Phân tích kết cấu Tài sản của Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam

31 112 0
Phân tích kết cấu Tài sản của Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích kết cấu Tài sản của Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Mục lục Chương 1: Tổng quan về phân tích kết cấu Tài sản4 1.1. Khái niệm, mục tiêu của phân tích kết cấu tài sản4 1.1.1.Khái niệm:4 1.1.2.Mục tiêu:4 1.2. Tài liệu phân tích kết cấu tài sản4 1.2.1. Bảng cân đối kế toán:4 1.2.2. Báo cáo kết quả kinh doanh4 1.2.3. Các thuyết minh báo cáo tài chính5 1.3. Nội dung phân tích kết cấu tài sản5 1.3.1. Phân tích bản cân đối kế toán5 1.3.1. Phân tích kết cấu tài sản6 1.3.2. Phân tích các chỉ số tài chính7 1.3.2.1. Tỷ số về cơ cấu tài chính (tài sản + nguồn vốn)7 1.3.2.2. Các hệ số về hoạt động:8 1.3.2.3. Các hệ số về doanh lợi10 1.3.2.4. Các hệ số về khả năng thanh toán13 Chương 2: Phân tích kết cấu tài sản TECHCOMBANK năm 201915 2.1. Giới thiệu về ngân hàng techcombank15 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển15 2.1.2. Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của các phong ban16 2.1.3. Tổ chức công tác tài chính và kế toán16 2.2. Phân tích thực trạng kết cấu tài sản của ngân hàng techcombank18 2.2.1. Phân tích bảng cân đối kế toán18 2.2.1.1. Bảng kết cấu tài sản của Ngân hàng thương mại18 2.2.1.2. Sự biến động về tài sản19 2.2.2. Phân tích các chỉ số tài chính20 2.2.1.1. Sự biến động về tài sản20 2.2.2.2. Phân tích kết cấu tài sản22 2.2.2.3. Các tỷ số về doanh lợi26 2.2.2.4. Các chỉ về khả năng thanh toán28 Chương 3: Đánh giá kết cấu tài sản Ngân hàng TECHCOMBANK 201930 3.1 Ưu điểm30   Chương 1: Tổng quan về phân tích kết cấu Tài sản 1.1. Khái niệm, mục tiêu của phân tích kết cấu tài sản Khái niệm: Phân tích kết cấu tài sản là việc so sánh tổng hợp số vốn cuối kỳ với đầu năm ngoài ra ta còn phải xem xét từng khoản vốn (tài sản) của doanh nghiệp chiếm trong tổng số để thấy được mức độ đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Công thức hệ số cơ cấu tài sản: Mục tiêu: Nắm được các chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài sản Xác định nhân tố tác động đến cơ cấu tài sản Phân tích được tính độc lập và ổn định của nguồn vốn Như vậy , dựa vào những con số khi phân tích cơ cấu tài sản sẽ giúp cho các đối tượng biết được tình trạng sức khoẻ của doanh nghiệp . 1.2. Tài liệu phân tích kết cấu tài sản 1.2.1. Bảng cân đối kế toán: Bảng cân đối kế toán (BCĐKT) là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát về tổng giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản của NHTM tại một thời điểm nhất định (thời điểm lập báo cáo). Trong đó, tài sản có thể hiện những gì mà ngân hàng đang sử dụng, mà chủ yếu là những khoản tín dụng và đầu tư còn tài sản nợ là những tài sản mà ngân hàng đang phải thanh toán mà chủ yếu là những khoản tiền gửi của khách hàng và vốn chủ sở hữu. 1.2.2. Báo cáo kết quả kinh doanh Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ hoạt động của doanh nghiệp và chi tiết cho các hoạt động kinh doanh chính. Nói cách khác báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là phương tiện trình bày khả năng sinh lời và thực trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 1.2.3. Các thuyết minh báo cáo tài chính Bản thuyết minh BCTC là một bộ phận hợp thành không thể tách rời của Báo cáo tài chính doanh nghiệp dùng để mô tả mang tính tường thuật hoặc phân tích chi tiết các thông tin số liệu đã được trình bày trong Bảng Cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cũng như các thông tin cần thiết khác theo yêu cầu của các chuẩn mực kế toán cụ thể. Chúng cũng có thể trình bày những thông tin khác nếu doanh nghiệp xét thấy cần thiết cho việc trình bày trung thực, hợp lý BCTC. 1.3. Nội dung phân tích kết cấu tài sản Để đánh giá khái quát tình hình, người ta thường dựa vào các báo cáo kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đồng thời phân tích các chỉ số tài chính. Tuy nhiên phân tích tài chính còn có mục tiêu đi tới những dự đoán tài chính, dự đoán kết quả tương lai trên cơ sở đó đưa ra những quyết định phù hợp nhất cho ngân hàng. 1.3.1. Phân tích bản cân đối kế toán BCĐKT phản ánh điều kiện tài chính của NHTM tại một thời điểm nhất định. Các số liệu trên BCĐKT phản ánh số dư nên chúng thay đổi từ thời điểm này qua thời điểm khác. Được ví như bức tranh trưng bày về tình hình tài chính tài thời điểm cuối năm, dựa trên BCĐKT ta tính được các chỉ tiêu tài chính. Nhờ vậy, BCĐKT trở thành cộng cụ tốt để so sánh các chỉ tiêu tài chính giữa các thời kỳ khác nhau đồng thời tạo cách nhìn tổng quát về cơ cấu và sự biến đổi trong BCĐ. BCĐKT được trình bày thành 2 phần là Tài sản và Nguồn vốn với điều kiện ràng buộc là: Tài sản có = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu. Các khoản mục cụ thể là: Tài sản:Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của NHTM gồm: Tiền mặt (ngân quỹ): khoản mục này bao gồm TM tại quỹ, tiền gửi tại NHNN và tiền gửi tại các tổ chức tín dụng khác. Đây là khoản mục có tính lỏng cao nhất trong toàn bộ tài sản của ngân hàng dược sử dụng nhằm mục đích đáp ứng yêu cầu quản lý của NHNN, yêu cầu rút tiền mặt, vay vốn và các yêu cầu chi trả khác hàng ngày của NHTM. Dù có tính lỏng cao nhất nhưng xét về tính sinh lời thì khoản mục này có tính sinh lời rất thấp hoặc hầu như không đem lại lợi nhuận cho NHTM nên các ngân hàng thường chỉ duy trì ở mức tối thiểu trong tổng tài sản có của mình mà thường là 2% trong tổng tài sản có. Cho vay: Gồm các khoản tín dụng cấp cho các cá nhân, các tổ chức kinh tế và các đối tượng khác. Đây là khoản mục chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản có của ngân hàng và mang lại nguồn thu lớn nhất. Thông thường, khoản mục này thường chiếm từ 70- 80% trong tổng tài sản có của các NHTM. Đầu tư: Gồm các chứng khoán mà chủ yếu là thương phiếu, trài phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc… với đặc tính là độ rủi ro thấp và khả năng chuyển hoá thành tiền nhanh chóng. Tài sản cố định (TSCĐ): Bộ phận tài sản này không sinh lời nhưng là điều kiện để các NHTM tiến hành các hoạt động kinh doanh, tạo hình ảnh và vị thế cho NHTM trên thị trường. Vì tính chất không sinh lời của loại tài sản này nên các ngân hàng đã hạn chế tỉ trọng của bộ phận này ở một mức hợp lý để tránh ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh của mình. Theo quy định của NHNN đầu tư cho TSCĐ của các NHTM không lớn hơn 50% vốn tự có của ngân hàng. Khoản mục này được trình bày theo nguyên giá và hao mòn. Tài sản có 1.3.1.1. Sự biến động về tài sản Phân tích sự biến động và cơ cấu tài sản là đánh giá về cơ cấu tài sản và sự biến động quy mô, cơ cấu tài sản và các nguyên nhân tác động. Phân tích sự biến động và cơ cấu tài sản giúp cho nhà quản trị Công ty cổ phần và các nhà quản lý khác biết được tình hình tăng giảm tài sản, phân bổ tài sản của Công ty cổ phần, biết được việc quản lý và sử dụng tài sản của Công ty cổ phần trong kỳ có hợp lý hay không? các nguyên nhân nào ảnh hưởng đến sự biến động và cơ cấu của tài sản? Từ đó, giúp cho nhà quản trị có các biện pháp để quản lý và sử dụng tài sản phù hợp, giúp cho các chủ thể quản lý khác có các quyết định quản lý đúng đắn. 1.3.1. Phân tích kết cấu tài sản Phân tích kết cấu tài sản là việc so sánh tổng hợp số vốn cuối kỳ với đầu năm ngoài ra ta còn phải xem xét từng khoản vốn (tài sản) của doanh nghiệp chiếm trong tổng số để thấy được mức độ đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Công thức hệ số cơ cấu tài sản: Cơ cấu tài sản = (Giá trị từng loại tài sản)/(Tổng tài sản) Phân tích kết cấu tài sản ta sẽ phải lập bảng phân tích tình hình phân bổ vốn. Trên bảng phân tích này ta lấy từng khoản vốn (tài sản) chia cho tổng số tài sản sẽ biết được tỉ trọng của từng khoản vốn chiếm trong tổng số là cao hay thấp. Tuỳ theo từng loại hình kinh doanh mà ta xem xét. Nếu là doanh nghiệp sản xuất phải có lượng dự trữ về nguyên liệu đầy đủ với nhu cầu sản xuất, nếu là doanh nghiệp thương mại phải có lượng hàng hoá đủ để cung cấp cho nhu cầu bán ra kỳ tới Khi phân tích kết cấu tài sản ta cần chú ý đến tỉ suất đầu tư. Tỉ suất đầu tư nói lên kết cấu tài sản, là tỉ lệ giữa trị giá tài sản cố định và đầu tư dài hạn so với tổng tài sản. Tỉ suất đầu tư cũng là chỉ tiêu thể hiện sự khác nhau của bảng cân đối kế toán giữa các doanh nghiệp khác nhau về đặc điểm, ngành nghề kinh doanh. Tỉ suất này càng cao cho thấy năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài. 1.3.2. Phân tích các chỉ số tài chính 1.3.2.1. Tỷ số về cơ cấu tài chính (tài sản + nguồn vốn) Dựa vào các số liệu trên bảng cân đối kế toán, ta có thể so sánh được cơ cấu tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp qua các giai đoạn. Dưới đây là bảng các hệ số cơ cấu tài sản và nguồn vốn: Bảng 1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài sản và nguồn vốn Chỉ tiêuCông thức Hệ số cơ cấu nguồn vốnHệ số nợNợ phải trả/Tổng nguồn vốn1 – Hệ số nguồn VCSH Hệ số VCSHVCSH/Tổng nguồn vốn1 ¬– Hệ số nợ Hệ số cơ cấu tài sảnTỷ suất đầu tư vào TSNHTSNH/Tổng tài sản1 - Tỷ suất đầu tư vào TSNH Tỷ suất đầu tư vào TSDNTSDN/Tổng tài sản1 - Tỷ suất đầu tư vào TSDN Hệ số cơ cấu nguồn vốn: Hệ số nợ cho biết trrong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp có bao nhiêu phần tram là nợ do doanh nghiệp đi vay. Hệ số này cho thấy mức độ sử dụng nợ (sử dụng đòn bẩy tài chính) của doanh nghiệp. Nếu hệ số này cao, chứng tỏ doanh nghiệp phụ thuộc và chịu nhiều áp lực từ việc đi vay, nhất là các khoản vay ngắn hạn. Hệ số VCSH cho biết mức độ tự tài trợ của chính DN, phản ánh VCSH chiếm bao nhiêu phần tram trong tổng nguồn vốn. Hệ số này càng lớn chứng tỏ khả năng độc lập tài chính của DN càng cao và không phải phụ thuộc vào nợ vay. Tỷ suất đầu tư vào TSNH cho biết trong một đồng nguồn vốn thì có bao nhiêu đồng được đầu tư vào tài sản ngắn hạn. Tỷ suất này phụ thuộc vào ngành nghề sản xuất kinh doanh và quy mô hoạt động của DN. Với những DN vừa và nhỏ, họ thường chú trọng vào đầu tư tài sản ngắn hạn phục vụ sản xuất kinh doanh. Tỷ suất đầu tư vào TSDN cho biết trong một đồng nguồn vốn thì có bao nhiêu đồng được đầu tư vào tài sản dài hạn. Tỷ suất này càng lớn chứng tỏ DN đầu tư nhiều vào tài sản cố định phục vụ cho hoạt động kinh doanh lâu dài và mức độ quan trọng của tài sản cố định trong quy trình sản xuất kinh doanh của DN. 1.3.2.2. Các hệ số về hoạt động: Các hệ số hoạt động xác định tốc độ mà một công ty có thể tạo ra được tiền mặt nếu có nhu cầu phát sinh. Hệ số hoạt động cho thấy hiệu quả của việc sử dụng tài sản. Hệ số hoạt động cao thể hiện công ty có thể tạo ra được nhiều doanh thu hơn trên 1 đồng vốn đầu tư. Các hệ số sau đây và việc tính toán được thiết lập dựa trên giả định rằng một năm có 360 ngày. Hệ số hoạt động bao gồm các hệ số quay vòng của các tài sản chủ yếu: a) Vòng quay khoản phải thu. Công thức: Vòng quay khoản phải thu= (Doanh thu thuần bán tín dụng)/(Khoản phải thu bình quân) Kỳ thu tiền bình quân= (Khoản phải thu * 360)/(Doanh thu thuần bán tín dụng) Hệ số vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển các khoản phải thu ra tiền mặt. Vòng quay càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh, khả năng thu hồi nợ nhanh, hạn chế bớt vốn doanh nghiệp không bị chiếm dụng để đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh và doanh nghiệp có được thuận lợi hơn về nguồn tiền trong thanh toán. Ngược lại số vòng quay khoản phải thu càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển nợ phải thu chậm, khả năng thu hồi vốn chậm gây khó khăn hơn trong thanh toán của doanh nghiệp và nó cũng có thể dẫn đến những rủi ro cao hơn về khả năng không thu hồi được nợ. Kỳ thu tiền bình quân phản ánh số ngày của một vòng quay các khoản phải thu. Vòng quay các khoản phải thu càng lớn thì kỳ thu tiền bình quân càng lớn và ngược lại.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Khoa Tài Chính - Ngân Hàng  BÀI THẢO LUẬN Môn: Quản trị ngân hàng thương mại ĐỀ TÀI: Phân tích kết cấu Tài sản Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Lớp HP: Nhóm Giảng viên hướng dẫn: Mục lục Chương 1: Tổng quan phân tích kết cấu Tài sản 1.1 Khái niệm, mục tiêu phân tích kết cấu tài sản 1.1.1 Khái niệm: .4 1.1.2 Mục tiêu: 1.2 Tài liệu phân tích kết cấu tài sản .4 1.2.1 Bảng cân đối kế toán: .4 1.2.2 Báo cáo kết kinh doanh .4 1.2.3 Các thuyết minh báo cáo tài 1.3 Nội dung phân tích kết cấu tài sản .5 1.3.1 Phân tích cân đối kế tốn 1.3.1 Phân tích kết cấu tài sản 1.3.2 Phân tích số tài 1.3.2.1 Tỷ số cấu tài (tài sản + nguồn vốn) 1.3.2.2 Các hệ số hoạt động: 1.3.2.3 Các hệ số doanh lợi 10 1.3.2.4 Các hệ số khả toán .13 Chương 2: Phân tích kết cấu tài sản TECHCOMBANK năm 2019 .15 2.1 Giới thiệu ngân hàng techcombank 15 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 15 2.1.2 Cơ cấu tổ chức nhiệm vụ phong ban 16 2.1.3 Tổ chức cơng tác tài kế tốn 16 2.2 Phân tích thực trạng kết cấu tài sản ngân hàng techcombank 18 2.2.1 Phân tích bảng cân đối kế tốn 18 2.2.1.1 Bảng kết cấu tài sản Ngân hàng thương mại .18 2.2.1.2 Sự biến động tài sản 19 2.2.2 Phân tích số tài 20 2.2.1.1 Sự biến động tài sản .20 2.2.2.2 Phân tích kết cấu tài sản .22 2.2.2.3 Các tỷ số doanh lợi 26 2.2.2.4 Các khả toán 28 Chương 3: Đánh giá kết cấu tài sản Ngân hàng TECHCOMBANK 2019 30 3.1 Ưu điểm .30 Chương 1: Tổng quan phân tích kết cấu Tài sản 1.1 Khái niệm, mục tiêu phân tích kết cấu tài sản 1.1.1 Khái niệm: Phân tích kết cấu tài sản việc so sánh tổng hợp số vốn cuối kỳ với đầu năm ngồi ta cịn phải xem xét khoản vốn (tài sản) doanh nghiệp chiếm tổng số để thấy mức độ đảm bảo q trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Cơng thức hệ số cấu tài sản: 1.1.2 Mục tiêu: - Nắm tiêu phản ánh cấu trúc tài sản - Xác định nhân tố tác động đến cấu tài sản - Phân tích tính độc lập ổn định nguồn vốn Như , dựa vào số phân tích cấu tài sản giúp cho đối tượng biết tình trạng sức khoẻ doanh nghiệp 1.2 Tài liệu phân tích kết cấu tài sản 1.2.1 Bảng cân đối kế toán: Bảng cân đối kế toán (BCĐKT) báo cáo tài tổng hợp, phản ánh tổng quát tổng giá trị tài sản có nguồn hình thành tài sản NHTM thời điểm định (thời điểm lập báo cáo) Trong đó, tài sản mà ngân hàng sử dụng, mà chủ yếu khoản tín dụng đầu tư tài sản nợ tài sản mà ngân hàng phải toán mà chủ yếu khoản tiền gửi khách hàng vốn chủ sở hữu 1.2.2 Báo cáo kết kinh doanh Báo cáo kết hoạt động kinh doanh báo cáo tài tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình kết kinh doanh kỳ hoạt động doanh nghiệp chi tiết cho hoạt động kinh doanh Nói cách khác báo cáo kết hoạt động kinh doanh phương tiện trình bày khả sinh lời thực trạng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 1.2.3 Các thuyết minh báo cáo tài Bản thuyết minh BCTC phận hợp thành tách rời Báo cáo tài doanh nghiệp dùng để mơ tả mang tính tường thuật phân tích chi tiết thơng tin số liệu trình bày Bảng Cân đối kế toán, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ thông tin cần thiết khác theo yêu cầu chuẩn mực kế tốn cụ thể Chúng trình bày thơng tin khác doanh nghiệp xét thấy cần thiết cho việc trình bày trung thực, hợp lý BCTC 1.3 Nội dung phân tích kết cấu tài sản Để đánh giá khái quát tình hình, người ta thường dựa vào báo cáo kế toán, báo cáo kết hoạt động kinh doanh đồng thời phân tích số tài Tuy nhiên phân tích tài cịn có mục tiêu tới dự đốn tài chính, dự đốn kết tương lai sở đưa định phù hợp cho ngân hàng 1.3.1 Phân tích cân đối kế tốn BCĐKT phản ánh điều kiện tài NHTM thời điểm định Các số liệu BCĐKT phản ánh số dư nên chúng thay đổi từ thời điểm qua thời điểm khác Được ví tranh trưng bày tình hình tài tài thời điểm cuối năm, dựa BCĐKT ta tính tiêu tài Nhờ vậy, BCĐKT trở thành cộng cụ tốt để so sánh tiêu tài thời kỳ khác đồng thời tạo cách nhìn tổng quát cấu biến đổi BCĐ BCĐKT trình bày thành phần Tài sản Nguồn vốn với điều kiện ràng buộc là: Tài sản có = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu Các khoản mục cụ thể là: - Tài sản:Phản ánh toàn giá trị tài sản có NHTM gồm: - Tiền mặt (ngân quỹ): khoản mục bao gồm TM quỹ, tiền gửi NHNN tiền gửi tổ chức tín dụng khác Đây khoản mục có tính lỏng cao toàn tài sản ngân hàng dược sử dụng nhằm mục đích đáp ứng yêu cầu quản lý NHNN, yêu cầu rút tiền mặt, vay vốn yêu cầu chi trả khác hàng ngày NHTM Dù có tính lỏng cao xét tính sinh lời khoản mục có tính sinh lời thấp không đem lại lợi nhuận cho NHTM nên ngân hàng thường trì mức tối thiểu tổng tài sản có mà thường 2% tổng tài sản có - Cho vay: Gồm khoản tín dụng cấp cho cá nhân, tổ chức kinh tế đối tượng khác Đây khoản mục chiếm tỷ trọng cao tổng tài sản có ngân hàng mang lại nguồn thu lớn Thông thường, khoản mục thường chiếm từ 70- 80% tổng tài sản có NHTM - Đầu tư: Gồm chứng khoán mà chủ yếu thương phiếu, trài phiếu phủ, tín phiếu kho bạc… với đặc tính độ rủi ro thấp khả chuyển hố thành tiền nhanh chóng - Tài sản cố định (TSCĐ): Bộ phận tài sản không sinh lời điều kiện để NHTM tiến hành hoạt động kinh doanh, tạo hình ảnh vị cho NHTM thị trường Vì tính chất khơng sinh lời loại tài sản nên ngân hàng hạn chế tỉ trọng phận mức hợp lý để tránh ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh Theo quy định NHNN đầu tư cho TSCĐ NHTM không lớn 50% vốn tự có ngân hàng Khoản mục trình bày theo ngun giá hao mịn - Tài sản có 1.3.1.1 Sự biến động tài sản Phân tích biến động cấu tài sản đánh giá cấu tài sản biến động quy mô, cấu tài sản nguyên nhân tác động Phân tích biến động cấu tài sản giúp cho nhà quản trị Công ty cổ phần nhà quản lý khác biết tình hình tăng giảm tài sản, phân bổ tài sản Công ty cổ phần, biết việc quản lý sử dụng tài sản Công ty cổ phần kỳ có hợp lý hay khơng? ngun nhân ảnh hưởng đến biến động cấu tài sản? Từ đó, giúp cho nhà quản trị có biện pháp để quản lý sử dụng tài sản phù hợp, giúp cho chủ thể quản lý khác có định quản lý đắn 1.3.1 Phân tích kết cấu tài sản Phân tích kết cấu tài sản việc so sánh tổng hợp số vốn cuối kỳ với đầu năm ngồi ta cịn phải xem xét khoản vốn (tài sản) doanh nghiệp chiếm tổng số để thấy mức độ đảm bảo trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Công thức hệ số cấu tài sản: Cơ cấu tài sản = Phân tích kết cấu tài sản ta phải lập bảng phân tích tình hình phân bổ vốn Trên bảng phân tích ta lấy khoản vốn (tài sản) chia cho tổng số tài sản biết tỉ trọng khoản vốn chiếm tổng số cao hay thấp Tuỳ theo loại hình kinh doanh mà ta xem xét Nếu doanh nghiệp sản xuất phải có lượng dự trữ nguyên liệu đầy đủ với nhu cầu sản xuất, doanh nghiệp thương mại phải có lượng hàng hố đủ để cung cấp cho nhu cầu bán kỳ tới Khi phân tích kết cấu tài sản ta cần ý đến tỉ suất đầu tư Tỉ suất đầu tư nói lên kết cấu tài sản, tỉ lệ trị giá tài sản cố định đầu tư dài hạn so với tổng tài sản Tỉ suất đầu tư tiêu thể khác bảng cân đối kế toán doanh nghiệp khác đặc điểm, ngành nghề kinh doanh Tỉ suất cao cho thấy lực sản xuất xu hướng phát triển lâu dài 1.3.2 Phân tích số tài 1.3.2.1 Tỷ số cấu tài (tài sản + nguồn vốn) Dựa vào số liệu bảng cân đối kế toán, ta so sánh cấu tài sản nguồn vốn doanh nghiệp qua giai đoạn Dưới bảng hệ số cấu tài sản nguồn vốn: Bảng Nhóm tiêu phản ánh cấu tài sản nguồn vốn Chỉ tiêu Hệ số cấu nguồn vốn Hệ số cấu tài sản Hệ số nợ Hệ số VCSH Tỷ suất đầu tư vào TSNH Tỷ suất đầu tư vào TSDN Công thức Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn VCSH/Tổng nguồn vốn TSNH/Tổng tài sản TSDN/Tổng tài sản – Hệ số nguồn VCSH – Hệ số nợ - Tỷ suất đầu tư vào TSNH - Tỷ suất đầu tư vào TSDN Hệ số cấu nguồn vốn: Hệ số nợ cho biết trrong tổng nguồn vốn doanh nghiệp có phần tram nợ doanh nghiệp vay Hệ số cho thấy mức độ sử dụng nợ (sử dụng địn bẩy tài chính) doanh nghiệp Nếu hệ số cao, chứng tỏ doanh nghiệp phụ thuộc chịu nhiều áp lực từ việc vay, khoản vay ngắn hạn Hệ số VCSH cho biết mức độ tự tài trợ DN, phản ánh VCSH chiếm phần tram tổng nguồn vốn Hệ số lớn chứng tỏ khả độc lập tài DN cao phụ thuộc vào nợ vay Tỷ suất đầu tư vào TSNH cho biết đồng nguồn vốn có đồng đầu tư vào tài sản ngắn hạn Tỷ suất phụ thuộc vào ngành nghề sản xuất kinh doanh quy mô hoạt động DN Với DN vừa nhỏ, họ thường trọng vào đầu tư tài sản ngắn hạn phục vụ sản xuất kinh doanh Tỷ suất đầu tư vào TSDN cho biết đồng nguồn vốn có đồng đầu tư vào tài sản dài hạn Tỷ suất lớn chứng tỏ DN đầu tư nhiều vào tài sản cố định phục vụ cho hoạt động kinh doanh lâu dài mức độ quan trọng tài sản cố định quy trình sản xuất kinh doanh DN 1.3.2.2 Các hệ số hoạt động: Các hệ số hoạt động xác định tốc độ mà cơng ty tạo tiền mặt có nhu cầu phát sinh Hệ số hoạt động cho thấy hiệu việc sử dụng tài sản Hệ số hoạt động cao thể cơng ty tạo nhiều doanh thu đồng vốn đầu tư Các hệ số sau việc tính tốn thiết lập dựa giả định năm có 360 ngày Hệ số hoạt động bao gồm hệ số quay vòng tài sản chủ yếu: a) Vòng quay khoản phải thu Cơng thức: Hệ số vịng quay khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển khoản phải thu tiền mặt Vòng quay lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi khoản phải thu nhanh, khả thu hồi nợ nhanh, hạn chế bớt vốn doanh nghiệp không bị chiếm dụng để đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có thuận lợi nguồn tiền toán Ngược lại số vịng quay khoản phải thu nhỏ tốc độ luân chuyển nợ phải thu chậm, khả thu hồi vốn chậm gây khó khăn tốn doanh nghiệp dẫn đến rủi ro cao khả không thu hồi nợ Kỳ thu tiền bình quân phản ánh số ngày vòng quay khoản phải thu Vịng quay khoản phải thu lớn kỳ thu tiền bình quân lớn ngược lại b) Vòng quay hàng tồn kho Hàng tồn kho tài sản dự trữ với mục đích nhằm đảm bảo cho sản xuất tiến hành cách bình thường, liên tục, đáp ứng nhu cầu thị trường Mức độ hàng tồn kho cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: loại hình kinh doanh, chế độ cung cấp mức độ đầu vào, mức độ tiêu thụ sản phẩm, thời vụ năm… Để đảm bảo sản xuất tiến hành liên tục, đồng thời đáp ứng đủ nhu cầu khách hàng, doanh nghiệp cần có mức dự trữ hàng tồn kho hợp lý, tiêu xác định tỉ lệ doanh thu tiêu thụ năm hàng tồn kho Công thức: Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán Tồn kho bình quân Tồn kho bình quân * 360 Thời gian giải tỏa tồn kho = Giá vốn hàng bán Đây số phản ánh trình độ quản lý dự trữ doanh nghiệp, thể mối quan hệ hàng hóa bán vật tư hàng hóa doanh nghiệp Doanh nghiệp kinh doanh thường có vịng quay hàng tồn kho lớn nhiều so với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Chỉ tiêu từ trở lên dấu hiệu tốt tình hình tiêu thụ dự trữ Hệ số thấp phản ánh doanh nghiệp bị ứ đọng hàng hóa, sản phẩm tiêu thụ chậm ngược lại c) Vịng quay tài sản cố định Cơng thức: Doanh thu Vòng quay tài sản cố định = Tài sản cố định bình quân Hệ số cho biết đầu tư trung bình đồng vào tài sản cố định tạo đồng doanh thu Hệ số tăng phản ánh tình trạng quy mô sản xuất bị thu hẹp, công ty không quan tâm đến việc gia tăng đầu tư vào tài sản cố định Hệ số giảm doanh nghiệp mở rộng kinh doanh chuẩn bị cho tăng trưởng tương lai 1.3.2.3 Các hệ số doanh lợi Lợi nhuận tiêu tài tổng hợp phản ánh hiệu tồn trình đầu tư, sản xuất, tiêu thụ giải pháp kỹ thuật, quản lý kinh tế doanh nghiệp Để nhận thức đắn lợi nhuận khơng phải quan tâm đến tổng mức lợi nhuận mà cần phải đặt lợi nhuận mối quan hệ với vốn, tài sản, nguồn lực kinh tế tài mà doanh nghiệp sử dụng để tạo lợi nhuận phạm vi, trách nhiệm cụ thể Điều thể qua tiêu tài sau: a) Tỷ suất lợi nhuận doanh thu Tỷ suất lợi nhuận doanh thu ( Lợi nhuận gộp biên ) tính cho hoạt động sản xuất kinh doanh tính cho tồn hoạt động sản xuất kinh doanh Chỉ tiêu cho biết với đồng doanh thu tạo đồng lợi nhuận Nó mối quan hệ doanh thu lợi nhuận Đây yếu tố lien quan mật thiết, doanh thu vai trị, vị trí doanh nghiệp thương trường lợi nhuận lại thể chất lượng, hiệu cuối doanh nghiệp Như vậy, tỷ suất lợi nhuận doanh thu tiêu thể vai trị hiệu doanh nghiệp Cơng thức: Lợi nhuận gộp biên Lợi nhuận gộp = Doanh thu Tỷ suất lợi nhuận ròng doanh thu ( Lợi nhuận ròng biên ) tỷ số lợi nhuận rịng sau thuế doanh thu Cơng thức: Lợi nhuận ròng biên Lợi nhuận sau thuế = Doanh thu Thực chất việc tổ chức công tác kế tốn tài doanh nghiệp việc tổ chức thực ghi chép, phân loại, tổng hợp nghiệp vụ kinh tế – tổ chức phát sinh theo nội dung cơng tác kế tốn phương pháp khoa học kế tốn, phù hợp với sách chế độ quản lý kinh tế quy định, phù hợp với đặc điểm tình hình cụ thể doanh nghiệp để phát huy chức năng, vai trò quan trọng kế tốn quản lý vĩ mơ vi mơ kinh tế Hệ thống chứng từ kế toán bao gồm chứng từ bắt buộc chứng từ hướng dẫn (nội bộ) Đối với doanh nghiệp cần phải thực tốt yêu cầu qui định nội dung, phương pháp lập, giá trị pháp lý chứng từ thống bắt buộc Còn với chứng từ hướng dẫn tuỳ thuộc vào điều kiện, yêu cầu cụ thể doanh nghiệp mà lựa chọn, vận dụng cho phù hợp 2.2 Phân tích thực trạng kết cấu tài sản Ngân hàng Techcombank 2.2.1 Phân tích bảng cân đối kế toán 2.2.1.1 Bảng kết cấu tài sản Ngân hàng thương mại Techcombank năm 2019 Đơn vị: triệu đồng Tài sản Giá trị Tỉ trọng khoản vốn Tiền mặt, vàng 4.820.627 0,0125 Tiền gửi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tiền gửi cấp tín dụng cho tổ chức tín dụng khác 3.192.256 0,00832 47.990.224 0.125 10.041.556 227.885.28 0,026 66.054.097 0,17 Chứng khoán kinh doanh Cho vay khách hàng 0,594 Hoạt động mua nợ Chứng khốn đầu tư Góp vốn, đầu tư dài hạn 12.223 0,000031 Tài sản cố định 3.207.777 0,00836 Bất động sản đàu tư 1.160.524 0,003 Tài sản Có khác 19.334.394 383.699.46 0,05 Tổng tài sản 2.2.1.2 Sự biến động tài sản Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) công bố kết kinh doanh năm 2019 với kỷ lục lợi nhuận trước thuế đạt 12,8 nghìn tỷ đồng doanh thu đạt 21,1 nghìn tỷ đồng, tăng 31,5% 24,7% so với năm 2018 25 21.1 20 12.8 15 14.3 10 6.8 Doanh thu Lợi nhuận trước thuế Thu nhập lãi Thu nhập lãi Cụ thể, năm 2019, thu nhập lãi Techcombank đạt 14,3 nghìn tỷ đồng, tăng 25,2% so với năm 2018 Thu nhập lãi tăng 23,4% so với kỳ năm ngối, lên 6,8 nghìn tỷ đồng chiếm 32,3% tổng doanh thu Chi phí dự phịng giảm 50,3% nhờ chất lượng tài sản lành mạnh chiến lược quản trị rủi ro thận trọng Tỷ lệ chi phí thu nhập kiểm soát tốt mức 34,7%, giữ vững theo mục tiêu ban đầu Ngân hàng Tỷ suất lợi nhuận tài sản đạt 2,9%, khẳng định thành công chiến lược rủi ro thấp – lợi nhuận cao Techcombank Tổng tài sản tăng 19,5% so với cuối năm 2018, đạt 383,7 nghìn tỷ đồng, với tốc độ tăng trưởng tín dụng 18,8% Tổng huy động tăng 14,8% lên tới 231,3 nghìn tỷ đồng, CASA tăng trưởng mạnh mẽ 37,9% so với cuối năm 2018, đạt mức 79,7 nghìn tỷ đồng, đưa tỷ lệ CASA Ngân hàng lên mức kỷ lục 34,5% Tỷ lệ cho vay tiền gửi đạt 76,3% tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn mức 38,4% Tỷ lệ an toàn vốn cuối kỳ theo Basel II đạt 15,5%, cao gần gấp đôi so với yêu cầu tối thiểu Trụ cột I Basel II Tỷ lệ nợ xấu thời điểm cuối năm mức 1,3% Trong năm 2019, Techcombank có thêm 1,1 triệu khách hàng mới, nâng tổng số khách hàng lên 7,3 triệu Tỷ lệ khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử E-banking tăng từ 56% lên 76% so với năm 2018 Khối lượng giá trị giao dịch qua kênh di động đạt 172 triệu giao dịch (tăng 217% so với kỳ) 2,6 triệu tỷ đồng (tăng 244% so với kỳ), cho thấy rõ tiện ích ưu tiên vượt trội khách hàng giải pháp giao dịch điện tử Ngân hàng 2.2.2 Phân tích số tài 2.2.1.1 Sự biến động tài sản Tổng tài sản đạt 395,9 nghìn tỷ đồng, tăng 9,8% so với thời điểm kết thúc quý năm 2019 tăng 3,2% so với thời điểm cuối năm 2019 Tổng dư nợ tín dụng khách hàng 30/06/2020 265 nghìn tỷ đồng, tăng 7,4% so với kỳ năm trước 2,7% so với cuối năm 2019 Chỉ tiêu Quý 2/2020 Quý Quý 4//2019 2//2019 Tổng tài sản 395.861 383.699 367.538 1,4% 4,6% 408.155 407.330 370.011 5,4% 5,6% Huy động từ khách hàng 249.857 231.297 218.655 1,1% 9,2% Tăng trưởng tín dụng4 2,7% 18,8% 12,5% Tỷ lệ CASA 34,4% 34,5% 30,0% Tỷ lệ nợ xấu 0,9% 1,3% 1,8% 0,8% 0,5% 0,4% 108,6% 94,8% 77,1% Tài sản có rủi ro (RWA) (Basel II) Chi phí tín dụng (Tính 12 tháng gần nhất) Tỷ lệ bao phủ nợ xấu Bảng biến động tài sản Tiền gửi khách hàng 30/06/2020 249,9 nghìn tỷ đồng, tăng 13,4% so với thời điểm 30/06/2019 Tiền gửi không kỳ hạn (CASA) đạt 86 nghìn tỷ đồng, tăng 29% so với thời điểm kết thúc Quý 2/2019 Công thức : Số tiền lãi = Số tiền gửi x lãi suất (%/năm) x số ngày thực gửi/360 Tiền gửi có kỳ hạn đạt 163,9 nghìn tỷ, tăng 7% so với kỳ 2019, Ngân hàng tiếp tục tập trung vào tăng trưởng tiền gửi không kỳ hạn Công thức : Số tiền lãi = Số tiền gửi x lãi suất (%năm) x số ngày gửi/360 Hoặc: Số tiền lãi = Số tiền gửi x lãi suất (%năm)/12 x số tháng gửi Tỷ lệ CASA cuối Quý 2/2020 đạt 34,4%, cao mức 30,4% cuối Quý 2/2019, tỷ lệ nợ xấu giữ mức 0,9%, thấp mức 1,1% 31/03/2020 1,8% 30/06/2019 Tỷ lệ nợ xấu giảm Ngân hàng chủ động xử lý nợ xấu nửa đầu năm 2020 Tỷ lệ bao phủ nợ xấu thời điểm 30/06/2020 108,6% 2.2.2.2 Phân tích kết cấu tài sản a) Thu nhập lãi Lãi = Doanh thu – giá vốn hàng hóa + (Doanh thu hoạt động tài – chi phí hoạt động tài chính)- (chi phí bán hàng + chi phí vận hành, quản lý doanh nghiệp) Thu nhập lãi (NII) năm 2020 đạt 18,8 nghìn tỷ đồng, tăng 31,5% so với kỳ 2019 Thu nhập từ hoạt động dịch vụ (NFI) đạt 4,2 nghìn tỷ đồng, tăng trưởng 28,8% so với năm 2019 Thu nhập từ hoạt động tư vấn phát hành trái phiếu tiếp tục đóng góp nhiều vào NFI, đạt 1,0 nghìn tỷ đồng, tăng 7,0% so với kỳ năm ngoái, với khối lượng phát hành trái phiếu 66,8 nghìn tỷ đồng Phí từ dịch vụ bảo hiểm giảm 11,0% so với 2019 đà tăng trở lại Quý 4/2020, tăng trưởng qua tháng mạnh mẽ nhờ nâng cao suất có đội ngũ lãnh đạo Lợi nhuận = Doanh thu – giá thành sản phẩm tiêu thụ thời gian kinh doanh b) Chi phí hoạt động Chi phí hoạt động năm 2020 8,6 nghìn tỷ đồng, tăng 18,0% so với 2019 Tỷ lệ chi phí thu nhập (CIR) giảm xuống 31,9%, từ mức 34,7% kỳ 2019, ngân hàng thực quản lý chi phí chặt chẽ bối cảnh nhiều biến động dịch COVID-19 Chi phí dự phịng năm 2020 tăng lên mức 2,6 nghìn tỷ đồng so với mức 917 tỷ đồng năm 2019 Chi phí tín dụng trì mức 1,1% cho năm 2020, so với mức 0,5% năm 2019 c) Tổng tài sản Tổng giá trị tài sản = Tổng nguồn vốn Tổng giá trị tài sản = Tổng nguồn vốn chủ sở hữu + Tổng nợ phải trả Tổng tài sản đạt 401,5 nghìn tỷ đồng vào thời điểm cuối Quý năm 2020, tăng 9,2% so với thời điểm kết thúc Quý năm 2019 tăng 4,6% so với thời điểm cuối năm 2019 Tổng dư nợ tín dụng khách hàng 30/09/2020 279,4 nghìn tỷ đồng, tăng 14,4% so với kỳ năm trước 8,3% so với cuối năm 2019 d) Tiền gửi khách hàng Tiền gửi khách hàng 30/09/2020 252,6 nghìn tỷ đồng, tăng 9,2% so với thời điểm 30/09/2019 Tiền gửi khơng kỳ hạn (CASA) đạt 97,5 nghìn tỷ đồng, tăng 22,2% so với thời điểm cuối năm 2019 Trong đó, tiền gửi có kỳ hạn đạt 155,1 nghìn tỷ, tăng 2,4% so với cuối năm ngoái, phản ánh tập trung Ngân hàng vào tăng trưởng tiền gửi khơng kỳ hạn Nhờ đó, tỷ lệ CASA cuối Q 3/2020 đạt 38,6%, cao mức 34,5% cuối năm 2019 Techcombank trì khoản dồi với tỷ lệ cho vay tổng tiền gửi đạt 71,9% tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung-dài hạn đạt 31,1%, tốt đáng kể so với mức 38,4% vào thời điểm cuối năm 2019 e) Tỷ lệ nợ xấu Tại thời điểm 30/09/2020, tỷ lệ nợ xấu giữ mức 0,6%, thấp mức 0,9% 30/06/2020 1,8% 30/09/2019 Tỷ lệ nợ xấu giảm Ngân hàng chủ động xử lý nợ xấu tháng đầu năm 2020 Tỷ lệ bao phủ nợ xấu thời điểm 30/09/2020 148,0% so với mức 108,6% 30/06/2020 77,1% 30/09/2019 Quý Quý Bảng cân đối (Tỷ đồng) 2/2020 1/2020 2019 Tỷ lệ Tổng tài sản 391.808 383.699 1,0% 3,2% Tài sản có rủi ro (RWA) (Basel II) 394.639 407.330 3,4% 0,2% Huy động từ khách hàng 235.099 231.297 6,3% 8,0% Tăng trưởng tín dụng 2,9% 18,8% Tỷ lệ CASA 32,2% 34,5% Tỷ lệ nợ xấu 1,1% 1,3% (Tính 12 tháng gần nhất) 0,7% 0,5% Tỷ lệ bao phủ nợ xấu 117,9% 94,8% Chi phí tín dụng Quý Vốn khoản 1/2020 2019 CAR theo Basel II 16,6% 15,5% Tỷ lệ vốn cấp theo Basel II 16,3% 15,2% hạn 30,7% 38,4% Tỷ lệ cho vay tiền gửi theo NHNN 76,8% 76,3% Quý Quý Khả sinh lời (Tỷ đồng) 1/2020 2/2020 2019 Tỷ lệ Thu nhập từ lãi 3.199 8.148 6.629 22,9% Thu nhập lãi 1.492 3.636 2.453 48,2% Tổng thu nhập hoạt động 4.691 11.784 9.082 29,7% Chi phí hoạt động (1.574) Lợi nhuận trước thuế 3.045 6.738 5.662 19,0% 2,7% 2,9% 2,7% (Tính 12 tháng gần nhất) 17,0% 17,6% 17,0% NIM 4,1% 4,5% 4,1% Tỷ lệ NFI/TOI 16,1% 16,8% 13,8% Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung-dài (3.835) (3.181)20,6% Tỷ lệ ROA (Tính 12 tháng gần nhất) Tỷ lệ ROE ... hao mịn - Tài sản có 1.3.1.1 Sự biến động tài sản Phân tích biến động cấu tài sản đánh giá cấu tài sản biến động quy mô, cấu tài sản nguyên nhân tác động Phân tích biến động cấu tài sản giúp cho... giá kết cấu tài sản Ngân hàng TECHCOMBANK 2019 30 3.1 Ưu điểm .30 Chương 1: Tổng quan phân tích kết cấu Tài sản 1.1 Khái niệm, mục tiêu phân tích kết cấu tài sản 1.1.1 Khái niệm: Phân. .. Tổng quan phân tích kết cấu Tài sản 1.1 Khái niệm, mục tiêu phân tích kết cấu tài sản 1.1.1 Khái niệm: .4 1.1.2 Mục tiêu: 1.2 Tài liệu phân tích kết cấu tài sản

Ngày đăng: 26/05/2021, 10:37

Mục lục

  • Chương 1: Tổng quan về phân tích kết cấu Tài sản

    • 1.1. Khái niệm, mục tiêu của phân tích kết cấu tài sản

    • 1.1.2. Mục tiêu:

      • 1.2. Tài liệu phân tích kết cấu tài sản

      • 1.2.1. Bảng cân đối kế toán:

      • 1.2.2. Báo cáo kết quả kinh doanh

      • 1.2.3. Các thuyết minh báo cáo tài chính

      • 1.3. Nội dung phân tích kết cấu tài sản

      • 1.3.1. Phân tích bản cân đối kế toán

      • 1.3.1. Phân tích kết cấu tài sản

      • 1.3.2. Phân tích các chỉ số tài chính

      • 1.3.2.1. Tỷ số về cơ cấu tài chính (tài sản + nguồn vốn)

      • 1.3.2.2. Các hệ số về hoạt động:

      • 1.3.2.3. Các hệ số về doanh lợi

      • 1.3.2.4. Các hệ số về khả năng thanh toán

      • Chương 2: Phân tích kết cấu tài sản TECHCOMBANK năm 2019

        • 2.1. Giới thiệu về ngân hàng techcombank

        • 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

        • 2.1.2. Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của các phong ban

        • 2.1.3. Tổ chức công tác tài chính và kế toán

        • 2.2. Phân tích thực trạng kết cấu tài sản của Ngân hàng Techcombank

        • 2.2.1. Phân tích bảng cân đối kế toán

        • 2.2.1.1. Bảng kết cấu tài sản của Ngân hàng thương mại Techcombank năm 2019

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan