ĐỊNH GIÁ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THẾ GIỚI DI ĐỘNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG GOODWILLMỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU3CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT41.1. Doanh nghiệp và giá trị doanh nghiệp41.1.1. Doanh nghiệp và các hình thức doanh nghiệp41.1.2. Giá trị doanh nghiệp41.2. Định giá doanh nghiệp41.2.1. Khái niệm, mục đích:41.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp51.2.3. Các phương pháp định giá doanh nghiệp61.3. Phương pháp định lượng Goodwill81.3.1. Khái niệm và cơ sở phương pháp81.3.2. Nội dung phương pháp:81.3.3. Quan điểm lựa chọn tham số91.3.4. Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp Goodwill10CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THẾ GIỚI DI ĐỘNG112.1. Quá trình hình thành và phát triển, chiến lược hoạt động, những thành tựu tiêu biểu112.1.1. Tóm tắt quá trình phát triển112.1.2. Chiến lược hoạt động122.1.3. Những thành tựu tiêu biểu142.2. Tình hình hoạt động 2015 2019 của doanh nghiệp152.3. Tình hình hoạt động 2020 trong dịch Covid 19 của ngành, của công ty.16CHƯƠNG 3. ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THẾ GIỚI DI ĐỘNG173.1. Cơ sở số liệu, quy trình xử lý số liệu đánh giá173.2. Định giá giá trị công ty cổ phần đầu tư thế giới di động bằng phương pháp định lượng Goodwill:223.2.1. Định giá công ty cổ phần đầu tư thế giới di động theo quan điểm UEC ( Hiệp hội chuyên gia kế toán Châu Âu):223.2.2. Định giá doanh nghiệp theo quan điểm AngloSaxons253.2.3. Định giá doanh nghiệp theo quan điểm CPNE (vốn thường xuyên cần thiết cho kinh doanh)273.3. Nhận xét kết quả định giá giá trị Công ty CPĐT TGDĐ theo phương pháp định lượng Goodwill30Kết luận31 DANH MỤC BẢNGBảng 1: Bảng cân đối kế toán hợp nhất ngày 3112202020Bảng 2: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 202021Bảng 3: Nguyên giá và khấu hao lũy kế của từng nhóm tài sản cố định tính đến ngày 3112202022Bảng 4: Bảng hệ số đánh giá lại tài sản cố định22Bảng 5: Bảng đánh giá lại giá trị TSCĐ23Bảng 6: Bảng đánh giá lại giá trị HTK23Bảng 7: Bảng xác định giá trị tài sản thuần24Bảng 8: Bảng tỷ trọng nguồn vốn doanh nghiệp25Bảng 9: Bảng kết quả chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC)25Bảng 10: Bảng kết quả lợi nhuận sau thuế và lãi vay ( EBIT)25Bảng 11: Bảng xác định kết quả giá trị At26Bảng 12: Bảng xác định giá trị Goodwill theo quan điểm UEC26Bảng 13: Bảng kết quả định giá giá trị doanh nghiệp theo quan điểm UEC27Bảng 14: Bảng xác định giá trị Goodwill theo quan điểm Anglo – Saxons29Bảng 15: Bảng kết quả định giá giá trị doanh nghiệp theo quan điểm Anglo Saxons30Bảng 16: Bảng tỷ trọng nguồn vốn doanh nghiệp30Bảng 17: Bảng kết quả chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC)31Bảng 18: Bảng xác định lợi nhuận sau thuế trước lãi vay trung và dài hạn31Bảng 19: Bảng xác định vốn thường xuyên được tài trợ bằng nguồn ổn định32Bảng 20: Bảng xác định giá trị Goodwill theo quan điểm CPNE32Bảng 21: Bảng kết quả định giá giá trị doanh nghiệp theo quan điểm CPNE33 LỜI MỞ ĐẦUHoạt động thẩm định giá có lịch sử hình thành và phát triển khá lâu ở nhiều nước trên thế giới, đây là hoạt động khách quan tồn tại trong đời sống kinh tế xã hội của mọi nền kinh tế sản xuất hàng hóa, đặc biệt đối với những nền kinh tế từ những năm cuối của thập kỉ 90 và phát triển rất nhanh chóng với nhiều loại hình doanh nghiệp tham gia và đội ngũ cán bộ thẩm định ngày càng chuyên nghiệpTuy nhiên kết quả thẩm định giá vẫn mang tính chưa thống nhất ở một số nơi. Việc định giá chính xác, sử dụng phương pháp hợp lý sẽ làm giảm thiệt hại cho Nhà nước cũng như các tổ chức, doanh nghiệp hay cá nhân liên quan tới việc thẩm định giá tài sản.Thẩm định giá nói chung và định giá bất động sản nói riêng còn là một nghề khá mới mẻ, chúng ta có thuận lợi là phát triển sau nên được kế thừa những thành tựu của nước khác nhưng do điều kiện thực tế Việt Nam nên việc áp dụng các phương pháp thẩm định còn nhiều khó khăn. Hiện nay phương pháp good will được sử dụng phổ biến vì có ưu thế đơn giản, dễ áp dụng. Và nhóm 10 xin được đi sâu vào một doanh nghiệp cụ thể đó là Công ty cổ phần đầu tư Thế giới di động để làm rõ hơn đề tài: “Vận dụng phương pháp định lượng good will để định giá tài sản công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới di động”Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của bài thảo luận được chia làm 3 phần:Chương 1. Cơ sở lý thuyếtChương 2. Giới thiệu chung về công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới di độngChương 3. Định giá công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới di động CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT1.1. Doanh nghiệp và giá trị doanh nghiệp1.1.1. Doanh nghiệp và các hình thức doanh nghiệpDoanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.Các hình doanh nghiệp chủ yếu:Doanh nghiệp tư nhân: là một tổ chức kinh tế được đăng ký kinh doanh theo quy định và thực hiện các hoạt động kinh doanh. Công ty trách nhiệm hữu hạn: là loại hình doanh nghiệp có tư cách pháp nhân được pháp luật thừa nhận.Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên (TNHH 1 TV): là một hình thức đặc biệt của công ty trách nhiệm hữu hạn. Công ty cổ phần: là loại hình công ty, trong đó vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần được thành lập và tồn tại độc lập. Công ty hợp danh: là công ty trong đó phải có ít nhất hai thành viên hợp danh là chủ sở hữu chung của công ty, ngoài các thành viên công ty hợp danh có thể có thành viên góp vốn.1.1.2. Giá trị doanh nghiệpGTDN là sự biểu hiện bằng tiền về các khoản thu nhập mà doanh nghiệp mang lại cho nhà đầu tư trong quá trình kinh doanh. Phương pháp định giá doanh nghiệp phải đáp ứng yêu cầu: đánh giá được giá trị các tài sản và giá trị các yếu tố tổ chức – các mối quan hệ; lượng hóa được các khoản thu nhập mà doanh nghiệp mang lại.1.2. Định giá doanh nghiệp1.2.1. Khái niệm, mục đích:Định giá danh nghiệp là sự ước tính với độ tin cậy cao nhất các khoản thu nhập mà doanh nghiệp có thể tạo ra trong quá trình kinh doanh, làm cơ sở cho các hoạt động giao dịch thông thường của thị trường.Mục đích định giá doanh nghiệp:Phục vụ cho các giao dịch: mua, bán, sáp nhập, hợp nhất, chia nhỏ doanh nghiệp, cổ phần hóa, giải thể, thanh lý doanh nghiệp, .... đây là các giao dịch có tính chất thông thường và phổ biến trong nền kinh tế thị trường.Đề ra các quyết định đầu tư và quản lý. Trong quá trình đầu tư vào doanh nghiệp, giá trị doanh nghiệp là một trong những căn cứ quan trọng để nhà đầu tư có thể phân tích, đánh giá các cơ hội đầu tư và là thông tin đầu vào vô cùng quan trọng để các nhà đầu tư có thể đưa ra các quyết định đầu tư.Đánh giá uy tín kinh doanh, khả năng tài chính và vị thế tín dụng của doanh nghiệp. Giá trị doanh nghiệp chịu sự chi phối của nhiều yếu tố, trong đó phải kể đến uy tín kinh doanh, khả năng tài chính và vị thế tín dụng của doanh nghiệp. Ngược lại, khi xác định được giá trị doanh nghiệp, nhìn vào giá trị doanh nghiệp, người ta cũng có thể đánh giá được uy tín, năng lực tài chính và mức độ tín nhiệm của doanh nghiệp trên thị trường. Cung cấp thông tin phục vụ cho các hoạt động quản lý kinh tế vĩ mô. Các thông tin về giá trị doanh nghiệp được xem là một căn cứ quan trọng để các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lý TTCK có thể đánh giá tính ổn định, lành mạnh của TTCK, nhận dạng các dấu hiệu đầu cơ, thao túng thị trường... Trên cơ sở đó, có thể đưa ra các biện pháp can thiệp, điều tiết phù hợp nhằm tạo ra sự ổn định lành mạnh và phát triển thị trường tốt hơn.1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệpCác yếu tố thuộc về môi trường kinh doanhMôi trường kinh doanh tổng quát (môi trường vĩ mô): Tình hình kinh tế vĩ mô: Một doanh nghiệp luôn tồn tại và hoạt động trong một môi trường kinh tế vĩ mô nhất định và chịu sự tác động bởi các yếu tố thuộc môi trường đó.Tình hình chính trị, pháp luật: Chính trị và pháp luật có tác động trực tiếp đến hoạt động đầu tư và kinh doanh của doanh nghiệp. Tình hình văn hóa, xã hội: Môi trường văn hóa, xã hội có ảnh hưởng đến cách tiếp cận về hình thức, phương thức kinh doanh và khả năng thành công của doanh nghiệp.Sự phát triển của khoa học, công nghệ: Đây là yếu tố có tác động làm thay đổi căn bản sự lựa chọn về quy trình công nghệ và phương thức tổ chức sản xuất kinh doanh.Môi trường đặc thù (môi trường ngành):Khách hàng : Thị trường của doanh nghiệp chính là tập khách hàng của doanh nghiệp, đây là yếu tố quan trọng quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp Nhà cung cấp: Tính ổn định và giá cả của nguồn cung đầu vào có ý nghĩa quan trọng, góp phần đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục giảm được giá thành, từ đó góp phần tạo ra giá trị doanh nghiệp. Đối thủ canh tranh: Sự xuất hiện và hoạt động của các đối thủ cạnh tranh sẽ ảnh hưởng đến khả năng tạo ra thu nhập, khả năng tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, từ đó ảnh hưởng đến giá trị của doanh nghiệp. Cơ quan quản lý nhà nước: Đây là những chủ thể thực hiện những hoạt động quản lý, giám sát hành chính nhà nước đối với quá trình ra đời và hoạt động của doanh nghiệp dưới các hình thức như kiểm tra, giám sát sự tuân thủ luật pháp, bảo đảm các điều kiện an ninh, an toàn cho hoạt động của doanh nghiệp. Các yếu tố thuộc về nội tại doanh nghiệp:Hiện trạng tài sản trong doanh nghiệp: Tài sản của doanh nghiệp là yếu tố cơ sở vật chất cần thiết, là điều kiện không thể thiếu được để tiến hành các hoạt động kinh doanh.Vị trí kinh doanh: địa điểm, diện tích, địa bàn, thời tiết,... Đây là yếu tố có thể tạo ra lợi thế thương mại cho doanh nghiệp, từ đó góp phần đem lại thu nhập vượt trội cho doanh nghiệp.Uy tín kinh doanh: được hình thành từ chất lượng sản phẩm, các dịch vụ tiện ích, thái độ phục vụ, quan hệ khách hàng,...Trình độ kỹ thuật và tay nghề của người lao động: ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu,tiết kiệm chi phí, năng suất lao động,...Năng lực quản trị kinh doanh: khả năng hoạch định chiến lược, trình đột tổ chức quản lý, năng lực quản trị các yếu tố,...Kết luận: giá trị doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp; sự phân biệt giữa các yếu tố mang tính chất tương đối1.2.3. Các phương pháp định giá doanh nghiệpPhương pháp giá trị tài sản thuầnCơ sở lý thuyết của phương pháp: Dựa trên quan điểm: Doanh nghiệp giống như một loại hàng hóa, hoạt động của doanh nghiệp được tiến hành trên cơ sở sử dụng một lượng tài sản nhất định; tài sản của doanh nghiệp được tài trợ bởi vốn của nhà đầu tư và nguồn tài chính được bổ sung trong quá trình hoạt động> Giá trị của doanh nghiệp được tính bằng tổng giá trị thị trường của số tài sản mà doanh nghiệp hiện đang sử dụng vào SXKD.Phương pháp xác định: V0 = VT VN Trong đó: V0: giá trị tài sản thuần thuộc vể chủ sở hữu doanh nghiệp VT: tổng giá trị tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng vào SXKD. VN: giá trị các khoản nợ.Phương pháp hiện tại hóa các nguồn tài chính tương lai Cơ sở lý thuyết của các phương pháp: giá trị của một doanh nghiệp được đo bằng độ lớn của khoản thu nhập mà DN có thể mang lại cho nhà đầu tư trong tương lai, giá trị các khoản thu nhập đó được quy về thời điểm hiện tại theo tỷ suất chiết khấu nhất định.Giá trị của DN được xác định dựa trên công thức tổng quát như sau: V0 = ∑_(t=1)n▒〖FV〗_t〖(1+r)〗t Trong đó: V0: Giá trị doanh nghiệp. FVt : Thu nhập doanh nghiệp đem lại cho nhà đầu tư ở năm thứ t. r: Tỷ suất hiện tại hóa (còn gọi là tỷ suất chiết khấu). n: Thời gian nhận được thu nhập (tính theo năm).Các phương pháp hiện tại hóa các nguồn tài chính tương lai+ Phương pháp định giá chứng khoán+ Phương pháp hiện tại hóa lợi nhuận thuần+ Phương pháp hiện tại hóa dòng tiền thuầnPhương pháp định giá dựa vào chỉ số PE (Price earning ratio)Cơ sở lý luận+ Thực chất của tỷ số PE: Giả định DN thu được lợi nhuận thuần của mỗi cổ phiếu hàng năm là Pi và sử dụng toàn bộ lợi nhuận thuần đó để chi trả lợi tức cổ phần, thì giá trị CP được xác định qua công thức: + Giả sử P1=P2=....=Pn=P và n>∞ thì V0=Pr => 1r=V0P=PERPhương pháp xác định
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
BÀI THẢO LUẬN MÔN: ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN
ĐỀ TÀI : ĐỊNH GIÁ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THẾ GIỚI DI ĐỘNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG GOODWILL
Bộ môn : Định Giá tài sản Mã LHP: 2103EFIN3011
HÀ NỘI – 2021
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
BỘ MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
SẢN PHẨM TỰ HỌC VÀ THẢO LUẬN NHÓM
MÔN: ĐỊNH GIÁ TÀI SẢNNhóm: 11 Lớp: 2103EFIN3011Kết quả đánh giá các thành viên trong nhóm
STT
Họ và tên Lớp
Mã SV Xếp loại
Ký nhận Phân công
1 2 3 4 5 6 7 8 9
Nhóm trưởng
Trang 3MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4
1.1 Doanh nghiệp và giá trị doanh nghiệp 4
1.1.1 Doanh nghiệp và các hình thức doanh nghiệp 4
1.1.2 Giá trị doanh nghiệp 4
1.2 Định giá doanh nghiệp 4
1.2.1 Khái niệm, mục đích: 4
1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp 5
1.2.3 Các phương pháp định giá doanh nghiệp 6
1.3 Phương pháp định lượng Goodwill 8
1.3.1 Khái niệm và cơ sở phương pháp 8
1.3.2 Nội dung phương pháp: 8
1.3.3 Quan điểm lựa chọn tham số 9
1.3.4 Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp Goodwill 10
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THẾ GIỚI DI ĐỘNG 11
2.1 Quá trình hình thành và phát triển, chiến lược hoạt động, những thành tựu tiêu biểu 11
2.1.1 Tóm tắt quá trình phát triển 11
2.1.2 Chiến lược hoạt động 12
2.1.3 Những thành tựu tiêu biểu 14
2.2 Tình hình hoạt động 2015 - 2019 của doanh nghiệp 15
2.3 Tình hình hoạt động 2020 trong dịch Co-vid 19 của ngành, của công ty 16
CHƯƠNG 3 ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THẾ GIỚI DI ĐỘNG 17
3.1 Cơ sở số liệu, quy trình xử lý số liệu đánh giá 17
Trang 43.2 Định giá giá trị công ty cổ phần đầu tư thế giới di động bằng phương pháp định lượng Goodwill: 22
3.2.1 Định giá công ty cổ phần đầu tư thế giới di động theo quan điểm UEC ( Hiệp hội chuyên gia kế toán Châu Âu): 22 3.2.2 Định giá doanh nghiệp theo quan điểm Anglo-Saxons 25
3.2.3 Định giá doanh nghiệp theo quan điểm CPNE (vốn thường xuyên cần thiết cho kinh doanh) 27
3.3 Nhận xét kết quả định giá giá trị Công ty CPĐT TGDĐ theo phương pháp định lượng Goodwill 30Kết luận 31
Trang 5DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Bảng cân đối kế toán hợp nhất ngày 31/12/2020 20
Bảng 2: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2020 21
Bảng 3: Nguyên giá và khấu hao lũy kế của từng nhóm tài sản cố định tính đến ngày 31/12/2020 22
Bảng 4: Bảng hệ số đánh giá lại tài sản cố định 22
Bảng 5: Bảng đánh giá lại giá trị TSCĐ 23
Bảng 6: Bảng đánh giá lại giá trị HTK 23
Bảng 7: Bảng xác định giá trị tài sản thuần 24
Bảng 8: Bảng tỷ trọng nguồn vốn doanh nghiệp 25
Bảng 9: Bảng kết quả chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC) 25
Bảng 10: Bảng kết quả lợi nhuận sau thuế và lãi vay ( EBIT) 25
Bảng 11: Bảng xác định kết quả giá trị At 26
Bảng 12: Bảng xác định giá trị Goodwill theo quan điểm UEC 26
Bảng 13: Bảng kết quả định giá giá trị doanh nghiệp theo quan điểm UEC 27
Bảng 14: Bảng xác định giá trị Goodwill theo quan điểm Anglo – Saxons 29
Bảng 15: Bảng kết quả định giá giá trị doanh nghiệp theo quan điểm Anglo - Saxons 30
Bảng 16: Bảng tỷ trọng nguồn vốn doanh nghiệp 30
Bảng 17: Bảng kết quả chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC) 31
Bảng 18: Bảng xác định lợi nhuận sau thuế trước lãi vay trung và dài hạn 31
Bảng 19: Bảng xác định vốn thường xuyên được tài trợ bằng nguồn ổn định 32 Bảng 20: Bảng xác định giá trị Goodwill theo quan điểm CPNE 32 Bảng 21: Bảng kết quả định giá giá trị doanh nghiệp theo quan điểm CPNE 33
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Hoạt động thẩm định giá có lịch sử hình thành và phát triển khá lâu ở nhiềunước trên thế giới, đây là hoạt động khách quan tồn tại trong đời sống kinh tế- xãhội của mọi nền kinh tế sản xuất hàng hóa, đặc biệt đối với những nền kinh tế từnhững năm cuối của thập kỉ 90 và phát triển rất nhanh chóng với nhiều loại hìnhdoanh nghiệp tham gia và đội ngũ cán bộ thẩm định ngày càng chuyên nghiệp
Tuy nhiên kết quả thẩm định giá vẫn mang tính chưa thống nhất ở một số nơi.Việc định giá chính xác, sử dụng phương pháp hợp lý sẽ làm giảm thiệt hại choNhà nước cũng như các tổ chức, doanh nghiệp hay cá nhân liên quan tới việc thẩmđịnh giá tài sản
Thẩm định giá nói chung và định giá bất động sản nói riêng còn là một nghềkhá mới mẻ, chúng ta có thuận lợi là phát triển sau nên được kế thừa những thànhtựu của nước khác nhưng do điều kiện thực tế Việt Nam nên việc áp dụng cácphương pháp thẩm định còn nhiều khó khăn Hiện nay phương pháp good willđược sử dụng phổ biến vì có ưu thế đơn giản, dễ áp dụng Và nhóm 10 xin được đisâu vào một doanh nghiệp cụ thể - đó là Công ty cổ phần đầu tư Thế giới di động
để làm rõ hơn đề tài: “Vận dụng phương pháp định lượng good will để định giá
tài sản công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới di động”
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của bài thảo luận được chialàm 3 phần:
Chương 1 Cơ sở lý thuyết
Trang 7Chương 2 Giới thiệu chung về công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới di động Chương 3 Định giá công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới di động
Trang 8CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Doanh nghiệp và giá trị doanh nghiệp
1.1.1 Doanh nghiệp và các hình thức doanh nghiệp
Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổnđịnh, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thựchiện các hoạt động kinh doanh
Các hình doanh nghiệp chủ yếu:
- Doanh nghiệp tư nhân: là một tổ chức kinh tế được đăng ký kinh doanh theo
quy định và thực hiện các hoạt động kinh doanh
- Công ty trách nhiệm hữu hạn: là loại hình doanh nghiệp có tư cách pháp
nhân được pháp luật thừa nhận
- Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên (TNHH 1 TV): là một hình thức
đặc biệt của công ty trách nhiệm hữu hạn
- Công ty cổ phần: là loại hình công ty, trong đó vốn điều lệ được chia thành
nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần được thành lập và tồn tại độc lập
- Công ty hợp danh: là công ty trong đó phải có ít nhất hai thành viên hợp
danh là chủ sở hữu chung của công ty, ngoài các thành viên công ty hợp danh cóthể có thành viên góp vốn
1.1.2 Giá trị doanh nghiệp
GTDN là sự biểu hiện bằng tiền về các khoản thu nhập mà doanh nghiệpmang lại cho nhà đầu tư trong quá trình kinh doanh
Trang 9Phương pháp định giá doanh nghiệp phải đáp ứng yêu cầu: đánh giá được giátrị các tài sản và giá trị các yếu tố tổ chức – các mối quan hệ; lượng hóa được cáckhoản thu nhập mà doanh nghiệp mang lại.
1.2 Định giá doanh nghiệp
1.2.1 Khái niệm, mục đích:
Định giá danh nghiệp là sự ước tính với độ tin cậy cao nhất các khoản thunhập mà doanh nghiệp có thể tạo ra trong quá trình kinh doanh, làm cơ sở cho cáchoạt động giao dịch thông thường của thị trường
Mục đích định giá doanh nghiệp:
- Phục vụ cho các giao dịch: mua, bán, sáp nhập, hợp nhất, chia nhỏ doanh
nghiệp, cổ phần hóa, giải thể, thanh lý doanh nghiệp, đây là các giao dịch cótính chất thông thường và phổ biến trong nền kinh tế thị trường
- Đề ra các quyết định đầu tư và quản lý Trong quá trình đầu tư vào doanh
nghiệp, giá trị doanh nghiệp là một trong những căn cứ quan trọng để nhà đầu tư
có thể phân tích, đánh giá các cơ hội đầu tư và là thông tin đầu vào vô cùng quantrọng để các nhà đầu tư có thể đưa ra các quyết định đầu tư
- Đánh giá uy tín kinh doanh, khả năng tài chính và vị thế tín dụng của doanh
nghiệp Giá trị doanh nghiệp chịu sự chi phối của nhiều yếu tố, trong đó phải kểđến uy tín kinh doanh, khả năng tài chính và vị thế tín dụng của doanh nghiệp.Ngược lại, khi xác định được giá trị doanh nghiệp, nhìn vào giá trị doanh nghiệp,người ta cũng có thể đánh giá được uy tín, năng lực tài chính và mức độ tín nhiệmcủa doanh nghiệp trên thị trường
- Cung cấp thông tin phục vụ cho các hoạt động quản lý kinh tế vĩ mô Các
thông tin về giá trị doanh nghiệp được xem là một căn cứ quan trọng để các nhàhoạch định chính sách, các nhà quản lý TTCK có thể đánh giá tính ổn định, lành
Trang 10mạnh của TTCK, nhận dạng các dấu hiệu đầu cơ, thao túng thị trường Trên cơ sở
đó, có thể đưa ra các biện pháp can thiệp, điều tiết phù hợp nhằm tạo ra sự ổn địnhlành mạnh và phát triển thị trường tốt hơn
1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp
Các yếu tố thuộc về môi trường kinh doanh
Môi trường kinh doanh tổng quát (môi trường vĩ mô):
- Tình hình kinh tế vĩ mô: Một doanh nghiệp luôn tồn tại và hoạt động trong
một môi trường kinh tế vĩ mô nhất định và chịu sự tác động bởi các yếu tố thuộcmôi trường đó
- Tình hình chính trị, pháp luật: Chính trị và pháp luật có tác động trực tiếp
đến hoạt động đầu tư và kinh doanh của doanh nghiệp
- Tình hình văn hóa, xã hội: Môi trường văn hóa, xã hội có ảnh hưởng đến
cách tiếp cận về hình thức, phương thức kinh doanh và khả năng thành công củadoanh nghiệp
- Sự phát triển của khoa học, công nghệ: Đây là yếu tố có tác động làm thay
đổi căn bản sự lựa chọn về quy trình công nghệ và phương thức tổ chức sản xuấtkinh doanh
Môi trường đặc thù (môi trường ngành):
- Khách hàng : Thị trường của doanh nghiệp chính là tập khách hàng của
doanh nghiệp, đây là yếu tố quan trọng quyết định đến sự thành bại của doanhnghiệp
- Nhà cung cấp: Tính ổn định và giá cả của nguồn cung đầu vào có ý nghĩa
quan trọng, góp phần đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh được diễn ra liêntục giảm được giá thành, từ đó góp phần tạo ra giá trị doanh nghiệp
Trang 11- Đối thủ canh tranh: Sự xuất hiện và hoạt động của các đối thủ cạnh tranh sẽ
ảnh hưởng đến khả năng tạo ra thu nhập, khả năng tồn tại và phát triển của doanhnghiệp, từ đó ảnh hưởng đến giá trị của doanh nghiệp
- Cơ quan quản lý nhà nước: Đây là những chủ thể thực hiện những hoạt
động quản lý, giám sát hành chính nhà nước đối với quá trình ra đời và hoạt độngcủa doanh nghiệp dưới các hình thức như kiểm tra, giám sát sự tuân thủ luật pháp,bảo đảm các điều kiện an ninh, an toàn cho hoạt động của doanh nghiệp
Các yếu tố thuộc về nội tại doanh nghiệp:
- Hiện trạng tài sản trong doanh nghiệp: Tài sản của doanh nghiệp là yếu tố cơ
sở vật chất cần thiết, là điều kiện không thể thiếu được để tiến hành các hoạt độngkinh doanh
- Vị trí kinh doanh: địa điểm, diện tích, địa bàn, thời tiết, Đây là yếu tố có
thể tạo ra lợi thế thương mại cho doanh nghiệp, từ đó góp phần đem lại thu nhậpvượt trội cho doanh nghiệp
- Uy tín kinh doanh: được hình thành từ chất lượng sản phẩm, các dịch vụ tiện
ích, thái độ phục vụ, quan hệ khách hàng,
- Trình độ kỹ thuật và tay nghề của người lao động: ảnh hưởng đến chất lượng
sản phẩm, hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu,tiết kiệm chi phí, năng suất lao động,
- Năng lực quản trị kinh doanh: khả năng hoạch định chiến lược, trình đột tổ
chức quản lý, năng lực quản trị các yếu tố,
Kết luận : giá trị doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố bên trong
và bên ngoài doanh nghiệp; sự phân biệt giữa các yếu tố mang tính chất tương đối
1.2.3 Các phương pháp định giá doanh nghiệp
Phương pháp giá trị tài sản thuần
Cơ sở lý thuyết của phương pháp:
Trang 12- Dựa trên quan điểm: Doanh nghiệp giống như một loại hàng hóa, hoạt động
của doanh nghiệp được tiến hành trên cơ sở sử dụng một lượng tài sản nhất định;tài sản của doanh nghiệp được tài trợ bởi vốn của nhà đầu tư và nguồn tài chínhđược bổ sung trong quá trình hoạt động
-> Giá trị của doanh nghiệp được tính bằng tổng giá trị thị trường của số tàisản mà doanh nghiệp hiện đang sử dụng vào SXKD
Phương pháp xác định: V0 = VT - VN
Trong đó: V0: giá trị tài sản thuần thuộc vể chủ sở hữu doanh nghiệp
VT: tổng giá trị tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng vàoSXKD
VN: giá trị các khoản nợ
Phương pháp hiện tại hóa các nguồn tài chính tương lai
- Cơ sở lý thuyết của các phương pháp: giá trị của một doanh nghiệp được đo
bằng độ lớn của khoản thu nhập mà DN có thể mang lại cho nhà đầu tư trongtương lai, giá trị các khoản thu nhập đó được quy về thời điểm hiện tại theo tỷ suấtchiết khấu nhất định
Giá trị của DN được xác định dựa trên công thức tổng quát như sau:
V 0 = ∑
t =1
n FV t
(1+r) t
Trong đó: V0: Giá trị doanh nghiệp
FVt : Thu nhập doanh nghiệp đem lại cho nhà đầu tư ở năm thứ t
Trang 13r: Tỷ suất hiện tại hóa (còn gọi là tỷ suất chiết khấu).
n: Thời gian nhận được thu nhập (tính theo năm)
- Các phương pháp hiện tại hóa các nguồn tài chính tương lai
+ Phương pháp định giá chứng khoán
+ Phương pháp hiện tại hóa lợi nhuận thuần
+ Phương pháp hiện tại hóa dòng tiền thuần
Phương pháp định giá dựa vào chỉ số P/E (Price earning ratio)
- Cơ sở lý luận
+ Thực chất của tỷ số P/E: Giả định DN thu được lợi nhuận thuần của mỗi cổphiếu hàng năm là Pi và sử dụng toàn bộ lợi nhuận thuần đó để chi trả lợi tức cổphần, thì giá trị CP được xác định qua công thức:
+ Giả sử P1=P2= =Pn=P và n->∞ thì V0=P/r => 1/r=V0/P=PER
- Phương pháp xác định
+ Trên thị trường chứng khoán hoạt động hoàn hảo, P/E phản ánh tương đốitrung thực tương quan giữa giá trị hợp lý của một cổ phần với lợi nhuận ròng củamỗi cổ phần Giá trị của doanh nghiệp hay giá trị của mỗi cổ phần có thể ướclượng theo công thức sau:
Giá trị DN=Lợi nhuận dự kiến của mỗi cổ phần( EPS dự kiến)× P/E trung bình
Trang 14P/E: thường sử dụng là của những công ty lớn niêm yết trên TTCK hoặc P/E
trung bình của các doanh nghiệp cùng lĩnh vực kinh doanh có cổ phiếu giao dịchtrên cùng thị trường
Trong thực tế, không tồn tại TTCK thỏa mãn đủ các điều kiện hoàn hảo nêutrên, nên người ta thường sử dụng P/E kết hợp với nhiều chỉ số khác của nhữngdoanh nghiệp SXKD tương tự và có cổ phiếu giao dịch trên thị trường
1.3 Phương pháp định lượng Goodwill
1.3.1 Khái niệm và cơ sở phương pháp
Phương pháp định lượng Goodwill là phương pháp xác định giá trị doanhnghiệp dựa trên cơ sở đánh giá giá trị của các yếu tố tài sản vô hình mang lại giá trịcho doanh nghiệp, đó chính là giá trị của lợi thế thương mại (Goodwill)
Cơ sở của phương pháp: Hai doanh nghiệp có tài sản khác nhau về lợi thế
thương mại (vị trí, địa điểm, trình độ quản lý, thương hiệu, ) thì kết quả và hiệuquả kinh doanh khác nhau từ đó ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp
1.3.2 Nội dung phương pháp:
Công thức:
V0=ANC + GW
Trong đó:
V0: Giá trị doanh nghiệp
ANC: Giá trị tài sản thuần của doanh nghiệp
GW: Giá trị tài sản vô hình, hay giá trị lợi thế thương mại
Trang 15GW được xác định như sau:
Bt: Lợi nhuận năm thứ t
A t: Giá trị tài sản đưa vào kinh doanh năm thứ t
r: Tỷ suất lợi nhuận bình thường của tài sản đưa vào kinh doanh
r.A t: Lợi nhuận bình thường của tài sản năm thứ t
B t- r.A t: Lợi nhuận siêu ngạch ở năm thứ t
i: Tỷ suất lợi nhuận chiết khấu
1.3.3 Quan điểm lựa chọn tham số
Tên phương
pháp/quan điểm
Tỷ suất sinh lời bình thường của tài sản (r)
Lợi nhuận (Bt) Tài sản đầu tư vào
kinh doanh (At)
UEC (Hiệp hội
chuyên gia kế
toán Châu Âu)
Chi phí sử dụngvốn bình quân củacác nguồn vốntrung và dài hạn(WACC)
Lợi nhuận sauthuế và lãi vay(EBIT)
Tổng giá trị tài sản(không phân biệt tàisản được tài trợ bằngnguồn nào)
Anglo- Saxons Chi phí sử dụng
vốn chủ sở hữu
Lợi nhuận thuần Giá trị tài sản thuần
(vốn chủ sở hữu) được
Trang 16(re) đánh giá lại
CPNE Chi phí sử dụng
vốn bình quân củacác nguồn vốntrung và dài hạn(WACC)
Lợi nhuận sauthuế trước lãi vaytrung và dài hạn
Vốn thường xuyênđược tài trợ bằng cácnguồn ổn định (vốnchủ sở hữu, vốn vaytrung và dài hạn)
Như vậy, đã tồn tại những quan điểm rất khác nhau trong việc lựa chọn cáctham số để định lượng giá trị của tài sản vô hình Mỗi phương pháp lựa chọn cáctham số khác nhau sẽ cho ra một giá trị tài sản vô hình không giống nhau Sự khácnhau đó được xuất phát từ quan niệm về chi phí cơ hội của các nhà đầu tư là khácnhau
Phương pháp Goodwill cho thấy ngoài những khó khăn trong việc lựa chọncác tham số tỷ suất hiện tại hóa (i), thời hạn tính toán (n) như các phương pháphiện tại hóa nguồn tài chính tương lai, các phương pháp này còn gặp phải nhữngphức tạp khi phải xác định chi phí cơ hội của các nhà đầu tư và những ước lượng
về sự biến động của tài sản doanh nghiệp (At) trong tương lai Vì vậy:
- Có thể chọn tỷ suất sinh lời “bình thường” của tài sản bằng tỷ suất lợi nhuận
trung bình của các doanh nghiệp cùng ngành kinh doanh, hoặc bằng nghịch đảocủa tỷ số PER của các doanh nghiệp có điều kiện sản xuất kinh doanh tương tựniêm yết trên TTCK
- Giá trị tài sản đưa vào kinh doanh (At) có thể được đánh giá lại theo giá thị
trường và xác định theo phương pháp giá trị tài sản thuần
- Tỷ lệ hiện tại hóa được xác định dựa vào lãi suất trái phiếu Chính phủ, rồi
cộng thêm mức bù rủi ro
Trang 171.3.4 Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp Goodwill
Ưu điểm :
Là phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp có cơ sở vững chắc và đã chỉ
rõ giá trị doanh nghiệp được cấu thành bởi 2 yếu tố: hữu hình và vô hình
Cho phép các chuyên gia có thể định giá thông qua việc bù trừ các sai sót cóthể xảy ra khi đánh giá lại giá trị tài sản thuần của DN, vì nếu giá trị tài sản(ANC,At) được đánh giá cao lên sẽ làm giảm giá trị của GW và ngược lại
Tạo cơ sở để phân tích mức độ tác động của yếu tố rủi ro kinh doanh và rủi rolãi suất đến giá trị doanh nghiệp
Có tính đến lợi ích của người mua và người bán, bởi lẽ công thức cho thấyngười mua DN là nhằm thu được khoản lợi nhuận cao hơn mức bình thường chứkhông chỉ đơn thuần là mua tài sản hiện hành
Nếu các dữ liệu, thông tin đạt được độ tin cậy cần thiết thì phương pháp nàyluôn mang lại sự tin tưởng vững chắc hơn so với các phương pháp khác
Nhược điểm :
Do tác động của các yếu tố bên ngoài như quy luật tỷ suất lợi nhuận bìnhquân, quy luật cạnh tranh nên doanh nghiệp khó có thể duy trì lợi thế so sánh để cólợi nhuận siêu ngạch, nên khó có thể dự báo thời hạn và thiếu căn cứ để xây dựnggiả thuyết về lợi nhuận trong tương lai
Là sự kết hợp giữa phương pháp định giá tài sản thuần với hiện tại hóa lợinhuận, nên không thể tránh khỏi hạn chế của 2 phương pháp này, chẳng hạn sẽ gặpkhó khăn khi định giá tài sản đặc biệt, không có giá bán trên thị trườn
GW có biên độ dao động rất lớn trước những thay đổi nhỏ của r, nếu sử dụng
r không hợp lý sẽ đưa đến những kết luận sai lầm về giá trị doanh nghiệp
Trang 18Không cung cấp những cơ sở dữ liệu cần thiết để nhà đầu tư đánh giá triểnvọng của doanh nghiệp trong tương lai Do đó, những tham số lựa chọn còn mangnhiều tính chủ quan.
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THẾ GIỚI
kỹ thuật số và các lĩnh vực liên quan đến thương mại điện tử Bằng trải nghiệm vềthị trường điện thoại di động từ đầu những năm 1990, cùng với việc nghiên cứu kỹ
tập quán mua hàng của khách hàng Việt Nam, thegioididong.com đã xây dựng một
phương thức kinh doanh chưa từng có ở Việt Nam trước đây Công ty đã xây dựngđược một phong cách tư vấn bán hàng đặc biệt nhờ vào một đội ngũ nhân viên
chuyên nghiệp và trang web www.thegioididong.com hỗ trợ như là một cẩm nang
về điện thoại di động và một kênh thương mại điện tử hàng đầu tại Việt Nam
Năm 2004: Công ty cổ phần Thế Giới Di Động được thành lập với số vốn ban đầukhoảng 2 tỷ đồng theo mô hình thương mại điện tử nhưng thất bại
Trang 19Tháng 10/2004: Chuyển đổi mô hình kinh doanh, đầu tư vào cửa hàng bán lẻ cácthiết bị di động.
Tháng 3/2006: Thế giới di động có tổng cộng 4 cửa hàng tại TP Hồ Chí Minh
Năm 2007: Thành công kêu gọi vốn đầu tư của Mekong Capital, chuyển đổi sanghình thức công ty cổ phần, mở rộng cơ hội phát triển
Năm 2009: Đạt quy mô 40 cửa hàng bán lẻ
Năm 2010: Mở rộng lĩnh vực kinh doanh sang ngành hàng điện tử tiêu dùng vớithương hiệu Dienmay.com (sau đổi thành Dienmayxanh.com)
Năm 2012: Đạt quy mô 220 cửa hàng tại Việt Nam
Tháng 5/2013: Thế giới di động tiếp nhận đầu tư của Robert A.Willett – cựu CEOBestBuy International và Công ty CDH Electric Bee Limited
Ngày 14/7/2014, niêm yết thành công 62.723.171 Cổ phiếu, mã MWG là một trongnhững cổ phiếu có sức hấp dẫn nhất sàn Hose
Năm 2017: Tiến hành sáp nhập và mua lại hệ thống bán lẻ điện máy Trần Anh
Tháng 3/2018: Mua lại 40% vốn chuỗi dược phẩm Phúc An Khang Sau đó đổi tênthành Nhà thuốc An Khang
Tháng 10/2018: Sáp nhập hoàn thành, có tổng cộng 34 siêu thị Trần Anh được thaybiển Điện Máy Xanh
Trang 202.1.2 Chiến lược hoạt động
Thế Giới Di Động nỗ lực hướng tới mục tiêu phát triển bền vững và trở thànhthương hiệu hàng đầu về cung cấp các sản phẩm kỹ thuật số công nghệ cao tại ViệtNam mang tầm cỡ quốc tế Dựa vào nội lực của chính mình và mở rộng hợp tácvới các đối tác trong và ngoài nước, Thế Giới Di Động sẽ mang tới những sảnphẩm và dịch vụ tốt nhất cho khách hàng, đem lại lợi nhuận cho các cổ đông, cho
sự nghiệp cá nhân của mỗi nhân viên.Thế Giới Di Động xây dựng được đội ngũnhân viên giàu tri thức, kỷ luật cao, có tinh thần đoàn kết -nhất trí, năng động -sángtạo trong tư duy và hành động Đồng thời Thế Giới Di Động xây dựng một nền vănhóa doanh nghiệp với những nét đặc thù riêng, làm nền tảng để vận hành bộ máycông ty đi đến đỉnh cao vinh quang, Thế Giới Di Động phát triển theo phươngchâm là:
Thế Giới Di Động không chỉ bán sản phẩm mà còn “bán sự hài lòng” Chất
lượng dịch vụ luôn được nâng cấp để phục vụ tốt nhất cho “ông chủ” của tất cảchúng ta đó là khách hàng Làm mọi cách nâng cao chất lượng cuộc sống cho toànthể nhân viên và quản lý trong Công ty: Thu nhập cao, ổn định, giao tiếp nội bộ
“quý tộc”, các chế độ phúc lợi, văn nghệ, thể thao, du lịch, giải trí khác Giá cảhàng hóa luôn hợp lý và được cập nhật chính xác, kịp thời nhất để phục vụ kháchhàng tốt nhất.Luôn lắng nghe, phân tích và học hỏi từ thị trường trong và ngoàinước Không bao giờ tự mãn với thành công đã có Luôn nhìn lại mình để pháttriển (đạo đức và kiến thức chuyên môn) Mỗi nhân viên là một thương hiệu cánhân Mỗi nhân viên là một đại sứ thiện chí của Thế Giới Di Động đối với thế giớibên ngoài Thế Giới Di Động nhận thức rằng sự trung thành của khách hàng sẽ đưaThế Giới Di Động tới thành công và chỉ có chất lượng của sản phẩm và dịch vụ
Trang 21mới là phương tiện mang tính quyết định để giữ vững sự trung thành của kháchhàng
Chiến lược chào hàng/bán lẻ
Chào hàng là việc đưa ra một nhóm các lợi ích để thoả mãn nhu cầu của tổchức hoặc người tiêu dung và họ sẵn sàng bỏ tiền ra mua hoặc đồng ý trao đổi cácgiá trị tương đương khác Việc chào hàng có ý nghĩa rất lớn tới kết quả bán hàng
và doanh thu của công ty
Đối với Thế giới di động, chào hàng được thực hiện tốt không chỉ trên các cửahàng truyền thống mà còn cả trên trang web của công ty, sản phẩm do công tycung cấp đều là sản phẩm chính hãng của các hãng sản xuất, công ty nổi tiếng trênthế giới và Việt Nam Công ty luôn đảm bảo cung cấp các model mới nhất của cácsản phẩm để đáp ứng nhu cầu của khách hàng Tại website của Thế giới di động,khách hàng có thể so sánh chất lượng sản phẩm mẫu mã đến các thông số của sảnphẩm chẳng hạn thông tin chi tiết về các đặc tính của mỗi sản phẩm, thông tin chitiết về việc tiến hành đặt hàng qua mạng hoặc khách hàng có thể so sánh các tínhnăng của sản phẩm mà mình muốn mua với các sản phẩm cùng loại ngay trênwebsite Bên cạnh đó tại thegioididong.com sẽ cung cấp cho khách hàng tất cả cácdòng sản phẩm các thông tin về sản phẩm đó từ dòng quen thuộc như Sony, Nokia,Samsung …… Thế giới di động còn cung cấp những sản phẩm theo những nhu cầurất riêng như dòng sản phẩm dành cho doanh nhân, dòng sản phẩm cá tính, dòngsản phẩm dành cho nam nữ …
Việc phân loại yêu cầu riêng này rất hợp lý và tỏ ra hiệu quả caothegioididong.com là một thương hiệu có uy tín và được nhiều người tiêu dùng biếttới Do đó, công ty tiếp tục đồng nhất về thương hiệu khi mở các cửa hàng mới tại
Trang 22các thị trường mới thay đổi để trở thành nhà bán lẻ điện thoại, laptop hàng đầu ViệtNam.
Dịch vụ hỗ trợ cũng là một trong những điểm mạnh của Thế giới di động
Dịch vụ tư vấn bán hàng đặt hàng qua mạng hoặc chuyển hàng tới tận nhàtrên toàn quốc được công ty thực hiện rất thành công, hỗ trợ khách hàng luônđược thực hiện trong suốt quá trình mua và sau mua và những nhân viên am hiểukhách hàng và các sản phẩm dịch vụ công ty cung cấp Qua đó, hình ảnh tốt đẹp
về công ty được in sâu hơn trong tâm trí khách hàng
Chiến lược tái định vị
Với việc thị trường bán lẻ hàng laptop- điện thoại di động đang ngày càngcạnh tranh gay gắt đặc biệt khi các nhà mạng Viettel, Vinaphone cũng bắt đầutham gia mạnh mẽ hơn về việc phân phối sản phẩm điện thoại di động đến tận tayngười tiêu dùng thì để tồn tại được trên thị trường các nhà bán lẻ phải tìm chomình lối đi riêng để có thể phản ứng linh hoạt với sự thay đổi của thị trường nhằmthay đổi hoặc tạo ra vị thế mới cho thương hiệu và sản phẩm củathegioididong.com Công ty đã xác định cần phải nâng cao chất lượng dịch vụ,chính sách chăm sóc khách hàng tận tình chu đáo hay những chương trình ưu đãitích cực xây dựng công ty theo một mô hình kinh doanh đa dạng các thiết bị diđộng, điện thoại di động là sản phẩm tiên phong biểu hiện rõ nét nhất tính ‘diđộng’và đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng nhất Quá trình tái định vị củathegioididong.com dựa trên uy tín có sẵn là chất lượng sản phẩm, cung cách phục
vụ Ngày nay đến bất kỳ cửa hàng nào của thegioididong.com ta đều thấy sự đồngnhất Sự thay đổi đã đến từ bảng hiệu, logo, poster… Tất cả nhằm tạo ra nhiềucảm xúc để chiếm lĩnh tâm trí khách hàng