1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GA HINH 8 K2 TK2

132 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

1.Kieán thöùc : Hoïc sinh naém vöõng noäi dung ñònh lyù, bieát caùch chöùng minh ñònh ly.ù 2.Kyõ naêng : HS vaän duïng ñöôïc ñònh lyù ñeå nhaän bieát caùc tam giaùc ñoàng daïng vôùi nha[r]

(1)

Ngày soạn:21-11

Tiết 38: ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ

CỦA ĐỊNH LÝ TALET I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Học sinh nắm vững nội dung định lý đảo định lý Talet

2 Kỹ năng: Vận dụng định lý để xác định cặp đường thẳng song song hình vẽ với số liệu cho

 Hiểu cách chứng minh hệ định lý Talet 3 Thái độ: Vận dụng tốn học vào thực tế

II CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên :  Thước thẳng, êke, bảng phụ vẽ sẵn xác đẹp hình vẽ trường hợp đặc biệt hệ

2 Học sinh : Thước kẽ, compa, êke, bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1.Ổn định lớp :

2 Kiểm tra cũ : 5’

ĐT Câu hỏi Đáp án Điểm

 Phát biểu định lý Talet

trong tam giác

 Áp dụng tính x hình

vẽ sau : (bảng phụ 5a tr 59 SGK)

- Phát biểu định lí NC = AC  AN = 3,5

Vì MN // BC Nên ta có : AM

BM = AN CN hay

4

x=

5 3,5

 x = 2,8

4đ 2đ 2đ 2đ 2. Bài :

ĐVĐ: Tìm hiểu thêm cách nhận biết hai đường thẳng song song. * Tiến trình tiết dạy:

TL Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Kiến thức

16’

HĐ : Định lý đảo : GV treo bảng phụ tập ?1 hình tr 59-60 SGK

ABC coù AB = 6cm ; AC

= 9cm lấy cạnh AB điểm B’, cạnh AC điểm C’ cho AB’ = 2cm ; AC’ = 3cm

Hỏi : So sánh

HS : đọc đề quan sát hình vẽ :

1 Định lý Talet đảo :

Nếu đường thẳng cắt hai cạnh tam giác và định hai cạnh này đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ đường thẳng song song với cạnh lại tam giác

MN // BC

A B ’

B C

(2)

TL Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Kiến thức AB'

AB vaø AC' AC

Hỏi : Vẽ đường thẳng a qua B’và // với BC cắt AC C’’ Tính AC’’ ?

Hỏi :có nhận xét C’ C’’ ? hai đường thẳng BC B’C’

Qua tốn rút kết luận ?

GV gọi vài HS phát biểu lại định lý Talet đảo GV treo bảng phụ ?2 Quan sát hình

Hỏi : Trong hình có cặp đường thẳng song song với ? Hỏi : Tứ giác BDEF hình ?

Hỏi : So sánh tỉ soá : AD AB ; AE AC; DE BC

Hỏi : Nhận xét mối liên hệ cặp cạnh tương ứng cặp cạnh tương ứng hai tam giác ADE ABC

HS : ABAB'=AC'

AC = HS : Vì B’C’’ // BC Neân ABAB'=AC''

AC

 ACAC'=AC ''

AC

 AC’ = AC’’ = 3(cm)

HS : C’ trùng C’’ mà B’C’’ // BC (gt)

 B’C’ //BC

HS suy nghĩ Trả lời định lý Talet đảo

Một vài HS phát biểu lại định lý Talet đảo

HS : Quan saùt hình tr 60 SGK

Trả lời : BD // EF ; DE //BF

Trả lời : Tứ giác BDEF hình bình hành

HS Trả lời : AD AB = AE AC= DE BC=

Trả lời : ADE có cạnh

tương ứng tỉ lệ với ba cạnh tam giác ABC

ABC, B’AB

GT C’AC

AB' B ' B=

AC' C ' C

KL B’C’// BC

10’

HĐ : Hệ định lý Ta let :

Hỏi : Dựa vào ?2 em phát biểu hệ định lý Talet ? GV gọi vài HS nhắc lại hệ định lý Ta let GV vẽ hình lên bảng

HS : phát biểu định lý Talet trang 60 SGK

Một vài HS nhắc lại hệ định lý Ta let HS : quan sát hình 10

2 Hệ định lyù Talet :

Nếu đường thẳng cắt hai cạnh tam giác và song song với cạnh cịn lại tạo thành một tam giác có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác cho

(3)

TL Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Kiến thức gọi HS nêu giả thiết kết

luận hệ

GV cho HS lớp đọc phần chứng minh phút

Sau gọi HS lên bảng trình bày chứng minh GV cho HS đối chiếu nhận xét phần chứng minh bạn

GV nói : trường hợp đường thẳng a // với cạnh  cắt phần

nối dài hai cạnh cịn lại  đó, hệ cịn

không ?

GV u cầu HS đọc ý quan sát hình 11 tr 61 SGK

SGK nêu giả thiết kết luận

ABC ; B’C’ //BC

GT (B’AB ; C’ AC)

KL AB'

AB = AC'

AC =

B ' C '

BC

HS : Cả lớp đọc phần chứng minh phút HS lên bảng trình bày lại cách chứng minh

Một vài HS nhận xét

Một vài HS đọc ý SGK HS lớp quan sát vẽ hình 11 vào

Chứng minh Vì B’C’ // BC, nên theo định lý Talet ta có :

AB'

AB = AC'

AC

(1)

Keõ C’D // AB (D  BC)

Theo định lý Talet ta có : AC'

AC = BD BC

(2)

B’C’DB hình bình hành nên ta có : B’C’ = BD

 ACAC'=BCB ' C ' (3)

Từ (1) ; (2) (3) Suy

AB'

AB = AC'

AC =

B ' C '

BC

10’

HĐ :Luyện tập, Củng cố

GV phát phiếu học tập ?3 cho HS yêu cầu làm phiếu học tập

Sau GV thu vài phiếu học tập yêu cầu ba HS lên bảng trình bày

GV gọi HS nhận xét sửa sai

GV choát lại phương pháp : Hình a : vận dụng hệ định lý Ta let

Hình b : vận dụng ý hệ định lý Talet

Mỗi HS nhận phiếu học tập làm phút

3 HS lên bảng trình bày HS1 : hình a

HS2 : hình b HS3 : hình c

Một vài HS nhận xét

Bài ?3

Hình a : Vì DE // BC nên theo hệ định lý Ta let ta có : ADAB=DE

BC Hay 52= x

6,5  x = 2,6 Hình b : Vì M//PQ Nên MNPQ =N0

P0 Hay 5,23 =2

x  x =

52 15 Hình c :

Vì EB  EF

CF  EF

Ta coù : EBCF=E0

(4)

TL Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Kiến thức Hình c : Trước vận

dụng hệ định lý Talet phải chứng minh EB // CF

Hay 3,52 =3

x⇒x=¿ 5,25

3’ Hướng dẫn học nhà :

 Học thuộc biết vận dụng định lý đảo hệ định lý Talet vào tập  Làm tập 6, 7, 8, 9, 10 tr 62 ; 63 SGK

 Hướng dẫn :

Để sử dụng hệ định lý Talet cần phải vẽ thêm đường phụ sau : + Qua D vẽ đường thẳng vng góc với AC

(5)

[

Ngày soạn 20 - 1: Tiết 39

LUYỆN TẬP

I MỤC TIEÂU:

1 Kiến thức : Giúp HS củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lý Ta lét (thuận đảo) để giải toán cụ thể, từ đơn giản đến khó 2 Kỹ năng: Rèn kỹ phân tích, chứng minh, tính tốn, biến đổi tỉ lệ thức 3 Thái độ: Qua tập liên hệ với thực tế, giáo dục cho HS tính thực tiễn tốn học

II CHUẨN BỊ :

1 GV :  Thước thẳng, êke, bảng phụ vẽ sẵn hình 18, 19 SGK  Phiếu học tập

2 HS :  Thước kẽ, compa, êke, bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1.Ổn định lớp :

2 Kiểm tra cũ : 7’

HS1 : Giải tập tr 62 SGK (GV treo bảng phụ hình 13a, b 6)

Đáp án :

Ta có : CMAM=CN

BN =3  MN // AB; Ta coù : 0A '

AA'=

0B ' B ' B=

2

3  A’B’ // AB AP

PB AM MC (

3 8

5

15)  PM không //BC; mà A’B’// A’’B’’(VìÂ’’=Â’soletrong)

 A’’B’’ // AB

3 Bài :

TL Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Kiến thức

8’

HÑ : Luyện tập Bài tr 63 SGK :

GV treo bảng phụ SGK

GV vẽ hình bảng Hỏi : Để sử dụng hệ định lý Talet cần vẽ thêm đường phụ ?

1HS đọc to đề trước lớp

HS : Veõ DN  AC (N 

AC)

Veõ BM  AC (M  AC)

Baøi tr 63 SGK :

Chứng minh Kẽ DN  AC (N  AC)

A

B C

P M

N

5

1

A B

B ’ A ’

0 A ’’ B ’’

2

3 ,

A N

M

C B

D ,

(6)

TL Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Kiến thức GV gọi 1HS lên bảng

trình bày làm

GV gọi HS nhận xét sửa sai

1HS lên bảng trình bày làm

Một vài HS nhận xét làm bạn

BM AC (M  AC)  DN // BM Áp dụng hệ định lý Talet vào ABM Ta có : ADAB =DN

BM

 DNBM=1313,,55+4,5 =

0,75

12’

Baøi 10 tr 63 SGK

GV treo bảng phụ đề 10 hình vẽ 16 tr 63 SGK

GV gọi HS lên chứng minh câu (a)

Sau gọi HS lên giải tiếp câu (b)

GV gọi HS nhận xét bổ sung chỗ sai sót

1HS đọc to đề trước lớp Cả lớp quan sát hình 16

HS1 : chứng minh câu (a)

HS2 : laøm tiếp câu (b)

Một vài HS khác nhận xét làm bạn

Bài 10 tr 63 SGK

Chứng minh a) Xét  AHB B’C’//BC Nên BHB ' H '=AH'

AH (1)

Xeùt  AHC B’C’//BC

Nên HCH ' C '=AH'

AH (2)

Từ (1) (2) ta có :

B ' H '

BH =¿

H ' C '

HC = AH'

AH

 BHB ' H '+HC+H ' C '=AH'

AH

 BCB ' C '=AH'

AH (ñpcm)

b) Ta coù : AH’ = 13 AH

 AHAH'=B' C '

BC = SAB’C’ = 12 AH’ B’C’

= 12 13 AH

1 BC

= 19(12AH BC) = 19 SABC = 19

A

C B

B ’ C ’ H ’

(7)

TL Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Kiến thức 67,5

SAB’C’ = 7,5cm2

10’

: Áp dụng vào thực tế

Baøi 12 tr 64 SGK

GV treo bảng phụ đề 12 hình 18 SGK

GV hướng dẫn :

 Xác định điểm A, B,

B’ thẳng hàng

 Từ B B’ vẽ BC  AB

B’C’ AB’sao cho A, C,

C’ thẳng hàng

Đo khoảng cách BB’, BC, B’C’ Ta có :

AB AB'=

BC

B ' C '  x

Sau GV gọi HS mơ tả lại lên bảng trình bày cách tính AB

1HS đọc to đề trước lớp Cả lớp quan sát hình vẽ

HS : nghe GV hướng dẫn sau 1HS lên bảng mơ tả lại cơng việc cần làm tính khoảng cách AB = x theo BC = a ; B’C’ = a’; BB’ = h

Baøi 12 tr 64 SGK

 Xác định điểm A, B,

B’thẳng hàng

Vẽ BC  AB, B’C’ AB’ (A , C, C’thẳng hàng)

 BC // B’C’

Neân ABAB'=BC

B ' C '

Hay x+xh= a

a '

 AB = x = a' −aa.h

5’

HĐ : Củng coá

GV yêu cầu HS nhắc lại phương pháp tập giải

HS1 : nhaéc lại p2 9 HS2 : Nhắc lại p2 10 HS3 : Nhắc lại p2 12

2’ Hướng dẫn học nhà :

Xem lại giải

 Làm tập 11, 13, 14 tr 63 SGK

(8)

[

Ngày soạn: 22 - 1 Tiết40:

TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1 Kiến thức: Học sinh nắm vững nội dung định lý tính chất đường phân giác, hiểu cách chứng minh trường hợp AD tia phân giác góc A

2 kỹ năng:  Vận dụng định lý giải tập SGK (tính độ dài

đoạn thẳng chứng minh hình học)

3 Thái độ : Phân tích tổng hợp giải toán. II CHUẨN BỊ :

1 GV :  Vẽ trước cách xác hình20, 21 SGK vào bảng phụ  Thước thẳng, êke,

2. HS :  Thực hướng dẫn tiết trước Thước chia khoảng, compa

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp :

2 Kieåm tra cũ : 7’

Câu hỏi Đáp án Điểm

HS1 :  Phát biểu định lý đảo

và hệ định lý Talet Hỏi thêm : Vẽ tam giác ABC biết AB = 3cm, AC = 6cm, Â = 1000 Dựng đường phân giác AD Â (bằng thước compa)

- Phát biểu định lí

 Vẽ xÂy = 1000

 Xác định điểm B  Ax cho

AB = 3cm

 Xác định điểm C  Ay cho

AC = 6cm

 Nối BC  ABC Sau vẽ tia

phân giác AD thước compa

7ñ 3ñ

3 Bài :

* ĐVĐ: Đường phân giác góc tam giác chia cạnh đối diện với góc thành hai đoạn thẳng theo tỉ số nào?

TL Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Kiến thức HĐ : Định lý :

 1HS lên bảng thực

đo độ dài DB = 2,4,

DC = 4,8 Vì :

6= 2,4 4,8=

1

1 Định lý :

(9)

GV dựa vào hình vẽ kiểm tra HS1 gọi HS khác lên bảng đo độ dài đoạn thẳng DB, DC so sánh tỉ số :

AB AC

DB DC Hỏi : ABAC=DB

DC ta suy điều mối quan hệ đoạn thẳng AB AC với DB DC

Hỏi : Vậy đường phân giác góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng với cạnh kề đoạn thẳng

GV goïi HS nêu GT KL định lý

Hỏi : cần vẽ thêm BE // AC

Hỏi : Sau vẽ thêm toán trở thành chứng minh tỉ lệ thức ?

GV gọi HS lên bảng chứng minh

GV goïi HS nhận xét

Hỏi : Trong trường hợp tia phân giác ngồi tam giác ?  mục

Neân : ABAC=DB

DC

Trả lời : Hai đoạn thẳng AB DC tỉ lệ với hai cạnh AB AC

 HS phaùt biểu định lý tr

65 SGK

1 HS nêu GT KL

ABC AD tia phân

GT giác BÂC (D  BC)

KL DBDC=AB

AC

Trả lời : Vẽ thêm BE // AC dể có ABE cân B  AB = BE

Trả lời : Trở thành chứng minh tỉ lệ thức

DB DC=

BE AC

1 HS lên bảng chứng minh vài HS nhận xét

Chứng minh

Vẽ BE // AC cắt AD E Nên : BÊA = CÂE (slt) Mà : BÂE = CÂE (gt)

 BÂE = BÊA

Do : ABE cân B

 BE = AB (1)

Áp dụng hệ định lý Talet DAC ta

coù : DBDC=BE

AC (2) Từ (1) (2) 

DB DC=

AB AC

HĐ : Chú ý :

GV nói : định lý tia phân giác góc ngồi tam giác GV treo bảng phụ hình vẽ 22 SGK

Hỏi : AD’ tia phân giác góc ngồi A ABC ta

có hệ thức ?

HS : nghe GV giới thiệu

HS : quan sát hình vẽ 22 SGK

Trả lời : Ta có tỉ lệ thức : AB

AC= BD'

CD'

2 Chú ý

Định lý tia phân giác góc ngồi tam giác

AD’ tia phân giác

A

B D C

E

A

B C

D ’

(10)

GV yêu cầu HS nhà chứng minh trường hợp (GV gợi ý) GV : Vấn đề ngược lại ?

GV gợi ý : Chỉ cần đo độ dài AB, AC, DB, DC so sánh tỉ số ABAC

DB

DC rút kết luận AD có phải tia phân giác AÂ hay khoâng ?

HS : nhà chứng minh gợi ý GV

HS : nghe GV gợi ý nhà thực để kết luận có phải tia phân giác hay khơng mà khơng cần dùng thước đo góc

của ABC

Ta coù : D ' CD' B=AB

AC (AB  AC)

HĐ : Luyện tập, củng cố

GV treo bảng phụ ?2 xem hình 23a

a) Tính xy

b) Tính x biết y =

GV gọi HS làm miệng, GV ghi bảng

HS : quan sát hình vẽ 23a

Bài ?2 :

Vì AD tia phân giác BÂC ta có : BDCD=AB

AC

xy=3,5

7,5= 15

neáu y = x =

15 = GV treo bảng phụ ?3

hình 23b

Tính x hình 23b GV yêu cầu HS làm phiếu học tập

GV kiểm tra vài phiếu đồng thời gọi 1HS lên bảng trình bày làm

GV gọi HS nhận xét

HS : quan sát hình vẽ 23b

HS : làm phiếu học tập

1HS lên bảng trình bày Một vài HS nhận xét

Bài 23b

Vì DH tia phân giác

E^D F neân :

DE DF= EH HF= 8,5=

x −3

 x  = (8,5.3) : = 5,1

x = 5,1 + = 8,1

GV treo bảng phụ đề 17 hình vẽ 25 tr 68 SGK

GV cho HS hoạt động theo nhóm

Sau 3phút GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình

HS : đọc đề bảng phụ quan sát hình vẽ

HS : hoạt động theo nhóm phút

Đại diện nhóm lên bảng trình bày

Bài 17 tr 68 SGK : Chứng minh MD phân giác BM A^

ta coù : BD AD=

MB

MA (1)

ME phân giác C^M A

ta coù : CEAE=CH

MA (2) Maø MB = CM (gt) (3)

A

B D C

7 , ,

H E D F

8 ,

A

D E

(11)

baøy làm

GV gọi HS nhận xét HS : nhận xét

Từ (1), (2), (3)

 BDAD=CE

AE  DE // BC (định lý Talet đảo)

2’ Hướng dẫn học nhà :

 Nắm vững học thuộc định lý tính chất đường phân giác tam giác  Làm tập 15 ; 16 ; 18 ; 20 ; 21 tr 68 SGK

(12)

Ngày soạn - 2

Tiết 41 LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Giúp HS củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lý tính chất đường phân giác tam giác (thuận) để giải toán cụ thể, từ đơn giản đến khó

2 Kĩ năng:  Rèn kỹ phân tích, chứng minh, tính toán, biến đổi tỉ lệ thức

3 Thái độ:  Qua tập, rèn luyện cho HS tư logic, thao tác phân tích

đi lên việc tìm kiếm lời giải tốn chứng minh Đồng thời quan mối liên hệ tập, giáo dục cho HS tư biện chứng

II CHUẨN BỊ :

1 GV :  Thước kẽ compa, bảng phụ vẽ hình 26, 27 SGK, phiếu học tập 2 HS :  Thực hướng dẫn tiết trước

Bảng nhóm, thước kẽ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp :

2 Kiểm tra cũ : 7’

Câu hỏi Đáp án Điểm

HS1 :  Phát biểu định lý đường

phân giác tam giác

 Áp dụn g : giải 15 tr 67 SGK

- Phát biểu định lí

x

3,5= 7,2

4,5  x = 5,6 6,2

8,7=

12,5− x

x  x  7,3

4ñ 3ñ 3ñ

4 Bài :

ĐVĐ: Treo bảng phụ ghi tóm tắt định lí tính chất đường phân giác tam

giác Vận dụng giải tập sau

Tiến trình tiết dạy:

TL Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Kiến thức

7’

HĐ : Luyện tập Bài 16 tr 67 SGK

GV treo bảng phụ 16 SGK

GV gọi HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL

- Đọc đề trước lớp

1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL

Baøi 16 tr 67 SGK

Chứng minh

A

B C

(13)

TL Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Kiến thức

Gợi ý: kẽ đường cao AH SABD = ?

SACD = ?

Goïi 1HS lên bảng trình bày tiếp

Cả lớp nhận xét

GT ABC ; AB = m

AC = n;AD đường phân giác

KL SABD

SACD =m

n - SABD = 12 BD AH - SACD = 12 CD.AH 1HS lên bảng trình bày tiếp

1 vài HS nhận xét

Ta coù : SABD = 12 BD AH SACD = 12 CD.AH

SSABD ACD

=

1

2BD AH

2CD AH

=BD

CD

(1)

vì AD đường phân giác  nên BDCD=AB

AC=

m

n (2)

Từ (1) (2) suy SABD SACD

=m n

8’

Baøi 18 tr 68 SGK

GV treo bảng phụ đề 18 SGK

GV gọi 1HS vẽ hình nêu GT, KL

Hỏi : AE tia phân giác  ta suy hệ thức ? Hỏi :Tỉ số BECE cụ thể ?

Hoûi : E  BC ta suy heä

thức ?

GV gọi HS lên bảng trình bày giaûi

GV gọi HS nhận xét sửa sai

HS đọc đề

1 HS lên bảng vẽ hình nêu GT, KL

ABC, AB = 5cm

GT AC = 6cm ; BC = 7cm

AE tia phân giác Â

KL Tính EB, EC

HS : suy BECE = AB

AC

HS : BECE = 56

HS : BC = BE + EC = HS leân bảng trình bày làm

1 vài HS nhận xét sửa sai

Baøi 18 tr 68 SGK

Chứng minh

Vì AE tia phân giác BÂC Nên ta có :

BE CE= AB AC=

 BE5 =CE6 =BE5++CE6

maø BE + EC = BC =

 BE5 =CE6 =117

 BE = 117  3,18cm

CE =  3,18  3,82cm

Baøi 20 tr 68 SGK :

GV gọi HS đọc to đề trước lớp

GV treo baûng phụ hình vẽ 26 SGK

1 HS đọc to đề trước lớp HS lớp quan sát hình 26 SGK

Baøi 20 tr 68 SGK :

(14)

TL Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Kiến thức

10’ GV goïi HS nêu GT, KL

Hỏi : Xét ADC E0 //DC

theo hệ định lý Talet ta suy hệ thức ? Hỏi : Xét BCD 0F //DC

theo hệ định lý Talet ta suy

Hỏi :Vì AB // DC theo hệ định lý Talet ta suy hệ thức

0CD?

Hỏi : Để có BD = 0B + 0D

AC = 0A + 0C từ hệ thức 0B

0D=

0A

0C ta suy điều

gì ?

GV gọi HS lên bảng trình bày

GV gọi HS nhận xét

1 HS nêu GT, KL

ABCD (AB // CD) GT AC BD = 0

EF // DC; E  AD

F  BC

KL 0E = 0F

HS : ta suy hệ thức : 0E

DC= 0A

AC

Trả lời : Ta suy hệ thức DC0F=0B

BD

Trả lời : ta suy hệ thức 0B

0D=

0A

0C

 00BA=00DC=00BA++00DC

1HS lên bảng trình bày Vài HS nhận xét

Chứng minh Xét ADC Vì CE // DC

Ta có : DC0E=A0

AC (1) Xét  BCD Vì 0F // DC

Ta có : DC0F=0B

BD (2) Xét 0DC AB //DC

Ta coù : 00DB=0A

0C

 00BA=0D

0C=

0B+0D

0A+0C

 0B0+B0D=0A0+A0C  BD0B=0A

AC

(3) Từ (1), (2), (3) ta có :

0E

DC= 0F

DC  0E = 0F (đpcm)

10’

: Củng cố Bài 21 SGK

GV cho HS hoạt động nhóm làm phiếu học tập theo hướng dẫn góp ý GV

Sau GV gọi HS lên bảng trình bày

GV gọi HS nhận xét làm bạn

HS : làm tập phiếu học tập theo gợi ý hướng dẫn GV

1HS giỏi làm bảng vài HS nhận xét bổ sung chỗ sai sót

Bài 21 SGK tr 68 Chứng minh Kẽ đường cao AH

SABM = 12 AH.BM

SACM = 12 AH.CM Maø : BM = CM

 SABM = SACM = S2

Lại có : SABD SACD

=m nSABDS+SACD

ACD

=m+n

n

Hay : SS ACD

=m+n

n

 SACD = mS+.nn

(15)

TL Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Kiến thức (Vì D nằm B M) SADM= mS+.nn−S

2 = S(n −m)

2(m+n)

b) n = 7cm ; m = 3cm SADM= S2(n −m)

(m+n) =

S(73) 2(7+3)=

4S 20

 SADM = 15 S = 20%SABC

2’

4

Hướng dẫn học nhà : Xem lại tập giải

 Bài tập nhà : 19 ; 22 tr 68 SGK  Baøi 19, 20, 21, 23 tr 69 , 70 SBT

 Đọc trước “Khái niệm tam giác đồng dạng”

(16)

Ngày soạn: – 2

Tiết 42: KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức:  HS nắm định nghĩa hai tam giác đồng dạng, tính chất tam

giác đồng dạng, ký hiệu đồng dạng, tỉ số đồng dạng

2 kỹ năng:  HS hiểu bước chứng minh định lý, vận dụng định lý để

chứng minh tam giác đồng dạng, dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số đồng dạng

3 Thái độ: Hiểu thực tế có hình đồng dạng II CHUẨN BỊ :

1 GV :  Tranh vẽ hình đồng dạng (hình 28)

 Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ

3. HS :  SGK, thước kẽ, bảng phụ

 Thực hướng dẫn tiết trước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1.Ổn định lớp : 2 Kiểm tra cũ

ĐT Câu hỏi Đáp án Điểm

TB Tính độ dài x y hình vẽ:

* Nhận xét cạnh góc cáu tam giác ABC tam giác ADE?

- Tính x = 4, y = 3,75 * Nhận xét :

+ Các góc tương ứng nhau, cạnh tương ứng tỉ lệ

6ñ 4ñ

3.Bài :

ĐVĐ:Tam giác ADE gọi đồng dạng với tam giác ABC Thế hai tam giác đồng dạng với nhau?

* Tiến trình tiết dạy: TL Hoạt động Giáo

vieân

Hoạt động Học sinh

Kiến thức

2,5 A 2

x E D

y 6

3

(17)

3’

1 Hình đồng dạng : ĐVĐ: Trong thực tế ta thường gặp hình có hình dạng giống kích thước khác

- Treo bảng phụ hình 28 SGK lên bảng giới thiệu : Bức tranh gồm ba nhóm hình Mỗi nhóm có hình

-Em nhận xét hình dạng, kích thước hình nhóm ?

GV giới thiệu :

Những hình có hình dạng giống nhau, kích thước khác gọi hình đồng dạng

HS : nghe GV trình bày

HS : quan sát hình 28 tr 69 SGK

HS : Các hình

mỗi nhóm có hình dạng giống nhau, kích thước khác

1 Hình đồng dạng :

Những hình có hình dạng giống kích thước khác gọi hình đồng dạng

20’ HĐ : dạng Tam giác đồng

- Cho hs làm ?1( bảng phụ)

Cho tam giác ABC A’B’C’ Hình 29 sau :

GV gọi 1HS lên bảng làm câu a, b

a) Nhìn vào hình vẽ viết cặp góc ?

b) Tính tỉ số :

A ' B '

AB ;

B' C '

BC ;

C ' A '

CA

rồi so sánh tỉ số ? GV vào hình nói :

A’B’C’ ABC có :

Â’ = Â ; B '^ =^B ;C '^ =^C

HS : đọc đề quan sát hình 29 tr 69 SGK

a) A’B’C’ ABC

Â’ = Â ;

^

B '=^B ;C '^ =^C

b)

A ' B '

AB =

B ' C '

BC =

C ' A '

CA

(¿1

2)

1 Tam giác đồng dạng :

a) Định nghóa :

Tam giác A’B’C’ gọi đồng dạng với tam giác ABC :

AÂ’ = AÂ ; B '^ =^B ;C '^ =^C

A ' B '

AB =

B ' C '

BC =

C ' A '

CA

Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC ký hiệu :

A’B’C’ ~ABC

Tỉ số cạnh tương ứng

A

B C

4

A ’

(18)

Vaø

A ' B '

AB =

B ' C '

BC =

C ' A '

CA

thì ta nói  A’B’C’đồng

dạng với ABC

Hỏi:Vậykhi nào,

A’B’C’ đồng dạng với ABC ?

- Giới thiệu kí hiệu

Hỏi : Trong ?1

A’B’C’ ABC theo tæ

số đồng dạng ?

GV treo bảng phụ tập : Cho MRF ~ UST a) Từ định nghĩa  đồng

dạng ta có điều ?

b) Hỏi UST có đồng

dạng với MRF khơng ?

Vì ?

GV Nói : Ta biết định nghĩa  đồng dạng Ta

xét xem tam giác đồng dạng có tính chất ? b / Tính chất :

GV đưa bảng phụ hình vẽ sau :

Hỏi : Em có nhận xét quan hệ hai 

? Hai tam giác có đồng dạng với khơng ? ?

Hỏi : A’B’C’~ABC

theo tỉ số đồng dạng ?

- Neâu ĐN

- Nhắc lại nội dung định nghóa SGK tr 70

HS : đọc đề bảng phụ

HS1 : a) MRF ~

UST 

^

M=^U ;^R= ^S ;^F=^T

Vaø : MRUS =RF

ST = FM TU = k

HS2 : từ câu (a)

U^= ^M ;S^= ^R ;T^=^F

vaø US MR=

ST RF=

TU FM=

1

k

UST ~ MRF theo

tỉ số đồng dạng 1k

HS : quan sát hình vẽ bảng phụ

HS: A’B’C’= ABC

(c.c.c)

 AÂ’ = AÂ ;

^

B '=^B ;C '^ =^C

vaø

A ' B '

AB =

B ' C '

BC =

C ' A '

CA =1

A ' B '

AB =

B ' C '

BC =

C ' A '

CA = k (k gọi tỉ số đồng dạng)

b) Tính chất :

Tính chất 1 :

Mỗi tam giác đồng dạng với

Tính chất :

Neáu  A’B’C’ ~ ABC

A

(19)

GV Khẳng định : Hai tam giác đồng dạng với tỉ số đồng dạng k =

Hỏi: Nếu A’B’C’ ~ ABC

Theo tỉ số k  ABC có

đồng dạng với A’B’C’

không ?tỉ số đồng dạng gì?

 ABC ~ A’B’C’

theo tỉ số ?

GV : Đó nội dung tính chất GV đưa bảng phụ vẽ hình

 A’B’C’ ~ ABC (theo định nghĩa  đồng

daïng)

HS : A’B’C’ ~ ABC theo tỉ số đồng

daïng k =

HS : chứng minh tương tự tập 1, ta có : A’B’C’ ~ABC

ABC ~ A’B’C’

coù :

A ' B '

AB =k AB A'B'=

1

k

Vậy: ABC ~

A’B’C’

theo tỉ số 1k

HS : đọc tính chất SGK

Thì ABC ~ A’B’C’

Hỏi :

ChoA’B’C’~

A’’B’’C’’ A’’B’’C’’ ~ ABC Em có nhận

xét quan hệ A’B’C’ ABC

GV yêu cầu HS tự chứng minh

GV : nội dung tính chất

HS : A’B’C’ ~

ABC

HS : nhà tự chứng minh

HS : đọc tính chất SGK

 Vài HS nhắc lại tính

chất tr 70 SGK

Tính chất 3 :

NếuA’B’C’ A’’B’’C’’ A’’B’’C’’ ABC A’B’C’ ABC

Do tính chất ta nói hai tam giác A’B’C’ ABC đồng dạng (với nhau)

Định lý : Định lý :

A ’

B ’ C ’

A ’’

B ’’ C ’’

A

(20)

10’

GV yêu cầu HS phát biểu hệ định lý Talet GV vẽ hình lên bảng

GV goïi HS ghi GT

Yêu cầu HS viết hệ thức ba cạnh AMN

tương ứng tỉ lệ với ba cạnh ABC

Hỏi : Â chung So saùnh

^

B với A^M N ; C^

với A^N M

Hỏi : từ (1) (2) ta suy AMN ABC

thế ?

GV : Đó nội dung định lý SGK tr 71

GV yeâu cầu HS nhắc lại định lý SGK tr 71

GV đưa ý hình 31 tr 71 SGK lên bảng phụ

HS : Phát biểu hệ định lý Talet

HS : quan sát hình vẽ bảng phụ

HS : ghi GT

ABC, MN//BC

GT M  AB ; N 

AC

HS : AMAB =AN

AC= MN BC

(1)

HS : Vì MN // BC

^

B=A^M N ;C^=A^N M

 chung HS : từ (1) (2)

AMN ~ ABC

HS : Phát biểu định lý SGK tr 71

HS : đọc ý SGK

Nếu đường thẳng cắt hai cạnh tam giác song song với cạnh cịn lại tạo thành tam giác đồng dạng với tam giác cho

ABC, MN//BC

GT M  AB ; N  AC

KL AMN ~ ABC

Chứng minh

Xét ABC MN // BC Nên AMN ABC có

A^M N = B^ ; A^N M =

^

C (ñv)

 góc chung Theo hệ định lý Talet AMN ABC có :

AM AB = AN AC= MN BC

Vậy AMN ~ ABC

Chú ý : SGK

9’

HĐ : Củng cố : Bài 23 tr 71 SGK

Trong mệnh đề sau mệnh đề đúng, mệnh đề sai ?

a) Hai tam giác đồng dạng với

b) Hai tam giác đồng dạng với

Bài 24 tr 71 SGK (bảng phụ)

HS Trả lời :

 Mệnh đề a  Mệnh đề b sai

HS: AÂ’ = AÂ’’; B '^ =^B'' ; ^

C '=^C'' Vaø:

A ' B' A''B''=

A ' C ' A''C''=

B ' B ' B''C''

Baøi 24 tr 71 SGK

Giả sử A’B’C’ ~ ABC

theo tỉ số k ta có :

A ' B '

AB =

A ' C '

AC =

B' C '

BC = k A’B’C’ ~ A’’B’’C’’ theo tỉ số k1  AA ' B'''B'' =

k1A’’B’’C’’ ~ ABC

(21)

Hỏi: A’B’C ~ A’’B’’C’’ theo tỉ số đồng dạng k1

 điều ?

Hỏi A’’B’’C’’~

ABC

 Những điều ?

Hỏi : A’B’C’ ~ ABC Theo hệ số ?

=k1

HS: Â’’= Â ; B^''=^B ; ^

C''= ^C

Vaø

A''B'' AB =

A''C'' AC =

B''C'' BC = k2

HS : ta coù :

A ' B' A''B''

A''B'' AB

= ABA ' B ' = k1 k2

Vaäy : A’B’C’ ~ ABC theo tỉ số k =

k1 k2

k = ABA ' B '=AA ' B '''B''.ABA''B'' = k1 k2 Vaäy

A’B’C’ ~ ABC theo tỉ

số k = k1.k2

2’

4 Hướng dẫn học nhà :

 Nắm vững định nghĩa, định lý, tính chất hai  đồng dạng  Bài tập 25 ; 26 ; 27 ; 28 tr 72 SGK

 Tiết sau luyện tập

(22)

Ngày : 10 -2

Tiết 43:

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:  Củng cố, khắc sâu cho HS khái niệm tam giác đồng dạng

2 Kỹ năng:  Rèn kỹ chứng minh hai tam giác đồng dạng dựng tam giác

đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số đồng dạng cho trước 3 Thái độ:  Rèn tính cẩn thận, xác

II CHUẨN BỊ:

1 GV : Thước thẳng, compa, bảng phụ

2. HS :  Thực hướng dẫn tiết trước  Thước thẳng, compa, thước nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1.Ổn định lớp :

2 Kiểm tra cũ : 10’

Câu hỏi Đáp án Điểm

HS1 : Phát biểu định nghóa

và tính chất hai tam giác đồng dạng

 Chữa tập 24 tr 72 SGK

HS2 :  Phát biểu định lý

tam giác đồng dạng

 Chữa tập 25 tr 72 SGK

1 A’B’C’ A’’B’’C’’ theo tỉ

số k1  AA ' B'''B'' = k1

A’’B’’C’’ ABC theo tỉ số k2  ABA''B'' = k2

Vaäy : ABA ' B '= A ' B '

A''B''

A''B''

AB = k1

k2 A’B’C’ ABC theo tỉ số

đồng dạng : k1.k2

2.Phát biểu định lí - Chữa tập

5ñ 4ñ

5ñ 5ñ

2 Bài :Tóm tắt định nghĩa hai tam giác đồng dạng Các tính chất hai tam giác đồng dạng (Bảng phụ) Vận dụng giải tập

TL Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Kiến thức

10’

HĐ : Luyện tập :

Baøi 26 tr 72 SGK

Cho ABC, veõ

A’B’C’ đồng dạng

với ABC theo tỉ số

đồng dạng k = 32

 HS đọc kỹ đề

HS hoạt động theo nhóm

Bài 26 tr 72 SGK

A

B C

N P E

E

A

B C

(23)

 GV yêu cầu HS hoạt

động nhóm làm tập

 Sau phút GV gọi đại

diện nhóm lên bảng trình bày bước dựng chứng minh

 GV cho lớp nhận

xét làm nhóm

 Sau phút, đại diện

nhóm lên trình bày làm

1 vài HS khác nhận xét

bài làm nhóm

 Cách dựng :

- Trên cạnh AB lấy AM = AB

 Từ M kẽ MN//BC (NAC)  Dựng A’B’C’= AMN

(theo trường hợp c.c.c) Chứng minh :

Vì MN // BC(đlý  đồng dạng) Ta có : AMN ABC theo

tỉ số k = 32

Có A’B’C’ = AMN (cách dựng) A’B’C’ ABC

theo tỉ số k = 32

10’

Bài 27 tr 72 SGK (đề đưa lên bảng phụ)

 GV yêu cầu HS đọc

kỹ đề gọi HS lên bảng vẽ hình

GV gọi HS lên bảng trình bày câu (a)

HS lớp làm vào

 GV gọi 1HS lên bảng

làm câu b

 HS lớp làm vào

 HS đọc kỹ đề

1 HS lên bảng vẽ hình

HS1 : lên bảng làm câu (a) HS lớp làm vào

HS2 lên bảng làm câu b

 HS lớp làm vào

Baøi 27 tr 72 SGK

a) MN // BC (gt)

AMN ABC (1)

coù ML // AC (gt)

ABC MBL (2)

từ (1) (2) suy :

AMN MBL(tcbắc cầu) b) AMN ABC

 ^M1=^B ;N^1=^C ; Â chung Tỉ số đồng dạng

k1 = AMAB =AMAM

+2 AM=

1

ABC MBL

 AÂ = ^M2 ; ^L1=^C ;^B chung

tỉ số đồng dạng : k2 = ABMB=3 AM2 AM=32

AMN MBL

A

B C

N M

L

(24)

GV gọi HS nhận xét làm bạn bổ sung chỗ sai sót

1 vài HS nhận xét làm bạn

 Â = ^M2;^M1=^B ;N^1= ^L Tỉ số đồng dạng :

k3 = AMMB =AM2 AM=12

10’

Bài 28 tr 72 SGK : (Đề đưa lên bảng phụ)

GV yêu cầu HS đọc kỹ đề 28

GV gọi 1HS lên bảng vẽ hình

Hỏi : Nếu gọi chu vi

A’B’C’là 2P’ chu

vi  ABC laø 2P Em

hãy nêu biểu thức tính 2P’ 2P

GV gọi HS lên bảng áp dụng dãy tỉ số để lập tỉ số chu vi A’B’C’ 

ABC

Sau GV gọi 1HS lên bảng làm câu b

GV gọi HS nhận xét sửa sai

Hỏi : Qua 28 Em có nhận xét tỉ số chu vi  đồng

dạng so với tỉ số đồng dạng

HS đọc kỹ đề HS lên bảng vẽ hình HS : tính :

2P’=A’B’ + B’C’ + C’A’ 2P =AB + BC +CA

HS1 lên bảng làm câu (a) hướng dẫn GV

HS2 lên làm câu b

1 vài HS nhận xét làm bạn

Trả lời : tỉ số chu vi

 đồng dạng tỉ số

đồng dạng

Baøi 28 tr 72 SGK :

a) Gọi chu vi A’B’C’ 2P’

vaø chu vi ABC laø 2P

Ta coù :

2P’=A’B’ + B’C’ + C’A’ 2P =AB + BC +CA

Vì A’B’C’ ABC với

k = 35 Ta coù ABA ' B '=A ' C '

AC =

B' C '

BC = ABA ' B '+AC+A ' C '+BC+B ' C '=3

5 neân 22P 'P =k=3

5 b) Ta coù : 22P 'P =3

5

 2P −2P '2P '=

53 hay 402P '=3

2 2P’= 60(dm)

 2P = 100 (dm)

A ’

B ’ C ’ A

(25)

3’

HÑ : Củng cố :

1 Phát biểu định nghĩa tính chất hai  đồng dạng ?

2 Phát biểu định lý hai tam giác đồng dạng

3 Nếu hai  đồng dạng với theo

tỉ số k tỉ số chu vi hai 

bằng ?

HS1 đứng chỗ trả lời HS đứng chỗ trả lời

HS Thì tỉ số chu vi  tỉ

số đồng dạng k

1’ Hướng dẫn học nhà :

 Xem lại giải tự rút phương pháp giải  Bài tập : 27 ; 28 SBT tr 71

 Đọc trước : Trường hợp đồng dạng (thứ hai tam giác)

(26)

Ngày soạn :13 - 02

Tiết 44: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Học sinh nắm nội dung định lý (GT KL) ; hiểu cách chứng minh định lý gồm hai bước :

+ Dựng AMN đồng dạng với ABC

+ Chứng minh AMN = A’B’C’

2.Kỹ năng:Vận dụng định lý để nhận biết cặp tam giác đồng dạng tính toán

3.Thái độ:Giáo dục ý thức học tập HS II CHUẨN BỊ:

1GV: Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, hình vẽ 32 ; 34 ; 35 SGK  Thước thẳng compa phấn màu

2 HS :  Ôn tập định nghĩa, định lý hai tam giác đồng dạng  Thước thẳng, compa, thước nhóm

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp :

2 Kiểm tra cũ :7’

ĐT Câu hỏi Đáp án Điểm

TB -Nêu ĐN hai tam giác đồng dạng.Tóm tắt ĐN hv - Cách tạo tam giác đồng dạng với tâm giác cho

- nêu ĐN - Tóm tắt

- Vẽ đường thẳng // với cạnh tam giác cắt hai cạnh cịn lại

3đ 2đ 4đ

3 Bài mới:

* ĐVĐ: Khơng cần đo góc nhận biết hai tam giác đồng dạng * Tiến trình tiết dạy:

TL Hoạt động Giáo

viên Hoạt động Học sinh Kiến thức

15’

HĐ : Định lý : _ Trình chiếu ?1

Hỏi : Em có nhận xét mối quan hệ tam giác ABC, AMN,

- Đọc đề làm theo yêu cầu sgk

HS : AMN ~ ABC AMN = A’B’C’(c.c.c)

1 Định lý :

Nếu ba cạnh  tỉ

(27)

TL Hoạt động Giáo

viên Hoạt động Học sinh Kiến thức A’B’C’

Hỏi : Qua tốn cho ta dự đốn ?

GV nội dung định lý trường hợp đồng dạng thứ hai tam giác

- gọi hs đọc lại định lý tr 73 SGK

GV vẽ hình lên bảng (chưa vẽ MN)

GV yêu cầu HS nêu GT KL định lý

GV gợi ý : Dựa vào tập vừa làm, ta cần dựng tam giác

A’B’C’ đồng dạng

với ABC

Hỏi : Hãy nêu cách dựng chứng minh định lý

GV gọi 1HS lên trình bày chứng minh

GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung định lý

A’B’C’ ~ ABC

HS : Nếu ba cạnh 

này tỉ lệ với ba cạnh tam giác hai tam giác đồng dạng với

HS : vẽ hình vào HS : nêu GT KL ABC ; A’B’C’

GT ABA ' B '=A ' C '

AC =

B' C '

BC KL A’B’C’ ABC

HS : Nêu cách dựng hướng chứng minh định lý 1HS lên bảng trình bày vài HS nhắc lại nội dung định lý

Chứng minh

Treân tia AB đặt AM = A’B’ Vẽ MN // BC (N  AC)

Xét AMN ABC

Vì MN // BC neân

AMN ABC  AMAB =AN

AC = MN BC Maø

A ' B '

AB =

A ' C '

AC =

B' C '

BC (gt )

AM = A’B’(cáchdựng) 

AN AC =

A ' C '

AC ; MN BC =

B ' C '

BC  AN = A’C’ ; MN = B’C’(2) Từ (1) (2) ta có :

AMN = A’B’C’

Vì :AMN ABC (cmt) A’B’C’ ABC

8’

HÑ : Áp dụng

GV treo bảng phụ hình 34 tr 74 SGK

GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm

Sau 3phút GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày

GV gọi HS nhận xét sửa sai

GV chốt lại phương pháp :

HS : lớp quan sát hình 34 tr 74 SGK

HS hoạt động theo nhóm Đại diện nhóm lên bảng trình bày làm

HS nhóm khác nhận xét làm bạn

2 Áp dụng :

?2 Hình 34 a 34 b Coù : ABDF =AC

DE = BC EF = Nên ABC DEF

Hình 34 a 34 b

Có : ABKI =1;AC

HI = 5; BC HK= 6=

 ABC khơng đồng dạng với IKH

Hình 34b vaø 34 c

A

B C B ’ C ’

M N

(28)

TL Hoạt động Giáo

viên Hoạt động Học sinh Kiến thức Khi lập tỉ số

cạnh hai tam giác ta phải lập tỉ số hai cạnh lớn tam giác, tỉ số hai cạnh bé tam giác, tỉ số hai cạnh lại so sánh ba tỉ số

DEF khơng đồng

dạng với IHK

5’

HÑ : Luyện tập : Bài 29 tr 74 75 SGK :

(GV treo bảng phụ) GV gọi HS lên làm miệng câu a

Sau gọi 1HS lên làm câu b

GV gợi ý cách giải 28 tr 72 SGK

GV goïi HS nhận xét

HS : Đọc đề quan sát hình vẽ 35 SGK

HS1 : Làm miệng caâu a

HS2 : Làm miệng câu b gợi ý GV

1 vaøi HS nhận xét

Bài 29 tr 74  75 SGK :

a) Vì ABA ' B '=6

4= AC

A ' C '=

9 6=

3 2;

BC

B ' C '=

12 =

3 = ABA ' B '=AC

A ' C '=

BC

B' C '

= 32

Neân ABC A’B’C’ (c.c.c)

b) Vì

AB

A ' B '=

AC

A ' C '=

BC

B' C ' (caâu a)

= ABA ' B '+AC+A ' C '+BC+B ' C ' = 64++96++128 =3

2 (theo tính chất dãy tỉ số nhau)

5’

Bài 30 tr 75 :

Hỏi : Qua 29 em rút kết luận ? Vẽ tỉ số chu vi hai tam giác tỉ số đồng dạng chúng

Hỏi : Chu vi ABC

là ?

Hỏi :Tỉ số chu vi

A’B’C’ ABC

bằng ?

Hỏi : Vậy tỉ số đồng

HS : Tỉ số chu vi tam giác tỉ số đồng dạng chúng

HS : AB + AC + BC = + + = 15

HS : Tỉ số chu vi A’B’C’ vaø ABC laø

55 15=

11

Baøi 30 tr 75 : Chu vi ABC laø :

3 + + = 15 (cm)

Tỉ số chu vi A’B’C’ ABC : 5515=113

 Tỉ số đồng dạng A’B’C’  ABC

11

Vì A’B’C’ ABC

A ' B '

AB =

A ' C '

AC =

B' C '

BC = 11

(29)

TL Hoạt động Giáo

viên Hoạt động Học sinh Kiến thức dạng ABC

A’B’C’ ?

GV gọi HS lên bảng làm tiếp

GV gọi HS nhận xét

HS : Tỉ số đồng dạng

ABC vaø A’B’C’là 113

1 HS lên bảng làm tiếp vài HS nhận xét

A’B’= 11

3 AB= 11

3 3=11(cm)

A’C’ = 113 AC = 113  18,33(cm)

B’C’ = 113  25,67(cm)

2’

: Câu hỏi củng cố :

1/ Nêu trường hợp đồng dạng thứ tam giác

2/ Hãy so sánh trường hợp thứ tam giác với trường hợp đồng dạng thứ tam giác

HS1 : Nêu định lý tr 73

HS2 : Giống : xét đến điều kiện ba cạnh khác :

 Trường hợp thứ : ba cạnh

của tam giác ba cạnh tam giác

 Trường hợp đồng dạng thứ : ba cạnh

của  tỉ lệ với ba cạnh tam giác

kia

2’

4

Hướng dẫn học nhà :

 Nắm vững định lý trường hợp đồng dạng thứ hai tam giác, hiểu hai bước

chứng minh định lý : + Dựng AMN ABC

+ Chứng minh AMN = A’B’C’

 Bài tập nhà số 31 tr 75 SGK, số 29 ; 30 ; 31 ; 33 tr 71 , 72 SBT  Đọc trước Trường hợp đồng dạng thứ hai

(30)

Ngày soạn :17/02

Tiết 45: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Học sinh nắm nội dung định lý (GT KL) ; hiểu cách chứng minh định lý gồm hai bước : + Dựng AMN đồng dạng với ABC

+ Chứng minh AMN = A’B’C’

2.Kỹ năng: Vận dụng định lý để nhận biết cặp tam giác đồng dạng làm tập tính độ dài cạnh tập chứng minh

3.Thái độ: Giáo dục liên hệ thực tế HS II CHUẨN BỊ:

1 GV: Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, hình vẽ 36 ; 38 ; 39 SGK  Thước thẳng, compa, thước đo góc

2 HS :  Thực hướng dẫn tiết trước

 Thước thẳng, compa, thước đo góc  Bảng nhóm

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp :

2 Kiểm tra cũ :7’

Câu hỏi Đáp án Điểm

Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ hai tam giác

 Cho ABC DEF có kích thước

hình vẽ :

a) So sánh tỉ số ABDE =AC

DF b) Đo đoạn thẳng BC, EF Tính tỉ số BCEF So sánh tỉ số dự đoán đồng dạng hai tam giác ABC DEF

A

B C

4

D

E F

8 6

6 00

6 00

Nhö SGK a) ABDE=AC

DF = ; b) Ño BC = 3,6cm ; EF = 7,2cm  BCEF =

3,6 7,2 =

1 : ABDE=AC

DF = BC

EF =

3 Bài :

ĐVĐ: Bằng đo đạc ta nhận thấy ABC DEF có cặp cạnh tương ứng tỉ lệ

1 cặp góc tạo cạnh đồng dạng với Thêm cách để nhận biết hai tam giác đồng dạng

TL Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS Kiến thức

HÑ : Định lý : Định lý :

A

B

C

M N A ’

(31)

14’

GV yêu cầu HS đọc định lý tr 75 SGK

GV vẽ hình lên bảng (chưa vẽ MN) yêu cầu HS nêu GT, KL

GV tương tự cách chứng minh đồng dạng thứ tam giác tạo tam giác

A’B’C’ đồng dạng

với ABC

Hỏi : Em nêu cách dựng chứng minh định lý

GV nhaän xét bổ sung chỗ sai

GV nhấn mạnh lại bước chứng minh định lý : + Dựng AMN ABC

+ C/m : AMN = A’B’C’

GV gọi HS nhắc lại định lý Hỏi : Trở lại tập kiểm tra, giải thích

ABC đồng dạng với

DEF

1 HS đọc to định lý SGK HS vẽ hình vào

1HS nêu GT KL định lý :

ABC vaø A’B’C’

GT ABA ' B '=A ' C '

AC ; AÂ’=AÂ

KL A’B’C’ ABC

1HS nêu miệng cách dựng 1HS lên bảng chứng minh HS : ghi vào

HS : Nhắc lại định lý HS : ABC DEF có :

AB DE= AC DF = AÂ = ^D = 600

ABC DEF

chứng minh Trên tia AB đặt AM = A’B’ Từ M kẽ đường thẳng MN // BC (N  AC) AMN ABC

(định lý đồng dạng)

 AMAB =AN

AC maø ABA ' B '=A ' C '

AC (gt) lại có : AM = A’B’(cách dựng)

 ANAC=A ' C '

AC

 AN = A’C’

xeùt AMNH A’B’C’

có : AM = A’B’ (cách dựng)

AÂ = AÂ’

AN = A’C’ (cmt)

AMN = A’B’C’ (c.g.c)

Vaäy A’B’C’ ABC

8’

HĐ : Áp dụng :

GV treo bảng phụ câu hỏi ?

Hỏi : ABC vàDEF có

đồng dạng với hay khơng ? Hỏi :DEF PQR có

đồng dạng với khơng

Hỏi : ABC PQR có

đồng dạng với hay khơng ?

GV gọi HS khác nhận xét

HS : đọc đề quan sát hình 38 SGK

HS1 : Trả lời giải thích HS2 : Trả lời giải thích HS3 : Trả lời giải thích

 Một vài HS nhận xét

2 Áp dụng : ? Hình (a, b) : Ta có : ABDE =AC

DF = Và AÂ = ^D = 700

ABC DEF

Hình (b, c) :

Vì DEPQ DF

PR ( 3

6 5) Vaø

^

D≠F^

Nên DEF không đồng

dạng với PQR

 ABC không đồng dạng

PQR

S

S

S

(32)

GV yêu cầu HS làm tiếp ?3 (đề hình vẽ đưa lên bảng phụ)

GV yêu cầu HS vẽ hình theo u cầu đề

GV gọi 1HS lên bảng trình bày câu (b)

GV gọi HS nhận xét

HS : Đọc đề quan sát hình 39 SGK

HS : lớp vẽ vào 1HS lên bảng vẽ : +Vẽ xÂy = 500

+ Đặt AB = 5cm tia Ax, AC = 7,5cm treân tia Ay

HS : leân bảng trình bày HS : nhận xét

Bài ? a)

b) ABAE=AD

AC( 5=

3 7,5) AÂ chung

AED ABC (cgc)

12’

HĐ : Luyện tập củng cố

GV u cầu HS hoạt động theo nhóm để giải tập 32 tr 77 SGK

GV quan sát kiểm tra nhóm hoạt động

Sau phút GV yêu cầu đại diện hai nhóm lên bảng trình bày

GV gọi HS khác nhận xét bổ sung chỗ sai sót Câu hỏi củng coá :

 Nêu trường hợp đồng

dạng thứ hai 

-Trường hợp đồng dạng thứ hai tam giác Ta có hai dấu hiệu nhận biết hai tam giác đông dạng

Baøi 32 tr 77 SGK

HS : hoạt động theo nhóm

Bảng nhóm

a) xét 0CB 0AD

coù : 00CA=8

5 0B

0D=

16 10=

8

 00CA=00DB ; OÂ chung 0CB 0AD

b) Vì 0CB 0AD  B^=^D ; AI B^ =CI D^ (ññ)

 IÂC = IC D^ (vì tổng ba góc  = 1800

Vậy IAB ICD có góc đơi

Sau phút HS đại diện nhóm lên bảng trình bày Mỗi nhóm trình bày câu

1 vài HS khác nhận xét làm

 HS : trả lời Định Lý SGK tr 75

- Pb định lý

1

1

0 A

B

C D

I

0

5 A

B C

E

D

7 ,5

S

(33)

 Hãy so sánh trường hợp

bằng thứ hai tam giác với trường hợp đồng dạng thứ hai tam giác

Giống : Đều xét đến điều kiện cạnh góc nằm xen hai cạnh

Khaùc :

 Trường hợp thứ hai : Hai cạnh góc xen

giữa tam giác cạnh góc xen tam giác

 Trường hợp đồng dạng thứ : Hai cạnh tam giác

này tỉ lệ với cạnh tam giác hai góc tạo cạnh

3’

4 Hướng dẫn học nhà :

 Học thuộc định lý, nắm cách chứng minh định lý  Bài tập nhà 33 ; 34 tr 77 SGK

Bài tập 35 ; 36 ; 37 tr 72 - 73 SBT Hướng dẫn 33 SGK (bảng phụ)

 Chứng minh : A’B’C’ ABM (c.g.c)  ABA ' B '=AMA ' M ' = K

 Đọc trước “đồng dạng trường hợp thứ ba”

IV RÚT KINH NGHIỆM

A

B M C A ’

(34)

Ngaøy 4-3

Tiết 46: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Học sinh nắm vững nội dung định lý, biết cách chứng minh định ly.ù 2.Kỹ năng: HS vận dụng định lý để nhận biết tam giác đồng dạng với nhau, biết xếp đỉnh tương ứng hai tam giác đồng dạng, lập tỉ số thích hợp để từ tính độ dài đoạn thẳng tam giác

3.Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận ,chính xác II CHUẨN BỊ:

1 GV  Trình chiếu ?1, ?2 (sgk), tập 39

 Hai tam giác đồng dạng bìa cứng có hai màu khác  Thước thẳng, compa, thước đo góc

2 HS :  Thực hướng dẫn tiết trước

 Thước thẳng, compa, thước đo góc  Bảng nhóm

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp :

2 Kieåm tra cũ :6’

ĐT Câu hỏi Đáp án Điểm

 Phát biểu trường hợp đồng

dạng thứ hai tam giác

 Chữa tập 32 tr 77 SBT

(Đề bảng phụ)

Như SGK

Xét  ANM ABC có :

AÂ : Chung ; ANAB=AM

AC ( 3)

ANM ABC 

AN AB =

MN

BC MN=

AN BC AB =

8 18 12 =12 (cm)

A

B C

M

N 1

1

3 Bài :

* Đặt vấn đề : Không cần đo độ dài cạnh nhận biết hai tam giác đồng dạng

* Tieán trình tiết dạy:

TL Hoạt động Giáo viên

(35)

15’

HĐ : Định lý Bài toán:

Gọi hs đọc đề toán (sgk)

Cho hai tam giác ABC A’B’C’với

 = Â’; B^=^B ' Chứng

minh : A’B’C’ ABC

V ẽ hình lên bảng

GV yêu cầu HS ghi GT, KL toán

- Nêu hướng cm - Chứng minh

+ A’B’C’= AMN

+ AMN đồng dạng với

ABC

- Tạo AMN đồng dạng

với ABC dựa vào định

lý ?

- Gọi hs chứng minh

AMN = A’B’C’

GV nhận xét hoàn chỉnh chứng minh

- Đây trường hợp đồng dạng thứ ba hai tam giác

GV gọi vài HS nhắc lại định lý

GV nhấn mạnh nội dung định lý hai bước chứng minh định lý (cho ba trường hợp) :

 Taïo AMN ABC  C/m : AMN = A’B’C’* Vậy không cần

đo độ dài cạnh nhận biết hai tam giác đồng dạng

1HS đọc đề bài, ghi tóm tắt gt, kl

- vẽ hình vào

nêu GT, KL

ABC ; A’B’C’

GT AÂ = AÂ’; B^=^B '

KL A’B’C’ ABC

HS : suy nghó

- Trên tia AB đặt

AM = A’B’ Qua M veõ : MN // BC

- Dựa vào định lý  đồng

daïng

1HS lên bảng trình bày cách chứng minh

HS : Phát biểu định lý tr 78 SGK

Một vài HS nhắc lại định lý

1 Định lý a) Bài tốn :

(SGK)

Chứng minh

 Đặt tia AB đoạn thẳng

AM = A’B’

 Keû MN // BC (N  AC ) AMN ABC

A^M N=^B (đồng vị)

maø B^=^B '

A^M N= ^B '

xeùt AMN A’B’C’ có

 = Â’ (gt) AM = A’B’

A^M N= ^B ' (cmt)

Vaäy AMN = A’B’C’ A’B’C’ ABC

b) Định lý

Nếu hai góc tamgiác hai góc tam giác hai tam giác đồng dạng với

HĐ : Áp dụng Áp dụng :

S S

S

S S

A

B C

A ’

B ’ C ’

(36)

6’ - Trình chiếu ?1 hình41 SGK

- Thảo luận nhóm em

GV gọi HS khác nhận xét

- Quan sát hình vẽ, thảo luận nhóm

- Kết

ABC PMN A’B’C’ D’E’F’

1 vài HS khác nhận xét

Bài ?1

ABC cân A có

AÂ = 400

B^=^C = 700

PMN cân P có :

^

M = 700  ^M=^N =

700

neân ABC PMN

B^=^M = C^=^N = 700

A’B’C’ có Â’ = 700 ;

^

B ' = 600  C '^

= 500

nên A’B’C’ D’E’F’

B '^ =^E ' = 600 ; ^

C '=^F ' = 500

6’

- Trình chiếu ? hình

42 lên bảng phụ

Hỏi : Trong hình vẽ có tam giác ? Có cặp tam giác đồng dạng khơng ?

GV Gọi HS2 lên giải câu b

GV gọi HS nhận xét Hỏi : có BD phân giác góc B, ta có tỉ lệ thức nào?

Sau GV gọi HS3 lên bảng giải tiếp câu c

GV gọi HS nhận xét bổ sung chỗ sai

HS : đọc đề ?2 quan sát hình vẽ 42

HS1 Trả lời câu a giải thích :

ABC ADB

HS2 : lên giải câu b vài HS nhận xét

HS3 : có BD phân giác góc B  DADC =BABC

Và HS3 lên trình bảng trình bày tiếp câu c

1 vài HS nhận xét bổ sung chỗ sai

Bài ?2

a) Trong hình vẽ có ba

 laø : ABC, ADB ;

BDC

xét ABC ADB có

 : chung ; C^=^B

1 (gt) ABC ADC (gg)

b) Vì  ABC ADB

 ABAD=ACAB hay

3

x=

4,5

 x = 34,5 = (cm)

y = 4,5  = 2,5 (cm)

c) Vì BD tia phân giác

^

B  DADC=BABC

 BC = 2,5 32 = 3,75

Vì  ABC ADB (cmt)

 ABAD=BCBD hay

3 2=

3,75 DB

 BD = 33,75 = 2,5cm

S S

S

A

B C

D4 ,

1

S

S S

(37)

9’

HĐ : Luyện tập, củngcố

Bài 39 tr 79 SGK : (Trình chiếu đề bài) GV vẽ hình lên bảng GV yêu cầu HS nêu GT, KL toán

Tam giác A’B’C’ đồng dạng với ABC theo tỉ số

k nghóa ?

HS : để có tỉ số ADA ' D ' ta cần xét  ?

GV gọi 1HS lên bảng trình bày giải

GV gọi HS nhận xét GV gọi HS nhắc lại định lý đồng dạng trường hợp thứ ba

HS : đọc đề

HS lớp vẽ hình vào HS nêu GT, KL

GT A’B’C’ ABC

Theo tỉ số k

AÂ’1 = AÂ’2 ; AÂ1 = AÂ2 KL ADA ' D ' = k

HS :  A’B’C’ ABC

theo tỉ số k ta có :

A ' B '

AB =

B ' C '

BC =

C ' A '

CA = k

 AÂ’ = AÂ ; B '^ =^B

HS : ta cần xét

A’B’C’ ABC

1 HS lên bảng trình bày giải

HS nhận xét làm bạn

HS : nhắc lại định lý

Bài 39 tr 79 SGK :

Chứng minh Vì A’B’C’ ABC

Coù : ABA ' B ' = k Â’ = Â ; B '^ =^B

xét A’B’C’ ABC

có : Â1 = Â’1 = ^A '2 =^A

2

^

B '=^B (cmt)

 A’B’D’ ABD(g.g)  ADA ' D ' = ABA ' B ' = k

2’ Hướng dẫn học nhà :

 Học thuộc, nắm vững định lý ba trường hợp đồng dạng hai tam giác so

sánh với ba trường hợp hai tam giác

 Bài tập nhà số : 36 ; 37 ; 38 tr 79 SGK  Bài tập số 39 ; 40 tr 73  74 SBT

 Tieát sau luyện tập

IV RÚT KINH NGHIỆM S

A

B D C A ’

B ’ D ’ C ’

S

(38)

Ngày7 -

Tiết 47: LUYỆN TẬP 1 I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:Củng cố định lý ba trường hợp đồng dạng hai tam giác 2.Kỹ năng:Vận dụng định lý để chứng minh tam giác đồng dạng, để tính đoạn thẳng chứng minh tỉ lệ thức, đẳng thức tập 3.Thái độ:Giáo dục ý thức chun cần HS.

II CHUẨN BỊ:

1 GV : SGK  Bảng phụ ghi câu hỏi, tập, thước thẳng, compa, êke

2 HS :  Thực hướng dẫn tiết trước

 Thước kẻ , compa, thước đo góc  Bảng nhóm

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp :

2 Kiểm tra cũ :6

Câu hỏi Đáp án Điểm

HS1 :  Phaùt biểu định lý

trường hợp thứ ba hai tam giác

 Chữa tập 38 tr 79 SGK

(đề hình vẽ bảng phụ)

 Chứng minh : ABC ~ EDC (g.g)  CACE =CBCD=ABED 

2

y=

x

3,5= 6=

1

 y = ; x = 1,75

GV em dùng hệ định lý Ta let tính x, y Vì

^

B=^D (soletrong

4đ 6đ

3 Bài :Tóm tắt trường hợp đồng dạng hai tam giác ( Bảng phụ) Vận dụng giải tập sau:

TL Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

Kiến thức

12’

HĐ : Luyện tập Bài 37 tr 79 SGK :

(Đề hình vẽ đưa lên

bảng phụ

HS đọc đề quan sát hình vẽ

Bài 37 tr 79 SGK : a) Vì ^D

1+ ^B3 = 900 ma ^D

1=^B1  B^1=^B3 =900

B^2 = 900 Vaäy

A B

C

D E

6 ,

(39)

1

1

A B C

D E

Hỏi : Trong hình vẽ có  vuông ?

GV gọi HS lên bảng tính CD

GV gọi HS nhận xét

- Có tam giác vuông GV ghi bảng

HS1 : lên bảng tính CD vài HS nhận xét làm bạn

hình có tam giác vuông :

AEB ; EBD BCD

b) Tính CD :

Xét EAB BCD có : Â

= C^=900

; ^D1=^B1 (gt)

EAB ~ BCD (gt)  EABC=ABCD hay1012=15CD

 CD = 12 1510 = 18 (cm)

GV gọi HS lên tính BE, BD, ED

Hỏi : Áp dụng định lý để tính ?

GV gọi HS nhận xét bổ sung chỗ sai sót

GV chốt lại phương pháp

 C/m EAB ~ BCD (gg)  Áp dụng định lý Pytago ta tính độ dài cạnh GV gọi HS làm miệng tính tổng diện tích tam giác AEB BCD

GV ghi baûng

Hỏi : So sánh SBDE với (SAEB + SBCD)

HS2 : lên bảng tính BE, BD, ED

HS : Áp dụng định lý Pytago để tính

1 vài HS nhận xét làm bạn

HS : Làm miệng :

SAEB = 10 152 =

75(cm)

SBCD = 12 182 =

108(cm)

SBDE = 18 212 ,6 

194,4

HS : so sánh

Tính BE, BD, ED :

Theo định lý Pytago ta coù BE = √AE2+AB2

BE = √102+152  18(cm)

BD = √BC2+CD2

BD= √122+182  21,6(cm)

ED = √EB2+BD2

ED= 21,6¿ 182

+¿

√¿

 28,1(cm)

c) Ta coù : SBDE = BE BD2 = 18 212 ,6  194,4 (cm2)

 SAEB + SBCD =

= 12 (AE.AB + BC.CD) = 12 (10.15 +12.18) = 183cm2

Vaäy : SBDE > SAEB + SBCD

12’

Baøi 39 tr 79 SGK :

(Đề đưa lên bảng phụ) GV yêu cầu HS vẽ hình vào

GV gọi HS lên bảng vẽ a) C/m : 0A.0D = 0B.0C Hỏi : Hãy phân tích

0A 0D = 0B.0C để tìm hướng chứng minh ? Hỏi : Tại 0AB

HS : đọc đề

HS : lớp vẽ hình vào

1 HS lên bảng vẽ HS : (khá giỏi) 0A.0D = 0B.0C

00AB=0C

0D

Baøi 39 tr 79 SGK :

Chứng minh a) Vì AB // DC (gt)

0AB ~ 0CD

A B

C D

H

(40)

lại đồng dạng với 0CD ?

GV gọi 1HS lên bảng trình baøy

0AB ~ 0CD

HS : Do AB // DC (gt)

 00CA=0B

0D

 0A.0D = 0B.0C

Hỏi : Để chứng minh 0H

0K=

AB

CD ta chứng

minh điều ?

Hỏi : Để có 00HK=OA

OC ta Chứng minh 

đồng dạng ?

GV gọi 1HS lên bảng GV ghi bảng

HS : chứng minh 0H

0K=

OA OC

HS : chứng minh

0AH 0CK

- Giải câu b HS : ghi

b)  0AH 0CK coù

^

H= ^K=1v ;^A=^C (cmt)

 0AH 0CK (gg)  00HK=OAOC

mà 00CA=AB

CD 0AB ~ 0CD  00HK=OA

OC

12’

Bài tập 40 tr 80 SGK : (đề đưa lên bảng phụ) GV bổ sung thêm câu hỏi: Hai tam giác ABC AED có đồng dạng với khơng ? Vì ?

GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm

GV kiểm tra nhóm hoạt động

GV gọi đại diện nhóm lên trình bày làm

GV gọi HS nhận xét GV nhấn mạnh tính tương ứng đỉnh

Bài tập 40 tr 80 SGK :

1HS đọc to đề 40 câu hỏi bổ sung GV HS : hoạt động theo nhóm

Bảng nhóm

Xét ABC ADE có

AB AD= 15 ; AC AE= 20 = 10 

AB AD

AC AE

ABC không đồng dạng với ADE

 Xét tam giác ABC AED có :

AB AE = 15 = 2; AC AD= 20 = 2 AB AE= AC AD

ABC AED

đại diện nhóm lên bảng trình bày Một vài HS khác nhận xét

2’

4 Hướng dẫn học nhà :

 Xem lại giải Ôn tập trường hợp đồng dạng hai tam giác  Bài tập nhà : 41 ; 42 ; 43 ; 44 tr 80 SGK

 Trong tập 40 tr 80 SGK bổ sung thêm câu hỏi : Gọi giao điểm BE CD

I Hỏi : + ABE có đồng dạng với ACD khơng ? Giải thích

+ IBD có đồng dạng với ICE khơng ? Giải thích

IV RÚT KINH NGHIEÄM

(41)

Ngày soạn 7-3 Tiết 47: LUYỆN TẬP 2

I MUÏC TIEÂU:

1.Kiến thức: Tiếp tục củng cố trường hợp đồng dạng hai tam giác, so sánh với trường hợp hai tam giác

2.Kỹ năng: Tiếp tục luyện tập chứng minh tam giác đồng dạng, tính đoạn thẳng, tỉ số tập

3.Thái độ: Giáo dục ý thức chuyên cần HS II CHUẨN BỊ:

1 GV : SGK  Bảng phụ ghi câu hỏi, tập, thước thẳng, compa, êke

2 HS :  Thực hướng dẫn tiết trước

 Thước kẻ , compa, thước đo góc  Bảng nhóm

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp :

2 Kiểm tra cũ : Kết hợp luyện tập

3 Bài mới :

TL Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Kiến thức HĐ : Kiểm tra kết hợp

heä thống lý thuyết :

GV nêu câu hỏi kiểm tra :

1) Cho caân ABC (AB =

AC) cân DEF (DE =

DF)

Hỏi : ABC DEF có

đồng dạng khơng có : a) Â = ^D

b) B^=^F hoặc

c) Â = Ê d) ABDE =BC

EF e)

AB DE =

AC DE

GV gọi 1HS lên bảng GV nhận xét cho điểm

1 HS đọc to đề

HS lớp quan sát hình vẽ suy nghĩ, chuẩn bị ý kiến

HS1 : lên bảng trình bày

Kết :

a) ABC DEF (c.g.c)

b)  ABC DEF (g.g) c)ABCkhôngđồngdạng DEF

d)ABC DEF (c.c.c) e)ABCkhôngđồngdạng DEF

Qua tập HS nêu dấu hiệu để nhận biết hai tam giác cân đồng dạng

1 Hệ thống lý thuyết : Bài 41 tr 80 SGK

Các dấu hiệu để nhận biết hai  cân đồng dạng

Hai tam giác cân đồng dạng có :

a) Một cặp góc đỉnh

b) Một cặp góc đáy

c) Cạnh bên cạnh đáy tam giác cân tỉ lệ với cạnh bên cạnh đáy tam giác cân

2)Điền vào chỗ ( ) bảng :

HS2 : lên điền để bảng liên

Baøi 42 tr 80 SGK So saùnh :

A

B C

D

(42)

Cho ABC vaø A’B’C’

A’B’C’ ABC A’B’C’ = ABC

khi a)

A ' B '

AB = =

a) A’B’ = AB ; A’C’ = = b) A ' B '

AB = v

B '^ =

b) A’B’ = AB ;

^

B ' = ; =

c) Â = = c) AÂ’ = ; A’B’ =

=

Sau GV yêu cầu HS so sánh trường hợp trường hợp hai tam giác

hệ trường hợp đồng dạng trường hợp hai tam giác ABC A’B’C’ HS3 : Đứng chỗ so sánh

 Giống :

+ Có ba trường hợp đồng dạng : c.c.c ; c.g.c ; gg + Cũng có ba trường hợp : ccc ; cgc ; gcg  Khác :

+ Hai tam giác đồng dạng cạnh tương ứng tỉ lệ

+ Còn hai tam giác cạnh tương ứng

: Luyện tập : Bài 43 tr 80 SGK :

(Đề hình vẽ đưa lên bảng phụ)

Hỏi : Trong hình vẽ có tam giác ? Hỏi : Hãy nêu cặp 

đồng dạng

GV yêu cầu 1HS lên tính độ dài EF ; BF biết :

DE = 10cm

GV gọi HS nhận xét

1 HS đọc to đề

HS : lớp quan sát hình vẽ

HS : có tam giác laø :

EAD ; EBF ; DCF EAD EBF (g-g) EBF DCF (g-g) EAD DCF (g-g)

1 HS lên bảng tính Một vài HS nhận xét

2 Bài tập

a) Các cặp tam giác đồng dạng :

EAD ~ EBF (g-g) EBF ~ DCF (g-g) EAD ~ DCF (g-g)

b) Ta coù : AB = DC = 12

 EB = AB  AE

EB = 12  =

Vì EAD ~ EBF (câu

a)

 EAEB =ED

EF AD BF hay 84=10

EF= BF=

2

 EF = 102 =

BF = 72 = 3,5 Baøi 44 tr 80 SGK

GVgọi HS đọc đề GV vẽ hình lên bảng

GV gọi HS nên GT, KL toán

1 HS đọc to đề

HS lớp vẽ hình vào

HS : nêu GT, KL

GT ABC coù AB = 24cm AC = 28cm ; AÂ1 = AÂ2

BM  AD ; CN  AD

KL a) Tính tỉ số : BM

CN

b) C/m AM

AN = DM DN

Baøi 44 tr 80 SGK

Chứng minh a) Xét  BMD CND

coù : ^M=^N = 900 (gt)

BD M^ =CD N^ (ññ)

A B C D E 1 F A

B D C

M

N

(43)

Hỏi : Để có tỉ số BMCN ta nên xét hai tam giác ? GV gọi HS lên bảng tính câu a

Hỏi : Để có tỉ số AMAN ta nên xét hai tam giác ? GV gọi HS lên bảng làm câu b

GV gọi HS nhận xét bổ sung chỗ sai sót

GV nêu thêm câu hỏi :   ABM CAN theo tỉ số

đồng dạng k ?

 Tính tỉ số diện tích 

ABM diện tích ACN

HS : Ta nên xét  BMD

và CND

HS1 : lên bảng tính câu a

HS : ta nên xét  ABM

và ACN

HS2 : lên bảng làm câu b vài HS nhận xét làm bạn

HS nhà làm hai câu hỏi thêm

 BMD ~ CND (gg)  BMCN =BD

CD= DM

DN (1) AD tia phân giác Â

 BDCD=AB

AC= 24 28=

6 (2) Từ (1) (2)  BMCN =76

b) Xét ABM ACN

có : ^M=^N = 900 (gt)

Â1 = AÂ2 (gt)

ABM ~ CAN (gg)  AMAN =AB

AC Maø : ABAC=BD

CD= DM DN (cmt)

 AMAN =DMDN

10’

Baøi 45 tr 80 SGK

(đề đưa lên bảng phụ) GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm tập

GV kiểm tra hoạt động nhóm

Sau khoảng phút GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày

GV kiểm tra làm số nhóm

Bài 45 tr 80 SGK

HS : hoạt động theo nhóm (có thể vẽ khơng vẽ hình)

Bảng nhóm : ABC DEF có :

 = ^D ;B^=^E (gt)  ABC ~ DEF (gg)

 ABDE=BC

EF = AC

DF hay 6=

10

EF  EF = 10

8 = 7,5 (cm)

ta coù : AC DF =

BC EF

10 7,5=

AC DF

107,5 7,5 =

ACDF

DF =

3 DF

 DF = 7,52,5 = (cm) Do AC = + = 12

(cm)

đại diện nhóm lên bảng trình bày làm

HS : nhóm khác nhận xét bổ sung

2’

4

Hướng dẫn học nhà :

 Xem lại giải Bài tập nhà : 43; 44; 45 tr 74 - 75 SGK  Ôn ba trường hợp đồng dạng tam giác, định lý Pytago

 Đọc trước “Các trường hợp đồng dạng  vuông”

(44)

Ngày - 03 Tiết 49: CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG

CỦA TAM GIÁC VUÔNG

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: HS nắm dấu hiệu đồng dạng tam giác vuông, dấu hiệu đặc biệt (dấu hiệu cạnh huyền cạnh góc vng)

2.Kỹ năng: Vận dụng định lý hai tam giác đồng dạng để tính tỉ số đường cao, tỉ số diện tích, tính độ dài cạnh

3.Thái độ:Giáo dục khả linh hoạt , ý thức biến đổi tìm kiếm kiến thức II CHUẨN BỊ:

1 GV : SGK  Bảng phụ vẽ hai tam giác vuông có cặp góc nhọn

bằng nhau, hai tam giác vng có hai cạnh góc vng tương ứng tỉ lệ, hình 47, 49, 50 SGK  Thước thẳng, compa, êke

2 HS :  Thực hướng dẫn tiết trước

 Thước kẻ , compa, thước đo góc  Bảng nhóm

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp :

2 Kiểm tra cũ :7’

Đ/t Câu hỏi Đáp án Điểm

Kha ù

Kha ù

 Cho tam giác vuông ABC (AÂ =

900),

đường cao AH Chứng minh : a) ABC HBA

b) ABC HAC

A

B H C

ABC coù AÂ = 900, AB = 4,5cm, AC

= 6cm

DEF coù : ^D = 900, DE = 3cm,

DF = 4cm

Hỏi : ABC DEF có đồng dạng

với khơng ? giải thích

a)Vì Â = ^H = 900 , góc B

chung ABC HBA (gg)

b) Vì Â = ^H = 900, góc C

chung ABC HAC

vì Â = ^D = 900 ;

AB DE =

AC DF =

3

2  ABC

DEF

3 Bài mới : Khi hai tam giác vng đồng dạng với nhau? Có cách riêng để nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng không ?

TL Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Kiến thức

A B

C D E

F

6 4,5

(45)

HĐ1: Áp dụng trường hợp đồng dạng tam giác vào tam giác vuông Hỏi : Qua tập trên, cho biết hai tam giác vuông đồng dạng với ?

GV đưa hình vẽ minh họa:

ABC A’B’C’

(Â = Â’ = 900) coù

a) B '^ =^B hoặc b)

AB

A ' B '=

AC

A ' C '

thì ABC  A’B’C’

HS Trả lời SGK tr 81

HS : quan sát hình vẽ minh họa bảng phuï

HS : ghi vào

1.Áp dụng trường hợp đồng dạng tam giác vào tam giác vuông : Hai tam giác vuông đồng dạng với :

a) Tam giác vuông có góc nhọn góc nhọn tam giác vng Hoặc

b) Tam giác vng có hai cạnh góc vng tỉ lệ với hai cạnh góc vuông tam giác

5’

14'

HĐ : Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vng đồng dạng

GV yêu cầu HS laøm baøi ?1 tr 81 SGK :

Hãy cặp  đồng

dạng hình 47 SGK GV gọi 2HS làm miệng GV ghi bảng

GV : Ta nhận thấy hai tam giác vng A’B’C’ ABC có cạnh huyền cạnh góc vng, tam giác vng tỉ lệ với cạnh huyền canïh góc vng tam giác vuông kia, ta chứng minh chúng đồng dạng thơng qua việc tính cạnh góc vng cịn lại Ta chứng minh định lý cho trường hợp tổng quát

GV yêu cầu HS đọc định lý tr 182 SGK

GV vẽ hình lên bảng GV yêu cầu HS nêu GT, KL

HS : quan sát hình vẽ 47

HS1 :

DE

D ' E '=

DF

D ' F '=

1 Neân : DEF D’E’F’

HS2 : vuông A’B’C’ có

A’C’2 = B’C’2

 A’C’2

= 25  = 21

 A’C’= √21

.vuôngABC có

AC2 = BC2

 AC2 = 100  16

AC = √84 Neân :

A ' C '

AC =√ 21

√84 

A ' C '2

AC2 = 21 84=

1 Maø: A ' B '

2

AB2 = 

A ' B '2

AB2 =

A ' C '2

AC2

 ABA ' B '=ACA ' C '

2 Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng

Định lý 1 : Nếu cạnh huyền cạnh góc vng tam giác vng tỉ lệ với cạnh huyền cạnh góc vng tam giác vng hai tam giác đồng dạng

Chứng minh Ta có :

B ' C '

BC =

A ' B'

AB 

B ' C '2 BC2 =

A ' B '2 AB2

Theo tính chất dãy tỉ số nhau, ta có

B ' C '2

BC2 =

A ' B '2

AB2 =

B ' C '2− A ' B '2

BC2AB2 Maø : B’C’2

 A’B’2 = A’C’2 BC2

 AB2 = AC2 (Pytago)

A B

A’ B’

C C’

A

B C

(46)

GV cho HS tự đọc phần chứng minh SGK Hỏi : Tương tự cách chứng minh trường hợp đồng dạng , ta

có thể chứng minh định lý cách khác khơng ?

GV vẽ hình lên bảng

GV gợi ý :

C/m theo hai bước :

 Dựng AMN ABC  C/m : AMN = ’B’C’

 A’B’C’ ABC

(cgc)

HS đọc định lý1 SGK HS vẽ hình vào HS nêu GT, KL ABC, A’B’C’

GT AÂ’ = AÂ = 900;

B ' C '

BC =

A ' B'

AB

KL A’B’C’ ABC

HS : tự đọc chứng minh SGK nghe GV hướng dẫn lại

HS chứng minh miệng : Trên tia AB đặt AM = A’B’ Kẻ MN // BC (N  BC)  AMN ABC  AMAB =MN

BC Maø AM =

A’B’

 ABA ' B '=MN

BC maø

A ' B '

AB =

B ' C '

BC

 MN = B’C’

vaäyAMN = A’B’C’

(ch-cgv)

A’B’C’ ABC

Do : B ' C '2 BC2 =

A ' B '2 AB2 =

A ' C '2

AC2

 BCB ' C '=A ' B'

AB =

A ' C '

AC

A’B’C’ ABC

8’

HĐ : Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích hai tam giác đồng dạng

GV yêu cầu HS đọc định lý tr 83 SGK

GV đưa hình 49 SGK lên bảng phụ Có ghi sẵn GT, KL

GV yêu cầu HS chứng

1 HS đọc to định lý HS : quan sát hình vẽ có ghi sẵn GT, KL

A’B’C’ ABC theo GT tỉ số đồng dạng k A’H’  B’C’ ; AH  BC KL AHA ' H '=A ' B'

AB = k HS : chứng minh miệng

3 Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích hai tam giác đồng dạng

Định lý 2 : Tỉ số hai đường cao tương ứng hai tam giác đồng dạng tỉ số đồng dạng

Chứng minh :

A’B’C’ ABC (gt)  B '^ =^B vaø A ' B '

AB =k xét A’B’H’ ABH

có: ^H '= ^H = 900 ;

^

B '=^B (cmt)

A

B C

A ’ B ’ C ’

A

B H C

A ’

(47)

minh miệng định lý

GV : từ định lý ta suy định lý

- Cho hs đọc định lí GV yêu cầu HS cho biết GT, KL định lý

GV : dựa vào cơng thức tính diện tích , em tự

chứng minh định lý

định lý GV ghi bảng HS : đọc định lý SGK HS : nêu GT, KL

 A’B’C’ ABC theo

GT tỉ số đồng dạng k KL SA ' B ' C'

SABC = k

A’B’H’ ABH  AHA ' H '=A ' B'

AB = k Định lý 3 :

Tỉ số diện tích hai tam giác đồng dạng bình phương tỉ số đồng dạng (HS tự chứng minh định lý)

5’

HĐ4 : Luyện tập, củng cố Bài 46 tr 84 SGK

(đề hình 50 SGK đưa lên bảng phụ)

Hỏi : 

đồng dạng Giải thích ? GV gọi HS nhận xét

HS : đọc đề quan sát hình 50 SGK

HS nêu  đồng dạng

và giải thích

Một vài HS nhận xét

Bài 46 tr84 SGK

Trong hình có  vuông

đó : ABE ; ADC ; FDE ; FBC

ABE ADC (Â chung) ABE FDE (Êchung) ADC FBC ( C^ Chung)

FDE FBC ( ^F1= ^F2

đđ)

ABE FBC (bắc cầu) ADC FDE (bắc cầu)

3’

Bài 48 tr 84 SGK (đề bảng phụ) GV vẽ hình lên bảng,

GV giải thích : CB C’B’ Là hai tia sáng song song (theo kiến thức quang học)

Hỏi : Vậy A’B’C’ quan

hệ với tam giác ABC ? (nếu thiếu thời gian GV hướng dẫn cho HS nhà làm)

HS : đọc đề HS : vẽ hình vào

HS : nghe GV giải thích HS : nhà làm

Bài 48 tr 84 SGK

A’B’C’ ABC có :

Â’ = Â = 900

^

B '=^B (vì CB // C’B’)

 A’B’C’ ABC 

A ' B '

AB =

A ' C '

AC hay 0,6 4,5=

2,1

x

 x = 4,5 2,10,6 =

15,75(m)

2’

4

Hướng dẫn học nhà :

 Nắm vững trường hợp đồng dạng  vuông trường hợp đồng dạng

đặc biệt (cạnh huyền, cạnh góc vng tương ứng tỉ lệ)

 Nắm vững tỉ số hai đường cao tương ứng, tỉ số hai diện tích hai  đồng dạng  Chứng minh định lý  tập nhà : 47 ; 49 ; 50 ; 51; 52 tr 84 - 85 SGK  Tiết sau luyện tập

A B C F E D A B C

A ’ B ’

C ’

4 ,

(48)

IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày 15 - 03 Tiết 50:

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Củng cố dấu hiệu đồng dạng tam giác vuông, tỉ số hai đường cao, tỉ số hai diện tích tam giác đồng dạng

2.Kỹ năng: Vận dụng định lý để chứng minh tam giác đồng dạng, để tính độ dài đoạn thẳng, tính chu vi, diện tích tam giác

3.Thái độ: Thấy ứng dụng thực tế tam giác đồng dạng II CHUẨN BỊ :

1 GV : SGK, Bảng phụ ghi câu hỏi, hình vẽ, tập

 Thước thẳng, compa, ê ke

2 HS :  Thực hướng dẫn tiết trước

 Thước kẻ , compa, thước đo góc  Bảng nhóm

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp :

2 Kieåm tra cũ :6’

Đ/t Câu hỏi Đáp án Điểm

TBù Phát biểu trường hợp đồng dạng hai tam giác vng

Cho ABC (Â = 900) vaø DEF ( ^D

= 900)

Hỏi hai tam giác có đồng dạng với khơng :

a) B^=400

;F^=500 ;

b) AB = 6cm ; BC = 9cm ; DE = 4cm ; EF = 6cm

HS trả lời trường hợp đồng dạng tam giác vuông a) ABC có Â = 900 ;

^

B=400⇒C^=500 ABC DEF (vì C^=^F =500)

b) ABDE=BC

EF = 

ABC ~ DEF (trường

hợp đặc biệt)

3 Bài : Ghi tóm tắt trường hợp đồng dạng hai tam giác vuông ( Bảng phụ) Vận dụng giải dạng toán sau:

TL Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Kiến thức HĐ : Luyện tập :

(49)

7’

(Đề hình vẽ đưa lên bảng phụ)

Hỏi : Trong hình vẽ có tam giác vng ? Hỏi : Những cặp 

đồng dạng ?

GV gọi HS lên bảng tính BC

GV gọi 1HS lên bảng tính AH, BH, HC

GV gọi HS nhận xét bổ sung chỗ sai sót

1 HS đọc to đề Cả lớp quan sát hình vẽ

HS : Có tam giác vuông : ABC, HBA, HAC HS : trả lời miệng

GV ghi bảng

HS1 : lên bảng tính BC HS2 : lên bảng tính AH, BH, HC

1 vài HS khác nhận xét làm bạn

a) Trong hình vẽ có 

vuông : ABC, HBA, HAC Ta có

ABC HBA ( B^ chung)

ABC HAC ( C^ chung)

HBA HAC (bắt

cầu)

b)  vuông ABC có : BC2 = AB2 + AC2(ñ/l

pytago)

BC2 = 12,452 + 20,52 = 575,2525 BC  23,98 (cm) ABC HBA (cmt)  ABHB=AC

HA= BC BA

12,45 HB =

20,50 HA =

23,98 12,45

 HB = 12,45 23,98  6,48(cm)

HA= 2023,,50 1298 ,45 

10,64(cm)

6’

Baøi 50 tr 84 SGK :

(đề hình vẽ treo lên bảng phụ)

GV : Bài phương pháp giải y 48 Sau gọi HS đứng chỗ làm miệng, GV ghi bảng GV gọi HS nhận xét

1 HS đọc to đề

HS lớp quan sát hình vẽ

1 HS làm miệng GV ghi bảng vài HS nhận xét

Bài 50 tr 84 SGK :

Vì BC // B’C’ (theo tính chất quang học) 

^

C= ^C '

 ABC

A’B’C’(gg)  ABA ' B '=AC

A ' C ' hay

AB 2,1=

36,9 1,62

AB  47,83(cm)

Baøi 52 tr 84 SGK :

(Đề đưa lên bảng phụ) 1HS đọc to đề

Baøi 52 tr 84 SGK :

1 2,4

5 ,50

A

B H C

A B

C ?

1 , 2 ,

A ’ B ’

C ’ ,

A

B H C

1

(50)

7’

GV yêu cầu HS vẽ hình GV yêu cầu HS nêu GT, KL

Hỏi : Để tính HC ta cần biết đoạn ?

GV yêu cầu HS trình bày miệng cách giải Sau gọi HS lên bảng viết chứng minh GV gọi HS nhận xét

GV yêu cầu HS ghi vào

GV yêu cầu HS nêu cách tính HC qua AC

Hỏi : Cách tính đơn giản

HS : lớp vẽ hình HS : nêu GT, KL

ABC; AÂ = 900

GT BC = 20; AB = 12

KL Tính HC

HS : ta cần biết BH AC

1HS trình bày miệng cách giải

1HS lên bảng trình bày chứng minh

1 vài HS nhận xét HS : ghi vào

1 HS đứng chỗ nêu cách tính HC qua AC

HS : Cách đơn giản

Chứng minh Cách : Tính qua BH

 vuông ABC vuông HBA coù B^

chung

ABC HBA  AB HB= BC BA 12 HB= 20 12

 HB = 12

20 = 7,2(cm)

 HC = BC  HB

= 20  7,2 =

12,8(cm)

Caùch : Tính qua AC AC = √BC2AB2 = AC = √202122 = 16(cm)

ABC HAB (gg)  AC HC= BC AC 16 HC= 20 16

 HC = 16

20 = 12,8 (cm)

6’

Bài 50 tr 75 SBT : (Đề bảng phụ)

Hỏi : để tính SAMH ta cần biết ?

Hỏi : Làm để tính AH ?

Hỏi : HA ; HB ; HC cạnh tam giác đồng dạng ?

GV gọi 1HS lên bảng trình

1 HS đọc to đề

HS lớp quan sát hình vẽ bảng phụ

HS Cả lớp suy nghĩ làm

HS : cần biết độ dài HM AH

HS : c/m HBA HAC  HBHA=HA

HC

HS : HA ; BH ; HC cạnh cặp  đồng dạng

1 HS lên bảng trình baøy

Bài 50 tr 75 SBT : Chứng minh a) BM = BC2 =9+4

6,5 = 4,5

H  BM  HM = BM 

BH

= 6,5  = 2,5

(cm)

 vuông HBA 

vuông HAC có :

BÂH = AC H^ (cùng phụ

HAÂC)  HBA

HAC(gg)  HBHA=HAHC

A

(51)

bày giải

GV cho HS nhận xét bổ sung chỗ sai sót

1 vài HS nhận xét làm

của bạn  HA

2 = HB.HC = 4.9

 HA = √36 = 6(cm) SAHM = HM AH2 =

2,5

= 7,5(cm2)

10’

: Hoạt động nhóm : Bài 51 tr 84 SGK :

(Đề hình vẽ đưa lên bảng phụ)

GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm để làm tập GV gợi ý : Xét cặp tam giác có cạnh HB, HA, HC?

Chứng minh hai tam giác đồng dạng, lập tỉ số đồng dạng Tính độ dài cạnh

Baøi 51 tr 84 SGK : Bảng nhóm :

  HBA HAC coù :

^

H1=^H2=¿ 900

Â1 = C^ (cùng phụ với Â2)

 HBA HAC (gg)  HBHA=HA

HC hay

25 HA=

HA 36

GV kiểm tra nhóm hoạt động

Các nhóm hoạt động khoảng phút

GV u cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày làm

Có thể mời đại diện nhóm

GV gọi HS nhận xét

 AH2 = 25.36 HA = 30 (cm)

 Trong  vuông HBA có AB2 = HB2 + HA2 (định lý

pytago) AB2 = 252 + 302

 AB  39,05(cm)

 Trong  vuoâng HAC có AC2 = HA2 + HC2 (định lý

pytago) AC2 = 302 + 362

 AC  46,86 (cm)  Chu vi  ABC : AB + BC + AC

 39,05 + 61 + 46,86  146, 91(cm)  Diện tích ABC S = BC AH2 =61 30

2 = 915cm2

Đại diện nhóm trình bày đến phần tính HA = 30cm

Đại diện nhóm trình bày cách tính AB, AC

Đại diện nhóm trình bày cách tính chu vi diện tích  ABC

HS lớp góp ý chữa

1

1

A

(52)

2’

4 Hướng dẫn học nhà :

 Ôn tập trường hợp đồng dạng hai tam giác  Bài tập nhà số 46 ; 47 ; 48 ; 49 SBT

 Xem trước §9 Ứng dụng thực tế tam giác đồng dạng  Xem lại cách sử dụng giác kế đo góc mặt đất (tốn tập 2)

IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn 10 - 03

Tiết 51: ỨNG DỤNG THỰC TẾ

CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: HS nắm nội dung hai toán thực hành (đo gián tiếp chiều cao vật, đo khoảng cách hai địa điểm có địa điểm khơng thể tới )

2.Kỹ năng: HS nắm bước tiến hành đo đạc tính tốn trường hợp, chuẩn bị cho tiết thực hành tiếp theo.Kỹ vận dụng hình học đồng dạng vào thực tế

3.Thái độ: Giáo dục ý thức liên hệ thực tế, tính đo đạc cẩn thận ,chính xác II CHUẨN BỊ:

1.GV : Hai loại giác kế : Giác kế ngang giác kế đứng

 Tranh vẽ hình 54, 55, 56, 57 SGK

 Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu

2 HS :  Ôn tập định lý tam giác đồng dạng trường hợp đồng dạng hai tam giác

 Thước kẻ , compa, thước đo góc  Bảng nhóm

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1.Ổn định lớp : 1’ Kiểm diện

2 Kiểm tra cũ :3’

ĐT Câu hỏi Đáp án Điểm

Yếu  Phát biểu trường hợp đồng dạng

của hai tam giác

HS phát biểu trường hợp đồng dạng :( c.c.c) ; (c.g.c) ; (g.g)

10ñ

(53)

Các trường hợp đồng dạng hai tam giác có nhiều ứng dụng thực tế Một ứng dụng đo gián tiếp chiều cao vật, đo khoảng cách hai điểm có địa điểm khơng thể tới Đó nội dung học hôm

3 Bài

TL Hoạt động Giáo viên

Hoạt động Học sinh Kiến thức

13’

HÑ : Ño gián tiếp chiều cao vật

GV đưa hình 54 tr 85 SGK lên bảng giới thiệu : Giả sử cần xác định chiều cao cây, tòa nhà hay tháp ta làm nào?

Hỏi : Trong hình ta cần tính chiều cao A’C’ cây, ta cần xác định độ dài khoảng ? Tại ?

GV : Để xác định AB, AC, A’B ta làm sau : a) Tiến hành đo đạc

(GV yêu cầu HS đọc mục tr 85 SGK)

 GV hướng dẫn HS

cách ngắm cho hướng thước qua đỉnh C’

 Sau đổi vị trí ngắm

để xác định giao điểm B đoạn thẳng CC’ AA’

 Đo khoảng cách BA,

BA’

b) Tính chiều cao

(GV hướng dẫn tính SGK) Sau gọi HS

HS : quan sát hình 54 SGK nghe GV giới thiệu

HS : Ta cần đo độ dài đoạn thẳng : AB, AC, A’B Vì có A’C’ // AC nên BAC BA’C’  BABA'=AC

A ' C '  Tính

A’C’

HS : đọc SGK

HS : nghe GV hướng dẫn cách ngắm thước qua đỉnh C’ xác định giao điểm B

HS nghe GV hướng dẫn Một HS lên bảng trình bày

1 Đo gián tiếp chiều cao của vật

Giả sử cần xác định chiều cao đó, ta làm sau :

a) Tiến hành đo đạc

 Đặt cọc AC thẳng đứng

trên có gắn thước ngắm quay quanh chốt cọc

 Điều khiển thước ngắm

cho hướng quan đỉnh C’ cây, sau xác định giao điểm B đường thẳng CC’ với AA’

 Đo khoảng cách DA

BA’

b) Tính chiều cao cây: Ta có : A’BC’ ABC

Với tỉ số đồng dạng k

 ABA ' B = k = ACA ' C '  A’C’ = k.AC

Áp dụng số :

AC = 1,50(m), AB = 1,25(m) A’B = 4,2(m)

(54)

TL Hoạt động Giáo viên

Hoạt động Học sinh Kiến thức

lên bảng trình baøy

16’

HĐ : Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có địa điểm khơng thể tới được GV đưa hình 55 tr 86 SGK lên bảng nêu toán : giả sử phải đo khoảng cách AB địa điểm A có ao hồ bao bọc khơng thể tới GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, nghiên cứu SGK để tìm cách giải

Sau khoảng phút, GV u cầu đại diện nhóm lên trình bày cách làm

GV cho HS nhận xét

Hỏi : Trên thực tế, ta đo độ dài BC dụng cụ ? Đo độ lớn góc B góc C dụng cụ gì?

GV :giả sử BC = a = 100m ; B’C’ = a’ = 4cm Hãy tính AB

 Giáo viên đưa hình 56 tr

86 SGK lên bảng, giới thiệu với HS hai loại giác kế (giác kế ngang giác kế đứng)

 GV yêu cầu HS nhắc lại

cách dùng giác kế ngang để đo góc ABC mặt đất

HS : quan sát hình 55 tr 86

1 HS đọc to đề tốn

HS : hoạt động theo nhóm

 Đọc SGK

 Bàn bạc bước tiến

hành

Đại diện nhóm lên trình bày cách làm

Một vài HS nhận xét

HS thực tế, ta đo độ dài BC thước dây thước cuộn, đo độ lớn góc giác kế HS làm miệng

GV ghi baûng

HS : quan sát hình 56 SGK nghe GV giới thiệu hai loại giác kế

HS nhắc lại cách dùng giác kế ngang để đo góc mặt đất (học lớp 6)

2 Đo khoảng cách hai địa điểm có địa điểm tới được

a) Tiến hành đo đạc

 Xác định thực tế ABC Đo độ dài BC = a  Dùng giác kế đo góc :

AB C^ =  ; AC B^ = 

b) Tính khoảng cách AB ?

 Vẽ giấy A’B’C’ có :

B’C’ = a’; B '^ =^B =  ; ^

C '=^C = 

A’B’C’ ABC (gg)

A ' B '

AB =

B ' C '

BC  AB =

A ' B ' BC

B ' C '

hay AB = A’B’ a'a Áp dụng số : a = 100m ; a’ = 4cm

Ta coù : a'a =

4 10000=

1 2500 Ño A’B’ = 4,3cm

 AB = 4,3 2500

= 10750cm=107,5m

HĐ : Luyện tập

A

B C

(55)

TL Hoạt động Giáo viên

Hoạt động Học sinh Kiến thức

7’

Baøi 53 tr 87 SGK

GVu cầu HS đọc đề SGK

GVđưa hình vẽ sẵn lên bảng phụ

GVgiải thích hình vẽ Hỏi : Để tính AC ta cần biết thêm đoạn ?

Hỏi : Nêu cách tính BN

GV yêu cầu HS tính AC biết BD = 4m

GVgọi HS nhận xét

1HS đọc to đề SGK HS : quan sát hình vẽ bảng phụ

HS nghe GV giải thích HS : Ta cần biết thêm đoạn BN

HS : BMN BED

 BNBD=MNED 

BN=BD MN

ED

HS : lên bảng tính AC vài HS nhận xét

Bài 53 tr 87 SGK

 Vì MN // ED BMN BED

 BNBD=MN

ED  BN=BD MN

ED

maø : BD = BN + 0,8 neân BN = (BN+0,82 ) 1,6

 2BN = 1.6BN +1,28  0,4BN = 1,28

 BN = 3,2  BD = 4(m)  Coù BED BCA

 BDBA=DE

AC  AC =

BA DE BD

 AC = (4+154 ) = 9,5

Vậy cao 9,5 (m)

5’

4 Hướng dẫn học nhà :

 Làm tập 54 ; 55 ; tr 87 SGK  Hai tiết sau thực hành trời

 Nội dung thực hành : Hai toán học tiết đo gián tiếp chiều cao vật

và đo khoảng cách hai địa điểm

 Mỗi tổ HS chuẩn bị : thước ngắm

1 giác kế ngang  sợi dây dài khoảng 10m  thước đo độ dài, (3m 5m)  cọc ngắm cọc dài 0,3m

 Giấy làm bài, bút thước kẻ đo độ

 Ơn lại hai tốn học hơm nay, xem lại cách sử dụng giác kế ngang (toán tập 2)

IV RÚT KINH NGHIỆM

C

E M

B N D

A ,

(56)

Ngày: 22- 03 Tiết 52,53: THỰC HAØNH

(Đo chiều cao vật, đo khoảng cách hai điểm mặt đất, có điểm khơng thể tới được)

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: HS biết cách đo gián tiếp chiều cao vật đo khoảng cách hai điểm mặt đất, có điểm tới

2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ sử dụng thước ngắm để xác định điểm nằm đường thẳng, sử dụng giác kế đo góc mặt đất, đo độ dài đoạn thẳng mặt đất

 Biết áp dụng kiến thức tam giác đồng dạng để giải hai toán đo

chiều cao vật, đo khoảng cách hai điểm mặt đất

3.Thái độ: Rèn luyện ý thức làm việc có phân cơng, có tổ chức, ý thức kỷ luật hoạt động tập thể

II CHUAÅN BÒ:

1 GV  Địa điểm thực hành cho tổ HS

 Các thước ngắm giác kế để tổ thực hành (liên hệ với phòng đồ

dùng dạy học)

 tập luyện trước nhóm hs thực hành (mỗi tổ có từ đến HS)  Mẫu báo cáo thực hành tổ

2 HS :  Mỗi tổ HS có nhóm thực hành, với GV chuẩn bị đủ dụng cụ thực

hành tổ gồm :

+ thước ngắm, giác kế ngang + sợi dây dài khoảng 10m

+ thước đo độ dài (loại 3m 5m) + cọc ngắn, cọc dài 0,3m + Giấy, bút, thước kẻ, thước đo độ

 Các bạn tổ trưởng tham gia tập luyện trước

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định :

(57)

ĐT Câu hỏi Đáp án Điểm

Khaù

(xem hình 54 tr 85 SGK bảng phụ)

 Để xác định chiều cao A’C’ cây, ta phải tiến hành đo đạc ? Cho AC = 1,5m ; AB = 1,2m ; A’B = 5,4m Tính A’C’

(Xem hình 55 tr 86 SGK bảng phụ)

 Để xác định khoảng cách AB ta cần

tiến hành đo đạc ? Sau tiến hành làm tiếp ?

 Cho BC = 25m, B’C’ = 5m , A’B’ =

4,2cm Tính AB ?

Cách tiến hành đo đạc tr 85 SGK Đo BA, BA’, AC Tính A’C’

Có BAC BA’C’ (vì

AC // A’C’)  BABA'=ACA ' C '  A’C’ = BABA' AC'

A’C’ = 6,75(m)

Cách tiến hành đo đạc trang 86 SGK đo BC = a ; B^=¿  ; C^ = 

 Vẽ giấy A’B’C’ có :

B’C’ = a’ ; B '^ =¿  ; C '^ =

A’B’C’ ABC  ABA ' B '=B ' C '

BC  AB =

A ' B ' BC

B ' C ' =

4,2 2500 = 2100(cm) = 21m

10ñ

3 Bài mới:

* ĐVĐ: Vận dụng kiến thức học tam giác đồng dạng ứng dụng thực tế Ta tiến hãnh tiết thực hành

T L

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh

10’

HĐ : Chuẩn bị thực hành

GV yêu cầu tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành tổ dụng cụ, phân công nhiệm vụ

GV kiểm tra cụ thể

GV giao cho tổ mẫu báo cáo thực hành

HĐ 2: Giới thiệu dụng cụ thực hành. - Khi đo góc ta dùng giác kế Giác kế cho ta xác định độ lớn góc tùy ý Có hai loại giác kế:

+ Giác kế ngang + Giác kế đứng

* giác kế ngang dùng để đo góc

1 Chuẩn bị thực hành Các tổ trưởng báo cáo

 Đại diện tổ nhận báo cáo

(58)

mặt đất.( biết lớp 6)

* giác kế đứng dùng để đo góc theo phương thẳng đứng

- Bộ phận giác kế đứng thước đo góc quay quanh trục O cắm vng góc với trục PQ đặt vị trí thẳng đứng Ai đầu thước ngắm có gắn hai đinh A B Tại O có treo dây dọi O Gọi E vạch đứng với điểm ghi O0 thước đo góc.( OE vng góc AB O) Khi góc tạo phương ngắm phương nằm ngang bàng

45 ’

HĐ3 : HS thực hành

* Chia tổ thực hành

Tiến hành ngồi trời nơi có bãi đất rộng GV đưa HS tới địa điểm thực hành, phân cơng vị trí tổ

- Tổ tổ đo chiều cao cột cờ cột điện

- Tổ tổ đo khoảng cách từ cột cờ đến sân bóng

Việc đo gián tiếp chiều cao cột cờ cột điện đo khoảng cách hai địa điểm nên bố trí hai tổ làm để đối chiếu kết

GV kiểm tra kỹ thực hành tổ, nhắc nhở hướng dẫn thêm HS

- Khoảng 15’ đổi vị trí

+ Tổ tổ đo chiều cao cột cờ + Tổ tổ đo khoảng cách từ cột cờ đến sân bóng

GV: Tổng hợp kết thực hành tổ nhận xét

3 Thực hành

Các tổ thực hành hai toán

Mỗi tổ cử thư ký ghi lại kết đo đạc tình hình thực hành tổ

Sau thực hành xong, tổ trả thước ngắm giác kế cho phòng đồ dùng dạy học

HS : thu xếp dụng cụ, rửa tay chân, vào lớp để tiếp tục hoàn thành báo cáo

20

HĐ : Hoàn thành báo cáo Đánh giá Nhận xét

GVyêu cầu tổ HS tiếp tục làm việc để hoàn thành báo cáo

GV thu báo cáo thực hành tổ

 Thông qua báo cáo thực tế quan

sát, kiểm tra nêu nhận xét đánh giá cho điểm thực hành tổ

 Căn vào điểm thực hành tổ

3 Hoàn thành báo cáo

 Các tổ làm báo cáo thực hành theo nội

dung GV yêu cầu

 Về phần tính tốn, kết thực hành cần

được thành viên tổ kiểm tra kết chung tập thể, vào GV cho điểm thực hành tổ

 Các tổ bình điểm cho cá nhân tự

(59)

đề nghị tổ HS, GV cho điểm thực hành HS (có thể thơng báo sau)

 Sau hồn thành tổ nộp báo cáo

cho GV 4

Hướng dẫn học nhà :

 Đọc “Có thể em chưa biết” để hiểu thước vẽ truyền, dụng cụ vẽ áp dụng

nguyên tắc hình đồng dạng

 Chuẩn bị tiết sau “Ôn tập chương III”  Làm câu hỏi ôn tập chương III

(60)

BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT 52  53 HÌNH HỌC

TỔ LỚP 1) Đo gián tiếp chiều cao vật (A’C’)

Hình vẽ : a) Kết đo : AB = BA’ =

AC = b) Tính A’C’ :

2) Đo khoảng cách hai điểm có địa điểm khơng thể tới

a) Kết đo : b) Vẽ  A’B’C’có :

BC = B’C’ = ; A’B’ =

^

B = B '^ = ; C '^

=

^

C = Hình vẽ

Tính AB :

ĐIỂM THỰC HAØNH CỦA TỔ

Stt Tên học sinh Điểm chuẩn bị dụngcụ (2điểm) Ý thức kỷ luật(3điểm) Kỹ thựchành (5điểm Tổng số điểm (10 điểm) 1

2 3 4 5 6

Nhận xét chung ( tổ tự đánh giá) Tổ trưởng ký tên

(61)

Ngày soạn 15/03

Tiết 54: ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 1) I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức định lý Talet tam giác đồng dạng học chương

2.Kỹ năng:Vận dụng kiến thức học vào tập tính tốn, chứng minh 3.Thái độ: Góp phần rèn luyện tư cho học sinh

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên :

 Bảng tóm tắt chương III tr 89  91 SGK bảng phụ

2 Bảng phụ ghi câu hỏi tập  Thước kẻ, compa, êke, phấn màu

H oïc sinh :

 Thực hướng dẫn tiết trước  Thước kẻ, compa, bảng nhóm

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1 Ổn định : 1’ kiểm diện

2 Kiểm tra cũ : (kết hợp ôn tập) 3 Bài mới :

9’

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Kiến thức

5’

HĐ : Ôn tập lý thuyeát

1 Đoạn thẳng tỉ lệ

Hỏi : Khi hai đoạn thẳng AB CD tỉ lệ với hai đường thẳng A’B’ C’D’? Sau GV đưa định nghĩa tính chất đoạn thẳng tỉ lệ tr 89 SGK lên bảng phụ để HS ghi nhớ

Phần tính chất, GV cho HS biết dựa vào các tính chất tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau (lớp 7)

HS : trả lời SGK tr 57

HS quan sát nghe GV trình bày

I Ôn tập lý thuyết

1 Đoạn thẳng tỉ lệ :

a) Định nghóa :

AB, CD tỉ lệ với A’B’; C’D’  ABCD= A ' B '

C ' D '

b) Tính chất : AB CD=

A ' B ' C ' D '

AB.C’D’= CD A’B’

AB±CD

CD =

A ' B ' ± A ' B ' C ' D'

ABCD=A ' B '

(62)

2 Đ/lý Ta let thuận đảo

Hỏi : Phát biểu định lý Ta lét  (thuận đảo)

GV đưa hình vẽ GT, KL (hai chiều) định lý Talet lên bảng phụ

GV lưu ý HS : Khi áp dụng định lý Talet đảo cần ba tỉ lệ thức kết luận a // BC

HS phát biểu định lý (thuận đảo)

Một HS đọc GT KL định lý

HS : nghe GV trình bày

AB± A ' B '

CD± C ' D'

2 Đ/lý Ta let thuận đảo

AB'

AB = AC'

AC AB'

BB' =

AC'

CC'

BB'

AB = CC'

AC'

4’

3 Hệ định lý Talet Hỏi : Phát biểu hệ định lý Talet

Hỏi : Hệ mở rộng ?

GV đưa hình vẽ giả thiết, kết luận lên bảng phụ

HS : Phát biểu hệ định lý Talet

HS : Hệ cho trường hợp đường thẳng a // với cạnh  cắt phần kéo dài

của hai cạnh lại

HS : quan sát hình vẽ đọc GT, KL

3 Hệ định lý Talet

AB'

AB =

A ' C '

AC =

B' C '

BC

7’

4 Tính chất đường phân giác tam giác

Hỏi : Hãy phát biểu tính chất đường phân giác tam giác ?

GV : Định lý với tia phân giác góc ngồi

GV đưa hình giả thiết, kết luận lên bảng phụ

HS : Phát biểu tính chất đường phân giác tam giác

HS : quan sát hình vẽ đọc giả thiết, kết luận

4 Tính chất đường phân giác tam giác

AD tia phân giác BÂC AE tia phân giác BÂx

 ABAC=DBDC=EBEC A

B B’

C C’ a

ABC a//BC

A

B

B ’ C ’ C

A

B C

B ’ C ’

A

B D C

(63)(64)(65)

7’

5 Tam giác đồng dạng Hỏi : Nêu định nghĩa hai tam giác đồng dạng ? Hỏi : Tỉ số đồng dạng hai tam giác xác định ?

Hỏi : Tỉ số hai đường cao tương ứng, hai chu vi tương ứng, hai diện tích tương ứng hai tam giác đồng dạng ?

7 Định lý tam giác đồng dạng

Hỏi : Hãy phát biểu định lý hai tam giác đồng dạng?

HS : phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng HS : Tỉ số đồng dạng hai tam giác tỉ số cạnh tương ứng

HS : tỉ số hai đường cao, tỉ số hai chu vi tương ứng tỉ số đồng dạng Tỉ số hai diện tích tương ứng bình phương tỉ số đồng dạng

HS : Nếu đường thẳng cắt hai cạnh 

song song với cạnh cịn lại tạo thành 

đồng dạng với  cho

5 Tam giác đồng dạng a) Định nghĩa :

A’B’C’ ABC

(Tỉ số đồng dạng k)

AÂ’ = AÂ ;

^

B '=^B ;C '^ =^C

A ' B '

AB =

B ' C '

BC =

C ' A '

CA =k b) Tính chất :

h'

h = k ; p '

p =k ; s '

s =

k2

(h’; h tương ứng đường cao ; p’ ; p tương ứng nửa chu vi ; S’; S tương ứng diện tích

A’B’C’ ABC)

4’

8 Ba trường hợp đồng dạng hai tam giác GV yêu cầu HS phát biểu trường hợp đồng dạng hai 

HS phát biểu ba trường hợp đồng dạng hai tam giác

8 Ba trường hợp đồng dạng hai tam giác

Ba trường hợp đồng dạng tam giác

B ’ C ’ A

B C

(66)

GV vẽ ABC A’B’C’

đồng dạng lên bảng sau yêu cầu HS lên ghi dạng ký hiệu ba trường hợp đồng dạng hai 

Hỏi : Hãy so sánh trường hợp đồng dạng hai tam giác với trường hợp hai  cạnh góc

HS : quan sát hình vẽ Ba HS lên bảng

HS1 :TH đồng dạng (c.c.c) HS2 :TH đồng dạng (c.g.c) HS3 :TH đồng dạng (gg) HS : Hai  đồng dạng

hai  có

góc tương ứng Về cạnh : hai  đồng dạng

có cạnh tương ứng tỉ lệ, hai  có cạnh

tương ứng

 đồng dạng 

đều có ba trường hợp (c.c.c, c.g.c, gg g.c.g)

a) ABA ' B '=B ' C '

BC =

C ' A '

CA (c.c.c)

b)

A ' B '

AB =

B ' C '

BC vaø \{B '^ =^B (c.g.c)

c) Â’ = Â B '^ =^B

(gg)

 Ba trường hợp

của hai tam giác

a) A’B’ = AB ; B’C’ = BC vaø A’C’=AC (c.c.c) b) A’B’ = AB ; B’C’= BC vaø B '^ =^B

(c.g.c) c) Â’ = Â B '^ =^B

vaø A’B’ = AB (g.c.g)

6’

9 Trường hợp đồng dạng của vuông

GV yêu cầu HS nêu trường hợp đồng dạng hai  vng

GV vẽ hình hai  vuông

ABC A’B’C’ có : Â = AÂ’ = 900

Yêu cầu HS lên bảng viết dạng ký hiệu trường hợp đồng dạng hai  vuông

HS : Hai  vuông đồng

dạng có :

 Một cặp góc nhọn

nhau

 Hai cặp cạnh góc vuông

tương ứng tỉ lệ

 Cặp cạnh huyền

cặp cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ

9 Trường hợp đồng dạng

cuûavua)

A ' B '

AB =

A ' C '

AC b)

^

B '=^B \{C '^ = ^C c) ABA ' B '=B ' C '

BC

2’

aøi 58 tr 92 SGK : B

(đưa đề hình vẽ 66 lên bảng phụ)

GV yêu cầu HS cho biết GT, KL toán

HS : đọc đề bảng phụ HS lên bảng làm HS1 : câu a

HS2 : caâu b HS3 : caâu c

Baøi 56 tr 92 SGK :z a) ABCD=

15= b) AB = 45dm ;

CD =150cm = 15dm

 ABCD=45

15 =

A

B C

A ’

B ’ C ’

A B

C

(67)

GV gọi HS lên chứng minh BK = CH

Sau GV gọi 1HS khác lên chứng minh câu (b) GV gọi HS nhận xét bổ sung chỗ sai sót

Câu (c) GV gợi ý cho HS :

 Vẽ đường cao AI, xét

tam giác đồng dạng IAC HBC tính CH suy AH

 Tiếp theo, xét hai 

đồng dạng AKH ABC tính HK

 Hoặc từ KH // BC  KHBC =AH

AC  tính KH

HS : đọc đề quan sát hình vẽ 66 SGK

1HS nêu GT, KL ABC : AB = AC GT BH  AC;CK  AB

BC = a ; AB= AC = b

KL a) BK = CH

b) KH // BC c) Tính độ dài HK HS1 : lên bảng chứng minh câu (a)

HS2 : lên bảng chứng minh câu (b)

Một vài HS nhận xét làm bạn

HS : nghe GV gợi ý

HS : lớp làm gợi ý GV

Một HS giỏi lên bảng trình bày

c) ABCD=5 CD

(68)

Baøi 58 tr 92 SGK :

a) BKC CHB có :

^

H= ^K = 900 ; BC chung

KB C^ =HC B^ (do ABC

caân)

BKC = CHB (ch-gn)  BK = CH (cạnh tươngứng)

b) Coù BK = CH (cmt)

AB = AC(gt)

KB AB=

HC AC

 KH // BC (đ/ lý đảo Talét)

c) Vẽ đường cao AI

AIC BHC (gg)

 IC

HC= AC

BC Maø IC= BC

2 =

a

2

AC = b ; BC = a

 HC =

IC BC AC =

a

2.a

b =

a2

2b

AH = AC  HC =

2b2− a2

2b

Coù KH // BC (cmt)

 KHBC =AHAC

 KH =

BC AH

AC =

a b.(

2b2− a2 2b )  KH = a  a

3

2b2

A

B C

K H

(69)

4 Hướng dẫn học nhà :

 Nắm vững ôn tập lý thuyết chương III  Bài tập nhà : 58 ; 59 ; 60 ; 61 tr 92 SGK  Bài tập 53 ; 54 ; 55 tr 76  77 SBT

 Tiết sau tiếp tục ôn tập chương III

(70)

Tuần :29 Ngày soạn 15/03

Tieát 54: ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 2) I MỤC TIEÂU:

1.Kiến thức: Củng cố kiến thức học chương III

2.Kỹ năng:Tiếp tục vận dụng kiến thức học vào tập tính tốn, chứng minh, chia đoạn thẳng

3.Thái độ: Góp phần rèn luyện tư cho HS II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ :

1 Giáo viên :  Bảng phụ ghi câu hỏi, tập giải mẫu

 Thước kẻ, compa, êke, phấn màu

2 H ọc sinh :  Thực hướng dẫn tiết trước

 Thước kẻ, compa, bảng nhóm

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1 Ổn định : 1’ kiểm diện 2 Kiểm tra cũ : 6’

Đ/t Câu hỏi Đáp án Điểm

Kha

ù của hai Phát biểu trường hợp đồng dạng 

 Bài tập : (bảng phụ) Cho góc xÂy

Trên tia Ax, đặt đoạn thẳng AE = 3cm AC = 8cm Trên tia Ay, đặt đoạn thẳng AD = 4cm ; AF = 6cm a) Chứng minh ACD AFE

b) Gọi I giao điểm CD EF Chứng minh ICE IDF

Nhö SGK a) ACAF =AD

AE=  ACD AFE

b) E^I C=DI F^ (ññ) ; ^

C=^F (cmt)

ICE IDF

I C E

A

6

8

D F

3 Bài mới :

TL Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Kiến thức

8’

HĐ : Luyện tập : Bài 57 tr92 SGK : (đề bảng phụ)

GV vẽ hình lên bảng Gọi HS nêu GT, KL

GV gợi ý :

 Dựa vào AD tia phân

giác góc AB C^ chứng

minh

1HS đọc to đề HS : quan sát hình vẽ 1HS nên GT, KL

ABC (AB < AC) GT AH đường cao

AD đường phân giác

AM đường trung tuyến

Baøi 57 tr92 SGK :

C/m : AD đường phân giác  DBDC=AB

AC

Maø AB < AC  BD < DC

A

(71)

điểm D  BM  C/m : BÂH < CÂH  BÂH < ^A2  AH nằm

trong BÂD

Sau GV gọi HS lên bảng trình bày

GV gọi HS nhận xét

KL Nhận xét vị trí điểm H, D,M HS Cả lớp làm hướng dẫn GV

1 HS lên bảng trình bày Một vài HS nhận xét

 2BD < DC + BD = BC  2BD < 2BM

 BD < BM  D  BM Xét 2 vuông ABH ACH Có : BÂH + B^ = 900

CAÂH + C^ = 900

Vì AC > AB nên B^ > ^

C

 BAÂH < CAÂH  BAÂH < ^A

2 Do AH nằm góc BÂD

 D nằm H M

9’

aøi 58 tr 92 SGK : B

(đưa đề hình vẽ 66 lên bảng phụ)

GV yêu cầu HS cho biết GT, KL toán

GV gọi HS lên chứng minh BK = CH

Sau GV gọi 1HS khác lên chứng minh câu (b) GV gọi HS nhận xét bổ sung chỗ sai sót

Câu (c) GV gợi ý cho HS :

 Vẽ đường cao AI, xét

tam giác đồng dạng IAC HBC tính CH suy AH

 Tiếp theo, xét hai 

đồng dạng AKH ABC tính HK

 Hoặc từ KH // BC  KHBC =AHAC  tính KH

HS : đọc đề quan sát hình vẽ 66 SGK

1HS neâu GT, KL ABC : AB = AC GT BH  AC;CK  AB

BC = a ; AB= AC = b

KL a) BK = CH

b) KH // BC c) Tính độ dài HK HS1 : lên bảng chứng minh câu (a)

HS2 : lên bảng chứng minh câu (b)

Moät vài HS nhận xét làm bạn

HS : nghe GV gợi ý

HS : lớp làm gợi ý GV

Moät HS giỏi lên bảng trình bày

Bài 58 tr 92 SGK :

a) BKC CHB có :

^

H= ^K = 900 ; BC chung

KB C^ =HC B^ (do ABC

caân)

BKC = CHB (ch-gn)  BK = CH (cạnh tươngứng)

b) Coù BK = CH (cmt)

AB = AC(gt)

KB AB=

HC AC

 KH // BC (đ/ lý đảo Talét)

c) Vẽ đường cao AI

AIC BHC (gg)  ICHC=AC

BC Maø IC= BC

2 =

a

2

AC = b ; BC = a

 HC =

IC BC AC =

a

2.a

b =

a2 2b

AH = AC  HC =

A

B C

K H

(72)

2b2− a2 2b

Coù KH // BC (cmt)

 KHBC =AHAC

 KH =

BC AH

AC =

a b.(

2b2− a2 2b )  KH = a  a

3

2b2

8’

Bài 59 tr 92 SGK (đề bảng phụ)

GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình

GV gọi 1HS nêu GT, KL GV gợi ý : Qua vẽ MN // AB // CD với M

AD ; N  BC Hãy chứng minh M0 = N0

 Có M0 = 0N Hãy chứng

minh AE = EB ; DF = FC GV gọi 1HS giỏi lên bảng trình bày

GV cho HS lớp nhận xét sửa sai

Hỏi : Để chứng minh toán này, ta dựa sở ?

1HS đọc to đề 1HS lên bảng vẽ hình 1HS nêu GT, KL

ABCD(AB//CD) GT AC cắt BD

AD cắt BC K KL AE = EB ; DF = FC HS lớp làm gợi ý GV

1HS giỏi lên bảng trình bày chứng minh HS lớp nhận xét

HS : Dựa hệ định lý Talet

Baøi 59 tr 92 SGK

Chứng minh :

 AE = EB ; DF = FC

vì MN // DC // AB

 DCM0=A0

AC=

B0 BD=

0N

DC

 M0 = 0N Vì AB // MN  AEM0=KEK0=EB0N

mà M0 = 0N  AE = EB

Chứng minh tương tự

 DF = FC

8’

Baøi 60 tr 92 SGK (hình vẽ GT, KL vẽ sẵn bảng phụ)

ABC : Â = 900 ;

GT C^ = 300 ;

^

B1=^B2

b) AB = 12,5cm KL a) Tính tỉ số c ADCD

b) Tính chu vi S  ABC

Hỏi : Có BD phân giác

^

B , tỉ số ADCD tính

thế ?

Hỏi :Có AB = 12,5cm Tính BC, AC

HS : quan sát hình vẽ 1HS nhắc lại GT,KL bảng phụ

HS : ADCD = ABCB

HS : ABC có Â = 900,

^

C = 300ABC nửa  cạnh BC 

Baøi 60 tr 92 SGK

a) BD phân giác B^

 ADCD = ABCB Mà 

ABC vng A, có : C^

= 300

 ABCB=1

2 vaäy AD CD = 12

b) Coù AB = 12,5cm

 CB = 12,5.2 = 25cm

AC2 = BC2

 AB2(ñ/lypytago)

K

M

D F C

0 N B E A A B C D

1 2,5

3 0 1

(73)

GV yêu cầu HS tính chu vi diện tích  ABC

GV HS nhận xét

BC = 2AB = 25cm

p dụng định lý Pytago tính AC

1HS lên bảng tính chu vi diện tích  ABC

1 vài HS nhận xét

= 252

 12,52 = 468,75  AC = √468,75 = 21,65cm

Chu vi ABC laø : AB + BC + CA 

12,5+25+21,65

 59,15cm

Diện tích ABC :

AB AC =

12,5 21,65

2 

135,31(cm2) 4’ HĐ : Củn g cốGVtreo bảng phụ tập:

Hai  mà cạnh có độ dài sau

đồng dạng Đúng hay sai ?

a) 3cm ; 4cm ; 5cm 9cm ; 12cm ; 15cm b) 4cm ; 5cm ; 6cm 8cm ; 9cm ; 12cm c) 3cm ; 5cm ; 5cm 8cm ; 8cm ; 4,8cm GV gọi HS trả lời miệng

HS đọc đề bảng phụ HS trả lời miệng HS1 : a) Đúng 39=

12= 15=

1 HS2 : b) Sai : 48=

12 HS3 : c) Đúng 4,83 =5

8=

1’

4

Hướng dẫn học nhà :

 Xem lại tất tập giải chương  Ôn lý thuyết qua câu hỏi ôn tập chương  Tiết sau kiểm tra tiết

(74)

Ngày soạn 25/03

Tiết 55: KIỂM TRA CHƯƠNG III

I MỤC TIEÂU:

1.Kiến thức: Qua kiểm tra để đánh giá mức độ nắm kiến thức tất đối tượng HS

 Phân loại đối tượng, để có kế hoạch bổ sung kiến thức, điều chỉnh phương

pháp dạy cách hợp lý

2.Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức chương III để giải tập

 Rèn luyện kỹ vẽ hình tính tốn xác

3.Thái độ:Giáo dục ý thức học tập tích cực HS II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ :

1 Giáo viên :  Chuẩn bị cho em đề

2 H ọc sinh :  Thuộc bài, giấy nháp, thước, com pa III NỘI DUNG KIỂM TRA

Câu : (1điểm) Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng:

Bóng cột điện mặt đất có độ dài 6m, thời điểm có sắt vng góc với mặt đất cao 1,5m có bóng dài 0,6m.Vậy chiều cao cột điện là :

A.12m B.15m C 14m D.9m

Câu 2 : (3điểm) Câu đúng, câu sai ? Đánh dấu () vào thích hợp :

Câu Đ S

1 Nếu hai tam giác cân có góc đỉnh đồng dạng với  ABC có AB = 4cm, BC = 6cm, AC = 5cm  MNP có MN = 3cm,

NP = 2,5cm, PM = thì SSMNP ABC

=1

3 Nếu ABC DEF với tỉ số đồng dạng 12 DEF MNP

với tỉ số đồng dạng 43 MNP ABC với tỉ số đồng dạng 32

4 Trên cạnh AB, AC ABC lấy hai điểm I K cho AIAB=AKAC

IK // BC

Câu 3 : (5điểm) Cho MNP ( ^M = 900) coù MN = 6cm, MP = 8cm Tia phân giác

góc

M cắt cạnh NP I Từ I kẻ IK vuông góc với MP (K  MP)

a) Tính độ dài đoạn thẳng NI ; PI IK b) Tính diện tích tam giác MNI MPI Câu 4: (1điểm)

(75)

IV ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

Câu : (1điểm) D.15m

Câu : (3điểm)

1/ Đ ; 2/ Đ ; 3/ S ; 4/ Đ

Mỗi ý1,2 0,5điểm

ý 3,4 1điểm Câu : (5điểm)

Vẽ hình ghi GT, KL (0,5đ)

a) Tính : NP = 10 cm (0,5đ)

MI tia phân giác góc M

 NIPI =MN

MP = 8=

3

(1đ) Lập luận tính : NI = 307 (cm)

IP = 407 (cm) (1đ)

Vì IK// MN  IKMN=IPNP  IK = MN IPNP

Thay số tính : IK = 247 (cm) (1đ) b) SMPI = 12 IK.MP = 967 (cm2)

SMNI = SMNP  SMPI

= 24  13

5

7 = 10

7 ( cm2) (1ñ)

Câu 4(1điểm): Theo t/c đường phân giác:

2 2 2 2

2

AI AB AI AB AE BE AE

IE BE IE BE BE BE

   

        

    (1)

AEB

 BEH đồng dạng (g.g)

Suy

2

8

AEB BEH

S

AE AE

BE S HE

 

  

 

  (2)

Từ (1) (2) suy

2

8

AI AI

IE IE

 

    

 

 

M

NP 68

I

(76)

KẾT QUẢ

Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém

8A1 8A2 8A3 K8

IV RÚT KINH NGHIỆM

(77)

Tuần :30 Ngày soạn 26/03

Tiết 56: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: HS nắm (trực quan) yếu tố hình hộp chữ nhật

2.Kỹ năng:Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh hình hộp chữ nhật Ôn lại khái niệm chiều cao hình hộp chữ nhật

 Làm quen với khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn khơng gian, cách ký

hiệu

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

1 Giáo viên :  Mơ hình lập phương, hình hộp chữ nhật, thước đo đoạn thẳng  Bao diêm, hộp phấn, hình lập phương khai triển

 Tranh vẽ số vật thể không gian  Thước kẻ, phấn màu bảng có kẻ vng

2 H ọc sinh :  Mang vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương  Thước kẻ, bút chì, giấy kẻ vng

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1 Ổn định : 1’ kiểm diện

2 Kiểm tra cũ : (5’) Đặt vấn đề giới thiệu chương :

GV đưa mơ hình lập phương, hình hộp chữ nhật, tranh vẽ số vật thể không gian giới thiệu :

Ở tiểu học làm quen với số hình khơng gian hình hộp chữ nhật, hình lập phương, đồng thời sống hàng ngày ta thường gặp nhiều hình khơng gian hình lăng trụ, hìn chóp, hình trụ, hình cầu,

(Vừa nói GV vừa vào mơ hình, tranh vẽ đồ vật cụ thể) Đó hình mà điểm chúng khơng nằm mặt phẳng

 Chương IV học hình lăng trụ đứng, hình chóp Thơng

qua ta hiểu số khái niệm hình học khơng gian : + Điểm, đường thẳng, mặt phẳng không gian

+ Hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song

+ Đường thẳng vng góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vng góc

Hơm ta học hình khơng gian quen thuộc, hình hộp chữ nhật

3 Bài :

TL Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Kiến thức

HĐ1 : Hình hộp chữ nhật

GV đưa hình hộp chữ

nhật giới thiệu mặt HS lớp quan sát hình

1 Hình hộp chữ nhật

(78)

12’

của hình hộp chữ nhật, đỉnh, cạnh hình hộp chữ nhật :

Hỏi : Hình hộp chữ nhật có mặt, mặt hình ?

Hỏi : Hình hộp chữ nhật có đỉnh, cạnh ?

 GV yêu cầu 1HS lên

rõ mặt, đỉnh, cạnh hình hộp chữ nhật

 GV đưa tiếp hình lập

phương hỏi : Hình lập phương có mặt hình ? hình lập phương hình hộp chữ nhật

GV yêu cầu HS đưa vật có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương mặt, đỉnh, cạnh hình (HS hoạt động theo nhóm để số vật thể quan sát nhiều)

hộp chữ nhật

Trả lời : Một hình hộp chữ nhật có mặt, mặt hình chữ nhật

Trả lời : Một hình hộp chữ nhật có đỉnh, có 12 cạnh

 1HS lên mặt, đỉnh,

cạnh hình hộp chữ nhật

 Trả lời : Hình lập

phương có mặt hình vng Vì hình vng hình chữ nhật nên hình lập phương hình hộp chữ nhật

HS : Đưa vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương : bao diêm, hộp phấn, hộp bút, miếng gỗ hình lập phương trao đổi nhóm học tập để hiểu đâu mặt, đỉnh, cạnh hình

(hình 69)

 Hình 69 cho ta hình ảnh

của hình hộp chữ nhật, có mặt hình chữ nhật

 Hình hộp chữ nhật có :

mặt, đỉnh 12 cạnh

 Hai mặt hình hộp

chữ nhật khơng có cạnh chung gọi hai mặt đối diện (là hai mặt đáy), mặt cịn lại xem mặt bên

 Hình lập phương hình

hộp chữ nhật có mặt hình vng

ví dụ : bể ni cá vàng có hình hộp chữ nhật

(hình 70 SGK)

19’

HĐ : Mặt phẳng và đường thẳng

GV vẽ hướng dẫn HS vẽ hình hộp chữ nhật ABCD A’B’C’D’ bảng kẻ ô vng

Các bước :

 Vẽ hình chữ nhật ABCD

nhìn phối cảnh thành hình bình hành ABCD

 Vẽ hình chữ nhật AA’D’D  Vẽ CC’ // DD’

Noái C’D’

Vẽ nét khuất BB’ (// AA’), A’B’ ; B’C’ Sau GV yêu cầu HS thực ? tr 96 SGK

HS : vẽ hình hộp chữ nhật kẻ ô vuông theo bước GV hướng dẫn

HS : đọc đề kể tên mặt, đỉnh

2 Mặt phẳng đường thẳng :

Ta xem :

 Các đỉnh : A, B, C,

như điểm

 Các cạnh : AD, DC, CC’;

đoạn thẳng

 Mỗi mặt, chẳng hạn mặt

ABCD, phần

(79)

GV đặt hình hộp chữ nhật lên bàn yêu cầu HS xác định hai đáy hình hộp chiều cao tương ứng

GV đặt thước thẳng như hình 71(b) tr 96 SGK, yêu cầu HS đọc to độ dài AA’(đó chiều cao của hình hộp)

GV cho HS thay đổi hai đáy xác định chiều cao tương ứng

GV giới thiệu : điểm, đoạn thẳng, phần mặt phẳng SGK

GV lưu ý HS : không gian đường thẳng kéo dài vô tận hai phía, mặt phẳng trải rộng phía

Hỏi : Hãy tìm hình ảnh mặt phẳng, đường thẳng ?

GV vào hình hộp chữ nhật ABCD A’B’C’D’ nói : ta có đoạn thẳng AB nằm mặt phẳng ABCD, ta hình dung kéo dài AB hai phía đường thẳng AB, trải rộng mặt phẳng ABCD phía ta mặt phẳng (ABCD) Đường thẳng AB qua hai điểm A B mặt phẳng (ABCD) điểm thuộc mặt phẳng (ABCD), ta nói đường thẳng AB nằm mặt phẳng (ABCD)

caïnh hình hộp

1HS lên xác định hai đáy hình hộp : ABCD A’B’C’D’, chiều cao tương ứng AA’

HS thay đổi hai đáy xác định chiều cao tương ứng

HS : nghe GV trình bày

HS : :

 Hình ảnh mặt phẳng trần nhà, sàn nhà, mặt tường, mặt bàn

 Hình ảnh đường thẳng : đường mép bảng, đường giao hai tường

HS : nghe GV trình bày

mặt phẳng (ta hình dung mặt phẳng trải rộng phía)

Đường thẳng qua hai điểm A, B mặt phẳng (ABCD) nằm trọn mặt phẳng (tức điểm thuộc mặt phẳng)

6’

HĐ : Luyện tập

Bài tập tr 96 :

(GV treo bảng phụ đề hình vẽ 72 SGK)

GV yêu cầu HS làm miệng kể tên cạnh hình hộp chữ nhật ABCD MNPQ

HS : đọc đề quan sát hình vẽ 72 SGK

1HS đứng chỗ kể tên cạnh hình hộp chữ nhật

Bài tập tr 96 :

Những cạnh hình hộp chữ nhật ABCD MNPQ :

(80)

Baøi tr 96 SGK :

(đề hình 72 đưa lên bảng phụ)

GV gọi HS làm miệng câu a b

HS : đọc đề quan sát hình vẽ 73 SGK

2 HS làm miệng HS1 : câu a

HS2 : caâu b

a) Vì tứ giác CBB1C1 hình chữ nhật nên trung điểm đoạn CB1 trung điểm đoạn BC1

b) K điểm thuộc cạnh CD K điểm thuộc cạnh BB1

2’

4 Hướng dẫn học nhà :

 HS tập vẽ hình hộp chữ nhật, hình lập phương

 Bài tập nhà : ; tr 97 SGK Bài tập ; ; tr 104, 105 SBT

 Ơn cơng thức tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật (tốn lớp 5)  Tiết sau học tiếp “Hình hộp chữ nhật”

(81)

Ngày soạn 9/4

Tiết 57: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tt)

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:Nhận biết qua mơ hình khái niệm hai đường thẳng song song Hiểu vị trí tương đối hai đường thẳng không gian

2.Kỹ năng: Bằng hình ảnh cụ thể, HS bước đầu nắm dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng hai mặt phẳng song song

 HS nhận xét thực tế hai đường thẳng song song, đường thẳng song

song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song

3.Thái độ: HS nhớ lại áp dụng cơng thức tính diện tích hình hộp chữ nhật

II CHUẨN BỊ CỦA: 1 Giáo viên :

 Mơ hình hình hộp chữ nhật, que nhựa

 Tranh vẽ hình 75, 78, 79, bảng phụ (hoặc giấy trong) ghi sẵn tập 5, 7,

9 tr 100, 101 SGK

 Thước kẻ, phấn màu

2 H ọc sinh :  Thực hướng dẫn tiết trước

 Thước kẻ, compa, bảng nhóm

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1 Ổn định : 1’ kiểm diện 2 Kiểm tra cũ : 5’

HS1 :  GV đưa tranh vẽ hình 75 SGK lên bảng phụ : cho hình hộp chữ nhật ABCD A’B’C’D’ cho biết :

+ Hình hộp chữ nhật có mặt , mặt hình ? kể tên vài mặt (Trả lời : Có mặt, mặt hình chữ nhật ví dụ : ABCD ; ABB’A’)

+ Hình hộp chữ nhật có đỉnh cạnh ?

(Trả lời : Hình hộp chữ nhật có đỉnh, 12 cạnh)

+ AA’ AB có nằm mặt phẳng hay không ? Có điểm chung hay không ?

(Trả lời : AA’ AB có nằm mặt phẳng (ABB’A’), có điểm chung A) + AA’ BB’ có nằm mặt phẳng hay khơng ? Có điểm chung hay khơng?

(Trả lời : AA’ AB có nằm mặt phẳng (ABB’A’), khơng có điểm chung nào)

3 Bài mới :

TL Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Kiến thức HĐ : Hai đường thẳng

song song khoâng

1 Hai đường thẳng song song không gian

A

B C

D

A ’

B ’ C ’

(82)

14’ gian

GV nói : Hình hộp chữ nhật ABCD A’B’C’D’ có AA’ BB’ nằm mặt phẳng khơng có điểm chung Đường thẳng AA’ BB’ hai đường thẳng song song

Hỏi : Vậy hai đường thẳng song song không gian ?

GV lưu ý HS : Định nghĩa giống định nghĩa hai đường thẳn song song hình phẳng GV yêu cầu HS vài cặp đường thẳng song song khác

Hỏi : Hai đường thẳng D’C’ CC’ hai đường thẳng ? Hai đường thẳng thuộc mặt phẳng ?

Hỏi : Hai đường thẳng AD D’C’ có điểm chung khơng ? Có song song khơng ?

GV giới thiệu : AD D’C’là hai đường thẳng cắt

Hỏi : Vậy hai đường thẳng a, b phân biệt khơng gian xảy vị trí tương đối ?

GV Hãy vài cặp đường thẳng chéo hình hộp chữ nhật lớp học

GV giới thiệu : Trong không gian hai đường thẳng phân biệt song song với đường thẳng thứ song song với (giống hình phẳng)

HS : Quan sát hình vẽ nghe GV trình bày

HS :  Cùng nằm

một mặt phẳng

 Không có điểm chung

HS : nghe GV trình bày

HS Có thể nêu : AB // CD ; BC // AD ; AA’ // DD’

HS : D’C’ CC’ hai đường thẳng cắt Hai đường thẳng đó cùng thuộc mặtphẳng (DCC’D’) HS : AD D’C’ khơng có điểm chung, chúng khơng song song khơng thuộc mặt phẳng

HS : Có thể xảy : + a // b

+ a cắt b

+ a b chéo

HS : lấy ví dụ hai đường thẳng chéo

HS : nghe GV trình bày

 Trong không gian, hai

đường thẳng a b gọi song song với chúng nằm mặt phẳng khơng có điểm chung

Với hai đường thẳng phân biệt a ; b khơng gian chúng :

+ Caét + Song song

+ Không nằm mặt phẳng

 Hai đường thẳng phân

biệt, song song với đường thẳng thứ ba song song với

A

B C

D D ’

D B ’ A ’ a A B C D D ’ D B ’ A ’ b A B C D D ’ D B ’ A ’

(83)

a // b ; b // c  a // c

Aùp dụng : Chứng minh

AD // B’C’ HS : AD // BC (cạnh đốihình chữ nhật ABCD) BC // B’C’ (cạnh đối hình chữ nhật BC C’B’)

AD// B’C’ (Cuøng // BC)

15’

HĐ : Hai đường thẳng song song với mặt phẳng

Hai mặt phẳng song song

GV yêu cầu HS làm ?2 tr 99 SGK

GV noùi : AB  mp (A’B’C’D’) AB // A’B’ A’B’  mp ()

thì ta nói AB song song với mặt phẳng A’B’C’ D’ Ký hiệu :

AB // mp (A’B’C’D) GV yêu cầu HS tìm hình hộp chữ nhật ABCD A’B’C’D’ đường thẳng song song với mp (A’B’C’D’),

Các đường thẳng song song với mp (ABB’A’) GV yêu cầu tìm lớp hình ảnh đường thẳng // với mặt phẳng GV lưu ý HS : đường thẳng song song với mặt phẳng chúng khơng có điểm chung

Hỏi : Trên hình hộp chữ nhật ABCD A’B’C’D’, xét hai mặt phẳng (ABCD) (A’B’C’D’), nêu vị trí tương đối cặp đường thẳng + AB AD

+ A’B’ vaø A’D’ + AB vaø A’B’ + AD A’D’

HS : quan sát hình hộp chữ nhật trả lời :

 AB // A’B’

 AB không nằm

mặt phẳng (A’B’C’D’) HS : nghe GV trình bày ghi

HS :  AB ; BC ; CD ; DA

là đường thẳng song song với mp (A’B’C’D’)

 DC, CC’ ; C’D’ ; D’D laø

các đường thẳng song song với mp(AB B’A’) HS : lấy ví dụ thực tế

HS : nghe GV trình bày

HS Trả lời :

+ AB caét AD + A’B’ caét A’D’ + AB // A’B’

2 Hai đường thẳng song song với mặt phẳng Hai mặt phẳng song song

a) Đường thẳng song song với mặt phẳng :

Khi AB không nằm mặt phẳng (A’B’C’D’) mà AB song song với đường thẳng mặt phẳng nầy, Thì AB song song với mặt phẳng A’B’C’D’ Kí hiệu AB // mp (A’B’C’D)

 Một đường thẳng song

song với mặt phẳng chúng khơng có điểm chung

b) Hai mặt phẳng song song :

Mặt phẳng (ABCD) chứa hai đường thẳng cắt AB ; AD mặt phẳng (A’B’C’D’) chứa hai đường thẳng cắt A’B’ ; A’D’; mà AB // A’B’ AD // A’D’ Khi ta nói mặt phẳng (ABCD) song song với

A B

C D

D ’

A ’ B ’

(84)

GVgiới thiệu : Mặt phẳng (ABCD) song song với mặt phẳng (A’B’C’D’) Hỏi : Hãy hai mặt phẳng song song khác hình hộp chữ nhật

GVlưu ý HS : hai mặt phẳng song song điểm chung

GV cho HS đọc ví dụ tr 99 SGK

GV yêu cầu HS lấy ví dụ hai mặt phẳng song song thực tế

GV gọi HS đọc nhận xét cuối tr 99 SGK

GV nhấn mạnh : Hai mặt phẳng phân biệt có điểm chung chúng có chung đường thẳng qua điểm chung Ta nói hai mặt phẳng cắt

+ AD // A’D’

HS : mp (ADD’A’) // mp (BCC’B’) mp (ADD’A’) chứa hai đường thẳng cắt AD AA’, mp (BCC’B’) chứa hai đường thẳng cắt BC BB’; mà AD // BC ; AA’ // BB/

HS : đọc ví dụ

HS : lấy ví dụ : Mặt trần phẳng song song với mặt sàn nhà, mặt bàn song song với mặt trần nhà

 Một HS đọc to nhận xét

SGK tr 99

HS : nghe GV trình bày ghi nhớ

mặt phẳng (A’B’C’D’) ký hiệu :

mp (ABCD) //mp(A’B’C’D’)

 Hai mặt phẳng song song

thì điểm chung

Ví dụ : SGK tr 99

 Nhận xét

SGK tr 99

8’

HĐ : Luyện tập

Bài tr 100 SGK

GV đưa hình vẽ 80 lên bảng phụ, yêu cầu HS dùng phấn màu tô đậm cạnh song song

Bài tr 100 SGK : Đề bảng phụ

HS : dùng bút màu tô vào SGK

A B

C D

D ’

A ’ B ’

C ’ H

(85)

GV Hỏi : Diện tích cần qt vơi là bao gồm diện tích ?

Hãy tính cụ thể

Bài tr 100, 101 SGK (đề bảng phụ)

HS : diện tích cần qt vơi gồm diện tích trần nhà diện tích bốn tường trừ diện tích cửa

Bài giải : Diện tích trần nhà : 4,5 3,7 = 16,65(m2)

Diện tích bốn tường trừ cửa : (4,5 + 3,7) 2.3  5,8 = 43,4(m2)

Diện tích cần quét vôi laø :

16,65 + 43,4 = 60,05 m2 HS Trả lời :

a) Các cạnh khác song song với mặt phẳng (EFGH) AD, DC, CB

b) Cạnh CD // mp (ABFH) // mp (EFGH) c) Đường thẳng AH // mp (BCGF)

2’

4 Hướng dẫn học nhà :

 Nắm vững ba vị trí tương đối hai đường thẳng phân biệt khơng gian (cắt

nhau, song song, chéo nhau)

 Khi đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song

song với Lấy ví dụ thực tế minh họa

 Bài tập nhà số 6, tr 100 SGK, số 7, 8, 9, 11, 12 tr 106 ; 107 SBT  Ơn cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương

(86)

Ngày soạn 90/4

Tiết 58: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT

I/ MỤC TIÊU :

Kiến thức : Thơng qua hình ảnh cụ thể cho h/s đước đầu nắm dấu hiệu để

biết đường thẳng vng góc với mặt phẳng , hai mặt phẳng vng góc với Nắm đựơc cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật

Kỹ : Biết vận dụng cơng thức vào việc tính tốn Biết vận dụng vào thực tế

Thái độ : Rèn luyện tính xác , tính cẩn thận , tính suy luận II/ CHUẨN BỊ:

*/ Đồ dùng dạy học : Phấn màu – Thước thẳng – Miếng bìa cứng – Eâke – Khối hình hộp chữ nhật – Bảng phụ */ Phương án tổ chức tiết dạy : Nêu vấn đề – Hoạt động nhóm

*/ Kiến thức có liên quan : Hình hộp chữ nhật III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1) Tổ chức : ( phút ) Lớp trưởng báo cáo tình hình 2) Kiểm tra cũ : ( phút)

G/v nêu câu hỏi : Dùng hình vẽ sau để trả lời câu hỏi sau :

B C a) Nêu cạnh song song hình hộp chữ nhật

b) Chỉ mặt phẳng song song với cạnh B’C’ A D Phần biểu điểm + Đáp án :

B’ C’ a) H/s nêu : AD , BC , B’C’ A’D’ ; AB , CD , C’D’ , A’B’ AA’ , BB’ ; CC’ , DD’ ( nội dung điểm ) A’ D’ b) H/s nêu : mp(ABCD) , mp(ADD’A’)

( nội dung 1,5 điểm )

Câu hỏi thêm : Đường thẳng qua điểm B’C’ có nằm mp(BCC’B’) khơng ? Tại ?

Vì B’, C’ thuộc mp(BCC’B’) B’, C’ thuộc đường thẳng B’C’ nên đường thẳng B’C’ nằm trên

mặt phẳng (BCC’B’) ( h/s nêu điểm )

3) Giảng mới :

G/v nêu vấn đề : ( phút ) Trong hình hộp chữ nhật ta biết yếu tố

và biết đường thẳng nằm mặt phẳng Từ nội dung , hơm ta tiếp tục nghiên cứu tiếp từ hình hộp chữ nhật để nắm đường thẳng vng góc với mặt phẳng , hai mặt phẳng vng góc cơng thức thể tích Từ g/v giới thiệu : Thể tích hình hộp chữ nhật

Tiến trình dạy :

T/L Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Kiến thức 10

phuùt

Hoạt động 1 :

Cho h/s hoạt động nhóm để

thực ?1 SGK trang 101 A’A

 AD vaø A’A  AB

Vì D’A’AD ABB’A’ hình chữ nhật

(87)

8 phuùt

Hoạt động :

Sau g/v giới thiệu cho h/s A’A vng góc với mp(ABCD)

Khi ta có đường thẳng vng góc với đường thẳng ?

Sau g/v chốt lại :

Nếu: A’A  AB ; A’A  AD ,

AB vaø AD cắt , AB AD  mp(ABCD) A’A 

mp(ABCD) Hoạt động :

Em có nhận xét hai mặt phẳng : (ADD’A’) (ABCD) ?

Gợi ý : cạnh DC thế

nào ?

Sau g/v giới thiệu cho h/s hai mặt phẳng trên vng góc với

Sau g/v chốt lại cho h/s :

Nếu CD  (ABCD) CD  (A’ADD’) (ABCD)  (ADD’A’)

Hoạt động :

Gọi h/s đứng chỗ nêu dấu hiệu để nhận biết đường thẳng vng góc với mặt phẳng , mặt phẳng vng góc với mặt phẳng

Hoạt động :

G/v giới thiệu cho h/s thể tích vật

Thể tích vật phần

mà vật chiếm khơng gian

Hoạt động 2 :

u cầu h/s nêu thể tích hình hộp chữ nhật Nếu hình hộp chữ nhật hình lập phương có cạnh a thể tích bao nhiêu?

Hoạt động : Sau cho

H/s ý đến nội dung mà g/v giới thiệu

H/s suy nghó

Đường thẳng vng góc với hai đường cắt nằm mặt phẳng

H/s suy nghó nội dung

CD  (ABCD) vaø

CD  (ADD’A’)

H/s ý đến nội dung mà g/v giới thiệu

H/s ý đến điều mà g/v chốt lại

H/s đứng chỗ để nêu lại dấu hiệu

H/s ý nội dung mà g/v giới thiệu

Thể tích hình hộp chữ nhật : Diện tích đáy nhân với chiều cao Thể tích cuả hình lập phương lập phương độ dài cạnh

+) Nếu đường thẳng vng góc với hai đường thẳng cắt mặt phẳng đường thẳng vng góc với mặt phẳng Ký hiệu :

A’A  mp(ABCD)

B C

A D

B’ C’ A’ D’

Nhận xét : Nếu đường thẳng vng góc với mặt phẳng điểm A vng góc với đường thẳng qua A nằm mặt phẳng

+) Khi hai mặt phẳng chứa đường thẳng vng góc với mặt phẳng cịn lại ta nói hai mặt phẳng vng góc với

Ký hiệu : mp(ADD’A’) 

mp(ABCD)

2) Thể tích hình hộp chữ nhật :

(88)

h/s thực thí dụ SGK trang 103 hình thức hoạt động nhóm

Sau thu giới thiệu kết để h/s nêu nhận xét G/v hướng dẫn : Để tính thể tích hình lập phương ta phải tính nội dung ? Muốn ta phải dựa vào đâu ? Hoạt động :

G/v yêu cầu h/s nêu lại cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật hình lập phương

Các nhóm thực theo yêu cầu

Diện tích mặt :

216 : = 36 (cm2)

Độ dài cạnh của hình lập phương

a = 36 = (cm)

Thể tích hình lập phương

V = a3 = 63 = 216 (cm3)

H/s đứng chỗ nêu lại nội dung

4) Phần củng cố - luyện tập : ( 17 phút ) *) G/v hướng dẫn h/s giải 11a SGK trang 104 :

Để tính kích thước hình hộp chữ nhật ta tìm yếu tố ? Các yếu tố liên quan

với ?

Với thể tích gồm có hình lập phương có cạnh ?

Câu b) Thực theo phần thí dụ mục : Diện tích mặt : 468 : = 78 (cm2)

Độ dài cạnh hình lập phương a = 78 (cm)

Thể tích hình lập phương V = a3 =  

3 78

(cm3)

*) G/v giới thiệu tập 12 SGK trang 104 qua bảng phụ yêu cầu h/s đứng chỗ nêu kết g/v ghi lại vào bảng , sau cho h/s nhận xét

A Sau g/v chốt lại cho h/s :

B +) “đường chéo” hình hộp chữ

nhật :AD = AB2BC2CD2 +) Trước tính tốn phải ý :

Một đường thẳng vng góc với mặt phẳng qua chân đường vng góc

5) Hướng dẫn nhà : (1 phút )

*) Về nhà làm tiếp 13 SGK trang 104

*) Chuẩn bị tập từ 14 đến 17 SGK trang 104 – 105 để tiết sau ta luyện tập

G/v lưu ý cho h/s mối liên quan thể tích – khối lượng – dung tích: “1cm3

kg lít”

6) Phần rút kinh nghiệm – Bổ sung :

.

AB 13 14

BC 15 16 34

CD 42 70 62

(89)

Ngày soạn 10/04/20 Tiết59

HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG

I/ MỤC TIÊU :

Kiến thức : Nắm (trực quan) yếu tố hình lăng trụ đứng ( đỉnh mặt đáy , mặt bên , chiều cao )

Kỹ : Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy

Biết cách vẽ hình lăng trụ đứng theo ba bước : ( vẽ đáy , vẽ mặt ben đáy thứ hai )

Củng cố khái niệm “song song”

Thái độ : Rèn luyện tính xác , tính cẩn thận , tính suy luận II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH :

*/ Đồ dùng dạy học :Phấn màu – Thước thẳng – Bảng phụ – Khối hình lăng trụ đứng

*/ Phương án tổ chức tiết dạy : Nêu vấn đề – Hoạt động nhóm

*/ Kiến thức có liên quan : Điểm , cạnh , mặt phẳng hình hộp chữ nhật III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1) Tổ chức : ( phút ) Lớp trưởng báo cáo tình hình 2) Kiểm tra cũ : ( phút)

G/v nêu cầu hỏi : ( Ghi vào bảng phụ ) Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH Sử dụng hình

hộp chữ nhật để trả lời câu hỏi sau :

H G a) Ba đường thẳng cắt điểm G ? E F b) Hai mặt phẳng cắt theo đường thẳng FB

c) Mặt phẳng (EFBA) mặt phẳng (FGCB) cắt theo đường

D C thẳng ?

A B d) Tính thể tích hình hộp chữ nhật AB = 5cm , EH = 4cm GC = 3cm Từ tính HB

Phần đáp án + Biểu điểm : a) Ba đường thẳng cắt G : EF , FG , FD ( điểm )

b) Hai mặt phẳng cắt theo đường thẳng FB : mp(ABFE) mp(BFCG) ( 2 điểm )

c) Mặt phẳng (EFBA) mặt phẳng (FGCB) cắt theo đường thẳng : FB ( điểm ) d) Thể tích hình hộp ABCD.EFGH V = = 60 (cm3)

HB = AD2AB2DH2 = 425 32 = 50 (cm) 3) Giảng mới :

G/v nêu vấn đề : ( phút ) Ta nghiên cứu hình hộp chữ nhật Vậy đáy hình

hộp chữ nhật hình ? Nếu ta thay đáy hình hộp chữ nhật đa giác hình tạo thành ta gọi hình ? Hình có yếu tố ? Để giải vấn đề nêu , hôm ta nghiên cứu tiết 61 Từ g/v giới thiệu tên : Hình lăng trụ đứng

Tiến trình dạy :

T/L Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Kiến thức

10 phuùt

Hoạt động 1 :

(90)

8 phuùt

trang 106 bảng phụ ta gọi hình lăng trụ đứng Em quan sát cho biết gồm có yếu tố ? Hoạt động :

Sau gọi h/s đứng chỗ nêu yếu tố hình lăng trụ đứng

Hoạt động :

Sau g/v giới thiệu cách gọi tên cho hình lăng trụ đứng phụ thuộc vào tên gọi đáy

Vậy : Một hình hộp chữ nhật , hình lập phương có phải hình lăng trụ đứng khơng ? Một hình lăng trụ đứng có đáy hình bình hành gọi hình hộp đứng

Hoạt động :

Cho h/s thực ?1 SGK trang 106

Hoạt động :

G/v giới thiệu cho h/s hình lăng trụ đứng tam giác để h/s quan sát Sau u cầu h/s nêu cách vẽ hình lăng trụ

Sau g/v chốt lại cho h/s cách vẽ

Hoạt động 2 :

Hãy nêu hai đáy hình lăng trụ đứng

Hoạt động :

Các mặt bên

nêu yếu tố hình lăng trụ đứng

H/s nêu yếu tố hình lăng trụ : -) Đỉnh : A , B ,

-) Maët : ABB1A1 , BCC1B1

-) Caïnh beân : AA1 ,

BB1 , song song với

nhau

-) Hai đáy : Hai đáy hai mặt : ABCD , A1B1C1D1

nằm hai mặt phẳng song song với H/s ý nội dung

H/s đứng chỗ trả lời

H/s đứng chỗ trả lời theo yêu cầu nêu H/s quan sát

Cách vẽ : -) Vẽ đáy tam giác

-) Vẽ mặt bên bằng cách kẻ đường song song từ đỉnh đa giác đáy

-) Vẽ đáy xoá bớt nét liền để rõ hình H/s đứng chỗ nêu theo yêu cầu g/v

( gọi lăng trụ đứng ) gồm có :

D1

A1 C1

B1

D A C B

-) Đỉnh : A , B , C , D , A1 ,

B1 , C1 , D1

-) Các mặt ABB1A1 ,

BCC1B1 hình

chữ nhật Chúng gọi mặt bên

-) Các cạnh bên : AA1 ,

BB1 , song song với

nhau

-) Hai đáy hai mặt : ABCD , A1B1C1D1

Nếu hai đáy tứ giác gọi hình lăng trụ tứ giác Ký hiệu : ABCD.A1B1C1D1

Chú ý : -) Một hình hộp chữ

nhật , hình lập phương cũng là hình lăng trụ đứng

-) Một hình lăng trụ đứng có đáy hình bình hành gọi hình hộp đứng

2) Thí dụ :

Trong hình lăng trụ đứng tam giác , ta thấy : B *) Hai mặt

đáy hai A C tam giác (và

F nằm hai mp song song) D E *) Các mặt bên hình chữ nhật

(91)

nào ?

Hoạt động :

G/v giới thiệu cho h/s cạnh bên gọi chiều cao

Mặt bên hình chữ nhật

H/s ý đến điều g/v giới thiệu

gọi chiều cao

4) Phần củng cố - luyện tập : ( 17 phút )

*) G/v giới thiệu bảng phụ có hình vẽ , u cầu h/s cho biết hình vẽ hình lăng trụ đứng ?

(1) (2) (3) (4) (5) Hình lăng trụ đứng (1) , (3) (5)

*) H/s trả lời câu hỏi sau , G/v đưa bảng phụ :

+) Một lăng trụ đứng , đáy tam giác +) Hãy cho biết :

lăng trụ có : -) Một lăng trụ đứng có sáu mặt đáy lăng trụ

đó

a) mặt , cạnh , đỉnh là hình ?

b) mặt , cạnh , đỉnh -) Một lăng trụ đứng có tám mặt đáy lăng trụ

đó

c) mặt , cạnh , đỉnh hình ?

d) mặt , cạnh , đỉnh Ý

*) G/v đưa bảng phụ có nội dung tập 19 đến 20 SGK trang 108 – 109 yêu cầu h/s thực

*) G/v giới thiệu phiếu học có nội dung tập sau Yêu cầu h/s thực : (3 phút) Quan sát hình lăng trụ đứng tam giác Trong phát biểu sau , phát biểu ? A D a) Các cạnh bên AB AD vng góc với b) Các cạnh bên BE EF vng góc với c) Các cạnh bên AC DF vng góc với B E d) Các cạnh bên AC DF song song với e) Hai mp(ABC) mp(DEF) song song với C F g) Hai mp(ACFD) mp(BCFE) song song với h) Hai mp(ABED) mp(DEF) vng góc với

5) Hướng dẫn nhà : ( phút )

*) Nắm lại nội dung hình lăng trụ đứng Làm tập 21 22 SGK trang 108 – 109

6) Phần rút kinh nghiệm – Boå sung :

.

.

(92)

.

.

Tuần :32 Ngày soạn : 29/03/20 Tiết60

DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG

I/ MỤC TIÊU :

Kiến thức : Nắm cách tính diện tích xung quanh lăng trụ đứng Kỹ : Biết áp dụng công thức vào việc tính tốn với hình cụ thể Củng cố khái niệm học tiết trước

Thái độ : Rèn luyện tính xác , tính cẩn thận , tính suy luận II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH :

*/ Đồ dùng dạy học : Phấn màu – Thước thẳng – Bảng phụ – Khối hình */ Phương án tổ chức tiết dạy : Nêu vấn đề – Hoạt động nhóm

*/ Kiến thức có liên quan : Hình hộp chữ nhật – Hình lăng trụ đứng III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1) Tổ chức : ( phút ) Lớp trưởng báo cáo tình hình 2) Kiểm tra cũ : ( phút)

*) G/v nêu câu hỏi : Cho hình vẽ sau Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi sau : C a) Gọi tên hình lăng trụ

b) Nêu cặp cạnh song song với A B c) Nêu cặp cạnh vng góc

d) Sử dung ký hiệu “//” “” để điền vào ô trống bảng sau :

C’ A’ B’

Phần đáp án + Biểu điểm : a) ABC.A’B’C’ hình lăng trụ đứng tam giác ( điểm )

b) Những cặp cạnh song song : AA’ BB’ ; AA’ CC’ ; BB’ CC’ ; AC A’C’ ; AB A’B’ ; BC B’C’ ( điểm )

c) Những cặp cạnh vng góc : AA’ A’B’ ; BB’ A’B’ ; AB BB’ ; AB AA’ AA’ A’C’ ; A’C’ CC’ ; CC’ AC ; AC AA’ BB’ B’C’ ; B’C’ CC’ ; CC’ BC ; BC BB’

( nội dung điểm ) d) Điền ký hiệu ( điểm )

3) Giảng mới :

Cạnh

Mặt AA’ CC’ BB’ A’C’ B’C’ A’B’ AC CB AB

(ACB)    // // //

(A’C’B’)    // // //

(93)

G/v nêu vấn đề : ( phút ) Tương tự hình hộp chữ nhật , ta rìm hiểu xong yếu tố hình lăng trụ đứng Trong tiết hơm ta tìm hiểu phần : Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng Từ g/v giới thiệu

Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng Tiến trình dạy :

T/L Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức 10 phút 15 phút

Hoạt động 1 :

G/v giới thiệu hình lăng trụ đáy tam giác , yêu cầu h/s diện tích phần xung quanh hình lăng trụ

Hoạt động :

Sau g/v triển khai hình lăng trụ mặt phẳng Yêu cầu h/s suy nghĩ cho biết cách tính diện tích hình lăng trụ

Sau g/v chốt lại yêu cầu h/s ghi vào

Hoạt động :

Từ yêu cầu h/s nêu cách tính diện tích tồn phần hình lăng trụ

Hoạt động :

Sau g/v yêu cầu h/s nêu lại cách tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lăng trụ

Hoạt động :

Cho h/s ghi nội dung thí dụ

Hoạt động 2 :

Sau cho h/s hoạt động nhóm để thực thí dụ

Nhóm lẻ : Tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lăng trụ có đáy hình chữ nhật

Nhóm chẵn : Tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lăng trụ có đáy tam giác vng

Diện tích xung quanh hình lăng trụ tổng diện tích mặt bên

Diện tích xung quanh của

hình lăng trụ đứng bằng tổng diện tích mặt bên

H/s ghi nội dung vào

Diện tích tồn phần hình lăng trụ đứng tổng diện tích xung quanh diện tích hai đáy

H/s đứng chỗ nêu lại cách tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lăng trụ H/s ghi nội dung thí dụ vào

Các nhóm thực theo yêu cầu g/v

1) Cơng thức tính diện tích xung quanh :

đáy

Các mặt bên đáy

Chu vi đáy

 Diện tích xung quanh

của hình lăng trụ đứng tổng diện tích mặt bên

Sxq = 2p.h

Với p nửa chu vi đáy , h chiều cao

 Diện tích tồn phần

hình lăng trụ đứng tổng diện tích xung quanh diện tích hai đáy

2) Thí dụ : Tính diện tích xung quanh , diện tích tồn phần lăng trụ đứng sau , theo kích thước hình :

A 3cm 2cm B 5cm C D 5cm 4cm 3cm F E

Hình lăng trụ đứng đáy là

một hình chữ nhật :

(94)

Hoạt động :

Sau thu kết nhóm , kiểm tra đưa kết để h/s toàn lớp nêu phần nhận xét

Sau g/v chữa lại điều mà h/s phát

Hoạt động :

Sau g/v chốt lại kiến thức có liên quan đến diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lăng trụ

Xem đáy hình gì thì ta tìm chu vi hình đó

Lấy chu vi nhân với chiều cao

Lấy diện tích xung quanh cộng với hai lần diện tích đáy

H/s nộp kết nhóm

H/s tham gia nhận xét kết mà g/v đưa trước lớp

H/s ý đến điều mà g/v chữa lại

H/s ý đến điều mà g/v chốt lại

= 70 (cm2)

-) Diện tích toàn phần : Stp = Sxq + 2Sđáy = 70 +

3.4 = 70 + 24 = 94 (cm2)

Hình lăng trụ đáy một

tam giác vuông :

Ta có : BC = AC2 AB2 =

2233 = 13 (cm)

Diện tích xung quanh hình lăng trụ đáy hình tam giác vng

Sxq = (2 + + 13).5 = 25 +

5 13 (cm2)

Diện tích tồn phần hình lăng trụ đáy tam giác vng

Stp = Sxq + 2Sđáy = 25 + 13 + 2.

1

2.2.3 = 25 + 5 13 + = 31 + 5 13(cm2)

4) Phần củng cố - luyện tập : ( 10 phuùt )

*) G/v yêu cầu h/s đọc đề 24 SGK trang 111

Sau g/v giới thiệu bảng phụ có nội dung SGK u cầu h/s tính , sau h/s đứng chỗ trả lời

c

b

a 5) Hướng dẫn nhà : (1 phút )

*) nhà học kỹ phần tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lăng trụ

*) Về nhà dùng giấy để thực tập 25 , 26 SGK trang 111 112 6) Phần rút kinh nghiệm – Bổ sung :

Ngày soạn : 20/04/20

a (cm) 12

b (cm) 15

c (cm) 13

h (cm) 10

Chu vi đáy (cm) 21

(95)

Tiết61

THỂ TÍCH HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG

I/ MỤC TIÊU :

Kiến thức : Hình dung nhớ cơng thức tính thể tích hình lăng trụ đứng Kỹ : Biết vận dụng cơng thức vào việc tính tốn

Củng cố lại khái niệm song song vng góc đường , mặt

Thái độ : Rèn luyện tính xác , tính cẩn thận , tính suy luận II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH :

*/ Đồ dùng dạy học : Phấn màu – Thước thẳng – Bảng phụ – Khối hình */ Phương án tổ chức tiết dạy : Nêu vấn đề – Hoạt động nhóm

*/ Kiến thức có liên quan : Thể tích hình hộp chữ nhật III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1) Tổ chức : ( phút ) Lớp trưởng báo cáo tình hình 2) Kiểm tra cũ : ( phút)

G/v nêu câu hỏi : a) Nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật

b) Cho hình hộp chữ nhật với kích thước hình Hãy tính thể tích

P Phần đáp án + Biểu điểm :

cm a) Thể tích hình hộp chữ nhật : V = a.b.c với a chiều , cm dài b chiều rộng , c chiều cao (4 điểm) I b) Thể tích hình hộp chữ nhật : V = = 60 cm3(4)

Q Phần hỏi thêm : Tính độ dài PQ

cm - Tính QI = 5232 = 34 (cm) (1 điểm) - Tính PQ =  

2 2

34 4

= 50 (cm) (1 điểm) 3) Giảng mới :

G/v nêu vấn đề : ( phút ) Tương tự hình hộp chữ nhật , sau ta nắm

yếu tố Làm ta tính thể tích ? Thể tích hình lăng trụ đứng có liên quan với thể tích hình hộp chữ nhật ? Để giải nội dung , hôm ta nghiên cứu tiết 63 Từ g/v giới thiệu : Thể tích hình lăng trụ đứng

Tiến trình dạy :

T/L Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Kiến thức

8 phuùt

Hoạt động 1 :

G/v yêu cầu h/s nêu lại thể tích hình hộp chữ nhật Hoạt động :

Sau yêu cầu h/s thực ? SGK trang 112 hình thức hoạt động nhóm G/v hỏi : thể tích hình a hình b có quan hệ với ?

Thể tích hình hộp chữ nhật diện tích đáy nhân với chiều cao Các nhóm thực theo yêu cầu

Thể tích hình lăng trụ đứng có đáy hình chữ

1) Cơng thức tính thể tích :

7 4

5 5

(96)

Sau g/v thu kết hoạt nhóm

Hoạt động :

Sau g/v chốt lại cho h/s thể tích hình lăng trụ đứng

Sau yêu cầu h/s ghi vào

Hoạt động :

Yêu cầu h/s nêu lại cơng thức tính thể tích hình lăng trụ đứng

Hoạt động :

Cho h/s ghi nội dung phần thí dụ SGK trang 113 Hoạt động 2 :

Cho h/s hoạt động nhóm để tìm thể tích hình lăng trụ

Có thể tìm thể tích cách ?

G/v quan sát q trình hoạt động nhóm

Hoạt động :

G/v thu kết nhóm sau kiểm tra lại kết nêu kết để h/s nêu nhận xét kết Hoạt động :

Qua hai cách tính theo em ta nên áp dụng cách ? Vì ?

Sau g/v chốt lại cho h/s cách tính thể tích hình lăng trụ đứng

nhật nửa hình lăng trụ có đáy tam giác vuông

H/s ý đến nội dung

H/s ghi vào

H/s đứng chỗ nêu lại công thức

H/s ghi nội dung thí dụ

Các nhóm thực theo yêu cầu

H/s tham gia nêu nhận xét kết nhóm

Tính cách tính thứ hai q trình tính gọn hợp lý

H/s ý đến điều mà g/v chốt lại

đứng:

Với S diện tích đáy , h chiều cao

Thể tích hình lăng trụ đứng diện tích đáy nhân với chiều cao

2) Thí dụ :

Cho lăng trụ đứng nhũ giác với kích thước hình vẽ (đơn vị xentimét) Hãy tính thể tích lăng trụ

Giaûi : 4

Thể tích hình hộp chữ nhật V1 = = 140 (cm3)

Thể thể lăng trụ đứng tam giác

V2 =

2.5.2 = 35 (cm3)

Thể tích lăng trụ đứng ngũ giác :

V = V1 + V2 = 140 + 35 =

175 (cm3)

Nhận xét : Cách khác :

Diện tích đáy lăng trụ đứng ngũ giác :

Sđáy = 5.4 +

2.2 = 25

(cm2)

Thể tích lăng trụ đứng ngũ giác :

V = 25 = 175 (cm3)

4) Phaàn củng cố - luyện tập : ( phút )

*) G/v treo bảng phụ có nội dung SGK , u cầu h/s tính tốn nêu kết

h

V = S h

b 25

h 4 3

h1 2 10

(97)

h1

b

*) Yêu cầu h/s giải tập 20 SGK trang 114 Cần lưu ý cho h/s yêu cầu tính dung tích thì ta phải tìm điều , sử dụng nội dung tương quan ?

Thể tích thùng : V =

1

2 60 90 70 = 189000 (cm3) = 189 (dm3)

Vậy dung tích thùng : 189 dm3

189 lít

*) G/v treo bảng phụ có hình vẽ taäp 30 SGK trang 114

Yêu cầu h/s quan sát nêu nhận xét hình a hình b đáy hình lăng trụ đứng hình ?

6cm

cm 10cm 1cm 8cm 3cm 8cm 3cm 4cm 2cm (a) (b) (c) 2cm 3cm -) Chu vi đáy : -) Chu ví đáy : -) Chu ví đáy : + + 10 = 24 (cm) + + 10 = 24 (cm) + + + + 3 + = 12 (cm)

-) Diện tích xung quanh -) Diện tích xung quanh -) Diện tích xung quanh

24 = 72 (cm2) 24 = 72 (cm2) 12 = 36

(cm2)

-) Diện tích tồn phần -) Diện tích tồn phần -) Diện tích tồn phần

72 +

1

2.6 = 120 (cm2) 72 +

1

2.6 = 120 (cm2) 36 + 2.(1.4 + 1.1)

= 46 (cm2)

-) Thể tích hình lăng trụ -) Thể tích hình lăng trụ -) Thể tích của hình lăng trụ

1

2 = 72 (cm3)

1

2 = 72 (cm3) ( + 1) =

15 (cm3)

5) Hướng dẫn nhà : ( phút )

*) Về nhà nắm lại kiến thức liên quan đến hình lăng trụ đứng Làm bài tập : 31 – 33 SGK trang 115 (phần luyện tập)

6) Phần rút kinh nghiệm – Boå sung :

(98)

Ngày soạn 22/04/20

Tiết62

LUYỆN TẬP

I/ MỤC TIÊU :

Kiến thức : Hệ thống lại kiến thức học hình lăng trụ đứng : cạnh bên , mặt bên , mặt đáy , công thức tính diện tích xung quanh , diện tích tồn phần thể tích

Kỹ : Củng cố lại kiến thức , vận dụng kiến thức để biết hình lăng trụ thực tế

Vận dụng công thức để tính diện tích thể tích hình lăng trụ

Thái độ : Rèn luyện tính xác , tính cẩn thận , tính suy luận II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH :

*/ Đồ dùng dạy học : Phấn màu – Thước thẳng – Bảng phụ */ Phương án tổ chức tiết dạy : Nêu vấn đề – Hoạt động nhóm

*/ Kiến thức có liên quan : Đường thẳng song song , đường thẳng vng góc , mặt phẳng song song , mặt phẳng vng góc , cơng thức tính diện tích thể thể hình lăng trụ

III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1) Tổ chức : ( phút ) Lớp trưởng báo cáo tình hình 2) Kiểm tra cũ : ( Không kiểm tra )

3) Giảng mới :

G/v nêu vấn đề : ( phút ) Để củng cố hệ thống củng mở rộng kiến thức

về hình lăng trụ đứng , hơm ta tổ chức luyện tập để thực yêu cầu Từ g/v giới thiệu tiết dạy :Luyện tập

Tiến trình dạy :

T/L Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Kiến thức 12

phuùt

Hoạt động 1 :

G/v gọi ba h/s lên bảng để giải tập Mỗi h/s thực câu

Hoạt động :

Yêu cầu số h/s lại giải vào

G/v quan sát theo giỏi h/s giải tập

Ba h/s lên bảng để thực theo yêu cầu g/v

H/s lại giải tập vào

1) Phần chữa tập nhà :

Bài tập 30 SGK trang 114 :

a) Chu vi đáy : 6+8 +10 =24 (cm)

Diện tích xung quanh24.3=72 (cm2)

Diện tích tồn phần :72 +

1

(99)

7 phuùt

10 phuùt

Hoạt động :

Sau g/v cho h/s nhận xét kết giải bảng

Hoạt động :

Sau g/v chốt lại về cơng thức tính điện tích và thể tích hình lăng trụ

Hoạt động Bài 33 : G/v treo bảng phụ có nội dung tập 33 sách giáo khoa

Hoạt động 2 Bài 33 :

Yêu cầu h/s đứng chỗ lần lượt trả lời câu hỏi , g/v ghi lại kết quả lên bảng phụ

Hoạt động Bài 33 :

Yêu cầu h/s tham gia nhận xét kết mà h/s trả lời

H/s tham gia nhận xét kết giải

H/s ý đến điều mà g/v chốt lại

H/s quan sát nội dung qua bảng phụ

H/s đứng chỗ trả lời câu hỏi đề

H/s tham gia nhận xét nội dung mà h/s trả lời

H/s ý đến nội dung

Theå tích hình lăng trụ:

1 2

8 = 72 (cm3)

b) Ta coù : 102 = 62 + 82 Nên

đáy hình lăng trụ tam giác vuông

Chu vi đáy : 6+8 +10 =24 (cm) Diện tích xung quanh24.3=72 (cm2)

Diện tích tồn phần :72 +

1

.6 = 120 (cm2)

Theå tích hình lăng trụ:

1 2

8 = 72 (cm3)

c) Chu ví đáy : + + + + + = 12 (cm)

Diện tích xung quanh 12.3=36(cm2)

Diện tích tồn phần : 36 + 2.(1.4 + 1.1) = 46 (cm2)

Thể tích hình lăng trụ : ( + 1) = 15 (cm3)

2) Phần luyện tập :

Bài tập 33 trang 115 SGK :

A D E H B C F G a) Các cạnh song song với AD : EH ; BC ; FG

b)Cạnh song song với cạnh AB: EF

c) Các đường thẳng song song với mặt (EFGH) : BC ; AD d) Các đường thẳng song song với mặt phẳng (DCGH) : AE ; BF

Bài tập 31 SGK trang 115 :

Lăng trụ

Lăng trụ

Lăg trụ Chiều cao

lăng trụ đứng tam giác

5cm 7cm

Chiều cao

tam giác đáy 5cm

Cạnh tương ứng với đường cao tam giác đáy

(100)

8 phuùt

Hoạt động Bài 33 : Sau g/v chữa lại nội dung sai chốt lại cho h/s dấu hiệu để nhận biết Hoạt động Bài 32 :

Cho h/s đọc đề , sau đó nêu yêu cầu của đề

G/v vẽ hình lưỡi rìu như SGK trang 115

Hoạt động 2 Bài 32 :

Yêu cầu h/s (khá) lên bảng thực câu a

Hoạt động Bài 32 :

Sau gọi h/s khác lên bảng thực yêu cầu còn lại

Hoạt động Bài 32 : Sau g/v chốt lại kiến thức có liên quan

mà g/v chữa chốt lại H/s thực theo yêu cầu đề

H/s lên bảng thực theo yêu cầu đề

H/s tiếp tục lên bảng để thực theo yêu cầu H/s ý đến nội dung mà g/v chốt lại

Diện tích đáy 6cm2 15cm2

Thể tích lăng

trụ đứng 49cm3 0,045 l

Bài tập 32 SGK trang 115 :

a) A B

E G 4cm

8cm 10cm C D

AB song song với : CG ; DE b) Tình thể tích lưỡi rìu : Ta có Sđáy =

1

2 .10.4 = 20 (cm2)

Vậy thể tích lưỡi rìu : V = 20 = 160 (cm3)

c) Khối lượng lưỡi rìu : Ta có : 160 cm3 = 0,16 dm3

m = 0,16 7,874  1,3 (Kg)

4) Hướng dẫn nhà : (6 phút )

*) G/v hướng dẫn tập 34 35 SGK trang 116 :

Bài 34 : Để tính diện tích đáy hình lăng trụ đứng ta phải thực ? a) Thể tích hộp xà phịng : V = S h = 28 = 224 (cm3)

b) Thể tích hộp sô-cô-la : V = s h = 12 = 108 (cm3)

Bài 35 : Diện tích đáy hình lăng trụ đứng : S = SABC + SADC =

1

2 AC BH

 

 

  +

1

2 AC DK

 

 

 

= 8.32

 

 

  + 8.42

 

 

  = 28 (cm2)

Thể tích hình lăng trụ đứng : V = 28 10 = 280 (cm3)

*) Xem trước § Cần nắm nội dung sau : Các yếu tố vủa hình chóp , hình chóp , hình chóp cụt

*) Tiết học sau đem theo compa , giấy bìa cứng kéo 5) Phần rút kinh nghiệm – Bổ sung :

.

(101)

HÌNH CHĨP ĐỀU VÀ HÌNH CHĨP CỤT ĐỀU

I/ MỤC TIÊU :

Kiến thức : H/s có khái niệm hình chóp ( đỉnh , cạnh bên , mặt bên , mặt đáy , chiều cao )

Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy Kỹ : Vẽ hình chóp tam giác theo bốn bước

Củng cố khái niệm vng góc học tiết trước Thái độ : Rèn luyện tính xác , tính cẩn thận , tính suy luận

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :

*/ Đồ dùng dạy học : Phấn màu – Thước thẳng – Bảng phụ – Hình khối */ Phương án tổ chức tiết dạy : Nêu vấn đề – Hoạt động nhóm

*/ Kiến thức có liên quan : Các khái niệm hình lăng trụ đứng III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1) Tổ chức : ( phút ) Lớp trưởng báo cáo tình hình 2) Kiểm tra: ( phút)

*) G/v nêu câu hỏi : -/ Nêu tên hình lăng trụ đứng

A -/ Chỉ đỉnh ; cạnh bên , cạnh đáy , mặt bên , mặt đáy B -/ Tính diện tích xung quanh thể tích hình lăng trụ đứng C Phần đáp án +Biểu điểm :

6cm -/ Đọc tên cỉa hình lăng trụ (1 điểm)

A’ -/ Chỉ theo yêu cầu (mỗi nội dung điểm)(5đ) 3cm 4cm -) Tính Sxq = (3 + + 5).6 = 72 (cm2) (2 điểm)

B’ 5cm Chỉ tam giác ABC vng (1 điểm) C’ Tính thể tích hình lăng trụ V =

1

23.4.6 = 36 (cm3)

3) Giảng mới :

G/v nêu vấn đề : ( phút ) Từ hình lăng trụ đứng g/v nêu vấn đề , cạnh bên

của chúng cắt điểm hình tạo thành gọi hình ? Nó có yếu tố ? Để nắm điều hôm ta nghiên cứu tiết 65 Từ g/v giới thiệu tên học :

Hình chóp hình chóp cụt Tiến trình dạy :

T/L Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Kiến thức

10 phuùt

Hoạt động 1 :

G/v giới thiệu mơ hình hình chóp , u cầu h/s quan sát :

-/ Đáy hình ? -/ Mặt bên hình ? -/ Các cạnh bên chúng ?

Hoạt động :

Sau yêu cầu h/s đứng chỗ để trả lời theo yêu cầu g/v

Sau h/s trả lời theo yêu

H/s quan sát để có nhận xét theo yêu cầu g/v

H/s đứng chỗ để trả lời theo u cầu g/v

1) Hình chóp :

Một hình chóp gồm có:

 -/ Mặt đáy : đa

giaùc

-/ Mặt bên : tam giác có chung đỉnh -/ Đỉnh : đỉnh chung mặt bên

 Đường cao : đường

thẳng qua đỉnh vuông góc với mặt đáy

(102)

8 phút

cầu g/v ghi lại kết baûng

Hoạt động :

Sau g/v giới thiệu cho h/s đường cao hình chóp

Hoạt động :

Sau g/v chốt lại khái niệm hình chóp

G/v chốt lại cho h/s cách vẽ hình chóp

Hoạt động :

G/v nêu vấn đề : Nếu đáy hình chóp hình đa giác hình chóp hình ?

Hoạt động 2 :

Vậy hình đa giác ?

Hoạt động :

Sau g/v giới thiệu cho h/s :

Mặt bên , Chân đường cao , Đường cao , Trung đoạn hình chóp

Hoạt động :

Sau g/v chốt lại cho h/s kiến thức hình chóp

Như để vẽ hình chóp ta phải ý đến điều ?

H/s ý ghi vào

H/s ý đến khái niệm mà g/v chốt lại

H/s ý đến nội dung mà g/v nêu vấn đề

Hình chóp có đáy đa giác

H/s ý ghi khái niệm vào

H/s ý đến điều mà g/v chốt lại

-/ Đáy đa giác

-/ Đường cao phải vng góc với mặt đáy tâm

hình chóp tứ giác

S

A D B C

2) Hình chóp : S đỉnh Cạnh bên Đường cao

Trung đoạn Mặt bên D

A C B Mặt đáy

 Hình chóp hình

chóp có mặt đáy đa giác , mặt đáy tam giác cân có chung đỉnh (là đỉnh hình chóp)

*) Trên hình chóp S.ABCD có :

-/ Chân đường cao H tâm đường tròn qua đỉnh mặt đáy -/ Đường cao vẽ từ đỉnh S mặt bên hình chóp gọi trung đoạn hình chóp

4) Phần củng cố - luyện tập : ( 15 phút )

*) Sau u cầu h/s thực hành ? trang 117 SGK hình thức hoạt động nhóm (nhóm lẻ hình chóp đáy tam giác đếu ; nhóm chẵn hình chóp đáy hình vng)

Mặt bên

Chiều cao

(103)

*) Sau g/v giới thiệu bảng phụ có nội dung tập 36 SGK trang upload.123doc.net , yêu cầu h/s đứng chỗ nêu kết , g/v ghi lại bảng phụ Sau yêu cầu h/s nhận xét *) Yêu cầu h/s trả lời tập 37 SGK trang upload.123doc.net

5) Hướng dẫn nhà : (2 phút )

*) Về nhà học nắm khái niệm có liên quan đến hình chóp ; hình chóp ; hình chóp cụt

*) Thực 39 SGK trang 119

*) Tiết sau học đem theo kéo , bìa cứng 6) Phần rút kinh nghiệm – Bổ sung :

(104)

HÌNH CHĨP ĐỀU VÀ HÌNH CHĨP CỤT ĐỀU

HÌNH CHĨP ĐỀU VÀ HÌNH CHĨP CỤT ĐỀU

I MỤC TIÊU :

Kiến thức : H/s có khái niệm hình chóp ( đỉnh , cạnh bên , mặt

bên , mặt đáy , chiều cao )

Kĩ năng : biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy Vẽ hình chóp tam

giác theo bốn bước Củng cố khái niệm vng góc học tiết trước

Thái độ :Rèn tính cẩn thận, Chính xác, suy luận HS

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :

 Chuẩn bị GV : Mơ hình hình chóp, hình chóp tứ giác đều, hình

chóp tam giác đều, hình chóp cụt Tranh vẽ hình 116, 117, upload.123doc.net, 119, 121 SGK Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.

 Chuẩn bị HS : Ôn tập khái niệm đa giác đều, đường thẳng

vng góc với mặt phẳng Thước kẻ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

A

1) Tổ chức lớp : 2) Kiểm tra cũ : 5’ GV nêu câu hỏi :

- Thế hình chóp ?

- Hãy vẽ hình chóp tứ giác đều, hình : đỉnh, cạnh

bên, mặt bên, mặt đáy, đường cao, trung đoạn hình chóp\ HS trả lời SGK (10đ)

3)Bài :

Giới thiệu :

GV (Đặt vấn đề) : Từ hình lăng trụ đứng g/v nêu vấn đề , cạnh bên chúng cắt điểmthì hình tạo thành hình chóp Nếu cắt hình chóp mặt phẳng song song với mặt đáy ta được hình Tiết học em nghiên cứu tiếp hình chóp dều& hình chóp cụt

Tiến trình dạy :

TL Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 10’

Hoạt động 1

GV : Nếu có mặt phẳng cắt hình chóp đều song song với mặt đáy hình tạo thành giữa mặt phẳng và mặt đáy ta gọi hình gì ?

Sau g/v giới thiệu

Hoạt động 1 -/ Đáy đa giác

-/ Đường cao phải vng góc với mặt đáy tâm

H/s ý đến điều mà g/v nêu

H/s ý đến nội

3) Hình chóp cụt : Phần hình chóp nằm mặt phẳng mặt đáy hình chóp gọi hình chóp cụt

(105)

10’

6’

cho h/s hình tạo thành gọi hình chóp cụt

Như mặt bên hình chóp cụt gọi hình ?

G/v chốt lại cho h/s : khái niệm hình chóp cụt ; mặt đáy ; đường cao ; chân đường cao ; mặt bên

Hoạt động 2) Củng cố-Luyện tập

S.ABCD chóp nên ta suy điều ?

dung mà g/v giới thiệu Mặt bên hình thang cân

H/s ý trả lời nội dung t

ABCD hình vuông

AC v/Gbd OA=OB=OC=OD OA2=18

Nhận xét : Mỗi mặt bên

của hình chóp cụt hình thang cân

A P

R Q M N

E D

B C Luyện tập

Hình chóp tứ giác S.ABCD

cóAB=6cmCác mặt bên tam giác cân, cạnh bên 5cm .Gọi O giao điểmcủa AC vàBD Tính độ dài SO ?

S

(106)

12’

Ogiao điểm 2đường chéoAC ,BD ta suy điều gì?

Tam giác AOB vuong Onên OA2=

Tam giácSOA vuong O nênSO=

Trong phát biểu sau,phát biểu đúng, phát biểu nao sai ? a)Hình chóp có đáy tam giác cân chân đường cao trùng với giao điểm ba đường trung tuyến đáy b)Hình chóp có đáy tam giác chân đường cao trùng với giao điểm ba đường phân giác đáy c)Hình chóp có đáy hình chữ nhật chân đường cao trùng với giao điểm haiđường chéo đáy

Giao vieân cho HS thảo luận nhóm tìm kết

SO=7 (cm)

a)sai b) c)sai

A B

Vì S.ABCD hình chóp đều, nên ABCD hình vng.Do AC vng

góc BD

OA=OB=OC=OD Tam giác AOB vuông O,theo định lý PI-TA-GO ta có

OA2+OB2=AB2,suy

ra:2OA2=AB2

Hay :2OA2=62=36

Do đó:OA2=18

Tam giác SAC cân S (vìSA=SC),mà O trung điểm AC, nênSO v/g AC

Tam giácSAOvuông tai O,theo định lý PI- TA-GO ta có

SO2=SA2-OA2=52-18=7

Do đóSO=7 (cm

Hướng dẫn nhà : (2 phút )

*) Về nhà học nắm khái niệm có liên quan đến hình chóp ; hình chóp ; hình chóp cụt

(107)(108)

Tuần :33 Ngày soạn : 05/04/20 Tiết64

DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHĨP ĐỀU

I/ MỤC TIEÂU :

Kiến thức : Nắm cách tính diện tích xung quanh hình chóp Kỹ : Aùp dụng công thức tính tốn hình cụ thể

Củng cố khái niệm hình học tiết trước Hoàn thiện dần kỷ gấp hình biết Quan sát hình theo nhiều góc nhìn khác

Thái độ : Rèn luyện tính xác , tính cẩn thận , tính suy luận II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH :

*/ Đồ dùng dạy học : Phấn màu – Thước thẳng – Bảng phụ – Mơ hình */ Phương án tổ chức tiết dạy : Nêu vấn đề – Hoạt động nhóm

*/ Kiến thức có liên quan : Diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lăng trụ

Định lý Pytago III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1) Tổ chức : ( phút ) Lớp trưởng báo cáo tình hình 2) Kiểm tra cũ : ( phút)

G/v nêu câu hỏi : a) Thế hình chóp ?

b) Cho hình chóp S.ABCD Căn vào hình , cho biết : S -/ Đỉnh

-/ Cạnh bên ; mặt bên -/ Mặt đáy

(109)

D C Phần đáp án + Biểu điểm :

+) Nêu khái niệm hình chóp ( điểm ) O +) Nêu nội dung theo yêu cầu ( 1,5 điểm ) A B

3) Giảng mới :

G/v nêu vấn đề : ( phút ) Ở hình lăng trụ đứng ta biết cách tính diện tích xung

quanh diện tích tồn phần , tương tự hình chóp cách tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần ? Để giải nội dung , hôm ta nghiên cứu tiết học 66 Từ g/v giới thiệu tên : Diện tích xung quanh hình chóp

Tiến trình dạy :

T/L Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức 8

phuùt

10 phuùt

Hoạt động 1 :

G/v giới thiệu ? SGK trang 119 , sau u cầu h/s thực hình thức hoạt động nhóm

Hoạt động :

G/v thu kết nhóm, kiểm tra lại kết sau đưa kết để h/s toàn lớp nhận xét

Hoạt động :

Từ kết em cho biết cách tính diện tích xung quanh hình chóp

Hoạt động :

Từ g/v nêu cho h/s cơng thức tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình chóp

Hoạt động :

Cho h/s ghi noäi dung thí dụ SGK trang 120

Hoạt động 2 :

G/v giải thích đường tròn ngoại tiếp tam giác

Các nhóm thực theo yêu cầu ? SGK trang 119

H/s quan sát kết nhóm

Sau tham gia nhận xét kết giải nhóm

Tổng diện tích mặt bên

H/s ghi cơng thức tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình chóp vào

H/s ghi nội dung tập vào

H/s ý đến nội dung đường tròn ngoại tiếp tam giác

Tím nửa chu vi đáy

1) Cơng thức tính diện tích xung quanh :

 Diện tích xung quanh

của hình chóp tích nửa chu vi đáy với trung đoạn

Ta coù : Sxq = p d

Với : -/ p nửa chu vi đáy -/ d trung đoạn hình chóp

 Diện tích tồn phần

hình chóp tổng diện tích xung quanh diện tích đáy

2) Thí dụ :

Cho hình chóp S.ABC có

bốn mặt tam giác đều , H tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC , bán kính HC

= R = 3(cm) Biết rằng

AB = R 3, tính diện tích

xung quanh hình chóp

S d

A C R H I B

(110)

Hoạt động :

Để tính diện tích xung quanh hình chóp ta phải tìm đại lượng ?

Từ tính đại lượng

Từ u cầu h/s tính diện tích xung quanh hình chóp

Hoạt động :

Từ g/v chốt lại cho h/s cách tìm diện tích xung quanh hình chóp

Từ tính diện tích tồn phần hình chóp

và đường trung đoạn

Ta có : AB = R = (3cm) Ta có trung đoạn

SI =  

2 3 3

2

 

  

  =

= 34 =

2 3 (cm) H/s tính diện tích xung quanh hình chóp

Ta coù : Stp = 4.SABC

Stp = 2.3.

3 = = (cm2)

đều Bán kính đường trịn ngoại tiếp tam giác R = 3,

nên : AB = R = (3cm) Ta có trung đoạn

SI =  

2 3 3

2

 

  

  =

= 34 =

2 3 (cm) Vậy diện tích xung quanh hình chóp

Sxq = 2.

3

2 = 27

4 (cm2)

4) Phần củng cố - luyện tập : ( 15 phuùt )

*) G/v yêu cầu h/s thực tập 40 SGK trang 121

S Để tính diện tích xung quanh hình chóp ta phải xác định được điều ? Từ tính theo yêu cầu đề

Ta tính trung đoạn SI = 25 152 = 20 (cm )

Diện tích xung quanh hình chóp : Sxp = 60 20 = 1200

(cm2)

D C Diện tích tồn phần hình chóp

O Stp = Sxq + Sđáy = 1200 + 302 = 2100 (cm2)

I *) Cho h/s thực 41 theo hoạt động nhóm A B *) Sau yêu cầu h/s giải tập 42 SGK trang 121

( Có thể lấy hình để phân tích tìm đường cao hình chóp)

Từ tam giác vng SOI ta có SO = SI2  OI2 =    

2

10  2,5

 9,7 (cm)

5) Hướng dẫn nhà : (2 phút )

*) Về nhà nắm lại cách tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình chóp đều

*) Giải tập 43 SGK trang 121

Hướng dẫn : Hình a Hình b ta áp dụng cơng thức để tính diện tích Hình c ta phải xác định đường trung đoạn hình chóp

(111)

Ngày soạn : 05/05/20

Tiết66

THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHĨP ĐỀU

I/ MỤC TIÊU :

Kiến thức : Nắm cơng thức tính thể tích hình chóp Kỹ : Vận dụng cơng thức để tính thể tích hình chóp Rèn luyện cho h/s kỹ tính tốn

Thái độ : Rèn luyện tính xác , tính cẩn thận , tính suy luận II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH :

*/ Đồ dùng dạy học : Phấn màu – Thước thẳng – Bảng phụ – Mơ hình – Nước */ Phương án tổ chức tiết dạy : Nêu vấn đề – Hoạt động nhóm

*/ Kiến thức có liên quan : Thể tích hình lăng trụ đứng – Định lý Pytago III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1) Tổ chức : ( phút ) Lớp trưởng báo cáo tình hình 2) Kiểm tra cũ : ( phút)

*) G/v nêu câu hỏi : *) Nêu cơng thức tính diện tích xung quanh hình chóp

S *) Dựa vào hình vẽ sau tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần

hình chóp

Phần đáp án + Biểu điểm :

17cm +) Nêu cơng thức tính diện tích xung quanh hình chóp

Sxq = p d

D C Với : -/ p nửa chu vi đáy

-/ d trung đoạn hình chóp ( điểm ) O I +) Tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần ( 6 điểm )

A 16cm B -/ Tính trung đoạn : SI = 17 82 = 225 = 15 (cm) -/ Tính diện tích xung quanh hình chóp Sxq =

1

2 .15 16 = 480 (cm2)

-/ Tính diện tích tồn phần hình chóp Stp = Sxq + Sđáy = 480 + 256 = 736 (cm2)

3) Giảng mới :

G/v nêu vấn đề : ( phút ) Tương tự hình lăng trụ đứng , sau ta nắm

(112)

Tiến trình dạy :

T/L Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức 9

phuùt

10 phuùt

Hoạt động 1 :

G/v giới thiệu mơ hình để tìm cơng thức tính thể tích G/v giới thiệu dụng cụ để xác định thể tích hình chóp phương pháp thực nghiệm

Hoạt động :

Sau g/v giới thiệu cách xác định thể tích hình chóp thực nghiệm Hoạt động :

Vậy qua thực nghiệm , yêu cầu h/s cho biết thể tích hình chóp so với thể tích hình lăng trụ đứng có chiều cao cùng đáy đặt chồng khít lên ? Hoạt động :

Sau g/v chốt lại cho h/s thể tích hình chóp qua thực nghiệm giới thiệu cho h/s : Người ta chứng minh được thể tích cũng đúng cho hình chóp

Sau yêu cầu h/s ghi nội dung vào

Hoạt động :

Cho h/s ghi nội dung tập vào

Hoạt động 2 :

Dựa vào cơng thức tính thể tích để tính tích ta cần tìm đại lượng ? Hoạt động :

Sau u cầu h/s tính đại lượng

H/s theo dõi dụng cụ mà g/v giới thiệu để tìm thể tích hình chóp

H/s quan sát thực nghiệm để đưa kết thể tích hình chóp

Thể tích hình chóp

1

3 thể tích của hình lăng trụ đứng có chiều cao có đáy đặt chồng khít lên Hs/ ý nội dung mà g/v chốt lại cách tính thể tích hình chóp

H/s ghi nội dung tính thể tích vào

H/s ghi nội dung tập vào

Phải tính diện tích đáy Muồn phải tính ;

-/ Cạnh tam giác đáy

-/ Chiều cao tam giác đáy

-/ Cạnh tam giác có đường trịn ngoại tiếp bán kính R : a = R -/ Chiều cao tam

1) Cơng thức tính thể tích :

Người ta chứng minh cơng thức tính thể tích hình chóp :

V = 3S h Với : S diện tích h chiều cao

2) Thí dụ :

Tính thể tích hình

chóp tam giác , biết chiều cao hình chóp là 6cm , bán kính đường trịn ngoại tiếp tam giác đáy

bằng cm 1,73

Giaûi :

Cạnh tam giác đáy

a = R 3= (cm) Diện tích đáy :

S =

2 3 a

= 27 (cm2)

Thể tích hình chóp : V =

1

(113)

Từ tính thể tích hình chóp

Hoạt động :

Sau g/v chốt lại cho h/s cách tính thể tích hình chóp

Sau giới thiệu cho h/s nội dung ý SGK trang 123

giác có đường trịn ngoại tiếp R : h =

3

R H/s thực theo yêu cầu g/v

H/s ý lại cơng thức tính thể tích hình lăng trụ

H/s ghi nội dung ý vào

Chú ý : Người ta cũng

nói :”Thể tích khối lăng trụ , khối chóp …” thay cho “ Thể tích của hình lăng trụ , hình chóp”.

4) Phần củng cố - luyện tập : ( 15 phút )

*) G/v hướng dẫn cho h/s giải tập 44 SGK trang 123

S a) Thể tích không khí lều : V =

1

3 S h =

3 22 =

3 (m3)

D C b) Xác định thể tích bạt để dựng lều :

O Diện tích bạt để dựng lều diện tích xung quanh hình chóp

A B Sxq = 4.SSAB =

2  2,24 = 8,96 (m2)

*) Sau cho nhóm hoạt động nhóm giải tập 45 ( nhóm lẻ hình 130 , nhóm chẵn hình 131 )

*) G/v hướng dẫn cho h/s giải 46 SGK trang 124

S a) Để tính diện tích đáy ta phải tìm nội dung ?

Ta phải tính HK , Với HK2 = 122 – 62 = 108

N O  HK  10,39 (cm)

K Từ ta suy diện tích đáy thể tích

N O M H P hình chóp

12 cm b) Để tính SM ta ta phải vận dụng điều ?

M H P Vận dụng định lý Pytago cho tam giác vuoâng

R Q R Q SMH

SM = SH2HM2  35 122 = 37 (cm)

Chú ý cho h/s : Stp = Sxq + Sđáy

5) Hướng dẫn nhà : (1 phút )

*) Về nhà giải lại phầng tập 46 SGK trang 124

*) Chuẩn bị 48 49 SGK trang 124 Chú ý cơng thức tính 6) Phần rút kinh nghiệm – Bổ sung :

(114)

Ngày soạn : 06/05/20 Tiết66

LUYỆN TẬP

I/ MỤC TIÊU :

Kiến thức : Hệ thống lại cho h/s kiến thức hình chóp , hình chóp cụt

: mặt bên , đường cao , đường trung đoạn , đáy , diện tích xung quanh , diện tích

tồn phần thể tích

Kỹ : Vận dụng khái niệm vào tình huấn thực tế cho

toán

Rèn luyện kỹ tính tốn

Thái độ : Rèn luyện tính xác , tính cẩn thận , tính suy luận II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH :

*/ Đồ dùng dạy học : Phấn màu – Thước thẳng – Bảng phụ – Các hình 134

*/ Phương án tổ chức tiết dạy : Nêu vấn đề – Hoạt động nhóm

*/ Kiến thức có liên quan : Diện tích xung quanh ; diện tích tồn phần ; thể tích hình

(115)

1) Tổ chức : ( phút ) Lớp trưởng báo cáo tình hình 2) Kiểm tra cũ : ( phút)

*) Nêu cơng thức tính diện tích xung quanh , diện tích tồn phần thể tích hình chóp *) p dụng : Cho hình chóp có kích thước hình vẽ Hãy tính :

S Diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình chóp

5cm Phần đáp án + Biểu điểm :

*) Nêu công thức theo yêu cầu ( điểm ) D C *) Tính yêu cầu ( điểm )

A B6cm -/ Sxq = SSAB =

2.5 = 60 (cm2)

-/ Stp = Sxq + Sđáy = 60 + 36 = 96 (cm2)

3) Giảng mới :

G/v nêu vấn đề : ( phút ) Để nắm tốt hình chóp , hình chóp cụt ,

hơm ta tổ chức luyện tập để củng cố vận dụng kiến thức có liên quan Từ g/v giới thiệu nội dung : Luyện tập

Tiến trình dạy :

T/L Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Kiến thức

10 phuùt

Hoạt động 1 :

Yêu cầu h/s lên bảng để thực tập 48 SGK trang 125

Hoạt động :

G/v yêu cầu số h/s lại thực giải vào

G/s quan sát h/s thực Hoạt động :

Sau cho h/s toàn lớp nhận xét kết giải tập

Hoạt động :

Sau g/v chốt lại cho h/s kiến thức có liên quan thơng qua tập

Ba h/s lên bảng để thực tập

H/s thực theo yêu cầu

H/s tham gia ý kiến để nhận xét trình giải tập

H/s ý đến nội dung mà g/v chốt lại

1) Phần chữa tập :

Baøi 48 SGK trang 125 :

a) Tính diện tích tồn phần

của hình chóp tứ giác :

Đường trung đoạn hình chóp :

d = 2,52 = 18,75

 4,33 (cm)

Stp = Sxq + Sđáy =

4.5.4,33 25

2  =

6,83 (cm2)

b) Tính diện tích tồn phần của hình chóp lục giác : Đường cao mặt đáy hình lục giác

62 32  27 3 (cm) Đường trung đoạn hình chóp : d =

2

5 3  16 = (cm) Diện tích đáy :

1

2.6.3 =3 1,73 = 93,42(cm2)

Vậy Stp = Sxq + Sđáy

(116)

Hoạt động :

Cho h/s quan sát thực yêu cầu tập 49 50 SGK trang 125

Hoạt động 2 :

Cho h/s hoạt động nhóm để thực tập 49

Nhóm lẻ hình a ; b Nhóm chẵn hình c

Sau gọi đại diện nhóm đứng chỗ trình bày kết qủa , g/v ghi lại bảng Cho h/s toàn lớp nhận xét kết

Hoạt động :

Cho h/s thực câu a Yêu cầu h/s thực câu b

Hoạt động :

Sau g/v chốt lại cơng thức tính có liên quan đến tốn

H/s thực theo yêu cầu g/v

Các nhóm thực theo yêu cầu

Đại diện nhóm nêu kết

H/s tham gia nhận xrts kết

H/s thực theo yêu cầu

H/s ý đến nội dung mà g/v chốt lại

2) Phần luyện tập :

Bài tập 49 SGK trang 125 :

a) Diện tích xung quanh hình chóp :

Sxq = (6 4) :2 10 = 120(cm2)

b) Diện tích xung quanh hình chóp :

Sxq = ( 7,5 ) : 9,5 =

142,5 (cm2)

c) Diện tích xung quanh hình chóp :

Trung đoạn hình chóp : d = 17 82 = 289 64 = 225 = 15(cm)

Vaäy : Sxq = (16 4) :2 15 =

480(cm2)

Baøi 50 SGK trang 125 :

a) Tính thể tích hình

chóp đều :

Ta có V =

3BC2 AO =

=

3 6,52 12 = 169(cm3)

b) Tính diện tích xung quanh hiình chóp cụt

đều :

Sxq = Smaët beân =

=

(4 2).3,5

= 42 (cm2)

4) Hướng dẫn nhà : (5 phút )

A *)Từ tập 50a SGK trang 125 , ta tính diện tích xung quanh khơng?

Như để tính diện tích xung quanh ta cần xác định

nội dung ? Vận dụng điều để tính yêu cầu

Gợi y ù :Từ tam giác vuông AOB vuông O ta suy điều gì?

D C Ta coù AB = AO2OB2

Maø OB = DB : , maø DB = EB2 ED2  2EB2 = BE O Neân OB = 6,5 (cm)

E I B Từ suy độ dài AB Sau u cầu h/s nhà thực phần cịn lại *) Cần chuẩn bị nội dung để tiết sau ôn tập chương IV

(117)

-/ Phần tập : Chuẩn bị tập 52 , 56 , 57 SGK trang 128 – 129 5) Phaàn rút kinh nghiệm – Bổ sung :

(118)

ÔN TẬP CHƯƠNG IV

I/ MỤC TIÊU :

Kiến thức : Hệ thống hố kiến thức hình lăng trụ đứng hình chóp đều

học chương

Kỹ : Vận dụng công thức học vào tập (nhận biết , tính tốn)

Thấy mối liên hệ kiến thức học với thực tế Thái độ : Rèn luyện tính xác , tính cẩn thận , tính suy luận

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH : */ Đồ dùng dạy học : Phấn màu – Thước thẳng – Bảng phụ */ Phương án tổ chức tiết dạy : Nêu vấn đề – Hoạt động nhóm */ Kiến thức có liên quan : Các kiến thức phần mục tiêu III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1) Tổ chức : ( phút ) Lớp trưởng báo cáo tình hình 2) Kiểm tra cũ : ( Không kiểm tra )

3) Giảng mới :

G/v nêu vấn đề : ( phút ) Để nắm kiến thức chương ,

tiết hôm ta tổ chức ôn tập chương để nắm cách có hệ thống kiến thức chương để nắm yêu cầu kỹ nêu Từ g/v giới thiệu tên : Oân tập chương IV

Tiến trình dạy : T/L Hoạt động của

giáo viên

Hoạt động của

học sinh Kiến thức

10 phuùt

Hoạt động 1 : Cho h/s thực hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi SGK trang 125 Nhóm 1; : câu

Nhóm ; : câu

Nhóm ; :câu

Sau yêu cầu h/s nêu kết nhận nhận xét kết Hoạt động : G/v giới thệu bảng phụ có nội dung SGK trang 126 127

Yêu cầu h/s

Các nhóm thực theo yêu cầu

Các nhóm trả lời Sau cho h/s nhận xét kết

H/s quan sát nội dung bảng phụ

H/s tự liên hệ lại khái niệm

1) n tập lý thuyết :

Hình lăng trụ đứng , hình hộp , hình chóp đều Hình

Diện tích xung quanh

Diện tích tồn

phần

Thể tích

-/ Lăng trụ đứng

Hình có mặt bên hình chữ nhật , đáy là một đa giác -/ Lăng trụ đứng

Lăng trụ đứng có đáy đa giác

Sxq= 2p.h

p : nửa chu vi h : chiều cao

Stp = Sxq

+ 2.Sđáy

V = S.h S : diện tích đáy h : chiều cao

-/ Hình hộp

chữ nhật : Hình

Sxq = 2(a

(119)

quan sát nêu lại kiến thức có liên quan Hoạt động : G/v nêu nội dung câu hỏi sau , yêu cầu h/s trả lời :

-/ Hình lăng trụ hình như thế ? Thế nào hình lăng trụ ?

Sau trả lời câu hỏi cơng thức tính diện tích thể tích

Thực tương tự cho hình hộp chữ nhật ; hình lập phương ; Hình chóp Hoạt động :

Sau g/v chốt lại các kiến thức có liên quan

Hoạt động : G/v cho h/s đọc đề 51 SGK/127 Sau yêu cầu h/s hoạt động nhóm để giải tập

Mỗi nhóm giải câu

Sau yêu cầu nhóm trả lời kết ; Cho h/s nhận xét kết

bản có bảng

Hình có mặt bên hình chữ nhật , đáy là một đa giác

Lăng trụ đứng có đáy đa giác Sxq= 2p.h ;

Stp = Sxq + 2.Sđáy ;

V = S.h

H/s đứng chỗ trả lời câu hỏi g/v

H/s ý đến nội dung mà g/v chốt lại

H/s thực theo yêu cầu

Các nhóm trả lời kêá

H/s tham gia nhận xét

H/s quan sát hình

Để tính u cầu phải xác định

có mặt hình chữ nhật

-/ Hình lập

phương : Hình

hộp chữ nhật có kích thước

a , b : hai cạnh đáy c : chiều cao Sxq = 4a2

a : cạnh hình lập phương

bc)

Stp = 6a2 V = a3

Chóp :

Hình chóp hình chóp có mặt đáy đa giác , mặt bên tam giác cân có chung đỉnh

Sxq = p.d

p : nửa chu vi đáy d : chiều cao mặt bên (trung đoạn)

Stp = Sxq

+ Sđáy

V = S.h S : diện tích đáy h : chiều cao

2) Phần luyện tập :

Bài tập 51 SGK trang 127 :

a) Sxq = 4a h ; Stp = 4a h + 2a2 ; V = a2 h

b) Sxq = 3a h ; Stp = 3a h + 3

a V =

2 3 a

h

c) Sxq = 6a h ; Stp = 6a h + 3

a V = 3a2 h

d) Sxq = 5a h ; Stp = 5ah +

3

2 a

V =

2

3

4 a

H

e) Sxq = 5a h ; Stp = 20ah + 12a2

V = 6a2 h

Baøi 52 SGK trang 130 : 3cm

3,5 cm

6cm 11,5cm

a) Tính diện tích tồn phần :

(120)

Hoạt động 2 : Cho h/s quan sát hình vẽ Như để thực đựơc yêu cầu ta phải xác định yếu tố ?

Sau gọi h/s lên bảng để giải tập

Hoạt động : Cho h/s quan sát tập 57 SGK

Sau cho biết để tính thể tích ta phải tìm điều h147 hinh 148 ta phải thực ?

Hoạt động : Sau g/v chốt lại kiến thức có liên quan

được chiều cao đáy

Sau lên bảng để tính theo u cầu

H/s quan sát hình vẽ

-/ Để tính thể tích h147 ta phải tìm chiều cao đáy

-/ Để tính thể tích hình chóp ta phải tìm thể tích hình chóp L.ABCD tìm thể tích hình chóp cụt ABCD.EFGH H/s ý đến nội dung mà g/v chốt lại ,

Chiều cao mặt đáy : 3,5 1,52  10 Vậy : Stp = (3 + 3,5 + + 3,5) 11,5 + 

(3 6) 10

 

= 212,46 (cm2)

b) Tính thể tích :

Ta có V = Sđáy h =

(3 6) 10

 

11,5 = 163,54(cm3) A

Baøi 57 SGK trang 129 :

Hình 147 SGK trang 129 :

Ta có DE2 = DC2 – EC2

= 102 – 52 = 75

 DE = 75(cm) B D

Nên Sđáy =

2 10 75 E O = 43,3 (cm) C Vaäy : V =

1

3 43,3 20 = 288,67 (cm3)

Hình 148 SGK trang 129 :

Gọi V1 thể tích hình chóp L.ABCD

Ta coù : V1 =

3.202 30 = 4000(cm3)

Gọi V2 thể tích hình chóp L.EFGH

Ta coù : V2 =

3.102 15 = 500(cm3)

Gọi V thể tích hình chóp cụt ABCD.EFGH V = V1 – V2 = 4000 – 500 =

3500(cm3)

4) Hướng dẫn nhà : (1 phút )

*) Về nhà xem lại làm lại tập luyện tập tập lại ở SGK

(121)

(122)

Tuần :35 Ngày soạn : 12/05/20 Tiết68

ÔN TẬP CUỐI NĂM

I/ MỤC TIÊU :

Kiến thức : Hệ thống lại cho h/s kiến thức học kỳ : Tam giác

đồng dạng ; Các kiến thức hình khơng gian : hình lăng trụ đứng , hình chóp

Kỹ : Vận dụng kiến thức để giải tập có liên quan Thái độ : Rèn luyện tính xác , tính cẩn thận , tính suy luận

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH : */ Đồ dùng dạy học : Phấn màu – Thước thẳng – Bảng phụ */ Phương án tổ chức tiết dạy : Nêu vấn đề

*/ Kiến thức có liên quan : Các kiến thức nêu phần mục tiêu III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1) Tổ chức : ( phút ) Lớp trưởng báo cáo tình hình 2) Kiểm tra cũ : ( Không kiểm tra )

3) Giảng mới :

G/v nêu vấn đề : ( phút ) Để nắm kiến thức học kỳ , hôm ta tổ

chức ôn tập học kỳ Từ g/v giới thiệu tên học cho tiết 71 : Oân tập học kỳ Tiến trình dạy :

T/L Hoạt động giáo

viên Hoạt động họcsinh Kiến thức

15 phuùt

Hoạt động 1 :

Cho h/s đọc đề , sau cho biết yêu cầu đề

Hoạt động :

Như để chứng minh BD = CE ta vận dụng điều ? Ta vận dụng tỉ lệ thức khơng ? Nêu ta phải chứng minh điều ?

Từ g/v hướng dẫn để h/s chứng minh điều

Sau g/v đưa nội dung tập vào Như dạng tập ?

Sau g/v hướng dẫn

H/s thực theo yêu cầu

H/s suy nghó

BM CM

BDCE

H/s chứng minh theo hướng dẫn g/v

H/s theo giỏi xác định dạng chứng minh tỉ lệ thức

H/s theo dõi chứng minh theo

1) Tam giác đồng dạng : Bài – SGK trang 133 : D

A E G

B K M C a) Chứng minh BD = CE :

Vì AK phân giác ABC , nên

ta có

BK KC ABAC(1) Vì AK // DM , nên ta coù :

ABK DBM 

BK BM ABBD (*)

VaøECMACK

CM CK CEAC (*)

Từ (1) (*) ta có :

BM CM

(123)

10 phuùt

cách chứng minh cho câu

Hoạt động :

G/s nêu vấn đề từ SGK trang 133 vào hình vẽ Từ nêu yêu cầu

Để chứng minh điều ta phải chứng minh ?

Muốn chứng điều ta phải vận dụng ?

Sau g/v hướng dẫn để h/s chứng minh Hoạt động :

Sau g/v chốt laị cho h/s cách chứng minh tỉ lệ thức

Hoạt động .2 .Bài 10 :

Cho h/s đọc đề , sau nêu yêu cầu

Hoạt động .2 .Bài 10 :

Để chứng minh tứ giác hình chữ nhật ta phải chứng minh điều ?

Yêu cầu h/s chứng minh hai tứ giác hình chữ nhật

hướng dẫn g/v H/s ý đến điều mà g/v giới thiệu

Chứng minh

 

ABG ACB  AB2 =

AG.AC :

Chứng minh AB2 =

AG.AC 

 

ABG ACB :

H.s suy nghó điều g/v nêu :

-/ Nếu có

 

ABG ACB phải chứng minh : AB2 =

AG.AC :

-/ Nếu có AB2 =

AG.AC phải chứng minh ABG ACB  : H/s chứng minh

H/s ý đến điều

H/s thực theo yêu cầu

Hình bình hành có góc vuông

H/s chứng minh theo yêu cầu

Vì BM = MC nên BD = CE

b) Nếu gọi G điểm nằm hai điểm A C Chứng minh

 

ABG ACB  AB = AG.AC2 :

*) Chứng minh ABG ACB  AB2

= AG.AC :

Xét hai tam giác ABG ACB Ta coù : A chung

ABG ACB  ( gt )

Neân : ABG ACB (g.g)

Suy :

AG AB

ABAC

Hay : AB2 = AG.AC (1)

*) Chứng minh AB2 = AG.AC 

 

ABG ACB :

Xeùt hai tam giác ABG ACB Ta có : A chung

Từ : AB2 = AG.AC 

AG AB

ABAC

Neân : ABG ACB

Suy : ABG ACB  (2) Từ (1) (2) ta suy :

 

ABG ACB  AB2 = AG.AC :

2) Hình lăng trụ đứng – Hình chóp đều :

Baøi 10 SGK trang 133 : D’ C’ A’ B’

D C A B

a) Chứng minh tứ giác ACC’A’ và BDD’B’ hình chữ nhật

*) Ta có D’D = B’B ; D’D // B’B (vì cạnh bên hình hộp chữ nhật ) (1)

Mà BB’  mp(ABCD)

Nên BB’  BD taïi B (2)

Từ (1) (2)  tứ giác D’DBB’

hình chữ nhật

*) Ta có A’A = C’C ; A’A // C’C (vì cạnh bên hình hộp chữ nhật ) (1)

Maø AA’  mp(ABCD)

(124)

10 phuùt

Sau yêu cầu h/s chứng minh AC’2 = AB2

+ AD2 + AA’2 :

Hoạt động .2 .Bài 10 :

Yêu cầu h/s thực hiện câu c

Hoạt động .2 .Bài 10 :

Sau g/v chốt lại cho h/s kiến thức có liên quan

Hoạt động .2 Bài 11 :

Yêu cầu h/s thực câu a

Muốn thực yêu cầu ta phải vận dụng điều ?

G/v hướng dẫn để h/s thực theo yêu cầu câu a , câu b

Hoạt động Bài 11:

Gọi h/s lên bảng để thực theo yêu cầu câu a , câu b

Hoạt động Bài 11 :

Sau yêu cầu h/s nêu nhận xét trình giải h/s Sau g/v chữa lại chỗ sai yêu cầu

H/s đứng chỗ chứng minh theo yêu cầu

H/s thực theo yêu cầu

H/s ý đến điều mà g/v chốt lại

H/s theo dõi hướng dẫn g/v

H/s lên bnảg để thực câu hỏi đề

H/s tham gia nhận xét kết giải h/s

Từ (1) (2)  tứ giác ACC’A’

hình chữ nhật

b) Chứng minh : AC’2 = AB2 +

AD

2 + AA’2 :

Ta có : AC2 = AB2 + BC2 (1) (định

lý Pytago tam giác vuông ABC)

Mà AC’2 = AC2 + CC’2 (2) (định lý

Pytago tam giác vuông ACC’) Thay (1) vào (2) ta coù :

AC’2 = AB2 + BC2 + CC’2

c) Tính thể tích diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật :

Ta có Stp = Sxq + 2Sđáy

= 2(12 + 16).25 + 2.12.16 = 1784 (cm2)

V = 12 16 25 = 4800 (cm3)

Baøi 11 SGK trang 133 : S

D C O

A I B

a) Tính chiều cao SO tính thể tích

của hình chóp :

Từ tam giác vng SOB ta có :

SO2 = SB2 – OB2

Maø OB = BD

= 2 AB

= 10 Vaäy SO2 = 242 – (10 2)2 = 576 –

200 = 376  SO = 376 19,4

MaøV=

3.202 19,4 = 2586,7(cm3)

b) Tính diện tích tồn phần :

Stp = Sxq + Sđáy

=

2.AB.SI + AB2

MaøSI = 24 102 = 476 21,8 Vaäy Stp =

1

2 .20.21,8 + 202

(125)

h/s ghi vào

Hoạt động Bài 11 :

G/v chốt lại kiến thức có liên quan

H/s ý đến nội dung mà g/v chốt lại

4) Hướng dẫn nhà : (8 phút )

*) G/v hướng dẫn cho h/s tập SGK trang 133

C SABC = 2.SABB’ B Từ M kẻ ME // AK , ta suy : KE = 2BK

=

2.SABG K Vậy ME đường , từ ta suy được B’ A’ = 3S D E điều EC , KE BK

G Từ ta suy BK A B A M C BC , hai tam giác ABK ABC?

Yêu cầu h/s nhà giải lại vào

*) Chuẩn bị bìa theo đề cương đề chuẩn bị kiểm tra học kỳ 5) Phần rút kinh nghiệm – Bổ sung :

.

.

.

(126)

Tuần :35 Ngày soạn : 20/04/20 Tiết69

KIEÅM TRA CUỐI NĂM I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:Đánh giá việc lĩnh hội kiến thức chương trình tốn ( hình học, đại số ) học kỳ II

2.Kỹ năng: Đánh giá kỹ vận dụng, biến đổi , trình bày , chứng minh học sinh

3.Tư tưởng: Phát huy tính tự lực , sáng tạo làm học sinh II.ĐỀ KIỂM TRA:

I -PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( điểm)

Hãy khoanh trịn chữ đứng trước kết mà em cho ( từ câu đến câu 8)

Caâu : (0,5 điểm) Phương trình (x-1)(2x+1) = có tập nghiệm là:

A S = í1ý B S = í 12 ý C S = í1; 12 ý D S = í1 ;12 ý

Câu 2: (0,5 điểm) Để phương trình 5x -3m = x+2 nhận giá trị x = -1 nghiệm giá trị m là:

A -2 B C 12 D 1

2 Caâu 3: ( 0,5 điểm) Nghiệm bất phương trình 3x+5 < 5x -7 laø :

A x < B x < -6 C x > -6 D x > Câu : (0,5 điểm) Giá trị biểu thức 7x −6 1+2x có giá trị giá trị biểu thức

16− x

5 laø

A B -1 C 9189 D 91

89 Câu : (0,25 điểm) Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm bất phương trình là:

/////////////////////////////0 4 x

A x £ B x £ C x ³ D x ³

(127)

A 0,6x> -1,8 Ûx >0,3 B 0,6x> -1,8 Ûx<-3 C 0,6x> -1,8 Ûx >3 D 0,6x> -1,8 Ûx > -3

Câu 7:(0.25 điểm) A/B/C/ A//B//C// theo tỉ số đồng dạng k1 = 13 ; A//B//C// ABC

Theo tỉ số đồng dạng k2 = 32 A/B/C/ ABC theo tỉ số đồng dạng là:

A

9 B

2 C

2 D 11

6

Câu : (0,25 điểm) Một hình lập phương tích 3375 cm3 Độ dài cạnh cảu hình lập

phương là:

A.45cm B 15cm C.25cm D 35cm Câu9: ( điểm) Đánh dấu x vào thích hợp

Nội dung Đúng sai

a Hai tam giác đồng dạng với nhau. b Hai tam giác vng có cặp góc nhọn nhauthì đồng dạng với nhau.

c

Tỉ số đường cao tương ứng hai tam giác đồng dạng

bằng bình phương tỉ số đồng dạng.

d Hình hộp chữ nhật hình lăng trụ đứng

II PHẦN TỰ LUẬN : ( điểm)

Baøi 1: ( 0,5 điểm) Giải phương trình 3x -7 =2x+1 Bài : ( 1,5 điểm)

Một xe ô tô từ A đến B với vận tốc 50km/h sau quay trở từ B đến A với vận tốc 40km/h Cả lẫn 24 phút.Tính chiều dài quãng đường AB

Bài : (3điểm)

Cho hình chữ nhật ABCDcó AB =8 cm; BC =6cm Vẽ đường cao AH tam giác ADB a) Chứng minh : AHB BCD

b) Chứng minh: AH2=BH DH

c) Tính độ dài đoanï thẳng BD , AH Bài : ( 1điểm)

Chứng minh : Với a,b,c , ta có: a2 +b2 +c2³ab +bc +ca

(128)

ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KỲ II

Mơn : TỐN- ( Năm học : 20)

-o0o -Bài Nội dung điểm

I P-Trắc nghiệm 1;2;3;4;

5;6;7;8 7

II P Tự luận 1

2

1 C A D A C D 7.B 8.B

a) Ñ b) Ñ c) S d) Ñ

3x -7 =2x+1 Û 3x -2x =1+7

Ûx =8

+T acó : 24 ph = 24

60 giờ= 27

5

Gọi x(km/h) chiều dài quãng đường AB , (đk x > 0) Thời gian từ A đến B : 50x (h)

Thời gian từ B A : 40x (h) Theo đề ta có phương trình: 50x + x

40= 27

5  4x+5x= 27.40  9x =27.40  x =120

+ Trả lời : Chiều dài quãng đường AB 120 km

Mỗi câu 0,5 điểm Mỗi ý 0,25 điểm Mỗi ý 0,25 điểm

0,25 điểm 0,25 điểm

0,5điểm

(129)

3

4

+ Vẽ hình đúng

1

1

1

6

H

D C

B A

a) Chứng minh : AHB BCD Ð H = Ð C= 900

Ð B1 = Ð D1 ( so le cuûa AB //DC)

AHB ~ BCD ( trường hợp đồng dạng thứ ba)

b) Chứng minh : AH2= BH DH

Xét hai tam giác HAD HBA có:

Ð H1 = Ð H2 =900 ( gt) (1)

Ð B1+ Ð A2= 900 ( hai góc nhọn tam giác vuông phụ

nhau)

Ð A1+Ð A2= 900 (gt) Ð B1 =Ð A1 (2)

Từ (1) (2) HAD ~ HBA( g;g)

HA

HB = HD HA HA

2

=BH DH

c) BD=√BC2+DC2=√62+82=10(cm)(đlPitago) Theo câu a) AHB ~ BCD

 AHBC =AB

BD AH=

BC AB BD =

6

10 =4,8(cm) + Với a,b,c ta có:

 a2+b2-2ab ³  a

+b2

2 ab Tương tự: b2+c2

2 bc c2+a2

2 ca

Cộng vế với vế với bất đẳng thức chiều , ta được: a2 +b2 +c2³ab +bc +ca

0,5điểm 0,5điểm

0,5điểm 0,5điểm 0,25 điểm 0,25 điểm

0,5điểm

(130)

Tuần :35 Ngày soạn : 26/04/20 Tiết70

TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:Giúp HS lần ôn lại kiến thức cở chương trình Tốn (HKII)

2.Kỹ năng: -Củng cố kỹ làm kiểm tra trắc nghiệm tự luận -Thấy rõ ưu điểm hạn chế làm thân -Rèn kỹ tự nhận xét biết sửa chữa lỗi sai

3.Tư tưởng: Phát huy tính tự lực , sáng tạo làm học sinh II.CHUẨN BỊ:

1.GV: -Chấm chung tổ , thống điểm -Ghi điểm nhận xét làm HS

2.HS: Tự nhận xét làm so với đáp án III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1.Oån định: Trật tự, chuyên cần 2.KTBC:

3.Bài mới:(Trả kiểm tra học kỳ cho học sinh).

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA

HS KIẾN THỨC

Hoạt động 1:Kiểm tra nhận thức HS đáp án biểu điểm

Phát kiểm tra , nêu rõ đáp án

Hoạt động 2:( Nhận xét chung làm HS )

Hoạt động2:Nêu nhận xét chung kết bài làm HS

(ưu điểm bật , hạn chế chủ yếu )về mặt

Đọc đáp án , kiểm tra lại làm

HS theo dõi

I.Phát đề kiểm tra : (Nêu đáp án )

II.Nhận xét:

1.Ưu điểm:

Phần trắc nghiệm: Hầu hết em xác định 70%

Phần tự luận:

(131)

nội dung , hình thức làm phần trắc nghiệm , tự luận)

Hoạt động3: Sửa lỗi sai của HS

Hướng dẫn tổ chức HS sửa số lỗi sai

Hoạt động 4:

Thoáng kê điểm thi

kiện xác định

Vẽ hình chứng minh câu a

2.Hạn chế:

Một số học sinh yếu làm chưa hiểu nên nhiều nhầm lẫn đáp án

Câu 12c câu 13 đa số HS làm chưa

III.Sửa lỗi:

Sửa dạng tập.

IV Ghi điểm thống kê chất lượng:

Lớp TS học sinh

ĐIỂM KIỂM TRA GHI CHUÙ

0-dưới 2-dưới 3,5 3,5 5-dưới 6,5 6,5 8 đến 10 TB

SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL %

8a1 8a2 8a3 K8

4.Dặn dò:

Về nhà xem lại giải chương trình học kỳ II để rút kinh nghiệm Chuẩn bị sách giáo khoa , sách tập toán tập1, để học tốt chương trình tốn V Nhận xét ,rút kinh nghiệm :

(132)

Ngày đăng: 25/05/2021, 09:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w