Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
589,51 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ BẢN TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CÂU ĐỐI CHỮ HÁN TRÊN ĐÌNH LÀNG Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Sinh viên thực : Nguyễn Thị Diệu Trinh Chuyên ngành : Sư phạm Lịch sử Lớp : 16SLS GV hướng dẫn : TS Lê Thị Mai Đà Nẵng, tháng 01 năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ BẢN TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CÂU ĐỐI CHỮ HÁN TRÊN ĐÌNH LÀNG Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Sinh viên thực : Nguyễn Thị Diệu Trinh Chuyên ngành : Sư phạm Lịch sử Lớp : 16SLS GV hướng dẫn : TS Lê Thị Mai Đà Nẵng, tháng 01 năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu khơng nêu trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài Người cam đoan Nguyễn Thị Diệu Trinh LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập rèn luyện năm rưỡi trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng, em hồn thành khóa học mình, gắn liền với nỗ lực thân, em tự hào gắn liền với kết năm rưỡi việc hồn thành khóa luận tốt nghiệp ngành Sư phạm Lịch sử qua đề tài nghiên cứu: “Câu đối chữ Hán đình làng thành phố Đà Nẵng” Để hồn thành khóa luận đạt kết ngày hôm nay, em xin gửi lời biết ơn chân thành sâu sắc đến tồn thể q Thầy/Cơ giảng viên trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng nói chung q Thầy/Cơ khoa Lịch sử nói riêng, người tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm quý báu để em trưởng thành chuẩn bị hành trang bước vào đời Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến cô TS Lê Thị Mai – người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, quan tâm động viên em nhiều việc tiếp cận, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Phịng Văn hóa Thơng tin quận Hải Châu, Phịng văn hóa Thơng tin quận Cẩm Lệ, Phịng văn hóa Thơng tin quận Sơn Trà, Phịng Văn hóa Thơng tin quận Ngũ Hành Sơn, Sở Văn hóa Thể thao thành phố Đà Nẵng, Bảo tàng thành phố Đà Nẵng, ban quản lí đình làng thành phố Đà Nẵng Anh/Chị - người dân địa phương sống xung quanh đình làng tạo điều kiện thuận lợi hợp tác nhiệt tình giúp em thực công tác điền dã, điều tra, thu thập số liệu, chụp ảnh, tham quan, giải đáp thắc mắc cung cấp tài liệu cần thiết để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin gửi cảm ơn thành kính yêu thương hỗ trợ, giúp đỡ, động viên gia đình, bạn bè suốt q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp, suốt trình học tập vừa qua Xin kính chúc q Thầy/Cơ sức khỏe thành cơng nghiệp đào tạo hệ tri thức tương lai Em xin gửi lời chúc sức khỏe thành công nhiều đến Ban lãnh đạo, Ban quản lí đình làng thành phố Đà Nẵng nói riêng nước nói chung – góp sức để bảo tồn phát huy giá trị câu đối đình làng Một lần em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 01 năm 2020 Sinh viên thực Nguyễn Thị Diệu Trinh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu .5 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu .6 5.1 Nguồn tài liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài .7 Cấu trúc đề tài NỘI DUNG .8 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHỮ HÁN, CÂU ĐỐI VÀ ĐÌNH LÀNG Ở ĐÀ NẴNG 1.1 Khái quát chữ Hán 1.2 Khái quát câu đối 1.2.1 Nguồn gốc câu đối 1.2.2 Khái niệm câu đối 1.2.3 Phân loại câu đối 1.3 Câu đối Việt Nam 1.4 Đôi nét đình làng Đà Nẵng 1.4.1 Khái quát trình hình thành làng xã 1.4.2 Sự đời đình làng Đà Nẵng CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG, NỘI DUNG CỦA CÂU ĐỐI TRÊN CÁC ĐÌNH LÀNG Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 10 2.1 Hiện trạng câu đối đình làng Đà Nẵng 10 2.1.1 Số lượng 10 2.1.2 Vị trí trí câu đối 13 2.1.3 Phân loại .14 2.2 Nội dung câu đối đình làng .14 2.2.1 Câu đối đình làng thuộc quận Hải Châu 14 2.2.1.1 Câu đối đình làng Hải Châu .14 2.2.1.2 Câu đối đình làng Nại Nam 14 2.2.2 Câu đối đình làng thuộc quận Cẩm Lệ - đình Lỗ Giáng .14 2.2.3 Câu đối đình làng thuộc quận Sơn Trà - đình Mỹ Khê .14 2.2.4 Câu đối đình làng thuộc quận Ngũ Hành Sơn - đình Khuê Bắc 14 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ CỦA CÂU ĐỐI TRÊN ĐÌNH LÀNG Ở 15 ĐÀ NẴNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY 15 3.1 Giá trị câu đối đình làng Đà Nẵng .15 3.1.1 Giá trị lịch sử 15 3.1.2 Giá trị văn học 15 3.1.3 Giá trị nghệ thuật 16 3.2 Một số giải pháp bảo tồn, phát huy câu đối đình làng Đà Nẵng 17 3.2.1 Thực trạng bảo vệ di sản câu đối đình làng Đà Nẵng 17 3.2.1.1 Những nhân tố tác động tiêu cực đến trình bảo vệ di sản câu đối 17 3.2.1.2 Thực trạng bảo vệ di sản câu đối đình làng Đà Nẵng .18 3.2.2 Một số giải pháp bảo tồn, phát huy câu đối đình làng Đà Nẵng 18 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 PHỤ LỤC .23 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ STT Tên bảng biểu đồ Trang Bảng tổng hợp câu đối chữ hán đình làng đà nẵng 10 Số lượng đình làng câu đối quận địa bàn khảo sát 13 Vị trí trí câu đối đình làng địa bàn khảo sát 13 Số lượng câu đối đình làng địa bàn khảo sát 14 Câu đối đình làng Hải Châu 14 Câu đối đình làng Nại Nam 14 Câu đối đình làng thuộc quận Cẩm Lệ - đình Lỗ Giáng 14 Câu đối đình làng thuộc quận Sơn Trà - đình Mỹ Khê 14 Câu đối đình làng thuộc quận Ngũ Hành Sơn - đình Khuê Bắc 14 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đình làng nước nói chung, đình làng Đà Nẵng nói riêng tổng thể giá trị kiến trúc, điêu khắc, lịch sử độc đáo mà chưa thể khám phá, nghiên cứu hết Đình làng vật đình làng “nhân chứng sống” để hệ hôm hiểu lịch sử vùng đất Nhưng trước phát triển kinh tế thị trường, với lợi ích kinh tế, Đà Nẵng thành phố phát triển mạnh du lịch, để nguồn lực phát huy giá trị, việc nghiên cứu để hiểu sâu sắc di sản, từ xây dựng chiến lược bảo tồn phát triển giá trị nhiệm vụ vô cấp thiết, đặc biệt cơng tác quản lí di sản văn hóa, khơng tính tốn thật kĩ lưỡng giá trị bị trôi vào lãng quên Các đình làng Đà Nẵng hầu hết có kết hợp cảnh đẹp thiên nhiên với nét cổ kính với truyền thống tốt đẹp dân tộc: tinh thần thượng võ chống ngoại xâm, tinh thần hiếu học, lòng mến mộ bậc anh tài, tuấn kiệt… Tất điều hay, nét đẹp thể qua số lượng lớn câu đối chữ Hán đình làng Đà Nẵng Đình làng Đà Nẵng, từ trước đến có số tác giả, nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu khía cạnh mức độ khác nhau, chủ yếu khía cạnh sinh hoạt văn hóa – xã hội nghệ thuật kiến trúc Đó vấn đề quan trọng để nhận thức giá trị đình làng Muốn hiểu biết sâu hơn, đầy đủ nó, cần phải tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nữa, câu đối đình làng nội dung quan trọng Trên thực tế, ngơi đình có câu đối Các câu đối thường trình bày cách viết sơn đắp khảm sành sứ vách tường, hai bên ban/ khám thờ thần, thờ tiền hiền, hậu hiền, cột trụ hiên, cột nội điện, bình phong cổng tam quan, chạm khắc liễn gỗ treo điện Vì thế, thơng qua việc nghiên cứu câu đối, giúp hiểu biết thêm sắc thái, giá trị văn hóa thiết chế tín ngưỡng cổ truyền, văn hóa làng xã nói riêng chừng mực đó, vùng đất Khi viếng thăm đình làng cơng trình tín ngưỡng, tơn giáo khác chùa, miếu, nhà thờ tộc họ… địa bàn thành phố Đà Nẵng, dễ dàng bắt gặp câu đối Những câu đối cơng trình viết chữ Hán, chữ Nơm hay chữ Quốc ngữ Riêng đình làng, câu đối thường viết chữ Hán.Tuy nhiên, phát triển phổ biến rộng rãi chữ Quốc ngữ, ngày số người đọc hiểu chữ Hán cịn có nhiều người cảm thấy xa lạ với loại văn tự Vì vậy, hệ trẻ, người học sử phải có trách nhiệm giáo dục truyền thống, chí hướng dẫn viên du lịch phải đọc để hướng dẫn, khách hỏi Việc sử dụng chữ Hán, nghệ thuật dùng câu đối chữ Hán biểu giao lưu văn hóa Việt – Hoa Về mặt thực tiễn, sống nay, để vừa tiếp thu đặc sắc ngồi nước, vừa giữ gìn sắc, văn hóa dân tộc điều vô quan trọng Trước hết cần bảo tồn, giữ gìn, khai thác nghiên cứu di sản văn hóa nước nhà mà di sản Hán – Nôm di sản vô quý giá dân tộc Bởi lẽ, thể tinh thần, nghệ thuật, truyền thống người Việt Nam Chính vậy, hệ đời sau kế thừa, giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc để khơng phụ lịng bậc tiền nhân Để giá trị văn hóa ngày tôn vinh với ý thức tự chủ, bảo vệ tài sản nước nhà di sản, văn hóa nước nhà ngày vững mạnh Xuất phát từ lí khoa học thực tiễn nên định chọn đề tài: “Câu đối chữ Hán đình làng thành phố Đà Nẵng” làm đề tài khóa luận Với đề tài này, tơi mong muốn góp phần cơng sức để giúp người hiểu rõ trạng, nội dung câu đối chữ Hán cơng trình tín ngưỡng, tơn giáo – mà trước hết đình làng thành phố Đà Nẵng giá trị văn hóa lịch sử, văn học, nghệ thuật chúng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong bối cảnh nay, lo ngại trước nguy bị mai di sản Hán – Nôm, nước tổ chức hội thảo nghiên cứu khoa học nhằm góp phần lưu giữ, nhắc nhở phải bảo tồn nét đẹp dân tộc Đồng thời, nhiều cơng trình nghiên cứu câu đối, có viết có đề cập đến các câu đối đình làng thành phố Đà Nẵng Nghiên cứu Hán – Nôm khẳng định, kế thừa giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Những cơng trình nghiên cứu to lớn tiếp tục phát triển, sách Hán - Nơm khơng ngừng đời nhằm đóng góp cho nét đẹp tri thức dân tộc Trung Quốc văn minh cổ xưa nhân loại Hệ thống câu đối họ đồ sộ số lượng, phong phú hình thức, nội dung Ở Trung Quốc đại lục Đài Loan việc nghiên cứu câu đối mặt thể loại coi trọng Các cơng trình nghiên cứu, giáo trình, tham luận trình bày hệ thống thể loại câu đối Ở Việt Nam, câu đối nói chung câu đối chữ Hán nói riêng phận không nhỏ di sản Hán – Nôm, thể loại văn học đặc biệt, thu hút quan tâm lớn giới nghiên cứu Chính thế, phạm vi nước, năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu, sưu tầm, dịch thuật câu đối có độ dày đáng kể xuất Ngoài phần nguyên văn chữ Hán, phiên âm dịch nghĩa, cơng trình giới thiệu sơ lược thể loại, thành tựu suy nghĩ giá trị văn hóa câu đối Một số tác giả sâu vào nghiên cứu câu đối nói chung câu đối chữ Hán nói riêng như: Câu đối Việt Nam Tạ Phong Châu, Nxb Văn Sử Địa (1959) xem tác phẩm có trình bày cách đầy đủ hệ thống câu đối Việt Nam Tác phẩm trình bày vấn đề lý luận xung quanh câu đối, giới thiệu câu đối tiếng giai thoại Cuốn Việt Hán văn khảo Phan Kế Bính (1970) in lại đầu kỉ XX, giới thiệu cách sơ lược câu đối Phan Kế Bính xếp câu đối vào lối văn không vần, khác với thơ, phú, văn tế, minh, trâm, tán, ca ngâm khúc điệu thuộc lối có vần Một số cơng trình tiêu biểu như: Lê Hồi Việt (2001) Câu đối loại hình văn học cổ truyền Việt Nam, Thú chơi câu đối tác giả Nguyễn Văn Ngọc (2001), Câu đối văn hóa Việt Nam Nguyễn Hồng Huy (2004) Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu cách khái quát tổng thể địa vị câu đối văn hóa Việt Nam, nêu sơ lược nguồn gốc câu đối, nghệ thuật câu đối chữ Hán làm rõ phép làm câu đối, loại câu đối như: câu đối tồn Nơm, câu đối Nôm pha chữ, câu đối chữ Hán, câu đối không đếm câu đối không giải nghĩa… Cuốn Cội nguồn văn hóa Trung Hoa Đường Đắc Dương chủ biên (2003) có chương trình bày câu đối Trung Quốc cổ đại khái qt sơ lược chữ Hán Cơng trình Từ điển văn học (bộ mới) Đỗ Đức Hiệu chủ biên (2003) trình bày ngắn gọn câu đối mặt nội dung, nghệ thuật, phân loại… Ngồi cịn có cơng trình 3000 hồnh phi câu đối Hán Nơm Trần Lê Sáng chủ biên (2003) Trên sở đó, Trần Lê Sáng cho đời tiếp tập 5000 hồnh phi câu đối Hán Nơm (2006) Tập sau đời sở bổ sung cho tập trước, câu đối hai tập sách sưu tập từ nhiều nguồn thư tịch, di tích, dân gian Cùng với câu đối Việt Nam có câu đối Trung Quốc Hai sách chủ yếu tiến hành sưu tầm hoành phi câu đối, phần lời tựa có giới thiệu sơ lược nội dung nghệ thuật câu đối Về nghiên cứu câu đối địa phương cụ thể viết Câu đối Hán Nơm di tích lịch sử văn hóa Hà Nội – Những vấn đề đặt tác giả Lê Anh Tuấn (2003) 1.3 Câu đối Việt Nam Cùng với trình phát triển văn học nghệ thuật câu đối ngày phát triển rộng rãi đa dạng Và có học tập giao lưu qua lại ta Trung Quốc nên có tiếp thu học hỏi lẫn điều tất yếu Nhưng gốc, câu đối Việt Nam câu đối Nôm bắt nguồn từ cách nghĩ cách nói vốn có dân gian, ngơn ngữ dân tộc So với câu đối sáng tác chữ Hán, câu đối chữ Nơm bình dân hơn, sử dụng nhiều yếu tố dân gian từ câu tục ngữ, ca dao, thành ngữ…Trên sở tầng lớp tri thức tiếp thu, nâng cao trở với quần chúng để trở thành câu dân gian truyền miệng “Nói cách khác có đan xen từ truyền miệng sang thành văn từ thành văn chuyển sang truyền miệng” [14; tr.15] 1.4 Đơi nét đình làng Đà Nẵng 1.4.1 Khái quát trình hình thành làng xã Đến nay, nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử thống cho năm 1306, với kiện vua Chăm Chế Mân (Harijit – Jaya Sinhavarman IV) dùng hai châu Ô, Lý làm sính lễ cưới cơng chúa Huyền Trân nhà Trần mốc đánh dấu mảnh đất Đà Nẵng thuộc quốc gia Đại Việt Sau kiện này, Thuận Hóa nói chung Đà Nẵng nói riêng bắt đầu chứng kiến trình liên tục khai phá lập làng lớp lưu dân người Việt [10; tr 9] Nhà nghiên cứu Nguyễn Xuân Hồng chia trình di dân người Việt đến vùng đất Quảng Nam (đương nhiên bao gồm Đà Nẵng) thành sáu đợt là: “1/ Theo Huyền Trân công chúa; 2/ Theo viễn chinh Lê Thánh Tông; 3/ Theo Nguyễn Hoàng vào trấn thủ xứ Thuận Quảng; 4/ Di dân từ Quy Nhơn miền Nam thời Nguyễn Huệ thời kì đầu triều Nguyễn; 5/ Từ Bắc vào năm 1954 – 1955; 6/ Từ Huế vào thập kỉ 60 sau ngày giải phóng 1975” [15] Tóm lại, hình thành làng xã ven sơng Hàn q trình lâu dài, diễn nhiều kỉ, từ kỷ XV đến kỷ XVIII 1.4.2 Sự đời đình làng Đà Nẵng Tuy chưa thể giải đáp câu hỏi thời gian xuất đình làng Đà Nẵng, song, xác nhận điều chắn đình làng Đà Nẵng cịn có niên đại kỉ XIX “Tuy nhiên, nằm khung thời gian từ mốc nói hết kỉ XIX, nay, đình Đà Nẵng khơng có bao nhiêu” [10; tr.18] CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG, NỘI DUNG CỦA CÂU ĐỐI TRÊN CÁC ĐÌNH LÀNG Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 Hiện trạng câu đối đình làng Đà Nẵng 2.1.1 Số lượng Bảng 2.1: BẢNG TỔNG HỢP CÂU ĐỐI CHỮ HÁN Ở ĐÌNH LÀNG ĐÀ NẴNG Số lượng câu đối theo phân loại/Hiện trạng Quận Đình làng Trụ cổng/cổng Cột trụ hiên (2) tam quan Ban thờ Cột nội Khám thờ chính bên (3) (1) Hải Châu điện/tường (5) (4) Hải Châu 02 (phường Hải (hiện (hiện có Châu 1, cấp mất, cặp đối quốc gia) di ảnh) vế đối 0 03 trên; vế đối lại hạ xuống tu sửa) [29] Nại Nam 03 (phường Hòa (ở mặt Cường Nam, trụ) 01 04 0 01 06 06 (có cấp quốc gia) Cẩm Lệ Lỗ Giáng (phường Hòa cặp câu Xuân, cấp đối chưa 10 thành phố) Trung xác định) 02 Lương Chưa xác Chưa xác Chưa xác định định định Chưa xác Chưa xác Chưa xác định định định 01 01 02 (phường Hòa Xuân, cấp thành phố) Tùng Lâm 02 01 (phường Hòa Xuân, cấp thành phố) Phong Lệ 0 Bắc (phường (nằm Hòa Thọ tường) Tây, cấp thành phố) Hòa An 02 (phường Hịa (có cặp An, cấp đối chữ thành phố) Quốc ngữ 02 01 01 02 02 Chưa xác Chưa xác Chưa xác định định định 02 Chưa xác Chưa xác định định mặt sau) Sơn Mỹ Khê Trà (phường 02 Phước Mỹ, cấp thành phố) Nam Thọ 01 03 (phường Thọ (Đình Quang, cấp 11 thành phố) làng Đà Nẵng) An Hải 01 (phường An (Đình Hải Tây, cấp thành phố) Ngũ Hành Sơn Khuê Bắc 01 Chưa xác định 02 (Đình làng Đà làng Đà Nẵng) Nẵng) 02 01 02 02 01 03 Chưa xác Chưa xác Chưa xác định định định 07 17 14 (phường Hòa Hải, cấp thành phố) Mân Quang (phường Hòa (hiện Quý, cấp cặp đối, thành phố) cặp đối khác lấy từ sách Đình làng Đà Nẵng) Tổng 12 đình làng 17 13 68 câu Về số lượng cụ thể câu đối đình làng thuộc quận: quận Hải Châu, quận Cẩm Lệ, quận Sơn Trà quận Ngũ Hành Sơn thơng qua khảo sát địa bàn, lập biểu đồ số lượng đình làng câu đối quận biểu đồ đây: 12 30 25 20 15 SL đình làng SL câu đối 10 Quận Hải Châu Quận Cẩm Lệ Quận Sơn Trà Quận Ngũ Hành Sơn Biểu đồ 2.1 Số lượng đình làng câu đối quận địa bàn khảo sát Nguồn: Tác giả thiết kế 2.1.2 Vị trí trí câu đối Sau khảo sát địa bàn, tơi lập biểu đồ vị trí phân bố câu đối đình làng quận 14 17 17 13 Trụ cổng/tam quan Cột trụ hiên Ban thờ Cột nội điện Khám thờ bên Biểu đồ 2.2 Vị trí trí câu đối đình làng địa bàn khảo sát Nguồn: Tác giả thiết kế 13 2.1.3 Phân loại Xét phân loại theo ý nghĩa, câu đối đình làng Đà Nẵng chủ yếu gồm hai loại sau: (1) Câu đối thờ; (2) Câu đối tức cảnh 2.2 Nội dung câu đối đình làng Biểu đồ 2.3 Số lượng câu đối đình làng địa bàn khảo sát Nguồn: Tác giả thiết kế Trên sở thực tế điễn dã tìm hiểu nguồn tư liệu, thu thập nội dung cụ thể 68 cặp câu đối Nhưng giới hạn độ dài số trang khóa luận nên tiến hành lập bảng để giới thiệu câu đối đình tiêu biểu quận: đình Hải Châu, đình Nại Nam, đình Lỗ Giáng, đình Mỹ Khê đình Khuê Bắc Trong bảng thống kê này, tơi trình bày theo thứ tự đình làng theo bảng tổng hợp chung, cặp câu đối có vị trí phần ngun văn chữ Hán, phiên âm, dịch nghĩa cụ thể 2.2.1 Câu đối đình làng thuộc quận Hải Châu 2.2.1.1 Câu đối đình làng Hải Châu 2.2.1.2 Câu đối đình làng Nại Nam 2.2.2 Câu đối đình làng thuộc quận Cẩm Lệ - đình Lỗ Giáng 2.2.3 Câu đối đình làng thuộc quận Sơn Trà - đình Mỹ Khê 2.2.4 Câu đối đình làng thuộc quận Ngũ Hành Sơn - đình Khuê Bắc 14 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ CỦA CÂU ĐỐI TRÊN ĐÌNH LÀNG Ở ĐÀ NẴNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY 3.1 Giá trị câu đối đình làng Đà Nẵng 3.1.1 Giá trị lịch sử Vì đình làng thiết chế tín ngưỡng quan trọng làng xã nói riêng, Đà Nẵng nói chung nên câu đối đình làng phản ánh lịch sử, trình hình thành phát triển làng xã Làng xã đời nơi có mặt giao thơng thuận lợi, phát triển kinh tế Vì đình làng thuộc địa bàn phạm vi khảo sát hầu hết nằm ven sông, ven biển Như vùng đất ven tả hữu sơng Hàn có điều kiện thuận lợi cho cư dân sinh sống Ở họ sinh sống nhiều nghề như: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt cá, làm nghề thủ cơng, bn bán Do có cảng Đà Nẵng sâu an tồn, dịng sơng Hàn thuận lợi cho thông thương, lại, cộng với việc vùng đất nối liền tỉnh Nam – Ngãi giàu có lâm thổ sản, nên vùng ven sơng Hàn mạnh đặc biệt thương nghiệp Mặt khác, vừa gần biển, vừa gần sông nên vùng ven sông Hàn thuận lợi cho hoạt động đánh bắt cá, bên cạnh nghề nông nghiệp thủ công nghiệp Điều cho phép lưu dân vào sớm ổn định sống, phát triển kinh tế, mở rộng địa bàn cư trú, tạo thuận lợi cho hình thành phát triển làng xã ven sơng Hàn Điều thể qua từ câu đối đình làng Đà Nẵng Người Việt có truyền thống văn hóa nhớ cội nguồn, trân trọng ghi ân sâu sắc lớp người trước có cơng gây dựng phát triển q hương đất nước… Vì mà câu đối đình làng có từ ngữ để ca tục công đức, công lao tổ tiên “Tiền nhân tạo di tích” (câu đối thượng đình Kh Bắc) Ngồi ra, câu đối đình làng Đà Nẵng ca ngợi vùng đất Quảng Nam – Đà Nẵng vùng đất “地 灵 人 傑” nghĩa “địa linh nhân kiệt” (vế đối hạ trụ cổng mặt sau đình Mỹ Khê) sinh nhân vật lịch sử làm rạng danh núi sông 3.1.2 Giá trị văn học Các câu đối đình Đà Nẵng hầu hết sử dụng hợp lí, sâu sắc hình thức biền ngẫu Các câu đối có hai ý liên quan đối để đặt thành hai vế câu, hai ý trái ngược thuận chiều với Câu đối đình làng cịn sử dụng câu thành ngữ Và có lúc sử dụng điển tích 15 “Sẽ cịn nhiều điều nói câu đối đình làng Đà Nẵng, ví thể ước mong dân gian sống bình hịa cốc phong đăng, phong điều vũ thuận” [16; tr.91] Khát vọng bao đời dân gian sống bình an, sung túc nhân dân gửi gắm đến bậc tiền hiền, hậu hiền, thờ kính tổ tiên để cầu mong thần linh phù hộ, mang đến bao điều tốt đẹp, thể chân thiện mỹ, giá trị đạo đức tốt sống trường tồn Trong ngơi đình có câu đối thể thái độ kính ngưỡng dân làng oai linh cơng tích phù trợ thần chói sáng tồn sức mạnh thần linh Trong suy nghĩ người dân, làng xã, quê hương, vùng đất họ giang sơn thu nhỏ, nơi hội tụ cảnh đẹp, khí thiêng, địa linh nhân kiệt đáng tự hào Bởi vậy, đình làng có nhiều câu đối ca ngợi cảnh sắc tú, giàu đẹp, bình, người tài ba quê hương Sau tiến hành phiên âm câu đối đình làng thành phố Đà Nẵng, tơi phát điều thú vị, số cặp câu đối đình làng địa bàn khảo sát từ vế thượng ghép với từ vế hạ tạo tên đình làng Hoặc từ vế thượng ghép với từ vế hạ tạo thành phường đình làng 3.1.3 Giá trị nghệ thuật Về mặt hình thức có đình đắp khảm sành, sứ để tạo nên câu đối (hầu hết trụ cổng/ cổng tam quan cột trụ hiên), đa số đình tạo nên câu đối cách sơn màu (màu đen, màu vàng, màu trắng) để hình thành nên câu đối Và câu đối bên nội điện thường khắc liễn gỗ, cột gỗ Trên ngồi khắc vế đối thượng liên, hạ liên, người ta để lạc khoản với mục đích người đọc nhìn vào biết xác thời gian làm câu đối, biết người tạo lập câu đối Về mặt ngôn ngữ, câu đối đình làng hầu hết câu đối chữ Hán, có trường hợp câu đối vừa chữ Hán vừa chữ Nơm (đình Kh Bắc – câu đối cổng tam quan) Đình chốn linh thiêng, linh hồn làng, việc đặt câu đối viết chữ Hán vị trí quan trọng đình làm tăng thêm cổ kính, trang nghiêm đình làng Vị trí trí câu đối hồn chỉnh nơi quan trọng đình như: trụ cổng/cổng tam quan, cột trụ hiên, cột nội điện, ban thờ khám thờ bên Việc đặt câu đối nơi giúp tôn lên vẻ đẹp ngơi đình, tăng thêm phần thiêng liêng, trang nhã, cổ kính độc đáo vốn có ngơi đình 16 Có văn, có thơ, có câu nói với thời gian, chúng mang ý nghĩa, giá trị thay đổi Thực tế chứng minh, trải qua bao thăng trầm biến đổi câu đối nguyên giá trị tận ngày hôm Số lượng câu đối đóng góp lớn lao cho thể loại câu đối nói riêng văn học nói chung Tại lại nói vậy, hầu hết tất câu đối nội dung hay nghệ thuật có sáng tạo, mẻ góp phần làm phong phú cho thể loại câu đối Về nội dung, câu đối truyền tải tâm tư, tình cảm người xung quanh người sáng tác, điều thể quan tâm, trân trọng người sáng tác với tất người xung quanh Có thể nói câu đối có sáng tạo đổi nghệ thuật làm cho câu đối khơng cịn gị bó, cứng nhắc sáng tác câu người muốn làm câu đối Chúng ta sáng tạo tùy ý dựa số ngun tắc có Nếu bỏ hồn tồn ngun tắc trước đặt chẳng cịn làm câu đối Vì thế, câu đối chấp nhận sáng tạo, phải tuân thủ quy tắc đặt 3.2 Một số giải pháp bảo tồn, phát huy câu đối đình làng Đà Nẵng 3.2.1 Thực trạng bảo vệ di sản câu đối đình làng Đà Nẵng 3.2.1.1 Những nhân tố tác động tiêu cực đến trình bảo vệ di sản câu đối (1) Nhân tố chủ quan: Do người tác động đến di sản theo chiều hướng tiêu cực, không thờ với di sản mà cịn góp phần trực tiếp phá hoại di sản Chiến tranh vừa nguyên nhân chủ quan vừa nguyên nhân khách quan, chủ quan, chủ động người dẫn tới chiến tranh Đặc biệt, vấn đề nhận thức sai lệch thiếu hiểu biết di sản câu đối nhân tố góp phần tàn phá di sản mạnh mẽ Điều kiện bảo quản kém, thiếu diện tích, phương tiện, thiết bị kĩ thuật, khơng gian Thậm chí ban quản lí q trình bảo quản khơng tn thủ quy trình khoa học góp phần làm di sản bị hư hại (2) Nhân tố khách quan: Điều kiện tự nhiên, môi trường, côn trùng, nấm mốc, chất hóa học…là nguyên nhân khách quan gây hư hại, rủi ro cho di sản câu đối Bức xạ ánh sáng nguyên nhân gây tượng quang hóa làm cho vật bị yếu đi, mực màu bị mờ, bạc hay vàng ố… Các loại côn trùng gặm nhấm (đa dạng nơi cư trú, nguồn gốc thức ăn tập tính hoạt động) kẻ thù nguy hiểm di sản, đặc biệt câu đối khắc liễn gỗ, thiệt hại chúng gây nhanh nghiêm trọng 17 3.2.1.2 Thực trạng bảo vệ di sản câu đối đình làng Đà Nẵng - Hoạt động bảo quản câu đối: Thực trạng bảo quản phòng ngừa Thực trạng bảo quản xử lí Thực trạng cơng tác sưu tầm, tư liệu hóa di sản 3.2.2 Một số giải pháp bảo tồn, phát huy câu đối đình làng Đà Nẵng - Ở đình nên có hệ thống câu đối hồn chỉnh vị trí quan trọng - Ở câu đối bên cạnh chữ Hán, chữ Nơm nên khắc thêm chữ Quốc ngữ Ngồi nên có lạc khoản để xác định niên đại người tạo lập câu đối - Nên viết câu đối chữ chân phương, dùng lối viết chữ thảo nên có chữ Quốc ngữ cho dễ hiểu, dễ đọc - Các bảng tóm tắt ngơi đình đình làng hầu hết giới thiệu trình thành lập làng, đình mà chưa có đề cập đến câu đối Theo tơi đình nên làm sổ tay sách có nói đình làng thuộc quận, huyện nói chung câu đối nói riêng Ở phần câu đối nên có phần phiên âm, dịch nghĩa câu đối để không du khách mà chí hướng dẫn viên phải cần để ví dụ khách có hỏi đọc Cách làm vừa để quảng bá du lịch ngơi đình kiếm thêm nguồn thu nhập (nếu ngơi đình bán sổ tay, sách) - Ban quản lí đình nên bày trí lại chậu cảnh, vật cản tránh để tình trạng che khuất câu đối Phải để câu đối vị trí dễ thấy, trang nghiêm - Hoàn thiện sở pháp lí - Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu, sưu tầm - Thực chương trình gìn giữ di sản câu đối cơng nghệ số hóa - Xã hội hóa bảo tồn phát triển di tích lịch sử - văn hóa 18 KẾT LUẬN Ở đề tài nghiên cứu câu đối chữ Hán đình làng thành phố Đà Nẵng bước đầu tơi khái quát chữ Hán, câu đối đình làng Đà Nẵng Trên sở lý luận đó, tiến hành công điền dã, khảo sát địa bàn quận: quận Hải Châu, quận Cẩm Lệ, quận Sơn Trà quận Ngũ Hành Sơn Đề tài cơng trình nghiên cứu có hệ thống, cung cấp nhìn tổng quát câu đối đình thành phố Đà Nẵng Mặc dù số liệu tơi trình bày cịn tương đối đủ để thấy giá trị, thực trạng vị trí câu đối sống Những câu đối mang giá trị lịch sử, giá trị văn học giá trị nghệ thuật Câu đối phản ánh đời sống nhân dân ven sông, ven biển; ca ngợi vẻ đẹp thủy tú quê hương đất nước Nó phản ánh khát vọng bao đời dân gian sống bình an, sung túc qua thờ kính trang nghiêm Thành Hồng làng, bậc tiền hiền, hậu hiền Đồng thời câu đối nhắc nhở cháu đời sau phải luôn ghi nhớ cơng lao, cơng đức tổ tiên có cơng khai tạo, gây dựng làng xã, đình làng; phải có kế thừa, phát huy, giữ gìn bảo tồn giá trị làng xã, quê hương Nếu có hội tìm hiểu sâu niên đại câu đối từ ta xác định xác q trình hình thành làng, làng gắn liền với đình đình gắn liền với câu đối Bên cạnh đó, dựa khảo sát thực tế trạng câu đối đình làng mà tơi nhìn thấy rõ vấn đề, thực trạng câu đối đình gặp phải, để từ đưa số giải pháp cụ thể để bảo tồn phát huy giá trị hệ thống câu đối thành phố Đà Nẵng, góp phần cơng sức để khơi dậy lại giá trị câu đối đình làng Việt Nam nói chung, câu đối đình làng Đà Nẵng nói riêng, góp phần vào việc quảng bá hình ảnh quê hương, đồng thời học lịch sử cho tất người dân, để từ có ý thức tìm hiểu, gìn giữ trân trọng tài sản văn hóa q hương “trung dũng kiên cường” Ngồi đề tài dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu học tập sinh viên muốn sâu vào vấn đề hướng dẫn viên du lịch, du khách tham quan Đề tài mang đến cho người nhiều hiểu biết vừa quen vừa lạ ngơi đình làng câu đối đình thành phố - Thành phố Đà Nẵng, đồng thời buộc phải giật tỉnh ngộ cách ứng xử - hương - hỏa mà cha ông xưa để lại cho muôn đời cháu 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách Dương Văn An (2001), Ơ châu cận lục, Nxb Thuận Hóa, Huế Tạ Phong Châu (1959), Câu đối Việt Nam, Nxb Văn Sử Địa Nguyễn Ngọc Chinh – Nguyễn Thanh Trường - Nguyễn Ngọc Nhật Minh (2016), Bảo tồn, phát triển di tích lịch sử, văn hóa Quảng Nam – Đà Nẵng Mơ hình giải pháp, Nxb Đà Nẵng Đường Đắc Dương (Chủ biên) (2003), Cội nguồn văn hóa Trung Hoa, Nxb Hội Nhà Văn, thành phố Hồ Chí Minh Lê Q Đơn (2007), Phủ biên tạp lục, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Hồng Huy (2004), Câu đối văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Phạm Ngô Minh (2010), Hải Châu Lịch sử - nhân vật – địa danh, Nxb Đà Nẵng Sở VH –TT DL TP Đà Nẵng (2001), Hồ sơ di tích đình Hải Châu – phường Hải Châu – Quận Hải Châu – Đà Nẵng Hà Văn Tấn (2005), Đến với lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 10 Hồ Tấn Tuấn (2012), Đình làng Đà Nẵng, Nxb Đà Nẵng 11 Phan Văn Thiệu (2012), Quá trình hình thành phát triển làng xã ven sông Hàn (Đà Nẵng) từ kỉ XV đến kỉ XIX 12 Lưu Trang (2005), Phố cảng Đà Nẵng triều Nguyễn, Nxb Đà Nẵng 13 Tạ Chí Đại Trường (2016), Những dã sử Việt, Nxb Tri thức 14 Nguyễn Xuân Tính (2007), Câu đối Việt Nam hình thức thể loại, Nxb lao động II Báo, tạp chí, kỷ yếu hội thảo 15 Nguyễn Xuân Hồng, Trần Thị Thu Hà (2009), “Văn hóa Quảng Nam – Những giá trị đặc trưng”, Cư dân Quảng Nam: Những thông số dân tộc học, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Quảng Nam 16 Hội khoa học lịch sử thành phố Đà Nẵng (2012), “Vài suy nghĩ bước đầu câu đối đình làng Đà Nẵng”, Nghiên cứu lịch sử xứ Quảng, (số 1-6), trang 84-91 III Tài liệu mạng Internet 17 Gia Huy, “Bảo tồn khơng gian văn hóa đình làng”, http://sovhtt.hanoi.gov.vn/baoton-khong-gian-van-hoa-dinh-lang-2/ (ngày đăng: 19/12/2013) 18 Nguyễn Thị Lan, “Nghệ thuật đối câu đối tồn Nguyễn Khuyến”, https://xemtailieu.com/tai-lieu/nghe-thuat-doi-trong-cau-doi-hien-ton-cua-nguyenkhuyen-220169.html (ngày đăng: 10/11/2015) 20 19 Việt Lang, “Câu đối nguyên tắc”, https://vnkings.com/cau-doi-va-nhungnguyen-tac.html (ngày đăng: 21/01/2019) 20 Trần Thị Thanh Quỳnh, “Nghiên cứu câu đối – Một thể loại hán văn thông qua khảo sát di sản câu đối di tích tiêu biểu Thăng Long – Hà Nội”, https://123doc.org/document/2590199-nghien-cuu-cau-doi-mot-the-loai-han-vanthong-qua-khao-sat-di-san-cau-doi-tai-cac-di-tich-tieu-bieu-cua-thang-long-ha-noi.htm (ngày đăng: 09/04/2008) 21 Nguyễn Thị Cẩm Tím, “Tìm hiểu hồnh phi câu đối chữ Hán đình Bình Thủy – thành phố Cần Thơ”, https://text.123doc.org/document/3185529-tim-hieu-hoanh-phi-vacau-doi-chu-han-tai-dinh-binh-thuy-thanh-pho-can-tho.htm (ngày đăng:28/11/2012) 22 Nguyễn Văn Thủy, “Cần lưu giữ giá trị đình làng”, https://www.baodanang.vn/channel/5414/201809/can-luu-giu-gia-tri-cua-dinh-lang3115911/ (ngày đăng: 22/09/2018) 23 Lê Anh Tuấn , “Câu đối Hán Nơm di tích lịch sử văn hóa Hà Nội – Những vấn đề đặt ra”, http://www.hannom.org.vn/detail.asp?param=351&Catid=363 (ngày đăng: 04/04/2007) 24 Nguyễn Hồng Trang, “Khảo sát câu đối giá trị văn hóa đình thần năm ơng thành phố Sóc Trăng”, https://xemtailieu.com/tai-lieu/khao-sat-cau-doi-va-gia-tri-van-hoa-cua-dinh-than-nam-ong-othanh-pho-soc-trang-609026.html (ngày đăng: 10/11/2015) 25 Nguyễn Vũ, “Đà Nẵng: đừng để ngơi đình làng cổ q giá”, http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/van-hoa-the-thao/da-nang-dung-de-matngoi-dinh-lang-co-quy-gia.html (ngày đăng: 21/07/2017) 26 Việt Nam thi đàn, “Nguồn gốc, quy luật câu đối, câu đối hay”, https://mynghedongdo.vn/tin-tuc/nguon-goc-quy-luat-cua-cau-doi-nhung-cau-doihay.html (ngày đăng: 13/08/2013) IV Tài liệu vấn nhân chứng 27 Ông Lê Văn Bổn, sinh năm 1954, địa chỉ: số Phan Đăng Lưu, phường Hòa Cường Nam, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng 28 Ông Nguyễn Hữu Lự, sinh năm 1943, địa chỉ: số 364 đường Tơn Đản, phường Hịa An, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng 29 Ông Nguyễn Duy Minh, sinh năm 1970, công tác Văn hóa Thơng tin phường Hải Châu I, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng 21 30 Bà Phan Thị Xuân Mai, Trưởng phòng Bảo tàng Đà Nẵng, địa công tác: 24 Trần Phú, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng 31 Ông Hồ Thiếp, sinh năm 1945, địa chỉ: số 107 đường Nguyễn Lý, phường Hòa Xuân, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng 22 PHỤ LỤC 23 ... CÂU ĐỐI TRÊN CÁC ĐÌNH LÀNG Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 Hiện trạng câu đối đình làng Đà Nẵng 2.1.1 Số lượng Bảng 2.1: BẢNG TỔNG HỢP CÂU ĐỐI CHỮ HÁN Ở ĐÌNH LÀNG ĐÀ NẴNG Số lượng câu đối theo phân loại/Hiện... vị câu đối văn hóa Việt Nam, nêu sơ lược nguồn gốc câu đối, nghệ thuật câu đối chữ Hán làm rõ phép làm câu đối, loại câu đối như: câu đối tồn Nơm, câu đối Nơm pha chữ, câu đối chữ Hán, câu đối. .. hợp câu đối chữ hán đình làng đà nẵng 10 Số lượng đình làng câu đối quận địa bàn khảo sát 13 Vị trí trí câu đối đình làng địa bàn khảo sát 13 Số lượng câu đối đình làng địa bàn khảo sát 14 Câu đối