1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử 7 thông qua tổ chức hoạt động nhóm

18 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 736,5 KB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP THÔNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM MỞ ĐẦU: 1.1 Lý chọn đề tài: Trong năm gần đây, chương trình SGK GD-ĐT có nhiều thay đổi mục tiêu, nhiệm vụ nội dung, phương pháp giáo dục…Những thay đổi nhằm mục đích nâng cao chất lượng giáo dục (phẩm chất, lực) đối tượng học sinh, mà chất lượng học sinh phụ thuộc phương pháp dạy học giáo viên Lịch sử môn khoa học xã hội, nằm chương trình giáo dục phổ thơng Bộ giáo dục, mang nhiệm vụ to lớn trình hình thành, phát triển phẩm chất, lực học sinh Đương thời, Bác Hồ dặn: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Đó mong muốn thiết thực vơ có ý nghĩa Bài học lịch sử học cách làm người: Biết yêu thương đồng loại, biết yêu quý thiên nhiên, biết quý trọng lao động biết hướng tới tương lai tươi sáng thực tế giáo dục tại, môn lịch sử xếp ngang hàng với môn khác mặt song mục tiêu học tập hệ trẻ nhân dân kiếm tri thức từ tìm kiếm việc làm Trong thực tế năm qua môn lịch sử với mơn địa lý nằm khung sườn ngành học thực tế khác tâm lý người học cịn mang tính đối phó: “Thi học nấy” Vì học sinh ngại học môn lịch sử kết năm gần kết thi môn sử phổ thơng thấp, chương trình THCS để thực có hiệu việc dạy học Lịch sử theo chương trình SGK mới, thu hút sức học học sinh mạng lại kết cao cần phải đổi phương pháp dạy học Từ lý chọn đề tài “Nâng cao hiệu dạy học lịch sử thông qua tổ chức hoạt động nhóm” làm nội dung nghiên cứu cho viết 1.2 Mục đích nghiên cứu: Mơn lịch sử lớp gồm hai phần: lịch sử giới lịch sử dân tộc từ giành độc lập năm 938 đến đầu kỷ XIX Thời lượng dành cho mơn tiết/tuần, có nhiều tiết tập ôn tập Nên “tổ chức hoạt động nhóm” hình thức thực tốt việc dạy học phát huy tính tích cực tương tác học sinh Với hình thức học sinh lôi vào hoạt động học tập, tiếp thu kiến thức khả với tổ chức hướng dẫn giáo viên Từ thực nghiệm đổi phương pháp dạy học, chứng tỏ qua hoạt động làm cho thành viên bộc lộ suy nghĩ, hiểu biết, thái độ mình, qua tập thể uốn nắn, điều chỉnh, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tương trợ, ý thức cộng đồng Hoạt động tập thể quen dần với phân công hợp tác lao động xã hội, hiệu học tập tăng lên phải giải vấn đề gay cấn, lúc xuất nhu cầu phối hợp cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ học tập định Như tổ chức hoạt động nhóm thời gian qua, tương lai PPDH mang lại hiệu cao nước tiên tiến giới đánh giá cao áp dụng cách phổ biến, thành thạo trường học Hiện tổ chức hoạt động nhóm trở thành nhu cầu thiếu từ phía người dạy - người học Và đặc biệt là, trở thành cơng cụ hữu hiệu để thực mục tiêu chương trình sách giáo khoa giáo dục Như Khổng Tử nói: “khi nói nghe – ta quên, cho ta thấy – ta nhớ, ta tìm – ta nhớ đầu” Vì tơi thấy thật cần thiết phải tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm học tập lịch sử 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu đề tài là: “tổ chức hoạt động nhóm” dạy học mơn lịch sử - Trong đề tài tập trung nghiên cứu tồn bộ mơn lịch sử áp dụng cho tất khối 6,8,9 học lịch sử có số điểm áp dụng cho môn địa, văn, Giáo dục công dân… 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết; điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin; thống kê, xử lý số liệu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: tìm đọc, tham khảo tài liệu phương pháp hoạt động nhóm - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: thông qua dạy học thực tiễn, kinh nghiệm thực tiễn, tích lũy thơng tin phương pháp hoạt động nhóm - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: lập bảng so sánh, xử lý số liệu, minh chứng thu thập trước sau thực đề tài NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: - Dạy học theo phương pháp thảo luận nhóm hình thức tổ chức dạy học đề cao vai trị hợp tác thơng qua trao đổi thành viên nhóm hoạt động tập thể, đề cao vai trò, tinh thần trách nhiệm, phối hợp cá nhân tập thể để đạt mục tiêu chung - Tạp chí giáo dục: số 7, tháng năm 2017 viết: “Hoạt động nhóm giúp hình thành cho học sinh loại tư phản biện ” “Nếu có tư phản biện, học sinh học lịch sử với lăng kính phản biện nhà sử học để tìm nhận thức đắn, giúp em yêu thích, khám phá lịch sử góc nhìn cá nhân Đồng thời, tư phản biện giúp em đánh giá thông tin, vấn đề sống để định hành động đắn nhất” - Theo tác giả Vũ Quang Hiển- Hoàng Thanh Tú Phương pháp dạy học môn lịch sử trường THPT thì: + Thảo luận trao đổi ý kiến chủ đề giáo viên học sinh học sinh với + Mục đích thảo luận để khuyến khích phân tích vấn đề ý kiến khác học sinh, trường hợp định, mang lại thay đổi thái độ người tham gia + Giúp cho học sinh mở rộng, đào sâu thêm vấn đề học tập sở nhìn nhận cách có suy nghĩ, phân tích có lí lẽ, có dẫn chứng minh họa, phát triển tư khoa học + Giúp học sinh phát triển kĩ nói, giao tiếp, tranh luận, bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu cách vừa sức phương pháp tìm đọc tài liệu tham khảo, phương pháp quan sát ghi chép thực địa, sách giáo khoa, sách có liên quan… + Thơng qua thảo luận làm thay đổi quan điểm cá nhân sở kiện, thông tin cách lơgic từ học sinh nhóm, lớp + Quá trình thảo luận hướng dẫn giáo viên tạo mối quan hệ hai chiều giáo viên học sinh, giúp cho giáo viên nắm hiệu giáo dục mặt nhận thức, thái độ, quan điểm, xu hướng hành vi học sinh - Phương pháp thảo luận nhóm sử dụng kiểu bài, dạng học khác nhau: + Thảo luận vấn đề học tập + Tìm hiểu, trao đổi xung quanh đề tài + Tranh luận nội dung học tập + Ôn tập, tổng kết kiến thức sau số bài, chương + Đưa dự án đề tài + Thực tập, nhiệm vụ học tập với đồ, tranh ảnh, vật, kiện lịch sử … + Tổng kết hoạt động học tập 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 2.2.1 Khó khăn: Thực tế năm gần đây, phận lớn tâm lý người học gia đình học sinh khơng thích học mơn sử thi mơn cấu hệ thống mơn thi vào trường chuyên nghiệp kỳ thi chuyển cấp mơn khơng đề cập đến nên nhiều phụ huynh không hướng em theo học mơn, học sinh học mang tính hình thức, đối phó để “kiếm điểm” kiểm tra đánh giá giáo viên Vì em không hăng say học tập nên kết giáo dục thường khơng cao Mặc dù cải thiện nhìn chung sở vật chất chưa đáp ứng kịp nhu cầu đổi phương pháp dạy học tích cực đặc biệt sử dụng kỹ thuật dạy học tổng số học sinh lớp học đơng, nên tổ chức hoạt động nhóm thường khó hiệu chưa cao Từ thực tế nêu điều tra nhận thấy rằng: học sinh ngại học lịch sử học thường thụ động tiếp thu kiến thức ghi nhớ máy móc, kiểm tra lại kiến thức học thường bị em nói lạc phần nội dung đó, cách viết cac em thường khô khan, không biểu lộ cảm xúc thường em không nhận xét đánh giá kiện lịch sử Trong hoạt động dạy học tiết học lịch sử thường khô khan, nhàm chán kết cuối kết học tập lịch sử học sinh không cao 2.2.2 Kết khảo sát chưa thực đề tài: Dưới kết điều tra lớp trường dạy: Lớp Sĩ số Giỏi SL % Khá SL % Trung bình SL % Yếu - Kém SL % 67 4,8 10 14,9 37 55 17 25,3 - Qua kết khảo sát ta nhận thấy học sinh chiếm tỉ lệ trung bình nhiều chiếm 55%, yếu – chiếm 25,3 % Thực tế học sinh yếu cách thảo luận, khơng mạnh dạn đóng góp ý kiến không nắm nội dung cần học lớp nội dung cần luyện tập nhà - Học sinh chưa có thói quen soạn xem trước nhà trước đến lớp (kể tập câu hỏi từ dễ đến khó sách giáo khoa sách tập) - Khoảng 20% học sinh có khả trình bày, diễn đạt kiến thức trước lớp Để việc giảng dạy môn lịch sử đạt hiệu cao mạnh dạn áp dụng phương pháp thảo luận nhóm kết hợp với phương pháp khác vào dạy lịch sử THCS Một điểm mà làm nâng cao hiệu dạy – học môn lịch sử trường THCS việc giúp em tranh luận đưa suy nghĩ để giải vấn đề, có vấn đề giúp học sinh giải kiện, hình ảnh lịch sử, nhân chứng sống hay câu ca dao tục ngữ mà hệ trước để lại để em hiểu biết lịch sử áp dụng vào đời sống thực tiễn mà không gây nhàm chán xa lạ lai có tác dụng kích thích tính chủ động, tự giác, sáng tạo, hứng thú môn học 2.3 Các giải pháp thực - Chuẩn bị nội dung thảo luận - Tổ chức thảo luận - Theo dõi thảo luận - Tổng kết thảo luận 2.3.1 Một số yêu cầu phương pháp thảo luận: Tùy theo số lượng học sinh lớp, nội dung học tập mà giáo viên chia thành nhóm, số lương thành viên nhóm Tùy theo mục tiêu yêu cầu vấn đề học tập mà mà nhóm phân ngẫu nhiên mặc định, trì ổn định tiết học Các nhóm giao nhiệm vụ khác nhiệm vụ - Để chia nhóm theo ngẫu nhiên, dùng thẻ học tập có ghi số điểm danh ghép mảnh theo chủ đề học tập Trong tiết học, có nhiều nội dung, ta nên thay đổi hình thức nhóm, tạo mới, khơng khí học tập vui vẻ - Để chia theo chủ định, giáo viên nên ý đặc điểm học sinh (trình độ, thái độ, tính cách, giới tính…) để cấu nhóm cho phù hợp 2.3.2 Các hình thức nhóm cụ thể số vấn đề cần lưu ý tổ chức thảo luận nhóm: - Nhóm nhỏ (2-3 hs): Kỹ thuật thường dùng cần học sinh trao đổi, thảo luận vấn đề cụ thể, đơn giản, thời gian ngắn - Nhóm ghép đơi: dùng để nghiên cứu, phân tích, trao đổi số vấn đề phức tạp địi hỏi có hợp tác cao - Nhóm 4-6 HS: dùng học sinh trao đổi ý kiến thực hành công việc cụ thể đồi hỏi nổ lực chung nhóm tiến hành thảo luận - Nhóm 6-8 HS: dùng thảo luận với nội dung có nhiều vấn đề, nhiều quan điểm khả giải học sinh, vấn đề cần so sánh hay sâu vào nội dung thảo luận nhóm nhỏ khó thực chung cho lớp - Nhóm xuất phát nhóm chuyên sâu: dùng thu thập thông tin vấn đề thảo luận, rèn luyện kỹ xử lý trình bày thơng tin - Lưu ý: + Khi chia nhóm thảo luận nên cấu có đủ thành phần (giỏi – – trung bình – yếu – kém, hiếu động – trầm lặng…) Không nên để học sinh luân phiên làm nhóm trưởng, thư kí Qui mơ nhóm khơng nên đông 2.3.3 Các bước tiến hành: - Bước 1: Giáo viên hợp chung lớp, chia nhóm, nêu vấn đề học tập xác định nhiệm vụ nhận thức cho nhóm, gợi ý hướng đẫn học sinh cách thảo luận - Bước 2: Học sinh phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm Giáo viên quan sát, theo dõi giúp đỡ em thảo luận cần - Bước 3: Học sinh cử đại diện báo cáo kết nhóm, góp ý bổ sung cho - Bước 4: giáo viên đánh giá, nhận xét, bổ sung, kết luận 2.3.3.1 Tiến hành khâu trình thảo luận: Thứ nhất: Chuẩn bị nội dung thảo luận: - Trước tiên giáo viên cần chọn bài, chọn vấn đề thích hợp cho học sinh thảo luận - Nội dung thảo luận giáo viên đưa phải mang tính khái qt, tổng hợp, khơng sẵn có để học sinh trao đổi, tìm hiểu tìm kết luận - Các vấn đề đưa thảo luận phải vấn đề buộc thành viên nhóm suy nghĩ để đóng góp tìm hiểu - Giáo viên nên chuẩn bị kỹ vấn đề cần thảo luận dự kiến tình xảy phương án xử lý Thứ hai: Chuẩn bị dụng cụ, đồ dùng cho hoạt động nhóm: Bảng phụ, kích thước khơng nhỏ khơng to, quy định cỡ 50cm x 70cm vừa + bút lơng xóa được, màu đỏ màu xanh đen, giấy A4 bút chì màu Thứ ba: Tổ chức thảo luận số vấn đề cần lưu ý: - Mở đầu thảo luận: giáo viên thông báo chủ đề cần thảo luận, quy trình nguyên tắc thảo luận Giao nhiệm vụ phải rõ ràng, cụ thể, đảm bảo học sinh hiểu nhiệm vụ - Hướng dẫn thảo luận: Trong trình thảo luận giáo viên làm nhiệm vụ quan sát, theo dõi không tham gia ý kiến thảo luận, không cắt ngang lời học sinh, không tỏ phản ứng câu trả lời, tranh luận không với ý Tuy nhiên nhằm làm tăng thêm hứng thú thảo luận, giáo viên đưa câu nói giống “ván nhún”, kích thích nhóm tích cực hoạt động, tạo khơng khí thân mật, cởi mở, khuyến khích tham gia học sinh thảo luận - Sau ý kiến nhóm, giáo viên cần gọi thành viên nhóm khác tham nhận xét, bổ sung Thứ tư: Tổng kế thảo luận: - Giáo viên tổng kết ý kiến phát biểu, nêu lên cách súc tích có hệ thống ý kiến thống chưa thống - Tham gia ý kiến điều chưa thông bổ sung thêm điều cần thiết Những ý kiến chưa thống xếp vào buổi thảo luận sau - Giáo viên cần đánh giá ý kiến phát biểu, nhận xét tinh thần thái độ làm việc chung tập thể, nhóm cá nhân học sinh để kịp thời động viên, khuyến khích nhóm thảo luận tốt rút kinh nghiệm nhóm làm việc chưa tốt 2.3.3.2 Quá trình thực hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Trường tơi có số học sinh trung bình Khối có lớp, gồm 67 học sinh Mặt nhận thức em không đồng đều, đặc biệt thái độ mơn học cịn chưa tích cực Căn vào điều kiện thực tế học sinh, xuyên suốt năm học áp dụng đề tài, chia lớp làm nhóm cố định Mỗi nhóm gồm học sinh Dưới minh họa cụ thể đề tài tiến hành qua tiết học thu kết cụ thể sau: Ví dụ 1: BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU Sau dạy hết phần hoạt động lớp đến phần giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm sau : Mục 2: Lãnh địa phong kiến Chia lớp thành nhóm – Thời gian 03 phút * Nhóm + 2: - Quan sát H1 sgk, thảo luận nhóm theo câu hỏi ? Em miêu tả nhận xét lãnh địa phong kiến H1 sgk * Nhóm + 4: - Quan sát H1 sgk, thảo luận nhóm theo câu hỏi ? Đặc trưng kinh tế lãnh địa gì? * Kết thu được: - 100% thành viên nhóm tham gia hoạt động tích cực, sơi nổi, nhanh chóng hồn thành thảo luận - Nhóm 1+ làm đúng, đủ đạt 85% Nhóm 3+ đạt 80% Ví dụ 2: BÀI - TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN Phần 6: Văn hoá, khoa học, kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến Sau chia lớp thành nhóm – Thời gian 05 phút * Nhóm 1+ 2: - Quan sát H10 sgk ? Em có nhận xét trình độ sản xuất đồ gốm thời Minh? * Nhóm 3+ 4: ? Em trình bày hiểu biết em khoa học- kĩ thuật Trung Quốc phong kiến * Kết thu được: - 100% thành viên nhóm tham gia hoạt động tích cực, sơi nổi, nhanh chóng hồn thành thảo luận 10 - Nhóm 1+ làm đúng, đủ đạt 75% Nhóm 3+ đạt 80% Ví dụ 3: BÀI CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á Sự hình thành vương quốc Đơng Nam Á HS trao đổi theo cặp 02 người – Thời gian 02 phút Điều kiện tự nhiên quốc gia Đơng Nam Á có thuận lợi khó khăn gì? Ví dụ : BÀI 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH- TIỀN LÊ I TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ- QUÂN SỰ Tổ chức quyền thời Tiền Lê Cho lớp thảo luận theo 08 nhóm – Thời gian 05 phút * Nhóm 1+ ? Vì Lê Hồn suy tơn lên làm vua? Việc Thái Hậu Dương Vân Nga khoác áo ngự bào cho Lê Hồn nói lên điều gì? * Nhóm 3+ ? Vẽ sơ đồ tổ chức máy triều đình trung ương Tiền Lê? Nhận xét? * Kết thu được: - 100% thành viên nhóm tham gia hoạt động tích cực, sơi nổi, nhanh chóng hồn thành thảo luận - Nhóm 1,2 làm đúng, đủ đạt 82% Nhóm 3,4 đạt 76% Ví dụ 5: BÀI 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC Luật pháp quân đội * Chia lớp thành 04 nhóm– Thời gian 03 phút * Nhóm 1+ 11 Nhận xét quân đội thời Lý? * Nhóm 2+ Để xây dựng khối đoàn kết dân tộc nhà Lý có chủ trương gì? * Kết thu được: - 100% thành viên nhóm tham gia hoạt động tích cực, sơi nổi, nhanh chóng hồn thành thảo luận - Nhóm 1+ làm đúng, đủ đạt 85% Nhóm 2+ đạt 90% Ví dụ 6: Tiết 32- Bài 17: Ôn tập chương II chương III - Cho học sinh đọc SGK phần 1, lớp - Giáo viên kết hợp hai phần làm thành tập theo nội dung + Nhóm 1, 3: Lập bảng thống kê giai đoạn kháng chiến chống Tống thời Lý theo nội dung sau: thời gian, lãnh đạo, trận đánh lớn, kết quả, ý nghĩa + Nhóm 2, 4: Lập bảng thống kê kháng chiến chống Mông- Nguyên thời Trần theo nội dung sau: thời gian, lãnh đạo, trận đánh lớn, kết quả, ý nghĩa Sau nhóm 1,4 lên bảng trình bày kết thảo luận nhóm mình, nhóm 2, có ý kiến nhận xét, bổ sung (nếu có) - GV chỉnh sửa, phân tích, kết luận * Kết thu được: - 100% thành viên nhóm tham gia hoạt động tích cực, sơi nổi, nhanh chóng hồn thành thảo luận - Nhóm 1,3 làm đúng, đủ đạt 85% Nhóm 2,4 đạt 86% - Học sinh trung bình, yếu biết thảo luận, mạnh dạn đóng góp ý kiến cho nhóm Ví dụ : Bài 21 ƠN TẬP CHƯƠNG IV * Chia lớp thành 04 nhóm: – Thời gian 06 phút * Nhóm 1, So sánh giống khác hai tổ chức máy nhà nước thời Lê LíTrần * Nhóm 3, Cách đào tạo, tuyển dụng quan lại thời Lê thời Lí-Trần có khác nhau? Ví dụ : Bài 25 PHONG TRÀO TÂY SƠN II TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM Lược XIÊM Chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút * Cho lớp thảo luận theo 04 nhóm – Thời gian 03 phút 12 * Nhóm 1,2: - Các nhóm quan sát lược đồ H 58 SGK ? Vì Nguyễn Huệ chọn khúc sông làm trận địa mai phục giặc? * Nhóm 3,4: ? Chiến thắng Rạch Gầm- Xồi Mút có ý nghĩa lịch sử nào? * Kết thu được: - 100% thành viên nhóm tham gia hoạt động tích cực, sơi nổi, nhanh chóng hồn thành thảo luận - Nhóm 1,2 làm đúng, đủ đạt 90% Nhóm 3,4 đạt 95% - Học sinh trung bình, yếu biết thảo luận, mạnh dạn đóng góp ý kiến cho nhóm Ví dụ 9: Bài 25 PHONG TRÀO TÂY SƠN III Tây Sơn lật đổ quyền họ Trịnh Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản - Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà * Cho lớp thảo luận theo 04 nhóm – Thời gian 03 phút * nhóm 1,2: ? Vì Nguyễn Huệ thu phục lại Bắc Hà mà không giao cho vua Lê ? * nhóm 3,4: ? Việc lật đổ quyền Trịnh, Lê có ý nghĩa gì? 13 * Kết thu được: - 100% thành viên nhóm tham gia hoạt động tích cực, sơi nổi, nhanh chóng hồn thành thảo luận - Nhóm 1,2 làm đúng, đủ đạt 95% Nhóm 3,4 đạt 85% - Học sinh trung bình, yếu biết thảo luận, mạnh dạn đóng góp ý kiến cho nhóm 2.4 Kết sau năm thực đề tài: Sau năm thực đề tài, thu kết sau: - Năng lực lịch sử: Trung bình Yếu - Kém SL % SL % SL % SL % 32 21,9 15 46,9 10 31,2 0 + Khoảng 80% học sinh trung bình, yếu biết cách thảo luận, mạnh dạn đóng góp ý kiến, nắm nội dung cần học lớp nội dung cần luyện tập nhà Một số học sinh giỏi thuộc lớp + Học sinh thói quen soạn trước nội dung cần thảo luận nhà trước đến lớp (kể tập câu hỏi từ dễ đến khó sách giáo khoa sách tập + Khoảng 75% có khả trình bày, diễn đạt kiến thức trước lớp, giúp phong trào học tập em tích cực chủ động, phát biểu sôi tiết học Tái kiến thức nhanh nhớ kiến thức lâu - Thái độ, phẩm chất đạo đức: 100% học sinh có thái độ học tập tích cực rõ ràng Ln hào hứng, tích cực, chủ động tình Lớp Sĩ số Giỏi Khá 14 - Kĩ giao tiếp, hoạt động tập thể nâng cao rõ rệt Một số em có tính nhút nhát, trầm học tập, hoạt động tập thể mạnh dạn, tích cực Sự chủ động, bình tĩnh, linh hoạt xử lý tình rèn luyện - Kĩ sử dụng đồ dùng học sinh việc chiếm lĩnh tri thức nâng cao rõ rệt - Học sinh quen cách hoạt động nên làm việc nhanh, trình bày bảng phụ đủ, ngắn gọn, em dạn dĩ đứng trước tập thể trình bày kết Qua tiết làm việc giúp em có thói quen làm việc tập thể, mạnh dạn đưa ý kiến cá nhân, khả nhận xét, đánh giá kết làm việc nhóm bạn để tự rút học Từ đó, học sinh hứng thú kiến thức em tự tìm khắc sâu thêm KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: 3.1 Kết luận: * Kinh nghiệm rút sau năm thực đề tài: + Nội dung câu hỏi thảo luận cần chuẩn bị phải rõ ràng, ngắn gọn trọng tâm học Không thiết phải tổ chức hoạt động nhóm tiết học + Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng hoạt động nhóm phù hợp, hiệu cho nhóm + Phân nhóm, giao nhiệm vụ nhóm trưởng, thư ký phải phù hợp, hiệu + Trong trình tổ chức hoạt động nhóm, giáo viên phải bao quát quan sát q trình làm việc nhóm Giáo viên động viên khuyến khích nhắc nhở nhóm làm việc kịp thời, hiệu + Khi tổng kết hoạt động nhóm, giáo viên cần cho nhóm, đại diện nhóm (nhất học sinh cịn nhứt nhát, hoạt động) tự nhận xét, đánh giá lẫn Sau giáo viên chốt ý, kết luận khen chê kịp thời nhằm khích lệ, động viên nhóm tích cực * Khả vận dụng, áp dụng đề tài: - Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn trường THCS nhằm phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh học tập để nâng cao hiệu dạy học lịch sử, giáo viên cần hiểu rõ ý nghĩa, yêu cầu đặc điểm phương pháp Đặc biệt biết vận dụng 15 phương pháp cách sáng tạo vào giảng để phù hợp với đối tượng điều kiện dạy học cụ thể - Giáo viên tiết kiệm thời gian tiết giảng 45 phút giáo viên làm việc nhiều chủ yếu hướng dẫn học sinh chủ động bàn bạc thảo luận phát huy tính chủ động, tự lập, khai thác hồn thành kiến thức - Phương pháp thảo luận nhóm vận dung cho tất mơn học trường THCS tất cấp học, tùy theo mơn mà giáo viên áp dụng phương pháp khác - Sáng kiến sử dụng mơn mà cịn phổ biến rộng môn khác - Sáng kiến áp dụng liên tục tất tiết dạy, có phổ biến dạy thực nghiệm tất giáo viên rút kinh nghiệm sau tiết dạy, sau đợt thi đua - Các tiết dạy áp dụng đề tài sáng kiến thời gian đầu thường khơng kịp (vì kĩ chuẩn bị nhà học sinh phương pháp thảo luận chưa khoa học) Đến hầu hết học sinh có thói quen làm việc khoa học, rút ngắn thời gian so với lúc đầu Do thời gian có hạn, nên đưa số kinh nghiệm phương pháp hoạt động nhóm dạy học số Tôi hy vọng đề tài giúp ích phần cho giáo viên giảng dạy môn Lịch sử trường trung học sở, phần giảm bớt khó khăn hướng dẫn học sinh thảo luận dạy học Mặt khác, viết đề tài này, tơi khó tránh khỏi sai sót, mong tham gia đóng góp ý kiến trao đổi kinh nghiệm đồng chí giảng dạy mơn, đồng nghiệp để đề tài hồn thiện tốt hơn, có hiệu cao áp dụng vào thực tế giảng dạy 3.2 Kiến nghị: Để dạy học trường THCS có hiệu tốt, đặc biệt áp dụng phương pháp hoạt động nhóm dạy học, tơi có số đề xuất sau: 16 - Giáo viên phải kiên trì đầu tư nhiều tâm – sức vào vấn đề, vận dụng sáng tạo phương pháp dạy phương pháp thảo luận nhóm để thu hút học sinh vào giảng - Nhà trường nên động viên, khích lệ việc thực thảo luận nhóm tất môn, thực môn lịch sử khó khăn - Phịng giáo dục cần đánh giá lực giáo viên để có biện pháp động viên, khích lệ kịp thời, tránh việc nhìn nhận sai, cào đánh giá - Ngành giáo dục cần phải đầu tư thiết bị dạy học cho tương xứng với học sinh nay, nên thường xuyên không nên sử dụng vào vài tiết lại thơi Đây điều góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên phát huy tốt dạy Thọ Xuân, ngày 25 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết: XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương pháp dạy học lịch sử, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Tư học sinh tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Những vấn đề giáo dục đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 1999 Sách giáo viên, sách hướng dẫn lịch sử 7… Việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thơng Tạp chí Giáo dục, số 198, kì 2-tháng 9/2008 Số 222, kì 2-tháng 9/2009 Số 255, kì 1-tháng 2/2011 Số 17, tháng 7/2017 Chuẩn kiến thức- kĩ năng, Giáo dục kĩ sống NXB Giáo dục Việt Nam 18 ... chọn đề tài ? ?Nâng cao hiệu dạy học lịch sử thông qua tổ chức hoạt động nhóm? ?? làm nội dung nghiên cứu cho viết 1.2 Mục đích nghiên cứu: Môn lịch sử lớp gồm hai phần: lịch sử giới lịch sử dân tộc... thật cần thiết phải tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm học tập lịch sử 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu đề tài là: ? ?tổ chức hoạt động nhóm? ?? dạy học mơn lịch sử - Trong đề tài tập... việc giảng dạy môn lịch sử đạt hiệu cao mạnh dạn áp dụng phương pháp thảo luận nhóm kết hợp với phương pháp khác vào dạy lịch sử THCS Một điểm mà làm nâng cao hiệu dạy – học môn lịch sử trường

Ngày đăng: 26/05/2021, 22:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w