1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyên nhân đi lễ chùa của sinh viên trường Đại học Hồng Đức

9 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Nghiên cứu được thực hiện dựa trên việc phỏng vấn bằng bảng hỏi với 107 sinh viên và phỏng vấn sâu với 8 sinh viên đang học tập tại trường Đại học Hồng Đức, bao gồm cả những sinh viên là Phật tử chính thức và những sinh viên không phải là Phật tử.

TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 52.2020 NGUYÊN NHÂN ĐI LỄ CHÙA CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Hồng Thị Phương1 TĨM TẮT Nghiên cứu thực dựa việc vấn bảng hỏi với 107 sinh viên vấn sâu với sinh viên học tập trường Đại học Hồng Đức, bao gồm sinh viên Phật tử thức sinh viên khơng phải Phật tử Kết nghiên cứu cho thấy, động dẫn đến hành vi lễ chùa sinh viên không liên quan đến thành phần tôn giáo, không đơn để cầu xin ban ơn đấng bề hay có giá trị mặt vật chất mà nhằm tìm kiếm giá trị tinh thần thản, cảm giác tĩnh tâm, vui vẻ… Ngoài ra, hành động lễ chùa sinh viên hành động truyền thống, thói quen truyền lại từ hệ cha ông, tác động, ảnh hưởng từ mơi trường sống… Từ khóa: Hành vi lễ chùa, sinh viên, nguyên nhân lễ chùa ĐẶT VẤN ĐỀ Khi nhận định nguồn gốc Phật giáo Việt Nam, nhà nghiên cứu thống đạo Phật truyền trực tiếp vào Việt Nam từ Ấn Độ theo đường thủy từ đầu Công nguyên Luy Lâu, trị sở quận Giao Chỉ, sớm trở thành trung tâm Phật giáo quan trọng Từ đây, có người Khương Tăng Hội (gốc Trung Á) Mahajivaka (nhà sư Ấn Độ) sâu vào Trung Hoa truyền đạo Lúc này, Phật giáo Giao châu mang màu sắc Tiểu thừa Nam tơng Sau này, sang kỷ IV-V, có thêm luồng Phật giáo Đại thừa Bắc tông từ Trung Hoa tràn vào [4; tr.242] Đối với Thanh Hóa, vào khoảng kỷ thứ VI, VII đạo Phật thịnh hành, có ngơi chùa tiếng ban xá lỵ để dựng tháp thờ (Thích Nguyên Phong, 2016) Đến nay, Việt Nam nói chung Thanh Hóa nói riêng, tơn giáo, có Phật giáo ngày trở nên phát triển kinh tế thị trường Khi đời sống kinh tế phát triển, nhiều vấn đề xã hội nảy sinh người tìm đến tơn giáo nhiều Những người có sống sung túc tìm đến tơn giáo để đáp ứng nhu cầu tâm linh; trường hợp sống bấp bênh tìm đến tơn giáo để cầu xin bậc bề đem lại sống tốt hơn, coi phương thức để cải thiện thực Có nhiều nguyên nhân thúc đẩy cá nhân thực hành vi tôn giáo có hành vi lễ chùa Theo số liệu báo cáo Tổng cục thống kê (2019), có 16 tơn giáo phép hoạt động lãnh thổ Việt Nam Năm 2019, số 96.208.984 người Việt Nam có 13,2 triệu người theo tơn giáo, chiếm 13,7% tổng dân số nước Trong đó, số người theo Phật giáo 4,6 triệu người, chiếm 35,0% tổng số người theo tôn giáo chiếm 4,8% dân số nước Tuy nhiên, thực tế, số lượng người có hành vi lễ chùa cao nhiều, Việt Nam khơng có Phật tử lễ chùa Theo quy định, cá nhân trở thành Phật tử thức thực nghi lễ quy y Tam Bảo, Khoa Khoa học Xã hội, Trường Đại học Hồng Đức; Email: hoangthiphuong@hdu.edu.vn 91 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 52.2020 Việt Nam có tượng thường xuyên diễn có nhiều cá nhân có thực hành vi lễ chùa, chí với mức độ thường xuyên kê khai thủ tục hành lại tự nhận thân “Khơng tơn giáo” Hịa thượng Thích Gia Quang (2016) bàn việc thống kê số lượng Phật tử lại cho rằng, Phật tử bao gồm nhiều thành phần: (1) Những Phật tử thành thường xuyên chùa có quy y Tam bảo, có pháp danh, có tham dự sinh hoạt phật sự, có tu có học giáo lý; (2) Phật tử chưa quy y Tam bảo, chưa có pháp danh thực phận người Phật tử tham dự ngày lễ lớn, hoạt động từ thiện xã hội Giáo hội tổ chức…; (3) Phật tử người có thiện cảm thực hành giáo lý Phật khơng có mối quan hệ sinh hoạt với chùa chiền Ngồi ra, cịn có thành phần sống sinh hoạt tảng truyền thống văn hóa dân tộc thờ cúng ơng bà tổ tiên, văn hóa Phật giáo chủ đạo nên đời sống họ thân thiện gần gũi với chùa chiền người phật tử, vùng nông thôn Như vậy, theo quan điểm này, cá nhân không thiết phải quy y Tam bảo gọi Phật tử Tuy vậy, điều dẫn đến nhiều vấn đề, ví dụ cá nhân chưa phải Phật tử thức, lễ chùa theo niềm tin, dẫn đến nhiều sai lệch hành vi tôn giáo việc ăn mặc vào chùa, dâng đồ lễ không phù hợp với quy định Phật giáo… Khi nghiên cứu hành vi lễ chùa cá nhân, có nhiều vấn đề khác Trong phạm vi viết này, chúng tơi tập trung tìm hiểu nguyên nhân thúc đẩy hành vi lễ chùa đối tượng định, sinh viên Liệu nguyên nhân dẫn dắt sinh viên thực hành vi lễ chùa đắn chưa, phù hợp với giáo lý nhà Phật, với văn hóa Việt Nam chưa? NỘI DUNG 2.1 Tần suất lễ chùa sinh viên Nghiên cứu thực dựa việc điều tra bảng hỏi 107 sinh viên trường Đại học Hồng Đức, có 17,2% Phật tử thức (đã thực lễ quy y Tam bảo), 2,0% có đạo Thiên chúa giáo, 80,8% tự nhận không theo tôn giáo Ở sử dụng khái niệm Phật tử thức theo phân loại Hịa thượng Thích Gia Quang (2016) khái niệm Phật tử dành cho nhiều đối tượng từ người thực lễ quy y Tam bảo người khơng đến chùa có quan điểm lối sống gần gũi với giáo lý nhà Phật Với cách phân loại 82,8% sinh viên cịn lại Phật tử khơng thức Phật giáo (Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2019, p

Ngày đăng: 26/05/2021, 04:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w