Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
22,74 MB
Nội dung
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TÍCH HỢP THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH THPT (ĐỊA LÍ 12 – BAN CƠ BẢN) BỘ MÔN: ĐỊALÝ MỤC LỤC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ - HƯNG NGUYÊN =====*===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TÍCH HỢP THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH THPT (ĐỊA LÍ 12 – BAN CƠ BẢN) Họ tên giáo viên : Trần Thị Chuyên Bộ môn : Địa lý - Tổ Khoa học xã hội Đơn vị công tác : Trương THPT Nguyễn Trương Tộ Huy ện H ưng Nguyên , T inh Ngh ệ An NỘI DUNG Trang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tính mới, đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương I Cơ sở lí luận sở thực tiễn Cơ sở lí luận 1.1 Lí luận dạy học tích hợp 1.2 Vai trò ý nghĩa việc sử dụng kiến thức liên môn dạy 2 2 4 4 học địa lí 12 1.3 Lí luận dạy học gắn với trải nghiệm sáng tạo 1.3.1 Khái niệm giáo dục trải nghiệm 1.3.2 Khái niệm học tập trải nghiệm 1.3.3 Vai trò giáo viên học tập trải nghiệm 1.3.4 Đặc điểm dạy học trải nghiệm 1.3.5 Ý nghĩa hoạt động trải nghiệm học tập địa lí Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng dạy học địa lý trường THPT 2.2 HĐTN địa phương dạy học địa lý 2.2.1 Thực trạng chung dạy học gắn với trải nghiệm mơn địa lí 2.2.2 Thực tiễn dạy học địa lý gắn với tham quan trải nghiệm 5 6 8 9 10 trường THPT địa bàn huyện Hưng Nguyên Chương Quy trình tiến hành HĐTN tích hợp quê hương Hưng 13 Nguyên - Nghệ An Thiết kế hoạt động trải nghiệm Thiết kế tiêu chí cơng cụ kiểm tra, đánh giá học sinh Giáo án thể nghiệm 3.1 Xác định chủ đề 3.2 Mục tiêu chủ đề 3.3 Nội dung hoạt động trải nghiệm Tổ chức triển khai hoạt động 4.1 Vai trò, nhiệm vụ giáo viên 4.2 Vai trò, nhiệm vụ học sinh 4.3 Vai trò nhiệm vụ học sinh Viết thu hoạch 5.1 Viết thu hoạch cá nhân 5.2 Bài thu hoạch nhóm Hiệu đề tài 6.1 Về phía GV lực dạy học vận dụng kiến thức liên môn 13 14 15 15 16 17 20 21 22 22 26 26 30 31 31 nâng cao 6.2 Về phía học sinh có chuyển biến tích cực kết học tập PHẦN III KẾT LUẬN Kết luận 1.1 Kết đạt 1.2 Ý nghĩa đề tài 1.3 Hạn chế đề tài Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 33 33 33 33 33 33 35 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong bối cảnh quốc tế nay, kinh tế tri thức đặt hội đồng thời đặt yêu cầu đổi với ngành giáo dục Chương trình giáo dục phổ thông nhiều nước giới định hướng dạy học tích hợp theo hướng phát triển lực phẩm chất cho học sinh đạt kết mong muốn Ở nước ta, Nghị số 29- NQ/TW Hội Nghị Trung ương khóa XI nêu rõ “Đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lỗi truyền thụ chiều, ghi nhớ máy móc tập trung dạy cách học, cách nghĩ khuyến khích học sinh tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa” Một hình thức dạy học mang lại hiệu cao “ Dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo’’ nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học tích hợp nói riêng chất lượng giáo dục nói chung Qua thực tế giảng dạy trường phổ thông, nhận thấy việc áp dụng kiến thức mơn Địa lí với kiến thức mơn khoa học khác thông qua hoạt động trải nghiệm thực tế tăng cường niềm say mê, hứng thú, giúp em u mơn học hơn, đồng thời sở để vận dụng tư học sinh vào thực tiễn sống Địa lí coi "ngành học giới" đưa vào giảng dạy trường phổ thơng nhằm mục đích trang bị cho học sinh kiến thức khoa học địa lí, vận dụng kiến thức vào sống để biết cách ứng xử với môi trường tự nhiên xã hội xung quanh, đồng thời đáp ứng với yêu cầu phát triển đất nước Vì thế, hình thành khái niệm, phát triển chất vấn đề địa lí khơng có tốt việc học sinh tự trải nghiệm biết, hiểu, vận dụng kiến thức Việc học trải nghiệm giúp tạo hứng thú cho học sinh mà đảm bảo cung cấp kiến thức theo yêu cầu chương trình Bên cạnh đó, tổ chức hoạt động dạy - học địa lí gắn với trải nghiệm thực tế cho học sinh thực hoạt động trải nghiệm di tích lịch sử, danh thắng, mơ hình kinh tế nơi học sinh sinh sống khiến cho giảng địa lí sinh động hiệu tích hợp với kiến thức: Lịch Sử, Giáo dục cơng dân, Sinh học, Hóa học, Cơng nghệ,… giúp học sinh cảm thấy nội dung học gắn bó với sống xung quanh em, bồi dưỡng học sinh tự hào với giá trị văn hóa truyền thống ơng cha để lại, thêm yêu quê hương, yêu đất nước khơi dậy cho học sinh khát khao tìm hiểu, khám phá phát huy tiềm quê hương Nghệ An vùng đất nhiều tiềm năng, giá trị tự nhiên lịch sử xã hội phong phú, đa dạng, có nhiều phân hóa, điều kiện vơ thuận lợi cho hoạt động trải nghiệm học sinh trình học tập Vì để góp phần nâng cao chất lượng hoạt động dạy học, xin chọn nội dung “Nâng cao hiệu dạy học tích hợp thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh THPT” để làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Góp phần đổi phương pháp dạy học mơn Địa lí nói riêng tích hợp liên mơn nói chung nhằm nâng cao hiệu giảng dạy giáo viên Góp phần tạo hứng thú mơn học, khắc sâu kiến thức, phát huy tính tự giác, độc lập sáng tạo học sinh Giúp học sinh vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn sống nhanh, hiệu Tăng cường mức độ vận dụng (học đôi với hành) để HS khắc sâu hệ thống kiến thức Rèn luyện kỹ cho HS: Quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, nhận định vấn đề xung quanh Bồi dưỡng thêm giới quan, tinh thần thái độ em trước danh lam thắng cảnh, tài nguyên thiên nhiên đất nước Giúp em làm quen phát huy lực từ đơn giản đến phức tạp: Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ, Năng lực sử dụng đồ, Năng lực sử dụng số liệu thống kê, Năng lục sử dụng ảnh, hình vẽ, video, mơ hình,… Tạo chu trình khép kín hoạt động trải nghiệm để mang lại hiệu cao dạy học: Phát vấn đề, giao nhiệm vụ, cung cấp kiến thức, trải nghiệm, viết thu hoạch Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn dạy học tích hợp, dạy học tích hợp qua trải nghiệm thực tế cho học sinh dạy học môn Địa lí Xác định, lựa chọn, tổ chức hình thức trải nghiệm đem lại hiệu cao tích hợp liên môn địa bàn học sinh để thuận lợi cho hoạt động dạy học Từ kết đạt đề tài đưa kiến nghị, đề xuất Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Toàn học sinh khối 12 THPT Trường THPTNguyễn Trường Tộ, từ năm học 2019 - 2020 năm học 2020 - 2021 Phương pháp nghiên cứu Với sáng kiến kinh nghiệm này, vận dụng phương pháp nghiên cứu sau: Khảo sát, thống kê, phân loại Phân tích, tổng hợp, quy nạp Phương pháp so sánh Phương pháp thực tế, thực địa Phương pháp tích hợp kiến thức Tính mới, đóng góp đề tài 6.1.Tính mới, tính sáng tạo đề tài Vận dụng kiến thức nhiều môn hoạt động giáo dục Tạo quy trình khép kín để nâng cao chất lượng giáo dục Đảm bảo tính liền mạch kiến thức sách giáo khoa với kiến thức giáo dục địa phương tính liên hệ thực tiễn Từ tốt lên đặc điểm bật văn hóa vùng miền, nhằm nâng cao tính hiệu dạy học địa lí mơn khác 6.2 Khẳng định giá trị, đóng góp đạt đề tài Qua việc dạy học theo phương pháp trải nghiệm để nâng cao hiệu tích hợp liên mơn q trình giảng dạy mơn Địa lí 12, năm học 2020 - 2021, tơi thấy giáo viên chủ động, linh hoạt; học sinh nắm kiến thức nhớ lâu Mỗi học trở nên “thú vị”, sinh động hưng phấn nhiều Đồng thời, đem lại hiệu ứng tích cực cơng tác dạy học mơn Địa lí, nơi công tác Tuy nhiên việc sử dụng kiến thức môn học khác vào trình dạy học địi hỏi giáo viên phải sử dụng cách linh hoạt hợp lý dạy tránh việc lạm dụng mang lại kết không mong muốn học sinh làm “lu mờ” kiến thức trọng tâm PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận 1.1.Lí luận dạy học tích hợp Dạy học tích hợp, liên mơn định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 2018, nhằm hướng tới mục tiêu phát triển phẩm chất lực học sinh Dạy học tích hợp, liên mơn xuất phát từ u cầu mục tiêu dạy học phát triển lực học sinh, đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Khi giải vấn đề thực tiễn, bao gồm tự nhiên xã hội, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều mơn học Vì vậy, dạy học cần phải tăng cường theo hướng tích hợp, liên môn để phát triển lực học sinh Dạy học theo quan điểm liên mơn có ba mức độ: mức độ thứ (mức độ thấp): lồng ghép liên hệ kiến thức Mức độ thứ hai: vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn Mức độ thứ ba (mức độ cao): hịa trộn mơn học (xun mơn) 1.2.Vai trị ý nghĩa việc sử dụng kiến thức liên môn dạy học Địa lí 12 Trong chương trình Địa lí lớp 12, học sinh tiếp cận hai nội dung bản: Phần thứ nhất: Địa lí tự nhiên Việt Nam, phần thứ hai: Địa lí KT-XH Việt nam Học sinh tiếp cận số vấn đề mang tính đại cương như: Các đặc điểm tự nhiên Việt Nam, vấn đề khác dân cư, kinh tế, ngành kinh tế, vùng kinh tế,… giáo viên truyền tải toàn chương trình học tập Để học sinh nắm hiểu sâu sắc chất vấn đề thực điều dễ dàng Vì muốn học sinh dễ hiểu phải có liên hệ Một số kiến thức mơn khoa học khác Lịch sử, Sinh học, Hóa học, Cơng nghệ, Vật lý, GDCD,… Sử dụng kiến thức tích hợp liên mơn coi nguồn kiến thức quan trọng thiếu dạy học Địa lí sử dụng tài liệu tham khảo Mặt khác, sử dụng kiến thức liên môn cc̣n biện pháp đổi phương pháp dạy học nói chung dạy học mơn Địa lí nói riêng Nếu sử dụng tốt kiến thức tích hợp liên môn gây hứng thú học tập cho học sinh góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Địa lí 12 đạt kết cao tổ hợp xã hội kì thi THPTQG Sử dụng kiến thức tích hợp đảm bảo tính tồn vẹn kiến thức sở sử dụng kiến thức môn học khác ngược lại Kiến thức tích hợp cịn giúp học sinh tránh lỗ hổng kiến thức học tách rời môn học Nhờ đó, em hiểu sâu sắc kiến thức gây hứng thú học tập cho học sinh, thúc đẩy trình nhận thức học sinh đạt kết cao Nếu hiểu kiến thức em biết liên hệ kiến thức học vào sống Như vậy, kiến thức liên môn nội dung quan trọng dạy học môn Địa lí mơn học khác 1.3 Lí luận dạy học gắn với trải nghiệm sáng tạo ,Giáo dục trải nghiệm khái niệm phức hợp, người dạy khuyến khích người học tiến hành hoạt động thực tế thông qua thực hành động để tăng cường hiểu biết, mở rộng kinh nghiệm, phát triển kỹ năng, hình thành giá trị sống, phát triển tiềm thân 1.3.1 Khái niệm giáo dục trải nghiệm Hiệp hội giáo dục trải nghiệm định nghĩa: “Giáo dục trải nghiệm triết lý toàn diện, nơi mà kinh nghiệm lựa chọn cách cẩn thận hỗ trợ phản ánh, phân tích, tổng hợp, cấu trúc để yêu cầu người học chủ động, định, chịu trách nhiệm kết quả, thông qua câu hỏi chủ động đặt ra, điều tra, thử nghiệm, tò mò, giải vấn đề, giả định trách nhiệm, sáng tạo, xây dựng ý nghĩa, tích hợp kiến thức phát triển trước đó” Người học tham gia mặt trí tuệ, tình cảm, xã hội, trị, tinh thần thể chất môi trường mà người học trải nghiệm thành cơng, thất bại, phiêu lưu, chấp nhận rủi ro Việc học tập thường liên quan đến tương tác người học, người học với mơi trường Nó thách thức người học để tìm hiểu vấn đế giá trị, mối quan hệ, đa dạng cộng đồng Vai trò yếu giáo dục bao gồm việc lựa chọn kinh nghiệm phù hợp, đặt vấn đề, thiết lập ranh giới, hỗ trợ người học, đảm bảo an tồn thể chất tình cảm, tạo thuận lợi cho trình học tập, hướng dẫn phản ánh, cung cấp thông tin cần thiết Các kết việc học tập sở kinh nghiệm học tập tương lai 1.3.2 Khái niệm học tập trải nghiệm Học tập trải nghiệm người học học tập bắt nguồn từ kinh nghiệm thông qua HĐTN, HĐTN người học thực theo chu kỳ khép kín với pha nối tiếp nhằm chuyển đổi kinh nghiệm nắm bắt kinh nghiệm Thông qua HĐTN, HS phát triển kỹ thiết yếu như: lập kế hoạch, kiểm soát (KN tự điều chỉnh hành động nhận thức HS), đánh giá Trong trình dạy học, GV cần thiết kế hệ thống hoạt động để tăng cường việc học cách học HS, hoạt động phát triển HS để giúp họ học tập cách chủ động, phát triển khả tự học để học tập suốt đời Thơng qua hoạt động trải nghiệm phát triển đuợc chiến lược học tập có hiệu để thu thập ghi nhớ thơng tin khác q trình học như: thăm quan mơ hình thực tế (trực quan), thực hành thao tác thí nghiệm, trao đổi thảo luận diễn đàn, thảo luận nhóm… Trong học tập trải nghiệm, HS phải huy động kiến thức, kinh nghiệm có nhằm tìm tịi, khám phá để chiếm lĩnh tri thức, từ phát triển lực nhận thức kiến thức, lực nghiên cứu khoa học Quá trình chia sẻ, thảo luận, phản ánh giúp HS phát triển lực hợp tác lực giao tiếp Quá trình hệ thống hóa khái niệm giúp HS phát triển lực hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức Thử nghiệm tích cực giúp HS phát triển lực vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn sống Thông qua trải nghiệm, HS phát triển lực sáng tạo từ việc đề xuất ý tưởng, thực nhiệm vụ Học tập trải nghiệm hình thành cho HS xúc cảm với đối tượng học tập Trong trình học tập trải nghiệm, người học tiếp xúc, tương tác trực tiếp với đối tượng học tập Q trình giúp người học hình thành phát triển cảm xúc mình, từ phát triển nhân cách, phẩm chất 1.3.3 Vai trò giáo viên học tập trải nghiệm Trong học tập trải nghiệm, giáo viên người tạo mơi trường, giao nhiệm vụ, dẫn dắt, hỗ trợ, chuyên gia môn, thiết lập đánh giá tiêu chuẩn Giáo viên huấn luyện viên, tạo hội cho HS trải nghiệm, vận dụng kinh nghiệm có vào giải nhiệm vụ học tập mà thông qua trải nghiệm HS học hỏi từ nhu cầu kiến thức thân GV tạo môi trường học tập cho HS chia sẻ, phản ánh kinh nghiệm để HS học hỏi từ bạn bè GV hỗ trợ HS trình khái quát hóa khái niệm phát huy vai trị thiết kế nhiệm vụ cho HS vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn phù hợp với điều kiện học sinh nhà trường 1.3.4 Đặc điểm dạy học trải nghiệm Học tập trải nghiệm mang tính xã hội, địa phương: Khi tham gia hoạt động, học sinh tiếp xúc hợp tác với bạn bè, chuyên gia lĩnh vực tìm hiểu, nhân vật xã hội; tiếp cận kiện, nguồn lực khác xã hội thường địa phương hay vùng miền đất nước ta Tính linh hoạt nội dung hình thức: Với nội dung đa dạng thuộc nhiều lĩnh vực tự nhiên - xã hội, nghệ thuật thể thao, hướng nghiệp sở lựa chọn theo nhu cầu học sinh, bối cảnh địa phương, giá trị chung cơng dân kỷ XXI Có hoạt động tổ chức trường, có hoạt động bên ngồi trường với nhiều hình thức linh hoạt, sáng tạo Học tập trải nghiệm hướng đến giá trị nhân văn: Đặc điểm học tập trải nghiệm sáng tạo ln đề cao tính tự chủ, sáng tạo người học; khẳng định tôi, giá trị thân; nêu cao tinh thần hợp tác, tương trợ giúp đỡ công việc sống Học tập trải nghiệm sáng tạo khai thác tối đa nguồn lực xã hội người sở vật chất Đó đóng góp trí tuệ cộng đồng, sở vật chất Minh chứng thành công cá nhân nghề nghiệp, sở vật chất để học sinh trải nghiệm sáng tạo… Cách dạy học trải nghiệm không nhằm truyền thụ kiến thức chiều cho học sinh kiểu kiến thức hàn lâm, không dừng lại việc giúp học sinh nắm bắt nội dung đề cập đến chủ đề, mà cung cấp cho học sinh cách đọc, cách tiếp cận, khám phá vấn đề nội dung ý nghĩa học, từ hình thành cho học sinh phương pháp đọc quan sát cách tích cực, chủ động, có quan điểm kiến cá nhân Sự tương tác học sinh với học sinh học sinh với giáo viên đánh giá cao Học sinh kì vọng suy nghĩ kiến thức mà dạy liên hệ thực tế, phát triển, trình bày ý kiến riêng Các em tự đặt câu hỏi phê bình mà giáo viên bạn lớp nói đồng thời sử dụng sáng tạo, trải nghiệm thực tế riêng để áp dụng kiến thức vừa học Dạy học trải nghiệm sáng tạo thiên phương pháp, kĩ giúp học sinh phát triển lực đọc hiểu vấn đề, có thái độ tích cực để tự tiếp cận xử lí thơng tin học, trải qua, hay trực tiếp trải nghiệm Với phương pháp học giáo viên cần thường xuyên gắn nội dung dạy học với đời sống xã hội giúp em học sinh huy động trải nghiệm cá nhân người học tiếp cận thông tin Khi trang bị cách học, phương pháp học, phương pháp quan sát, học sinh có đủ lực huy động kiến thức, kĩ cần thiết để xử lí tình huống, tập theo định hướng lực cụ thể đặt đề kiểm tra Do hiểu chất vấn đề nên học sinh chủ động ứng phó làm khơng q máy móc dập khn cách học truyền thống 1.3.5 Ý nghĩa hoạt động trải nghiệm học tập địa lí *Về kiến thức: + Cung cấp kiện, tạo biểu tượng địa lí cách chân thực, cụ thể học sịnh trực tiếp trải nghiệm Gắn kiến thức địa lí sách với thực tiễn làm cho kiến thức địa lí gần gũi, dễ nhớ, dễ hiểu + Hình thành khái niệm, hiểu chất mối liên hệ bên tượng địa lí tự nhiên kinh tế xã hội + Giúp học sinh khắc sâu, nhớ lâu kiến thức địa lí, hình thành mối liên hệ điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội * Về kĩ + Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo góp phần phát triền khả quan sát, tìm tịi suy nghĩ, đặc biệt khả tư đến cao độ… +Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo luôn gắn liền với thực tiễn nâng cao tính cộng đồng, tập thể, coi hoạt động đời thường có ý nghĩa vượt khỏi phạm vi không gian lớp học 10 pháp khắc phục môn từ hoạt động trải nghiệm - Về lịch sử, địa lý, GDCD Thử nghiệm tích cực Cho học sinh tự hoàn thành phiếu điều tra, thu hoạch để trình bày trước lớp - - - - Quảng bá tài nguyên du lịch vùng, Quảng bá nâng cao giá trị sản phẩm cam Xã Đồi Từ xây dựng mơ hình phát triển kinh tế phù hợp GV cung cấp tài liệu, định hướng cho học sinh thực - GV kết luận, nhận xét đánh giá sản phẩm HS Hoàn thành vào phiếu học tập sau: Chủ đề: Tài nguyên du lịch quê hương Hưng Nguyên Học sinh: Tên địa danh Lớp: Những hiểu biết địa danh Tổ chức triển khai hoạt động Được thống cao ban chuyên môn nhà trường, tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh hình thức ngồi lên lớp với hướng dẫn cụ thể giáo viên môn trực tiếp phụ trách lớp học Quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm dạy học địa lí trường Trung học phổ thơng để hoạt động trải nghiệm dạy học địa lí đạt hiệu tốt, giáo viên cần phải lựa chọn nội dung, cần xác định địa điểm thời gian tổ chức phù hợp (tốt địa điểm gần với trường học), cần có chuẩn bị chu đáo nội dung, hình thức, cách thức tổ chức tiến hành, chủ động, linh hoạt, vận dụng nhuần nhuyễn phương pháp dạy học, biện pháp sư phạm phù hợp, đồng thời theo dõi, đánh giá kết hoạt động trải nghiệm học sinh 23 nhiều hình thức khác Vì vậy, quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm dạy học địa lí cần thực bước sau: - Bước 1: Lập kế hoạch trải nghiệm Công việc thường thực vào đầu năm học đầu học kì Căn vào mục tiêu môn học, nội dung sách giáo khoa, phân phối chương trình, ưu địa phương, nhu cầu, hứng thú học sinh mà giáo viên xác định chủ đề trải nghiệm cho phù hợp với đối tượng khả nhận thức - Bước 2: Thiết kế kế hoạch hoạt động trải nghiệm (xác định chủ đề, mục tiêu, địa điểm, thời gian, công tác chuẩn bị, hoạt động ) - Bước 3: Tổ chức hoạt động trải nghiệm Đây việc biến ý tưởng trải nghiệm văn bản, giáo án thành thực, nhằm kiểm nghiệm tính hiệu khả thi kế hoạch trải nghiệm giáo viên đề xuất Để thực thành công buổi trải nghiệm cần có phối hợp chặt chẽ giáo viên trực tiếp phụ trách với học sinh lực lượng tham gia hỗ trợ (ở đề cập đến cán quản lí di tích) Trước tiến hành hoạt động trải nghiệm, giáo viên cần nêu rõ nhiệm vụ học tập cho học sinh hướng dẫn học sinh cách hoàn thành nhiệm vụ theo “kịch bản” chuẩn bị từ trước - Bước 4: Đánh giá hoạt động trải nghiệm Đây làm sở để rút học kinh nghiệm cho lần tổ chức sau tốt 4.1 Vai trò, nhiệm vụ giáo viên Trong hoạt động này, vai trò giáo viên học sinh thể rõ ràng Cụ thể giáo viên người khởi xướng người kết thúc hoạt động, có nghĩa giáo viên người đề xuất nhiệm vụ dựa mục tiêu thực tiễn đối tượng học sinh người đánh giá mặt kiến thức, lực, kĩ mà người học đạt thông qua hoạt động Với chủ đề ‘‘nâng cao hiệu dạy học tích hợp thông qua hoạt động trải nghiệm cho HS THPT ”, giáo viên yêu cầu học sinh thực nhiệm vụ: Thuyết minh, giới thiệu di tích, danh thắng, vườn trại Để thực nhiệm vụ đó, giáo viên lập kế hoạch cụ thể sau: - Trước buổi trải nghiệm tuần, giáo viên liên hệ với lãnh đạo địa phương, trình bày mục đích dạy học mình, đề xuất tạo điều kiện giúp đỡ trình triển khai hoạt động trải nghiệm sáng tạo mở cửa di tích lịch sử, cử người thuyết minh di tích, danh thắng Đồng thời, giới thiệu số bậc cao niên có thời gian sinh sống gần với di tích có nhiều kỷ niệm gắn với địa danh địa phương để em gặp gỡ; giới thiệu nguồn tài liệu di tích, danh thắng, vườn trại … - Giao nhiệm vụ cho học sinh: Giáo viên nêu rõ nhiệm vụ, phân nhóm thực Thường sĩ số lớp học 37 đến 43 học sinh, giáo viên chia làm ba nhóm, đặt tên nhóm, ý cân nhóm giới tính, lực, đặc biệt hạt nhân văn nghệ bật Cùng với điều đó, giáo viên u cầu thời gian hồn thành (sau tuần trải nghiệm), công bố địa điểm, thời gian dự kiến báo cáo 24 sản phẩm Để thực có hiệu nhiệm vụ, giáo viên đề phương tiện mà em cần chuẩn bị Về phần mình, giáo viên chuẩn bị mẫu phiếu thu thập thông tin tập thu hoạch sau kết thúc hoạt động Bài tập thu hoạch: cảm nhận em chuyến trải nghiệm ? - Hướng dẫn em thực nhiệm vụ học tập: Theo dõi em trình thực hoạt động nhằm điều chỉnh kĩ hoạt động nhóm, kĩ thu thập xử lí thơng tin, xây dựng đề cương để thực sản phẩm Đặc biệt, trước em báo cáo sản phẩm trước tập thể, giáo viên xem xét, giúp em chỉnh sửa để sản phẩm có chất lượng hồn thiện - Thực nhiệm vụ đánh giá: Đây khâu thẩm định sản phẩm em Từ đó, giáo viên đưa ta nhận xét phương diện kiến thức, kĩ lực em thu nhận q trình trải nghiệm Giáo viên cần có tiêu chí rõ ràng phù hợp Với chủ đề này, thuyết trình cần trình bày rõ ràng, mạch lạc, có sơ đồ tư kèm theo, phong thái người thuyết trình lịch sự, gây ấn tượng tốt đẹp với người nghe Khi đánh giá cần ý đánh giá trình học sinh tham gia hoạt động 4.2 Vai trò, nhiệm vụ học sinh Học sinh chủ thể hoạt động học tập Các em phải tự trải nghiệm thực tiễn nhiều hình thức khác (khám phá di tích, thắng cảnh, gặp gỡ với cán quản lí, người quản lí di tích, danh thắng ) thu thập thơng tin từ nhiều kênh (từ đời sống, sách vở, báo chí, mạng internet ) kết hợp với kinh nghiệm thân để giải nhiệm vụ giao Mỗi học sinh (nhóm) cần hồn thành phiếu thu thập thơng tin nhanh chóng kịp thời Trong trình hoạt động, em rèn luyện nhiều kĩ bản, kỹ quan sát, kỹ hợp tác, kỹ thuyết trình giải nhiệm vụ học tập Chính em người báo cáo kết hoạt động theo nhiệm vụ giao sau trình trải nghiệm kết thúc trước tập thể bạn Đồng thời hoạt động dạy học coi trọng tính trải nghiệm nên đánh giá có ý nghĩa khơng phải điểm số thầy mà em học sinh tự đánh giá lực, kiến thức thân bạn thu nhận sau kết thúc hoạt động 4.3.Các nội dung hoạt động trải nghiệm 4.3.1.Chuẩn bị cho hoạt động tham quan Đây bước quan trọng cần thiết để hoạt động tham quan diễn cách thuận lợi Sau thảo luận thống nhóm tổ chun mơn, trí hội cha mẹ học sinh, giáo viên lên kế hoạch từ đầu năm học, lựa chọn địa điểm cụ thể : chùa bùi ngọa , vườn cam xã đoài , lăng mộ nhà canh tân yêu nước nguyễn trường tộ 25 - Xác định mục tiêu buổi tham quan: + Về kiến thức: Học sinh có điều kiện quan sát trực quan sinh động vật, tài liệu liên quan đến giá trị văn hóa - lịch sử, giá trị kinh tế, du lịch địa phương + Về kĩ năng: Rèn luyện cho em số kĩ học tập kĩ quan sát; kĩ thu thập, xử lí thơng tin qua tự chiếm lĩnh kiến thức cần thiết thu trình tiếp cận với di tích, danh thắng, vườn trại ; kỹ vận dụng kiến thức liên môn học để giải thích tượng, vật địa lí có di tích, danh thắng, mơ hình vườn cam xã đoài - Liên hệ trước với ban quản lí di tích, mời người thuyết minh, người hướng dẫn tham quan trình bày rõ mục đích, u cầu buổi tham quan để có kế hoạch phối hợp, tạo điều kiện cho kế hoạch đạt kết cao Trong kế hoạch tham quan trải nghiệm, giáo viên cần xác định rõ tài liệu nên hướng dẫn học sinh tập trung tìm hiểu, phù hợp với mục đích, yêu cầu đề - Phổ biến mục đích, yêu cầu buổi tham quan Để thu kết cao, trước học sinh tiến hành tham quan, giáo viên phổ biến rõ cho học sinh mục đích, yêu cầu buổi tham quan Những yêu cầu quan trọng học sinh buổi tham quan là: + Phải có ý thức giữ trật tự, giữ gìn, bảo vệ vật di tích, danh thắng + Khơng tự ý bỏ đồn, bỏ nhóm nơi khác + Mọi việc nảy sinh phải thông qua người điều hành người điều hành đồng ý thực + Cần ghi chép số liệu, tài liệu người thuyết minh, người quản lí cung cấp, ghi tư liệu trình bày tự tìm hiểu + Phải có thu hoạch sau tham quan trải nghiệm + Những cá nhân tự ý làm trái quy định phỉ tự chịu trách nhiệm hình phạt giáo viên, nhà trường - Dự kiến thời gian tham quan: ngày cho địa điểm: chùa bùi ngọa, lăng mộ nhà canh tân đất nước nguyễn trường tộ , mơ hình vườn cam xã đồi - u cầu học sinh chuẩn bị: + Giấy bút, máy ảnh, máy ghi âm… + Tìm hiểu số thơng tin di tích, danh thắng , thương hiệu cam xã đồi , ,trên Internet tài liệu tham khảo + Tự túc nước uống, tư trang… 26 4.3.2 Tiến trình tổ chức hoạt động trải nghiệm Với địa điểm cụ thể :Lăng mộ Nguyễn Trường Tộ , đập Thạch Tiền, mơ hình vườn cam Xã Đồi Trong q trình tham quan trải nghiệm di tích, học sinh tập trung nghe giới thiệu tự tham quan, chụp ảnh, quay video, sưu tầm tư liệu chuẩn bị cho tập thu hoạch sau buổi trải nghiệm * Trải nghiệm Lăng mộ Nguyễn Trường Tộ (Thời gian từ 7h30 phút đế 8h30 phút) Tất học sinh nhóm tập trung lăng mộ Nguyễn Trường Tộ thực hoạt động: Tham quan khuôn viên tồn lăng mộ Nghe người quản lí giới thiệu lịch sử nhà canh tân yêu nước nguyễn trường tộ , ghi chép thông tin chuẩn bị cho thu hoạch • Một số hình ảnh ghi lại Hình ảnh học sinh tham quan lăng mộ Nguyễn Trường Tộ * Trải nghiệm mơ hình trang trại vườn cam xã đoài (thời gian từ 8h 35h đến 9h 30p) Đúng 8h 35 học sinh tập trung đầy đủ vườn xã đoài Đại diện chủ vườn cam ơng Hồng Nghĩa Thọ tiếp đón nhiệt tình giới thiệu vườn cam Các em tận mắt chiêm ngưỡng, thưởng thức vẻ đẹp thơ mộng vườn cam khơng khí lành nơi đây, đồng thời chủ vườn cam mời thử đặc sản cam tiến vua để biết vị cam có khơng hai Các nhóm học sinh hỏi thêm điều chưa biết người hướng dẫn giải đáp tỉ mỉ, tận tình Sau em tham quan tự do, chụp ảnh quay video Một nhóm đại diện cử làm người hướng dẫn viên du lịch giới thiệu thắng cảnh • Hình ảnh học sinh tham quan 27 Hình ảnh trải nghiệm mơ hình vườn cam Xã Đồi * Trải nghiệm đập thạch tiền (thời gian từ 9h 35h đến 10h 30p) Đúng 9h 35 học sinh tập trung đầy đủ vườn xã đoài Đại diện chủ vườn cam ơng Hồng Nghĩa Thọ tiếp đón nhiệt tình giới thiệu vườn cam Các em tận mắt chiêm ngưỡng, thưởng thức vẻ đẹp thơ mộng vườn cam khơng khí lành nơi đây, đồng thời chủ vườn cam mời thử đặc sản cam tiến vua để biết vị cam có khơng hai Các nhóm học sinh hỏi thêm điều chưa biết người hướng dẫn giải đáp tỉ mỉ, tận tình Sau em tham quan tự do, chụp ảnh quay video Một nhóm đại diện cử làm người hướng dẫn viên du lịch giới thiệu thắng cảnh • Hình ảnh học sinh tham quan 28 Hình ảnh học sinh tham quan đập Thạch Tiền Viết thu hoạch 5.1.Viết thu hoạch cá nhân Đây nội dung cuối hoạt động trải nghiệm với mục đích: - Nhằm ghi chép lại kinh nghiệm, ấn tượng người rút từ thực tiễn Bởi hoạt động trải nghiệm thực tế hoạt động giáo dục thông qua trải nghiệm, sáng tạo cá nhân việc kết nối kinh nghiệm học nhà trường với thực tiễn đời sống, nhờ kinh nghiệm tích lũy dần chuyển hóa thành lực - Hơn nữa, hoạt động trải nghiệm, sáng tạo tạo hội cho học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác, sáng tạo thân, huy động tham gia tất học sinh vào hoạt động trình hoạt động Học sinh trình bày, lựa chọn ý tưởng, tham gia chuẩn bị, thiết kế hoạt động, trải nghiệm, bày tỏ quan điểm, tự đánh giá, tự khẳng định Chính thế, viết thu hoạch nội dung quan trọng giúp học sinh tự chiêm nghiệm, ngẫm nghĩ, đánh giá thân thu nhận tŕnh học tập đồng thời làm sở định hướng cho vấn đề dạy học theo tích hợp liên mơn sau Từ sở trên, nhận thấy viết thu hoạch nội dung có vai quan trọng trình thực hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo học sinh Về cách thức thực hiện, giáo viên yêu cầu học sinh triển khai sau báo cáo xong sản phẩm hoạt động Cụ thể với chủ đề: cảm nhận em sau chuyến trải nghiệm thực tế di tích lịch sử ,mơ hình kinh tế vườn cam xã đồi , từ chuyến thực tế em tích hợp kiến thức liên mơn ? Nhìn chung, em học sinh làm thu hoạch tốt, em chia sẻ thật suy nghĩ mình, với đề tài em hứng thú “Qua chuyến trải nghiệm lần này, em cảm thấy thích thú Chúng em tìm hiểu có thêm thơng tin q giá di sản , mơ hình kinh tế trải nghiệm thực tế Học sinh chúng em ai cảm thấy vui tự hào quê hương mình… Qua 29 kiến thức liên môn văn học, lịch sử, giáo dục công dân khắc ghi cách dễ dàng đỡ khô khan nhàm chán hơn” (Bài em Nguyễn Thị Phương Thanh lớp 12 B4) Hầu hết học sinh biểu hào hứng học theo hình thức tham quan trải nghiệm Em Nguyễn Trọng Anh 12B4 cho rằng: “Em nghĩ phương pháp học thú vị thực tế, ta nên ứng dụng vào học tập đặc biệt mơn Địa lí Vì tìm hiểu thực tế khơng nhàm chán, giúp chúng em có hứng thú với mơn học, tìm hiểu kĩ sâu Từ nhớ lâu ứng dụng kiến thức đời sống.” Trong thu hoạch em Nguyễn Thị Thảo, lớp 12B4 cho : ” tích hợp liên môn vào môn học việc làm cần thiết , có hiệu rõ rệt với học sinh , kiến thức liên mơn tích hợp giúp em khơng giỏi mơn mà cịn biết kết hợp kiến thức mơn học lại với để có nhìn thấu đáo , trở thành người phát triển toàn diện ” Bài thu hoạch em giấy mà nhóm cịn xây dựng video theo nhiệm vụ trải nghiệm, quảng bá, giới thiệu di tích chùa bùi ngọa , lăng mộ Nguyễn Trường Tộ , mơ hình kinh tế cam xã đồi Video chất lượng, có thời lượng gần 3-10 phút, có thuyết trình , hình ảnh đẹp… thể sáng tạo tài em công nghệ thơng tin Có thể nói, thu hoạch trải nghiệm riêng em Nhìn chung em thể thay đổi nhận thức, tình cảm mơn nói chung nắm vững kiến thức liên môn đặc biệt ban khoa học xã hội Mọi thay đổi tốt đẹp hành vi người bắt nguồn từ gốc rễ nhận thức, nên qua chúng tơi hi vọng em có hành động thiết thực, ý nghĩa quê hương, môn học hiệu , chất lượng giảng dạy ngày nâng cao 30 31 Bài thu hoạch bạn Ngọc Khánh lớp 12B4 32 Bài thu hoạch bạn Hải Yến Lớp 12B4 33 Bài thu hoạch số học sinh lớp 12B4 5.2 Bài thu hoạch nhóm hình thức video thuyết trình ( có link kèm theo) https://youtu.be/XPHzr6iT9Yc nhóm https://youtu.be/A-qBdAaabxQ nhóm 34 6.Hiệu đề tài Qua thời gian vừa nghiên cứu sở lý luận vừa áp dụng vào số nội dung dạy liên mơn chương trình Địa lí 12, mà cụ thể môn khoa học xã hội trường, nhận thấy nội dung kiến thức có tiềm dạy học liên môn mà thực dạy học liên mơn cách hợp lý nâng cao hiệu dạy – học rõ rệt Cụ thể: 6.1 Về phía giáo viên lực dạy học vận dụng kiến thức liên môn nâng cao - Giáo viên tự tìm hiểu, tự trang bị cho sở lí luận dạy học liên mơn - Giáo viên môn “liên quan” tăng cường trao đổi thảo luận kiến thức liên quan, việc lựa chọn phương pháp, lựa chọn cách thức tổ chức hoạt động dạy học… Mỗi giáo viên chủ động kiến thức, tự tin tổ chức hoạt động dạy học lựa chọn phương pháp tối ưu - Giáo viên biết “tích hợp” vừa đủ kiến thức môn “liên quan”, tránh trùng lặp, nặng nề; không xem nhẹ, bỏ qua; không biến học mơn Địa lí thành mơn Ngữ văn, Lịch sử, GDCD hay ngược lại 6.2 Về phía học sinh có chuyển biến tích cực kết học tập Kết mặt định tính - Tơi thấy tiết dạy có sử dụng kiến thức liên mơn em học sinh tích cực, chủ động, hứng thú việc tìm tri thức với biểu như: em sơi nổi, tích cực trao đổi, chủ động bày tỏ quan điểm - Các kiến thức hình thành học thực theo quy trình logic nhận thức Từ đó, em hiểu chất vấn đề, dễ nhớ nhớ lâu - Các kiến hình thành gắn với tình cụ thể làm tăng khả vận dụng kiến thức vào thực tế sống - Được phát huy kiến thức nhiều môn học nên tạo động lực cho học sinh học tồn diện mơn, tránh xu hướng học lệch em - Các em phát triển lực quan sát, lực sử dụng ngôn ngữ, lực phán đốn, lực thu nhận thơng tin, lực giao tiếp, lực tư sáng tạo… Kết mặt định lượng Cụ thể: Qua việc thực dạy học có sử dụng kiến thức liên môn sau tiết dạy (ở hai lớp thực nghiệm đối chứng) nhận thấy kết kiểm tra 15 phút học kì lớp có khác thống kê kết lớp sau: 35 + Nhóm 1: Lớp thực nghiệm (lớp 12 b4) lớp đối chứng (lớp 12 b2) (đây hai lớp theo tổ hợp xã hội trường, học sinh hai lớp có khả tiếp thu ý thức học tập tương đương nhau) Bảng: Bảng khảo sát kết học tập học sinh qua kiểm tra 15 phút Điể m Lớp 12 B2 (Lớp đối chứng) Lớp 12 B4 (Lớp thực nghiệm) Số lượng (em) Tỉ lệ % Số lượng (em) Tỉ lệ % 0 0 0 0 0 0 0 0 12,5 0 5 12,5 2,5 12 30,0 10,0 22,5 13 32,5 17,5 12 30,0 5,0 20,0 10 0 5,0 PHẦN III KẾT LUẬN Kết luận 1.1 Kết đạt Đề tài tìm hiểu sở lí luận thực tiễn dạy học tích hợp mơn Địa lí Đề tài nghiên cứu đưa giải pháp dạy học tích hợp chương trình Địa Lý 12 1.2 Ý nghĩa đề tài Việc dạy học tích hợp trường THPT nói chung dạy học tích hợp chương trình Địa Lý 12 nói riêng việc làm có ý nghĩa lớn mặt lí luận thực tiễn Đây hướng đắn, cần thiết nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy học mơn Địa lí Trong đề tài mình, tơi nêu ý tưởng cách thiết kế hoạt động dạy học số chương trình Địa Lý 12 theo hướng sử dụng kiến thức liên môn Khoa học xã hội để nâng cao hiệu dạy học môn Địa Lý, chuyển trọng tâm hoạt động dạy học từ chổ dựa vào vai trò hoạt động GV, sang tập trung vào vai trò 36 hoạt động HS, coi HS trung tâm hoạt động dạy học Đây nguồn tư liệu quý giúp GV tham khảo trình dạy học 1.3 Hạn chế đề tài Đề tài thực theo ý tưởng chủ quan cá nhân nên phần khơng tránh khỏi hạn chế định: - Phạm vi nghiên cứu hẹp, tập trung nghiên cứu số cụ thể, số mơn xã hội - Trong dạy học tích hợp có nhiều phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, nhiên phạm vi đề tài tơi sử dụng số phương pháp dạy học theo góc, dạy học trải nghiệm, kỹ thuật mảnh ghép II Kiến nghị * Đối với nhà trường - Thường xuyên tổ chức hoạt động tổ chun mơn để giáo viên, có điều kiện trao đổi, học hỏi lẫn kiến thức phương pháp nhằm hỗ trợ cho việc dạy liên môn - Ban giám hiệu nhà trường cần quan tâm tạo điều kiện mua sắm thiết bị dạy học, tài liệu phục vụ cho việc tham khảo, đổi phương pháp giảng dạy giáo viên học tập học sinh * Đối với Sở GD&ĐT - Thường xuyên giới thiệu tài liệu liên quan tập huấn cho giáo viên tích hợp liên mơn giảng dạy - Mở thi dạy học theo hướng tích hợp liên mơn, để giáo viên có hội tham gia * Đối với giáo viên + Thiết kế xây dựng giáo án dạy học cần lựa chọn hình thức tổ chức dạy học phù hợp, chủ động tìm tịi, nghiên cứu tài liệu phục vụ giảng, tãng cýờng giáo dục kĩ nãng sống thông qua môn học, ðịnh hýớng phát triển nãng lực, phẩm chất ngýời học + Thýờng xuyên trau dồi kiến thức, cập nhật thông tin, thực bồi dýỡng theo kế hoạch ngành bồi dýỡng thýờng xuyên ðể nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Đề tài mà nghiên cứu vận dụng kiến thức liên môn cấp độ thấp Do khả thân hạn chế, vấn đề nên chưa có điều kiện để vận dụng kiến thức liên môn mức độ cao Nhưng thời gian tới, tơi học hỏi, tích lũy kinh nghiệm để vận dụng mức độ cao Do khả thân cịn hạn chế nên khơng thể tránh sai sót Rất mong quan tâm góp ý đồng nghiệp bạn đọc sáng kiến tơi ngày hồn thiện hơn! 37 ... lợi cho hoạt động trải nghiệm học sinh trình học tập Vì để góp phần nâng cao chất lượng hoạt động dạy học, xin chọn nội dung ? ?Nâng cao hiệu dạy học tích hợp thơng qua hoạt động trải nghiệm cho học. .. học sinh người đánh giá mặt kiến thức, lực, kĩ mà người học đạt thông qua hoạt động Với chủ đề ‘? ?nâng cao hiệu dạy học tích hợp thông qua hoạt động trải nghiệm cho HS THPT ”, giáo viên yêu cầu học. .. chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh sở giáo dục Chương Quy trình tiến hành hoạt động trải nghiệm tích hợp quê hương Hưng Nguyên- Nghệ An Để hoạt động trải nghiệm dạy học địa lí trường Trung học