Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nhằm đẩy mạnh khả năng phản ứng của chuỗi cung ứng sản xuất dầu gội tại Công ty Procter and Gamble Việt Nam

86 9 0
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nhằm đẩy mạnh khả năng phản ứng của chuỗi cung ứng sản xuất dầu gội tại Công ty Procter and Gamble Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài hệ thống lại cơ sở lý luận về chuỗi cung ứng, khả năng phản ứng của chuỗi cung ứng và các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng phản ứng của chuỗi cung ứng; đánh giá thực trạng về khả năng phản ứng của chuỗi cung ứng sản xuất dầu gội tại công ty Procter and Gamble Việt Nam trong thời gian qua... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHAN THANH TRÚC GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH KHẢ NĂNG PHẢN ỨNG CỦA CHUỖI CUNG ỨNG SẢN XUẤT DẦU GỘI TẠI CÔNG TY PROCTER AND GAMBLE VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHAN THANH TRÚC GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH KHẢ NĂNG PHẢN ỨNG CỦA CHUỖI CUNG ỨNG SẢN XUẤT DẦU GỘI TẠI CÔNG TY PROCTER AND GAMBLE VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THANH HÀ TP HỒ CHÍ MINH, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn Thầy PGS.TS Lê Thanh Hà Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố trước TÁC GIẢ PHAN THANH TRÚC MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHUỖI CUNG ỨNG VÀ KHẢ NĂNG PHẢN ỨNG CỦA CHUỖI CUNG ỨNG 1.1 Cơ sở lý thuyết chuỗi cung ứng 1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng 1.1.2 Mô hình chuỗi cung ứng điển hình 1.1.3 Nội dung hoạt động chuỗi cung ứng 1.1.3.1 Kế hoạch 1.1.3.2 Cung ứng NVL 1.1.3.3 Sản xuất 1.1.3.4 Giao hàng 1.1.3.5 Tối ưu hóa tổ chức nội doanh nghiệp 1.1.3.6 Kế hoạch giảm chi phí .10 1.1.3.7 Dịch vụ khách hàng 10 1.1.4 Các tiêu chuẩn đo lường hiệu chuỗi cung ứng 10 1.1.4.1 Tiêu chuẩn “Giao hàng” 10 1.1.4.2 Tiêu chuẩn “Chất lượng” .11 1.1.4.3 Tiêu chuẩn “Thời gian” 11 1.1.4.4 Tiêu chuẩn “Chi phí” 12 1.1.5 Vai trò chuỗi cung ứng doanh nghiệp 12 1.1.6 Các yêu cầu chuỗi cung ứng 14 1.1.7 Nguyên tắc cốt lõi để thực thành công chuỗi cung ứng 15 1.1.8 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động chuỗi cung ứng 15 1.2 1.1.8.1 Các nhân tố môi trường bên 16 1.1.8.2 Các nhân tố mơi trường bên ngồi 16 Khả phản ứng chuỗi cung ứng yếu tố ảnh hưởng đến khả phản ứng chuỗi cung ứng 16 1.2.1 Định nghĩa khả phản ứng chuỗi cung ứng 16 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả phản ứng chuỗi cung ứng 17 KẾT LUẬN CHƯƠNG 22 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG PHẢN ỨNG CỦA CHUỖI CUNG ỨNG SẢN XUẤT DẦU GỘI TẠI CÔNG TY P&G VIỆT NAM 23 2.1 Giới thiệu công ty P&G Việt Nam chuỗi cung ứng sản xuất dầu gội công ty P&G Việt Nam 23 2.1.1 Giới thiệu khái quát công ty P&G Việt Nam 23 2.1.1.1 Sự đời phát triển công ty P&G Việt Nam .23 2.1.1.2 Triết lý kinh doanh, mục đích, giá trị, nguyên tắc hoạt động P&G Việt Nam 24 2.1.2 Giới thiệu chuỗi cung ứng sản xuất dầu gội công ty P&G Việt Nam 27 2.1.3 Tổng quan “doanh nghiệp trung tâm” chuỗi cung ứng sản xuất dầu gội P&G Việt Nam 29 2.1.3.1 Về sản lượng sản xuất 29 2.1.3.2 Về tổ chức 32 2.2 Phân tích thực trạng khả phản ứng chuỗi cung ứng sản xuất dầu gội công ty P&G Việt Nam 33 2.2.1 Thực trạng vấn đề tồn kho NVL thành phẩm chuỗi cung ứng sản xuất dầu gội P&G Việt Nam 33 2.2.1.1 Thời gian lưu trữ tồn kho NVL thành phẩm chuỗi cung ứng sản xuất dầu gội công ty P&G Việt Nam 33 2.2.1.2 Tổng quan chất lượng tồn kho chuỗi cung ứng sản xuất dầu gội P&G Việt Nam 35 2.2.2 Thực trạng tận dụng công nghệ sản xuất chuỗi cung ứng sản xuất dầu gội P&G Việt Nam 36 2.2.3 Thực trạng nhân tố tổ chức quản lý lãnh đạo chuỗi cung ứng sản xuất dầu gội P&G Việt Nam 38 2.2.4 Luồng thông tin truyền đạt chuỗi cung ứng sản xuất dầu gội công ty P&G Việt Nam 39 2.3 Đánh giá thực trạng khả phản ứng chuỗi cung ứng sản xất dầu gội công ty P&G Việt Nam 41 2.3.1 Những kết đạt 41 2.3.2 Những mặt hạn chế 43 2.3.3 Những nguyên nhân dẫn đến mặt hạn chế khả phản ứng chuỗi cung ứng sản xuất dầu gội công ty P&G 44 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH KHẢ NĂNG PHẢN ỨNG CỦA CHUỖI CUNG ỨNG SẢN XUẤT 47 DẦU GỘI TẠI CÔNG TY P&G VIỆT NAM 47 3.1 Các giải pháp nhằm tối ưu hóa tồn kho NVL, thành phẩm chuỗi cung ứng sản xuất dầu gội công ty P&G Việt Nam 47 3.1.1 Cải thiện khả dự báo nhu cầu khách hàng 47 3.1.2 Rút ngắn thời gian cung ứng NVL giảm thiểu thời gian tồn kho NVL nhập từ nước 49 3.1.3 Giải pháp giúp cải thiện thời gian cung ứng NVL cung ứng từ nước 51 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tồn kho NVL thành phẩm chuỗi cung ứng sản xuất dầu gội P&G Việt Nam 54 3.3 Một số kiến nghị Nhà nước 56 3.3.1 Tạo môi trường luật pháp rõ ràng thơng thống 56 3.3.2 Xây dựng nguồn nguyên liệu 56 3.3.3 Nâng cấp sở hạ tầng hệ thống logistics 56 3.3.4 Đào tạo nguồn nhân lực 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Các tiêu đo lường chất lượng ngành hàng sản xuất dầu gội công ty P&G Việt Nam…………………………………………………… 38 Bảng 2.2: Số liệu PR dây chuyền bán thành phẩm đóng gói ngành hàng dầu gội P&G Việt Nam…………… ………………………………………………39 Bảng 2.3: Số liệu MTBF đóng gói ngành hàng dầu gội P&G Việt Nam 39 Bảng 2.4: Số liệu số lần ngừng máy dây chuyền đóng gói ngành hàng dầu gội P&G Việt Nam……… ……………………………………………40 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Mơ hình chuỗi cung ứng …………………… ………………5 Hình 1.2: Mơ hình chuỗi cung ứng điển hình………… .…………………………6 Hình 2.1: Chuỗi cung ứng sản xuất dầu gội P&G Việt Nam… ………………29 Hình 2.2: Sản lượng sản xuất ngành hàng công ty P&G Việt Nam ….31 Hình 2.3: Tỷ lệ đóng góp sản lượng doanh thu ngành hàng P&G Việt Nam… …………………………………………………………………… 33 Hình 2.4: Thời gian cung ứng chuỗi cung ứng sản xuất dầu gội công ty P&G Việt Nam…… ……………………………………………………………… 35 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT P&G: Procter and Gamble NVL: Nguyên vật liệu JIT: Just In Time- Khái niệm sản xuất đại: sản phẩm với số lượng- nơi – vào thời điểm cần thiết VSIP 2: Viet Nam Singapre Industrial Park 2- Khu công nghiệp VN- Singapore GBU: Global Business Unit- Đơn vị kinh doanh toàn cầu MDO: Market Development Organization- Bộ phận phát triển thị trường SDC: South Distribution Centre- Kho phân phối miền Nam NDC: North Distribution Centre- Kho phân phối miền Bắc PR: Process Reliability- Độ tin cậy sản xuất MTBF: Mean Time Between Failures- Thời gian trung bình hư hỏng MRP: Material Requirement Planning- Kế hoạch nguyên vật liệu VMI: Vendor Managed Inventory- Tồn kho người bán quản lí CAD: Computer-aided Design- Thiết kế hỗ trợ máy tính CAM: Computer-aided Manufacturing- Sự sản xuất hỗ trợ máy tính CNC: Computer Numerically Controlled- Số lượng máy tính kiểm sốt máy móc LAN: Local Area Network- Hệ thống mạng nội EDI: Electronic Data Interchange- Sự trao đổi liệu điện tử CIM: Computer Integrated Manufacturing- Sự hợp máy tính sản xuất NPP: Nhà phân phối PHỤ LỤC Phụ lục 1: Dàn vấn định tính với trưởng phận chuỗi cung ứng dầu gội công ty P&G Việt Nam Xin kính chào Anh/ Chị! Tơi Phan Thanh Trúc, thực đề tài: “Giải pháp nhằm đẩy mạnh khả phản ứng chuỗi cung ứng sản xuất dầu gội công ty Procter and Gamble Việt Nam” Anh/ Chị vui lòng cho biết ý kiến anh/ chị qui trình hoạt động chuỗi cung ứng sản xuất dầu gội công ty Procter and Gamble Việt Nam thực trạng khả phản ứng chuỗi cung ứng này: Thực trạng vấn đề tồn kho NVL thành phẩm chuỗi cung ứng sản xuất dầu gội công ty Procter and Gamble Việt Nam nào? Theo anh/ chị khâu khâu yếu cần cải thiện Vui lòng đề xuất giải pháp Theo anh/ chị vấn đề chất lượng tồn kho chuỗi cung ứng sản xuất dầu gội công ty Procter and Gambe nào? Các tiêu thể điều theo anh/ chị làm cách để cải thiện? Công suất sản xuất bán thành phẩm thành phẩm chuỗi cung ứng có khả đáp ứng nhu cầu thị trường hay không? Độ tin cậy dây chuyền cơng nghệ có đảm bảo khơng thể qua tiêu nào? Anh/ chị đánh vấn đề tổ chức chuỗi cung ứng sản xuất dầu gội công ty Procter and Gamble Việt Nam nhân viên có nắm tình hình kinh doanh khơng? Nhân viên có biết mục tiêu đề chuỗi cung ứng theo q/ năm khơng? Nhân viên có hài lịng với chế độ đào tạo, thưởng phạt, chuỗi cung ứng không? Theo anh/ chị, luồng thơng tin truyền đạt chuỗi cung ứng có kịp thời xác khơng? Nếu khơng, vui lịng nêu ví dụ liên quan mà anh/ chị gặp phải Vui lòng đề xuất giải pháp Anh/ chị đánh khả ứng dụng công nghệ sản xuất thị trường chuỗi cung ứng sản xuất dầu gội công ty Procter and Gamble Việt Nam? Anh/ chị đánh khả cải tiến chuỗi cung ứng để giảm chi phí hoạt động sáng tạo tính cho sản phẩm dầu gội? Anh/ chị đánh mối quan hệ với nhà cung cấp khách hàng chuỗi cung ứng sản xuất dầu gội công ty Procter and Gamble Việt Nam? Anh/ chị đánh khả ứng dụng công nghệ thông tin phầm mềm quản trị chuỗi cung ứng chuỗi cung ứng sản xuất dầu gội công ty Procter and Gamble Việt Nam? 10 Anh/ chị đánh khả vận chuyển nguyên vật liệu từ nhà cung cấp đến nơi sản xuất; thành phẩm từ nơi sản xuất đến kho lưu trữ từ kho lưu trữ đến người tiêu dùng chuỗi cung ứng sản xuất dầu gội công ty Procter and Gamle Việt Nam? Phụ lục 2: Những biến có liên quan đến khả phản ứng chuỗi cung ứng, thực tiễn quản trị chuỗi cung ứng kết tiêu chuẩn đánh giá tổ chức nghiên cứu Power, Damien J; Sohal, Amrik S; Shams- Ur Rahman năm 2001 Nhóm biến độc lập Nhóm 1: Phong cách quản lý Biến 1: quản lí cấp cao khuyến khích tạo thay đổi thực văn hóa tin tưởng, liên kết cam kết việc thực chuỗi cun ứng Biến 2: có thống cao độ mục đích làm việc toàn chuỗi cung ứng chuỗi cung ứng loại bỏ rào cản cá nhân phòng ban Biến 3: thay đổi “tôn vinh” sử dụng cách hiệu việc thực quản trị chuỗi cung ứng Biến 4: chuỗi cùn ứng này, chủ động theo đuổi cải tiến liên tục tạo mâu thuẫn, tranh cãi Biến 5: ý tưởng nhân viên sản xuất chủ động sử dụng để hổ trợ việc quản lí Biến 6: chuỗi cung ứng chúng tơi có qui trình thơng tin “từ xuống dưới” “từ lên” hiệu Nhóm 2: Cơng nghệ liên qua đến máy tính Biến 1: Mức độ đóng góp cho vị cạnh tranh: thiết kế máy tính hổ trợ (CAD), xây dựng điều hành có hổ trợ máy tính Biến 2: mức độ đóng góp cho vị cạnh tranh: kết CAD sử dụng để kiểm sốt máy móc sản xuất (CAD/CAM) Biến 3: Mức độ đóng góp cho vị cạnh tranh: số lượng máy tính kiểm sốt (CNC) máy móc chuỗi cung ứng Biến 4: Mức độ đóng góp cho vị cạnh tranh: mạng lưới máy tính nội (LAN) cho việc truyền dẫn liệu chuỗi cung ứng Biến 5: Mức độ đóng góp cho vị cạnh tranh: trao đổi liệu (EDI) Biến 6: Mức độ đóng góp cho vị cạnh tranh: hợp máy tính sản xuất (CIM) Nhóm 3: Quản trị nguồn lực Biến 1: chuỗi cung ứng có lợi thế/ bất lợi lĩnh vực : quản trị nguyên vật liệu kho bãi Biến 2: chuỗi cung ứng có lợi thế/ bất lợi lĩnh vực : kế hoạch sản xuất kiểm soát nội Biến 3: Yếu tố sau cải tiến hoạt động chuỗi cung ứng : kho bãi quản trị nguyên vật liệu Biến 4: Yếu tố sau cải tiến hoạt động chuỗi cung ứng : kế hoạch sản xuất kiểm soát nội Nhóm 4: khả cải tiến liên tục Biến 1: Mức độ đóng góp cho vị cạnh tranh: ô sản xuất linh hoạt ( FMC) hệ thống sản xuất linh hoạt (FMS) Biến 2: Mức độ đóng góp cho vị cạnh tranh: quản lí chất lượng tồn diện (TQM) Biến 3: Mức độ đóng góp cho vị cạnh tranh: quản lí giá trị tạo thêm (VAM) Nhóm 5: Mối quan hệ với nhà cung cấp Biến 1: Những nhà cung cấp làm việc chặt chẽ với việc phát triển sản phẩm Biến 2: Chúng ta làm việc chặt chẽ với nhà cung cấp để cải tiến qui trình lẫn Biến 3: Những nhà cung cấp có hệ thống hiệu để đo lường chất lượng nguyên vật liệu họ cung cấp cho Nhóm 6: phương pháp Just-in-time Biến 1: Sự đóng góp Just-in-time giúp cải tiến hoạt động chuỗi cung ứng Biến 2: Mức độ đóng góp cho vị cạnh tranh: Just-in-time Nhóm : Sự tận dụng công nghệ Biến 1: Công nghệ sản xuất ( loại, tuổi) phù hợp với nhu cầu sản xuất cho cạnh tranh thị trường Biến 2: Chúng ta tận dụng công nghệ sản xuất tới mức tối đa Nhóm biến phụ thuộc Biến 1: Mức độ biểu chuỗi cung ứng: hài lòng khách hàng Biến 2: Mức độ biểu chuỗi cung ứng: thời gian thay đổi thiết bị Biến 3: Mức độ biểu chuỗi cung ứng: suất Biến 4: Mức độ biểu chuỗi cung ứng: giao hàng đầy đủ, hạn Biến 5: Mức độ biểu chuỗi cung ứng: cạnh tranh công nghệ Biến 6: Mức độ biểu chuỗi cung ứng: diễn biến cổ phiếu Biến 7: Lợi cạnh tranh thông qua qui trình cơng nghệ Biến 8: Lợi canh tranh thơng qua khả phát triển sản phẩm Biến 9: Xếp loại lĩnh vực: sáng tạo sản phẩm Phụ lục 3: Kết nghiên cứu Khizer Hayat, Aamir Abbas, M.Siddique, Khaliq Ur Rehman Cheema năm 2012 [11] Sự tương quan nhóm biến **: Tương quan mức giá trị p

Ngày đăng: 26/05/2021, 09:02

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Đặt vấn đề

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Kết cấu báo cáo nghiên cứu

    • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHUỖI CUNG ỨNG VÀKHẢ NĂNG PHẢN ỨNG CỦA CHUỖI CUNG ỨNG

      • 1.1. Cơ sở lý thuyết về chuỗi cung ứng

        • 1.1.1. Khái niệm chuỗi cung ứng

        • 1.1.2. Mô hình chuỗi cung ứng điển hình

        • 1.1.3. Nội dung hoạt động của chuỗi cung ứng

          • 1.1.3.1. Kế hoạch

          • 1.1.3.2. Cung ứng NVL

          • 1.1.3.3. Sản xuất

          • 1.1.3.4. Giao hàng

          • 1.1.3.5. Tối ưu hóa tổ chức trong nội bộ doanh nghiệp

          • 1.1.3.6. Kế hoạch giảm chi phí

          • 1.1.3.7. Dịch vụ khách hàng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan