1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ sở lý LUẬN về tổ CHỨC ĐÁNH GIÁ kết QUẢ học tập của học SINH ở các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIẢI QUYẾT vấn đề

60 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Tổng quan nghiên cứu vấn đề Về đánh giá kết học tập theo hướng phát triển lực Cơng trình khoa học tác giả nước ngồi Có nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực đo lường đánh giá giáo dục, tiêu biểu cơng trình “Measurement and Evaluation in teaching” (Đo lường đánh giá dạy học) Norman E Gronlund giới thiệu cho giáo viên người theo học nghiệp vụ sư phạm nguyên tắc quy trình đánh giá cần thiết cho việc dạy học hiệu Các chuyên gia, nhà quản lý, giám sát tham vấn cho cơng trình khoa học có ích cho họ [48] Có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu hướng dẫn đánh giá lớp học dành cho giáo viên “A Teacher’s Guide to Assessment” (Hướng dẫn giáo viên đánh giá) D.S Frith H.G.Macintosh trình bày cụ thể lý luận đánh giá lớp học, cách lập kế hoạch đánh giá, cách đánh giá, cho điểm [49] Shirley Fletcher (1995) với nghiên cứu về“Kỹ thuật đánh giá theo lực” nguyên tắc, phương pháp “cũng lợi ích kỹ thuật đánh giá theo lực; đưa số hướng dẫn cho người làm công tác đào tạo hướng tới việc đánh giá dựa công việc” [dẫn theo 51] Robert L.Linn Norman E.Gronlund (1995) đưa khái niệm kiểm tra, đánh giá đo lường dạy học; hình thức, phương pháp công cụ đánh giá theo mục tiêu; kỹ thuật đưa thơng tin phản hồi phân tích, xử lý kết kiểm tra đánh giá người học để cải tiến việc dạy học [50] Phil Race, Sally Brown Brenda Smith (2006) đưa dẫn, chủ yếu, giới thiệu hình thức đánh giá, cách đưa thông tin phản hồi giám sát chất lượng đánh giá kết học tập sinh viên đại học cao đẳng [52] Tina Teodorescu (2006) phân biệt khác hai thuật ngữ lực competency competence so sánh định nghĩa, phạm vi trọng tâm, kết áp dụng Tác giả mơ tả hai mơ hình competency competence dựa kinh nghiệm trình tư vấn Hiệp hội Quốc tế Cải thiện hiệu suất làm việc [53] Martin Johnson (2008) bàn đến vấn đề xếp hạng đánh giá theo lực Nghiên cứu rằng, “việc đánh giá xếp hạng phải đề xuất thay đổi hệ thống nhị ngun (có lực khơng có lực) làm ảnh hưởng tới tính toàn vẹn kết luận đánh giá lực Đồng thời cách phân hạng thành tích học tập dễ gây nên tác động tiêu cực nhóm có kết thấp” [54] Cơng trình khoa học tác giả nước Vấn đề đánh giá kết học tập người học thu hút đông đảo chuyên gia, nhà khoa học nước đầu tư nghiên cứu Tiêu biểu hướng nghiên cứu kể đến cơng trình khoa học như: Tác giả Trần Thị Tuyết Oanh cơng trình “Đánh giá đo lường kết học tập” lý giải đưa vấn đề chung lý luận đánh giá đánh giá kết học tập Tác giả khẳng định, đánh giá kết học tập có vai trị quan trọng khơng thể thiếu q trình dạy học; không hoạt động chắp nối thêm vào sau giảng mà có quan hệ hợp thành với hoạt động lực lượng tham gia vào trình đào tạo nhà quản lý, giáo viên, học sinh [37] Tác giả đưa ba hình thức đánh giá thường sử dụng trình dạy học nhà trường là: Đánh giá thường xuyên; Đánh giá định kỳ; Đánh giá tổng kết Cùng với phương pháp đánh giá kết học tập bao gồm: Phương pháp kiểm tra viết tự luận; Phương pháp trắc nghiệm khách quan; Phương pháp kiểm tra vấn đáp; Phương pháp kiểm tra thực hành Ở phương pháp tác giả ưu điểm, hạn chế đề yêu cầu sử dụng Điểm cơng trình nghiên cứu tác giả xây dựng “Phương pháp đánh giá thái độ” học sinh, với phương pháp cụ thể: Phương pháp quan sát; Phương pháp lấy ý kiến trả lời từ học sinh; Phương pháp đánh giá bạn” [37, tr.138 - 155] Tác giả Lâm Quang Thiệp cơng trình nghiên cứu “Đổi phương pháp đánh giá kết học tập trường đại học nước ta” cho rằng: Giữa dạy học có nhiều mối quan hệ tương tác quan trọng công tác đánh giá Như vậy, phương pháp dạy, phương pháp học, phương pháp đánh giá vấn đề hàng đầu mà hệ thống giáo dục phải quan tâm Theo tác giả, phương pháp đánh giá kết học tập tốt thơng qua thi, kiểm tra mà thi, kiểm tra sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan tối ưu [45] Tác giả Trần Xn Bách cơng trình nghiên cứu “Cơ sở lí luận đánh giá giảng viên đại học theo hướng chuẩn hóa giai đoạn nay” [2] đưa mơ hình đánh giá lạ, mơ hình kiểu đánh giá “Ngồi bên nhau” Theo tác giả, đánh giá ngồi bên cách đánh chủ thể đánh giá (người đánh giá) thảo luận với người đánh giá cách bình đẳng chân thành, thông qua chứng thu thập qua phương pháp khác để đưa kết luận mà hai bên chấp nhận [2] Nguyễn Cơng Khanh (2004) cơng trình “Đánh giá đo lường khoa học xã hội” [25] đưa quy trình, kỹ thuật thiết kế, thích nghi chuẩn hóa cơng cụ đo Đặc biệt, tác giả giới thiệu kỹ thực hành thiết kế phép đo dùng cho việc đánh giá thực trạng, kỹ thích nghi chuẩn hóa trắc nghiệm; xây dựng trắc nghiệm đánh giá kiến thức kỹ thơng qua ví dụ đánh giá kết học môn Tâm lý trị liệu dành cho sinh viên năm thứ ba Khoa Tâm lý, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Khánh Đức (2010) cơng trình “Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI”, phân tích thuật ngữ dùng đo lường đánh giá kết học tập “kiểm tra, đo lường, đánh giá trắc nghiệm; yêu cầu kiểm tra đánh giá độ tin cậy độ giá trị; đánh giá câu hỏi trắc nghiệm độ khó độ phân biệt; quy trình thiết kế trắc nghiệm” [12] Dưới góc độ tâm-sinh lí học, Đặng Thành Hưng (2010) báo “Nhận diện đánh giá kỹ năng” [23] phân tích, luận giải cách nhận diện kỹ năng, cụ thể chất, cấu trúc, phạm vi, yếu tố ảnh hưởng điều kiện tâm sinh lý tối thiểu hình thành kỹ năng, tác giả phân biệt, so sánh kỹ với kỹ xảo, lực khả năng, đồng thời xác định tiêu chí chung đánh giá kỹ năng, “Tác giả cụ thể hóa tiêu chí thành 15 số thực tiến trình hành động để đánh giá trình độ hình thành phát triển kỹ cá nhân theo nhiều góc độ” [23] Về tổ chức đánh giá kết học tập theo hướng phát triển lực Cơng trình khoa học tác giả nước Ở trường Đại học Nottingham (Anh), Alitstair Mutch George Brown lại tiếp cận quản lý kiểm tra, đánh giá từ vai trò người đứng đầu cấp khoa, khuyến nghị cấp khoa cần phải xây dựng cho chiến lược quản lý kiểm tra, đánh giá cấp phải đạo cấp mà liên quan trực tiếp đến kiểm tra, đánh giá Chiến lược quản lý kiểm tra, đánh giá phụ thuộc vào quy mô khoa mong muốn họ văn hóa vốn có Theo Ủy ban Kiểm định Chất lượng Giáo dục đại học (CHEA), nghiên cứu quản lý đánh giá kết học tập Mỹ cho rằng, đặc điểm đa dạng, phức tạp giáo dục Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, hệ thống đánh giá coi trọng, công tác quản lý nhà quản lý giáo dục có nhiệm vụ làm để cơng nhận chất lượng cho chương trình đào tạo nhà trường cách xác để tạo điều kiện tốt cho người học chuyển tiếp trường sang trường khác, từ chương trình học tập sang chương trình học tập khác quan trọng để phủ liên bang cung cấp nguồn tài chính, tài trợ cho giáo dục đào tạo Theo kết nghiên cứu trường Đại học Đông Nam Á (Asean University Network) (AUN), quản lý đánh giá kết học tập sinh viên Viện Công nghệ Naynang, Singapor thực quản lý đánh giá kết học tập theo quy trình thống quản lý chặt chẽ đào tạo Naynang Theo người lãnh đạo Viện Công nghệ Naynang, Singapor, quy trình chấm thi họ đảm bảo tính xác cao Mỗi mơn học số mơn học chun mơn có hội đồng phụ trách Giảng viên chịu trách nhiệm tổ chức đánh giá kết học tập thường xuyên trình dạy học, trường đào tạo tổ chức quản lý đánh giá kết học tập kết thúc mơn học Cơng trình khoa học tác giả Việt Nam Có nhiều cơng trình nghiên cứu quản lý đánh giá kết học tập học sinh, sinh viên, tiêu biểu là: Tác giả Ngô Quang Sơn với cách tiếp cận nghiên cứu “Đánh giá kết học tập học viên đào tạo trực tuyến trường đại học, cao đẳng” [41], từ chức QLGD, tập trung nhiều vào tính kế hoạch nhà quản lý công tác quản lý để khảo sát thực trạng đánh giá kết học tập học viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, từ tìm ngun nhân khó khăn gặp phải đánh giá kết học tập đào tạo trực tuyến, từ Tác giả đề xuất số biện pháp quản lý công tác đánh giá kết học tập học viên đào tạo trực tuyến Trong cơng trình nghiên cứu “Kiểm tra - Đánh giá dạy học đại học” tác giả Đặng Bá Lãm sở lí luận thực tiễn kiểm tra đánh giá giáo dục đại học nước ta Trên sở khảo sát đánh giá thực tiễn trải nghiệm lĩnh vực đánh giá kết học tập, đứng góc độ cơng tác quản lý tác giả đề xuất giải pháp để cải tiến việc kiểm tra đánh giá bao gồm nhiều nội dung, với khâu bước cụ thể, đáng ý giải pháp thuộc công tác lãnh đạo quản lý đánh giá như: Nâng cao nhận thức, thống quan điểm, hướng dẫn quy trình, trang bị phương pháp phương tiện đánh giá [31, tr.69] Tác giả Lê Thị Mỹ Hà công trình nghiên cứu “Xây dựng quy trình đánh giá kết học tập học sinh trung học sở” theo tác giả, công tác quản lý không bao gồm quản lý nguồn lực, đội ngũ giáo viên, vấn đề tài chính, tuyển sinh mà thơng qua cịn giúp cho hoạt động lãnh đạo nắm chất lượng học tập học sinh để đạo đổi chương trình kế hoạch hành động, định sách nhằm đạt tới mục tiêu giáo dục [14, tr.24] Tác giả Trịnh Khắc Thẩm nghiên cứu “Đổi phương pháp dạy - học kiểm tra đánh giá, giải pháp hàng đầu để nâng cao chất lượng đào tạo”, tác giả đề xuất giải pháp có giải pháp: “Đổi nâng cao lực người lãnh đạo quản lý phương pháp quản lý nhà trường vì, theo lí giải tác giả nhà lãnh đạo nội dung lãnh đạo hai thành tố quan trọng tạo chất lượng hiệu hoạt động lãnh đạo; họ đóng vai trị đầu tàu kéo toàn người toàn hoạt động tổ chức Vì muốn chất lượng hiệu lãnh đạo tốt trước hết phải nâng cao lực người lãnh đạo Theo tác giả, nội dung đổi mới, nâng cao lực người lãnh đạo phải tiến hành toàn diện, tư duy, nhận thức, phương pháp quản lý; Xây dựng tổ chức; triển khai kế hoạch, đề án ” [dẫn theo 14, tr.60] Trong cơng trình nghiên cứu “Nghiên cứu quản lý kiểm tra đánh giá kết học tập giáo dục đại học Việt Nam” tác giả Cấn Thị Thanh Hương luận giải học sinh tổ chun mơn, giáo viên phận có liên quan khác Trong trình tổ chức thực hiện, hiệu trưởng thường xuyên kiểm tra phát sai sót để kịp thời điều chỉnh, uốn nắn, hoạt động ĐGKQHT học sinh theo yêu cầu đặt ra; có kế hoạch đạo thực cơng tác bảo đảm sở vật chất, kinh phí cho tổ chức ĐGKQHT học sinh nhà trường Nội dung tổ chức đánh giá kết học tập học sinh trường THCS theo hướng phát triển lực giải vấn đề Xây dựng kế hoạch ĐGKQHT học sinh theo hướng phát triển lực giải vấn đề Kế hoạch ĐGKQHT thiết kế hoạt động trình đánh giá, chứa đựng nội dung cơng tác tổ chức trình đánh giá, mang tính pháp lý quy định hành động tổ chức Kế hoạch hoạt động ĐGKQHT bao gồm mục tiêu, nội dung, chương trình, thời gian thực, điều kiện phương tiện cần thiết để triển khai thực Do đó, việc xây dựng kế hoạch ĐGKQHT nội dung bản, quan trọng hàng đầu tổ chức ĐGKQHT học sinh theo hướng phát triển lực GQVĐ Việc xây dựng kế hoạch ĐGKQHT học sinh theo hướng phát triển lực GQVĐ bao gồm nội dung như: Xác định cơng việc chính, thời gian thứ tự thực cơng việc đó; xác định nguồn nhân lực, sở vật chất kỹ thuật, tài bảo đảm; phân công cụ thể công việc cho thành viên, người phụ trách; quy định hợp đồng, phối hợp lực lượng Đồng thời, đạo xây dựng kế hoạch; xây dựng nội dung kế hoạch; công tác chuẩn bị thực kế hoạch; đạo thực theo kế hoạch Việc quản lý xây dựng kế hoạch ĐGKQHT học sinh theo hướng phát triển lực GQVĐ đòi hỏi chủ thể quản lý dựa cứ, thông tin cần thiết xác định rõ mục đích, mục tiêu ĐGKQHT, định đưa sau đánh giá Xác định rõ chuẩn, tiêu chí đo đạc, đánh giá - chuẩn, tiêu chí định hình thức phương pháp ĐGKQHT học sinh theo hướng phát triển lực GQVĐ Tổ chức thực ĐGKQHT học sinh theo hướng phát triển lực giải vấn đề Tổ chức thực ĐGKQHT học sinh theo hướng phát triển NLGQVĐ trình nhà chủ thể quản lý sử dụng quyền lực quản lý để tác động đến đối tượng quản lý cách có chủ đích nhằm phát huy hết tiềm họ hướng vào việc đạt mục tiêu chung tổ chức Trong tổ chức ĐGKQHT học sinh theo hướng phát triển NLGQVĐ có nhiều loại định khác đòi hỏi nhà quản lý phải nắm hiểu rõ yêu cầu định quản lý, với nhà quản lý phải vận dụng khéo phương pháp nghệ thuật quản lý tổ chức thực định đạt đến mục tiêu mong muốn Nội dung tổ chức thực ĐGKQHT học sinh theo hướng phát triển NLGQVĐ bao gồm: Xác định phương hướng đánh giá; đạo xác định mục tiêu, chương trình, kế hoạch ĐGKQHT; đạo đổi nội dung, hình thức, phương pháp đánh giá; tổ chức đạo lực lượng tham gia vào hoạt động đánh giá; lựa chọn hình thức tác động để nắm thơng tin, kiểm tra việc thực định tổ chức đánh giá; tổng kết rút kinh nghiệm, bổ sung hoàn thiện nội dung trình tổ chức thực ĐGKQHT học sinh theo hướng phát triển NLGQVĐ, kịp thời biểu dương khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích kết tốt; nhắc nhở, phê bình kiểm điểm cá nhân, phận chưa hồn thành nhiệm vụ hoàn thành nhiệm vụ mức độ thấp Để thực ĐGKQHT học sinh theo hướng phát triển NLGQVĐ, đòi hỏi chủ thể quản lý cấp cần nắm thông tin đối tượng quản lý (các thành tố trình ĐGKQHT, đối tượng học sinh), đồng thời có phương pháp cách thực tổ chức phù hợp để gắn kết, phát huy vai trò, trách nhiệm tổ chức, lực lượng tham gia hoạt động ĐGKQHT học sinh theo hướng phát triển NLGQVĐ Tổ chức phối hợp, sử dụng lực lượng ĐGKQHT học sinh theo hướng phát triển lực giải vấn đề Đây trình tổ chức (nhân sự, máy) để giúp cho hoạt động ĐGKQHT học sinh theo hướng phát triển NLGQVĐ diễn theo kế hoạch, đạt hiệu cao Như vậy, chức tổ chức quản lý hoạt động ĐGKQHT học sinh việc thiết kế cấu phận cho phù hợp với mục tiêu tổ chức đánh giá Đồng thời, thực nội dung cần ý đến phương thức hoạt động, nhiệm vụ, quyền hạn phận, tạo điều kiện phối hợp, liên kết theo mạng lưới tổ chức đặc biệt ý đến việc bố trí cán - người vận hành phận hoạt động ĐGKQHT học sinh theo hướng phát triển NLGQVĐ Nội dung tổ chức phối hợp, sử dụng lực lượng ĐGKQHT học sinh theo hướng phát triển NLGQVĐ gồm: Tổ chức đạo việc xây dựng văn hướng dẫn, đạo, ĐGKQHT học sinh; tổ chức máy, phân công phục vụ nhiệm vụ ĐGKQHT học sinh; quán triệt yêu cầu nhiệm vụ bố trí sử dụng nhân việc làm sau cấu tổ chức máy ĐGKQHT ĐGKQHT học sinh theo hướng phát triển NLGQVĐ xác lập Mặt khác, để thống hành động lực lượng theo kịp phát triển thực tiễn nhà quản lý cần phải thường xuyên tập huấn, hướng dẫn, thống nội dung để thực mục tiêu tổ chức xác định Để tổ chức phối hợp, sử dụng lực lượng ĐGKQHT học sinh theo hướng phát triển NLGQVĐ đòi hỏi chủ thể quản lý cần xây dựng quy chế rõ ràng, hoàn chỉnh ĐGKQHT, sở tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị, đội ngũ giáo viên, CBQL giáo dục, người học việc tham gia vào trình đánh giá Trong có phân định rõ ràng cụ thể tiêu chuẩn, quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ tổ chức, cá nhân liên quan; đồng thời hình thành khung pháp lý đảm bảo cho đánh giá đạt nguyên tắc đề hạn chế tiêu cực; tạo điều kiện thuận lợi tinh thần vật chất cho đối tượng liên quan; khuyến khích, ràng buộc họ phát huy tính tự chủ, sáng tạo nỗ lực, làm cho việc triển khai ĐGKQHT học sinh theo hướng phát triển NLGQVĐ thông suốt, đạt kết cao Xây dựng môi trường, điều kiện đảm bảo ĐGKQHT học sinh theo hướng phát triển lực giải vấn đề Trong tổ chức ĐGKQHT học sinh theo hướng phát triển NLGQVĐ, việc xây dựng môi trường, điều kiện đảm bảo “việc xây dựng sách, tạo động lực thúc đẩy thành viên nhà trường nỗ lực hồn thành nhiệm vụ có ý nghĩa lớn Người hiệu trưởng có lực người biết khuyến khích, động viên, kết nối người lại với để hướng tới mục đích chung phát triển nhà trường ĐGKQHT theo hướng phát triển NLGQVĐ học sinh đòi hỏi thành viên nhà trường phải “tự vượt mình” [34] Bởi, họ khơng thể vượt qua rào cản phương thức kiểm tra, đánh giá, quản lý truyền thống thiếu động lực thúc đẩy Động lực phải xây dựng phát triển từ sách thiết thực nhà trường giáo viên (động viên tinh thần bồi dưỡng vật chất), học sinh (tạo nhu cầu, động thi kiểm tra theo hướng phát triển NLGQVĐ) thành viên khác; từ việc kiến tạo bầu khơng khí thân thiện tích cực, tơn trọng giá trị văn hóa nhà trường Bên cạnh đó, cần đảm bảo điều kiện CSVC, thiết bị phục vụ ĐGQKHT học sinh theo hướng phát triển NLGQVĐ Trong thời đại phát triển công nghệ thông tin cần ứng dụng công nghệ thông tin kiểm tra, ĐGQKHT học sinh Đó vận dụng phần mềm cơng cụ để trực quan hóa nội dung thi, kiểm tra, ĐGKQHT Khi đạo ứng dụng CNTT phục vụ hoạt động ĐGKQHT theo hướng phát triển NLGQVĐ học sinh, hiệu trưởng cần tập trung: Làm cho CBQL, GV thấy rõ tầm quan trọng lợi ích CNTT ĐGKQHT theo hướng phát triển NLGQVĐ học sinh, từ họ có ý thức việc ứng dụng CNTT kiểm tra, ĐGKQHT Tổ chức kiểm tra ĐGQKHT học sinh theo hướng phát triển lực giải vấn đề Nội dung tổ chức kiểm tra ĐGKQHT học sinh theo hướng phát triển NLGQVĐ cần tập trung vào nội dung chủ yếu sau: (1) Tổ chức đề thi, kiểm tra: Đề thi, kiểm tra phải xây dựng theo nguyên tắc định, phải đảm bảo đạt mục tiêu môn học, phù hợp với đối tượng kiểm tra phân loại lực, trình độ nhận thức học sinh; (2) Tổ chức coi thi, kiểm tra: Đó cơng việc giám sát, kiểm tra việc thực kế hoạch thi, kiểm tra giáo viên; đánh giá tinh thần trách nhiệm, thái độ giáo viên công tác coi thi; (3) tổ chức chấm thi, kiểm tra: Việc chấm thi, kiểm tra công tác chuyên môn thường xuyên giáo viên Hiệu trưởng đạo quản lý công tác chấm thi, kiểm tra tốt tạo động lực thúc đẩy trình dạy học phát triển, tránh tượng tiêu cực, gian lận thi cử; (4) tổ chức thu thập thông tin phản hồi từ học sinh việc kiểm tra, đánh giá: Đây sở để giáo viên học sinh điều chỉnh hoạt động dạy hoạt động học mình; sở để Hiệu trưởng theo dõi, đôn đốc, nhắc nhở việc dạy, việc học giáo viên học sinh Bên cạnh bước trên, tổ chức kiểm tra, đánh giá tập trung vào việc thực mục tiêu, qui chế, qui định tổ chức ĐGKQHT học sinh theo hướng phát triển NLGQVĐ; đo đạc kết thực chức trách, nhiệm vụ giao thành viên tổ chức đặc biệt coi trọng xem xét tồn tiến trình thực tế trình ĐGKQHT học sinh theo hướng phát triển NLGQVĐ xem mức độ phù hợp với định quản lý, với kế hoạch xây dựng; so sánh kết đạt hoạt động ĐGKQHT học sinh theo hướng phát triển NLGQVĐ với mục tiêu tổ chức xác định, phát sai lệch, thiếu sót, nguyên nhân, biện pháp khắc phục rút kinh nghiệm đánh giá ĐGKQHT học sinh theo hướng phát triển NLGQVĐ Tổ chức kiểm tra ĐGKQHT học sinh theo hướng phát triển NLGQVĐ phải tuân thủ nguyên tắc kết hợp nhiều hình thức kiểm tra tồn diện, kiểm tra định kì đột xuất, kiểm tra mặt, hoạt động, phận, cá nhân với kiểm tra toàn bước hoạt động ĐGKQHT học sinh theo hướng phát triển NLGQVĐ Công tác kiểm tra ĐGKQHT học sinh theo hướng phát triển NLGQVĐ phải thực thường xuyên tập trung vào khâu dễ nảy sinh tiêu cực Coi trọng nhiệm vụ cảnh báo giúp phòng tránh cố xảy ra, khơng nên coi kiểm tra phải phát sai sót để kỷ luật người vi phạm; tránh kiểm tra cách qua loa, hình thức; công tác kiểm tra phải trọng đến vấn đề chuyên môn theo hướng phát triển NLGQVĐ học sinh Các yếu tố tác động đến tổ chức đánh giá kết học tập học sinh trường Trung học sở theo hướng phát triển lực giải vấn đề Yếu tố khách quan Chủ trương ngành giáo dục Các chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước giáo dục địa bàn có ảnh hưởng khơng nhỏ đến cơng tác quản lý hoạt động giáo dục nói chung tổ chức ĐGKQHT học sinh theo hướng triển lực giải vấn đề Vì vậy, nhà quản lý nhà trường phải quán triệt sau sắc chủ trương, quan điểm Đảng, ngành giáo dục vấn đề kiểm tra, ĐGKQHT học sinh, đổi nội dung, hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá KQHT, hướng vào phát triển NLGQVĐ học sinh, đồng thời tăng cường tổ chức hoạt động tuyên truyền, phát huy vai trò tổ chức, lực lượng nhà trường, nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động ĐGKHT học sinh Môi trường đánh giá Điều kiện kinh tế, trị, văn hố, xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường, đến chất lượng hiệu hoạt động ĐGKQHT học sinh theo hướng phát triển NLGQVĐ Bên cạnh đó, đời sống vật chất tinh thần đội ngũ giáo viên học sinh nhà trường có ảnh hưởng lớn đến hoạt động giảng dạy kiểm tra, ĐGKQHT học sinh, địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Do đó, địi hỏi người cán quản lý phải quan tâm động viên kịp thời vật chất tinh thần để thầy giáo, cô giáo chuyên tâm vào công việc chuyên môn mình, đồng thời phát huy tốt vai trị trách nhiệm thân đổi ĐGKQHT học sinh theo hướng phát triển NLGQVĐ Các biện pháp đạo thực công tác chuyên môn Sở GD&ĐT, phòng GD&ĐT định hướng để nhà trường xác định mục tiêu phương hướng hoạt động dạy học hoạt động kiểm tra, ĐGKQHT học sinh; đồng thời, giúp nhà trường điều chỉnh, bổ sung, khắc phục tồn để có biện pháp tác động tích cực thực hoạt động chuyên môn hoạt động ĐGKQHT học sinh nhằm mang lại kết thiết thực Cơ sở vật chất phục vụ cho đánh giá Điều kiện sở vật chất có tác động ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng, hiệu hoạt động giảng dạy hoạt động ĐGKQHT học sinh theo hướng phát triển NLGQVĐ nhà trường Vì vậy, nhà quản lý giáo dục tầm vĩ mô cần phải quan tâm, tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo phục vụ tốt cho hoạt động dạy học hoạt động kiểm tra, ĐGKQHT học sinh Yếu tố chủ quan Quy chế, quy định kiểm tra, đánh giá trường Hoạt động ĐGKQHT học sinh quy định cụ thể quy chế Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT, quy chế cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng để triển khai thực hiện, cụ thể hóa thành quy định phù hợp với thực tiễn hoạt động ĐGKQHT học sinh theo hướng phát triển NLGQVĐ nhà trường Hệ thống quy chế, quy định khâu đề thi, coi chấm thi, thang đo, mức độ đánh giá chi phối công tác quản lý hành động lực lượng tham gia vào tổ chức hoạt động đánh giá Những nội dung qui chế, qui định tạo điều kiện để đội ngũ giáo viên, lực lượng tham gia quản lý dễ dàng thực chức trách, nhiệm vụ ĐGKQHT học sinh Các qui định chế độ tài chính, sở vật chất, yêu cầu đội ngũ tham gia hoạt động này; hình thức khen thưởng, kỷ luật có tác động định đến cán quản lý, giáo viên, học sinh tổ chức ĐGKQHT học sinh theo hướng phát triển NLGQVĐ Nhận thức, trách nhiệm trình độ chủ thể quản lý Ý thức, trách nhiệm cán phòng, ban chuyên mơn thuộc Sở GD&ĐT, Phịng GD&ĐT, Phịng khảo thí đảm bảo chất lượng giáo dục việc tham mưu cho lãnh đạo Sở GD&ĐT, đạo hoạt động kiểm tra, ĐGKQHT học sinh điều kiện định đến chất lượng hiệu hoạt động đạo kiểm tra, ĐGKQHT học sinh theo hướng phát triển NLGQVĐ nhà trường Trình độ kiến thức, lực kỹ quản lý đội ngũ cán quản lý có tác động ảnh hưởng lớn đến hiệu đạo mặt cơng tác nhà trường Vì vậy, đòi hỏi đội ngũ cán quản lý nhà trường phải người có phẩm chất đạo đức tốt, ln mẫu mực, có kiến thức công tác chuyên môn, kiến thức kiểm tra, ĐGKQHT học sinh theo hướng phát triển NLGQVĐ; phải người chủ động, sáng tạo, linh hoạt việc đề biện pháp đạo phù hợp kịp thời nhằm nâng cao hiệu hoạt động kiểm tra, ĐGKQHT học sinh nhà trường Kiến thức đội ngũ giáo viên có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giảng dạy nhà trường, đến chất lượng hiệu hoạt động kiểm tra, ĐGKQHT học sinh theo hướng phát triển NLGQVĐ Vì vậy, người giáo viên phải thường xuyên học tập để nâng cao trình độ; phải có kiến sâu rộng, tồn diện mơn học, nắm vững phương pháp giảng dạy kỹ kiểm tra, đánh giá; tích cực học hỏi, trao đổi để nắm vững biện pháp kiểm tra, đánh giá theo hướng đổi Ý thức học tập, kiểm tra đánh giá học sinh Ý thức tự giác, lực học tập học sinh yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giảng dạy, học tập nhà trường hiệu hoạt động kiểm tra, ĐGKQHT Nếu học sinh ý thức, nhận thức đầy đủ, đắn mục đích, ý nghĩa kiểm tra, ĐGKQHT, ĐGKQHT theo hướng phát triển NLGQVĐ thực nghiêm túc hoạt động này, tạo điều kiện để người giáo viên đề phương pháp giảng dạy phù hợp, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường hiệu hoạt động ĐGKQHT học sinh theo hướng phát triển NLGQVĐ ... ĐGKQHT theo hướng phát triển lực GQVĐ học sinh Đánh giá kết học tập học sinh trung học sở theo hướng phát triển lực giải vấn đề Mục đích đánh giá kết học tập học sinh trung học sở theo hướng phát triển. .. định hướng phương pháp giáo dục tư tưởng học tập cho HS Đánh giá kết học tập tổ chức đánh giá kết học tập theo hướng phát triển lực giải vấn đề học sinh Đánh giá kết học tập theo hướng phát triển. .. cho học sinh Nội dung đánh giá kết học tập học sinh trung học sở theo hướng phát triển lực giải vấn đề ĐGKQHT theo hướng phát triển lực GQVĐ học sinh giáo viên đánh giá học sinh tự đánh giá thái

Ngày đăng: 25/05/2021, 16:29

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

    Tổng quan nghiên cứu vấn đề

    Những khái niệm cơ bản

    Đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học cơ sở theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề

    Tổ chức đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường trung học cơ sở theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề

    Các yếu tố tác động đến tổ chức đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường Trung học cơ sở theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w