1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an Ngu van 9 Tuan 3337

34 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KiÕn thøc: Gióp häc sinh hiÓu L©n - §¬n cã nh÷ng nhËn xÐt tinh tÕ kÕt hîp víi trÝ tëng tîng tuyÖt vêi khi viÕt vª nh÷ng con chã trong bµi v¨n nµy, ®ång thêi thÓ hiÖn t×nh c¶m cña nhµ v¨n[r]

(1)

Tuần 33

Ngày soạn: 14/4/2012 Ngày dạy: 16-21/4/2012

Tiết 151: Bố xi mông

( Mô pa xăng) A Mục tiêu cần đạt

1 Kiến thức: Thông qua học giáo viên giúp học sinh thấy đợc miêu tả diễn biến tâm trạng ba nhân vật cách tinh tế sắt nét tác giả Mô Pa Xăng muốn giáo dục cho học sinh lòng yêu thơng bè bạn nói rộng lịng u thơng ngời

2 Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ phân tích, cảm nhận phẩm chất, tính cách nh©n vËt

3 Thái độ: Giáo dục học sinh tình cảm u mến bạnbè, thơng cảm với nỗi đau ngời khác Phê phán thờ ơ, vô lng tõm

B Chuẩn bị Thầy: Soạn giáo ¸n

Trò: Học, soạn theo câu hỏi đọc hiểu văn C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

1 ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ ? tóm tắt lại Rơ Bin Xơn ngồi đảo hoang

3 Bµi míi

Hoạt động thầy trị Nội dung cần đạt

* Hoạt động I: Đọc, tìm hiểu chung ? Học sinh đọc sgk

? Trình bày hiểu biết em tác giả tác phẩm

- Mô Pa Xăng(1850-1839)

- Là nhà văn tiếng Pháp với xu h-ớng truyện ng¾n hiƯn thùc

- Tác phẩm trích tập truyện ngắn pháp ? Văn đợc chia thành phần, nêu ý phần, - Hs: Bn phn

+ Phần từ đầu nỗi tuyệt vọng Xi mông

+ Phần 2: Xi Mông gặp Phi líp + Phần 3: Phi líp đa Xi M«ng vỊ

+ Phần 4: Câu chuyện ngày hơm sau đến trờng Xi-mông

* Hoạt động II: Tìm hiểu chi tiết

? Học sinh theo dõi SGK cho biết tâm trạng Xi Mông đợc miêu tả nh bờ sông

Khi đến trờng

Bỏ nhà bờ sông định tự tử

? Xi Mơng có cử hành động nh

- Hay khãc

? Em nói nh

- ấp úng ngắt quÃng không lên lời ? Đó tâm trạng nh

- Cảm giác ể oải buồn bà vô chẳng nhìn thấy chẳng nghĩ ? sau gặp Phi Líp tâm trạng Xi Mông nh

I Đọc, tìm hiểu chung 1, Tác giả:

- Mô Pa Xăng(1850-1839)

- Là nhà văn tiếng Pháp với xu h-ớng truyện ngắn thực

2, Tác phẩm : Trích tập truyện ngắn Pháp

II Đọc tìm hiểu văn

1 Nhân vật Xi Mông

- Xi Mông lên 6-7 tuổi đến trờng học - Bị bạn bè trêu khơng có bố Em bờ sông định tự tử

(2)

- Kiêu hãnh tự tin đợc Phi Líp nhận làm bố

? Ngày hôm sau đến trờng em nh

- Lóc tan häc th»ng muốn trêu em XiMông quát vào mặt

- Bè tao Êy µ ,bè tao lµ Phi LÝp

? Nh tâm trạng nh - Đầy tự tin giải thoát đau khổ ? Qua tác giả muốn giáo dục ta điều

- Không nên chế nhạo ®au khỉ cđa ngêi kh¸c

? VËy tríc sù đau khổ ngời khác ta phải nh

- Thông cảm với hoàn cảnh bạn

LÝp

*Tiểu kết em thông cảm yêu q nhân vật Xi Mơng đứa trẻ nhỳt nhỏt

song Xi Mông có nghị lực Củng cố: Giáo viên hệ thống lại kiến thức tiết 151

5 Dăn dò: Về nhà học sinh học soạn Ngày soạn: 14/4/2012

Ngày dạy: 16-21/4/2012

TiÕt 152: Bè cđa xi m«ng

(Mô pa xăng)

A Mục tiêu cần đạt

1 Kiến thức: Thông qua học giáo viên giúp học sinh thấy đợc miêu tả diễn biến tâm trạng ba nhân vật cách tinh té sắt nét tác giả Mô Pa Xăng muốn giáo dục cho học sinh lòng yêu thơng bè bạn nói rộng lịng u thơng ngời

2 Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ cảm thụ phân tích nhân vật B Chuẩn bị Thầy: Soạn giáo án tiết 152

Trị: Học soạn nhà, tóm tắt văn C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

1 ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ ? tóm tắt lại Rơ Bin Xơn ngồi đảo hoang

3 Bµi míi

(3)

? Học sinh đọc sgk

? Chị B Lăng Sốt ngời nh Xinh đẹp

? Cuộc đời chi gặp cảnh

bị ngời đàn ơng lừa dối đẻ Xi Mơng

? Khi có chị nh Chăm sóc chu đáo

? T¸c giả miêu tả nhà chị nh

Nhà nhỏ quét vôi trắng ? Khi gặp chị B Lăng Sốt Phi Líp nhận xét nh thÕ nµo

Một ngời đàn bà nghiêm nghị ? Vì chị lại

Chi bị ngời đàn ơng lừa dối

Từ chi nh cấm khơng cho đàn ơng vào nhà

? khãc kĨ vỊ chun ë líp ChÞ nh thÕ nµo

đau tái tê đến tận xơng tuỷ Nc mt ló chó ri

Lặng ngắt quằn quại đau khổ hổ thẹn

? Em cú suy nghĩ nhân vật Thơng cảm nhân vật chị đồng thời ca ngợi chị ngời có lòng tự trọng cao ? Học sinh đọc sgk

? gặp Xi Mơng Phi Líp có hành ng

Nh

Động viên đa Xi Mông nhà

? Khi Xi Mông bảo bác có muốn làm bố cháu không

an i Xi Mơng Phi Líp nhận làm bố

? Em có cảm nhận Phi Líp

Là ngời nhân hậu giàu tình thơng cứu sống Xi Mông nhận làm bố Xi Mông đem lại niềm vui cho em

I Đọc tìm hiểu chung II Đọc tìm hiểu văn

1 Nhân vật Xi Mông

2 Nhân vật chi B Lăng Sèt

- Là ngời phụ nữ xinh đẹp vùng, chị bị ngời đàn ông lừa dối đẻ Xi Mơng

- Khi có chị chăm sóc chu đáo

- Nhà nhỏ quét vôi trắng Một ngời đàn bà nghiêm nghị Từ chi nh cấm khơng cho đàn ơng vào nhà

Thơng cảm nhân vật chị đồng thời ca ngợi chi ngời có lịng tự trọng cao

3.Nh©n vËt Phi LÝp

Là ngời nhân hậu giàu tình thơnbg cứu sống Xi Mông nhận làm bố Xi Mông đem lại niềm vui cho em

III.Tỉng kÕt ghi nhí sgk

1 ghƯ tht

C©u chun hÊp d·n chi tiÕt chon läc

2.Néi dung

Xi M«ng mét em bÐ cã lßng tù träng cao

B Lăng Sốt ngời phụ nữ xinh đẹp Phi lLp ngời nhân hậu

IV Luyện tập Học sinh đọc lại bi

4.Củng cố: G.viên hệ thống lại kiến thức nhà học sinh học Dặn dò: Sọann Ôn tập truyện

Ngày soạn: 14/4/2012 Ngày d¹y: 16-21/4/2012

Tiết 153: ƠN TậP TRUYệN A Mục tiêu cần đạt

(4)

B Chuẩn bị Thầy soạn Trò học soạn

C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học ổn định tổ chức

2 KiÓm tra bµi cị Bµi míi:

* Hoạt động I:

Gv: Hớng dẫn HS kẻ bảnh hệ thống TP truyện đại học chơng trình Ngữ

STT tác phẩmTên Tác giả Nớc Nămsáng tác

Tóm tắt

1 Làng Kim Lân Việt

Nam 1948

Tâm trạng xót xa tủi hổ ông hai nơi tản c nghe tin đồn làng theo giặc truyện thể lịng u làng u nớc tha thiết

2 LỈng lÏ

sa pa NgunThµnh Long

ViƯt

Nam 1970

Cuộc gặp gỡ tình cờ ông hoạ sĩ cô kü s trỴ míi trêng

3 ChiÕc

L-ợc Ngà NguyềnQuang Sáng

Việt

Nam 1966

Trong chuyến thăm quê nhân vật ông Sáu bé Thu lần ông

4 Bến quê NguyễnMinh

Châu Việtnam 1985

Cảm xúc suy nghĩ nhân vật Nhĩ

5 Nhữngngôi xa xôi

Lê minh

khuờ Vitnam 1971 Cuc sng chiến đấu ba CÔ Gái tnxp

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

? tác phẩm truyện sau cách mạng tháng tám 1945 phản ánh đợc phần nết tiêu biểu đời sống xã hội ngời Việt Nam với t tởng tình cảm họ thời kỳ lịch sử có nhiều biến cố lớn lao từ sau cách mạng tháng tám 1945 chủ yếu hai sống kháng chiến chóng pháp Mỹ

? hình ảnh ngời Việt Nam yêu nớc hai kháng chiến đợc thể hiên sinh động qua số nhân vật nh ông Hai, ngời Thanh Niên , ông Sáu , bé Thu, ba cô gái Thanh Niên xung phong

? Trong số tác phẩm em thích nhân vật anh Thanh Niờn

? Nêu cảm nghĩ

- Anh Thanh Niên ngời có tinh thần trách nhiệm cao công việc

- Yêu mến ngời xung quanh - Mến khách

- Ngăn nắp

- Quan t©m tíi mäi ngêi

II Các tác phẩm truyện sau cách mạng tháng tám 1945 phản ánh đợc phần nét tiêu biểu đời sống xã hội ngời Vệt Nam hai sống kháng chiến chống pháp Mỹ

III H×nh ¶nh ngêi ViƯt Nam Yªu níc hai cc kh¸ng chiÕn

đợc thể hiên sinh động qua số nhân vật nh ông Hai, ngờiThanh Niên ,ông Sáu ,bé Thu ,ba cô gái Thanh Niên xung phong IV Trong số tác phẩm em thích nhân vật anh Thanh Niên

- Anh Thanh Niªn ngời có tinh thần trách nhiệm cao công viƯc

- Yªu mÕn mäi ngêi xung quanh - Mến khách

- Sống ngăn nắp

(5)

4 Củng cố: Giáo viên hệ thống lại kiến thức TP tuyện đoạn trích tổng kt

5 Dặn dò: Ôn tập lại Tp truyện đoạn trích, chuẩn bị kiểm tra Ngày soạn: 14/4/2012

Ngày dạy: 16-21/4/2012

Tit 154: tng kt ngữ pháp A Mục tiêu cần đạt

1 Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống hoá lại kiến thức thành phần câu: Thành phần chính, thành phần phụ câu, kiểu câu cách biến câu, loại câu theo mục đích núi khỏc

2 Kỹ năng: Rèn luyện cho Hs kĩ nhận diện thành phần câu, kiểu câu

Tích hợp với văn học tập làm văn

3 Thỏi : Giỏo dc cho Hs ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt B Chuẩn bị Thầy: Soạn nội dung ôn tập theo SGK

Trò: Làm tập nhà vào tập Ngữ Văn C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

1- ổn định tổ chức

2- Kiểm tra cũ: ? Nêu tên cụm từ học?

? Vẽ mơ hình cấu tạo cụm từ sau: + Tiếng Việt đẹp

+ MÊy ngêi häc trß cị

+ Làm cơng tác khí tợng kiêm vật lí địa cầu + Đỏ mặt lên

3- Bµi míi

Hoạt động thày trò Nội dung cần đạt

* Hoạt động I: Thành phần thành phần phụ ? Kể tên thành phần chính, thành phần phụ câu? Nêu cỏc du hin nhn bit?

1 Thành phần chủ ngữ, vị ngữ

* L thnh phn bt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hồn chỉnh diễn đạt đợc ý trọn vẹn a,Chủ ngữ: Là thành phần câu nêu vật đợc đa xem xét đánh giá Chủ ngữ thờng đứng trớc vị ngữ Cách xác định chủ ngữ đặt câu hỏi Ai? Cái gì? Cịn gì?

* Ví dụ: Thần chết/ tay khơng thích đùa Hắn ta/ lẩn ruột bom

CN CN

b,Vị ngữ: Nho/ quay l ng lại , chụp mũ sắt lên đầu

VN1 VN2

2 a,Trạng ngữ: (Thành phần phụ câu) Là thành phần phụ câu, nêu lên hoàn cảnh, tình hình việc nói nòng cốt câu

Ví dụ: Bên hàng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho sông Hồng, màu đỏ nhạt, mặt sông nh rộng thêm

b, Khởi ngữ: Là thành phần đứng trớc chủ ngữ

I hành phần thành phần phụ:

1 Thành phần chủ ngữ, vị ngữ

* Là thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hồn chỉnh diễn đạt đợc ý trọn vẹn

a,Chủ ngữ: Là thành phần câu nêu vật đợc đa xem xét đánh giá Chủ ngữ thờng đứng trớc vị ngữ

2 a,Trạng ngữ: (Thành phần phụ câu)

(6)

(cũng có đứng sau chủ ngữ, trớc vị ngữ) vếu lên đề tài liên quan tới việc nói đến câu

Ví dụ: Về việc đó, bàn sau * Hoạt động II: Thành phần biệt lập

? ThÕ nµo la thµnh phÇn biƯt lËp

- Thành phần biệt lập: Là phận tách rời khỏi nghĩa việc câu Thành phần biệt lập gồm có thành phần tình thái, thành phần cảm thán, thành phần gọi đáp, thành phần ph chỳ

3 Bài tập 2: Học sinh nêu yêu cầu tập HÃy phân tích thành phần câu sau

- Giáo viên tỏ chức cho học sinh làm tập Giáo viên chữa bảng

a, Đôi tôi/ mẫm bóng

CN VN

b, Sau hồi trống thúc vang dội lịng tơi, ngời học trị cũ/ đến hàng dới hiên vào lớp

c, Cßn g ơng thuỷ tinh tráng bạc , nó/ ngời bạn trung thực, chân thành, thẳng thắn, kh«ng hỊ nãi dèi, cịng kh«ng bao giê

Bài tập 2: Giáo viên tổ chức cho học sinh làm tập theo nhóm, cử đại diện trả lời, giáo viên nhận xét cho điểm

a, Có lẽ tiếng Việt chung ta đẹp tâm hồn ngời Việt Nam ta đẹp… vĩ đại nghĩa đẹp

b, Ngẫm tơi nói lấy sớng miệng tơi c, Trên chặng đờng dài suốt 50, 60 ki lô mét, gặp dừa dừa xiêm thấp lè tè, tròn n ớt , dừa nếp lơ lửng trời,

quả vàng xanh mơn mởn, dừa lửa đỏ, vỏ hồng

d, Cã ngêi khÏ nãi

- Bẩm, dễ có đê vỡ! Bẩm  Tp gọi đáp Có  Tp tình thái

3, Ơi xe vận tải Ơ  Thành phần gọi ỏp

Ta cầm lái

Nặng ân nghĩa Quý bao vàng đầy

d, Các kiểu câu: Giáo viên vẽ sơ đồ kiểu câu bảng phụ

* Hoạt đông III: Câu n Cõu n

Phân loại: theo cấu tạo ND Phân loại theo MĐ nói

Cõu n bình thờng Câu đặc biệt Câu trần thuật/ Câu hỏi/ Câu cầu khiến/ câu cảm thán

1 Bµi tËp 1: Tìm CN, VN câu sau:

b, Khởi ngữ: Là thành phần đứng trớc chủ ngữ (cũng có đứng sau chủ ngữ, trớc vị ngữ) lên đề tài liên quan tới việc nói đến cõu

II Thành phần biệt lập

Thnh phn biệt lập: Là phận tách rời khỏi nghĩa việc câu Thành phần biệt lập gồm có thành phần tình thái, thành phần cảm thán, thành phần gọi đáp, thành phần phụ

III Câu đơn Câu n

Phân loại: theo cấu tạo ND Phân loại theo MĐ nói

Cõu n bỡnh thờng Câu đặc biệt Câu trần thuật/ Câu hỏi/ Cõu cu khin/ cõu cm thỏn

Tp trạng thái

Tp trạng thái

(7)

a, Nhng nghệ sĩ khơng những/ ghi lại có mà muốn nói điều mẻ

b, Kh«ng, lêi gưi cđa mét Ngun Du, mét T«n X tôi/ cho nhân loại phức tạp hơn, phong phú sâu sắc

c, Nghệ thuật/ tiếng nói tình cảm

d, Tác phẩm/ vừa kết tinh tâm hồn ngời sáng tác, vừa sợi dây truyền cho ngời sống mà nghƯ sÜ mang lßng

3, Anh/ thứ sáu tên Sáu Bài tập 2: Câu đặc biệt

a, - Cã tiÕng nãi lÐo xÐo ë gian bªn - TiÕng mơ chđ…

b, Mét anh niên hai mơi bảy tuổi

c, Những điện quảng trờng lung linh nh câu chuyện cổ tích

- Hoa công viên

- Những bóng sút vô tội vạ cđa bän trỴ mét gãc

- Tiếng rao bà bán xơi sáng có mủng đội đầu…

- Chao ơi, tất

* Hoạt đơng IV: Câu ghép: Học sinh nhắc lại kiểu câu ghép ó hc

1 Bài tập 1: Tìm câu cho phép đoạn trích

a, Anh gi vo tác phẩm … góp vào ph đời sống chung quanh

b, Nhng bom nổ gần, Nho bị choáng c, Ông lÃo vừa nói vừa chăm chắm mà ông lÃo lòng

d, Còn nhà hoạ sĩ cô gái nín bặt cách kì lạ

e, ngi gỏi trở lại bàn … sách trả gỏi

2 Bài tập 2: Chỉ kiểu quan hệ nghĩa vế câu ghép bµi tËp

a, Quan hƯ bỉ sung c,

Quan hƯ bỉ sung

b, Quan hƯ nguyªn nhân d

Quõn h mc ớch

3 Bài tập SGK: Tạo câu ghép có kiểu quan hệ với sở câu cho sẵn:

a, Quả bom tung lên nổ không Hầm Nho bị sập Vì bom tung lên nổ không nên hầm Nho bị sập (nguyên nhân)

Nếu bom tung lên nổ không hầm Nho bị sập (Điều kiện GT)

b, Quả bom nổ gần Hầm Nho không bị sập

- Quả bom nổ gần nhng hầm Nho không bị sập (tơng phản)

- Hầm Nho không bị sập, bom nổ gần (nhợng bộ)

* Hot ụng V: Bin i cõu:

IV Câu ghép: Bài tập

Bµi tËp 2:

Bµi tËp 4:

(8)

1 Tìm câu rút gọn: - Quen

- Ngày ít: ba lần

2 Tỡm cõu vấn phận câu đứng trớc đợc tách ra:

Tách nh để làm gì? a, Và làm việc suốt đêm

b, Thờng xuyên.Nhấn mạnh nội dung đợc tách c Một dấu hiệu chẳng lành

3 Bài tập 3: Hãy biến đổi câu sau thành cầu bị động - Đồ gốm đợc ngời thợ thủ công làm sớm - Cây cầu lớn đợc bắc qua khúc sông tỉnh ta - Từ hàng trăm năm trớc, đền đợc ngời ta dựng lên

* Hoạt động VI: Các kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp khác nhau:

1 Trong đoạn trích sau, câu câu nghi vấn? Chúng có đợc dùng để hỏi khơng?

- Ba không nhận? Dùng để hỏi - Sao biết không phải?

2 Trong đoạn trích sau, câu câu (nghi vấn?) cầu khiến ? Chúng đợc dùng để làm gì?

a, nhà trơng em nhá! Đừng có (ra lệnh, sai khiến)

b, Vô ăn cơm! (Dùng để mời)

- Cơm chín rồi! (Câu trần thuật đợc dùng làm câu cầu khiến)

- Thì má kêu (Dùng để yêu cầu)

3 Câu nói: “Sao máy cứng đầu vậy, hả?” dùng để bộc lộ cảm xúc chỗ “Giận không kịp suy nghĩ, anh vung tay đánh vào mông va hét lên” 

ThĨ hiƯn c¶m xóc cđa anh S¸u

VI Các kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp khác nhau:

- Câu nghi vấn - Câu cảm thán - Câu cầu khiến - Câu trần thuật

4 Cng c: Gv hệ thống lại kiến thức học Ngữ pháp Dặn dị: Xem lại lớp, ơn ting Vit

Ngày soạn: 14/4/2012 Ngày dạy: 16-21/4/2012

tiết 155: kiểm tra văn phần truyện A Mục tiêu cần đạt

1 Kiến thức: Kiểm tra đánh giá kết học sinh tác phẩm truyện đại Việt Nam chơng trình lớp

2 Kỹ năng: Học sinh đợc rèn luyện thêm kĩ phân tích tác phẩm truyện kĩ làm

3 Thái độ: Rèn ý tự giác làm B Chuẩn bị: - Thầy

- Trò ôn tập truyện

C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 1- ổn định tổ chức

(9)

3- Bµi míi

I phần trắc nghiệm: Khoanh trịn vào câu trả lời sau câu hỏi Tác giả văn “Bên quê” ai?

A Nguyễn Quang Sáng C Lê Minh Khuê

B Nguyễn Minh Châu D Y Phơng

2 Tên nhân vật văn Những xa xôi gì?

A Chị Thao C Nho

B Phơng Định D Cả ý A, B, C

3 Những xa xôi sáng tác vào giai đoạn nào?

A Cuc khỏng chin chống Pháp C Nớc nhà thống B Cuộc khỏng chin chng M

4 Nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng có nét bật?

A Nhớ làng Dầu da diết C Là ngời gắn bó với làng Dầu B Là ngời nông dân cần cù, chất phác D Là ngời yêu làng, yêu nớc tha thiết

5 Câu văn sau trích từ văn nào?

Khi ta làm việc, ta với công việc đôi, gọi đợc?” A Làng B Lặng lẽ Sa Pa

C BÕn quª D Chiếc lợc ngà Nghệ thuật bật truyện ngắn Bến quê gì?

A Miờu t tõm lí tinh tế nhiều hình ảnh giàu tính biểu tợng B Đối thoại độc thoại nội tâm

C Tả cảnh ngụ tình D Cả ý A, B, C II Phần tự luận

Nêu cảm nhận em nhân vật Phơng Định qua truyện ngắn Những

ngôi xa xôi) Lê Minh Khuê.

* Đáp án biểu điểm:

- phần trắc nghiệm (3 điểm) Đáp án B

2 Đáp ¸n D §¸p ¸n B §¸p ¸n D Đáp án B Đáp án A

- Phần tự luận (7đ) * Nhân vật Phơng Đinh: Mở bài: 0.5đ

- Gii thiu tỏc gi, tỏc phẩm Những xa xôi - Nhận định nhõn vt Phng nh

2 Thân bài: 6.0đ

- Hồn cảnh sống chiến đấu

- Hoµn cảnh xuất thân: Là cô gái Hà Nội, có tuổi HS hồn nhiên sáng + Là cô gái nhạy cảm hồn nhiên sáng, hay mơ mộng thích hat

+ PĐ yêu mến ngời đồng đọi tổ đơn vị cua4r mình, đặc biệt dành tình u niềm cảm phục cho tất chiến sĩ đêm cô gặp trọng điểm

+ PĐ nhạy cảm quan tâm đến hình thức

+ PĐ khơng biểu lộ tình cảm cách săn đón mà tỏ kín đáo đám đơng, tởng nh kiêu k

- Diễn biến tâm lí nhân vật PĐ lần phá bom - Nhận xét chung nhân vật

3 Kết bài: 0.5đ

(10)

5 Dặn dò: Tiếp tục ôn tập kiểu phân tích TP truyện đoạn trích, chuẩn bị thi hết học kỳ II

Ngày 16 tháng năm 2012 Đủ giáo án tuần 33

Ký Duyệt:

Tuần 34

Ngày soạn: 20/4/2012 Ngày dạy: 23/4-28/4/2012

Tit 156:con bc

Giắc - lân - đơn

A Mục tiêu cần đạt

1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu Lân - Đơn có nhận xét tinh tế kết hợp với trí tởng tợng tuyệt vời viết vê chó văn này, đồng thời thể tình cảm nhà văn với chó Bấc

2 Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ phân tích cảm thụ tâm hồn phong phú, sinh động nhân vật Bấc

3 Thái độ: Bồi dỡng cho học sinh lịng u thơng lồi vật B Chuẩn bị:

- Thầy soạn giao án

- Trò: Tóm tắt văn Bó Xi- mông, soạn văn Con chó Bấc C Tiến trình lên lớp

1- ổn định tổ chức

2- KiĨm tra bµi cị: ? Tóm tắt, kể lại chuyện Bố Xi Mông ? Nêu cảm nghĩ em bác Phi Líp?

3 Bµi míi

hoạt động thầy trị Nội dung cần đạt

? Nªu hiĨu biÕt em tác giả tác phâm - Lân - Đơn (1876 1916

- Là nhà văn Mü

- T¸c phÈm: TrÝch tõ tiĨu thut “TiÕng gäi n¬i hoang d·”

* Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc mẫu, kèm với giải nghĩa từ khó Học sinh đọc hết đoạn trích * Giáo viên cho học sinh tổ chức thảo luận bố cục văn bản: phần (2 đoạn)

* Hoạt động II: Tìm hiểu văn bản:

Hoạt đơng1:Tình cảm Thooc tn vi Bc:

I Đọc, tìm hiểu chung

1 Tác giả: Lân - đơn (1876 – 1916)

- Là nhà văn Mỹ

2 Tác phẩm: Trích từ tiểu thuyết Tiếng gọi nơi hoang dÃ

II Đọc tìm hiểu văn bản:

(11)

? Cách c xử Thooc – tơn với Bấc đợc thể quanh chi tiết nào?

- Chăm sóc chó nh anh - Chào hỏi thân mật

- Chuyện trò, nói lời vui vẻ

- Túm chặt đầu Bấc dựa vào đầu minh, đẩy tới đẩy lui, rủa yêu

? Qua chi tiết em hiểu cách c xử Thooc – Tơn với Bấc?

- Đó cách c xử đặc biệt thể yêu thơng, trân trọng nh ngời Tình cảm Thooc – Tơn với Bấc tình cảm chân thực, xuất phát từ trái tim u thơng lồi vật, ln thân thiện, gần gũi

? Nêu cảm nhận em tình cảm Thooc – t¬n?

- Tác giả đề cao Thooc – Tơn: Có lịng nhân từ làm sáng tỏ tình cảm Bấc với Thooc – Tơn, khơng phi cỏc ụng ch khỏc

- Chăm sóc chó nh anh

- Tình cảm Thooc Tơn với Bấc tình cảm chân thực, xuất phát từ trái tim yêu thơng loài vật, thân thiện, gần gũi

- Tỏc gi ó đề cao Thooc – Tơn: Có lịng nhân từ làm sáng tỏ tình cảm Bấc với Thooc – tơn, ông chủ khác

4 Củng cố: Giáo viên hệ thống lại giá trị nội dung nghệ thuật đợc Giắc lân đơn thể qua bn Con Bc

5 Dặn dò: Về nhà học bài, làm tập phần luyện tập Ngày soạn: 20/4/2012

Ngày dạy: 23/4-28/4/2012

Tiết 157:con chó bÊc

Giắc - lân - đơn

A Mục tiêu cần đạt

1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu Lân - Đơn có nhận xét tinh tế kết hợp với trí tởng tợng tuyệt vời viết vê chó văn này, đồng thời thể tình cảm nhà văn với chó Bấc

2 Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ phân tích cảm thụ tâm hồn phong phú, sinh động nhân vật Bấc

3 Thái độ: Bồi dỡng cho học sinh lịng u thơng lồi vật B Chun b:

- Thầy soạn giao án

- Trò: Tóm tắt văn Bó Xi- mông, soạn văn Con chó Bấc C Tiến trình lên líp

1- ổn định tổ chức

2- KiĨm tra cũ: ? Tóm tắt, kể lại chuyện Bố Xi Mông ? Nêu cảm nghĩ em bác Phi Líp? Bài

Hot ng ca thầy trò Nội dung

Hoạt động 2: Tình cảm Bấc với ơng chủ - Học sinh đọc

? Tình cảm Bấc với chủ đợc biểu qua cử chỉ, hành động nh nào?

- Cử chỉ, hành động: + Cắn vờ

+ Nằm phục chân Thooc tơn hàng giờ, mắt háo hức quan tâm theo dõi nét mặt

2 Tình cảm Bấc với ông chđ.

(12)

+ N»m xa h¬n quan sát + Bám theo gót chân chủ

? Nhng cử hành động Bấc, nói lên tình cảm Bấc với Thooc – Tơn?

- Tình cảm yêu mến, kính trọng Thooc Tơn

- Tình cảm gắn bó sâu sắc cảm động Bấc với Thooc – Tơn

? Bên cạnh cách biểu tình cảm với chủ cử hành động cụ thể, Bấc thể qua tâm trạng? Những từ ngữ, hình ảnh nói lên điều đó?

- Tríc kia, cha hỊ c¶m thÊy tình yêu thơng nh

- Bấc thấy sung sớng ôm ghì mạnh mẽ

- Nó lại tởng nh tim nhảy tung khỏi lồng ngực

- Không muốn rời Thooc tơn bớc, lo sợ Thooc – t¬n rêi bá

? Qua đó, em có nhận xét quan sát tác giả?

- Tác giả quan sát tinh tế tài tình, xác trí tởng tợng phong phú, với lồi chó (?Nhờ quan sát tinh tế đó)? Điều khiến cho tác giả nhận xét tinh tế sâu vào “tâm hồn” giới loài vật nh vy?

- Xuất phá từ tình yêu thơng loài vật tác giả

? Nờu nhn xột, đánh giá em tình cảm Bấc với ông chủ nêu cảm nhận em nhân vật Bấc?

- Tình cảm Bấc với ơng chủ: Yêu quý, không muốn rời xa, phục tùng tôn thờ ngỡng mộ, vơ gắn bó, sẵn sàng hi sinh chủ ? Cảm xúc Bấc ngời lên qua đơi mắt toả rạng ngồi, sợ Thooc – tơn biến khỏi đời cho thấy tình cảm Bấc với chủ có đặc biệt?

- Tình cảm biết ơn sâu nặng trung thành * Hoạt động III: TTỏng kết:

? Có độc đáo nghệ thuật kể chuyện nhân vật (là loài vật)

- Bằng lực tởng tợng tuyệt với nhà văn

? Tác giả sử dụng nghệt thuật - Nhân hoá, quan sát

? Qua giúp em hiĨu néi dung g×

- Tình cảm u mến, kính trọng Thooc – Tơn - Tình cảm gắn bó sâu sắc cảm động Bấc với Thooc – Tơn

* Hoạt động IV: Luyện tập

? Cảm nhận em tình cảm Bấc Giơn- thc- tơn

- Tình cảm gắn bó sâu sắc cảm động Bấc với Thooc – tơn - Trớc kia, cha cảm thấy tình yêu thng nh vy

- Bấc thấy sung sớng ôm ghì mạnh mẽ - Nó lại tởng nh tim nhảy tung khái lång ngùc…

- Kh«ng muèn rêi Thooc – tơn bớc, lo sợ Thooc tơn rời bỏ

- Tác giả quan sát tinh tế tài tình, xác trí tởng tợng phong phú, vi loi

- Xuất phá từ tình yêu thơng loài vật tác giả

- Tình cảm Bấc với ông chủ: Yêu quý, không muốn rời xa, phục tùng tôn thờ ngỡng mộ, vô gắn bó, sẵn sàng hi sinh chủ - Tình cảm biết ơn sâu nặng trung thành

III Tỉng kÕt: Ghi nhí

1 NghƯ tht: NghƯ thuật kể chuyện nhân vật (là loài vật) lực tởng tợng tuyệt với nhà văn

2 Nội dung:

- Tình cảm yêu mến, kính trọng Thooc – T¬n

- Tình cảm gắn bó sâu sắc cảm động Bấc với Thooc – Tơn IV Luyện tập

(13)

4 Củng cố: Giáo viên hệ thống lại giá trị nội dung nghệ thuật đợc Giắc lân đơn thể qua văn Con Bc

5 Dặn dò: Về nhà học bài, làm tập phần luyện tập Ngày soạn: 20/4/2012

Ngày dạy: 23/4-28/4/2012

Tit 158: kim tra ting việt A Mục tiêu cần đạt

1 Kiến thức: Đánh giá việc tiếp thu học sinh, việc chuẩn bị nhà học sinh tiếng Việt để giáo viên sử dụng phơng pháp dạy thích hợp cho đối tợng học sinh

2 Kỹ năng: Rèn kĩ làm tập thực hành tiếng Việt Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức làm nghiêm túc trung thực B Chuẩn bị: Thầy: Soạn nội dung kieemr tra, đáp án, biểu điểm Trị: Ơn tập nhà

C Tiến trình lên lớp: 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra cũ: 3- Bài

I PhÇn Trắc nghiệm

Câu 1: Câu Trời ơi, có năm phút ( trích Lặng lẽ Sa Pa) bộc lộ tâm

trạng ngời nói?

A Ngạc nhiên; B Buồn chán; C Thất vọng; D Giận

Câu Dòng sau thành ngữ?

A Tự cổ chí kim; B Nớc đến chân nhảy; C Liệu cơm gắp mắm; D Trâu buộc ghét trâu ăn

C©u 3: Trong câu Nh ng mà ông sợ, có lẽ ghê rợn cả nhữngtiếng nhiều , từ có lẽ thuộc thành phần nào?

A Thành phần cảm thán; B Thành phần tình thái; C Thành phần phụ chú; D Thành phần gọi đáp

Câu Những câu văn sau đợc trích văn Những ngụi xa xụi

của tác giả Lê Minh Khuê ( Ngữ văn 9; tập II):

Tôi, bom đồi (1).

Vắng lặng đến phát sợ (2) Cây lại xác xơ (3) Đất nóng (4). Theo em, câu trên, câu câu đặc biệt?

A C©u (1); B C©u (2); C C©u (3) D C©u (4)

C©u5: Tõ "Phiền anh" câu "Phiền anh gúp tay" thuộc thành phần nào

A Thành phần Khởi ngữ B Thành phần Trạng ngữ C Thành phần Cảm thán D Thành phần Tình thái

II Phần tự luận:

Câu 1: Cho biết mối quan hệ nghĩa vế câu ghép sau.

Các câu ghép Quan hệ ý gi· c¸c vÕ

a Tơi thích bóng đá mà An lại thích bóng chuyền b Tơi thích bóng đá nhng An lại thích bóng chuyền c Nhờ thời tiết tốt mà mùa màng bội thu

d Tuy nói nhiều lần nhng khơng nghe lời

Câu2: Tìm khởi ngữ câu sau viết lại thành câu khởi ngữ. a Còn mắt anh lái xe bảo: Cô có nhìn mà xa xăm!

(14)

Câu3: Kể kiểu câu ứng với mục đích giao tếp khác Mỗi kiểu câu cho ví dụ minh hoạ

Các kiểu câu theo mục đích nói Ví dụ minh hoạ

Câu 4: Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật Phơng Định tác phẩm “ Những xa xôi" Lê Minh Khuê, đoạn văn có sử dụng phép liên kết lặp, nối, Chỉ phộp liờn kt ó s dng

III Đáp án:

* Phần trắc nghiệm: Mỗi câu 0,5đ

C©i1: C, C©u 2: A, C©u3 : BC©u 4: B Câu 5: C

* Phần tự luận: Câu 1: 2đ, Câu 2: 1đ, Câu3: 2đ, Câu4: 2,5đ Củng cè: Gv thu bµi, nhËn xÐt giê kiĨm tra

5 Dặn dò: Tiếp tục ôn tập chuẩn bị kiểm tra hết học kỳ I Ngày soạn: 20/4/2012

Ngày d¹y: 23/4-28/4/2012

tiết 159: luyện viết hợp đồng A Mục tiêu cần đạt: Qua tiết luyên tập giúp học sinh Kiến thức:

- Ơn lại lí thuyết đặc điểm cách viết hợp đồng

- Viết hợp đồng thông dụng, nội dung đơn giản, phù hợp với lứa tuổi

2 Kỹ năng: Học sinh có kỹ viết hợp đồng thân, gia đình gặp tình phải viết hợp đồng

3 Thái độ: Giáo dục Hs có thái độ cẩn trọng soạn thảo hợp đồng ý thức nghiêm túc tuân thủ điều đợc kí kết hợp đồng

B ChuÈn bÞ: Thầy soạn Trò soạn C Tiến trình lên lớp

1 n nh t chc

2 Kiểm tra cũ: ? Hợp đồng gì, ? Dàn mục hợp đồng nh nào?

3 Bµi míi

Hoạt động thấy trị Nội dung cần đạt

* Hoạt động I: Lý thuyt

* Giáo viên hớng dẫn học sinh thảo ln theo c©u hái

1 Mục đích tác dụng hợp đồng gì?

2 Trong c¸c văn sau; văn có tính chất pháp lí:

A Tờng trình B Biên C B¸o

cáo D Hợp đồng

3 Nêu yêu cầu hành văn, số liệu hợp đồng?

- Chặt chẽ xác * Hoạt động II: luyn tp:

Giáo viên treo bảng phụ học sinh quan s¸t, lùa chän

1 Chọn cách diễn đạt cách sau, sao?

a, Hợp đồng có giá trị từ ngày …

I ¤n tËp lÝ thuyÕt:

1 Mục đích tác dụng hợp đồng văn có tính chất phỏp lý

A Tờng trình B Biên C Báo

cỏo D Hp ng

Câu

- Chặt chẽ xác II Luyện tập:

a, Hợp đồng có giá trị từ ngày … tháng năm đến hết tháng

… …… … …

(15)

tháng … năm …… đến hết … tháng … năm (1)

b, Bên B phải toán cho bên A đô Mỹ (2)

c, Bên A không nhận bên B đa loại hàng hố khơng phẩm chất không qui cách nh thoả thuận (2)

d, Bên A có trách nhiệm đảm bảo số lợng, chất lợng, chủng loại hàng nh thoả thuận với bến B (2)

Bởi từ ngữ, diễn đạt chặt chẽ, xác

2 Lập hợp đồng cho thuê nhà: - Giáo viên yêu cầu học sinh xây dựng mục lớn hợp đồng thuê nhà, đảm bảo nội dung sau:

+ Tên hợp đồng

+ Thời gian, địa điểm, chủ thể đại diện tham gia kí kết hợp đồng

+ Hiện trạng nhà cho thuê (địa chỉ, diện tích, trang thiết bị)

+ Các điều khoản hợp đồng (Ghi theo điều qui trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi bên A – ngời cho thuê nhà bên B – ngời thuê nhà)

+ Các quy định hiệu lực hợp đồng, cam kết họ tên, chữ kí chủ thể đại diện tham gia hợp đồng

- Học sinh viết hoàn chỉnh, giáo viên cho học sinh đọc, học sinh khác nhận xét, giáo viên cho điểm

3 Bµi tËp SGK: Häc sinh nêu yêu cầu tập

- Hp ng cho thuê xe đạp

- Học sinh nêu lại thông tin cần lập hợp đồng cho biết nội dung đủ cha? Nếu thiếu cần bổ sung nội dung gì?

- Cho học sinh thảo luận thống bố cục hợp đồng thuê đạp

- Từng học sinh viết hợp đồng theo nội dung, bố cục thống

- Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh yếu, em lúng túng

- Gọi –2 học sinh đọc hợp đồng cuả

- Gi¸o viªn nhËn xÐt, rót kinh nghiƯm

b, Bên B phải tốn cho bên A Mỹ (2)

c, Bên A không nhận bên B đa loại hàng hố khơng phẩm chất khơng qui cách nh thoả thuận (2)

d, Bên A có trách nhiệm đảm bảo số lợng, chất lợng, chủng loại hàng nh thoả thuận với bến B (2)

Bởi từ ngữ, diễn đạt chặt chẽ, xác

2 Lập hợp đồng cho thuê nhà: - + Tên hợp đồng

+ Thời gian, địa điểm, chủ thể đại diện tham gia kí kết hợp đồng

+ Hiện trạng nhà cho thuê (địa chỉ, diện tích, trang thiết bị)

+ Các điều khoản hợp đồng (Ghi theo điều qui trách nhiệm

nghÜa vơ vµ qun lợi bên A ngời cho thuê nhà bên B ngời thuê nhà)

+ Cỏc quy định hiệu lực hợp đồng, cam kết họ tên, chữ kí chủ thể đại diện tham gia hợp đồng

3 Bµi tËp SGK:

- Gọi –2 học sinh đọc hợp ng cu mỡnh

- Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiƯm

* Nhóm 1: Gia đình em cần thuê lao động để

mở rộng sản xuất Em soạn thảo hợp đồng

* Nhóm 2: Hợp đồng sử dụng nớc sinh hoạt (điện sinh hoạt)

4 Củng cố: Gv củng cố lại kiến thức hợp đồng

(16)

Ngµy soạn: 20/4/2012 Ngày dạy: 23/4-28/4/2012

Tit 160: tng kt văn học nớc I Mục tiêu cần đạt

1 Kiến thức: Giúp học sinh tổng kết, ôn tập số kiến thức văn văn học nớc đợc học năm cấp THCS cách hệ thống hoá lại kiến thức

2 Kỹ năng: Rèn luyện cho học có kỹ khái quát tổng hợp kiến thức VH nớc học, so sánh với TPVH Việt Nam để thấy đợc nét chung riêng VHVN với VHNN

3 Thái độ: Hs có thái độ dúng đắn việc tiếp thu hay VH giới

B ChuÈn bị: Thầy: Soạn

Trò: Chuẩn bị ôn tập nhà C Tiến trình lªn líp

1- ổn định tổ chức

2- Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị Hs

3- Bµi míi

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

* Hoạt động I: Hệ thống hoá tác phẩm văn học nớc học

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận tác giả, tác phẩm, nhân vật tác phẩm văn học nớc ngồi đợc học theo khối lớp

* Nhãm 1: Khối lớp

- Cây bút thần (truyện d©n gian Trung Qc)

Mã Lơng có tài vẽ  Quan niệm cơng lí xã hội, mục đích tài nghệ thuật, ớc mơ khả kì diệu - Ông lão đánh cá cá vàng (dõn gian Nga)

Ca ngợi lòng biết ơn với ngời nhân hậu, phê phán kẻ tham lam - Buổi học cuối cùng: (Pháp - Đô - Đê)

Yêu nớc yêu tiếng nói dân tộc

- Lòng yêu nớc (Erenbua Nga) lòng yêu nớc lòng yêu nhà yêu làng xóm, yêu miỊn quª…

*Nhãm 2: Líp

- Xa ngắm thái núi L (thơ - Lý Bạch) *Vẻ đẹp núi L tình yêu thiên nhiên đằm thắm, lộ tính cách phóng khống nhà thơ

Cảm nghĩ đêm tĩnh (Thơ -Lý Bạch)

*Tình cảm nhớ quê hơng ngời sống xa nhà đêm trăng yên tĩnh

- NgÉu nhiªn nhân buổi quê (Thơ - Hạ Tri Chơng)

* Tình cảm sâu sắc mà chua sót ng-ời sống xa quê lâu ngày khoảnh khắc vỊ quª

I Hệ thống hố tác phẩm văn học nớc ngồi học

* Khèi líp

- Cây bút thần (truyện dân gian Trung Quèc)

- Mã Lơng có tài vẽ  Quan niệm cơng lí xã hội, mục đích tài nghệ thuật, ớc mơ khả kì diệu - Ông lão đánh cá cá vàng (dân gian Nga)

Ca ngợi lòng biết ơn với ngời nhân hậu, phê phán kẻ tham lam

Buổi học cuối cùng:(Pháp - Đô Đê) Yêu nớc yêu tiếng nói dân tộc - Lòng yêu nớc (Erenbua Nga) lòng yêu nớc lòng yêu nhà yêu làng xóm, yêu miền quê

* Khối Lớp

- Xa ngắm thái núi L (thơ - Lý Bạch) *Vẻ đẹp núi L tình yêu thiên nhiên đằm thắm, lộ tính cách phóng khống nhà thơ

Cảm nghĩ đêm tĩnh (Thơ -Lý Bạch)

*Tình cảm nhớ quê hơng ngời sống xa nhà đêm trăng yên tĩnh

- Ngẫu nhiên nhân buổi quê (Thơ - Hạ Tri Chơng)

(17)

Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Thơ -Đỗ Phủ)

* Nỗi khổ nghèo túng ớc mơ có nhà vững để che chở cho ngời nghèo *Nhóm 3: Lớp

- Ơng Giuốc - đanh mặc lễ phục (kịch đô - li – ép) Môlie

Phê phán tính cách lố lăng tên tr-ởng giả học làm sang

Cô bé bán diêm (Đan mạch An -đéc xen)

Nỗi bất hạnh, chết đau khổ niềm tin yêu sống cô bé bán diêm - Đánh với cèi xay giã: (XÐc – van – tÐt T©y Ban Nha)

Sự tơng phản nhiều mặt nhân vật Đôn – ki – hô tê, Xan – chê- pan – xa qua ca ngợi mặt tốt, phê phán xấu

- ChiÕc l¸ cuèi cïng (truyện O Hen ri Mỹ

Tình yêu thơng cao ngời nghèo khổ: Cụ Bơ Men, Giôn xi Xiu - Hai phong (Ai – ma – tèp) C r¬ gi¬ - xtan

Tình yêu quê hơng câu chuyện ngời thầy vun trång íc m¬, hi väng cho häc sinh

- Đi ngao du: (Ru xô Pháp) ca ngợi giản dị tự do, thiên nhiên muốn ngao du cần tự

* Nhóm 4: Lớp

- Mây sóng: (Thơ - Ta go ấn Độ) Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt

- Cố hơng (truyện Lỗ TÊn)

 Sự thay đổi làng quê, nhân vật Nhuận Thổ – phê phán xã hội phong kiến, đặt vấn đề đờng cho nông dân cho xã hội

- Những đứa trẻ (Mgorki – Nga)

Tình bạn thân thiết đứa trẻ sống thiếu tình thơng, bất chấp cản trở xã hội

Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Thơ -Đỗ Phủ)

* Ni kh nghốo tỳng v ớc mơ có ngơi nhà vững để che chở cho ngời nghèo

* Khèi Líp

- Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục (kịch đô - li ộp) Mụlie

Phê phán tính cách lố lăng tên trởng giả học làm sang

Cô bé bán diêm (Đan mạch An -đéc xen)

Nỗi bất hạnh, chết đâu khổ niềm tin yêu sống cô bé bán diêm - Đánh với cối xay gió: (Xéc van tét Tây Ban Nha)

Sự tơng phản nhiều mặt

nhân vật Đôn ki hô tê, Xan chê

- pan xa qua ca ngợi mặt tốt, phê phán xấu

- ChiÕc l¸ ci cïng (trun O Hen ri Mỹ

Tình yêu thơng cao ngời nghèo khổ: Cụ Bơ Men, Giôn xi Xiu - Hai phong (Ai ma tốp) C rơ giơ - xtan

Tình yêu quê hơng câu chuyệnng-ời thầy vun trồng ớc mơ, hi väng cho häc sinh

- §i bé ngao du: (Ru xô Pháp) ca ngợi giản dị tự do, thiên nhiên muốn ngao du cần tù

* Khèi Líp

- M©y sóng: (Thơ - Ta go ấn Độ) Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt

- Cố hơng (truyện Lỗ Tấn)

S thay đổi làng quê, nhân vật Nhuận Thổ – phê phán xã hội phong kiến, đặt vấn đề đờng cho nông dân cho xã hội

- Những đứa trẻ (Mgorki – Nga)

(18)

- Rơ - bin – xơn ngồi đảo hoang (Đi – phơ Anh)

Cuộc sống khó khăn tinh thần lạc quan nhân vật vùng hoang đảo xích đạo

- Bè cđa Xi – M«ng: M« - pa xăng Nỗi tuyệt vọng Xi Mông, tình cảm chân tình mẹ Blăng sốt, bao dung cđa Phi – lÝp

- Con chó Bấc : (Giắc lân đơn) Mỹ Tình cảm yêu thơng tác giả với lồi vật

cđa x· héi

- Rơ - bin – xơn ngồi đảo hoang (Đi – phơ Anh)

Cuộc sống khó khăn tinh thần lạc quan nhân vật vùng hoang đảo xích đạo

- Bè cđa Xi – M«ng: M« - pa xăng Nỗi tuyệt vọng Xi Mông, tình cảm chân tình mẹ Blăng sốt,

bao dung cña Phi – lÝp

- Con chó Bấc : (Giắc lân đơn) Mỹ Tình cảm u thơng tác giả với lồi vật

4 Cđng cố: Giáo viện hệ thống lại nhà học sinh học 5.Dặn dò: Tiếp tục tìm hiểu câu hỏi

Đủ giáo án tuần 34 Ký Duyệt:

TUầN 35

Ngày soạn: 27/4/2012 Ngày d¹y: 30/4-5/5/2012

Tiết 161: tổng kết văn học nớc A Mục tiêu cần đạt

1 Kiến thức: Giúp học sinh tổng kết, ôn tập số kiến thức văn văn học nớc đợc học năm cấp THCS cách hệ thống hoá

2 Kỹ năng: Rèn luyện cho học có kỹ khái quát tổng hợp kiến thức VH nớc học, so sánh với TPVH Việt Nam để thấy đợc nét chung riêng VHVN với VHNN

3 Thái độ: Hs có thái độ dúng đắn việc tiếp thu hay VH th gii

B Chuẩn bị: Thầy soạn Trò soạn C Tiến trình lên lớp

1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra cũ:

3- Bµi míi

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt * Hoạt động I: Nội dung chủ yếu

? Nhắc lại nội dung chủ yếu đợc phản ánh văn học nớc ngoài?

* Những sắc phong tục, tập quán nhiều dân tộc, châu lục giới (Cây bút thần, ông lão đánh cá… Bố Xi Mụng, i b ngao du

* Thiên nhiên tình yêu thiên nhiên (Đi ngao du, Hai thông, Lòng yêu nớc, Xa ngắm thác núi L)

* Thơng cảm với số phận ngời nghèo (Bài ca nhà tranh bị gió thu phá,

I Néi dung chñ yÕu

* Những sắc phong tục, tập quán nhiều dân tộc, châu lục giới (Cây bút thần, ông lão đánh cá… Bố Xi Mơng, Đi ngao du…

* Thiªn nhiên tình yêu thiên nhiên (Đi ngao du, Hai thông, Lòng yêu nớc, Xa ngắm thác núi L)

(19)

Cô bé bán diêm, Chiếc cuối cùng, cố hơng)

*Hng ti cỏi thin, ghét ác, xấu (Cây bút thần, Ông lão đánh cá cá vàng, Ông Giuốc đanh mặc lễ phục…)

* Tình u làng xóm q hơng, tình yêu đất nớc (Cố hơng, Cảm nghĩ đêm tĩnh, Lòng yêu nớc…)

* Hoạt động II: Nghệ thuật đặc sắc: ? Thảo luận nghệ thuật đặc trng thể loại

*, VỊ trun d©n gian: NghƯ tht kĨ chun,

trí tởng tợng, yếu tố hoang đờng *, Về thơ: Nét đặc sắc thơ Đ-ờng (ngơn ngữ, hình ảnh hàm súc, biện pháp tu từ…)

- Nét đặc sắc thơ tự (Mây sóng)

*, Về truyện:

- Cốt truyện nhân vật - Yếu tố h cấu

- Miêu tả biểu cảm nghị luận truyện

*, Về nghị luận:

- Nghị luận xà hội nghị luận văn häc

- HƯ thèng lËp ln (ln ®iĨm, ln cứ, luận chứng)

-Yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, thuyết minh hay nghị luận

* Về kÞch:

- Mâu thuẫn kịch, ngơn ngữ hành động kịch

* Giáo viên hớng dẫn học sinh phân tích so sánh với văn học Việt Nam * Hoạt động III: Tổng kết

* Hoạt động IV: Luyện tập: ? Kể lại văn học

cïng, cè h¬ng…)

*Hớng tới thiện, ghét ác, xấu (Cây bút thần, Ông lão đánh cá cá vàng, Ông Giuốc đanh mặc lễ phục…)

* Tình u làng xóm q hơng, tình yêu đất nớc (Cố hơng, Cảm nghĩ đêm tĩnh, Lòng yêu nớc…)

II Nghệ thuật đặc sắc: a, Về truyện dân gian:

Nghệ thuật kể chuyện, trí tởng tợng, yếu tố hoang đờng

b, Về thơ: Nét đặc sắc thơ Đ-ờng (ngơn ngữ, hình ảnh hàm súc, biện pháp tu từ…)

- Nét đặc sắc thơ tự (Mây sóng)

c, VỊ trun:

- Cèt truyện nhân vật - Yếu tố h cấu

- Miêu tả biểu cảm nghị luận truyện

d, VỊ nghÞ ln:

- NghÞ ln x· hội nghị luận văn học - Hệ thống lập ln (ln ®iĨm, ln cø, ln chøng)

-Ỹu tè miêu tả, tự sự, biểu cảm, thuyết minh hay nghị ln

e, VỊ kÞch:

- Mâu thuẫn kịch, ngơn ngữ hành động kịch

III Tỉng kÕt IV Luyện tập

(20)

Ngày soạn: 27/4/2012 Ngày dạy: 30/4-5/5/2012

Tit 162: bc sn Nguyn Huy Tởng A Mục tiêu cần đạt

1 KiÕn thøc:

- Giúp học sinh nắm đợc nội dung ý nghĩa đoạn trích hồi 4: kịch Bắc Sơn: Xung đột kịch đợc lộ gay gắt tác động đến tâm lí nhân vật Thơm, khiến đứng hẳn phía Cách mạng, hoàn cảnh khởi nghĩa bị kẻ thù đàn áp khốc liệt

- Thấy đợc nghệ thuật viết kịch Nguyễn Huy Tởng, tạo dựng tình huống, tổ chức đối thoại hành động, thể nội tâm tính cách nhân vật Kỹ năng: Hình thành hiểu biết sơ lợc (giảm) thể loi kch núi B Chun b:

- Thầy soạn - Trò soạn

C Tin trỡnh t chức hoạt động dạy học 1- ổn định tổ chức

2- KiĨm tra bµi cị: ? KĨ tóm tắt Con chó Bấc? 3- Bài mới:

Hot động thầy trò Nội dung cần đạt

? nêu hiểu biết em tác giả tác phẩm tác giả, tác phẩm

Nguyễn Huy Tởng (1912 1960) quê Hà Nội Là nhà văn chủ chốt văn học Cánh mạng sau Cách mạng tháng Tám

? Tác phẩm: ? Kịch gì?

a, Kịch: Là ba loại hình văn hoá thuộc loại hình nghệ thuật sân khấu

- Ph¬ng thøc thĨ hiƯn:

+ Bằng ngơn ngữ trực tiếp (đối thoại, trực tiếp)

+ Bằng cử chỉ, hành động nhân vật

- ThĨ lo¹i: ? Nêu thể loại kịch mà em biết?

+ Kịch hát (chèo, tuồng) + Kịch thơ

+ Kịch nói (bi kịch, hài kịch, kịch) - Cấu tróc: héi, líp (c¶nh)

* Giáo viên hớng dẫn cách đọc: Gọi học sinh đọc * Học sinh kể: ?Hãy thuật lại diễn biến, việc, hành động lp kch?

? Các lớp kịch gồm nhân vật nào? ? Nhân vật nhân vật chính?

* Giáo viên: Tổ chức cho học sinh thảo luận, theo câu hỏi:

? Các lớp kịch gồm nhân vật nào, hÃy tình bất ngờ, gay cấn mà tác giả xây dựng

I Đọc, t×m hiĨu chung

Ngun Huy Tëng (1912 – 1960) quê Hà Nội Là nhà văn chủ chốt văn học Cánh mạng sau Cách mạng tháng Tám

, Kịch: Là ba loại hình văn hoá thuộc loại hình nghệ thuật sân khấu

+ Kịch hát (chèo, tuồng) + Kịch thơ

+ Kịch nói (bi kịch, hài kịch, kịch)

- Cấu trúc: hội, lớp (cảnh) II Đọc tìm hiểu văn

(21)

trong lớp kÞch?

? Tình có tác dụng việc thể xung đột phát triển hành ng kch?

Nhân vật Thơm:

? Hóy phân tích tâm trạng hành động nhân vật Thơm?

(Hồn cảnh gia đình nh nào? Có cách sng sao?)

Hoàn cảnh:

- +Cha, em trai hi sinh + MĐ bá ®i

Cịn ngời thân Ngọc (chồng) - Học sinh đọc lời tự trách nhân vật Thơm qua lớp kịch

- Học sinh đọc lời đối thoại Thơm với Ngọc thể nghi ngờ cô

? Tâm trạng Thơm nh nào? Thái độ Thơm với chồng nh nào?

- Tâm trạng: Luôn day dứt, ân hận cha mẹ - Thỏi vi chng:

+ Băn khoăn, nghi ngờ chồng làm Việt gian

+ Tìm cách dò xét

+ Cè nÝu chót hi väng vỊ chång

? Nhân vật Thơm có biểu chuyển lớp kịch gì? Thể hành động nh nào?

+ Hành động: Che dấu Thái, Cửu (chiến sĩ Cách mạng) buồng

? Đánh giá hành động Thơm? - Dứt khoát đứng phía Cách mạng

? Nêu cảm nhận em nhân vật Thơm? Là ngời khôn ngoan, che mắt ch

Các lớp kịch gồm nhân vật nào, hÃy tình bất ngờ, gay cấn mà tác giả xây dựng lớp kịch?

? Tình có tác dụng việc thể xung đột phát triển hành động kịch?

? Thái độ Thơm với chồng nh nào? - Tâm trạng: Luôn day dứt, ân hận cha mẹ

- Thái độ với chồng:

+ Băn khoăn, nghi ngờ chồng làm Việt gian + Tìm cách dò xét

+ Cố níu chút hi vọng vỊ chång

? Nhân vật Thơm có biểu chuyển lớp kịch gì? Thể hành động nh nào? + Hành động: Che dấu Thái, Cửu (chiến sĩ Cách mạng) buồng

1 Nhân vật Thơm:

Hoàn cảnh: + Cha, em trai hi sinh + Mẹ bỏ

Còn ngời thân Ngọc (chồng)

- Tâm trạng: Luôn day dứt, ân hận cha mẹ

- Thỏi vi chng:

+ Băn khoăn, nghi ngờ chồng làm Việt gian

+ Tìm cách dò xét

+ Cè nÝu chót hi väng vỊ chång

+ Hành động: Che dấu Thái, Cửu (chiến sĩ Cách mạng) buồng

- Dứt khốt đứng phía Cách mạng Là ngời khơng ngoan, che mắt chồng bảo vệ cho chiến sĩ Cách mạng

(22)

? Đánh giá hành động Thơm? - Dứt khốt đứng phía Cách mạng ? Nêu cảm nhận em nhân vật Thơm

đàn áp khốc liệt, Cách mạng bị tiêu diệt, thức tỉnh quần chúng, với ngời vị trí trung gian nh Thơm

4 Củng cố: Thể lại kịch, cáu trúc kịch Dăn dò: Học sinh nhà học soạn Ngày soạn: 27/4/2012

Ngày dạy: 30/4-5/5/2012

Tiết 163: bắc sơn Nguyễn Huy Tởng A Mục tiêu cần đạt

1 KiÕn thøc:

Giúp học sinh nắm đợc nội dung ý nghĩa đoạn trích hồi 4: kịch Bắc Sơn: Xung đột kịch đợc lộ gay gắt tác động đến tâm lí nhân vật Thơm, khiến đứng hẳn phía Cách mạng, hồn cảnh khởi nghĩa bị kẻ thù đàn áp khốc liệt

Thấy đợc nghệ thuật viết kịch Nguyễn Huy Tởng, tạo dựng tình huống, tổ chức đối thoại hành động, thể nội tâm tính cách nhân vật Hình thành hiểu biết sơ lợc (giảm) thể loại kịch nói

B Chuẩn bị:

- Thầy soạn - Trò soạn bµi

C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 1- ổn định tổ chức

2- KiÓm tra cũ: ? Kể tóm tắt Con chó Bấc?

3 Bµi míi:

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

? Häc sgk Nh©n vËt Ngäc

? Bằng thủ pháp nào, tác giả để nhân vật Ngọc bộc lộ chất y? Đó chất gì?

(Qua ngơn ngữ, thái độ, hành động nhân vật)

- Ham muốn địa vị, quyền lực, tiền tài - Làm tay sai cho giặc (Việt Nam)

- Tên Việt gian bán nớc đê tiện, đáng khinh, đáng ghét

? Hơm nhà với mục đích tìm chiến sỹ cách mạng ta ? Đó ai: Thái Cửu

? bắt thái Cửu nh đợc thng tin

? Vì tiền mà nh nào:Phản bội tổ quốc

I Đọc, tìm hiểu chung II Đọc tìm hiểu văn Nhân vặt Thơm

2 Nhân vật Ngọc

- Ham mun địa vị, quyền lực, tiền tài - Làm tay sai cho giặc (Việt Nam)

(23)

3 Nh©n vật Thái, cửu

? Những nét bật tình cảm Thái Cửu gì?

? Khi chạynhầm vào nhà Thơm Cửu có ý nhĩ nh

Vợ việt gian việt gian Cửu định rút súng bắn

? Nhng Th¸i nh Ngăn lại

? Vì

Thái tin vào dòng máu cụ Phơng dòng máu cách mạng

? Nh thái ngời nh - Thái: Bình tĩnh, sáng suốt - Cửu: Hăng hái, nóng nảy

Nhng chin s cỏch mng kiên cờng trung thành với Tổ quốc, Cách mạng đất nc

3 Nhân vật Thái, cửu

- Thái: Bình tĩnh, sáng suốt - Cửu: Hăng hái, nóng nảy

Những chiến sĩ cách mạng kiên cờng trung thành với Tổ quốc, Cách mạng đất nớc

III Tæng kÕt:

? NhËn xÐt g× vỊ nghƯ tht viÕt kÞch cđa Ngun Huy Tëng?

1 Nghệ thuật: Cách tạo dựng tình sử dụng ngơn ngữ đối thoại

? Nêu nội dung lớp kịch

2 Nội dung: Thể diễn biến nội tâm nhân vật Thơm – ngời phụ nữ có chồng theo giặc - đứng hẳn phía Cách mạng IV luyện tập

Học sinh đọc lại kịch

4 Cđng cè: Gi¸o vien hệ thống lại kiến thức học sinh nhà học soạn Dặn dò: Học bài, soạn văn Tôi vf

Ngày soạn: 27/4/2012 Ngày dạy: 30/4-5/5/2012

Tit 164: tng kt lm văn A Mục tiêu cần đạt

- Giúp học sinh ôn nắm vững kiểu văn học từ lớp đến lớp - Phân biệt kiểu văn nhận biết phối hợp chúng thực tiễn làm văn Phân biệt kiểu văn thể loại văn học Viết đợc văn cho phù hợp

B ChuÈn bÞ:

- Thầy soạn - Trò soạn

C Tin trình tổ chức hoạt động dạy học 1- ổn định tổ chức

2- KiĨm tra bµi cị:

? Nêu cảm nhận em nhân vật Thơm kịch Bắc sơn 3- Bài ôn tập:

i- hệ thống hoá kiểu văn bản: - Giáo viên dùng bảng phụ

- Hc sinh nhc lại kiến thức học kiểu loại văn bản? Mỗi loại cho ví dụ minh hoạ?

(24)

Kiểu văn Phơng thức biểu đạt

ví dụ Văn tự Trình bày việc có quan hệ

nhõn qu dẫn đến kết cục

Mục đích biểu ngời quy luật đời sống bày tỏ thái độ

- Bản tin báo chí

- Bản tờng thuật, tờng trình Lịch sử

- Tác phẩm VHNT (trun, tiĨu thut.)

Văn miêu tả Tái tính chất thuộc tính vật, liên tởng giúp ngời cảm nhận hiểu đợc chúng

- Văn tả cảnh, tả ngời tả vật - Đoạn văn miêu tả tác phẩm tự

Văn biểu

cảm Bày tỏ trực tiếp gián tiếp tìnhcảm cảm xúc ngời, tự nhiên xà hội vật

Điện mừng, thăm hỏi, chia buồn

Văn

thuyt minh Trỡnh by thuc tớnh cấu tạo, ngunnhân kết có ích có hại vật tợng để giúp ngời đọc có tri thức khả quan có thái độ đắn với chúng

- ThuyÕt minh s¶n phÈm

- Giới thiệu di tích, thắng cảnh, nhân vật

- Trình bày tri thức phơng pháp khoa học

Văn nghị

lun Trỡnh by, t tng chủ trơng quan điểmcủa ngời TN, XH, ng-ời qua luận điểm, luận lập lun t phc

- Cáo, kịch, chiếu, biểu

- XÃ luận, bình luận, lời kêu gọi - Sách lÝ luËn

- Tranh luận vấn đề tr, xó hi, hoỏ

Văn điều hành (hành công vụ)

Trỡnh by theo mu chung chịu trách nhiệm pháp lí ý kiến, nguyện vọng nhân tập thể quan quản lí hay ngợc lại bày tỏ yêu cầu định ngời có thẩm quyền ngời có trách nhiệm thực thi thoả thuận cơng dân với lợi ích chức vụ

- Đơn từ, báo cáo, đề nghị

- Biên bản, tờng trình, thơng báo, hợp đồng

4 Cđng cố giáo viên hệ thống lại vè nhà học soạn Dặn dò: Ôn tập chuẩn bị Kiểm tra học kỳ II

Ngày soạn: 27/4/2012 Ngày d¹y: 30/4-5/5/2012

Tiết 165: tổng kết tập làm văn A Mục tiêu cần đạt

- Giúp học sinh ôn nắm vững kiểu văn học từ lớp đến lớp - Phân biệt kiểu văn nhận biết phối hợp chúng thực tiễn làm văn Phân biệt kiểu văn thể loại văn học Viết đợc văn cho phù hợp

B ChuÈn bÞ:

- Thầy soạn - Trò soạn

C Tin trình tổ chức hoạt động dạy học 1- ổn định tổ chức

(25)

3- Bµi ôn tập:

i- hệ thống hoá kiểu văn bản: - Giáo viên dùng bảng phụ

- Hc sinh nhắc lại kiến thức học kiểu loại văn bản? Mỗi loại cho ví dụ minh hoạ?

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt - so sánh kiểu văn trên:

* Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm

Nhóm 1: Tự khác miêu tả nh nào?

- Tự sự: Trình bày chuỗi c¸c sù viƯc

- Miêu tả: Đối tợng ngời, vật, tợng tái đặc điểm chúng

Nhãm 2: ThuyÕt minh kh¸c tù miêu tả nh nào?

- trỡnh bày đối tợng thuyết minh, cần làm rõ chất bên nhiều phơng diện có tính cht khỏch quan

Nhóm 3: Nghị luận khác với điều hành chỗ nào?

- Nghị luận: Bày tỏ quan điểm - Điều hành: Hành

Nhóm 4: Biểu cảm khác thuyết minh nh nào?

- Biểu cảm: Cảm xúc

? Các văn thay cho không? Có thể phối hợp với văn cụ thể không?

- Học sinh thảo luận, nêu ý kiên - Có thể kết hợp với văn cụ thể

phân biệt thể loại văn tự sự: Văn tự thể loại văn tự - Giống: Kể việc

- Khác: + Văn tự sự: Xét hình thức phơng thức

+ Thể loại tự đa

dạng: Truyện ngắn, tiểu thuyết (nét độc đáo hình thức thể loại tự sự; kịch phong phú đa dạng)

? TÝnh nghƯ tht t¸c phÈm tù sù? Cèt trun – nh©n vËt – sù viƯc – kết cấu

Kiểu văn biểu cảm thể loại trữ tình

- Ging: Cha ng cm xúc, tình cảm chủ đạo

- Khác nhau: + Văn biểu cảm bày tỏ cảm xúc đối tng (vn xui)

+ Tác phẩm trữ tình:

I hệ thống lại kiến thức

ii- so sánh kiểu văn trên:

- T sự: Trình bày chuỗi việc - Miêu tả: Đối tợng ngời, vật, tợng tái đặc điểm chúng

- trình bày đối tợng thuyết minh, cần làm rõ chất bên nhiều phơng diện có tính chất khỏch quan

- Nghị luận: Bày tỏ quan điểm - Điều hành: Hành - Biểu cảm: Cảm xúc

iii- phân biệt thể loại văn tự sự:

1 Văn tự thể loại văn tự

- Giống: Kể việc

- Khác: + Văn tự sự: Xét hình thức phơng thức

+ Thể loại tự đa

dạng: Truyện ngắn, tiểu thuyết (nét độc đáo hình thức thể loại tự sự; kịch phong phú đa dạng)

Cèt trun – nh©n vËt – sù việc kết cấu

2 Kiểu văn biểu cảm thể loại trữ tình

- Ging: Cha đựng cảm xúc, tình cảm chủ đạo

- Khác nhau: + Văn biểu cảm bày tỏ cảm xúc đối tợng (văn xuối)

+ Tác phẩm trữ tình: Đời sống phong phú chủ thể trớc vấn i sng (Th)

iv- tập làm văn ch ơng trình ngữ văn thcs

(26)

Đời sống phong phú chủ thể trớc vấn đề i sng (Th)

tập làm văn chơng trình ngữ văn thcs

- Giáo viên cho học sinh liệt kê thể loại tập làm văn

Tìm hiểu kiểu văn học ngữ

Văn thuyết minh

- MĐ: Khơi bày nội dung sau kín bên đặc trng đối tợng

- Các yếu tố tạo thành Đặc điểm khả quan đối tợng

- Khả kết hợp đặc điểm cách làm phơng pháp thuyết minh gii thớch

2 Văn tự sự:

- MĐ: Trình bày việc

- Các yếu tố tạo thành: Sự việc, nhân vật

- Khả kết hợp đặc điểm cách làm:

Giới thiệu trình bày diễn biến việc theo trình tự nhn nh

3 Văn nghị luận:

- MĐ: Bày tỏ quan điểm nhận xét, đánh giá vai trũ

- Các yếu tố tạo thành: Luận ®iĨm, ln cø, dÉn chøng

v- tìm hiểu kiểu văn học ngữ văn

1 Văn thuyết minh

- Kh nng kết hợp đặc điểm cách làm ph-ơng pháp thuyết minh gii thớch

2 Văn tự sự: -: Trình bày việc

- Các yếu tố tạo thành: Sự việc, nhân vật

- Kh nng kt hợp đặc điểm cách làm: Giới thiệu trình bày diễn biến việc theo trình tự nhận định

3 Văn nghị luận:

By t quan im nhận xét, đánh giá vai trị

- C¸c yếu tố tạo thành:

Lun im, lun c, dẫn chứng - Khả kết hợp, đặc điểm cách làm: + Hệ thống lập luận

+ Kết hợp miêu tả, tự

-4 Củng cố

5 Hớng dẫn nhà: Học thuộc bài, xem kĩ ba kiểu văn học lớp

Ngày 30 tháng năm 2012 Đủ giáo án tuần 35

Ký Duyệt:

Tuần 36

Ngày soạn: 4/5/2012 Ngày dạy: 7- 12/5/2012

Tit 166: tng kết văn học A Mục tiêu cần đạt

- Giúp học sinh hệ thống hoá lại kiến thức văn học nghệ thuật theo thể loại giai đoạn có nhìn tổng thể văn học Việt Nam

- Rèn luyện cho học sinh kỹ tổng hợp kiến thức văn học học B Chuẩn b:

- Thầy soạn - Trò soạn

C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 1- ổn định tổ chức

2- KiÓm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3- Bµi míi:

Hoạt đơng thầy trũ Ni dung cn t

Tổng kết văn häc d©n gian:

? Nêu thể loại văn học dân gian học? Kể tên văn tơng ứng với

(27)

tõng thĨ lo¹i?

Học sinh thảo luận, nêu ý kiế

Truyn thuyết: kể nhân vật kiện có liên qua đến lịch sử thời khứ thờng có yếu tố hoang đờng kì ảo Thể thái độ cách đánh giá nhân dân vè kiện nhân vặt lịch sử đợc kể

Con Rồng cháu Tiên, Bánh chng bánh giầy, Thành Gióng, Sơn Tinh Thủ Tinh, Sù tÝch Hå G¬m

- Cổ tích: kể đời số nhân vật quen thuộc hạnh dũng sĩ tài thông minh ngốc nghếch động vật có yếu tố hoang đờng thể hiên ớc mơ niềm tin chiến thắng

Sä Dừa, Thạch Sanh, Em bé thông minh

- Ng ngơn: mợn chuyện vặt đồ vặt hay ngờiđể nói bóng gió kín đáo chuyện ngời để khuyên nhủ răn dạy học

ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi, Đeo nhạc cho mèo, Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

-Truyện cời: kể nhỡng tợng đáng cời sốngnhằm tạo tiếng cời vui hay phê phán thúi h tt xu

Treo biển, lợn cới áo míi - Ca dao, d©n ca:

+ Những câu hát tình cảm gia đình

+ Những câu hát tình yêu quê h-ơng đất nớc, ngời

+ Những câu hát than thân + Những câu hát châm biếm

-Tc ng: + Tc ng v thiên nhiên lao động sản xuất

+ Tôc ngữ ngời xà hội

- Sân khấu (chèo) Quan Âm Thị Kính

s kin cú liên qua đến lịch sử thời khứ thờng có yếu tố hoang đờng kì ảo

Thể thái độ cách đánh giá nhân dân vè kiện nhân vặt lịch sử đợc kể

Con Rồng cháu Tiên, Bánh chng bánh giầy, Thành Gióng, Sơn Tinh Thủ Tinh, Sù tÝch Hå G¬m

2 - Cổ tích: kể đời số nhân vật quen thuộc hạnh dũng sĩ tài thông minh ngốc nghếch động vật có yếu tố hoang đờng thể hiên ớc mơ niềm tin chiến thắng

Sọ Dừa, Thạch Sanh, Em bé thông minh

3 Ngụ ngơn: mợn chuyện vặt đồ vặt hay ngờiđể nói bóng gió kín đáo chuyện ngời để khuyên nhủ răn dạy học

ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi, Đeo nhạc cho mèo, Chân, Tay,

Tai, M¾t, MiƯng

4 -Truyện cời: Treo biển, lợn cới áo

- Ca dao, d©n ca:

+ Những câu hát tình cảm gia đình

+ Những câu hát tình yêu quê h-ơng đất nớc, ngời

+ Những câu hát than thân + Những câu hát châm biếm

5 -Tc ng: + Tc ng thiên nhiên lao động sản xuất

+ Tục ngữ ngời xà hội

- Sân khấu (chèo) Quan Âm Thị Kính

4 Cng cố: Nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học học Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ, son bi ễN TP

Ngày soạn: 4/5/2012 Ngày dạy: 7- 12/5/2012

Tiết 167: tổng kết văn học A Mục tiêu cần đạt

- Gióp häc sinh hƯ thống hoá lại kiến thức văn học nghệ thuật theo thể loại giai đoạn có nhìn tổng thể văn học Việt Nam

(28)

B Chuẩn bị:

- Thầy soạn - Trò soạn

C Tin trỡnh t chc cỏc hoạt động dạy học 1- ổn định tổ chức

2- KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra sù chn bị học sinh 3- Bài mới:

Hot ụng thầy trò Nội dung cần đạt Tổng kết văn học trung đại

Truyện trung đại: mợn chuyện loại vật để nói chuyệ ngời đề cao ân nghĩa trọng đạo làm ngời

? Kể tên truyện trung đại học? Nêu nét nội dung nghệ thuật?

- Con hỉ cã nghÜa (Vị Trinh)

- ThÇy thc giỏi cốt tắm lòng (Hồ Nguyên Trừng).ca ngợi phẩm chất cao quý vị thái y hết lòng chữa bệnh cho dân

- Chuyện ngời gái Nam Xơng: (Thế kỉ XVI Nguyễn Dữ)

ND: Thông c¶m víi sè phËn oan

nghiệp vẻ đẹp truyền thống ng-ời phụ nữ

NT: KĨ chun, miêu tả nhân vật -Chuyện cũ phủ chúa (Đầu kỉ XIX Phạm Đình Hổ)

Phờ phỏn thói ăn chơi vua chúa, quan lại qua lối ghi chép việc cụ thể, chân thực, sinh động

-Hoàng Lê Nhất Thống Chí: (Đầu kỉ XIX Ngô Gia Văn Phái

ii- tng kt học trung đại:

1 Truyện trung đại: mợn chuyện loại vật để nói chuyệ ngời đề cao ân nghĩa trọng đạo làm ngời

- Con hæ cã nghÜa (Vị Trinh)

- ThÇy thc giái cèt tắm lòng (Hồ Nguyên Trừng)

- Chuyện ngời gái Nam Xơng: (Thế kỉ XVI Nguyễn Dữ)

ND: Thông cảm với số phận oan

nghip vẻ đẹp truyền thống ng-ời phụ nữ

NT: Kể chuyện, miêu tả nhân vật -Chuyện cũ phủ chúa (Đầu kỉ XIX Phạm Đình Hổ)

Phê phán thói ăn chơi vua chúa, quan lại qua lối ghi chép việc cụ thể, chân thc, sinh ng

-Hoàng Lê Nhất Thống Chí: (Đầu kỉ XIX Ngô Gia Văn Phái)

Ca ngợi chiến công Nguyễn Huệ, thất bại quân Thanh Nghệ thuật viết tiểu thuyết chơng hồi kết hợp tự miêu tả

4 Củng cố: Học sinh học làm soạn Dặn dò: Chuẩn bị kiểm tra tổng hợp học kỳ II

Ngày soạn: 4/5/2012 Ngày dạy: 7- 12/5/2012

Tiết 168: tổng kết văn học A Mục tiêu cần đạt

- Gióp häc sinh hƯ thèng ho¸ lại kiến thức văn học nghệ thuật theo thể loại giai đoạn có nhìn tổng thể văn học Việt Nam

- Rốn luyn cho hc sinh kỹ tổng hợp kiến thức văn học ó hc B Chun b:

- Thầy soạn

- Trò soạn học nhà

C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 1- ổn định tổ chức

2- KiÓm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3- Bµi míi:

Hoạt động thầy trị Nội dung

* Thơ trung đại:

,S«ng nói níc Nam: (1077) L ý Thêng KiƯt

2.Thơ trung i:

(29)

Tự hào dân tộc, ý chí chiến thắng với giọng văn hào hùng

,Phò giá kinh: (1285) Trần Quang Khải

Ca ngợi chiến thắng Chơng Dơng, Hàm Tử học thái bình cho đất vạn cổ

,Buổi chiều đứng Phủ Thiên Trờng trông sa (cuối kỉ XIII Trần Nhân Tông)

Sự gắn bó với thiên nhiên sống vùng q n tĩnh mà khơng đìu hiu Nghệ thuật tả cảnh tinh tê

, Bài ca Côn Sơn (trớc 1442 – Nguyễn Trãi) giao hoà thiên giao hoà thiên nhiên với tâm hồn nhạy cảm nhân cách cao Nghệ thuật tả cảnh so sánh, đặc sắc

, Sau chia ly (trích Chinh phục ngâm khúc) (Đặng Trần Công - ĐT Điểm dịch)

Nỗi sầu ngời vợ tố cáo chiến tranh phi nghĩa Cách dùng điệp từ tài tình

, Bánh trôi nớc (thế kỉ XVIII Hồ Xuân Hơng)

Trõn trng v p ca ngời phụ nữ ngậm ngùi cho thân phận Sử dụng có hiệu nghệ thuật so sánh, ẩn dụ

, Qua §Ìo Ngang (ThÕ kØ XIX – Bµ hun Thanh Quan)

Vẻ đẹp cổ điển tranh Đèo Ngang tâm yêu nớc qua lời thơ trang trọng, hoàn chỉnh thể Đờng Luật

Bạn đến chơi nhà (cuối kỉ XVIII đầu XIX – Nguyễn Khuyến) Tình cảm bạn bè chân thật, sâu sắc, hóm hỉnh hình ảnh giản dị, linh hoạt Học sinh tổng hợp tiếp

Tù hào dân tộc, ý chí chiến thắng với giọng văn hào hùng

b,Phò giá kinh: (1285) Trần Quang Khải

Ca ngi chin thng Chng Dng, Hàm Tử học thái bình cho đất vạn cổ

c,Buổi chiều đứng Phủ Thiên Trờng trông sa (cuối kỉ XIII Trần Nhân Tơng)

Sự gắn bó với thiên nhiên sống vùng q n tĩnh mà khơng đìu hiu Nghệ thuật tả cảnh tinh tê

d, Bài ca Côn Sơn (trớc 1442 – Nguyễn Trãi) giao hoà thiên giao hoà thiên nhiên với tâm hồn nhạy cảm nhân cách cao Nghệ thuật tả cảnh so sánh, đặc sắc

e, Sau chia ly (trÝch Chinh phơc ng©m khóc) (Đặng Trần Công - ĐT Điểm dịch)

Nỗi sầu ngời vợ tố cáo chiến tranh phi nghĩa Cách dùng điệp từ tài tình

g, Bánh trôi nớc (thế kỉ XVIII Hồ Xuân Hơng)

Trõn trng vẻ đẹp ngời phụ nữ

vµ ngËm ngïi cho thân phận Sử dụng có hiệu nghệ thuật so sánh, ẩn dụ

h, Qua Đèo Ngang (ThÕ kØ XIX – Bµ hun Thanh Quan)

Vẻ đẹp cổ điển tranh Đèo Ngang tâm yêu nớc qua lời thơ trang trọng, hoàn chỉnh thể Đờng Luật

Bạn đến chơi nhà (cuối kỉ XVIII đầu XIX – Nguyễn Khuyến) Tình cảm bạn bè chân thật, sâu sắc, hóm hỉnh hình ảnh giản dị, linh hoạt II Tổng kết ghi nhớ sgk

III Lun tËp kÕt hỵp giê Cđng cè: Häc sinh häc bµi lµm bµi soạn

5 Dặn dò: Chuẩn bị kiểm tra tổng hợp học kỳ II Ngày soạn: 4/5/2012

Ngày dạy: 7- 12/5/2012

Tit 169-170: Tr bi Văn, tiếng việt A Mục tiêu cần đạt

- Đánh giá việc tiếp thu học sinh, việc chuẩn bị nhà học sinh tiếng Việt để giáo viên sử dụng phơng pháp dạy thích hợp cho đối tợng học sinh

(30)

rèn kỹ làm

- Rèn kĩ làm tập thực hành tiếng Việt Tích hợp với văn học tập làm văn

B Chuẩn bị:

- Thầy soạn - Trò soạn

C Tin trỡnh t chc cỏc hoạt động dạy học 1- ổn định tổ chức

2- Kiểm tra cũ: Sự chuẩn bị häc sinh 3- Bµi míi

* Bµi kiĨm tra TiÕng ViƯt

I tr¾c nghiƯm:

Khoanh trịn vào đáp án sau cầu hỏi (2đ) Đáp án A

2 ChØ phÐp liªn kÕt đoạn văn sau: Đáp án D

ii- tự luận: (8đ)

Tìm câu văn chứa hàm ý nói rõ nội dung hàm ý (1đ)

Nh trung cịn lại để nói điều ham muốn cuối đời mình:

- Bây sang bên sông hô bố - Để làm

Câu chứa hàm ý

Nhĩ khao khát đợc đặt chân lên bãi

- Chẳng để làm bãi đất bồi bên sông

2 Xác định CN, VN câu sau, nói rõ kiểu câu gì? (xét mặt câu tạo ngữ pháp)

Câu (1) câu ghép Câu (2) câu đơn

b, Cái mạnh ngời Việt Nam ta cần cù, sáng tạo (đơn) c, Lịch sử tiến lên, di sản tinh

thần nhân loại phong phú, sách tích luỹ thiếu, việc đọc sách ngày khụng d

3 Viết đoạn văn giới thiệu tác giả Lê Minh Khuê tác phẩm Những xa xôi có sử dụng thành phần phụ chú, tình thái,

III Nhận xét: Ưu điểm: Nh ợc ®iĨm - ¦u ®iĨm

+ Các em nắm đợc kiểu

+ Nhiều em trình bày sinh động sử dụng hợp lí lí lẽ dẫn chứng số từ ngữ biểu cảm để bộc lộ cảm xúc viết bi

+ Nhiều em phân tích tốt + Trình bày sẽ, rõ ràng - Nhợc điểm:

+ Nhiều em sa vào kể nể mà quên phơng thức + Chi tiết, việc nghèo nàn

+ Thiếu kết hợp với yếu tố miêu tả làm văn trở nên khô khan + Chữ viết cẩu thả nhiều Sinh tân

+ Lỗi diễn đạt, lỗi tả nhiều.đệ trờng + Chữa lỗi sai

Gọi học sinh chữa lỗi sai tả, diễn đạt làm đợc giáo đánh dấu sẵn giáo viên cha

Đọc văn hay

Gi hc sinh làm tốt đọc nhận xét tốt chỗ sở cô vừa nhận xét

(31)

I Trặc nghiệm (3 điểm )

Câu 1: đáp án B; Câu 2: đáp án A ; Câu 3: đáp án C ; Câu 4: đáp án B II Tự luận ( điểm )

Cần đảm bảo ý sau A Mở

Nêu đợc nhân vật ông Hai đặc Điểm ông ( 1điểm) B Thân

- Khi tản c ông Hai lúc kheo làng ông ông tự hào làng - Khi nghe tin làng ông theo tây tâm trạng ông thay đổi hẳn

+ Cổ ông lão nghẹn ắng lại da mặt tê rân rân + Dờng nh không thở đợc

+ Về nhà ông nằm vật gờng + Mấy ngày ông không giám đâu + Đây tâm trang đau khổ

- Một hôm có ngời lạ mặt xuất

+ ụng theo h i đến tối về nhà tâm trạng thay đổi hẳn

+ ông kheo với ngời làng ơng khơng phải theo giặc tin tin n nhm

+ Tâm trang ông hai sung sớng phấn khởi ông lại tự hào làng - Nh ông Hai ngời yêu làng tình yêu làng gắn với tình yêu nớc Củng cố: Kỹ làm

5 Dặn dò: Tiếp tục ôn tập Văn, Tiếng Việt

Ngày tháng năm 2012 Đủ giáo án tuần 36

Ký Duyệt:

Tuần 37

Ngày soạn: 10/5/2012 Ngày dạy: 14-19/5/2012

Tiết 171+172 : kiểm tra học kỳ II ( tiết ) A Mục tiêu cần đạt

- Học sinh khái quát lại cách hệ thống kiến thức học ba phân môn Văn, Tiếng Việt, Tập Làm Văn

- Có kỹ trình bày: Tạo lập văn bản, kỹ dựng độn, liên kết đoạn, dùng từ, đặt câu

B ChuÈn bị:

- Thầy soạn - Trò soạn

C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 1- ổn định tổ chức

2- KiÓm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3- Bài mới:

I Đề

Câu 1: Thế cách dẫn trực tiếp, cho vÝ dơ minh ho¹

Câu 2: Chép thuộc lịng bốn câu thơ cuối thơ Sang thu Hữu Thỉnh và nêu cảm nhận em hay, đẹp đoạn thơ ấy.

C©u 3: Suy nghÜ cđa em vỊ nhn v¹t bÐ Thu truyện ngắn Chiếc lợc ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.

II Đáp án: Câu 1:

(32)

- Ví dụ đúng: 0,5 điểm Câu 2:

- ý nghĩa tả thực: 1,0 điểm - ý nghĩa tợng trng: 1,5 điểm Câu 3:

- Mở bài: 0,5 điểm - Thân bài: điểm - Kết bài: 0,5 điểm

4 Củng cố: Thu nhận xét kiểm tra Dăn dò: Tiếp tục ôn tập, soạn Th, điện Ngày soạn: 10/5/2012

Ngày dạy: 14-19/5/2012

tiết 173: Th điện A Mục tiêu cần đạt

Thông qua giời học giáo viên giúp học sinh hiểu đợc th điện Thông qua lý thuyết học sinh áp dung vào tập

B ChuÈn bÞ:

- Thầy đề

- Trò ôn tập truyện

C Tin trỡnh t chc hoạt động dạy học 1- ổn định tổ chức

2- KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh Bµi míÝ

Hoạt động thầy trũ Ni dung cn t

? Sau số trờng hợp cần gửi th chúc mừng thăm hái

? Học sinh đọc sgk ? Đầu đề th cần làm Ngày tháng năm

Đầu đề th

Họ tênđịa ngời nhận Họ tên ngời gửi

Lêi chóc

? Vào đề nh

Nhận đợc tin bạn đạt huy chơng vàng môn nhảy cao hội khẻo phù Cả lớp tự hào xin liệt liệt chúc mừng mong bạn mạnh khẻo tiếp tục giành đợc nhiều huy chơng vàng

? Kể tình hình lớp gia đình nh

Lớp có nhiều bạn học giỏi kỳ thi vừa qua đạt điểm 9,10

Các bạn có tinh thần tự giác giúp đỡ học tập

? Về đạo đức nh

Các bạn học tốt lại có đạo đức ngoan ? Bên cạnh số bạn nh Một số bạn có số hành vi khơng tốt Nghỉ học vô tổ chức kỷ luật

Lêi học bị nhiều điểm Nh bạn Giang bạn Hảo

Những trờng hợp cần viết th điện Chúc mừng thăm hỏi

Ngy thỏng nm u th

Họ tên địa ngời nhận Họ tên ngời gửi

Lêi chóc

Nhận đợc tin bạn đạt huy chơng vàng môn nhảy cao hội khẻo phù Cả lớp tự hào xin liệt liệt chúc mừng mong bạn mạnh khẻo tiếp tục giành đợc nhiều huy chơng vàng

Lớp có nhiều bạn học giỏi kỳ thi vừa qua đạt điểm 9,10

Các bạn có tinh thần tự giác giúp đỡ Trong học

Một số bạn có số hành vi kh«ng tèt nghØ häc v« tỉ chøc kû lt

(33)

? Vậy lớp đề biện pháp Giúp đỡ bạn học tập

LớpTiến hành tổ chức nhóm bạn học giúp đỡ bạn học yếu chỗ bạn không hiểu

Lớp trởng cử nhóm trởng giảng giải cho bạn đến nhà động viờn bn

? Kết nh

Các bạn học có ý thức vơn lên học tập đạo đức thay đổi ? Kết lớp nh

Trong học kỳ đạt loại tốt tr-ờng

Giúp đỡ bạn học tập lờp

Tiến hành tổ chức nhòm bạn học giúp đỡ bạn học yếu chỗ bạn khơng hiểu

Lớp trởng cử nhóm trởng giảng giải cho bạn đến nhà động viên bạn

Các bạn học có ý thức vơn lên học tập đạo đức thay đổi Trong học kỳ đạt loại tốt tr-ờng

4 Củng cố: Th, điện, đặc điểm mục đích th, điện Dặn dò: Học sinh nhà học làm soạn bi tip theo Ngy son: 10/5/2012

Ngày dạy: 14-19/5/2012

tiết 174: Th điện A Mục tiêu cần đạt

Thông qua giời học giáo viên giúp học sinh hiểu đợc th điện Thông qua lý thuyết học sinh áp dung vào tập

B ChuÈn bÞ:

- Thầy đề

- Trò ôn tập th điện

C Tin trỡnh tổ chức hoạt động dạy học 1- ổn định tổ chức

2- KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh

3 Bµi míÝ

Hoạt động thấy trò Nội dung càn đạt

Đề Nhân dân thờng đăng tin vị lãnh đạo Đảng nhà nớc ta gửi điện chúc mừng đến nguyên thủ quốc gia Các nớc bạn họ đợc đảm nhận cơng vị qua trọng máy n-ớc

§Ị

Khi ngời thân bạn bè xa gặp rủi ro mát em gửi th điện để hỏi thăm Đề

Qua phơng tiện thông tin đại chúng em thờng nghe tin vị lãnh đạo Đảng nhà nớc ta gửi điện thăm hỏi đến vị lãnh đạo nớc bạn nớc gặp thiên tai thiệt hại rủ ro lờn ảnh h-ởng đến sống tính mạng ngời

? Nh÷ng trêng hợp cần gửi th điện chúc mừng trờng hợp gửi th điện thăm hỏi

Trờng hợp th điện Trờng hợp

Điện

Nhõn dân thờng đăng tin vị lãnh đạo Đảng nhà nớc ta gửi điện chúc mừng đến nguyên thủ quốc gia nớc bạn họ đợc đảm nhận c-ơng vị

quan träng bé m¸y nhà nớc Đề

Khi ngi thõn bn bè xa gặp rủi ro mát em gửi th điện để hỏi thăm Đề

Qua phơng tiện thông tin đại chúng em thờng nghe tin vị lãnh đạo Đảng nhà nớc ta gửi điện thăm hỏi đến vị lãnh đạo nớc bạn nớc gặp thiên tai thiệt hại rủ ro lờn ảnh h-ởng đến sống tính mng ca ngi

? Những trờng hợp cần gửi th điện chúc mừng trờng hợp gửi th điện thăm hỏi

Trờng hợp th ®iƯn Trêng hỵp

(34)

Trêng hỵp Th ®iƯn

? Lý cần viết th điện đến chúc mừng

đó suy nghĩ cảm xúc ngời gửi tin vui nỗi bất hạnh điều không may mắn ngời thân

Lêi chóc vµ mong mn cđa ngêi gưi Häc sinh lÊy vÝ dơ kh¸c

? H·y viÕt th chúc mừng Học sinh làm năm

Gọi học sinh đọc Học sinh khác nhận xét Sau giáo viên chốt lại

Trêng hợp Th điện

lý no cn vit th điện đến chúc mừng

đó suy nghĩ cảm xúc ngời gửi tin vui nỗi bất hạnh điều không may mắn ngời thân

Lêi chóc vµ mong mn cđa ngêi gưi

4 Củng cố: Th, điện, đặc điểm mục đích th, điện Dựn dị: Hhọc sinh nhà học làm soạn Ngày soạn: 10/5/2012

Ngày dạy: 14-19/5/2012

Tit 175 : tr kiểm tra học kỳ II A Mục tiêu cần t

- Giúp học sinh hệ thống hoá lại kiến thức văn học nghệ thuật theo thể loại giai đoạn có nhìn tổng thể văn học Việt Nam Để áp dụng vào kiểm tra tỉng hỵp

- RÌn lun cho häc sinh kÌn kỹ làm B Chuẩn bị:

- Thầy soạn - Trò soạn

C Tin trỡnh tổ chức hoạt động dạy học 1- ổn định tổ chức

2- KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra chuẩn bị học sinh 3- Bài mới:

I Đáp án: Câu 1:

- Khỏi nim đúng: 0,5 điểm - Đặc điểm : 0,5 điểm - Ví dụ đúng: 0,5 điểm Câu 2:

- ý nghĩa tả thực: 1,0 điểm - ý nghĩa tợng trng: 1,5 điểm Câu 3:

- Mở bài: 0,5 điểm - Thân bài: điểm

II Nhn xột đánh giá - Những u điểm: - Những hạn chế:

4 Cđng cè: Thu b×, nhnj xÐt giê trr gọi điểm vào sổ

5 Dặn dò: Chuẩn bị ccs tài liệu Vn, Toán chuẩn bị ôn thi vào 10 THPT

Ngày 14 tháng năm 2012 Đủ giáo án 37

Ngày đăng: 26/05/2021, 02:25

w