1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NÂNG CAO HIỆU QUẢ dạy học QUA sử DỤNG và KHAI THÁC KÊNH HÌNH TRONG bài 9 THIÊN NHIÊN NHIỆT đới ẩm GIÓ mùa địa lí lớp 12

22 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương khóa VII (1-1993), Nghị Trung ương khóa VIII (12-1996), thể chế hóa luật Giáo dục (2005), cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo đặc biệt thị số 14 (4-1999) Ngay Nghị TW khóa VIII nêu rõ “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho người học ” Trước yêu cầu xã hội đòi hỏi giáo dục phải tạo người phát triển tồn diện khơng đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ mà điều cần thiết vô quan trọng hình thành, phát triển lực cá nhân, phát huy tính tích cực, sáng tạo, tư duy, kĩ vận dụng tri thức để giải vấn đề mang tính kĩ thuật, kĩ với thái độ nghiêm túc để tạo thực hành tốt Từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học luật giáo dục, Nghị TW thực tế giảng dạy mơn Địa lí lớp 12, kinh nghiệm dạy học nhiều năm qua, cụ thể thông qua học lớp nhận thấy lối truyền thụ kiến thức thông thường qua kênh chữ chắn khơng thể hồn thành mục tiêu học hệ thống kiến thức không nằm kênh chữ mà cịn chứa đựng kênh hình, để đạt mục tiêu học cần có kết hợp kênh chữ kênh hình Nếu kênh chữ học sinh nhận biết dễ dàng kênh hình lại hình ảnh trực quan sinh động, lôi người học, đạt tới mục tiêu học tập Theo nhà phương pháp học D.D Cemenov viết: “Giảng dạy học tập Địa lí chừng mực định cần phải có tính trực quan” Hình ảnh trực quan sở tạo kĩ cho học sinh sử dụng, khai thác kênh hình : Bản đồ, tranh ảnh, biểu đồ, lược đồ, sơ đồ nhằm tăng tính hấp dẫn học người học, hướng dẫn người dạy tạo thu hút, ý, gây hứng thú học tập môn, giúp em hiểu rõ vật tượng địa lí tự nhiên, KT- XH Hệ thống kênh hình chương trình Địa lí lớp 12 tài liệu học tập mang tính trực quan vơ thiết thực hình thành học sinh kiến thức bền vững, tư logic, trừu tượng, khả nâng cao, mở rộng hiểu biết xây dựng lực học tập Địa lí chủ động Tuy nhiên, trình học tập em thiếu kĩ việc sử dụng, khai thác chi tiết đối tượng địa lí kênh hình nhiều giáo viên sử dụng nhiều phương pháp đổi dạy học theo hướng tích cực, sử dụng nhiều phương tiện học tập song lại chưa thực ý, quan tâm đến việc cho học sinh khai thác chi tiết, sâu vào nội dung kiến thức kênh hình, giáo viên hướng dẫn khai thác chúng cịn hạn chế, chí dừng lại việc mô tả, không nêu chất kênh hình nên chưa khai thác hết kiến thức, điều làm cho học mang tính hời hợt, không tạo hứng thú, say mê học tập, khám phá tri thức học sinh nên kết học tập thường chưa cao Từ băn khoăn đó, xin mạnh dạn đưa số kinh nghiệm thực đề tài: “NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC QUA SỬ DỤNG VÀ KHAI THÁC KÊNH HÌNH TRONG BÀI - THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA - ĐỊA LÍ LỚP 12 Hi vọng q thầy tham khảo, góp ý thêm để hồn thiện đề tài giúp tơi 1.2 Mục đích nghiên cứu Thơng qua sử dụng khai thác kênh hình sách giáo khoa Địa lí lớp 12 THPT : - Đối với giáo viên: + Thực mục tiêu giáo dục : Tạo phương pháp dạy học tích cực giúp học sinh chủ động lĩnh hội, khai thác kiến thức, hình thành cho em kĩ địa lí + Hướng dẫn giáo viên sử dụng khai thác phối hợp nhiều đồ, lược đồ với tranh ảnh để hình thành biểu tượng, khái niệm địa lí theo phương pháp dạy học tích cực + Góp phần nâng cao kết qủa học tập, kĩ địa lí đặc biệt ơn tập, kiểm tra chất lượng, làm thi trắc nghiệm - Đối với học sinh: + Việc sử dụng kênh hình hình thành cho em phương pháp học tập mới: độc lập, hình thành kĩ tư địa lí, tự giác suy ngẫm, tích cực, chủ động khám phá kiến thức mới, hiểu phân tích mối quan hệ đối tượng địa lí em khơng cịn thấy lúng túng sử dụng tập đồ, lược đồ khác, khơng cịn phải học thuộc lịng hay ghi nhớ máy móc trước + Giúp em nhận thấy nguồn tri thức chứa đựng kênh hình lớn, có vai trò quan trọng, mối quan hệ biện chứng với phần lí thuyết học 1.3.Đối tượng nghiên cứu - Giáo viên sử dụng việc giảng dạy - Học sinh sử dụng việc học tập 1.4.Phương pháp nghiên cứu - Tham khảo tài liệu khoa học có liên quan đến nội dung đề tài để để xây dựng sở lí luận áp dụng vào dạy học thực tế lớp - Phương pháp thực địa bao gồm: điều tra khảo sát tình hình sử dụng kênh hình lớp 12, trao đổi với đồng nghiệp vấn đề - Phương pháp thực nghiệm minh chứng tính đắn tính khả thi đề tài - Kinh nghiệm thực tế việc giảng dạy Địa lí lớp 12 - Nghiên cứu kĩ kênh hình SGK - Sử dụng phương pháp dạy học đổi sử dụng phương tiện dạy học kết hợp để học sinh vận dụng thành thạo kĩ sử dụng, khai thác kênh hình tốt - Xây dựng hệ thống câu hỏi tự luận, trắc nghiệm - Phương pháp thực nghiệm minh chứng tính đắn tính khả thi sáng kiến số lớp phân theo khối A, B, D trường NỘI DUNG 2.1.Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Đổi phương pháp dạy học xác định nghị TW4 khoá VIII thể chế hoá luật giáo dục - đào tạo điều 24.2 “phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” Trước yêu cầu đổi phương pháp dạy học việc dạy học môn học yêu cầu phải đạt mục tiêu học cách hiệu Hiệu học không thể việc truyền thụ tri thức người dạy mà lĩnh hội tri thức, vận dụng tri thức hình thành kĩ học sinh Trong mơn Địa lí việc lĩnh hội tri thức, vận dụng tri thức, hình thành kĩ địa lí cho học sinh trọng thông qua việc sử dụng, khai thác hệ thống kênh hình: Bản đồ, tranh ảnh, biểu đồ, lược đồ, sơ đồ kênh hình thường có tính trực quan cao, tính diễn giải logic tượng địa lí tự nhiên, KT-XH, vừa đảm bảo tính hệ thống, tính khoa học, vừa mang tính phù hợp với nhận thức học sinh, đánh giá lực vận dụng kiến thức, kĩ thái độ học tập môn học sinh Tuy nhiên, nội dung kiến thức nhiều, đa dạng, phong phú (cả tự nhiên, KT-XH) phần đặc thù mơn sử dụng nhiều kênh hình khác nhau, lượng kiến thức trình bày nhiều phương pháp khác nhau, kí hiệu khác nhau, nhiều loại ngơn ngữ khác như: Ngôn ngữ văn học ngôn ngữ hội họa… Ngơn ngữ văn học trình bày thơng qua kênh chữ, ngơn ngữ hội họa trình bày thơng qua hình ảnh, sơ đồ, lược đồ để đảm bảo đạt kết qủa cao việc học tập môn, thầy cô giáo cần phải bố trí thời gian định phù hợp để hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình có hiệu đồng thời hình thành kiến thức hồn chỉnh, khai thác đầy đủ mối quan hệ nhân vốn có vật tượng tự nhiên, kinh tế- xã hội, xây dựng lực tự học tập địa lí cho học sinh Học sinh thơng hiểu, ghi nhớ nắm qua hoạt động chủ động, nỗ lực nhờ phát huy tính tích cực, húng thú tìm tịi kiến thức kênh hình 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Hệ thống kênh hình sách giáo khoa Địa lí lớp 12 giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc dạy học, số lượng kênh hình tương đối nhiều, học có Kênh hình chứa đựng nguồn kiến thức lớn, đơn vị kiến thức có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, kênh hình lại có tính trực quan cao tính diễn giải logic vật tượng tự nhiên, KTXH, hổ trợ cho phần kênh chữ hữu ích nên khi sử dụng, khai thác chúng cần có phương pháp phù hợp giúp học sinh dễ dàng nhận thức vật tượng Địa lí, thiết lập mối quan hệ nhân từ nội dung học Tuy nhiên, thực trạng nay, phương pháp dạy học giáo viên chưa thực tạo lôi học tập, khích lệ để tạo hứng thú, học sinh thấy việc tìm kiến thức kênh hình vơ khó khăn nên chưa hứng thú học tập Mặt khác, nhiều giáo viên cịn ngại khai thác nhiều thời gian, khơng đảm bảo nội dung lí thuyết, sử dụng qua loa cho có kênh hình, có sử dụng tiết thao giảng có người dự sử dụng mang tính hình thức có sử dụng dừng lại mức độ đơn để minh họa cho học sinh, chưa nêu cụ thể sâu làm bật nội dung kiến thức kênh hình nên nhiều học sinh học thuộc lịng câu chữ, khơng hiểu chất kênh hình Sau học, học sinh nắm nội dung kênh hình dịng chữ thích sách giáo khoa Điều này, làm cho học sinh không phát huy lực thân, nhiều học sinh cảm thấy học không tạo hứng thú, lơi cuốn, muốn tìm tịi kiến thức, học sinh khơng cịn chủ động tình học tập gây tình trạng chán học, khơng tích cực số phận học sinh, khả vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tế cịn hạn chế, thụ động Theo đó, tơi làm thực nghiệm số lớp, khối học việc áp dụng trước ( Giáo viên cho học sinh trả lời qua số câu hỏi tự luận sơ sài cho có) sau sử dụng, khai thác kênh hình ( hướng dẫn qua câu hỏi gợi mở, qua liên hệ với số hình ảnh, lược đồ, bảng số liệu, thực tế khác hay việc cho khai thác chi tiết đối tượng hình, qua kiểm tra ) Kết thực nghiệm sáng kiến trước sử dụng, khai thác chi tiết kênh hình có khác lớp, khối Số Lớp Tốt Khá Trung bình Yếu 12a2 52 15,4% 16 30,8% 16 30,8% 12 23% (Khối A) 12a6 44 10 22,7% 10 22,7% 12 27,2% 12 27,2% (Khối D) % 12a5 35 20 % 25,7% 22,8% 22,8% (Khối D) 12A3 43 9,3 % 16 37,2% 12 30,2% 24,3% (Khối B) 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề Với chương trình Địa lí lớp 12 THPT - Ban hệ thống kiến thức vơ rộng, khó ( gồm : Địa lí tự nhiên; Địa lí dân cư; Địa lí ngành kinh tế; Địa lí vùng kinh tế) đặc biệt việc khai thác kiến thức tiềm ẩn kênh hình, giáo viên cần hình thành, hướng dẫn kĩ sử dụng, khai thác kênh hình giúp học sinh nắm bắt nội dung học kênh hình nội dung thường liên quan hữu với bổ sung cho nhau, có nhiều nội dung khó, trừu tượng đặc biệt phần địa lí tự nhiên Nếu học sinh không nắm vững kiến thức khó hiểu giải thích vật, tượng địa lí đồng thời khó khắc sâu, tìm tịi kiến thức địa lí khác Vì vậy, giải pháp áp dụng đề tài có nhiều tác dụng khơng với giáo viên mà cịn tác động tích cực tới việc nắm bắt kiến thức, hình thành kĩ học sinh * Nội dung thực hiện: Để nâng cao hiệu dạy, học áp dụng thực việc khai thác, sử dụng kênh hình : Hình 9.1 ; 9.2; 9.3 Bài 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa - Địa lí Việt Nam lớp 12 phương pháp phương pháp đàm thoại gợi mở, phương pháp phát vấn, phương pháp làm việc theo cá nhân nhóm đồng thời chuẩn bị hệ thống câu hỏi phù hợp, hướng dẫn học sinh làm việc với kênh hình theo trình tự kết hợp với phần lý thuyết giúp học sinh nắm vững học, áp dụng bước khai thác với kênh hình khác, làm kiểm tra, tập khai thác kênh hình Atlát … Trong 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa sử dụng tới ba hình ảnh, điều cho thấy để đạt mục tiêu dạy, học hệ thống kiến thức lý thuyết kênh chữ kênh hình chứa đựng lớn khối lượng kiến thức giáo viên cần phải có cách thức hướng dẫn khai thác sử dụng kênh hình cách rõ ràng, chi tiết để học sinh hiểu rõ nội dung học, thơng qua kênh hình hình thành nên kĩ nhận biết, đọc, nhận xét, so sánh, phân tích, giải thích đối tượng địa lí tự nhiên Ở kênh hình 9.1; 9.2; 9.3 lượng thơng tin phong phú mà kênh hình truyền tải: đặc điểm loại gió nước ta (gió mùa mùa đơng gió mùa mùa hạ với khác nguồn gốc, hướng gió, phạm vi hoạt động, tính chất); hệ gió mùa đến phân mùa khác miền khí hậu nước ta; đặc điểm chế độ nhiệt chế độ mưa vùng khí hậu; hoạt động bão Việt Nam, ảnh hưởng chúng 2.3.1: Hình 9.1 :Gió mùa mùa đơng khu vực Đơng Nam Á Hình 9.1 :Gió mùa mùa đơng khu vực Đơng Nam Á a Phương pháp sử dụng * Giáo viên: Phần kênh hình giáo viên cho làm việc theo nhóm cá nhân Yêu cầu học sinh quan sát hình 9.1, kiến thức học vốn hiểu biết em, giáo viên đưa câu hỏi, học sinh trả lời đặt câu hỏi phát vấn, gợi ý để học sinh trả lời, khắc sâu kiến thức, mở rộng kiến thức thực tế * Giáo viên: Dựa vào hình 9.1 kênh chữ, nêu hoạt động gió mùa mùa đông khu Đông Nam Á? Nếu giáo viên đặt câu hỏi tổng quát học sinh trả lời đặc điểm loại gió ngồi việc nêu hướng gió đọc giải hình mặt khác lại khơng biết kí hiệu hình có mối quan hệ đến hoạt động gió mùa mùa đông hay nhiều học sinh không biết, nhớ đường đẳng áp, áp cao, áp thấp… Vì dạy mục giáo viên cần nhắc lại khái niệm ( như: đường đẳng áp đường nối điểm có trị số khí áp biến thiên thể tích theo nhiệt độ tuyệt đối áp suất không đổi; áp cao vùng áp suất khí bề mặt Trái Đất (hoặc thiên thể) cao môi trường xung quanh,vùng áp thấp khu vực đồ địa hình có áp suất khí thấp vùng lân cận Các hệ thống áp suất thấp hình thành vùng phân tán gió xảy tầng tầng đối lưu.…) từ hướng dẫn học sinh đọc nội dung hình cách đưa câu hỏi gợi mở, câu hỏi suy luận cụ thể: - Dựa vào hình 9.1: Hãy cho biết trung tâm áp cao, áp thấp hoạt động khu vực Đông Nam Á ? Trị số đường đẳng áp trung tâm áp cao áp thấp, chúng có khác nhau? * Giáo viên: Giải thích rõ cho học sinh trung tâm áp cao, áp thấp hình thành nào? Chúng có ảnh hưởng đến hình thành, hoạt động gió mùa mùa đơng nước ta? Giáo viên sử dụng câu hỏi suy luận kết hợp với câu hỏi SGk phần kênh chữ để học sinh khai thác tiếp nội dung kênh hình hoạt động gió mùa mùa hạ nước ta - Hãy cho biết: nguồn gốc hình thành áp cao Xibia? - Tại vào mùa đông, lục địa Á-Âu lại hình thành áp cao Xibia với quy mơ lớn vậy? - Khu vực áp cao xibia ảnh hưởng đến khí hậu nước ta nào? - Hãy cho biết trung tâm áp cao tạo gió mùa mùa đơng nước ta? * Giáo viên: Qua phần trả lời giáo viên giải thích thêm để em hiểu nguồn gốc gió thổi vào nước ta: Do ảnh hưởng khối khí lạnh có nguồn gốc từ trung tâm áp cao từ Trung Á Xibia thổi xích đạo di chuyển ngang khu vực Việt Nam - Hãy quan sát hình 9.1, kênh chữ cho biết: Gió mùa mùa đơng thổi vào nước ta có hướng gì? Vào thời gian năm, tính chất gió, phạm vi hoạt động, kiểu thời tiết đặc trưng gió mùa mùa đơng nước ta? - Tại sao, chịu tác động gió mùa đơng bắc nửa đầu mùa đơng thời tiết lạnh, khơ cịn cuối mùa có tính chất lạnh, ẩm? * Giáo viên: Ở phần giáo viên cần giải thích thêm cho học sinh rõ : Do vào đầu mùa đơng, gió mùa Đông Bắc xuất phát từ áp cao Xibia qua phần lãnh thổ rộng lớn Trung Quốc sau đổ trực tiếp vào nước ta, quãng đường dài vậy, khối khí lại lạnh ẩm nên vào nước ta gây nên kiểu thời tiết đặc thù lạnh khô Vào sau mùa đơng biển hình thành hạ áp Alêut hút gió mùa Đông Bắc lệch hướng qua biển thổi vào nước ta nên có thời tiết lạnh, ẩm * Giáo viên: Thơng qua khai thác chi tiết kiến thức hình 9.2, giáo viên kết hợp cho học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm khai thác xong kênh hình liên hệ câu ca dao, tục ngữ… hoạt động ảnh hưởng đến khí hậu, đời sống để học sinh khắc sâu kiến thức hiểu thực tế hoạt động gió nước ta Ví dụ: “ Mùa đơng gió bấc, mưa phùn”; gió bấc hanh mà gió nồm ẩm”( Tức là: mùa đơng Miền Bắc đặc trưng tượng thời tiết: gió “Bấc” thực chất gió “Bắc” đọc lệch chữ “Bắc” mà Mưa dầm từ địa phương, cảnh mưa rả kéo dài dài từ ngày sang ngày khác, hạt mưa nhỏ, li ti, dai dẳng mưa mà Miền Bắc gọi mưa phùn Nguồn gốc gió “Bấc”chính từ trung tâm cực đới lạnh Xibia tràn vào nước ta theo hướng Đơng Bắc nên gọi gió mùa Đông Bắc “ Đông chết se, hè chết lụt” Hiện tượng giá rét, gió buốt gây nhiệt độ hạ thấp, điều tạo điều kiện hình thành sương muối xảy vào thời kì đầu mùa đơng => Đặc điểm riêng biệt khí hậu mùa đơng miền Bắc nước ta b.Nội dung: Hình 9.1 : Thể hoạt động gió mùa mùa đông khu vực Đông Nam Á -Trung tâm áp cao, áp thấp hoạt động khu vực Đông Nam Á ? Trị số đường đẳng áp trung tâm áp cao áp thấp có khác nhau? + Trung tâm áp cao Nam Ấn Độ Dương, Xi bia, + Trung tâm áp thấp Alêut, Ơxtrâylia + Trung tâm áp cao có trị số đường đẳng áp 1020 mb- 1030mb + Trung tâm áp thấp có trị số đường đẳng áp 1000 mb.-1010mb => Càng vào trung tâm áp cao trị số đường đẳng áp tăng ngược lại - Nguồn gốc hình thành áp cao Xibia? Tại vào mùa đơng, lục địa Á-Âu lại hình thành áp cao Xibia với quy mô lớn vậy? - Trung tâm áp cao tạo gió mùa mùa đông nước ta? + Trung tâm áp cao Xibia + Khối khí lạnh có nguồn gốc từ trung tâm áp cao từ Trung Á Xibia thổi xích đạo di chuyển ngang khu vực Việt Nam - Tính chất gió mùa mùa đơng nước ta? Gió mùa mùa đơng thổi vào nước ta có hướng gì? Vào thời gian năm, phạm vi hoạt động, kiểu thời tiết đặc trưng gió mùa mùa đông nước ta? - Tại sao, chịu tác động gió mùa đơng bắc nửa đầu mùa đơng thời tiết lạnh, khơ cịn cuối mùa có tính chất lạnh, ẩm? ( giáo viên gợi ý dựa vào quãng đường di chuyển ảnh hưởng hạ áp Alêut) + Thời gian: Từ tháng 11 đến tháng năm sau Miền Bắc chịu tác động khối khí lạnh phương Bắc thổi theo hướng đơng bắc, thường gọi gió mùa Đơng Bắc + Hướng gió: Đơng Bắc -> Vào đầu mùa đông ( tháng XI, XII, I): hạ áp Alêut hoạt động mạnh hút khối khơng khí lạnh xuất phát từ cao áp Xibia lúc nằm trung tâm lục địa Á - Âu, thổi qua lục địa, có đặc tính lạnh, khơ, mang lại thời tiết lạnh, khô cho miền Bắc -> Nửa sau mùa đông, cao áp Xibia dịch chuyển sang phía đơng, hạ áp Alêut suy yếu thay vào hạ áp Oxtraylia hoạt động mạnh lên, hút gió từ cao áp Xibia Gió thổi qua biển sau vào đất liền mang theo ẩm từ biển gây nên thời tiết lạnh ẩm, mưa phùn cho vùng ven biển đồng miền Bắc (đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ) + Tính chất: Gió mùa Đơng Bắc hoạt động đợt, không kéo dài liên tục, cường độ mạnh vào mùa đơng, miền Bắc hình thành mùa đông kéo dài 23 tháng Khi di chuyển xuống phía Nam, loại gió suy yếu dần chắn địa hình dãy Bạch Mã – Trong thời gian này, từ Đà Nẵng trở vào, Tín phong bán cầu Bắc thổi theo hướng Đông Bắc chiếm ưu thế, gây mưa ven biển Trung Bộ, Nam Bộ Tây Ngun mùa khơ 2.3.2 Hình 9.2 Gió mùa mùa hạ khu vực Đơng Nam Á Hình 9.2 Gió mùa mùa hạ khu vực Đông Nam Á a Phương pháp sử dụng * Giáo viên: Phần kênh hình 9.2 giáo viên chia nhóm ccho học sinh thảo luận làm việc cá nhân Yêu cầu học sinh quan sát hình 9.2, kiến thức học vốn hiểu biết em, giáo viên đưa câu hỏi, học sinh trả lời đặt câu hỏi phát vấn, gợi ý để học sinh trả lời, khắc sâu, mở rộng kiến thức thực tế * Giáo viên: Dựa vào hình 9.2 kênh chữ, nêu hoạt động gió mùa mùa hạ khu Đơng Nam Á? Hình 9.2 mơ tả bổ sung kiến thức gió mùa mùa hạ cho nội dung học Khi cho học sinh sử dụng, khai thác kênh hình 9.2, thường giáo viên đặt câu hỏi tổng quát vậy, điều gây khó dễ cho nhiều học sinh khơng biết trả lời việc dựa vào hệ thống kênh chữ khơng thể hình thành cho học sinh kĩ đọc, nhận xét, giải thích… đặc điểm loại gió nào, nguồn gốc từ đâu, hướng gió, hoạt động đó… Do vậy, để học sinh hồn thiện nội dung khắc sâu cho học sinh kiến thức gió mùa mùa hạ, giáo viên nên yêu cầu học sinh kết hợp kênh chữ kênh hình, câu hỏi “ cho biết trung áp cao hình thành nên gió mùa mùa hạ Việt Nam; hướng di chuyển tính chất gió ” có hướng dẫn, gợi mở giáo viên câu hỏi Về bản, hình 9.2 thể nguồn gốc gió mùa mùa hạ, hướng tính chất gió mùa mùa hạ vào sau mùa hạ, đường đẳng áp đường nối điểm có trị số khí áp biến thiên thể tích theo nhiệt độ tuyệt đối áp suất khơng đổi; áp cao vùng áp suất khí bề mặt Trái Đất (hoặc thiên thể) cao môi trường xung quanh, trung tâm,vùng áp thấp vùng có áp suất khí thấp vùng lân cận Các hệ thống áp suất thấp hình thành vùng phân tán gió xảy tầng tầng đối lưu * Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc nội dung hình cách đưa câu hỏi gợi mở, câu hỏi suy luận cụ thể: - Dựa vào hình 9.2: Hãy cho biết trung tâm áp cao, áp thấp hoạt động khu vực Đông Nam Á ? Trị số đường đẳng áp trung tâm áp cao áp thấp, chúng có khác nhau? - Hãy cho biết trung tâm áp cao tạo gió mùa mùa hạ nước ta? - Gió mùa mùa hạ thổi vào nước ta có hướng gì? Vào thời gian năm, tính chất gió, phạm vi hoạt động, kiểu thời tiết đặc trưng gió mùa mùa hạ nước ta? * Giáo viên: Qua phần trả lời giáo viên giải thích thêm để em hiểu nguồn gốc gió thổi vào nước ta Để tăng tính hấp dẫn học, giáo viên đưa vào câu ca dao, tục ngữ, thơ, …để học sinh hiểu rõ thực tế loại gió diễn ra, ảnh hưởng đến thời tiết, khí hậu, đời sống Ví dụ như: “ mùa hè mưa to gió lớn’’( vào mùa hè ảnh hưởng của khối khơng khí từ biển - Ấn Độ Dương thuộc Bắc Nam bán cầu Thái Bình Dương thổi đến nước ta mang theo lượng nước lớn, gây mưa kèm theo dơng, gió bão lớn “Mưa tháng bảy gãy cành trám’’; ‘’Ông tha mà bà chẳng tha Nên cho lụt 23 tháng 10’’… thể kiểu thời tiết Miền Bắc vào mùa hè (từ tháng 710) cảnh báo mùa lũ tỉnh từ Thanh Hóa đổ vào thường xảy đầu tháng đến tháng 10 hàng năm gây mưa lớn, ngập lụt hay ví tượng mà nhân ta gọi “mưa ngâu” b.Nội dung: Hình 9.2 : Thể hoạt động gió mùa mùa hạ khu vực Đông Nam Á -Trung tâm áp cao, áp thấp hoạt động khu vực Đơng Nam Á ? Trị số đường đẳng áp trung tâm áp cao áp thấp có khác nhau? + Trung tâm áp cao Nam Ấn Độ Dương, Ôxtrâylia, Haoai + Trung tâm áp thấp Iran + Trung tâm áp cao có trị số đường đẳng áp 1020 mb + Trung tâm áp thấp có trị số đường đẳng áp 1000 mb => Càng vào trung tâm áp cao trị số đường đẳng áp tăng ngược lại - Trung tâm áp cao tạo gió mùa mùa hạ nước ta? + Trung tâm áp cao tạo nên gió mùa mùa hạ Việt Nam : đầu mùa xuất phát từ áp cao Bắc Ấn Độ Dương; cuối mùa xuất phát từ áp cao cận chí tuyến Nam => nguồn gốc tạo nên gió mùa mùa hạ thống Việt Nam - Tính chất gió mùa mùa hạ nước ta? Gió mùa mùa hạ thổi vào nước ta có hướng gì? Vào thời gian năm, phạm vi hoạt động, kiểu thời tiết đặc trưng gió mùa mùa hạ nước ta? 10 + Hướng gió: Tây Nam, riêng Bắc Bộ có hướng Đơng Nam + Thời gian: từ tháng5- tháng10 với hai luồng gió thổi vào hướng Tây Nam - Phạm vi tính chất: + Nửa đầu mùa hạ (tháng – 7): khối khí chí tuyến vịnh Ben Gan (TBg) di chuyển hướng Tây Nam ( qua xích đạo tác động lực Coriolit nên bị lệch hướng, trở thành hướng Tây Nam ) xâm nhập trực tiếp vào nước ta gây mưa lớn cho đồng Nam Bộ Tây Nguyên Sau vượt dãy Trường Sơn gây hiệu ứng phơn khơ nóng cho vùng đồng ven biển miền Trung phía Nam khu vực Tây Bắc + Giữa cuối mùa hạ (tháng – 10): gió mùa Tây Nam (từ áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam, khối khí xích đạo (Em) ) hoạt động Vượt qua vùng biển xích đạo trở nên nóng ẩm gây mưa lớn kéo dài cho vùng đón gió Nam Bộ Tây Nguyên nước ta Do áp thấp Bắc Bộ, khối khí di chuyển theo hướng đông nam vào Bắc Bộ tạo nên “gió mùa Đơng Nam” vào mùa hạ miền Bắc nước ta 2.3.3 : Hình : Khí hậu 11 Hình : Khí hậu a Phương pháp sử dụng: 12 * Giáo viên: Do nội dung thể hình : Khí hậu– trang 43 đa dạng, cần khai thác nhiều nên học sinh gặp phải nhiều khó khăn sử dụng, khai thác chúng nên trước hết giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh hình thành kĩ đọc đồ: đọc bảng giải, tìm hiểu rõ quan sát kĩ đối tượng hình để rút nhận xét, giải thích Kết hợp với vốn hiểu biết thực tế kênh thông tin dự báo thời tượng tự nhiên thường diễn hàng năm nước ta để khai thác nội dung kênh hình Mặt khác giới hạn thời gian nên trình dạy lớp giáo viên nên chọn lọc câu hỏi tự luận, câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi gợi mở nhằm khai thác nội dung hình làm rõ nội dung học Với kênh hình cần nhiều thời gian để khai thác đầy đủ nội dung nên với nhiều cách khác khai thác áp dụng thời gian học khóa lớp, học bồi dưỡng theo khối giáo viên cho học sinh tìm hiểu trước nhà - Quan sát hình 9.3, xác định nội dung thể hình? Đối với câu hỏi học sinh trả lời nhanh dựa vào nội dung thể phần giải : kể tên, xác định phạm vi, ranh giới vùng, miền khí hậu nước ta? Chế độ gió, bão (tần xuất, hướng gió), chế độ nhiệt độ lượng mưa Gợi ý: * Các miền khí hậu: - Khí hậu nước ta chia thành miền? Nêu đặc điểm miền khí hậu? Sau học sinh trả lời, giáo viên nhấn mạnh tác động gió mùa tạo nên phân mùa khác miền khí hậu nước ta Mỗi miền khí hậu kí hiệu phương pháp chất lượng Giáo viên nêu cho học sinh biết thêm hai miền khí hậu phía Bắc phía Nam, đặc điểm khí hậu miền: gồm miền khí hậu nào, đặc trưng khí hậu miền gì? (phần hỗ trợ cho học sinh tìm hiểu đồ khí hậu Atlát) * Chế độ nhiệt lượng mưa: - Quan sát hình 9.3: tìm hiểu đặc điểm số biểu đồ thể lượng mưa, chế độ nhiệt tiêu biểu trạm khí tượng miền khí hậu? - Chứng minh tính phân hóa theo chiều Bắc – Nam chế độ nhiệt ? - Hãy nhận xét giải thích chế độ nhiệt, lượng mưa số trạm khí tượng nước ta ? Gợi ý: + Trên biểu đồ nhiệt độ lượng mưa thể phương pháp định vị, kết hợp biểu đồ biểu đồ đặt vào vị trí đài trạm lựa chọn tiêu biểu cho miền khí hậu Các yếu tố biến thiên nhiệt độ lượng mưa trung bình 12 tháng trạm tiêu biểu để thấy nhiệt độ nước ta ln cao, có thay đổi theo mùa, theo vĩ độ + Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích số trạm khí tượng đưa câu hỏi trắc nghiệm lập bảng (phiếu học tập ) trạm tiêu biểu 13 miền khí hậu để thấy lượng mưa tháng số trạm, nhiệt độ trung bình tháng 1, tháng tăng dần từ Bắc vào Nam, khác nhiệt độ, chế độ nhiệt tháng số trạm thay đổi rõ, điều chứng tỏ chế độ nhiệt nước ta ln cao, nhiệt độ có thay đổi theo mùa, vĩ độ (Có chênh lệch, thay đổi theo chiều hướng tăng dần từ Bắc vào Nam Càng vào Nam : vị trí nước ta nằm vùng nội chí tuyến Bán Cầu Bắc, nơi có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh năm Càng gần xích đạo bề mặt Trái Đất nhận nhận lượng xạ lớn góc chiếu tia sáng Mặt Trời lớn khoảng thời gian hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh dài hơn) Ví dụ: Tìm hiểu: nhiệt độ lượng mưa trạm khí tượng Nhiệt độ Nhiệt độ Nhiệt độ Nhiệt độ Lượng mưa trung trung trung bình bình tháng bình Tháng Tháng o Trạm Tháng I VII ( C) năm cao thấp o o ( C) ( C) nhất Lạng Sơn Hà Nội Đà nẵng Tp Hồ Chí Minh * Gió: Nêu loại gió hướng gió thịnh hành nước ta? Căn vào phần kiến thức phân tích hình 9.1; 9.2 nêu đặc điểm loại gió? + Chế độ gió (tần xuất, hướng gió) biểu phương pháp biểu đồ định vị với biểu đồ hoa gió tháng (màu xanh) tháng (màu đỏ), thể phương pháp kí hiệu đường chuyển động loại gió theo màu sắc hình dạng vectơ (mũi tên) khác nhau, phạm vi tác động, hướng, tính chất gió, ảnh hưởng gió đến vùng nước ta gây kiểu thời tiết nào? - Tại khu vực ven biển miền Trung có kiểu thời tiết nóng, khơ vào đầu mùa hạ? * Bão : Bão (tần xuất, hướng di chuyển): thể phương pháp kí hiệu đường chuyển động véc tơ (mũi tên) khác cho số lượng bão - Dựa vào hình 9.3, nhận xét hướng di chuyển tần suất bão, thời gian hoạt động, phạm vi bão vào Việt Nam Cho biết vùng nước ta chịu ảnh hưởng nhiều bão? Vì sao? - Giáo viên giải thích hình thành bão nước ta Tại Miền Trung vùng chịu ảnh hưởng mạnh bão? Từ cho học sinh trả lời hậu bão biện pháp phòng tránh? + Bão hình thành có đủ điều kiện: Nhiệt, ẩm động lực để tạo xốy ( Nhiệt độ nước biển cao (ít từ 26 C trở lên), khí vùng 14 nhiệt đới thuận lợi cho phát triển đối lưu chuyển động xốy qui mơ lớn xảy mạnh mẽ Bão xuất nhiều vào mùa Hè mùa Thu Thực chất bão cách "xả nhiệt" cho đại dương Hầu hết bão thường men theo rìa áp cao chịu lực hút từ vùng áp thấp Ở nước ta, tháng mặt nước biển chứa nhiều lượng (tháng 7,8,9) rãnh thấp thường nằm vắt ngang miền Trung nên bão thường theo đường mà Nói cách khác, miền Trung nơi có thời tiết khắc nghiệt phải hứng chịu gió phơn Tây Nam Gió mang ẩm nhiều (do qua biển Ấn Độ Dương), nên thường gây mưa Do bị gió phơn ảnh hưởng, nên bão hình thành biển Đơng, bị gió đẩy lên phía bắc Càng tháng sau gió yếu nên bão có xu hướng dịch chuyển dần miền Trung Hậu bão ví :“Mưa tháng bảy gãy cành trám’’; ‘’Ơng tha mà bà chẳng tha Nên cho lụt 23 tháng 10’’… thể kiểu thời tiết Miền Bắc vào mùa hè cảnh báo mùa lũ tỉnh từ Thanh Hóa đổ vào thường xảy đầu tháng đến tháng 10 hàng năm gây mưa lớn, ngập lụt hay ví tượng mà nhân ta gọi “mưa ngâu” b Nội dung + Miền khí hậu: gồm hai miền: có ranh giới dãy Bạch Mã (160B) -> Miền khí hậu phía Bắc ( gồm:Vùng khí hậu Tây Bắc Bộ; Vùng khí hậu Đơng Bắc Bộ; Vùng khí hậu Trung Nam Bắc Bộ; Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ ): có mùa đơng lạnh, tương đối mưa, nửa cuối mùa đơng ẩm ướt, mùa hè nóng mưa nhiều -> Miền khí hậu phía Nam (gồm:Vùng khí hậu Nam Trung Bộ; Vùng khí hậu Tây Ngun; Vùng khí hậu Nam Bộ) có khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ quanh năm cao với mùa mưa mùa khô tương phản sâu sắc + Chế độ gió: Gió (tần xuất, hướng gió) kí hiệu hoa gió tháng (màu xanh) tháng (màu đỏ) ->Mũi tên, hoa gió màu xanh hướng gió đơng bắc, gió mùa mùa đơng -> Mũi tên, hoa gió màu đỏ: hướng gió tây, đơng nam, gió mùa mùa hạ ->Mũi tên màu đỏ (nét nhỏ) hướng gió Tây nam, gió Tây khơ nóng ->Gió mùa mùa hạ: hướng thịnh hành: Tây nam (Nam Bộ,Tây nguyên); Đông Nam (Bắc Bộ) -> Gió mùa mùa đơng: tác động phạm vi từ Khánh Hịa trở phía bắc, hướng gió đơng bắc -> Gió Tây khơ nóng: tác động chủ yếu Bắc Trung Bộ ngòai Tây Bắc, Duyên Hải Nam Trung Bộ, hướng tây nam + Bão: Bão (tần xuất, hướng di chuyển): Bão di chuyển vào nước ta theo hướng Đông, Đông Bắc, Đông Nam, hầu hết xuất phát từ vùng biển nhiệt đới Thái Bình Dương sau qua biển Đông tiến đất liền vào nước ta -> Mùa bão di chuyển từ Bắc vào Nam Miền Bắc, bão hoạt động từ tháng 6, vào phía nam xuất muộn 15 -> Tần suất bão: không đều, khu vực chịu ảnh hưởng mạnh khu vực miền Trung nước ta: Hà Tĩnh, Quãng Bình (từ 1,3-1,7 bão/tháng) khu vực chịu ảnh hưởng với tần suất thấp từ 0,3-1 bão/tháng Quảng Ninh, Hải Phịng, Ninh Thuận, Bình Thuận Riêng Nam Bộ chịu ảnh hưởng bão -> Bão vào miền Trung lại thời điểm mùa bão nên thường có cường độ mạnh, gây thiệt hại nặng nề cho dải duyên hải miền Trung + Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa: thể lượng mưa trung bình biến thiên nhiệt độ tháng vị trí trạm khí tượng -> Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa : thể lượng mưa nhiệt độ 12 tháng trạm khí tượng đặc trưng cho vùng, miền khí hậu, nhiệt độ tăng dần từ Bắc vào Nam (trừ vùng núi cao: 20 0C) có nhiệt độ trung bình năm 200C nằm tiêu chuẩn khí hậu nhiệt đới -> Biên độ nhiệt độ trung bình năm: Thay đổi từ Bắc vào Nam: Biên độ nhiệt độ trung bình năm giảm dần nhiệt độ trung bình năm tăng dần thể qua đường biến thiên nhiệt trạm từ Bắc vào Nam -> Chế độ nhiệt : Một số trạm khí tượng có nhiệt độ trung bình tháng 1, tháng tăng dần từ Bắc vào Nam có khác nhau, thay đổi rõ chế độ nhiệt, chứng tỏ chế độ nhiệt nước ta ln cao, nhiệt độ có thay đổi theo mùa,vĩ độ -> Chế độ nhiệt có thay đổi theo thời gian ảnh hưởng chế độ gió mùa chênh lệch góc nhập xạ, thời gian chiếu sáng năm -> Chế độ nhiệt có phân hóa theo khơng gian vào Nam gần xích đạo nên góc nhập xạ thời gian chiếu sáng năm tăng dần, hoạt động gió mùa Đơng Bắc suy yếu Mặt khác chịu ảnh hưởng quy luật đai cao -> Lượng mưa có khác rõ rệt thể qua tháng có lượng mưa cực đại cực tiểu như: Nhiệt độ Nhiệt độ Nhiệt độ Nhiệt độ Lượng mưa trung trung trung bình bình tháng bình năm Tháng cao Tháng thấp Trạm Tháng I VII (oC) (oC) nhất (oC) 250 mm 20 mm Lạng Sơn 13,3 27,0 21,2 ( tháng 7,8) (tháng 12,1) 300 mm 20 mm Hà Nội 16,4 28,9 23,5 ( tháng 8) (tháng 12,1) 630 mm 40 mm Đà nẵng 21,3 29,1 25,7 ( tháng 10) (tháng 2,3) 350mm < 20 mm Tp Hồ 25,8 27,1 26,9 ( tháng 9) (tháng 2,3) Chí Minh 16 2.4 Hiệu đề tài Qua thực tiễn áp dụng đề tài: “NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC QUA SỬ DỤNG VÀ KHAI THÁC KÊNH HÌNH TRONG BÀI - THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA- ĐỊA LÍ LỚP 12” số lớp khối 12, thân trực tiếp khảo nghiệm thu nhiều kết tích cực Đối với giáo viên: + Sự thay đổi phương pháp dạy học, nghĩa giáo viên vận dụng tốt phương pháp dạy học tích cực phù hợp với phương tiện dạy học để tạo khơng khí học tập sơi nổi, làm cho học sinh tích cực xây dựng lĩnh hội nội dung học cách sâu sắc + Thay đổi khâu thiết kế giảng, biên soạn đề kiểm tra, đề trắc nghiệm khách quan đặc biệt việc ôn tập học sinh lớp 12 Đối với học sinh: + Thay đổi phương pháp học tập học sinh như: học sinh chủ động tìm tịi tri thức, tích cực, hứng thú với dạy có sử dụng kênh hình + Hình thành cho học sinh kĩ sử dụng, khai thác kênh hình chi tiết Học sinh khơng cịn cảm thấy khó khăn sử dụng, khai thác kênh hình học khác, từ hình thành cho học sinh kỹ tự học Dưới tập trắc nghiệm khách quan giao cho học sinh thực nhằm củng cố, kiểm tra, đánh giá hiệu sử dụng, khai thác kênh hình tơi thấy phần lớn học sinh đạt kết tích cực, chứng tỏ trình học tập học sinh hướng dẫn sử dụng, khai thác kênh hình phương pháp tích cực, dễ hiểu nên khả nắm bắt tiếp nhận, ghi nhớ tốt nội dung học * TRẮC NGHIỆM Câu 1: Quan sát hình 9.3 (trang 43), cho biết miền khí hậu nước ta chia làm miền? A B C D.5 Câu 2: Căn vào hình 9.3 kiến thức học 9-SGK cho biết biểu đồ khí hậu có nhiệt độ trung bình tháng ln 200C? A Biểu đồ khí hậu Lạng Sơn B Biểu đồ khí hậu Sa Pa C Biểu đồ khí hậu Điện Biên Phủ D Biểu đồ khí hậu Hà Nội Câu 3: Căn vào hình 9.3 kiến thức học 9-SGK cho biết nhiệt độ trung bình năm TP.Hồ Chí Minh bao nhiêu? A Dưới 180C B Trên 200 C C Trên 240C D Từ 200C -240C Câu 4: Căn vào hình 9.3 kiến thức học 9, cho biết biểu đồ khí hậu có biên độ nhiệt độ năm cao nhất? A Biểu đồ khí hậu Nha Trang B Biểu đồ khí hậu Cà Mau C Biểu đồ khí hậu TP Hồ chí minh D Biểu đồ khí hậu Hà Nội Câu 5: Căn hình 9.3- khí hậu trang 43, cho biết biểu đồ khí hậu có lượng mưa lớn tập trung từ tháng IX đến tháng XII? A Biểu đồ khí hậu Nha Trang B Biểu đồ khí hậu Cà Mau C Biểu đồ khí hậu Đà Lạt D Biểu đồ khí hậu Lạng Sơn 17 Câu 6: Căn hình 9.3- khí hậu trang 43 cho biết căp ̣biểu đồ khí hậu thể rõ đối lập mùa mưa – mùa khơ? A Biểu đồ khí hậu Đà Lạt với biểu đồ khí hậu TP Hồ Chí Minh B Biểu đồ khí hậu Đà Lạt với biểu đồ khí hậu Nha Trang C Biểu đồ khí hậu Đồng Hới với biểu đồ khí hậu Đà Nẵng D Biểu đồ khí hậu Hà Nội với biểu đồ khí hậu TP Hồ Chí Minh Câu 7: Mùa mưa tháng VIII nét đặc trưng khí hậu vùng A Trung Du Miền Núi Bắc Bộ B Tây nguyên C Đồng Bằng Sông Hồng D Duyên hải Nam Trung Bộ Câu 8: Căn hình 9.3- khí hậu trang 43 cho biết vùng khí hậu sau chịu ảnh hưởng tần suất bão cao nước ta? A Bắc Trung Bộ B Nam Trung Bộ C Nam Bộ D Đông Bắc Bộ Câu 9: Căn hình 9.1 trang 41, cho biết gió mùa mùa đông thổi vào nước ta theo hướng nào? A Tây Bắc B Đông Bắc C Tây Nam D Đông Nam Câu 10: Căn hình 9.2 trang 42, cho biết gió mùa mùa hạ thổi vào nước ta theo hướng nào? A Đông Nam B Tây Bắc C.Tây Nam D Đơng Bắc Câu 11: Căn hình 9.3 trang 43 cho biết vùng khí hậu chịu ảnh hưởng nhiều gió Tây khơ nóng? A Bắc Trung Bộ B Nam Trung Bộ C Nam Bộ D Tây Bắc Bộ Câu 12: Căn hình 9.3 trang 43 thời kì tần suất bão di chuyển từ Biển Đơng vào miền khí hậu phía Bắc A tháng XI tháng XII B tháng VIII tháng IX C tháng VI tháng VII D tháng IX tháng X Câu 13: Tác động gió phơn Tây Nam đến khí hậu nước ta A gây mưa vào thu đông cho khu vực Đơng Trường Sơn B tạo đối lập khí hậu Đông Bắc Tây Bắc C tạo thời tiết khơ nóng cho ven biển Trung Bộ D gây mùa khô cho Nam Bộ Tây Nguyên Câu 14: Vào đầu mùa hạ, gió mùa Tây Nam gây mưa chủ yếu cho A Nam Bộ B Tây Nguyên Nam Bộ C.Nam Trung Bộ D miền Bắc, Tây Nguyên Nam Bộ Câu 15: Yếu tố làm hình thành trung tâm mưa nhiều, mưa nước ta A vĩ độ, gió B ảnh hưởng biển C địa hình, gió D mạng lưới sơng ngịi Câu 16: Ở nước ta, gió Tây khơ nóng hoạt động mạnh vào thời kỳ A Mùa đông B Mùa hạ C Nửa sau mùa hạ D Nửa đầu mùa hạ Câu 17: “Gió mùa Đơng Nam“ hoạt động miền Bắc nước ta vào mùa năm? A Mùa xuân B Mùa thu C Mùa đông D Mùa hạ Câu 18: Gió mùa đơng bắc thổi vào nước ta có nguồn gốc từ 18 A áp cao Haoai B áp cao Xibia C áp cao Nam Ấn Độ Dương D áp thấp Iran Câu 19: : Vùng núi Đông Bắc nơi lạnh nước ta, nguyên nhân A Có độ cao lướn nước B Nằm xa biển nước C Chịu tác động lớn gió mùa Đơng Bắc D Nằm xa Xích đạo nước Câu 20: Do tác động gió mà Đơng Bắc nên nửa đầu mùa đơng miền Bắc nước ta thường có kiểu thời tiết A ấm áp, khô B lạnh, khô C ấm áp, ẩm ướt D lạnh, ẩm Câu 21: Vào nửa sau mùa đông , mưa phùn thường xuất A vùng ven biển bắc đồng bắc bộ, bắc trung B vùng núi đông bắt vùng núi tây bắc C vùng ven biển bắc vùng núi đông bắc D vùng núi tây bắc đồng bắc bộ, bắc trung Câu 22: Bản chất gió mùa mùa đơng A Khối khí xích đạo ẩm B Khối khí chí tuyến nửa cầu Nam C Khối khí cực lục địa D Khối khí vịnh Tây Bengan Câu 23: Gió mùa đơng bắc thổi vùng phía nam đèo Hải Vân vào mùa đơng thực chất A gió mùa mùa đơng biến tính vượt qua dãy Bạch Mã B loại gió địa phương hoạt động thường xuyên suốt năm biển đất liền C gió tín phong nửa cầu Bắc hoạt động thường xuyên suốt năm D gió mùa mùa đơng xuất phát từ cao áp lục địa châu Á Câu 24: Gió mùa Đơng Bắc di chuyển xuống phía Nam bị chặn lại A dãy hoành sơn B dãy Bạch Mã C dãy Trường Sơn Nam D dãy Con Voi Câu 25: Trong chế độ khí hậu, miền Bắc phân chia thành mùa nào? A Mùa đơng lạnh, mưa, mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều B Mùa hạ nóng ẩm, nhiệt độ cao vào tháng năm C.Mùa khô mưa mưa kéo dài ba tháng D Sự đối lập mùa nóng mùa mưa Câu 26: Mùa mưa miền Nm dài miền Bắc A miền Nam có vị trí địa lí gần khu vực xích đạo B khoảng cách hài lần Mặt Trời lên thiên đỉnh ngắn C hoạt động kéo dài gió mùa Tây Nam phía Nam D lùi dần từ bắc vào Nam dải hội tụ nhiệt đới Câu 27: Ranh giới hai miền khí hậu Bắc - Nam A dãy hoành sơn B dãy Bạch Mã C dãy Trường Sơn Nam D dãy Con Voi Câu 28 : Hãy cho biết so sánh sau với đặc điểm khí hậu Đà Nẵng TP Hồ Chí Minh? A.Tháng mưa TP Hồ Chí Minh tháng 3, Đà Nẵng mưa tháng B Biên độ nhiệt độ trung bình năm TP Hồ Chí Minh cao so với Đà Nẵng C TP Hồ Chí Minh mưa nhiều vào tháng mùa hạ, Đà Nẵng mưa nhiều vào 19 mùa thu đơng D Nhiệt độ trung bình năm TP Hồ Chí Minh thấp so với Đà Nẵng * TỰ LUẬN Câu 1: Cho bảng số liệu: lượng mưa, lượng bốc hơi, cân ẩm số địa điểm Địa điểm Lượng mưa Lượng bốc Cân ẩm ( mm) (mm) (mm ) Hà Nội 1667 989 + 678 Huế 2868 1000 + 1868 Thành phố Hồ Chí Minh 1931 1686 + 245 a Vẽ biểu đồ thể lượng mưa, lượng bốc hơi, cân ẩm số địa điểm trên? b Rút nhận xét lượng mưa, lượng bốc hơi, cân ẩm số địa điểm trên? Câu 2: Giải thích nguyên nhân làm thay đổi nhiệt độ từ bác vò nam nước ta? - ĐÁP ÁN: * TRẮC NGHIỆM Câu 10 Đáp án A B C D A B D A B C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A C C B C A D B C B Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án A C C B A C B C * TỰ LUẬN Câu - Vẽ biểu đồ : Cột chồng (Đảm bảo đầy đủ yêu cầu thực hành) - Lượng mưa có khác biệt địa điểm: Huế có lượng mưa cao (2.868mm), sau đến TP.Hồ Chí Minh (1931 mm), Hà Nội có lượng mưa (1.676 mm) - Lượng bốc vào Nam tăng - Cân ẩm cao Huế (+1.868mm), sau đến Hà Nội (+687mm), TP.Hồ Chí Minh (+245mm) Câu - Vào mùa đơng, miền Bắc trực tiếp đón gió mùa Đơng Bắc tạo nên mùa đông lạnh kéo dài, làm hạ thấp nhiệt (có tháng nhiệt độ 15 0C), biên độ nhiệt năm lớn (9 – 12 0C) Gió bị chặn lại dãy Bạch Mã nên từ Đà Nẵng trở vào gần không chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc khơ lạnh - Ngồi ra, lãnh thổ nước ta kéo dài từ Bắc xuống Nam (lãnh thổ trải dài 15 vĩ tuyến) nên từ Bắc vào Nam gần xích đạo =>góc nhập xạ lớn nên lượng nhiệt nhận lớn -> miền Nam có nhiệt độ cao ổn định quanh năm, khơng có tháng nhiệt độ 200C) => Do nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam Kết thực nghiệm đề tài sau áp dụng số lớp 20 Lớp 12a2 (Khối A) 12a6 (Khối D) 12a5 (Khối D) 12A3 (Khối B) Số 52 15 28,8 % 22 42,3 % 12 23,1% 5,8% 44 17 38,6 % 15 34,1 % 10 22,7% 4,5% 35 11 31,4 % 12 34,3% 25,7% 8,6% 43 12 28,0 % 19 44,2% 10 23,2% 4,6% Tốt Khá Trung bình Yếu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Mỗi môn học, học, đối tượng học sinh lại cần có phương pháp dạy, học riêng không giống môn Địa lí- mơn khoa học xã hội khác với mơn học xã hội khác đặc trưng với hệ thống kênh hình chứa đựng khối lượng kiến thức lớn nội dung học Học tập Địa lí thơng qua kênh hình giúp học sinh có biểu tượng chân thực nhất, xác vật, tượng Địa lí, kênh hình phương tiện trực quan sinh động rèn luyện tư Địa lí, tạo hấp dẫn, lơi người học, cụ thể hóa kiến thức nội dung kênh chữ, làm phong phú, sinh động, sâu sắc nội dung kiến thức chứa đựng kênh chữ, hình thành cho học sinh kỹ phân tích, tìm tịi, tổng hợp vấn đề, kỹ nhận xét, giải thích tượng Địa lí, đặc biệt q trình giảng dạy sử dụng, khai thác kênh hình giáo viên thực hiệu đổi phương pháp dạy học Như thấy hệ thống kênh hình mơn Địa lí nói chung nội dung kênh hình của: Bài - Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa nói riêng có ý nghĩa, tầm quan trọng lớn việc nâng cao hiệu dạy học giáo viên học sinh Tuy nhiên, phạm vi đề tài phần lớn sâu vào trình bày phương pháp khai thác sử dụng kênh hình dạy học địa lí lớp 12 nên chắn cịn nhiều thiếu sót hạn chế mặt thời gian mà khối lượng kiến thức chưa khai thác đầy đủ song với hệ thống sở lí luận sở thực tiễn nêu đề tài, hy vọng làm tảng để áp dụng cho học địa lí khác có sử dụng kênh hình góp phần nâng cao chất lượng phương pháp dạy học 3.2.Kiến nghị - Để nâng cao chất lượng dạy học cần có quan tâm, đạo, giúp đỡ cấp, ngành đặc biệt Ban giám hiệu nhà trường đồng nghiệp - Cần có thêm đồ dùng trực quan, sinh động mà thân học sinh sử dụng tiết học - Tổ chức chuyên đề thường xuyên sử dụng phương tiện dạy học, hoạt động ngoại khóa thảo luận thống giáo án phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác sử dụng kênh hình học cụ thể, từ triển khai sâu 21 rộng giáo viên phương pháp dạy học tích cực, tránh lối dạy nhồi nhét, cung cấp kiến thức đơn cho học sinh - Đối với học sinh để có chất lượng học tập tốt cần có mơi trường phân loại học sinh với khả em Xác nhận thủ trưởng đơn vị Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Lê Thị Loan 22 ... 16 2.4 Hiệu đề tài Qua thực tiễn áp dụng đề tài: “NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC QUA SỬ DỤNG VÀ KHAI THÁC KÊNH HÌNH TRONG BÀI - THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIĨ MÙA- ĐỊA LÍ LỚP 12? ?? số lớp khối 12, thân... kĩ học sinh * Nội dung thực hiện: Để nâng cao hiệu dạy, học áp dụng thực việc khai thác, sử dụng kênh hình : Hình 9. 1 ; 9. 2; 9. 3 Bài 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa - Địa lí Việt Nam lớp 12. .. dạn đưa số kinh nghiệm thực đề tài: “NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC QUA SỬ DỤNG VÀ KHAI THÁC KÊNH HÌNH TRONG BÀI - THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIĨ MÙA - ĐỊA LÍ LỚP 12 Hi vọng q thầy tham khảo, góp ý thêm

Ngày đăng: 25/05/2021, 20:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w