
- Giấy phép nhập khẩu đối với hàng cấm nhập khẩu: Theo quy định của Việt Nam, hàngthuộc danh mục cấm nhập khẩu trong trường hợp cần thiết vẫn có thể được nhập khẩunếu được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Danh mục hàng cấm nhập khẩu được quy địnhtại phụ lục số 01 Nghị định 12/2006/NĐ-CP bao gồm 09 nhóm hàng
- Giấy phép nhập khẩu đối với hàng thuộc diện quản lý của Bộ Công Thương hoặc các cơquan quản lý chuyên ngành: các hàng hóa thuộc danh mục được quy định tại Phụ lục số01 Nghị định 12/2006/NĐ-CP phải xin phép của Bộ Công thương; Các hàng hóa thuộcdanh mục được quy định tại Phụ lục số 03 Nghị định 12/2006/NĐ-CP phải xin giấy phépcủa các Bộ quản lý chuyên ngành.
- Giấy phép khảo nghiệm: Áp dụng đối với các loại hàng hóa lần đầu nhập khẩu vào ViệtNam và hàng hóa ngoài danh mục đã được sử dụng tại Việt Nam, do cơ quan quản lýchuyên ngành cấp Căn cứ vào kết quả khảo nghiệm, cơ quan quản lí chuyên ngành sẽquyết định cho phép hay không cho phép hàng hóa được sử dụng tại Việt Nam.
• Mở L/C:
- Khi hợp đồng quy định thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ, thì việc đầutiên và rất quan trọng đối với người nhập khẩu để thực hiện hợp đồng mà hai bên đã thoảthuận là tiến hành mở L/C, việc mở L/C còn là hoạt động mang tính chất tiền đề cho hoạtđộng giao hàng của người XK Căn cứ để mở L/C là hợp đồng TMQT mà hai bên đã kýkết.
- Để tiến hành mở L/C người nhập khẩu phải đến ngân hàng làm đơn xin mở L/C trả tiềncho người xuất khẩu và nộp tiền ký quỹ Đơn xin mở L/C là cơ sở pháp lý để giải quyếttranh chấp (nếu có) giữa ngân hàng mở L/C và người xin mở L/C, đồng thời cũng là cơsở để ngân hàng mở L/C cho bên XK Vì vậy nhà nhập khẩu phải chú ý đến nội dung củađơn xin mở L/C sao cho chính xác và phù hợp với nội dung mình mong muốn
- Nguyên tắc tu chỉnh L/C :
Trang 6+ Phải tu chỉnh trong thời gian hiệu lực của L/C.
+ Nội dung tu chỉnh phải được hai bên thỏa thuận thống nhất + Sự tu chỉnh phải được thông báo cho các bên và cho ngân hàng + Nội dung tu chỉnh phải được xác nhận của ngân hàng mở L/C + Nội dung tu chỉnh phủ định nội dung trước của L/C.
• Thuê phương tiện vận tải:
- Nếu hợp đồng xuất nhập khẩu được ký kết theo điều kiện nhóm C và D 2000) bao gồm điều kiện CFR, CIF, CPT, CIP, DES, DEQ, DDU, DDP thì người xuấtkhẩu phải tiến hành thuê phương tiện vận tải Còn nếu điều kiện cơ sở giao hàng thuộcnhóm E và nhóm F bao gồm điều kiện EXW, FCA, FAS, FOB thì người nhập khẩu phảitiến hành thuê phương tiện vận tải Phương tiện vận tải quốc tế bao gồm: phương tiện vậntải đường biển, đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường ống Mỗi một loạiphương tiện vận tải đều có những ưu nhược điểm riêng, tuỳ từng điều kiện cụ thể màquyết định sử dụng loại phương tiện nào cho hợp lý và đạt hiệu quả kinh tế.
- Thông thường trong các hợp đồng xuất nhập khẩu đã quy định loại phương tiện (đườngbiển hay đường sắt ) Khi đi thuê phương tiện vận tải người quản trị phải quyết định: loạiphương tiện đó như thế nào; hình thức thuê; thuê của hãng vận tải nào; thời điểm thuê - Trong quá trình thực hiện hợp đồng TMQT việc thuê phương tiện vận tải phải dựa vàocác căn cứ sau:
+ Căn cứ vào hợp đồng TMQT như điều kiện cơ sở giao hàng, những quy định về đặc
điểm của phương tiện vận tải, quy định về mức bốc dỡ, thưởng phạt bốc dỡ
+ Căn cứ vào khối lượng hàng hoá và đặc điểm hàng hóa: Khi thuê phương tiện vận tải
phải căn cứ vào khối lượng hàng hóa để tối ưu hóa tải trọng của phương tiện, từ đó tối ưuhoá được chi phí đồng thời phải căn cứ vào đặc điểm của hàng hoá để lựa chọn phươngtiện đảm bảo an toàn cho hàng hoá trong quá trình vận chuyển.
+ Căn cứ vào điều kiện vận tải: Đó là hàng rời hay hàng đóng trong container, là hàng
hoá thông dụng hay hàng hoá đặc biệt Vận chuyển trên tuyến đường bình thường haytuyến đường đặc biệt, vận tải một chiều hay vận tải hai chiều, chuyên chở một chuyếnhay chuyên chở nhiều chuyến Ở Việt Nam hiện nay hầu hết hàng hoá xuất nhập khẩuđược vận chuyển bằng đường biển.
• Tổ chức thuê phương tiện vận tải (tàu biển):
Trang 7Việc thuê phương tiện vận tải phục vụ cho chuyên chở hàng hóa xuất nhập khẩu cóý nghĩa quan trọng đối với các tác nghiệp của quy trình thực hiện hợp đồng Nó trực tiếpảnh hưởng đến tiến độ giao hàng, sự an toàn của hàng hoá.Chính vì vậy khi thuê phươngtiện vận tải cần phải tiến hành nghiên cứu, phân tích để có quyết định thuê tàu cho thíchhợp, đảm bảo thực hiện tốt được hợp đồng và hạn chế được rủi ro
Để thuê tàu, doanh nghiệp cần có đầy đủ thông tin về các hãng tàu trên thế giới, vềgiá cước vận tải, các loại hợp đồng vận tải, các Công ước và Luật lệ quốc tế và quốc giavề vận tải Có thể áp dụng hình thức trực tiếp đi thuê tàu hoặc uỷ thác việc thuê tàu chomột Công ty hàng hải như: Công ty thuê tàu và môi giới hàng hải (Vietfracht) công ty đạilý tàu biển Vosa, các đại lý tàu biển của nước ngoài tại Việt Nam
Tuỳ theo vào các trường hợp cụ thể doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong cácphương thức thuê tàu sau:
+ Phương thức thuê tàu chợ (Liner): Tàu chợ là tàu chạy theo một hành trình và thờigian xác định Thuê tàu chợ có một số đặc điểm sau:
+ Phương thức thuê tàu chuyến (Voyage charter): Thuê tàu chuyến là chủ tàu cho ngườithuê tàu thuê toàn bộ chiếc tàu để chuyên chở hàng hoá giữa hai hay nhiều cảng và nhậntiền cước thuê tàu do hai bên thỏa thuận
Xác định hình thức thuê tàu : + Thuê 1 chuyến (Single Voyage) + Thuê khứ hồi (Round Voyage)
+ Thuê nhiều chuyến (Consecutive Voyage) + Thuê bao cả tàu (Lumpsum)
- Nghiên cứu các hãng tàu trên các nội dung: Chất lượng tàu, chất lượng và điều kiệnphục vụ, mức độ đáp ứng nhu cầu về vận tải, giá cước, uy tín để lựa chọn những hãngtàu có tiềm năng nhất.
- Đàm phán và ký hợp đồng thuê tàu với hãng tàu Nội dung chủ yếu của một hợp đồngthuê tàu chuyến bao gồm:
+ Tên chủ tàu và người thuê tàu + Quy định về con tàu
+ Thời gian tàu đến cảng xếp hàng + Quy định về hàng hoá.
+ Quy định cảng xếp, cảng dỡ + Quy định về chi phí xếp dỡ hàng + Cước phí và thanh toán cước phí + Quy định thời gian xếp dỡ.
Trang 8+ Thưởng phạt xếp dỡ
+ Trách nhiệm và miễn trách nhiệm của người chuyên chở.
• Mua bảo hiểm:
Bảo hiểm là sự cam kết của người bảo hiểm bồi thường cho người được bảo hiểmvề những mất mát, thiệt hại của đối tượng bảo hiểm do những rủi ro đã thoả thuận gây ra,với điều kiện người được bảo hiểm đã mua cho đối tượng đó một khoản tiền gọi là phíbảo hiểm.
Trong kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá thường phải vận chuyển đi xa, trongnhững điều kiện vận tải phức tạp, do đó hàng hóa dễ bị hư hỏng, mất mát, tổn thất trongquá trình vận chuyển Chính vì vậy những người kinh doanh xuất nhập khẩu thường muabảo hiểm cho hàng hoá để giảm bớt các rủi ro có thể xảy ra.
Đối với hợp đồng ký kết theo điều kiện CIF, CIP (theo Incoterms 2000) người báncó trách nhiệm phải mua bảo hiểm cho hàng hóa theo điều kiện tối thiểu (điều kiện C) vớitổng trị giá hàng hóa cần bảo hiểm bằng giá CIF (hoặc CIP) + 10% CIF (CIP) Còn khiký hợp đồng xuất nhập khẩu theo điều kiện của nhóm E, F, C (theo Incoterms 2000) tuỳvào điều kiện cụ thể mà người nhập khẩu quyết định có mua bảo hiểm hay không và nếumua thì mua ở điều kiện nào Tương tự như vậy khi ký hợp đồng theo các điều kiện ởnhóm D ((theo Incoterms 2000) thì người xuất khẩu sẽ tuỳ vào điều kiện cụ thể để đưa raquyết định có mua bảo hiểm hay không và mua như thế nào Như vậy người quản lý phảiđưa ra các quyết định: 1 Có mua bảo hiểm hay không; 2 Nếu mua thì mua điều kiện bảohiểm nào, trị giá bảo hiểm là bao nhiêu; 3 Hình thức mua; 4 Mua ở hãng bảo hiểm nào;5 Mua khi nào.
Để thực hiện được các quyết định trên khi mua bảo hiểm cho hàng hoá cần dựa vàocác căn cứ sau:
• Căn cứ vào điều kiện cơ sở giao hàng trong hợp đồng TMQT Một nguyên tắc cótính cơ bản là rủi ro về hàng hoá trong quá trình vận chuyển thuộc về người XKhay nhập khẩu, thì người đó cần xem xét để mua bảo hiểm cho hàng hoá Ngoạitrừ trường hợp CIP và CIF người Bán phải có nghĩa vụ mua bảo hiểm cho hànghoá ở phạm vi tối thiểu (điều kiện C).
• Căn cứ vào hàng hoá vận chuyển: Khi đã phân định được trách nhiệm mua bảohiểm thì vấn đề đặt ra là có mua bảo hiểm hay không và nếu mua thì mua ở điềukiện bảo hiểm nào Khối lượng của hàng hoá, giá trị của hàng hoá và đặc điểm của
Trang 9hàng hoá vận chuyển là các căn cứ quan trọng cho chúng ta lựa chọn các quyếtđịnh trên Nếu lô hàng hoá có giá trị lớn lại dễ chịu tác động quá trình bốc xếp vậnchuyển làm hư hỏng, hao hụt để tránh rủi ro cần bảo hiểm ở điều kiện A mới đápứng nhu cầu
• Căn cứ vào điều kiện vận chuyển như: Loại phương tiện vận chuyển, chất lượngphương tiện, loại bao bì Đặc điểm của hành trình vận chuyển như: tính nguy hiểmcủa tuyến đường vận tải, chiến tranh, cướp biển, bão…các yếu tố tác động trongquá trình bốc dỡ, vận chuyển là các yếu tố tạo nên rủi ro cho hàng hoá mà chúngta cần xem xét, phân tích để quyết định lựa chọn loại hình bảo hiểm cho thích hợp.
• Tổ chức mua bảo hiểm cho hàng hoá:
Để tiến hành mua bảo hiểm cho hàng hoá, doanh nghiệp TMQT cần tiến hành theocác bước sau:
-Xác định nhu cầu bảo hiểm: Điều kiện bảo hiểm C; Điều kiện bảo hiểm B; Điều kiện
bảo hiểm A Theo điều kiện này thì người bảo hiểm phải chịu trách nhiệm về mọi rủi rogây ra mất mát, hư hỏng cho hàng hoá bảo hiểm trừ những rủi ro ngoại trừ.
Ngoài 3 điều kiện bảo hiểm gốc này ra còn một số điều kiện bảo hiểm khác nữa như bảohiểm chiến tranh, bảo hiểm đình công
- Xác định loại hình bảo hiểm Các doanh nghiệp TMQT thường sử dụng hai loại hình
bảo hiểm chính: Hợp đồng bảo hiểm chuyến và hợp đồng bảo hiểm bao.
+ Hợp đồng bảo hiểm chuyến là hợp đồng bảo hiểm được ký kết cho từng chuyến hàngchuyên chở từ địa điểm này đến địa điểm khác, được ghi trong hợp đồng bảo hiểm.
+ Hợp đồng bảo hiểm bao là hợp đồng bảo hiểm cho một khối lượng hàng vận chuyểntrong nhiều chuyến kế tiếp nhau (thường thời hạn là 1 năm)
- Lựa chọn công ty bảo hiểm: Trừ trường hợp trong hợp đồng chỉ định rõ công ty bảo
hiểm, còn thông thường doanh nghiệp lựa chọn các công ty bảo hiểm có uy tín và cóquan hệ thường xuyên, tỷ lệ phí bảo hiểm thấp và thuận tiện trong quá trình giao dịch
- Đàm phán ký kết hợp đồng bảo hiểm, thanh toán phí bảo hiểm (I) nhận đơn bảo hiểm
hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm
• Làm thủ tục hải quan:
Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, hàng hóa qua cửa khẩu Việt Nam (xuất khẩu hoặcnhập khẩu) đều phải làm thủ tục hải quan Quy trình làm thủ tục hải quan cho hàng hóaxuất nhập khẩu theo Luật hải quan Việt Nam hiện hành gồm ba bước:
Trang 10Bước 1: Khai và nộp hồ sơ hải quan:
Có hai hình thức khai hải quan là khai thủ công và khai điện tử Người nhập khẩu phảilập một bộ hồ sơ hải quan bao gồm: tờ khai hải quan, hóa đơn thương mại, hợp đồng muabán hàng hóa, các chứng từ khác theo quy định… xuất trình cho cơ quan hải quan doanhnghiệp cần chú ý:
• Khai chính xác số lượng hàng hóa, khai đúng chủng loại và áp đúng mã để tínhthuế xuất nhập khẩu (nếu hàng hóa phải nộp thuế xuất nhập khẩu)
• Chuẩn bị đầy đủ các chứng từ theo quy định của hồ sơ hải quan • Nộp thuế xuất nhập khẩu đẩy và đúng hạn
Bước 2: Xuất trình hàng hoá:
Đối với hồ sơ thuộc luồng đỏ doanh nghiệp phải xuất trình hàng hóa để cơ quan kiểm trathực tế hàng hoá Hệ thống quản lý rủi ro tự động xác định các hình thức kiểm tra:
- Kiểm tra đại diện không quá 10% đối với lộ hàng xuất khẩu, nhập khẩu là nguyênliệu sản xuất hàng xuất khẩu và gia công xuất khẩu, hàng cùng chủng loại, hàngđóng gói đồng nhất…
- Kiểm tra toàn bộ lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu của chủ hàng đã nhiều lần vi phạmpháp luật hải quan, lô hàng mà có dấu hiệu vi phạm pháp luật hải quan.
- Khi xuất trình hàng hóa doanh nghiệp phải thống nhất về địa điểm và thời điểmkiểm tra hàng hóa vừa đảm bảo đúng quy định của cơ quan hải quan vừa tạo điềukiện cho doanh nghiệp trong quá trình giao nhận hàng hóa và tối ưu hoá được cácchi phí
- Trong quá trình kiểm tra thực tế hàng hoá, nếu doanh nghiệp không nhất trí vớicác kết luận của cơ quan hải quan, thì có thể yêu cầu giám định và dựa vào kết quảgiám định để xác định đúng mã số và chất lượng hàng hoá
- Nộp thuế và thực hiện các quyết định của hải quan
- Sau khi kiểm tra hồ sơ hải quan đối với hồ sơ luồng xanh, luồng vàng và kiểm trathực tế hàng hoá, hải quan sẽ bố quyết định sau:
Bước 3:Cho hàng qua biên giới:
Cho hàng hoá qua biên giới có điều kiện như phải sửa chữa khắc phục lại, phảinộp bổ sung thuế xuất nhập khẩu Nếu doanh nghiệp không nhất trí với các kết luận củacơ quan hải quan, thì có thể yêu cầu xem xét lại, nếu hai bên không thống nhất được thìdoanh nghiệp có thể khiếu kiện theo trình tự của pháp luật
Trong trường hợp phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật hải quan đối với hànghoá xuất khẩu, nhập khẩu đã được thông quan, trong thời hạn 5 năm cơ quan hải quanđược phép áp dụng biện pháp kiểm tra sau thông quan đối với doanh nghiệp.
Nhận hàng từ phương tiện vận tải
Trang 11Để nhận hàng người nhập khẩu xuất trình bộ chứng từ nhận hàng do người xuấtkhẩu cung cấp cho chủ phương tiện vận tải Người nhập khẩu nhận về số lượng và xemxét sự phù hợp về chất lượng, tên hàng, chủng loại, kích thước, thông số kỹ thuật, ký mãhiệu có đúng với thỏa thuận ghi trong hợp đồng không, và giám sát việc giao nhận pháthiện những sai phạm để giải quyết kịp thời các tình huống phát sinh, thanh toán các chiphí giao nhận hàng hóa.
+ Tiến hành nhận hàng: Nhận về số lượng, xem xét sự phù hợp về tên hàng, chủng loại,chủng loại, thông số kỹ thuật, chất lượng, bao bì, ký mã hiệu của hàng hóa so với yêu cầuđã thỏa thuận trong hợp đồng Người xuất khẩu phải kiểm tra, giám sát việc giao nhậnphát hiện các sai phạm và giải quyết các tình huống phát sinh.
+ Thanh toán chi phí giao nhận, bốc xếp, bảo quản hàng cho cơ quan ga cảnh.
• Nhận hàng chuyên chở bằng container, bao gồm các bước:
+ Nhận đơn và các chứng từ khác.
+ Trình vận đơn và các chứng từ khác (hóa đơn thương mại, phiếu đóng gói…) chohãng tàu để đổi lấy lệnh giao hàng (D/O).
Nhà xuất khẩu đến trạm hoặc bãi container để nhận hàng.
Nếu hàng đủ container (FCL), người xuất khẩu muốn nhận container về kiểm tra tại khoriêng thì trước đó phải làm đơn đề nghị với cơ quan hải quan, đồng thời đề nghị hãng tàuđể mượn container, vận chuyển container về kho riêng, dỡ hàng sau đó trả container rỗngcho hãng tàu Nếu hàng không đủ container (LCL) doanh nghiệp đến bãi container làmthủ tục nhận hàng tại kho CFS và vận chuyển hàng về kho của doanh nghiệp.
Trang 12Nếu nhận tại cơ sở của người nhập khẩu (thường là đầy một xe hàng) ngừng nhập khẩulàm thủ tục và chịu trách nhiệm bốc hàng xuống để nhận hàng.
Nếu nhận tại cơ sở của người vận tải người nhập khẩu phải kiểm tra hàng và tổ chức vậnchuyển hàng về kho riêng.
+ Nhận hàng chuyên chở bằng đường hàng không
Người nhập khẩu làm thủ tục nhận hàng tại trạm giao nhận hàng không và tổ chức vậnchuyển hàng về kho riêng của mình.
• Kiểm tra chứng từ và thanh toán hàng nhập khẩu:
Sau khi L/C có hiệu lực, người xuất khẩu sẽ tiến hành giao hàng, đồng thời gửi bộ chứngtừ đến cho người nhập khẩu Người nhập khẩu phải tiến hành kiểm tra bộ chứng từ Nộidung bộ chứng từ thể hiện được trách nhiệm của người xuất khẩu trong vấn đề giao hàng.Thông qua việc kiểm tra chứng từ có thể biết được người xuất khẩu có giao hàng đúngnhư thỏa thuận trong hợp đồng hay không Nếu bộ chứng từ phù hợp thì người nhập khẩunhận chứng từ để nhận hàng và thanh toán tiền hàng, nếu bộ chứng từ không phù hợp thìtừ chối nhận chứng từ.
• Thanh toán:
Một số phương thức thanh toán quốc tế: phương thức điện chuyển tiền, nhờ thu,trả ngay, ghi sổ và phương thức tín dụng chứng từ (L/C) Trong trường hợp thanh toánbằng L/C được sử dụng nhiều nhất do đảm bảo quyền lợi của tất cả các bên trong hợpđồng Sau khi L/C được người xuất khẩu chấp nhận và tiến hành giao hàng, đồng thời gửibộ chứng từ nhận hàng (gồm các chứng từ nhận hàng quy định rõ trong L/C: hóa đơnthương mại, vận đơn, bảo hiểm, chứng nhận xuất xứ, bản kê đóng gói… cho người nhậpkhẩu Người nhập khẩu phải tiến hành kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy hợp lệ thì trả tiềncho Ngân hàng hoặc cho nhà xuất khẩu, nhận bộ chứng từ đi nhận hàng.
• Giám định hàng hóa, khiếu nại và giải quyết tranh chấp:
Thông thường hàng hóa sẽ được giám định lại về chất lượng, số lượng, mẫu mã,bao bì… Nếu có sự sai khác với L/C người nhập khẩu sẽ khiếu nại người xuất khẩu hoặcngười chuyên chở Khiếu nại là phương pháp giải quyết các phát sinh trong quá trìnhthực hiện hợp đồng, khiếu nại trước hết được giải quyết thông qua thương lượng, thỏathuận giữa hai bên, sau đó nếu hai bên không thể giải quyết được phải đề đơn lên trọngtài quốc tế để giải quyết tranh chấp
Trang 13Trong quá trình thực hiện hợp đồng rất dễ xảy ra các tranh chấp, khiếu nại giúpcác bên hiểu rõ về tranh chấp, dễ dàng giải quyết nhằm thỏa mãn nhu cầu của nhau Đồngthời thông qua khiếu nại các tranh chấp được giải quyết, đảm bảo quyền lợi của các bênmà không làm mất uy tín của nhau cũng như chi phí của mỗi bên.
PHẦN II QUY TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU THỊT LỢN VỤNĐÔNG LẠNH CỦA CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU TRƯỜNG PHÁT Giới thiệu về Công ty TNHH xuất nhập khẩu Trường Phát.
Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH xuất nhập khẩu Trường Phát.
Địa chỉ: Số 59 Ngõ 199 Lò Đúc, phường Đống Mác, quận Hai Bà Trưng, Hà NộiGiám đốc: Dương Ngọc Hiếu
Mã số thuế: 01011539951Ngày cấp: 13/10/2004♦ Thương hiệu:
Công ty TNHH xuất nhập khẩu Trường Phát là nhà nhà nhập khẩu và phân phối phối các thương hiệu thịt bò chất lượng, nổi tiếng từ các quôc gia Nhật, Mỹ, Úc.Với phương châm " Mua chữ Tín , bán niềm Tin" chúng tôi luôn đặt mình vào vị trí của khách hàng để phục vụ theo nguyên tắc.
♦ Chất lượng:
Với nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thương maị quốc tế, công ty Trường Phát luôn có mối quan hệ tốt đối tác xuất khẩu uy tín trên toàn cầu, nguồn hàng dồi dào với nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Sản phẩm của các nhà sản xuất do công ty cung cấp được thực hiện nghiêm ngặt vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm theo đúng quy định quốc tế và theo tiêu chuẩn ISO, HACCP của châu Âu từ khâu sản xuất tại nhà máy Các sản phẩm được kiểm tra nghiêm ngặt bởi cơ quan Thú Y đạt chất lượng, sau đó sản phẩm mới đượcphân phối đến tay người tiêu dùng
♦ Trách nhiệm:
Bất cứ khách hàng tìm đến sản phẩm của Trường Phát, công ty luôn ý thức được tầmquan trọng của tính chất công việc Mọi sai sót, chậm trễ của Trường Phát sẽ là mang đếnsự tổn thất lớn cho quý khách hàng luôn đặt lợi ích khách hàng lên hàng đầu để tạo rađược chất lượng tốt nhất khi khách hàng tìm kiếm đến đấy.
♦ Mục tiêu:
Trang 14- Không ngừng tìm kiếm nguồn sản phẩm chất lượng tốt, giá cả cạnh tranh nhằm đem đếncho khách hàng nguồn thực phẩm có chất lượng tốt, giá cả cạnh tranh nhất.
- Giữ mối quan hệ tối với kênh phân phối hiện có, mở rộng kênh phân phối mới, tăngcường đội ngũ bán hàng, chăm sóc khách hàng, đội ngũ giao hàng chuyên nghiệp.- Luôn mong muốn được phục vụ các khách hàng một cách tốt nhất về chất lượng và dịchvụ, luôn lắng nghe mọi ý kiến đóng góp của khách hàng để Công ty TNHH Trường Phátcó thể phục vụ khách hàng một cách tốt nhất.
Giới thiệu về Công ty xuất khẩu Van Rooi Meat B.V
Được thành lập từ tháng 12 năm 1984, công ty Van Rooi Meat là tiếng nói củangười nông dân và người tiêu dùng, thấu hiểu các tín hiệu từ thị trường và đưa vào cácquy trình sản xuất và sản phẩm của công ty.
Vị trí của Van Rooi Meat ở Helmond rất mạnh do được sản xuất hoàn toàn dướimột mái nhà Việc mở rộng cơ sở sản xuất Helmond tối ưu hóa tham vọng này Gần đây,Van Rooi Meat sản xuất các sản phẩm đã tách hạt để bán lẻ với số lượng lớn và đóng góisẵn để bán lẻ ở Helmond Các công ty chuyên biệt trong Van Rooi Group cũng là một bổsung tuyệt vời cho các dịch vụ.
Van Rooi Meat đóng vai trò hướng dẫn trong nhóm và sẵn sàng thể hiện bản lĩnh tàinăng của mình với các công ty khác Cùng với những nhân viên tận tâm của mình, VanRooi Meat làm việc hàng ngày theo yêu cầu (cụ thể) của khách hàng Một quá trình liêntục đưa ra quyết định và điều chỉnh.
Lợn của Van Rooi Meat chủ yếu đến từ tỉnh Brabant và Limburg Tính minh bạchvà khả năng truy xuất nguồn gốc, đối với khách hàng, là những mũi nhọn quantrọng Thịt bò của Van Rooi Meat đến từ Hà Lan, Ireland và Pháp Luôn có gia vị đẹpmắt, ngon ngọt và mềm.
Địa chỉ: 5704 RH Helmond, Hà LanSố điện thoại: +31 (0) 492 - 77 99 00Fax: +31 (0) 492 - 77 99 01
Email: info@vanrooigroup.com
Các giấy phép chứng nhận của công ty:
Trang 152.1 Xin giấy phép nhập khẩu