Tìm hiểu loại hình du lịch làng nghề ở thành phố đà nẵng định hướng và giải pháp phát triển đến 2020

58 15 0
Tìm hiểu loại hình du lịch làng nghề ở thành phố đà nẵng  định hướng và giải pháp phát triển đến 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ  TRƯƠNG THỊ LÊ NHIÊN Tìm hiểu loại hình du lịch làng nghề thành phố Đà Nẵng Định hướng giải pháp phát triển đến 2020 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐỊA LÝ A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động du lịch xuất từ xã hội có phân chia giai cấp Trong suốt thời gian dài, du lịch chịu chi phối nhiều yếu tố kinh tế - xã hội nên phát triển chậm chạp Trong xã hội đại, du lịch dường “thức tỉnh” với tiến kinh tế nhận thức người Đặc biệt, đời sống cao, nhịp sống gấp gáp, người có nhu c ầu tìm nét truyền thống Du lịch đồng quê, du lịch nguồn, du lịch làng nghề từ mà có nhiều điều kiện để hình thành phát triển Thực tế, trải qua hàng ngàn năm lịch sử, nghề thủ công truyền thống tồn phát triển với lịch sử dân tộc Mỗi làng nghề, sản phẩm đặc trưng độc đáo, làm nên tranh đa dạng cho sắc màu văn hóa Việt Nam Thành phố Đà Nẵng bao quanh di sản văn hóa giới UNESCO cơng nhận như: kinh thành Huế, phố cổ Hội An thánh địa Mỹ Sơn Ngồi ra, thành phố cịn có địa điểm thu hút khách du lịch như: Bà Nà, bán đảo Sơn Trà, Non Nước – Ngũ Hành Sơn… Ngành du lịch Đà Nẵng có nhiều điều kiện để phát triển Tuy nhiên, có phân khúc chưa ý khai thác chuyên sâu, du lịch làng nghề Cùng với q trình hình thành phát triển làng xã thành phố Đà Nẵng số làng nghề hình thành Ngày trước, địa bàn Đà Nẵng có làng nghề truyền thống nghề dệt chiếu Cẩm Nê, nghề làm pháo Nam Ô, nghề chằm nón La Bơng, nghề làm guốc mộc Xn Dương, nghề điêu khắc đá Non Nước… Ngày nay, có số làng nghề bị mai một, khơng cịn phát triển xưa nghề làm pháo Nam Ô, nghề làm guốc mộc Xuân Dương… Các làng nghề khác tồn phát triển chưa xứng với tiềm năng, chưa thực ý đầu tư phát triển quảng bá hình ảnh, thương hiệu riêng Phát triển du lịch làng nghề truyền thống Đà Nẵng hướng ngành du lịch thành phố, vừa để đảm bảo trì làng nghề truyền thống, đồng thời giúp du khách nước hiểu rõ khía cạnh văn hóa khác Đà Nẵng, góp phần vào đa dạng văn hóa thu hút khách du lịch, đem lại doanh thu, quảng bá hình ảnh du lịch thành phố Chính lí trên, tơi chọn đề tài “ Tìm hiểu loại hình du lịch làng nghề thành phố Đà Nẵng Định hướng giải pháp phát triển đến 2020” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu - Tìm hiểu sở lí luận loại hình du lịch làng nghề - Tìm hiểu, đánh giá thực trạng phát triển du lịch làng nghề thành phố Đà Nẵng - Đưa định hướng phát triển cho ngành du lịch làng nghề địa bàn thành phố đến năm 2020 2.2 Nhiệm vụ - Tổng quan sở lí luận du lịch du lịch làng nghề - Tìm hiểu trạng phát triển hoạt động du lịch làng nghề Đà Nẵng - Thống kê số liệu, đánh giá chung thực trạng phát triển, rút kết luận đề xuất định hướng phát triển hợp lí cho loại hình du lịch làng nghề thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Trên giới Trong xu hội nhập mở cửa nay, làng nghề truyền thống dần lấy lại vị trí quan trọng đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội quốc gia, dân tộc Những làng nghề hình ảnh đ ầy sắc, khẳng định nét độc đáo riêng thay thế, cách giới thiệu sinh động đất nước người vùng miền, địa phương Một số nghiên cứu làng nghề quốc gia giới kể tới như: - Một số kinh nghiệm nước châu Á cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, Mai Thị Thanh Xn Tạp chí Khoa học (Chuyên san Kinh tế - Luật), T.XVIII, số 4/2002 [1] - Cơng nghiệp hố nơng thơn nước châu Á nơng thơn Việt Nam, Nguyễn Điền, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 [2] - Các mơ hình cơng nghiệp hóa giới học kinh nghiệm cho Việt Nam, Mai Thị Thanh Xuân (viết chung), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2009 [3] Các quốc gia có làng nghề thủ cơng truyền thống phát triển mạnh kể tới Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Malaixia…Ở quốc gia có nhiều sách, hoạt động nhằm phát triển làng nghề Tại Nhật Bản, năm 1974 Nghị viện ban hành Luật phát triển nghề thủ công truyền thống Được hỗ trợ phủ, phong trào “mỗi làng sản phẩm” khai sinh từ quận Oita vào năm 1979 với ý tưởng làm sống lại ngành nghề thủ cơng truyền thống Có ngun tắc để phát triển ng trào, thứ là: Hành động địa phương, suy nghĩ toàn cầu (Think globally, Act locally); thứ hai: tự tin sáng tạo (Self-Alliance and Creativity) cuối phát triển nguồn nhân lực (Human resource development) Mơ hình đem lại hiệu cao, 20 năm kể từ năm 1979-1999, phong trào làng sản phẩm tạo 329 sản phẩm với tổng doanh thu 141 tỷ yên/năm (trên 1.1 tỷ USD hay 19.000 tỷ đồng Việt Nam) Tại Thái Lan phát động chương trình “mỗi làng sản phẩm – One Tampon One Product, OTOP ” sau Thủ tướng Thái Lan thăm mơ hình Nhật Bản Phong trào giới thiệu Thái Lan năm 1999 bắt đầu thức vào hoạt động vào cuối năm 2001 Trong chương trình này, Chính phủ Thái Lan hỗ trợ để làng làm sản phẩm tiêu biểu, đặc trưng có chất lượng cao, chủ yếu hỗ trợ khâu tiếp thị, xúc tiến bán hàng, huấn luyện chuyển giao công nghệ cho nông dân Ngồi ra, phủ giúp tổ chức tuyến du lịch tới làng nghề để du khách nước ngồi tận mắt thấy sản phẩm OTOP sản xuất Ngoài ý nghĩa kinh tế, cách quốc gia bảo tồn, phát triển sử dụng bền vững nguồn tài nguyên địa phương, giữ gìn tri thức địa cách hiệu 3.2 Ở Việt Nam - Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, nghề thủ công truyền thống tồn phát triển với lịch sử dân tộc Mỗi làng nghề, sản phẩm đặc trưng độc đáo, làm nên tranh đa dạng cho sắc màu văn hóa Việt Nam Đây mơ hình kinh tế có từ lâu đời nước ta, có vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thơn Ở nước có nhiều nghiên cứu vấn đề này, kể tới nghiên cứu như: - Bảo tồn phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hố Dương Bá Phượng, NXB Khoa học xã hội, 2001 [4] - Giải pháp phục hồi phát triển làng nghề nông thơn Đồng sơng Hồng Nguyễn Thế Nhã, Tạp chí kinh tế nông nghiệp, số – 2000 [5] - Nghề cổ nước Việt Vũ Từ Trang, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 2000 [6] - Làng nghề - Phố nghề Thăng Long – Hà Nội, Trần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo, 2000 [7] - Tinh hoa nghề nghiệp cha ông, Bùi Văn Vượng, NXB Thanh Niên, 1997 [ 8] - Làng nghề công phát triển đất nước, Vũ Quốc Tuấn, NXB Tri thức, Hà Nội, 2011 [9] - Nguyễn Thị Minh Tuệ, Địa lí du lịch, NXB Tp Hồ Chí Minh, 1992 [10] - Lê thơng, Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm , 2008 [11] - Bùi Thị Hải Yến, Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục , 2004 [12] Nhận thức vai trị làng nghề, Chính phủ, Bộ quan ngang Bộ đưa nhiều Nghị quyết, Nghị định, Thông tư để bảo tồn phát triển làng nghề như: - Quyết định số 22/2005/QĐ-BNV Bộ trưởng Bộ Nội vụ việc cho phép thành lập Hiệp hội làng nghề Việt Nam[13] Đây tổ chức phi lợi nhuận tự nguyện làng nghề tổ chức kinh doanh, nghệ nhân người tâm huyết hợp sức thực biện pháp bảo tồn phát triển ngành nghề truyền thống, bảo vệ quyền lợi hợp pháp hội viên, góp phần tạo việc làm, nâng cao đời sống, góp phần cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn - Nghị định 66/2006/NĐ-CP Chính phủ việc phát triển ngành nghề nông thôn [14] Nghị định gồm chương, 12 điều Bên cạnh quy định chung, Nghị định đưa số sách cụ thể nhằm khuyến khích phát triển ngành nghề nơng thơn như: chương trình bảo tồn phát triển nghề, mặt sản xuất, đầu tư tín dụng, xúc tiến thương mại, khoa học công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực Trong đó, Điều Nghị định đưa qui định chung “công nhận nghề, làng nghề, quản lý chất lượng sản phẩm ngành nghề” “Chương trình bảo tồn, phát triển làng nghề” Điều - Chỉ thị số 28/2007/CT-BNN Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn việc Đẩy mạnh thực qui hoạch phát triển ngành nghề nông thôn phịng chống nhiễm mơi trường làng nghề [15] - Quyết định số: 13/2009/QĐ-TTg Thủ tướng phủ việc sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước để tiếp tục thực chương trình kiên cố hố kênh mương, phát triển đường giao thông nông thôn, sở hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản sở hạ tầng làng nghề nông thôn giai đoạn 2009 – 2015 - Tại Đà Nẵng làng nghề thủ cơng hình thành phát triển từ lâu, có làng nghề có tuổi lên đến hàng trăm năm như: làng chiếu Cẩm Nê, làng đá Non Nước, làng nghề cá Nam Ơ… Các làng nghề thủ cơng đóng góp phần quan trọng đến mặt phát triển thành phố, đặc biệt phát triển kinh tế nông thôn, tiểu thủ công nghiệp vùng nông thôn Đà Nẵng Chính có nhiều nghiên cứu, sách nhằm phát triển du lịch làng nghề như: - Cơng trình nghiên cứu “Giải pháp nhằm phát triển du lịch làng nghề Đà Nẵng vùng lân cận” nhóm sinh viên Lê Uyên Thảo (10CNQTH01), Nguyễn Lê Diệu Hằng (10CNQTH01), Nguyễn Quốc Việt (10CNQTH02), Khoa Quốc tế học, trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng [16] - Một số giải pháp phát triển du lịch làng đá mĩ nghệ Non Nước – Đà Nẵng nhóm sinh viên Lương Hoàng Thị Vân – Lê Thị Minh Châu Khoa Du lịch – Ngành Quản trị Du lịch & Khách sạn – Lớp K14DLK, trường Đại học Duy Tân, thành phố Đà Nẵng [17] - “Xây dựng chương trình phát triển du lịch cộng đồng thành phố Đà Nẵng” sinh viên Nguyễn Ký Viễn Lớp: 34K03.2, Khoa Thương mại - Du lịch, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ Đại học Đà Nẵng năm 2012 [18] Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Tìm hiểu loại hình du lịch làng nghề thành phố Đà Nẵng đề xuất định hướng phát triển - Về thời gian: Từ 2006 đến 2010, đề xuất định hướng phát triển đến năm 2020 - Về lãnh thổ: Một số làng nghề Đà Nẵng như: làng nghề làm đá, bánh khô mè, nước mắm, làm chiếu Quan điểm nghiên cứu 5.1 Quan điểm lịch sử viễn cảnh Các yếu tố tự nhiên, dân cư, kinh tế lãnh thổ có nguồn gốc phát sinh phát triển Vì quan điểm vận dụng để phân tích số liệu, tư liệu thời điểm định từ nghiên cứu phát triển loại hình du lịch làng nghề, qua làm sở định hướng phát triển loại hình du lịch làng nghề thời gian tới 5.2 Quan điểm tổng hợp Du lịch làng nghề mảng thuộc ngành du lịch, chịu tác động tương hỗ nhiều nhân tố, nhiều lĩnh vực, nhiều ngành Ngược lại, du lịch làng nghề có tác động định đến phát triển nhiều lĩnh vực, ngành kinh tế khác Vì nghiên cứu tình hình, tiềm phát triển phải xem xét mối quan hệ tổng thể yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội 5.3 Quan điểm hệ thống Phát triển du lịch làng nghề Đà Nẵng phát triển mặt nhỏ hệ thống phát triển ngành du lịch thành phố Đà Nẵng nói riêng, vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ - Tây Nguyên nước nói chung Đặc trưng phát triển du lịch kết hợp không gian rộng lớn mối quan hệ chặt chẽ với Quan điểm sở để hình thành hệ thống du lịch lãnh thổ nghiên cứu, đảm bảo cho tính khách quan, khoa học nghiên cứu 5.4 Quan điểm kinh tế - sinh thái bền vững Phát triển bền vững trở thành mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội loài người từ kỉ XXI Cũng ngành kinh tế khác, tiêu chuẩn để đánh giá phát triển ngành du lịch hiệu kinh tế mà mang lại cho quốc gia, dân tộc Đồng thời việc phát triển ngành du lịch phải gắn với công tác bảo vệ môi trường, bảo tồn, tôn tạo giá trị tự nhiên nhân văn Cũng mà sách phát triển du lịch cần đảm bảo cho ngành du lịch phát triển, thu lợi nhuận cao vừa đảm bảo cho môi trường sinh thái bền vững Đây quan điểm chủ đạo đề tài Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập, tổng hợp, phân tích tài liệu, xử lí số liệu Việc nghiên cứu đề tài cần nhiều tài liệu nhiều quan, ban ngành có lien quan Do vậy, cần phải thu thập, tổng hợp, thống kê nguồn tài liệu phù hợp với nội dung nghiên cứu Sau cần phải xử lí, phân tích, làm rõ tài liệu để tạo nên tính xác khoa học đề tài 6.2 Phương pháp thực địa Đây phương pháp thiếu du lịch, kết hợp nghiên cứu đồ, tài liệu có liên quan với thực địa để nắm đặc trung lãnh thổ cách thực tế, làm cho thông tin trở nên xác Đây phương pháp chủ đạo trình tìm hiểu đề tài 6.3 Phương pháp đồ, biểu đồ Biểu đồ, đồ yếu tố quan trọng, sử dụng phương pháp cho phép thu thập thơng tin hỗ trợ cho q trình nghiên cứu Lãnh thổ du lịch phân bố rộng bao gồm nhiều thành phần Do việc thực địa bao quát hết toàn lãnh thổ cụ thể yếu tố Vì cần phải sử dụng đồ để hỗ trợ cho việc nghiên cứu Việc sử dụng biểu đồ nhằm trực quan hóa số liệu cho ta thấy rõ mức độ phát triển loại hình du lịch làng nghề theo thời gian không gian 6.4 Phương pháp chuyên gia Việc tham khảo ý kiến lãnh đạo quyền, cán ngành du lịch, cán nghiên cứu lĩnh vực du lịch kinh nghiệm quý để vận dụng vào nghiên cứu, rút ngắn thời gian cho trình điều tra phức tạp Cấu trúc luận văn Ngoài tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm phần (Phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận) Phần nội dung bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận du lịch làng nghề thủ công truyền thống Chương 2: Hiện trạng khai thác số làng nghề thủ công truyền thống Đà Nẵng phục vụ phát triển du lịch Chương 3: Định hướng giải pháp nhằm khai thác số làng nghề thủ công truyền thống Đà Nẵng cho phát triển du lịch đến năm 2020 B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG 1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1 Du lịch Ngày phạm vi toàn giới, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống văn hoá – xã hội hoạt động du lịch diễn cách mạnh mẽ, trở thành ngành kinh tế quan trọng nhiều nước giới Thuật ngữ “du lịch” ngày sử dụng phổ biến giới Tuy nhiên, có nhiều ý kiến khác nguồn gốc thuật ngữ Theo số học giả, du lịch bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp “Tonos” nghĩa vòng Thuật ngữ Latinh hố thành “Turnur” sau thành “Tour” (tiếng Pháp), nghĩa vòng quanh, dạo chơi, “Touriste” người dạo chơi Một số học giả khác lại cho du lịch xuất phát từ tiếng Hi Lạp mà từ tiếng Pháp “le tour”, có nghĩa hành trình tới nơi quay trở lại, sau từ gốc ảnh hưởng phạm vi toàn giới… Trong tiếng Việt, thuật ngữ “du lịch” giải thích theo nghĩa âm Hán – Việt: du có nghĩa chơi, lịch có nghĩa trải Như vậy, nhìn chung chưa có thống nguồn gốc thuật ngữ “du lịch” song điều thuật ngữ bắt nguồn từ gốc hành trình vịng, từ nơi đến nơi khác có quay trở lại Cũng tương tự, có nhiều quan niệm khơng giống khái niệm du lịch Năm 1811, định nghĩa du lịch lần xuất nước Anh: “Du lịch phối hợp nhịp nhàng lí thuyết thực hành hành trình với mục đích giải trí” [23] Khái niệm tương đối đơn giản coi giải trí động hoạt động du lịch Theo PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ trích dẫn quan niệm I.I Pirojnik: “Du lịch hoạt động dân cư thời gian rỗi liên quan tới di chuyển lưu trú tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức – văn hố thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hoá” [23] Hội nghị lần thứ 27 (năm 1993) Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) đưa khái niệm du lịch thay cho khái niệm năm 1963: “Du lịch hoạt động chuyến tới nơi khác với môi trường sống thường xuyên người lại để tham quan, nghỉ ngơi, giải trí mục đích khác ngồi hoạt động để có thù lao nơi đến với thời gian liên tục năm”.[23] Theo Luật Du lịch Việt Nam (ban hành năm 2006), điều 4, chương I định nghĩa: “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiều, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” [24] Như vậy, thấy rõ khác quan niệm du lịch Tuy nhiên theo thời gian, quan niệm dần hoàn thiện Trong điều kiện nước ta nay, quan niệm phổ biến công nhận rộng rãi quan niệm trình bày Luật Du lịch Việt Nam Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kì họp thứ thông qua ngày 14 tháng năm 2005 Đây quan niệm du lịch xuyên suốt luận văn tơi 1.1.2 Khách du lịch Có nhiều quan niệm khác khách du lịch Theo số nhà nghiên cứu, định nghĩa khách du lịch xuất vào cuối kỉ XVIII Pháp: “Khách du lịch người thực hành trình lớn” [23] Vào đầu kỉ XX, nhà kinh tế học người Áo, Josef Stander định nghĩa: “Khách du lịch hành khách lại, lại theo ý thích ngồi nơi cư trú thường xun để thoả mãn nhu cầu sinh hoạt cao cấp mà khơng theo đuổi mục đích kinh tế” [23] Theo PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ trích dẫn định nghĩa Khadginicolov (Bungari): “Khách du lịch người hành trình tự nguyện, với mục đích hồ bình Trong hành trình mình, họ qua chặng đường khác thay đổi nhiều lần nơi cư trú mình” [23] Như có nhiều quan niệm khác khách du lịch Tuy nhiên, chúng phiến diện chưa phản ánh đầy đủ nội hàm khái niệm Một số dừng lại việc phân tích động du lịch, bóc tách du lịch khỏi chức kinh tế - xã hội Hội nghị quốc tế du lịch Hà Lan (năm 1989) đưa quan niệm: “Khách du lịch quốc tế người đường thăm nước khác với nước mà họ cư trú thường xuyên với mục đích chuyến thăm quan, thăm viếng, nghỉ ngơi với thời gian tháng, tháng phải phép gia hạn Khách du lịch không làm việc để trả thù lao nước đến ý muốn khách hay yêu cầu nước sở tại, sau kết thúc đợt tham quan hay lưu trú, phải rời khỏi nước đến tham quan để nước thường trú đến nước khác” [23] Năm 1993, theo đề nghị Tổ chức Du lịch Thế giới, Hội đồng Thống kê Liên hợp quốc (UNSC) công nhận thuật ngữ sau để thống việc soạn thảo thống kê du lịch: - Khách du lịch quốc tế (International tourist) bao gồm: + Khách du lịch quốc tế đến (Inbound tourist) gồm người nước đến du lịch quốc gia + Khách du lịch quốc tế nước (Outbound tourist) gồm người sống quốc gia du lịch nước - Khách du lịch nước (Interal tourist): gồm người công dân quốc gia người nước sống lãnh thổ quốc gia du lịch nước + Khách du lịch nội địa (Domestic tourist) bao gồm khách du lịch nước khách du lịch quốc tế đến + Khách du lịch quốc gia (National tourist) bao gồm khách du lịch nước khách du lịch quốc tế nước Hiện nay, thống kê Việt Nam: Khách du lịch người khỏi môi trường sống thường xuyên để đến nơi khác thời gian 10 Sáng: Thăm làng đá Non Nước, tham quan khu di tích Non Nước – Ngũ Hành Sơn, thăm chùa Linh ứng Trưa: Về lại trung tâm thành phố ăn trưa nghỉ ngơi Chiều: Từ trung tâm thành phố thăm khu làng nghề Túy Loan Tại Túy Loan, du khách tham quan làng nghề làm bánh tráng, mì quảng, thăm làng cổ Túy Loan thưởng thức mì quảng Túy Loan Nếu dịp lễ hội tham gia trò chơi dân gian như: đua thuyền, hát dân ca, nướng bánh tráng, tham gia lễ hội đình làng Túy Loan Địa điểm cuối làng chiếu Cẩm Nê xã Hòa Tiến Tại du khách hướng dẫn viên thuyết minh làng nghề, công đoạn làm chiếu, sau trở lại khách sản nghỉ ngơi - TTTP – Làng bánh khô mè – Làng Túy Loan Sáng trưa: tham quan, mua sắm thưởng thức ẩm thực trung tâm thành phố Chiều: Tham quan làng bánh khô mè Cẩm Lệ, tour du lịch sinh thái miệt vườn ven sông, tham gia hoạt động câu c á, đạp vịt, thưởng thức ẩm thực số nhà hàng sân vườn Cuối đến làng nghề Túy Loan, thăm làng nghề thưởng thức mì quảng - TTTP - Nam Ô - Bán đảo Sơn Trà Sáng trưa: thưởng thức ẩm thực, tham quan, mua sắm số địa điểm trung tâm thành phố ,thăm làng nước mắm Nam Ơ Tại du khách tìm hiểu quy trình làm nước mắm, thưởng thức gỏi cá Nam Ơ, sau thử sức với chương trình “một ngày làm ngư dân” Chiều: Thăm chùa linh ứng Sơn Trà, thăm khu du lịch Bãi Bụt, tắm biển, thưởng thức hải sản Tối: chương trình đốt lửa trại bờ biển 2.2.4 Đánh giá chung thơng qua mơ hình phân tích SWOT Phân tích SWOT kĩ thuật phân tích mạnh việc xác định điểm mạnh điểm yếu, hội rủi ro loại hình kinh doanh nào, kể kinh doanh du lịch Thông qua mơ hình phân tích ta xác định rõ điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức phát triển du lịch làng nghề thành phố Đà Nẵng để từ có hướng tương lai, thúc đẩy loại hình du lịch phát triển 44 Bảng 2.3: Phân tích SWOT khai thác làng nghề truyền thống nhằm phát triển du lịch Đà Nẵng Điểm mạnh – Strengths Điểm yếu – Weaknesses - Làng nghề truyền thống Đà Nẵng đa dạng loại hình, phong phú sản phẩm, có nhiều tiềm phát triển tương lai - Làng nghề truyền thống di sản văn hóa phi vật thể có khả khai thác phục vụ du lịch cao, phối hợp nhiều loại hình du lịch: tham quan, văn hóa, cộng đồng, làng nghề, tín ngưỡng, trải nghiệm kĩ thuật nghề… - Đà Nẵng thành phố kinh tế trọng điểm miền Trung, nằm gần điểm du lịch tiếng, có di sản văn hóa giới Mỹ Sơn UNESCO công nhận, khu phố cổ Hội An…nên tạo liên kết thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực MT - TN - Đà Nẵng điểm đến du lịch thu hút nhiều khách du lịch nước Cơ hội – Opportunities - Cơng tác quản lí làng nghề cịn nhiều chồng chéo Thiếu liên kết chia sẻ trách nhiệm lợi nhuận doanh nghiệp lữ hành người dân làng nghề - Vấn đề phát triển du lịch cộng đồng chưa trọng Sự tham gia vào hoạt động du lịch cộng đồng dân cư sở chưa nhiều - Trong cấu chi tiêu khách phần lớn chi tiêu cho dịch vụ lưu trú ăn uống, chi tiêu cho dịch vụ bổ sung - Cơ sở hạ tầng yếu kém, sở vật chất kĩ thuật du lịch nhiều bất cập - Sản phẩm du lịch chưa đặc sắc, thiếu tính hấp dẫn Giá sản phẩm cao, chất lượng thấy chưa cạnh tranh Thiếu hàng hóa lưu niệm mang tính đặc trưng điểm du lịch - Thiếu sở ho ạt động vui chơi giải trí hấp dẫn du khách - Sản phẩm du lịch khai thác làng nghề song người dân địa phương thiếu kiến thức chung văn hóa hạn chế trình độ nghiệp vụ, ngoại ngữ khả giao tiếp - Công tác xúc tiến quảng bá chưa đầu tư, thiếu kiện đặc biệt mang tính hấp dẫn khách du lịch Thách thức - Threats - Đà Nẵng nằm trung độ đất nước, thuộc vùng kinh tế trọng điểm khu vực MT – TN nên Đảng Nhà nước trọng đầu tư, khai thác phát triển mặt - Việt Nam gia nhập WTO tạo điều kiện thuận lợi cho xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ - Các làng nghề đối mặt với tình trạng nhiễm môi trường nghiêm trọng Đây thách thức trình phát triển bền vững, đặc biệt xu hướng phát triển làng nghề gắn với du lịch - Thiếu vốn, thiếu nguyên liệu sản xuất, thị trường xuất bị thu hẹp nhiều cạnh tranh từ thị trường cung ứng khác - Đảm bảo tương quan phát triển làng nghề mang lại lợi ích quốc tế bảo tồn văn hóa truyền thống 45 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ G IẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO DU LỊCH LÀNG NGHỀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN 2020 3.1 Định hướng phát triển du lịch làng nghề thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 3.1.1 Định hướng chung Thành phố Đà Nẵng có nhiều làng nghề thủ công, mỹ nghệ, nằm rải rác địa bàn Mỗi làng nghề có đặc trưng riêng với nhiều sản phẩm thủ công độc đáo Tuy nhiên, Đà Nẵng chưa thực khai thác hết tiềm loại hình du lịch Ngồi việc giới thiệu nhiều nghề truyền thống thu hút đông đảo du khách, xây dựng đội ngũ nhân lực, phát triển du lịch làng nghề gắn liền với tính bền vững… cần có chia sẻ lợi nhuận hãng lữ hành với người dân làng nghề để thúc đẩy phát triển đơi bên có lợi Nhà nước quyền địa phương cần hỗ trợ giải khó khăn vốn cho làng nghề, nhằm nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm làng nghề Các sở sản xuất kinh doanh nên phối hợp với tạo chương trình “homestay” để khách sinh hoạt với dân xứ nhằm thu hút du khách đến mua sắm, tham gia công việc ngày làng nghề Đó cách để tạo nên đa dạng cho tour du lịch; giới thiệu, tạo lập thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề, thay việc nước ngồi tìm kiếm thị trường, tổ chức xúc tiến đầu tư tốn mà không hiệu 3.1.2 Định hướng cụ thể - Xây dựng phát triển thương hiệu cho làng nghề địa bàn thành phố thông qua việc quảng bá xúc tiến du lịch làng nghề - Liên kết làng nghề địa bàn thành phố toàn khu vực MT - TN để tạo thành tour du lịch cụ thể thơng qua hình thức homestay, city tour… nhằm hấp dẫn du khách đến với làng nghề nhiều hơn, lại làng nghề lâu - Xây dựng môi trường du lịch văn minh cho làng nghề - Đầu tư sở vật chất – hạ tầng, sở vật chất – kĩ thuật, cơng trình giao thông, thông tin liên lạc…đồng địa bàn thành phố nói chung khu làng nghề nói riêng - Nâng cao chất lượng tay nghề cho nghệ nhân, giữ gìn bảo tồn giá trị văn hóa cho làng nghề - Phát huy lợi làng nghề, tiếp tục phát triển công nghiệp chế tác trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn, nhằm tạo sản phẩm có sức cạnh tranh nước quốc tế Quy hoạch lại làng nghề theo hướng mở rộng làng nghề đẩy mạnh phát triển thương mại kết hợp với phát triển du lịch Ưu tiên phát triển mạnh làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước địa bàn quy hoạch, khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp tư nhân đầu tư phát triển sản phẩm mỹ nghệ từ đá với quy mô lớn 46 3.2 Một số giải pháp - Để chấn hưng phát triển làng nghề theo mục tiêu người lao động sống với nghề, đòi hỏi giải pháp đồng từ sách đến thực Trong đó, quy hoạch định hướng cho làng nghề sở tiềm mạnh địa phương khâu quan trọng Từ xem xét nghề cần bảo tồn, nghề cần khôi phục phát triển mở rộng để có hướng đầu tư, hình thành cụm cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề tập trung cho vùng, địa bàn cụ thể để phát huy lợi cạnh tranh Bên cạnh đó, làm tốt khâu quy hoạch có điều kiện để xử lý vấn đề môi trường, mở rộng mặt khắc phục tình trạng tự phát nhỏ lẻ thiếu sức cạnh tranh - Ngoài ra, để chấn hưng làng nghề cần có sách hỗ trợ thích đáng nguồn vốn, thuế, lãi suất tín dụng, cơng nghệ, ưu đãi sử dụng tài nguyên nguyên liệu đào tạo nhân lực cho làng nghề Thực liên kết chặt chẽ làng nghề với doanh nghiệp nhà nước để tìm kiếm khai thác thị trường tiêu thụ bền vững cho sản phẩm hàng hóa, hỗ trợ thông tin, đăng ký thương hiệu, xúc tiến thương mại đào tạo nhân lực có tay nghề cao đáp ứng cho nhu cầu hội nhập làng nghề Có làng nghề truyền thống đứng vững chế cạnh tranh - Một hướng mở khả thi cho làng nghề chương trình gắn kết sản xuất làng nghề với du lịch, thông qua du lịch, sản phẩm làng nghề có điều kiện đến với nhiều đối tượng tiêu dùng nước, mở rộng thị trường xuất chỗ Mơ hình du lịch làng nghề làng nghề du lịch thành phố quan tâm bước đầu đem lại tín hiệu khả quan Tuy nhiên, mơ hình chưa nhân rộng, chưa thật tương xứng với tiềm du lịch to lớn làng nghề Thực tế, tour du lịch “Con đường di sản Miền Trung” tổ chức khảo sát 12 làng nghề tiêu biểu để đưa vào khai thác du lịch, từ năm 2002 đến chưa thành tour, tuyến hồn chỉnh để đón khách 3.2.1 Giải pháp quy hoạch phát triển - Trong trình phát triển làng nghề, từ đòi hỏi thực tiễn, sở hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống nhân dân nâng cao, nhiều cơng trình văn hóa xã hội xây mới, cải tạo, di tích lịch sử, văn hóa quan tâm trùng tu, tạo tiền đề cho hoạt động du lịch làng nghề Hơn nữa, hoạt động sản xuất làng nghề phát triển động lực thúc đẩy phát triển hoạt động thương mại, dịch vụ, vận tải, thông tin, y tế giáo dục… tác động trở lại, tạo điều kiện phát triển mạnh nghề truyền thống địa phương 3.2.2 Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch làng nghề - Trong khu vực, nước Thái Lan, Malaixia đạt kết khả quan việc phát triển du lịch gắn với nghề thủ công Thái Lan có sách 47 “mỗi làng nghề tiêu biểu” người dân làng nghề gắn với du lịch có đời sống giả nhờ bán hàng thủ công truyền thống, hàng lưu niệm cho khách du lịch Trong đó, Việt Nam nói chung Đà Nẵng nói riêng, phần lớn làng nghề sản xuất có chưa sản xuất khách du lịch cần - Để phát triển du lịch làng nghề, phải “đáp ứng” nhu cầu du khách Muốn vậy, sở sản xuất làng nghề phải đầu tư nghiên cứu thị trường đối tượng khách để sản xuất sản phẩm có mẫu mã, màu sắc phù hợp Trước mắt tổ chức bán hàng sản phẩm thủ công truyền điểm du lịch Còn lâu dài, muốn làng nghề trở thành điểm du lịch, cần có quy hoạch, đầu tư hạ tầng giao thơng, sở đón tiếp khách, điểm trình diễn; đào tạo nguồn nhân lực, xúc tiến quảng bá - Mỗi làng nghề sản phẩm khơng có nghĩa làng có sản phẩm mà làng có kỹ năng, văn hóa, truyền thống riêng kết tinh sản phẩm trở thành đặc trưng riêng làng nghề sản phẩm Chính quyền thành phố hỗ trợ kết nối địa phương với tồn cầu, thơng qua việc hỗ trợ tiêu chuẩn hóa sản phẩm, hồn tất đóng gói, tiếp thị, tổ chức kênh phân phối hải ngoại - Ða dạng hóa sản phẩm làng nghề, tập trung sản xuất mặt hàng có giá trị nghệ thuật, phù hợp với thị hiếu du khách Hầu hết du khách du lịch mua sản phẩm có kích thước trọng lượng lớn Họ thường có xu hướng mua sản phẩm vừa nhỏ, độc đáo, lạ mắt, có giá trị nghệ thuật để làm đồ lưu niệm làm quà cho người thân Các làng nghề cần tìm hiểu nắm bắt nhu cầu khách du lịch để tạo sản phẩm phù hợp Ðối với Một số l àng nghề, khách du lịch tới tham quan sở sản xuất hướng dẫn họ tự làm Một số sản phẩm đơn giản du khách thường tìm hiểu quy trình sản xuất, cách làm đặc biệt thích tự tay làm sản phẩm dù đơn giản hướng dẫn nghệ nhân hay người thợ Khi trải nghiệm mà du khách có có giá trị ấn tượng mạnh mẽ chuyến Nó tạo nên khác biệt, điểm nhấn độc đáo chuyến tham quan 3.2.3 Giải pháp tăng cường quảng bá du lịch làng nghề - Ðẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá du lịch làng nghề tổ chức tham gia hội chợ triển lãm, hội chợ du lịch nước quốc tế Giới thiệu thông tin chi tiết sản phẩm làng nghề tạp chí, phương tiệ n thông tin đại chúng, sách báo, ấn phẩm mà khách du lịch thường quan tâm theo dõi Ðẩy mạnh việc trưng bày, giới thiệu sản phẩm thành phố, đô thị lớn nơi tập trung nhiều du khách Các cửa hàng trưng bày kết hợp giới thiệu truyền tích, giai thoại vị tổ sư, người thợ với kinh nghiệm kết tinh trí tuệ nét đẹp văn hóa làng nghề 48 - Tăng cường nghiên cứu, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động tuyên truyền quảng bá; tăng cường lực tổ chức nghiên cứu phát triển du lịch làng nghề; mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế nhằm tăng cường xúc tiến quảng bá, thu hút đầu tư, chuyển giao công nghệ; xây dựng website nguồn nhân lực du lịch để cung cấp thông tin lao động ngành - Liên kết xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với công ty du lịch tỉnh địa phương khác để xây dựng sản phẩm, thường xuyên cập nhật thông tin có nguồn khách ổn định Các đơn vị kinh doanh lữ hành cần phối hợp quan quản lý Nhà nước tổ chức tốt tour du lịch làng nghề để thơng qua du khách quảng bá sản phẩm hình thức truyền miệng từ người sang người khác 3.2.4 Giải pháp nguồn nhân lực du lịch làng nghề - Tập trung đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch để hình thành đội ngũ du lịch chỗ theo hai hướng: hình thành đội ngũ quản lý điều hành hoạt động du lịch làng nghề; huy động cộng đồng dân cư làng nghề tham gia vào trình hoạt động du lịch Trong đó, ưu tiên vinh danh nghệ nhân khuyến khích nghệ nhân trực tiếp hướng dẫn khách du lịch tham gia vào trình hướng dẫn sản xuất sản phẩm cho du khách 3.2.5 Giải pháp tăng cường quản lí nhà nước - Tăng cường lực quản lý Sở VHTTDL Đà Nẵng; phát huy mạnh vai trò tổ chức thực xúc tiến du lịch Trung tâm Xúc tiến du lịch Đà Nẵng; phát huy vai trò Ban đạo du lịch, củng cố nhân hiệp hội du lịch với tham gia doanh nghiệp du lịch nhằm nâng cao hiệu quản lý phối hợp liên ngành; thực quản lý quy hoạch tổng thể phát triển du lịch gắn liền với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin để phát triển hội nhập quốc tế - Khuyến khích đầu tư phát triển dịch vụ du lịch khu, điểm du lịch làng quê, làng nghề truyền thống…; xây dựng chế hợp tác khu vực công tư nhân; xây dựng sách đầu tư phát triển loại hình du lịch mới, sản phẩm du lịch đặc trưng, xây dựng sách hỗ trợ xúc tiến quảng bá ngồi nước, chế tham gia xã hội hóa quảng bá xúc tiến đào tạo du lịch làng nghề; xây dựng chế khuyến khích chất lượng, hiệu du lịch thông qua đánh giá, xếp hạng, bình chọn tơn vinh doanh nghiệp địa danh; phổ biến Luật Bảo vệ môi trường, Luật Du lịch văn quy phạm pháp luật khác có liên quan 3.2.6 Giải pháp quy hoạch bảo vệ môi trường làng nghề a Công tác quy hoạch - Xây dựng dự án bảo tồn giá trị văn hóa làng nghề truyền thống 49 - Lập đề án quy hoạch tổng thể du lịch làng nghề địa bàn toàn Thành phố - Phối hợp với Sở Công thương, địa phương thực dự án làng nghề truyền thống kết hợp với du lịch - Khi lập quy hoạch, phải chọn làng nghề trọng điểm để quy hoạch, tránh quy hoạch tràn lan Du lịch làng nghề phải quy hoạch không gian chung quy hoạch du lịch tổng thể hỗ trợ loại hình du lịch khác Một chương trình du lịch làng nghề thiết kế không nên đơn độc thăm làng nghề mà cần có kết hợp loại hình du lịch khác để bớt cảm giác nhàm chán khách kéo dài thời gian lưu trú Khai thác tối đa nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn có để phát triển du lịch làng nghề Với chương trình du lịch dài ngày cần coi làng nghề điểm dừng chân, điểm tham quan nhỏ tạo cảm giác nhẹ nhàng cho du khách - Việc xây dựng Quy hoạch phát triển du lịch làng nghề cần phải thống với Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Thành phố Quy hoạch phát triển du lịch làng nghề cần gắn với quy hoạch giao thông, quy hoạch phát triển tiểu thủ công nghiệp, quy hoạch nông thôn… địa phương, đồng thời có liên kết quy hoạch tour du lịch - Quy hoạch phát triển du lịch làng nghề Đà Nẵng cần phải xác định vùng du lịch làng nghề chủ yếu: ưu tiên đ ầu tư cho du lịch làng nghề điều kiện sở hạ tầng (giao thông, thông tin liên l ạc, xử lý ô nhiễm môi trường…); đầu tư phục hồi phát triển tinh hoa công nghệ truyền thống; đầu tư tu bổ cảnh quan, di tích làng nghề; đầu tư phát triển dịch vụ du lịch; đầu tư cho giáo dục đào tạo phục vụ cho hoạt động du lịch địa phương… Trên sở Quy hoạch phát triển du lịch làng nghề Thành phố Đà Nẵng cần xây dựng đồ du lịch đến làng nghề, vùng nghề Tất nhiên, đồ du lịch chung Đà Nẵng có điểm du lịch làng nghề mà đồ du lịch làng nghề xây dựng chuẩn xác để phục vụ tour du lịch chuyên đề - Trong làng nghề, cần tổ chức lại làng nghề truyền thống, trọng xây dựng bảo tàng (hoặc phòng truyền thống), nơi lưu giữ giới thiệu trình phát triển sản phẩm đặc trưng truyền thống văn hoá làng nghề tiêu biểu; xúc tiến quy hoạch tuyến du lịch làng nghề; quy hoạch khu dân cư, khu thương mại, hoàn chỉnh kết cấu hạ tầng làng nghề (đường sá, điện, nước, thông tin liên lạc), thực giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường làng nghề b Công tác bảo vệ môi trường 50 - Về công tác bảo vệ môi trường làng nghề, UBND Thành phố cần xây dựng giải pháp bảo vệ mơi trường để khắc phục tình trạng nhiễm môi trường – vấn đề cần thiết cấp bách để làng nghề phát triển bền vững - Để thực giải pháp này, Đà Nẵng cần làm tốt cơng tác tổ chức cần có ngân sách - Về tổ chức, cần có tham gia quan quản lí nhà nước Thành phố Đà Nẵng (Sở Cơng thương, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Sở Giao thông vận tải…) làng nghề (tổ chức Hiệp hội làng nghề) - Về kinh phí, Thành phố cần đầu tư khoản ngân sách định, với kinh phí đóng góp làng nghề tạo thành quỹ xúc tiến, quảng bá - Để giữ gìn bảo vệ mơi trường làng nghề, tổ chức Hiệp hội làng nghề Ban quản lý du lịch làng nghề cần phổ biến yêu cầu làng nghề cần tuân thủ số quy định vệ sinh môi trường sau: - Giữ gìn vệ sinh chung, khơng vứt rác đường làng, ngõ xóm, ao hồ, sơng ngịi, mương nước - Hàng tuần có buổi tổng vệ sinh chung đường làng ngõ xóm, làm cống nước - Giữ vệ sinh nguồn nước ăn uống, không đục phá đường ống cấp nước chung - Giữ gìn bảo vệ cơng trình cơng cộng - Các sở sản xuất phải xử lý khí thải, nước thải đạt quy chuẩn môi trường trước thải môi trường, thu gom vận chuyển rác thải tới nơi quy định để xử lí - Hộ dân cư hộ sản xuất vi phạm quy định phải nộp phạt với mức phạt tuỳ mức độ nặng nhẹ tuỳ vào hoàn cảnh thực tế địa phương - Thành lập tổ thu gom rác thải rắn làng nghề, có nhiệm vụ thu gom vận chuyển chất thải rắn đến bãi tập kết rác xã, thơn Kinh phí cho dịch vụ hộ dân hộ sản xuất đóng góp tuỳ vào lượng rác phát sinh tuỳ theo hoàn cảnh thực tế địa phương 51 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Những đóng góp đề tài + Tổng quan vấn đề lí luận thực tiễn việc khai thác làng nghề thủ công truyền thống cho phát triển du lịch + Làm bật vai trò du lịch làng nghề việc phát triển kinh tế - xã hội nói chung du lịch nói riêng + Phân tích thực trạng khai thác số làng nghề thủ công truyền thống Đà Nẵng cho phát triển du lịch + Đề xuất số giải pháp nhằm khai thác số làng nghề thủ công truyền thống Đà Nẵng cho phát triển du lịch - Vì thời gian thực đề tài, nguồn kinh phí kiến thức có hạn nên đề tài cịn nhiều thiếu sót Rất mong đóng góp q thầy bạn 2.1 Kiến nghị Kiến nghị với UBND thành phố Đà Nẵng Cho phép thành lập ban đạo quản lí thực quy hoạch du lịch làng nghề đạo trực tiếp Chủ tịch UBND Thành phố Các thành phần ban đạo bao gồm: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Sở Cơng thương, Sở Tài chính, Sở Tài ngun mơi trường, Sở Giao thơng vận tải Giao cho Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch làm thành viên ban thường trực Ban có nhiệm vụ hướng dẫn đạo xây dựng, xét duyệt quy hoạch, đề xuất biện pháp đảm bảo cho quy hoạch du lịch làng nghề phù hợp với quy hoạch tổng thể Thành phố Hỗ trợ kinh phí nhiều cho việc phát triển du lịch làng nghề Cải tạo nâng cấp đầu tư xây dựng đường sá, sở hạ tầng điểm du lịch làng nghề vệ sinh môi trường Hỗ trợ kinh phí đào tạo nghiệp vụ, kĩ giao tiếp bán hàng cho địa phương có điểm du lịch làng nghề 2.2 Kiến nghị với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Đà Nẵng - Tiến hành quy hoạch tổng thể du lịch làng nghề Trước tiên, nên có quy ho ạch chi tiết địa bàn huyện có nhiều làng nghề Cẩm Lệ, Hịa Vang, Ngũ Hành Sơn… sau tập hợp lại để thành quy hoạch làng nghề hồn chỉnh Từ đó, tạo điều kiện cho việc thiết lập chương trình du lịch - Hỗ trợ trực tiếp chuyên môn cho làng nghề thông qua lớp đào tạo, bồi dưỡng kĩ năng, kiến thức văn hóa du lịch… - Kết hợp chặt chẽ với công ty du lịch lớn, có danh tiếng nước để đưa khách du lịch đến với làng nghề 52 - Tổ chức tốt hoạt động tuyên truyền quảng bá quy mô lớn (quốc gia, quốc tế) tiềm du lịch làng nghề Đà Nẵng 2.3 Kiến nghị với Sở, ban ngành hữu quan - Sở Kế hoạch đầu tư xem xét tạo điều kiện đầu tư trước hết cho làng nghề có nhiều tiềm du lịch có sức hút du khách cao - Sở Khoa học Công nghệ, Sở Tài nguyên Môi trường nghiên cứu đầu tư áp dụng công nghệ tiên tiến nhằm tạo suất chất lượng sản phẩm cao, giảm thiểu nhiễm mơi trường Có văn hướng dẫn đạo thực biện pháp chống ô nhiễm môi trường; trước mắt quận, huyện giúp địa phương xử lý tồn tại, di chuyển khỏi khu dân cư công đoạn sản xuất gây nhiễm mơi trường, đồng thời có biện pháp xử lý chất thải làng nghề - Sở Giao thông vận tải doanh nghiệp vận chuyển làm tốt công tác vận chuyển khách cách hiệu quả, an tồn - Sở Cơng an làm tốt cơng tác an ninh, an tồn cho khách 2.4 Kiến nghị với địa phương có làng nghề - Cần quan tâm đến vấn đề du lịch làng nghề kinh doanh nói chung Mặc dù lượng khách du lịch đến với làng nghề chưa nhiều tương lai chắn số khách tăng lên - Thường xuyên tham gia hội chợ thương mại, hội chợ du lịch, hội chợ nghề, liên hoan nghệ thuật, festival… nước để tuyên truyền, quảng bá sâu rộng du lịch làng nghề, qua giới thiệu nét độc đáo, tinh hoa làng nghề truyền thống mà ơng cha để lại - Có đề xuất với UBND Thành phố, sở ban ngành có liên quan để xây dựng cải tạo hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc, sở hạ tầng, xây dựng khu trưng bày sản phẩm… - Hỗ trợ gia đình có nghệ nhân cao tuổi để truyền nghề cho cháu, tránh mai một, thất truyền - Tham gia lớp đào tạo ngắn hạn, trung hạn kĩ bán hàng, văn hóa giao tiếp du lịch, trưng bày sản phẩm… để đón tiếp khách du lịch khách hàng, tạo ấn tượng tốt cho du khách 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Điền (1997), Cơng nghiệp hố nơng thơn nước châu Á nơng thơn Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [2] Bạch Thị Thu Hường (2002), Sự phát triển phân bố làng nghề thủ công truyền tỉnh Hà Tây, Bạch Thị Thu Hường, Luận văn thạc sĩ Địa lí, Trường ĐHSP Hà Nội [23] Nguyễn Thế Nhã (2000), “Giải pháp phục hồi phát triển làng nghề nông thôn Đồng sơng Hồng”, Tạp chí kinh tế nơng nghiệp, số [5] Lam Khê, Khánh Minh 36 làng nghề Thăng Long – Hà Nội, NXB Thanh niên, 2010 [24] Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hố NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [4] Phạm Quốc Sử (2007), Phát triển du lịch làng nghề: Nghiên cứu trường hợp tỉnh Hà Tây NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [22] Lê Thơng, NXB, Địa lí du lịch, Đại học sư phạm , 2008 [11] Vũ Từ Trang (2000), Nghề cổ nước Việt, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội [6] Vũ Quốc Tuấn (2011), Làng nghề công phát triển đất nước, NXB Tri Thức, Hà Nội [9] 10 Nguyễn Thị Minh Tuệ, Địa lí du lịch, NXB Tp Hồ Chí Minh, 1992 [10] 11 Nguyễn Minh Tuệ nnk (2010), Địa lí du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam [19] 12 Bùi Văn Vượng (1998), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội [21] 13 Trần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo (2000), Làng nghề - phố nghề Thăng Long – Hà Nội, NXB Hà Nội [7] 14 Bùi Văn Vượng (1997), Tinh hoa nghề nghiệp cha ông NXB Thanh niên, Hà Nội [8] 15 Mai Thị Thanh Xuân (2002), “Một số kinh nghiệm nước châu Á cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn”, Tạp chí Khoa học (Chuyên san Kinh tế - Luật), T.XVIII, số [1] 16 Mai Thị Thanh Xn (2009), Các mơ hình cơng nghiệp hóa giới học kinh nghiệm cho Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội [3] 17 Bùi Thị Hải Yến, Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục , 2004 [12] 18 Vũ Thị Yến – K20 Địa Lí du lịch, Luận văn thạc sĩ ““Khai thác số làng nghề thủ công truyền thống Hà Nội phục vụ phát triển du lịch”– Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội [25] 54 19 Bộ Nội vụ (2005), Quyết định số 22/2005/QĐ-BNV việc cho phép thành lập Hiệp hội làng nghề Việt Nam [13] 20 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 7-7-2006 phát triển ngành nghề nông thôn [14] 21 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2007), Chỉ thị số 28/2007/CT-BNN việc Đẩy mạnh thực qui hoạch phát triển ngành nghề nơng thơn phịng chống nhiễm mơi trường làng nghề [15] 22 Cơng trình nghiên cứu “Giải pháp nhằm phát triển du lịch làng nghề Đà Nẵng vùng lân c ận” nhóm sinh viên Lê Uyên Thảo (10CNQTH01), Nguyễn Lê Diệu Hằng (10CNQTH01), Nguyễn Quốc Việt (10CNQTH02), Khoa Quốc tế học, trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng [16] 23 Một số giải pháp phát triển du lịch làng đá mĩ nghệ Non Nước – Đà Nẵng nhóm sinh viên Lương Hoàng Thị Vân – Lê Thị Minh Châu Khoa Du lịch – Ngành Quản trị Du lịch & Khách sạn – Lớp K14DLK, trường Đại học Duy Tân, thành phố Đà Nẵng [17] 24 “Xây dựng chương trình phát triển du lịch cộng đồng thành phố Đà Nẵng” sinh viên Nguyễn Ký Viễn Lớp: 34K03.2, Khoa Thương mại - Du lịch, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ Đại học Đà Nẵng năm 2012 [18] 25 Luật Du lịch Việt Nam (2005), NXB Chính trị quốc gia [20] Và website: http://www.baomoi.com/ http://fad.danang.gov.vn/ http: //www.langnghe.org.vn/da-nang/ http: //www.vietnamtourism.gov.vn/ http://dulichdanang.vn/ http://www.baomoi.com/ 55 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ 3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Trên giới 3.2 Ở Việt Nam 4 Phạm vi nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu 5.1 Quan điểm lịch sử viễn cảnh 5.2 Quan điểm tổng hợp 5.3 Quan điểm hệ thống 5.4 Quan điểm kinh tế - sinh thái bền vững Phương pháp nghiên c ứu 6.1 Phương pháp thu thập, tổng hợp, phân tích tài liệu, xử lí số liệu 6.2 Phương pháp thực địa 6.3 Phương pháp đồ, biểu đồ 6.4 Phương pháp chuyên gia Cấu trúc luận văn B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG 1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1 Du lịch 1.1.2 Khách du lịch 56 1.1.3 Sản phẩm du lịch 11 1.1.4 Làng nghề 13 1.1.5 Du lịch làng nghề 14 1.2 Mơ hình phân tích SWOT 15 1.2.1 Khái niệm mơ hình SWOT 15 1.2.2 Vai trò ý nghĩa c SWOT 15 CHƯƠNG THỰC TRẠNG DU LỊCH LÀNG NGHỀ Ở ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 20 2.1 Các nguồn lực để phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng 20 2.1.1 Nguồn lực tự nhiên 20 2.1.2 Nguồn lực kinh tế - xã hội 22 2.2 Thực trạng phát triển du lịch làng nghề thành phố Đà Nẵng 24 2.2.1 Khái quát tình hình phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng 24 2.2.2 Thực trạng phát triển du lịch làng nghề thành phố Đà Nẵng 26 2.2.2 Mơ hình du lịch số làng nghề thành phố Đà Nẵng 39 2.2.3 Một số tour du lịch làng nghề Đà Nẵng 43 2.2.4 Đánh giá chung thông qua mô hình phân tích SWOT 44 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ G IẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO DU LỊCH LÀNG NGHỀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN 2020 46 3.1 Định hướng phát triển du lịch làng nghề thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 46 3.1.1 Định hướng chung 46 3.1.2 Định hướng cụ thể 46 3.2 Một số giải pháp 47 3.2.1 Giải pháp quy hoạch phát triển 47 3.2.2 Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch làng nghề 47 3.2.3 Giải pháp tăng cường quảng bá du lịch làng nghề 48 3.2.4 Giải pháp nguồn nhân lực hoạt động ngành 49 57 3.2.5 Giải pháp tăng cường quản lí nhà nước 49 3.2.6 Giải pháp quy hoạch bảo vệ môi trường làng nghề 49 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 Kết luận 52 Kiến nghị 52 2.1 Kiến nghị với UBND thành phố Đà Nẵng 52 2.2 Kiến nghị với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Đà Nẵng 52 2.3 Kiến nghị với Sở, ban ngành hữu quan 53 2.4 Kiến nghị với địa phương có làng nghề 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 58 ... sở Quy hoạch phát triển du lịch làng nghề Thành phố Đà Nẵng cần xây dựng đồ du lịch đến làng nghề, vùng nghề Tất nhiên, đồ du lịch chung Đà Nẵng có điểm du lịch làng nghề mà đồ du lịch làng nghề. .. trạng phát triển du lịch làng nghề thành phố Đà Nẵng - Đưa định hướng phát triển cho ngành du lịch làng nghề địa bàn thành phố đến năm 2020 2.2 Nhiệm vụ - Tổng quan sở lí luận du lịch du lịch làng. .. phát triển làng nghề mang lại lợi ích quốc tế bảo tồn văn hóa truyền thống 45 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ G IẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO DU LỊCH LÀNG NGHỀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN 2020 3.1 Định hướng phát triển

Ngày đăng: 09/05/2021, 17:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan