Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
91,5 KB
Nội dung
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số: ………………………………………… Tên sáng kiến: “Giải pháp rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh lớp Bốn thông qua hoạt động tập thể đạt hiệu tốt” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy tiểu học Mô tả chất sáng kiến: 3.1 Tình trạng giải pháp biết: Dạy học mơn Tiếng Việt trường Tiểu học nói chung phân mơn Tập đọc nói riêng, có vị trí vơ quan trọng, mang tính tổng hợp việc hình thành, phát triển nhân cách cho học sinh Phân môn Tập đọc giúp em biết đọc rèn kĩ trau dồi ngôn ngữ, bồi dưỡng vốn kiến thức văn học Thơng qua cịn giáo dục tình cảm, giáo dục thẩm mĩ cho em Khảo sát việc đọc diễn cảm học sinh đầu năm học 2016 - 2017: - Tổng số học sinh khối 120 em, số học sinh chưa đọc diễn cảm 97/120 em, chiếm tỉ lệ 81,92% Qua khảo sát, đa số học sinh ngắt nghỉ chưa đúng, chưa diễn cảm, chưa phù hợp với nội dung, cảm xúc nhân vật Chính thế, chúng tơi định chọn đề: ““Giải pháp rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh lớp Bốn thông qua hoạt động tập thể đạt hiệu tốt” 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: 3.2.1 Mục đích giải pháp: - Giúp học sinh có giọng đọc hay thu hút người nghe - Giúp học sinh mạnh dạn, tự tin thể giọng diễn cảm trước đám đơng - Giúp học sinh hình thành phát triển kĩ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động phù hợp với lứa tuổi - Góp phần rèn luyện thao tác tư duy, bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa cho học sinh 3.2.2 Nội dung giải pháp: 3.2.2.1 Tính mới, khác biệt giải pháp so với giải pháp cũ: a) Giải pháp cũ: Trước đây, muốn rèn đọc diễn cảm tiết Tập đọc, tới đoạn cần luyện đọc diễn cảm giáo viên đọc mẫu sau gọi vài học sinh giỏi đọc lại Chính điều làm cho em chưa tự tư duy, sáng tạo việc đọc diễn cảm, đọc theo mẫu mà giáo viên đọc làm cho tiết học nhàm chán, không sinh động b) Giải pháp mới: - Giáo viên phối hợp với cha mẹ học sinh hướng dẫn học sinh tự luyện đọc diễn cảm nhà qua tác phẩm sưu tầm Giáo viên kịp thời uốn nắn, theo dõi, động viên học sinh tự chủ, ý thức rèn luyện đọc diễn cảm nắm tiến bộ, kịp thời khen thưởng động viên học sinh - Hướng dẫn, khuyến khích học sinh sưu tầm tác phẩm văn học, tin tức, câu chuyện, gương điển hình phù hợp với lứa tuổi, chủ đề; tự nghiên cứu, tìm tịi để cảm nhận cách thuận lợi, dễ dàng, phù hợp với khả em - Học sinh nắm việc đọc diễn cảm phải làm chủ chỗ ngắt giọng, làm chủ tốc độ đọc, đọc nhanh, chậm Nắm cường độ giọng đọc: To, nhỏ, nhấn giọng hay lơi giọng, nhấn giọng từ ngữ Nắm độ cao giọng đọc: Lên giọng hay hạ giọng lời thoại nhân vật; qua đó, thể biểu cảm, cảm xúc đọc thơ, văn xuôi, truyện, tin tức - Giáo viên chủ nhiệm thực tốt công tác phối hợp kiểm tra việc đọc diễn cảm; tổng hợp kết vào cuối tuần, cuối tháng, sơ kết học kì, tổng kết năm học biểu dương, khen thưởng cho cá nhân có giọng đọc đạt kết tốt Phối hợp với giáo viên tổng phụ trách đội tạo nguồn việc chọn lựa học sinh đọc chương trình phát măng non cho trường c) Tính mới, khác biệt giải pháp so với giải pháp cũ: - So với giải pháp trước giải pháp có nội dung hình thức phong phú đa dạng hơn, không nhàm chán khô khan, phù hợp với tất đối tượng học sinh - Giải pháp làm cho tiết học trở nên sinh động hơn, em hứng thú say mê thi đua đọc diễn cảm tiết học, đem lại hiệu cao - Với giải pháp mới, chúng tơi khuyến khích, biểu dương tinh thần tự tìm tịi, tự khám phá kiến thức vơ giá có thư viện, mạng Tuy nhiên, định hướng cho em tìm loại sách cần đọc, nội dung phù hợp với lứa tuổi theo chủ đề tháng Với cách làm này, phát số học sinh có khiếu kể chuyện theo sách; qua đó, tạo nguồn cho trường phong trào: kể chuyện theo sách chương trình phát măng non trường 3.2.2.2 Các bước thực giải pháp mới: Để“Giải pháp rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh lớp Bốn thông qua hoạt động tập thể đạt hiệu tốt”, thực bước sau: a/ Bước 1: Xây dựng chương trình: “Phát măng non lớp em” Giáo viên phổ biến hình thức, nội dung hướng dẫn học sinh thực hiện: - Giáo viên yêu cầu học sinh sưu tầm văn theo chủ đề tháng với hai nội dung sau: + “Người đưa tin”: Các tin tức ngắn gọn, thiết thực gần gũi phù hợp với lứa tuổi như: y tế, cách phòng tránh tệ nạn xã hội, an tồn giao thơng, bảo vệ mơi trường, gương vượt khó, thơng tin cần cập nhật hàng tuần * Ví dụ: Học sinh sưu tầm cách phòng bệnh: “ Tay – chân – miệng”; gương vượt khó học tập qua tờ báo Nhi Đồng, Khăn quàng đỏ, + “Đất nước người Việt Nam” : thông qua văn, thơ, câu chuyện theo chủ đề tháng * Ví dụ: Tháng 11: Chủ điểm “Tơn sư trọng đạo”: văn, thơ nói công ơn thầy cô báo, mạng Tháng 12: Chủ điểm “Uống nước nhớ nguồn”: văn, thơ nói đội, người làm qn đội có cơng với đất nước - Thứ hai hàng tuần học sinh nộp sưu tầm, giáo viên lựa chọn nội dung phù hợp trả để tập luyện đọc diễn cảm (tổ trưởng phân công luân phiên bạn tổ đọc trước lớp vào thứ sáu tiết hoạt động tập thể (10 – 15 phút), em đọc chưa đạt bạn đọc tốt tổ hướng dẫn tập luyện đọc thơi) b/ Bước 2: Hướng dẫn luyện đọc Giáo viên hướng dẫn em thực việc sau: - Về nhà: Sau sưu tầm tác phẩm tin tức em tự luyện đọc trước, không kể số lần đọc, đọc khơng vấp thơi Dùng bút chì gạch chân tiếng từ chứa âm, vần mà em đọc cịn vấp, cịn nhầm sau luyện đọc diễn cảm - Đến lớp: Yêu cầu học sinh truy bài, chơi thực theo nhóm kiểm tra việc sau: + Giáo viên tổ chức đọc theo nhóm đơi, nhóm ba, nhóm bàn,… theo dõi uốn nắn cho học sinh nhóm + Học sinh có điều kiện đọc hỗ trợ bạn nhóm để rèn đọc diễn cảm, tham khảo với giáo viên để tìm cách đọc đúng, hay c/ Bước 3: Thực chương trình: “Phát măng non lớp em” - Giáo viên cho tổ luân phiên đọc diễn cảm theo hai nội dung: “Người đưa tin - Đất nước người Việt Nam” theo tuần tháng * Ví dụ: + Tuần 1: Tổ tổ đọc nội dung: “Người đưa tin”; tổ tổ đọc nội dung theo chủ đề tháng: “Đất nước người Việt Nam” + Tuần 2: Tổ tổ đọc nội dung: “Người đưa tin”; tổ tổ đọc nội dung theo chủ đề tháng: “Đất nước người Việt Nam”; luân phiên nội dung tổ thành viên tổ cho em đọc diễn cảm trước lớp - Vào tiết sinh hoạt tập thể học sinh tổ thi đọc diễn cảm bình bầu bạn đọc hay nhất, sau cộng vào điểm thi đua hàng tuần bảng tổng kết, bạn có số điểm bình bầu cao tuyên dương tổ tặng phần quà Cuối tháng bạn có số điểm cao tuần thi đọc diễn cảm để bình chọn bạn đọc hay tháng; cuối học kì bạn đọc diễn cảm hay tháng thi đua chọn bạn xuất sắc học kì (giáo viên tự chọn văn để thi đọc xem bình bầu nhiều nhất) giáo viên tặng phần q khích lệ Sau đó, giáo viên đưa danh sách học sinh bình chọn đọc diễn cảm hay học kì cho tổng phụ trách đội * Lưu ý: - Tạo điều kiện cho 100% học sinh đọc diễn cảm trước lớp suốt năm học - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phải hiểu nội dung, lời trao đổi hội thoại, nhận thái độ, chủ đích tác giả, hiểu tác phẩm trích đoạn văn học dân gian, thơ, truyện, kịch,…nhớ nội dung, nhân vật, chi tiết có giá trị nghệ thuật, biết nhận xét nhân vật kiện tác phẩm tự để phân biệt cách đọc loại văn hành chính, khoa học, báo chí, văn học phù hợp với thể loại nội dung văn bản, thể tình cảm, thái độ tác giả, giọng điệu nhân vật d/ Bước 4: Bình bầu cá nhân có giọng đọc diễn cảm: - Giáo viên thiết kế mẫu bình bầu giao tổ trưởng phát cho thành viên tổ trước thi đọc diễn cảm - Mỗi tổ cử đại diện tổ định luyện tập tuần lên trình bày - Sau tổ đọc xong, tổ trưởng có nhiệm vụ thu phiếu bình bầu tổ phó tổng kết xem bạn điểm cao báo cáo công khai trước tập thể lớp Bạn điểmPhụ caolụcnhất với tổ nhận phần quà Phiếu bình bầu giáo viên đồng thời cộng thêm điểm thi đua * Lưu ý: - Học sinh phải rèn đọc tất môn học, kể tham gia diễn đạt giao tiếp Nếu học sinh phát âm sai giáo viên nhẹ nhàng uốn nắn, sửa sai để rút kinh nghiệm cho lần đọc - Giáo viên khuyến khích em tìm câu chuyện có vai nhân vật đọc để tập thể giọng điệu khác - Giáo viên cần nắm xác định mục đích yêu cầu tác phẩm để hướng dẫn rõ ràng: Cần đọc to, nhỏ, nâng cao giọng, hạ thấp giọng, ngắt nghỉ chỗ này, chỗ kia, kéo dài tiếng này, đọc nhanh tiếng kia,…cần sửa cụ thể học sinh tiếp thu tốt * Ví dụ: Khi hướng dẫn học sinh đọc diễn sưu tầm : “Thầy” theo chủ đề tháng 11 sau: Đọc giọng nhẹ nhàng, thể tình cảm người học trị, người thầy mình, nhấn giọng câu hỏi, từ gợi cảm, gợi tả (là từ gạch chân), ngắt nhịp thơ câu có dấu gạch chéo: THẦY Cơn gió vơ tình / thổi mạnh sáng nay// Con thấy/ tóc thầy bạc trắng// Cứ tự nhủ / / bụi phấn// Mà lịng xao xuyến mãi/ khơng ngi// Bao năm rồi? / Đã bao năm hở?/ Thầy // Lớp học trò đi, thầy lại// Mái chèo / viên phấn trắng Và thầy / người đưa đò cần mẫn Cho chúng / định hướng tương lai // 3.3 Khả áp dụng giải pháp: Giải pháp áp dụng vào thực tế học sinh lớp Bốn đơn vị chúng tơi cơng tác đạt hiệu tích cực Chúng tơi nhận thấy, giải pháp áp dụng đạt hiệu tốt cho học sinh lớp Bốn trường địa bàn thành phố Bến Tre 3.4 Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng giải pháp: - Từ áp dụng tốt giải pháp nêu trên, nhận thấy học thật có hiệu quả: + Học sinh vận dụng việc đọc diễn cảm vào tiết Tập đọc sinh động hơn, mạnh dạn thi đua đọc diễn cảm, tạo nhiều hứng thú học tập, hiểu nhanh, đạt hiệu quả, khơng khí lớp học nhẹ nhàng, thoải mái + Khi em đọc lưu loát, diễn cảm hay lớp im lặng lắng nghe, trầm trồ thán phục Qua chúng tơi có đánh giá động viên cho đối tượng học sinh + Mặt khác, góp phần vào việc lựa chọn nguồn nhân lực cho việc rèn thi kể chuyện chương trình phát măng non trường - Rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh lớp Bốn trình lâu dài Với nhiệt tình nỗ lực theo khả chúng tơi tích lũy số học thực tiễn đạt kết - Kết cuối năm học 2016 – 2017 cụ thể sau: + Đầu năm số học sinh chưa đọc diễn cảm 97/120 em, chiếm tỉ lệ 81,92% + Đến cuối năm học, số học sinh chưa đọc diễn cảm lại 40/120 em chiếm tỉ lệ 33,3% 3.5 Tài liệu kèm theo: Mẫu phiếu bình bầu (tháng, học kì).(2 bản) Phiếu bình bầu học sinh thực (2 bản) 10 Bến Tre, ngày 29 tháng năm 2018 11 12 ... đề: “? ?Giải pháp rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh lớp Bốn thông qua hoạt động tập thể đạt hiệu tốt? ?? 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: 3.2.1 Mục đích giải pháp: - Giúp học sinh. .. bước thực giải pháp mới: Để? ?Giải pháp rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh lớp Bốn thông qua hoạt động tập thể đạt hiệu tốt? ??, thực bước sau: a/ Bước 1: Xây dựng chương trình: “Phát măng non lớp em”... khác biệt giải pháp so với giải pháp cũ: a) Giải pháp cũ: Trước đây, muốn rèn đọc diễn cảm tiết Tập đọc, tới đoạn cần luyện đọc diễn cảm giáo viên đọc mẫu sau gọi vài học sinh giỏi đọc lại Chính