Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học Công nghệ ở trung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo

27 98 0
Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học Công nghệ ở trung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của đề tài là phát triển cơ sở lý luận về dạy học môn Công nghệ theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo; Đề xuất tổ chức dạy học môn Công nghệ ở trường trung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI -    - Nhữ Thị Việt Hoa DẠY HỌC CÔNG NGHỆ Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ SÁNG TẠO Chuyên ngành: LL&PPDH mơn Kỹ thuật Cơng nghiệp Mã số: 9140111 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội- 2019 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Huy Hoàng Phản biện 1: GS TS Phan Văn Kha – Viện KHGD-VN Phản biện 2: PGS.TS Phạm Ngọc Thắng – Trường ĐHSPKT Hưng Yên Phản biện 3: TS Lê Thanh Nhu – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thứ nhất, phát triển lực giải vấn đề sáng tạo giúp người lao động không bị “Đào thải” từ cách mạng Công nghệ 4.0 (hay cách mạng Công nghiệp lần thứ tư) Cách mạng Công nghệ 4.0 nơi “Người máy thay lao động” Con người tạo người máy, người khơng xử lý liệu nhanh, xác người máy người người máy khả giải vấn đề sáng tạo Năng lực giải vấn đề sáng tạo giúp người lao động hòa nhập với cách mạng Công nghệ 4.0 dễ dàng hơn; Hỗ trợ, thúc đẩy phát triển cách mạng Công nghệ 4.0 Thứ hai, dạy học phát triển lực cho học sinh quán triệt tư tưởng đạo Đảng thực Nhà Nước Tư tưởng thể trong: Nghị 29 – NQ/TW (ngày 04 tháng 11 năm 2013) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; Tại khoản điều 27 mục tiêu giáo dục phổ thông luật giáo dục 38/2005/QH1 ngày 14 tháng 06 năm 2005; Nghị số 88/2014/QH13 đổi chương trình, sách giáo khoa phổ thông 28 tháng 11 năm 2014 Thứ ba, dạy học môn Công nghệ trường trung học phổ thông theo hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo phù hợp có tính khả thi Chương trình giáo dục phổ thơng nước ta hướng tới hình thành phát triển cho HS lực chung chủ yếu sau: Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề sáng tạo; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực thể chất; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực tính tốn; Năng lực cơng nghệ thơng tin truyền thông (ICT) Môn Công nghệ thuộc hệ thống môn học trường phổ thông nên môn Công nghệ định hướng phát triển lực chung cần thiết cho học sinh Giáo viên dạy môn Công nghệ, học sinh học môn Công nghệ tiếp nhận kiến thức thuộc lĩnh vực khí – động lực, điện, điện tử nên giáo viên học sinh thuận lợi hoạt động thực đề tài nghiên cứu khoa học (đặc biệt đề tài đề xuất chế tạo, cải tiến sản phẩm có tính phục vụ trực tiếp, thiết thực, có giá trị vào sống người) Từ lí tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Dạy học Công nghệ trung học phổ thông theo hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Phát triển sở lý luận dạy học môn Công nghệ theo hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo; Đề xuất tổ chức dạy học môn Công nghệ trường trung học phổ thông theo hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo III KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Khách thể nghiên cứu: Dạy học môn Công nghệ trường phổ thông; Dạy học định hướng phát triển lực Đối tượng nghiên cứu: Năng lực giải vấn đề sáng tạo; Biện pháp tổ chức dạy học môn Công nghệ theo hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tổ chức dạy học môn Công nghệ lớp 11, 12 theo hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo IV GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu đề xuất biện pháp tổ chức dạy học môn Công nghệ 11, 12 theo hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo giúp học sinh phát triển lực giải vấn đề sáng tạo, có ý thức học tập tích cực mơn Cơng nghệ góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Công nghệ V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu để phát triển sở lí luận dạy học môn Công nghệ theo hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo; - Điều tra thực trạng dạy học môn Công nghệ 11, 12 theo hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo nay; - Đề xuất biện pháp tổ chức dạy học môn Công nghệ 11, 12 theo hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo; - Tiến hành thử nghiệm, thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính đắn, khả thi đề tài VI CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa tài liệu liên quan đến dạy học môn Công nghệ theo hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo để làm sở lí luận cho đề tài nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra phiếu hỏi: Sử dụng phiếu hỏi để khảo sát thực trạng dạy học môn Công nghệ 11, 12 theo hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo với mẫu phiếu dành cho giáo viên dạy môn Công nghệ 11, 12 học sinh trường trung học phổ thông - Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động dạy học giáo viên học sinh lớp học để đưa nhận xét định tính hiệu tác động sư phạm học sinh - Phương pháp thử nghiệm, thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thử nghiệm, thực nghiệm biện pháp tổ chức dạy học môn Công nghệ 11, 12 theo hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh mà đề tài đề xuất để kiểm nghiệm tính khả thi đắn đề tài - Phương pháp chuyên gia: Tiến hành xin ý kiến chuyên gia nội dung đề xuất dạy học môn Công nghệ trung học phổ thông theo hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo có tính khả thi Nhóm phương pháp thống kê toán học: Sử dụng toán thống kê để phân tích tổng hợp số liệu thu thơng qua khảo sát thông qua thực nghiệm với hỗ trợ phần mềm EXCEL để từ rút kết luận phù hợp VII NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN - Phát triển sở lý luận dạy học Công nghệ theo hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo - Khảo sát, đánh giá thực trạng dạy học môn Công nghệ 11, 12 theo hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo - Đề xuất biện pháp tổ chức dạy học môn Công nghệ 11, 12 theo hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo - Kiểm nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất VIII NHỮNG LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ - Quan điểm lực giải vấn đề sáng tạo: Khái niệm, cấp độ lực giải vấn đề sáng tạo, đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo - Biện pháp đề xuất để phát triển lực giải vấn đề sáng tạo dạy học mơn Cơng nghệ IX CẤU TRÚC Ngồi phần mở đầu kết luận, nội dung luận án gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn dạy học môn Công nghệ trường trung học phổ thông theo hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo Chương 2: Đề xuất biện pháp dạy học môn Công nghệ theo hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo Chương 3: Kiểm nghiệm đánh giá NỘI DUNG CHÍNH CỦA LUẬN ÁN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC CÔNG NGHỆ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ SÁNG TẠO 1.1 Tổng quan dạy học Công nghệ trung học phổ thông theo hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo Mục trình bày khái quát, ngắn gọn tình hình nghiên cứu về: Năng lực (NL) giải vấn đề dạy học (DH) phát triển NL giải vấn đề; NL sáng tạo DH theo hướng phát triển NL sáng tạo; Giải vấn đề sáng tạo DH phát triển giải vấn đề sáng tạo; NL giải vấn đề sáng tạo DH phát triển NL giải vấn đề sáng tạo Kết nghiên cứu cho thấy chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cụ thể DH môn Công nghệ (CN) trung học phổ thông (THPT) theo hướng phát triển NL giải vấn đề sáng tạo Chính vậy, hướng nghiên cứu đề tài cần thiết có tính khả thi 1.2 Năng lực giải vấn đề sáng tạo 1.2.1 Khái niệm lực giải vấn đề sáng tạo Trong mục này, luận án trình bày kết nghiên cứu khái niệm NL giải vấn đề sáng tạo Năng lực giải vấn đề sáng tạo lực sử dụng phương pháp sáng tạo để giải vấn đề giúp hình thành tạo cách thức giải mới, sản phẩm có tính 1.2.2 Các giai đoạn giải vấn đề sáng tạo cấp độ lực giải vấn đề sáng tạo Thơng qua việc tìm hiểu số mơ hình/ giai đoạn của: Sáng tạo, giải vấn đề, giải vấn đề sáng tạo, tác giả đề xuất giai đoạn giải vấn đề sáng tạo cấp độ NL giải vấn đề sáng tạo thể hình 1.2 bảng 1.1 Hình 1.2 Các giai đoạn giải vấn đề sáng tạo hoạt động tương ứng Bảng 1.1: Các cấp độ lực giải vấn đề sáng tạo học sinh TT Các giai đoạn Hoạt động Xem xét tình diễn Cấp độ Không chủ động xem xét tình diễn Xem xét tình diễn hướng dẫn giáo viên (GV) Tự lực xem xét tình diễn Khơng xác định/nhận định vấn đề Phát vấn đề Xác định/nhận Xác định/nhận định vấn đề hướng dẫn định vấn đề GV (sáng tạo) Tự lực xác định/nhận định vấn đề Tìm tính vấn đề Viết lại Gạch chân nêu điều kiện, yêu cầu vấn đề thuyết trình điều Viết theo ý hiểu nêu điều kiện, yêu cầu vấn đề kiện, yêu cầu Viết theo ý hiểu nêu điều kiện, yêu cầu vấn đề vấn đề có rõ tính Tìm kiếm, phân loại, tổng hợp, liên kết thơng tin có liên quan hướng dẫn GV Thu thập, phân tích thơng tin Tìm kiếm, phân Tự giác tìm kiếm, phân loại, tổng hợp, liên kết thông loại, tổng hợp, tin đầy đủ liên kết thơng tin Tự giác tìm kiếm, phân loại, tổng hợp, liên kết thơng có liên quan tin đầy đủ thời gian ngắn Có sáng tạo tìm kiếm, phân loại, tổng hợp, có liên quan liên kết thơng tin đến vấn đề Xử lí thơng tin hướng dẫn GV Xử lí thơng tin Tự giác xử lí thơng tin Tự giác xử lí thơng tin thời gian ngắn Có sáng tạo xử lí thơng tin Trăn trở có ý Ấp ủ thức vấn đề Khơng trăn trở có ý thức vấn đề Trăn trở có ý thức vấn đề Trăn trở có ý thức vấn đề thời gian ngắn Nhận thức Không nhận thức thúc ép hậu vấn đề thúc ép Nhận thức thúc ép hậu vấn đề hậu vấn đề, Hứng thú – đam mê với vấn đề hứng thú – đam Hứng thú – đam mê, nhận thức thúc ép mê hậu vấn đề Liệt kê giải pháp thực hướng Đưa giải pháp Liệt kê giải dẫn GV pháp thực Số lượng giải pháp đưa ≤ Số lượng giải pháp đưa > Liệt kê giải pháp thời gian ngắn Phân tích ưu, nhược, tính khả thi, tính hiệu Đánh giá quả, tính lạ giải pháp, lựa giải chọn giải pháp pháp đề xuất tối ưu cụ thể hóa giải pháp giải vấn đề có sáng tạo Phân tích giải pháp hướng dẫn GV Phân tích ưu, nhược, tính khả thi, tính hiệu giải pháp đề xuất Phân tích ưu, nhược, tính khả thi, tính hiệu quả, tính lạ giải pháp đề xuất Thời gian phân tích ngắn Chọn giải pháp Chọn giải pháp hướng dẫn GV tối ưu giải Tự lực chọn giải pháp vấn Thời gian lựa chọn giải pháp ngắn đề, có tính Cụ thể hóa giải Viết/ Nêu giải pháp hướng dẫn GV pháp ngôn Tự lực viết/ nêu giải pháp ngữ Lập kế hoạch thực hướng dẫn GV Lập kế hoạch Tự lực lập kế hoạch thực thực Thời gian lập kế hoạch nhanh Có tính sáng tạo lập kế hoạch thực Thực giải pháp Lựa chọn nguồn lực: Nhân lực, vật lực Lựa chọn nguồn lực hướng dẫn GV Tự lực lựa chọn nguồn lực Thời gian lựa chọn nguồn lực ngắn Có tính sáng tạo lựa chọn nguồn lực Làm theo kế hoạch đưa hướng dẫn Làm theo kế hoạch đưa GV Tự lực làm theo kế hoạch đưa Thời gian thực ngắn Có tính sáng tạo làm kế hoạch Nhận xét sơ Đưa nhận xét không đầy đủ kết sản phẩm kết sản phẩm Đưa nhận xét sơ đầy đủ kết sản phẩm dựa vào yêu cầu đưa So sánh sản So sánh sản phẩm hướng dẫn GV phẩm với kết Tự lực so sánh sản phẩm Kiểm tra đánh giá kết có để xác định tính hiệu quả, tính Kiểm tra – Đánh Kiểm tra – Đánh giá quy trình hướng dẫn giá quy trình GV thực giải Tự lực kiểm tra – Đánh giá quy trình pháp Đưa nhận định Đưa nhận định chưa xác sản phẩm xác sản Đưa nhận định xác sản phẩm (sáng tạo phẩm biểu đạt, sáng chế, phát minh, cải biến) 1.2.3 Đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo Dựa nghiên cứu đánh giá NL giải vấn đề, đánh giá NL sáng tạo, đánh giá NL, đánh giá NL giải vấn đề sáng tạo … công bố, tác giả đề xuất quy trình đánh giá NL hình 1.3 Quy trình sử dụng để đánh giá NL giải vấn đề sáng tạo 10 3, Các vấn đề/ tình mà HS nhận trình học tập chưa mang tính phức hợp, chưa yêu cầu HS tìm tính 4, Việc học tập mơn CN phụ thuộc vào SGK * Kết khảo sát từ phía GV 1, Bản thân GV nhận thức yếu tố ban đầu tác động đến phát triển NL giải vấn đề sáng tạo HS; 2, Phát triển NL giải vấn đề sáng tạo cho HS thông qua thiết kế - tổ chức DH mơn CN cịn diễn chưa thường xun; GV gặp nhiều khó khăn hạn chế từ nội dung, chương trình, phương tiện DH, NL thân; Việc sử dụng phương pháp DH, kiểm tra – đánh giá chưa phát huy NL giải vấn đề sáng tạo HS KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu sâu lực giải vấn đề sáng tạo; Các công trình nghiên cứu lực giải vấn đề cơng bố dạng luận án tập trung từ năm 2012; Các nghiên cứu gần đề cập đến giải vấn đề sáng tạo, lực giải vấn đề sáng tạo DH phát triển lực giải vấn đề sáng tạo đáp ứng nhu cầu HS, không giúp HS giải vấn đề mà cịn tìm “Tính mới” Do đặc thù môn CN phần Công nghiệp trường THPT có tính thực tiễn cao, gắn với đời sống sinh hoạt – sản xuất người nên thích hợp cho việc DH theo hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo việc chế tạo, cải tiến, sáng chế sản phẩm Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo thông qua DH môn CN giúp nâng cao chất lượng dạy học mơn; Nâng cao vai trị, mức độ ảnh hưởng môn học HS, nhà trường, xã hội Năng lực giải vấn đề sáng tạo lực sử dụng phương pháp sáng tạo để giải vấn đề giúp hình thành tạo cách thức giải mới, sản phẩm có tính Điều khác biệt đặc trưng lực giải vấn đề sáng tạo với lực giải vấn đề kết quả/ sản phẩm cuối (kết quả/ sản phẩm cuối lực giải vấn đề sáng tạo tìm “Tính mới”) Kết cuối lực giải vấn đề sáng tạo với lực sáng tạo tìm 13 “Tính mới” cho vấn đề lực giải vấn đề sáng tạo vừa trọng đến trình giải vấn đề vừa trọng “Tính mới” sản phẩm, cịn lực sáng tạo trọng đến “Tính mới” sản phẩm Có hai biện pháp DH mơn CN theo hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo: Dạy HS phương pháp sáng tạo; Đặt HS vào nhiệm vụ giải vấn đề có tính sáng tạo CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ SÁNG TẠO 2.1 Nguyên tắc dạy học môn Công nghệ theo hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo - Nguyên tắc thứ nhất: Bám sát với chương trình, nội dung mơn CN - Phần Cơng nghiệp trường THPT - Nguyên tắc thứ hai: Cần khai thác ví dụ cụ thể gắn với văn hóa vùng miền điều kiện sở vật chất nhà trường đặc điểm kinh tế địa phương - Nguyên tắc thứ ba: Đảm bảo tính vừa sức giúp HS có khả chủ động, tự lực giải vấn đề phát triển lực giải vấn đề sáng tạo - Nguyên tắc thứ tư: Đồng bộ, kế thừa phát triển 2.2 Sự phù hợp dạy học môn Công nghệ theo hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo DH môn CN phát huy NL giải vấn đề sáng tạo cho HS lí sau: - Lí thứ nhất: Xuất phát từ đối tượng nghiên cứu nội dung môn CN - Phần Công nghiệp - Lí thứ hai: GV thuận lợi thiết kế hoạt động DH phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho HS - Lí thứ ba: Môn CN tạo kiến thức kho tàng mở hướng nghiên cứu khoa học kĩ thuật có tính sáng tạo thiết kế, chế tạo, cải tiến 2.3 Đề xuất sử dụng phương pháp sáng tạo dạy học môn Công nghệ Mục này, luận án trình bày chất bảy phương pháp sáng tạo lựa chọn DH môn CN là: Phương pháp sáu câu hỏi; Phương pháp công não; Phương pháp biểu đồ xương cá; Phương pháp lược đồ tư duy; Phương pháp đối tượng tiêu 14 điểm; Phương pháp phân tích hình thái phương pháp sử dụng câu hỏi định hướng; Trình bày 14 đề xuất ý tưởng tổ chức DH mơn CN 11 có sử dụng phương pháp sáng tạo 2.4 Đề xuất nhiệm vụ học tập môn Công nghệ phát triển lực giải vấn đề sáng tạo Ở nội dung tác giả tiến hành nghiên cứu để đề xuất 23 chủ đề thuộc 10 nội dung học (thiết kế kĩ thuật, vẽ xây dựng, phương pháp gia công, khái quát động đốt trong, hệ thống nhiên liệu, lựa chọn sử dụng xe máy, mạch điện tử điều khiển, thiết bị điện tử dân dụng, hệ thống điện quốc gia, máy điện ba pha) chương trình CN lớp 11 CN lớp 12 2.5 Minh họa nội dung cụ thể theo quy trình dạy học môn Công nghệ định hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo 2.5.1 Minh họa dạy học sinh phương pháp sáng tạo Ở nội dung tác giả trình bày bảy ví dụ minh họa tổ chức DH mơn CN có sử dụng bảy phương pháp sáng tạo tương ứng lựa chọn từ ý tưởng đề xuất mục 2.3 Tiến trình tổ chức DH tuân theo bước đề xuất hình 1.4 chương 2.5.2 Minh họa dạy học môn Công nghệ phát triển lực giải vấn đề sáng tạo biện pháp đặt học sinh vào nhiệm vụ học tập có tính sáng tạo Tác giả vận dụng quy trình dạy học mơn Công nghệ theo hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cách đặt học sinh vào nhiệm vụ giải vấn đề có tính sáng tạo đề cập chương để xây dựng ví dụ tổ chức DH 8: Thiết kế vẽ kĩ thuật (Sách giáo khoa CN 11 - trang 42) bài 12: Thực hành vẽ xây dựng (Sách giáo khoa CN 11 – trang 62) 15 KẾT LUẬN CHƯƠNG Có hai biện pháp DH môn CN theo hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo: Dạy HS phương pháp sáng tạo; Đặt HS vào nhiệm vụ giải vấn đề có tính sáng tạo Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm riêng: - Dạy HS phương pháp sáng tạo giúp HS hình thành ý tưởng sáng tạo trình giải vấn đề Kết quả/sản phẩm cuối thu có tính sáng tạo Tuy nhiên, phương pháp yêu cầu GV lựa chọn nội dung DH phù hợp để vừa đảm bảo dạy HS nội dung môn CN vừa dạy cho HS phương pháp sáng tạo Mỗi HS biết thực hành luyện tập phương pháp sáng tạo, kết cho q trình HS biết hệ thống phương pháp sáng tạo vận dụng chúng trình giải vấn đề - Đặt HS vào nhiệm vụ giải vấn đề có tính sáng tạo bắt buộc HS phải thực trình giải vấn đề sáng tạo Kết quả/sản phẩm cuối thu chắn có tính Tuy nhiên, xây dựng nhiệm vụ giải vấn đề có tính sáng tạo điều khơng dễ dàng GV Biện pháp phần giúp HS luyện tập cho biện pháp dạy HS phương pháp sáng tạo Trong DH môn CN theo hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo có sử dụng hai phương pháp đề xuất, GV cần thuân thủ số nguyên tắc: Bám sát với chương trình, nội dung môn CN - phần Công nghiệp trường THPT; Cần khai thác ví dụ cụ thể gắn với văn hóa vùng miền điều kiện sở vật chất nhà trường đặc điểm kinh tế địa phương; Đảm bảo tính vừa sức giúp HS có khả chủ động, tự lực giải vấn đề phát triển lực giải vấn đề sáng tạo; Đồng bộ, kế thừa phát triển Xét phương diện môn CN dạy lớp 11 12 lớp 11 thời điểm tối ưu áp dụng hai biện pháp lớp 12 học sinh thường tập trung vào học thi tốt nghiệp THPT nên cần xây dựng số nhiệm vụ học tập để HS vận dụng phương pháp học lớp 11 Có nhiều phương pháp sáng tạo đề tài dừng lại lựa chọn bảy phương pháp sáng tạo là: Phương pháp sáu câu hỏi; Phương pháp công não; phương pháp biểu đồ xương cá; Phương pháp lược đồ tư duy; Phương pháp đối tượng tiêu điểm, phương pháp phân tích hình thái, phương pháp sử dụng câu hỏi định hướng dạy 11 CN 11 Đề tài đề xuất 23 nhiệm vụ giải vấn đề có tính sáng tạo thuộc CN 11 CN 12 16 CHƯƠNG III: KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 3.1 Mục đích Mục đích cụ thể kiểm nghiệm đánh giá tính khả thi hiệu việc DH mơn CN trường THPT theo hướng phát triển NL giải vấn đề sáng tạo thông qua giáo án DH thực nghiệm sư phạm xin ý kiến chuyên gia 3.2 Đối tượng - Đối với thử nghiệm sư phạm tác giả tiến hành với 136 HS Trường THPT Thực nghiệm – Hà Nội - Đối với thực nghiệm sư phạm tác giả tiến hành với 124 HS lớp thực nghiệm 123 HS lớp đối chứng đại diện ba trường phổ thông Hà Nội, Bắc Ninh Bắc Giang - Đối tượng xin ý kiến chuyên gia 20 GV dạy CN trường THPT có thâm niên cơng tác năm trở lên số tỉnh phía Bắc 3.3 Nội dung Tác giả tiến hành kiểm nghiệm, thực nghiệm hai học: - Bài 8: Thiết kế vẽ kĩ thuật (Sách giáo khoa CN 11 – trang 42) thời lượng tiết - Bài 11: Bản vẽ xây dựng Bài 12: Thực hành vẽ xây dựng (Sách giáo khoa CN 11 – trang 56) thời lượng tiết Nội dung xin ý kiến chuyên gia mục 2.3 Đề xuất sử dụng phương pháp sáng tạo DH môn CN mục 2.5.1 Minh họa dạy HS phương pháp sáng tạo 3.4 Quy trình * Quy trình tiến hành thử nghiệm sư phạm: Tác giả tiến hành xây dựng phiếu đánh giá để đánh giá NL giải vấn đề sáng tạo HS trước sau tác động; Phiếu đánh giá NL giải vấn đế sáng tạo tương ứng với giáo án tác động Xây dựng giáo án DH tiến hành dạy thử nghiệm Kết đánh giá qua phiếu kết điểm sản phẩm thu qua học * Quy trình tiến hành thực nghiệm sư phạm: Tác giả tiến hành xây dựng phiếu đánh giá để đánh giá NL giải vấn đề sáng tạo HS trước sau tác động; Phiếu đánh giá NL giải vấn đế sáng tạo tương ứng với giáo án tác động Xây dựng giáo án DH tiến hành dạy hai 17 lớp thực nghiệm đối chứng Kết đánh giá qua phiếu kết điểm sản phẩm thu qua học * Quy trình tiến hành xin ý kiến chuyên gia Lựa chọn nội dung xin ý kiến chuyên gia, xây dựng phiếu xin ý kiến Phát nội dung phiếu xin ý kiến cho GV phổ thông Thu lại phiếu xử lý kết 3.5 Kết - Đánh giá 3.5.1 Kết - đánh giá tiến hành thử nghiệm sư phạm * Kết - đánh giá từ phiếu khảo sát đánh giá lực giải sáng tạo học sinh trước sau tác động sư phạm - Về nhận thức tầm quan trọng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo: Trước tác động sư phạm có 60% HS thấy việc phát triển NL giải vấn đề sáng tạo cần thiết cần thiết Sau tác động sư phạm có thêm 9,56 % (13 HS) từ nhận thức tầm quan trọng phát triển NL giải vấn đề sáng tạo mức trung bình lên mức quan trọng Điều chứng tỏ tác động sư phạm góp phần nâng cao phần nhỏ nhận thức HS phát triển NL giải vấn đề sáng tạo - Về mức độ giải vấn đề HS: + Nhận biết vấn đề: Có 30,15 % HS khơng gặp khó khăn việc xem xét tình diễn ra; 11,76% HS xác định/nhận định vấn đề khó khăn trước tác động sư phạm Điều chứng tỏ trình tác động sư phạm có phát triển NL nhận biết/ phát vấn đề HS Tuy nhiên kĩ viết lại/ thuyết trình điều kiện, yêu cầu vấn đề có xu hướng tăng số lượng mức độ khó khăn (1,47%) bình thường (tăng 11,03%) HS Sự gia tăng HS chưa quen viết lại/ thuyết trình điều kiện, yêu cầu vấn đề học tập môn CN hoạt động khơng giống mơn Tốn, Lý, Hóa + Về thu thập xử lý thông tin: Sau tác động sư phạm kĩ thu thập xử lý thông tin HS không cải thiện nhiều (thể phần trăm giảm mức khó khăn, tăng mức bình thường khó khăn dao động khơng q 5%) + Về động lực giải vấn đề: Đây bước quan trọng giúp HS tìm giải pháp có tính sáng tạo Sau tác động sư phạm HS có ý thức việc trăn trở; Tỉ lệ HS thấy khó khăn việc nhận thức thúc ép hậu quả, đam mê – hứng thú tăng nhiều (17,64%) Đây tín hiệu đáng mừng em có ý thức việc giải vấn đề môn học, khả tìm giải pháp có tính 18 sáng tạo cao Tuy nhiên, loại bỏ yếu tố thúc ép hồn thành nhiệm vụ/cơng việc GV thời điểm thử nghiệm + Về việc đưa giải pháp lựa chọn giải pháp: HS không gặp nhiều khó khăn việc liệt kê chọn giải pháp nhiên việc phân tích giải pháp có 25% HS gặp khó khăn Có nhiều yếu tố dẫn đến việc khó khăn phân tích giải pháp Ví dụ yếu tố xử lý thơng tin, thực tế có 22% HS cảm thấy khó khăn việc xử lý thông tin Đây yếu tố cần lưu ý phát triển NL giải vấn đề sáng tạo cho HS + Về lập – thực kế hoạch: Trước sau tác động sư phạm HS khơng gặp nhiều khó khăn lập thực kế hoạch Đặc biệt khả làm theo kế hoạch HS tăng đáng kế (mức độ khó khăn tăng: 14,87%) + Về đánh giá sản phẩm: HS gặp khó khăn hai bước là: So sánh sản phẩm với sản phẩm có để đánh giá tính (mức độ khó: 19,12 %) đưa nhận xét xác sản phẩm (>35%) Đây bước khó việc đánh giá sản phẩm, quy trình giải vấn đề nói chung tất yếu HS thông tin mà em tiếp cận chưa đa dạng, phong phú, hoàn thiện; Kĩ đánh giá đối tượng HS cịn chưa hồn thiện Hoạt động đánh giá cần tiếp tục phát triển hoàn thiện HS - Về khả tự lực giải vấn đề: Sau tác động sư phạm HS tự lực việc tự giải vấn đề tỉ lệ tăng khoảng 10% - Về kết sau giải vấn đề: Đa phần HS đáp ứng yêu cầu đưa GV, chủ yếu việc giải vấn đề giúp HS thu nhận thêm kiến thức, củng cố kiến thức, tạo sản phẩm cho thân, chưa tạo sản phẩm cho cộng đồng Kết sau thực nghiệm cao dao động từ %  11% - Hình thức vấn đề GV đưa ra: 82,35 % vấn đề GV đưa dạng câu hỏi, dựa vào mâu thuân kiến thức HS biết với nội dung kiến thức chưa biết Đây khó khăn thúc đẩy động lực giải vấn đề sáng tạo HS Sau tác động sư phạm, hình thức vấn đề đưa có tăng dựa vào mâu thuẫn kiến thức thực tế lý thuyết, u cầu HS tìm tính Tuy nhiên tỷ lệ không cao, chiếm tối đa 11, 03% - Các số cho thấy hoạt động HS thể phát triển NL giải vấn đề sáng tạo 11 có cao chút so với * Kết từ hoạt động học tập học sinh 19 Bảng 3.1: Kết từ sản phẩm học sinh tiến hành thử nghiệm sư phạm Bài học Lớp Tần suất điểm số điểm điểm điểm điểm điểm 10 điểm TỔNG (BÀI 8) 11 22 24 34 44 TỔNG (BÀI 11) 30 25 61 15 16 52 49 95 59 5,88% 0,37% 19,12% 18,01% 34,93% 21,69% TỔNG (BÀI + BÀI 11) % + Kết từ sản phẩm HS: Bảng 3.1 cho thấy điểm số từ sản phẩm HS cao Điểm giỏi chiếm 74, 63% Điều chứng tỏ HS giải vấn đề GV đưa + Kết tiêu chí qua phiếu đánh giá NL giải vấn đề sau học thể bảng 3.6 luận án Khi tiến hành giải vấn đề đáp ứng tính sáng tạo HS yếu hoạt động:  Phân loại, tổng hợp, liên kết thơng tin có liên quan (hơn 90% HS có sai sót việc phân loại, tổng hợp, liên kết thơng tin); Tóm tắt, so sánh, chọn lọc thơng tin (gần 90 % HS có sai sót việc tóm tắt, so sánh, chọn lọc thơng tin) Đây kĩ không dễ, yêu cầu HS thường xuyên thực hiện, có tư phân tích tổng hợp tốt; Kết HS cịn khiêm tốn; Do đặc điểm mơn CN HS thực cơng việc/ nhiệm vụ liên quan đến tìm kiếm, phân loại, tổng hợp, liên kết thông tin  Chưa dành nhiều thời gian tự suy nghĩ yêu cầu cần thực (mức độ thường xuyên chiếm 6, 62% 14,71%); Chưa hứng thú – đam mê thực nhiệm vụ, cảm thấy cần thực thúc em GV (chiếm 90%) Nguyên nhân vấn đề HS cịn tập trung vào môn học thi tốt nghiệp phổ thông xét tuyển đại học; Nguyên nhân thứ hai nhiệm vụ GV giao cho HS chưa thu hút Dành thời gian suy nghĩ, đam mê – hứng thú tiền đề sáng tạo Chính hạn chế mà sản phẩm HS chưa đạt “Tính mới” cộng đồng  Phân tích xác ưu, nhược, tính khả thi, tính hiệu quả, tính lạ giải pháp đề xuất thấp 10% Nhưng khả chọn 01 giải pháp 20 tối ưu giải vấn đề, có tính chiếm 70% Kết mâu thuẫn việc thực cịn mang tính chủ quan nhiều HS  Nhận xét sơ kết sản phẩm; So sánh sản phẩm với kết có để xác định tính hiệu quả, tính cịn sai sót lớn chiếm 50% Kết phản ánh thực trạng nguồn tư liệu; Khả khai thác, xử lý thông tin; Đánh giá HS 3.5.2 Kết tiến hành thực nghiệm sư phạm * Kết từ phiếu khảo sát đánh giá lực giải sáng tạo học sinh trước sau tác động sư phạm Kết thu cho thấy: NL giải vấn đề sáng tạo HS hai lớp đối chứng lớp thực nghiệm trước tác động sư phạm gần tương đương Sau tác động sư phạm kết lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng với tỉ lệ thấp khoảng 5% Vấn đề cần khắc phụ để phát triển NL giải vấn đề sáng tạo cho HS thông qua DH GV tăng cường đưa tình huống/vấn đề dạng chủ để, có tính liên hệ với thực tiễn; Khuyến khích HS tìm “Tính mới” thân, cộng đồng; Nâng cao khả tìm kiếm, xử lý thơng tin HS, khả đánh giá, đưa ý tưởng; Đa dạng hóa nguồn tài liệu tham khảo mơn CN * Kết từ hoạt động học tập học sinh - Đánh giá định tính: Tổng hợp kết thu qua dự lớp thực nghiệm, lớp đối chứng; Trao đổi với GV dạy thực nghiệm lắng nghe ý kiến, quan sát biểu HS, đưa số nhận định sau: + Giờ dạy lớp đối chứng có chuẩn bị đầy đủ phương tiên hỗ trợ sản phẩm HS tạo chưa có nhiều “Tính mới” lớp thực nghiệm HS lớp thực nghiệm tỏ chủ động, tự giác, tích cực việc thảo luận, hào hứng việc trình bày đánh giá sản phẩm + Về phía HS em thích thú làm sản phẩm có liên quan đến thực tiễn cao Các em có khơng gian để sáng tạo theo ý thân Chủ động phát vấn đề; Tìm kiếm thơng tin có ích để xử lý, phân loại sử dụng; Đề xuất lựa chọn phương án hợp lý để giải vấn đề; Chủ động lập kế hoạch thực theo kế hoạch, nhận định sản phẩm tìm tính sản phẩm 21 + Về kết thu từ sản phẩm lớp đối chứng lớp thực nghiệm: Cơ sản phẩm hai lớp tốt tần suất điểm 10 lớp thực nghiệm cao sản phẩm làm có tính sáng tạo lớp đối chứng - Đánh giá định lượng: Kết điểm từ sản phẩm HS qua tiến hành thực nghiệm sư phạm xử lý phương pháp thống kê tốn học cơng cụ Excel cụ thể bước sau: + Bước 1: Lập bảng phân phối tần số, tần suất, vẽ biểu đồ phân phối tần suất bảng 3.2 Bảng 3.2: Bảng phân phối tần số tần suất kết thực nghiệm sư phạm n x TN ĐC f TN Bài ĐC TN Bài 11 ĐC TN Bài ĐC Bài 11 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 5 0,04 0,07 0,02 21 12 26 0,06 0,17 0,09 0,21 35 49 24 46 0,28 0,39 0,19 0,37 46 37 43 33 0,37 0,30 0,35 0,27 20 31 10 0,16 0,03 0,25 0,08 10 11 14 0,09 0,02 0,11 0,04 Trong đó: x: Giá trị điểm số; n: Tần số; f: Tần suất; TN lớp thực nghiệm; ĐC lớp đối chứng Từ đồ thị tần suất thấy: Đồ thị biểu thị giá trị tần suất lớp thực nghiệm dịch sang phải so với lớp đối chứng Chứng tỏ kết điểm số thu lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng 22 Biểu đồ 1: Kết thực nghiệm Biểu đồ 3.2: Kết thực nghiệm 11 Đồ thị kết CN 11) Đồ thị kết 11, 12 CN11 0.5 0.4 0.4 0.3 0.3 0.2 0.2 0.1 0.1 1 Lớp thực nghiệm 10 Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Lớp đối chứng + Bước 2: Xác định đặc trưng mẫu bảng 3.3 Từ bảng giá trị mẫu đặc trưng thực nghiệm đối chứng cho thấy: Giá trị trung bình, độ lệch chuẩn độ xác lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Sai số mẫu hai lớp Ngồi ra, tính ước lượng khoảng tin cậy lớp thực nghiệm lớn lớp đối chứng + Bước 3: Kiểm nghiệm giả thuyết Giả thuyết đưa là: H0: Giá trị trung bình lớp thực nghiệm cao giá trị trung bình lớp đối chứng ngẫu nghiên H1: Giá trị trung bình lớp thực nghiệm cao giá trị trung bình lớp đối chứng có ý nghĩa thống kê Xử lý liệu Excel T – test, Anova Excel cho kết bác bỏ H 0, chấp nhận H1 3.5.2 Kết tiến hành theo phương pháp chuyên gia Từ kết thu từ phiếu chuyên gia tác giả nhận thấy: - Về việc lựa chọn bảy phương pháp sáng tạo để dạy cho HS: 85 % GV cho phù hợp, số cịn lại cho bình thường - Khả đảm bảo mục tiêu, nội dung, thời gian DH, tính tích cực học tập HS phát triển NL giải vấn đề sáng tạo: 100% GV cho ý tưởng DH tác giả đề xuất đảm bảo mục tiêu môn học, thời gian DH, phát huy tính tích cực học tập HS, phát triển ý tưởng cho HS 10 % GV cho nội dung học môn CN kết hợp với phương pháp sáng tạo nặng HS - Tính khả thi tổ chức DH theo ý tưởng đề xuất khả thực GV: 100% GV đồng ý nội dung DH đề xuất có tính khả thi; 60 % GV tiến hành dạy tốt DH, cịn lại mức độ bình thường Tóm lại, kết thu từ phiếu xin ý kiến chuyên gia cho thấy nội dung DH môn CN 11 theo hướng phát triển NL giải vấn đề sáng tạo cho HS dạy 23 10 HS phương pháp sáng tạo mà tác giả đề xuất có tính khả thi; Đáp ứng yếu tố DH mơn CN; GV hồn tồn thực dạy cho HS KẾT LUẬN CHƯƠNG Luận án tiến hành thử nghiệm sư phạm, thực nghiệm sư phạm, xin ý kiến chuyên gia để kiểm nghiệm tính khả thi DH mơn CN THPT theo hướng phát triển NL giải vấn đề sáng tạo cho HS thông qua công cụ phiếu hỏi trước sau tác động sư phạm; Điểm kết sản phẩm HS; Phiếu tiêu chí đánh giá NL giải vấn đề sáng tạo HS hai chủ đề tiến hành thử nghiệm, thực nghiệm; Phiếu xin ý kiến chuyên gia Kết đánh giá thể có phát triển NL giải vấn đề sáng tạo cho HS thông qua thử nghiệm thực nghiệm lớp đối chứng Tuy nhiên kết chưa có khác biệt rõ ràng lớp thực nghiệm lớp đối chứng tác giả thực nghiệm hai chủ đề NL giải vấn đề sáng tạo cần phát triển theo trình dài hạn Nhưng kết bước đầu khẳng định biện pháp tác giả đề xuất phát triển NL giải vấn đề sáng tạo cho HS thông qua DH mơn CN tiếp tục triển khai có hiệu quy mơ rộng Thơng qua kết thử nghiệm thực nghiệm sư phạm cho thấy: Để phát triển NL giải vấn đề sáng tạo cho HS GV cần lưu ý: - Với cách thức tổ chức DH: Tăng cường vấn đề/ tình thực tế khuyến khích tìm “Tính mới” cho thân HS cộng đồng - Đa dạng hóa nguồn tư liệu môn CN - Nâng cao khả thu thập, xử lý thơng tin; Tìm kiếm giải pháp; Đánh giá; Đặc biệt HS cần có giai đoạn “Ấp ủ” để giải vấn đề có tính sáng tạo; Tạo sản phẩm sáng tạo 24 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Năng lực giải vấn đề sáng tạo lực sử dụng phương pháp sáng tạo để giải vấn đề giúp hình thành tạo cách thức giải mới, sản phẩm có tính Năng lực giải vấn đề sáng tạo gồm bảy giai đoạn: Phát vấn đề; Thu thập, phân tích thơng tin có liên quan đến vấn đề; Ấp ủ; Đưa giải pháp; Đánh giá giải pháp, lựa chọn giải pháp tối ưu cụ thể hóa giải pháp giải vấn đề có sáng tạo; Thực giải pháp; Năng lực kiểm tra – đánh giá kết Mỗi giai đoạn có biểu cấp độ thể từ thấp đến cao, xuất “Tính mới” quan trọng Có hai biện pháp chủ yếu phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho HS thông qua dạy học môn CN dạy HS phương pháp sáng tạo đặt HS vào nhiệm vụ giải vấn đề có tính sáng tạo Phương pháp sáng tạo cơng cụ giúp HS hình thành ý tưởng Qua trình thực nhiệm vụ tạo sản phẩm có tính HS áp dụng quy trình giải vấn đề sáng tạo Từ đó, học sinh hình thành phát triển lực giải vấn đề sáng tạo Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo DH mơn CN hồn tồn có tính khả thi Thực tế tiến hành kiểm nghiệm sư phạm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo DH môn CN thông qua hai giáo án DH chủ đề thiết kế kĩ thuật, vẽ nhà; Kết thu từ phiếu xin ý kiến chuyên gia cho kết tốt chứng minh lực giải vấn đề sáng tạo HS phát triển tổ chức dạy học trung học phổ thông Khuyến nghị 2.1 Đối với cấp quản lý, biên soạn chương trình - Để góp phần phát triển NL cho HS nói chung NL giải vấn đề sáng tạo nói riêng đổi chương trình giáo dục phổ thơng, chương trình giáo dục mơn CN ngồi hình thành kiến thức, kĩ cho người học cần định hướng phát triển NL - Nội dung mơn học cần tích hợp theo chủ đề học tập; Khuyến khích HS mở rộng nội dung kiến thức - Đổi cách đánh giá theo đánh giá NL, đánh giá trình 25 - Có kế hoạch rõ ràng, cụ thể bồi dưỡng, tập huấn nâng cao NL GV thiết kế - tổ chức DH, hướng dẫn nghiên cứu khoa học để phát triển NL giải vấn đề sáng tạo cho HS 2.2 Đối với giáo viên - Nắm vững sở lý luận NL; Biết cách thiết kế HĐ phát triển NL HS nói chung NL giải vấn đề nói riêng - Khơng dừng lại việc phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho HS thông qua dạy HS phương pháp sáng tạo đặt HS vào vấn đề có tính sáng tạo mà GV cịn phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho HS thông qua toán kĩ thuật sáng tạo; Các đề tài nghiên cứu khoa học nhỏ môn CN … Đây hướng phát triển đề tài - Đảm bảo u cầu, tiến trình đánh giá xác NL người học 26 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ [1] Nhữ Thị Việt Hoa (2015), “Phát triển lực giải vấn đề thông qua nghiên cứu khoa học cho học sinh phổ thông”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 8D năm 2015, trang 159 – 164 [2] Nhữ Thị Việt Hoa (2016), “Đánh giá lực giải vấn đề học sinh”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 6B năm 2016, trang 43 – 50 [3] Nhữ Thị Việt Hoa (2017), “Thực trạng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo dạy học môn Công nghệ trường Trung học phổ thông dựa vào phiếu điều tra từ học sinh”, Tạp chí khoa học dạy nghề, số 43 – 44 (tháng 4-5/2017), trang 31 -34 [4] Nhữ Thị Việt Hoa (2018), “Nhận định phát triển lực giải vấn đề sáng tạo trọng dạy học môn Công nghệ thông qua thử nghiệm sư phạm”, Tạp chí khoa học dạy nghề, số 57 – 58 (tháng - 7/2018), trang 52 -61 [5] Nhữ Thị Việt Hoa (2018), “Đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo dạy học mơn Cơng nghệ”, Tạp chí thiết bị giáo dục, số 179 (kì tháng 10/2018), trang 109 – 111 [6] Nhữ Thị Việt Hoa (2018), “Dạy học Công nghệ 11 theo định hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo phương pháp đối tượng tiêu điểm”, Tạp chí thiết bị giáo dục, số 183 (kì tháng 12/2018), trang 35 – 37 27 ... (NL) giải vấn đề dạy học (DH) phát triển NL giải vấn đề; NL sáng tạo DH theo hướng phát triển NL sáng tạo; Giải vấn đề sáng tạo DH phát triển giải vấn đề sáng tạo; NL giải vấn đề sáng tạo DH phát. .. để phát triển sở lí luận dạy học môn Công nghệ theo hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo; - Điều tra thực trạng dạy học môn Công nghệ 11, 12 theo hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo. .. học phổ thông theo hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo? ?? II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Phát triển sở lý luận dạy học môn Công nghệ theo hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo; Đề xuất tổ chức dạy

Ngày đăng: 10/01/2020, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan