Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
2,17 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ TRẦN THỊ LIÊN Hiện trạng phát triển du lịch biển huyện Quỳnh Lưu - Nghệ An giai đoạn 2005 đến 2012 Định hướng giải pháp phát triển đến năm 2020 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐỊA LÝ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày du lịch trở thành nhu cầu khơng thể thiếu đời sống văn hóa xã hội đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc gia Du lịch coi ngành “cơng nghiệp khơng khói”, “xuất chỗ”, mang lại thu nhập GDP lớn cho kinh tế, giải việc làm cho hàng vạn lao động Việc phát triển du lịch tạo trao đổi phát triển kinh tế - văn hóa vùng miền nước với từ góp phần truyền bá hình ảnh Việt nam tồn giới Việt Nam quốc gia có tiềm to lớn phát triển du lịch nói chung du lịch biển nói riêng Với 3000km bờ biển, hàng ngàn đảo lớn nhỏ, hàng loạt bãi tắm cát trắng, nước xanh trải dài ven biển Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch biển Việt Nam phát triển Những bãi biển,vịnh biển cuả Việt Nam du khách giới biết đến Vịnh Hạ Long (2 lần UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới), Vịnh Nha Trang - vịnh đẹp hành tinh, bãi biển Đà Nẵng tạp chí Forber bầu chọn sáu bãi tắm quyến rũ hành tinh…cũng nói đến sức hút biển Việt Nam du khách nước Nghệ An địa phương có tiềm lớn biển ven biển, với 82km bờ biển, trải dài huyện Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Nghi Lộc, Cửa Lò Hiện nay, du lịch biển ven biển Nghệ An kết nối với nhiều điểm du lịch tiếng nước nước Lào, Thái Lan…Với điều kiện thuận lợi, năm qua du lịch Nghệ An nói chung du lịch biển nói riêng khơng ngừng phát triển Quỳnh Lưu huyện nằm phía bắc Nghệ An, với đường biên giới dài 122km, đường biên giới đất liền 88km 34 km đường bờ biển, với nhiều bãi biển đẹp: Quỳnh Phương, Quỳnh Bảng, Quỳnh Lập…có mạnh để phát triển du lịch biển Việc nghiên cứu du lịch biển trở nên cấp thiết, giúp có nhìn đầy đủ, xác du lịch biển Điều có ý nghĩa phương diện lí luận thực tiễn Nó giúp du lịch biển huyện Quỳnh Lưu đạt thành tựu mới, khắc phục hạn chế, nhanh chóng đưa du lịch phát triển với tiềm huyện, người sinh lớn lên mảnh đất này, chứng kiến thay đổi phát triển du lịch nói chung du lịch biển nói riêng huyện, từ lý xin chọn đề tài “Hiện trạng phát triển du lịch biển huyện Quỳnh Lưu - Nghệ An giai đoạn 2005 đến 2012 Định hướng giải pháp phát triển đến năm 2020” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Tìm hiểu trạng phát triển du lịch biển Quỳnh Lưu giai đoạn 2005 – 2011 - Định hướng đề xuất giải pháp phát triển du lịch biển Quỳnh Lưu đến năm 2020 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Thu thập tài liệu, số liệu liên quan đến hoạt động du lịch biển huyện Quỳnh Lưu - Xử lý nguồn tài liệu, số liệu để rút nhận xét, đánh giá trạng phát triển hoạt động du lịch biển huyện Quỳnh Lưu - Định hướng đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển hoạt động du lịch biển huyện Quỳnh Lưu Lịch sử nghiên cứu 3.1 Ở Việt Nam: Ở nước ta việc tiếp cận du lịch quan tâm vào thập kỷ 90 kỷ XX, đời sống vật chất, văn hóa người dân bắt đầu có ổn định Tuy nhiên có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề phát triển du lịch biển Việt Nam: - Du lịch sinh thái, vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam,tác giả Phạm Trung Lương, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002 - Quy hoạch phát triển du lịch biển – đảo Việt Nam, TS KTS Lê Trọng Bình - Thảo luận du lịch biển Việt Nam, Nhóm sinh viên Trường ĐH Thái Nguyên - Đề án “du lịch sinh thái thực tế phát triển Việt Nam” nhóm sinh viên, Trường đại học KTQD Hà Nội, 3.2 Ở Nghệ An: Nghệ An có cơng trình nghiên cứu du lịch biển - Đề án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng biển ven biển tỉnh - Nghệ An đến năm 2020 - Nguyễn Đình Mạnh, Đề án tốt nghiệp “Định hướng phát triển du lịch biển, đảo tỉnh Nghệ An đến năm 2020” - Các báo cáo phát triển du lịch Nghệ An giai đoạn 2005 - 2010, 2011 – 2012 Bộ Văn Hóa Thơng Tin tỉnh Nghệ An 3.3 Ở Quỳnh Lưu: Liên quan đến du lịch biển Quỳnh Lưu chưa có cơng trình cụ thể cá nhân Phần lớn viết nghiên cứu du lịch biển Quỳnh Lưu thường phịng văn hóa ,thể thao du lịch huyện Quỳnh Lưu, đăng báo, tạp chí, trang web: Du lịch biển Quỳnh Lưu Các báo cáo du lịch như: Quy hoạch phát triển du lịch Quỳnh lưu thời kỳ 2006 – 2010, báo cáo du lịch năm 2011- 2012, chương trình hành động việc thực Nghị 05-NQ/TU ban thường vụ Tỉnh ủy phát triển du lịch Quỳnh Lưu – giai đoạn 2011 - 2020 Giới hạn Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung: Hiện trạng phát triển du lịch biển Quỳnh Lưu - Nghệ An giai đoạn 2005 đến 2012 Định hướng giải pháp phát triển đến năm 2020” - Giới hạn lãnh thổ: huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Các quan điểm vận dụng nghiên cứu đề tài 5.1 Quan điểm hệ thống Du lịch bao gồm nhiều thành phần tồn khơng gian có mối liên hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại với Khi tiến hành nghiên cứu thành phần du lịch cấp khác cần xem xét mối quan hệ qua lại bên chúng với mơi trường bên ngồi Quan điểm sở để hình thành hệ thống du lịch lãnh thổ nghiên cứu, đảm bảo cho tính khách quan, khoa học nghiên cứu 5.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Các yếu tố du lịch lãnh thổ hệ thống, chúng tồn có liên kết chặt chẽ với Mỗi hệ thống lãnh thổ du lịch thường có nhiều nguồn lực để phát triển du lịch Vì quan điểm vận dụng thông qua nghiên cứu hệ thống tiềm du lịch việc phát triển du lịch biển Huyện Quỳnh Lưu – Nghệ An thông qua yếu tố, thành phần hệ thống 5.3 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Các yếu tố tự nhiên, dân cư, kinh tế lãnh thổ có nguồn gốc phát sinh phát triển Vì thế, quan điểm vận dụng để phân tích, tổng hợp trình hình thành phát triển hệ thống du lịch, xem xét thực trạng phát triển du lịch, nguồn lực phát triển du lịch, chiến lược, mục tiêu phát triển du lịch cho tương lai Qua hiểu giá trị tài nguyên du lịch khứ, dự báo hướng phát triển tương lai 5.4 Quan điểm sinh thái kinh tế bền vững Phát triển bền vững trở thành mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nhân loại kỷ XXI Vì ngành kinh tế vậy, tiêu chuẩn để đánh giá không hiệu kinh tế mà cịn phải gắn với công tác bảo vệ môi trường Làm để vừa đạt hiệu kinh tế cao vừa đảm bảo cho môi trường ổn định tạo nên phát triển bền vững kinh tế Do quan điểm kinh tế - sinh thái vận dụng nhằm nghiên cứu mối quan hệ tài nguyên du lịch người, thông qua mối quan hệ tác động qua lại người phải biết khai thác tài nguyên du lịch mức, vừa hiệu kinh tế, vừa đảm bảo môi trường ổn định Quan điểm quan điểm chủ đạo để nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp khảo sát thực địa Đây phương pháp nghiên cứu địa lý truyền thống để khảo sát thực tế Qúa trình thực địa cịn giúp cho việc sưu tầm, thu thập tài liệu phong phú Đây phương pháp quan trọng khơng thể thiếu, giúp cho thơng tin trở nên xác 6.2 Phương pháp thu thập, xử lý, phân tích, tổng hợp tài liệu Để tiến hành nghiên cứu đề tài đòi hỏi nhiều nguồn tài liệu từ quan, tổ chức khác Vì cần phải thu thập, tổng hợp, lựa chọn tài liệu cần thiết liên quan đến đề tài Sau tiến hành phân tích, xử lý thông tin số liệu cấn đề thực tiễn nhằm đưa dự báo, chiến lược, giải pháp tương lai 6.3 Phương pháp đồ, biểu đồ Bản đồ, biểu đồ yếu tố quan trọng, sử dụng phương pháp cho phép thu thập thông tin hỗ trợ cho việc nghiên cứu Mặt khác yếu tố du lịch gồm nhiều thành phần du lịch phân bố rộng lớn khơng gian Trong q trình khảo sát thực địa, tác giả bao quát hết tồn lãnh thổ phải sử dụng đồ để khảo sát yếu tố, đồng thời biểu đồ giúp trực quan hóa số liệu, cụ thể hóa đối tượng địa lý Từ người đọc thấy rõ mức độ phát triển ngành du lịch biển huyện Quỳnh Lưu theo không gian thời gian Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, nội dung, kết luận kiến nghị, đề tài gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch biển Chương 2: Hiện trạng phát triển du lịch biển huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An giai đoạn 2005 – 2012 Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển du lịch biển huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An đến 2020 A PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN 1.1 Các khái niệm chung du lịch 1.1.1 Khái niệm Du lịch Về khái niệm nội dung có nhiều định nghĩa khác du lịch Pháp lệnh Du lịch Việt Nam (20/2/1999) xác định rõ ràng “Du lịch ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao, phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, nghĩ dưỡng nhân dân khách du lịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm phát triển kinh tế - xã hội đất nước” Theo Michel Coltmant: "Du lịch mối quan hệ tương tác bốn nhóm nhân tố: khách du lịch, tổ chức cung ứng du lịch, quyền nơi đến du lịch, dân cư nơi du lịch để thống hoạt động du lịch nhằm mục đích nâng cao chất lượng sống người" Tuyên bố LaHay du lịch viết: "Du lịch hoạt động tất yếu người xã hội đại Bởi lẽ du lịch trở thành hình thức quan trọng việc sử dụng thời gian nhàn rỗi người, đồng thời phương tiện giao lưu mối quan hệ người với người" 1.1.2 Khách du lịch Nói đến khách du lịch, hiểu người từ nơi đến nơi khác để nghỉ ngơi, giả trí, hiểu người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp làm hay học… - Định nghĩa khách du lịch quốc tế Theo tổ chức du lịch giới ( WTO): "Khách du lịch quốc tế người lưu trú đêm không năm quốc gia khác với quốc gia thường trú với nhiều mục địch khác hoạt động để trả lương nơi đến + Khách du lịch quốc tế chủ động: người nước ngồi vào nước + Khách du lịch quốc tế bị động: người nước nước - Định nghĩa khách du lịch nội địa Theo tổ chức du lịch giới (WTO) " Khách du lịch nội địa người sống quốc gia, không kể quốc tịch nào, đến nơi khác nơi cư trú thường xuyên quốc gia đó, thời gian 24 không năm với mục đích giải trí, cơng vụ, hội họp, thăm gia đình ngồi hoạt động làm việc để lĩnh lương nơi đến - Theo Điều Luật Du lịch Việt Nam năm 2005 thì: “Khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập từ nơi đến” “Khách du lịch quốc tế người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước vào Việt Nam du lịch, cơng dân Việt Nam, người nướcngồi thường trú Việt Nam nước du lịch” “Khách du lịch nội địa công dân Việt Nam, người nước thường trú Việt Nam du lịch phạm vi lãnh thổ Việt Nam” 1.1.3 Du lịch biển tài nguyên du lịch biển Du lịch biển hiểu loại hình du lịch phát triển khu vực ven biển nhằm phục vụ nhu cầu khách du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, khám phá, mạo hiểm, sở khai thác tài nguyên du lịch biển bao gồm: tài nguyên tự nhiên tài nguyên nhân văn Du lịch biển loại hình du lịch sinh thái mà dựa vào thiên nhiên bờ biển, đảo để tắm, vui chơi…kết hợp với văn hoá địa gắn với giáo dục mơi trường, có đóng góp bảo tồn phát triển bền vững cộng đồng địa phương Cũng loại hình du lịch khác, du lịch biển, đảo thuộc ngành dịch vụ, ngành công nghiệp khơng khói, gây nhiễm mơi trường, giúp khách du lịch vừa nghỉ ngơi, giảm strees vừa biết thêm nhiều điều hay lạ mà khách chưa biết Du lịch biển, đảo góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, tăng thu nhập , tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên du lịch biển có nét khác biệt so với loại hình du lịch khác Du lịch biển xây dựng phát triển sở khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên ven biển, nước biển, cát biển,…và đảo tự nhiên.Trên sở khai thác phát triển với du lịch nhân văn Hoạt động du lịch biển thường gắn với hoạt động nghỉ mát, tắm biển, an dưỡng dịch vụ giải trí, thể dục thể thao kèm… Tài nguyên du lịch biển: o Tài nguyên tự nhiên: điều kiện địa hình, mà cụ thể cảnh quan thiên nhiên ven biển; quần thể sinh vật cạn, nước cỏ, tơm, cá, ; khí hậu (số ngày mưa, số nắng trung bình, nhiệt độ trung bình khơng khí vào ban ngày, nhiệt độ trung bình nước biển, cường độ gió, hướng gió) o Tài nguyên nhân văn: tổng thể giá trị văn hóa, lịch sử, thành tựu trị kinh tế có ý nghĩa đặc trưng cho phát triển du lịch biển viện bảo tàng hải dương học, làng xã ven biển với nghề thủ cơng đặc trưng, di tích đặc trưng triều đại văn minh cổ xưa, Vì du lịch biển thuộc loại hình du lịch sinh thái nên chịu ảnh hưởng lớn đến biến động tự nhiên khí hậu, thủy triều,…nên mang tính chất mùa vụ Đấy mặt hạn chế lớn du lịch biển Một số nước có bãi biển, cát biển đẹp phù hợp cho du lịch tắm biển khí hậu lạnh nên khơng khai thác triệt để tài nguyên mà thiên nhiên ban tặng Ngược lại số nước có khí hậu nóng lại khơng có bờ biển thoải, cát xấu, sóng biển mạnh nên khó cải tạo khó khai thác du lịch tắm biển Như Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa, khí hậu nóng ẩm theo mùa, nên du lịch biển đảo khai thác mạnh vào mùa nóng.Vào mùa đơng Bắc Bộ, du lịch biển bị hạn chế thời tiết lạnh giá Tóm lại du lịch biển chịu tác động mạnh tự nhiên khí hậu Biển có nhiều yếu tố tiềm để khai thác phát triển loại hình du lịch khác Từ tài nguyên bãi biển, biển…Từ tài nguyên đáy biển, bãi san hô, loại thủy hải sản phong phú, hệ sinh thái mà người tận mắt nhìn thấy, biết cách khai thác khơi dậy tính tị mị, lịng chinh phục thiên nhiên người tạo nên cầu du lịch lớn Biển, đảo cịn có mạnh riêng mà ngành du lịch khác khơng có được.Các ăn ẩm thực làm phong phú thêm cho du lịch biển đảo.Chỉ có du lịch biển, hành khách có hội thưởng thức ăn, đặc sản biển Du lịch biển đảo, khơng ăn tinh thần mà cịn giúp tăng thêm thể chất, giúp tái sản xuất sức lực cho người sau Tour khám phá, chinh phục, chơi xa… Một bất lợi du lịch biển đảo cải tạo hạ tầng khó, thường tốn so với ngành du lịch khác.Ví dụ cải tạo bãi biển, bảo tồn ni trồng khu san hơ…địi hỏi phải có kỹ thuật cao, chi phí lớn 1.1.4 Sản phẩm du lịch biển Sản phẩm du lịch biển xây dựng sở khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn Tùy vào điều kiện tự nhiên vùng sách phát triển khác mà nước, vùng khác có loai hình du lịch biển đảo khác nhau.Sau số sản phẩm du lịch chủ yếu Du lịch tắm biển, nghĩ dưỡng phổ biến nhất, tận dụng bầu khơng khí lành, khí hậu dễ chịu phong cảnh ngoạn mục làm cho du khách cảm thấy thoải mái, thư giãn phục hồi sức khoẻ sau thời gian làm việc căng thẳng Du lịch tắm biển kết hợp với văn hóa ẩm thực, mua sắm, loại hình du lịch tắm biến kết hợp với ăn đặc sản bổ dưỡng lạ kết hợp với cách chế biến ăn độc du khách thưởng thức 10 quy hoạch cần có biện pháp quy hoạch từ chi tiết đến tổng thể, dự án khả thi thu hút nhiều vốn đầu tư 3.3.2 Tập trung đầu tư, cải tạo nâng cấp kết cấu hạ tầng, bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử, danh thắng Cần định hướng việc đầu tư sở hạ tầng, kết hợp nguồn đầu tư từ ngân sách tỉnh với việc khai thác nguồn vốn từ bên ngoài, tổ chức cá nhân nước, huy động tiềm lực nhân dân theo phương châm xã hội hóa phát triển du lịch để đầu tư xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất ngành du lịch sở quy hoach tổng thể tạo nét riêng, độc đáo gây ấn tượng mạnh cho du khách Trước hết cần đầu tư hệ thống giao thông thuận tiện, giải tỏa khu vực xung quanh điểm du lịch để tạo cảnh quan thơng thống cho du khách tham quan ngắm cảnh Đồng thời cần phải trùng tu, tơn tạo di tích lịch sử cách mạng, di sản văn hóa kết hợp với phát triển quầy hàng trưng bày mua sắm hàng lưu niệm, tạo sản phẩm du lịch hấp dẫn du khách Ngồi huyện cần có biện pháp nhằm khuyến khích phát triển sở lưu trú khách sạn, nhà hàng, dịch vụ điểm vui chơi, giải trí Có sách ưu đãi, đối vơi thành phần kinh tế tham gia đầu tư kinh doanh du lịch, thu hút vốn đầu tư để thúc đẩy du lịch biển huyện nhà ngày phát triển 3.3.3 Hình thành quần thể du lịch biển Việc khai thác, phát triển du lịch biển chưa tương xứng với tiềm vốn có huyện, huyện cần trọng việc xây dựng, phát triển khu du lịch biển mang tầm cỡ quốc gia như; xây dựng khu du lịch biển Quỳnh thành khu đô thị du lịch du lịch miền Trung - Tây Nguyên Tập trung kêu gọi dự án Resort cao cấp khu vực 3.3.4 Phát triển nguồn nhân lực Nâng cao chất lượng đào tạo chuyên ngành, xây dựng đội ngũ người làm du lịch có phẩm chất tốt, hiểu biết văn hóa vùng miền văn hóa ứng xử, có trình độ chun mơn nghiệp vụ du lịch 57 Thực phương châm Nhà nước, doanh nghiệp tham gia đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch Lập kế hoạch cụ thể để đào tạo đội ngũ lao động cán quản lý Nhà Nước du lịch Có sách thu hút lao động chỗ vừa thu hút lao động có tay nghề chun mơn cao từ nơi khác để góp phần xây dựng chất lượng phục vụ công tác quản lý du lịch ngày tốt Khuyến khích tổ chức, cá nhân mở trường đào tạo nghiệp vụ du lịch địa bàn huyện 3.3.5 Mở rộng thị trường, đẩy mạnh xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch biển Để đưa ngành du lịch nói chung du lịch biển nói riêng ngày phát triển , việc gắn với thị trường nội địa cần mở rộng, phát triển khai thác thị trường quốc tế có tiềm như: thị trường du lịch Lào, Thái Lan, Trung Quốc… Đồng thời xúc tiến quảng bá du lịch internet, phát hành phim, ấn phẩm, phối hợp với đài truyền hình Trung Ương Huế thực làm phim phóng lễ hội văn hóa, thể thao, hội chợ, kiện hội nghị hoạt động văn hóa khác phát đài truyền hình Trung Ương địa phương nhằm tạo lập hình ảnh quê hương, người Quỳnh Lưu với du khách nước 3.3.6 Tạo môi trường du lịch đẹp cảnh quan, lành mạnh văn hóa, an tồn trị Môi trường du lịch yếu tố ảnh hưởng đến phát triển khu, điểm du lịch Vì loại hình du lịch cần có giải pháp để giữ gìn mơi trường Đặc biệt du lịch biển Du lịch biển loại hình du lịch sinh thái mà dựa vào thiên nhiên bờ biển, đảo để tắm, vui chơi…kết hợp với văn hoá địa gắn với giáo dục mơi trường, có đóng góp bảo tồn phát triển bền vững cộng đồng địa phương Giữ gìn mơi trường biển, làm tốt công tác thu gom xử lý rác thải bãi biển Quỳnh Phương, Quỳnh Liên, Quỳnh Bảng, …kết hợp với tổ chức đoàn thể như đoàn niên, Hội liên hiệp phụ nữ… tổ chức đợt định kỳ quân dọn vệ sinh bãi biển nhằm tạo ý thức bảo vệ môi trường cho dân cư vùng, tăng cường công tác bảo vệ rừng, đặc biệt rừng ngập mặn Quỳnh Lưu nhiều diện tích rừng gập mặn bị phát hủy để nuôi tôm 58 Đẩy mạnh truyên truyền, giáo dục, xây dựng nếp sống cho nhân dân, khu dân cư ven biển nơi có du lịch phát triển Hạn chế tình trạng đeo bán du khách để xin tiền, bán hàng lưu niệm…tại bãi biển du lịch Nâng cao nhận thức cho người dân việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc, làm cho người dân trở thành hướng dẫn viên du lịch tạo ấn tượng tốt cho du khách Đồng thời, phải đảm bảo mơi trường ổn định trị, củng cố an ninh quốc phịng tạo cảm giác an tồn cho du khách Ngoài ra, để phát triển du lịch biển Quỳnh Lưu, cần đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch biển theo hướng gắn với sắc văn hóa vùng, miền nhằm taoj lợi cạnh tranh phát triển du lịch 59 B PHẦN KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Quỳnh Lưu, mảnh đất địa linh nhân kiệt ngày cịn lưu giữ nhiều di tích lịch sử văn hóa xếp hạng, với phong cảnh đẹp, khơng khí lành, bãi biển đẹp, tiềm để phát triển du lịch biển Hoạt động du lịch biển khai thác có nhiều khởi sắc Du lịch biển Quỳnh Lưu đóng vai trị quan trọng chiến lược phát triển du lịch tỉnh Nghệ An Mặc dù có nhiều tiềm để phát triển du lịch biển Quỳnh Lưu nhiều hạn chế chưa tương xứng với tiềm Quỳnh Lưu có nhiều chế sách phát triển ngành du lịch nói chung du lịch biển nói riêng để góp phần thúc đẩy, tăng trưởng kinh tế, phát huy nội lực, tranh thủ giúp đỡ ngành trung ương, tỉnh Nghệ An Sẵn sàng hợp tác với tổ chức, cá nhân nước để khai thác có hiệu tiềm vốn có để phát triển du lịch tổng hợp, bước đáp ứng nhu cầu nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo thêm việc làm cho người lao động, góp phần tăng tỷ trọng du lịch – dịch vụ chế kinh tế huyện, xây dựng quê hương Quỳnh Lưu ngày giàu đẹp ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ - Đề nghị tỉnh tiếp tục hỗ trợ nguồn vốn để hoàn thành dự án thiếu nguồn vốn để thi công - Đào tạo kiến thức kinh doanh, lực tiếp thị quảng bá chi nhà hàng, khách sạn, đào tạo nhân viên phục vụ, nhân viên lễ tân tăng cường đạo giúp huyện Quỳnh Lưu đẩy nhanh tiến độ xây dựng, sớm hình thành hệ thống du lịch biển phát triển đồng - Nhanh chóng khắc phục tình trạng yếu sở vật chất hạ tầng, tiến hành tơn tạo cảnh quan di tích lịch sử văn hóa - Tăng cường cơng tác quảng bá hình ảnh du lịch huyện lên phương tiện thơng tin đại chúng 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá (Chủ biên), Thái Lê Nguyên Du lịch sinh thái, nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2006 TS KTS Lê Trọng Bình, Quy hoạch phát triển du lịch biển – đảo Việt Nam Phạm Trung Lương, Du lịch sinh thái, vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002 Nhóm sinh viên Trường ĐH Thái Nguyên, Thảo luận du lịch biển Việt Nam Nguyễn Phi Lân, Luận văn, Phát triển loại hình du lịch biển Việt Nam, thực trạng giải pháp Đề án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng biển ven biển tỉnh Nghệ An đến năm 2020 Nguyễn Đình Mạnh, Đề án tốt nghiệp “Định hướng phát triển du lịch biển, đảo tỉnh Nghệ An đến năm 2020” Phịng văn hóa , thể thao du lịch huyện Quỳnh Lưu, báo cáo du lịch năm 2005 – 2010 Phòng văn hóa, thể thao du lịch huyện Quỳnh Lưu, báo cáo du lịch năm 2011 – 2012 10 Các websize: http://www.Dulichbienvietnam.com http://www.Dulichbiennghean.com http://www.Thuvienluanvan.com http://www.Dulichbienquynhluu http://www.biendao.org 61 Một số hình ảnh du lịch biển Quỳnh Lễ khai trương du lịch biển Quỳnh Bãi tắm Quỳnh Phương 62 Lễ hội Đền Cờn 63 Bãi biển Quỳnh Phương Ẩm thực biển Quỳnh 64 Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Địa lý tạo điều kiện cho hoàn thành đề tài, Th.s Nguyễn Thanh Tưởng hướng dẫn, bảo đóng góp ý kiến nhiệt tình Xin cảm ơn anh chị phịng Văn hóa, thể thao du lịch huyện Quỳnh Lưu cung cấp cho tài liệu cần thiết để hồn thành đề tài Trong q trình làm đề tài khơng tránh khỏi sai sót, sau báo cáo đề tài này, mong nhận đóng góp ý kiến hội đồng khóa luận khoa Địa lý bạn sinh viên quan tâm đề tài Xin trân trọng cảm ơn ! 65 DANH MỤC VIẾT TẮT NQ/TU Nghị Trung Ương WTO Tổ chức thương mại giới GDP Tổng thu nhập quốc dân UBND Uỷ ban nhân dân KT - XH Kinh tế - xã hội sss 66 DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1: Khách du lịch đến địa phương vùng ven biển tỉnh Nghệ An 17 Bảng 2.3 Số ngày lưu trú khách du lịch nội địa 31 Bảng2.4: Cơ sở lưu trú cơng suất sử dụng phịng hoạt động du lịch biển huyện Quỳnh Lưu giai đoạn 2005 - 2012 36 Bảng 2.5: Quy hoạch sử dụng đất xây dựng khu du lịch biển Quỳnh 37 Bảng 3.1: Dự báo phát triển du lịch biển huyện Quỳnh Lưu đến năm 2020 56 67 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Biểu đồ thể khách du lịch đến biển huyện Quỳnh Lưu 31 Hình 1.2 Biểu đồ thể doanh thu du lịch biển huyện Quỳnh Lưu từ năm 2005 - 2012 32 Hình 1.3 Biểu đồ thể Cơ cấu doanh thu du lịch biển huyện Quỳnh Lưu năm 2012 33 68 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3 Lịch sử nghiên cứu Giới hạn Phạm vi nghiên cứu Các quan điểm vận dụng nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp khảo sát thực địa 6.2 Phương pháp thu thập, xử lý, phân tích, tổng hợp tài liệu 6.3 Phương pháp đồ, biểu đồ Bố cục đề tài B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN 1.1 Các khái niệm chung du lịch 1.1.1 Khái niệm Du lịch 1.1.2 Khách du lịch 1.1.3 Du lịch biển tài nguyên du lịch biển 1.1.4 Sản phẩm du lịch biển 10 1.1.5 Thị trường du lịch 11 1.1.6 Du lịch bền vững 11 1.2 Vai trò ý nghĩa du lịch biển phát triển kinh tế - xã hội 11 1.3 Phát triển du lịch biển Việt Nam Nghệ An 14 1.3.1 Ở Việt Nam 14 1.3.2 Ở Nghệ An 16 69 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN HUYỆN QUỲNH LƯU, NGHỆ AN G IAI ĐOẠN 2005 – 2012 19 2.1 Khái quát huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An 20 2.1.1 Vị trí địa lý huyện Quỳnh Lưu 20 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên,tài nguyên thiên nhiên huyện Quỳnh Lưu 21 2.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Quỳnh Lưu 24 2.1.4 Tài nguyên du lịch biển huyện Quỳnh Lưu 26 2.2 Hiện trạng phát triển du lịch biển huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An giai đoạn 2005- 2012 29 2.2.1 Số lượng khách du lịch 29 2.2.2 Doanh thu du lịch 32 2.2.3 Lao động ngành du lịch biển 33 2.2.4 Các sản phẩm du lịch biển 34 2.2.5 Cơ sở vật chất, sở hạ tầng phục vụ du lịch biển 35 2.2.6 Công tác tuyên truyền quảng bá phát triển du lịch biển 39 2.2.7 Quản lý môi trường phát triển du lịch biển huyện Quỳnh Lưu 41 2.2.8 Đánh giá chung tình hình phát triển du lịch biển huyện Quỳnh Lưu 41 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN HUYỆN QUỲNH LƯU, NGHỆ AN ĐẾN NĂM 2020 45 3.1 Cơ sở cho việc định hướng 45 3.2 Định hướng phát triển du lịch biển huyện Quỳnh Lưu đến 2020 48 3.2.1 Định hướng chung 48 3.2.2 Định hướng cụ thể 49 3.2.3 Dự báo phát triển du lịch biển huyện Quỳnh Lưu đến năm 2020 56 3.3 Giải pháp phát triển du lịch biển huyện Quỳnh lưu đến năm 2020 56 3.3.1 Quy hoạch quản lý quy hoạch 56 3.3.2 Tập trung đầu tư, cải tạo nâng cấp kết cấu hạ tầng, bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử, danh thắng 57 3.3.3 Hình thành quần thể du lịch biển 57 70 3.3.4 Phát triển nguồn nhân lực 57 3.3.5 Mở rộng thị trường, đẩy mạnh xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch biển 58 3.3.6 Tạo môi trường du lịch đẹp cảnh quan, lành mạnh văn hóa, an tồn trị 58 C PHẦN KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ 60 KẾT LUẬN 60 ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 71 ... tiễn phát triển du lịch biển Chương 2: Hiện trạng phát triển du lịch biển huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An giai đoạn 2005 – 2012 Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển du lịch biển huyện Quỳnh Lưu, Nghệ. .. chung du lịch biển nói riêng huyện, từ lý xin chọn đề tài ? ?Hiện trạng phát triển du lịch biển huyện Quỳnh Lưu - Nghệ An giai đoạn 2005 đến 2012 Định hướng giải pháp phát triển đến năm 2020? ?? Mục... HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN HUYỆN QUỲNH LƯU, NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2005 – 2012 19 2.1 Khái quát huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An 2.1.1 Vị trí địa lý huyện Quỳnh Lưu Quỳnh Lưu huyện ven biển tỉnh Nghệ