Tình hình phát triển cây cà phê ở tỉnh gia lai giai đoạn 2005 – 2011 định hướng và giải pháp phát triển đến năm 2020

65 16 0
Tình hình phát triển cây cà phê ở tỉnh gia lai giai đoạn 2005 – 2011  định hướng và giải pháp phát triển đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ - - NINH THỊ HƯƠNG Tình hình phát triển cà phê tỉnh Gia Lai giai đọan 2005 – 2011 Định hướng giải pháp phát triển đến năm 2020 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Cây cà phê người dân Ethiopia phát Vào kỷ XIV người buôn nô lệ mang cà phê từ Ethiopia sang Ả Rập, sau trồng nước thuộc Châu Mỹ, Châu Á Hiện nay, cà phê trồng 50 quốc gia giới Việt Nam nước có diện tích trồng cà phê đứng hàng đầu sản xuất xuất cà phê Trải qua 100 năm kể từ năm 1850 người Pháp đưa cà phê vào Việt Nam, loại không ngừng phát triển dần trở thành mặt hàng xuất chủ lực nước ta Diện tích, suất, sản lượng cà phê tăng nhanh, kim ngạch xuất cà phê ngày tăng không đem lại nguồn thu lớn cho đất nước mà cịn góp phần tạo cơng ăn việc làm, bước cải thiện đời sống cho người dân Gia Lai tỉnh thuộc Tây Ngun có vị trí kinh tế - xã hội chiến lược đồng thời có diện tích đất đỏ Bazan lớn (781 nghìn ha) với điều kiện sinh thái thuận lợi cho phát triển công nghiệp có giá trị kinh tế cao, cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, chè,…trong cà phê trồng chủ lực có diện tích lớn phát triển nhanh địa bàn tỉnh Đến diện tích cà phê địa bàn tỉnh 75.000 với sản lượng năm đạt khoảng 140.000 tấn, cà phê loại trồng cho sản phẩm xuất lớn tỉnh với kim ngạch xuất năm chiếm khoảng 60% kim ngạch xuất tỉnh chiếm 17% kim ngạch xuất cà phê nước Tuy nhiên nhiều yếu tố khách quan chủ quan mà hiệu kinh tế sản xuất cà phê chưa tương xứng với tiềm tỉnh Do năm tới cần có giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất cà phê góp phần thúc đẩy kinh tế tỉnh phát triển Người dân sống địa bàn tỉnh Gia Lai phần lớn sống dựa vào nguồn thu nhập từ nông nghiệp mà cụ thể cà phê trồng mang lại nguồn thu nhập cao cho người dân Cũng hầu hết địa bàn khác, Gia Lai có điều kiện thuận lợi để phát triển cà phê, nhiên kĩ thuật canh tác người dân hạn chế, chưa yêu cầu, công tác thu hoạch bảo quản chưa đạt yêu cầu nên hiệu mang lại chưa cao Do yêu cầu đặt việc phát triển kinh tế xã hội tìm biện pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất cà phê Xuất phát từ thực tiễn em chọn đề tài: “Tình hình phát triển cà phê tỉnh Gia Lai giai đọan 2005 – 2011 Định hướng giải pháp phát triển đến năm 2020” Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Tìm hiểu tình hình phát triển cà phê tỉnh Gia Lai giai đoạn 2005 – 2011 từ đề xuất giải pháp định hướng cho việc phát triển cà phê tỉnh Gia Lai 2.2 Nhiệm vụ - Khái quát sở lí luận sở thực tiễn tình hình phát triển cà phê - Tìm hiểu tình hình phát triển cà phê tỉnh Gia Lai giai đoạn 2005 -2011 - Giải pháp định hướng phát triển đến năm 2020 Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: tỉnh Gia Lai - Nội dung: Tình hình phát triển cà phê tỉnh Gia Lai giai đọan 2005 – 2011 Định hướng giải pháp phát triển đến năm 2020 - Thời gian: Từ năm 2005 đến năm 2011 3.2 Đối tượng nghiên cứu Tình hình phát triển cà phê tỉnh Gia Lai giai đọan 2005 – 2011 Định hướng giải pháp phát triển đến năm 2020 Lịch sử nghiên cứu Tại Gia Lai có số cơng trình nghiên cứu cà phê nghiên cứu khía cạnh khác cà phê Mỗi tác giả nghiên cứu khía cạnh khác cà phê nghiên cứu có tầm quan trọng, ứng dụng sử dụng vào mục đích khác Với mong muốn giải vấn đề mà cơng trình nghiên cứu khác chưa đề cập đến, nội dung nghiên cứu tác giả dựa sở số liệu thống kê tình hình phát triển cà phê Gia Lai giai đoạn 2005 – 2011 để phân tích tình hình phát triển cà phê gia đoạn 2005 - 2011 Từ đưa giải pháp định hướng phát triển cà phê đến năm 2020 Quan điểm nghiên cứu 5.1 Quan điểm hệ thống Theo quan điểm địa lý tỉnh bao gồm tự nhiên, kinh tế, xã hội hệ thống hoàn chỉnh Trong hệ thống tồn địa hệ cấp thấp chúng có mối quan hệ tương tác lẫn Khi nghiên cứu tình hình phát triển cà phê Gia Lai cần phải nghiên cứu tổng hợp điều kiện ảnh hưởng đến việc phát triển cà phê hệ thống nhất,với tương tác qua lại nhân tố với 5.2 Quan điểm tổng hợp Các vật tượng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tất chúng có q trình hình thành, phát triển mối liên hệ nhiều chiều thân tượng với chúng với vật tượng khác Vì nghiên cứu vấn đề cần đặt mối quan hệ tương tác thành phần nghiên cứu Do quan điểm vận dụng nhằm phân tích thành phần để đến phác họa tổng thể tự nhiên vùng với mối quan hệ tương tác chúng 5.3 Quan điểm phát triển bền vững Đây quan điểm có ý nghĩa đặc thù nghiên cứu địa lý ứng dụng ngày nhiều nghiên cứu ảnh hưởng tự nhiên, đặc biệt người với việc sử dụng, khai thác, tái tạo hệ địa lý tự nhiên Việc nghiên cứu tình hình phát triển cà phê Gia Lai không làm rõ tầm quan trọng cà phê mà đưa giải pháp định hướng nhằm giúp cho việc nâng cao hiệu việc phát triển cà phê tương lai 5.4 Quan điểm sinh thái Đây quan điểm có ý nghĩa đặc thù nghiên cứu địa lý ứng dụng ngày nhiều nghiên cứu ảnh hưởng tự nhiên, đặc biệt người với việc sử dụng, khai thác, tái tạo hệ địa lý tự nhiên Việc phân tích điều kiện tự nhiên địa bàn tỉnh nhằm mục đích đề xuất phương hướng sử dụng tự nhiên hợp lý lâu dài cho nông nghiệp, cần phải tính đến tác dụng đến toàn hệ sinh thái huyện Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập tài liệu Bao gồm việc thu thập tài liệu, số liệu có liên quan từ sở, quan ban ngành để tiến hành phân tích xử lý số liệu Các nguồn tài liệu thu thập đa dạng, phong phú phải sử dụng linh hoạt xử lý số liệu làm sáng tỏ vấn đề cần chứng minh 6.2 Phương pháp đồ, biểu đồ Từ bảng số liệu thu thập từ sở, đề tài phân tích, xử lý số liệu, thành lập đồ, lựa chọn phương thức thể hiện, so sánh đối chiếu, phân tích biểu đồ, bảng số liệu để xác định phân bố tình hình phát triển cà phê theo không gian thời gian 6.3 Phương pháp thực địa Mục đích phương pháp nhằm thu thập nhiều tư liệu, đảm bảo tính xác thực, xác khoa học tài liệu thu thập phương pháp thiếu ngành Địa Lí giúp ta nắm đặc trưng cần thiết thơng tin xác Cấu trúc đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Tình hình phát triển cà phê tỉnh Gia Lai giai đoạn 20052011 Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển đến năm 2020 B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tổng quan cà phê Cây cà phê người dân Ethiopia phát Vào kỉ XIV người buôn nô lệ mang cà phê từ Ethiopia sang vùng Ả Rập, sau trồng nước thuộc Châu Mỹ, Châu Á Hiện nay, cà phê trồng 75 quốc gia giới Cây cà phê nhà truyền đạo đưa vào trồng Việt Nam từ năm 1857, trước hết số nhà thờ Hà Nam, Quảng Bình, Kon Tum,…Song tới đầu kỉ XX trở cà phê trồng quy mô tương đối lớn chủ đồn điền người Pháp Phủ Quỳ - Nghệ An sau Đắk Lắk, Gia Lai, Lâm Đồng diện tích khơng q vài hecta Năm 1905 người Pháp đưa cà phê vối cà phê mít vào trồng thay cà phê vùng có độ cao thấp khơng thích hợp với cà phê chè, tới năm 1925 cà phê trồng nhiều Tây Nguyên Hiện nước ta trồng chủ yếu cà phê vối (Robusta) chiếm 95% tổng diện tích cà phê nước nước xuất cà phê thứ giới sau Brazil, cà phê mặt hàng nông sản xuất nhiều thứ Việt Nam sau lúa gạo Cà phê loại thích nghi với điều kiện khí hậu nóng ẩm, nhiệt độ thích hợp từ 240 C đến 30 0C Lượng mưa để sinh trưởng phát triển tốt 1500mm đến 2000mm Độ ẩm thích hợp khoảng 80%, ưa ánh sang dồi Đất trồng cà phê phải có tầng sâu tối thiểu 70cm Cây cà phê u cầu phải có thời gian khơ hạn từ đến tháng sau thu hoạch để phân hóa mần hoa, nở hoa thời tiết phải khô sương mù Cà phê loại có giá trị kinh tế cao, ba đồ uống quan trọng người Ngồi cà phê cịn nguyên liệu dùng nhiều nghành công nghiệp thực phẩm bánh, kẹo…Hiện cà phê mặt hàng xuất hàng đầu giới, hoạt động mậu dịch cà phê xếp sau dầu mỏ 1.1.2 Các loại cà phê giới Có dịng cà phê giới: - Cây cà phê chè (Arabica) Đây lồi có giá trị kinh tế số loài cà phê Cà phê chè chiếm 61% sản phẩm cà phê tồn giới Cà phê arabica cịn gọi Brazilian Milds đến từ Brasil, gọi Colombian Milds đến từ Colombia, gọi Other Milds đến từ nước khác Qua thấy Brasil Colombia hai nước xuất loại cà phê này, chất lượng cà phê họ đánh giá cao Các nước xuất khác gồm có Ethiopia, Mexico, Guatemala, Honduras, Peru, Ấn Độ Cây cà phê arabica ưa sống vùng núi cao Người ta thường trồng độ cao từ 1000-1500 m Cây có tán lớn, màu xanh đậm, hình oval Cây cà phê trưởng thành cao từ 4-6 m, để mọc hoang dã cao đến 15 m Quả hình bầu dục, chứa hai hạt cà phê Cà phê chè sau trồng khoảng đến năm bắt đầu cho thu hoạch Thường cà phê 25 tuổi coi già, không thu hoạch Thực tế tiếp tục sống thêm khoảng 70 năm Cây cà phê arabica ưa thích nhiệt độ từ 16-25°C, lượng mưa khoảng 1000 mm Trên thị trường cà phê chè đánh giá cao cà phê vối (coffea canephora hay coffea robusta) có hương vị thơm ngon chứa hàm lượng caffein Một bao cà phê chè (60 kg) thường có giá cao gấp lần bao cà phê vối Việt Nam nước xuất cà phê lớn thứ hai giới chủ yếu cà phê vối Năm 2005 dự kiến diện tích trồng cà phê chè đạt khoảng 10% tổng diện tích trồng cà phê nước (khoảng 40.000 ha/410.000 ha) Lý khó phát triển cà phê chè độ cao Việt Nam không phù hợp, vùng chuyên canh cà phê Việt Nam Buôn Ma Thuột Đắk Lắk, Bảo Lộc Lâm Đồng… có độ cao từ 500-1000m so với mực nước biển, loài lại nhiều sâu bệnh hại nên không kinh tế trồng cà phê vối trồng Việt Nam - Cà phê vối (robusta) Là quan trọng thứ hai loài cà phê Khoảng 39% sản phẩm cà phê sản xuất từ loại cà phê Nước xuất cà phê vối lớn giới Việt Nam Các nước xuất quan trọng khác gồm Côte d’Ivoire, Uganda, Brasil, Ấn Độ Cây cà phê vối có dạng gỗ bụi, chiều cao trưởng thành lên tới 10 m Quả cà phê có hình trịn, hạt nhỏ hạt cà phê arabica Hàm lượng caffein hạt cà phê robusta khoảng 2-4%, cà phê arabica khoảng 12% Giống cà phê chè, cà phê vối 3-4 tuổi bắt đầu thu hoạch Cây cho hạt khoảng từ 20 đến 30 năm Cà phê vối ưa sống vùng nhiệt đới, độ cao thích hợp để trồng 1000 m Nhiệt độ ưa thích khoảng 24-29°C, lượng mưa khoảng 1000 mm Cây cà phê vối cần nhiều ánh sáng mặt trời so với cà phê chè Cà phê vối chứa hàm lượng caffein cao có hương vị không tinh khiết cà phê chè, mà đánh giá thấp Giá bao cà phê canephora thường nửa so với cà phê arabica Năm 2004 Việt Nam xuất 14 triệu bao cà phê loại này, chiếm gần nửa lượng cà phê vối xuất toàn giới (trên 30 triệu bao) Hiện gần 90% diện tích cà phê Việt Nam trồng cà phê vối, 10% trồng cà phê chè, khoảng 1% lại trồng cà phê mít (coffea excelsa) - Cà phê mít (Liberia) Cây cao 2m -5m Thân, to, khác biệt hẳn loại cà phê khác cà phê vối, cà phê mít Do to, xanh đậm nhìn xa mít nên gọi cà phê mít Cây chịu hạn tốt, cần nước tưới nên thường trồng quảng canh, nhiên suất kém, chất lượng khơng cao (Có vị chua) nên không ưa chuộng phát triển diện tích Tại Việt Nam trồng chủ yếu tỉnh Nghệ An, Gia Lai, Kon Tum tỉnh có điều kiện phù hợp cho phát triển cơng nghiệp khơng hồn tồn thuận lợi cho cà phê phát triển Đây lý Đắk Lắk Buôn Ma Thuột vốn xem thủ phủ cà phê lại có diện tích trồng loại cà phê Ở Tây nguyên, Cà phê mít thường nở hoa thu hoạch muộn loài cà phê khác đặc điểm nở hoa nhờ nước mưa, thường thu hoạch vào tháng 12 âm lịch, sau loài cà phê khác thu hoạch xong Sản lượng cà phê mít khơng lớn, hạt nhân to, thon dài trắng Cây thường trồng loài hay làm đai rừng chắn gió cho lơ cà phê vối, thường trồng thành hàng với khoảng cách 5-7m Do đặc tính chịu hạn có sức chống chọi với sâu bệnh cao nên cà phê mít dùng làm gốc ghép cho loại cà phê khác nhà vườn ưa chuộng Hạt cà phê mít thường trộn vào với cà vối, cà chè rang xay để tạo hương vị Thông tin chưa kiểm chứng: Cà phê mít thường hợp với gu người châu Âu, loại cà phê hòa tan theo gu châu Âu thường có tỉ lệ cà phê mít nhiều nên thường có vị chua đặc trưng 1.1.3 Đặc điểm cà phê - Rễ: Cây cà phê có loại rễ + Rễ cọc: Rễ cọc có độ dài từ 0,3 – 0,5m, mọc từ thân Nhiệm vụ dùng làm trục giữ thân tránh đổ ngã + Rễ nhánh: Là rễ nhánh mọc từ rễ cọc, ăn sâu vào đất để hút nước Rễ nhánh ăn sâu xuống đất tới 1,2 – 1,5m Rễ nhánh ăn sâu, khả hút nước chịu hạn tốt Các rễ bên mọc từ rễ nhánh phát triển xung quanh hình thành hệ thống rễ + Rễ con: Sự phát triển rễ phụ thuộc vào độ dày tầng đất canh tác, giống cà phê, chế độ bón phân, tưới nước, canh tác Hệ thống rễ hầu hết tập trung tầng đất mặt (từ 0-30cm) Nhiệm vụ chủ yếu hút chất dinh dưỡng nuôi Theo kết khảo sát rễ cà phê có tói 85% khối lượng rễ nằm vùng đất có độ sâu 0-30cm tính từ mặt đất Tổng độ dài rễ cà phê trưởng thành lên tới 22,765m Rễ cà phê hút dinh dưỡng vùng đất tích 12-15m3 đất Nếu cắt bỏ rễ gần mặt đất khơng ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng cây, rễ cọc bị đứt, xoắn hay bị gút lại làm chết non - Thân cành: Cây cà phê thân gỗ, để phát triển tự cao tới hàng trục mét Cành mọc từ thân gọi cành (cành cấp 1), cành mọc từ cành cấp gọi cành thứ cấp (cành cấp 2) Trong điều kiện chăm sóc tốt, cành cà phê bắt đầu xuất sau trồng khoảng 20 - 40 ngày - Lá: Đối với cà phê vối, có tuổi thọ từ – 10 tháng Các tác động thời tiết chế độ dinh dưỡng khơng tốt làm rụng sớm Cành có tương quan chặt chẽ với suất cà phê Các nghiên cứu chứng tỏ lá, cành than cà phê nơi dự trữ nguồn dinh dưỡng để tạo hoa nuôi dưỡng phát triển Lượng tinh bột hình thành trình quang hợp tích lũy hệ thống mô cây, lượng suy giảm dẫn đến tượng rụng hoa, cho hạt nhỏ, suất thấp Đây yếu tố cần quan tâm q trình chăm sóc cà phê để đạt suất cao - Hoa: Hoa cà phê mọc chồi nách cành sơ cấp cành thứ cấp Hoa cà phê thường nở đêm nở hết khoảng – sáng Cà phê vối thụ phấn chéo chủ yếu, đặc tính phụ thuộc nhiều vào gió trùng, việc ni việc ni ong mật vườn cà phê biện tăng tỉ lệ đậu cà phê Cà phê vối không hoa lại đoạn cành hoa năm trước - Quả: Sau thụ phấn, phát triển nhanh, thường cà phê có 1- nhân (tùy theo lượng nước tưới chế độ dinh dưỡng) Thời gian sinh trưởng cà phê vối thường từ 9-11 tháng 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển cà phê 1.1.4.1 Nhân tố tự nhiên a Vị trí địa lí Cà phê loại nhiệt đới phát triển đường vĩ độ : 25° Bắc 25° Nam Nhưng địi hỏi nhiều yếu tố điều kiện môi trường rõ ràng chuyên biệt cho mục đích trồng trọt mang tính thương mại Như : nhiệt độ, lượng mưa, ánh sáng, gió chất lượng đất….tất điều quan trọng Ngồi cịn nhiều yếu tố thiết yếu khác để loại phát triển tốt 10 Phòng trừ: Nhổ, đốt bị bệnh nặng, khơng để đất xung quanh gốc bị đóng vàng đọng nước, tránh gây vết thương rễ Tưới nước Boođô 1%, phun Ridomil 0,3%  Bệnh vàng tuyến trùng: Những bi bệnh thường làm cho sinh trưởng chem., cành thứ cấp chồi vượt, màu vàng, rễ cổ rễ thối thường hay xuất nhiều cà phê thời kỳ KTCB mùa mưa Phòng trừ: Kiểm tra vườn cây, phát kịp thời bị bệnh Nếu nặng đào đốt, nhẹ xử lý thuốc Puradan 6g/gốc (tương đương 30kg/ha) Bón phân đầy đủ, cân đối, tăng cường bón phân hữu vôi, hạn chế xới xáo vườn cà phê bị bệnh để tránh làm tổn thương rễ Vườn cà phê già cỗi bị bệnh sau lý, không trồng lại mà phải rà rễ luân canh họ đậu năm trước trồng lại cà phê - Thu hoạch Kỹ thuật thu hái: + Phải thu hoạch tay, chín khơng vặn cành, làm gãy cành + Có thể thu hoạch làm nhiều đợt vụ + Sản phẩm cà phê thu hái phải đạt 95% chín 2/3 trở lên 3.2.5 Thị trường tiêu thụ 3.2.5.1 Dự báo thị trường tiêu thụ cà phê a Xu hướng chung thị trường giới Đối với mặt hàng cà phê, thị trường ln có nhiều biến động cạnh tranh quốc gia liệt Xu hướng tiêu thụ cà phê giới có biến đổi to lớn Những biến đổi vừa thách thức vừa thời cho ngành cà phê Việt Nam Việc tiêu thụ cà phê thị trường nội địa chịu chi phối xu hướng chung thị trường giới sau: - Cầu cà phê tăng trưởng mạnh nước phát triển, đặc biệt nước trồng cà phê 51 Trong vòng 10 năm từ 2000-2010, lượng tiêu thụ cà phê giới tăng trưởng khoảng 17% vào khoảng 132 triệu bao Trong cà phê tiêu thụ nhiều số khu vực như: Tây Âu, Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Đông Âu, Nhật Bản đặc biệt EU, Mỹ Nhật Bản với mức tiêu thụ trung bình chiếm 45%, 24% 8% lượng tiêu thụ tồn giới Trung bình, quốc gia phát triển tiêu thụ khoảng 70 triệu bao năm Tuy nhiên vài năm trở lại đây, cầu cà phê tăng trưởng mạnh mẽ nước phát triển đặc biệt quốc gia trồng cà phê Dung lượng thị trường quốc gia phát triên tăng từ 40 triệu bao vào năm 2000 lên tới 70 triệu bao vào năm 2010, tương đương mức tăng trưởng 75% vòng 10 năm Giá cà phê giảm mạnh (từ 1,28USD/pound xuống 0,5USD/pound, tuơng đương mức giảm 61% giai đoạn 1983-2002) nguyên nhân việc tăng trưởng tiêu dùng Sự tăng trưởng nhanh chóng phần chiến dịch quảng cáo mạnh mẽ tiến hành rộng rãi quốc gia phát triển quốc gia sản xuất cà phê biến thứ đồ uống trở thành nhu cầu thiết yếu Mặt khác, xâm nhập văn hóa châu Âu ẩm thực nghiên cứu lợi ích cà phê sức khỏe góp phần làm tăng nhu cầu cà phê nước phát triển Trong đó, cầu tăng trưởng mạnh quốc gia trồng cà phê, điển hình Brazil, lượng tiêu thụ cà phê tăng từ 12 triệu bao năm 2000 lên gần 19 triệu bao vào năm 2010 (mức tăng xấp xỉ 40% vòng 10 năm) Mức tiêu thụ bình quân đầu người Brazil đạt trung bình gần 5kg/người/năm, sau Colombia, Ethiopia Mêxico (đạt khoảng 1kg/người/năm) Indonesia Việt Nam hai nước có tiêu thụ bình qn đầu người khoảng 0,5kg/người/năm nhiên tốc độ tăng trưởng tiêu thụ hai nước tăng với tốc độ xấp xỉ 100% so với năm 2001 - Sự cạnh tranh mạnh mẽ loại nước uống cung cấp lượng khác Thị trường cà phê phải cạnh tranh mạnh mẽ với nhiều loại đồ uống khác: nước ngọt, trà, nước tăng lực bổ sung đường, caffeine, taurine, loại đồ uống dành cho vận động viên người chơi thể thao Sự cạnh tranh mạnh mẽ loại 52 đồ uống khác khiến cà phê không lựa chọn hàng đầu nhiều người tiêu dùng Tại khu vực Bắc Mỹ, lượng tiêu thụ nước tăng lực chiếm khoảng 37% tổng lượng tiêu thụ toàn cầu, khu vực châu Á Thai Bình Dương chiếm khoảng 30% Đơng Âu với 15% Do nhà kinh doanh cà phê phải tìm cách giành phân khúc người tiêu dùng có nhu cầu loại đồ uống nhanh, dễ lựa chọn chứa đường b Xu hướng thị trường cà phê nội địa Tại thị trường nội địa có dấu hiệu riêng vần quan tâm đến Cụ thể: Trong niên vụ 2009/10, sản lượng cà phê Việt Nam ước giảm 17,5 triệu bao, tương đương 1,05 triệu tấn, thấp 3% so với niên vụ trước đó, mưa nhiều giai đoạn hoa thời gian thu hoạch tỉnh Đắk Lắk Lâm Đồng – hai địa phương trồng cà phê lớn nước Bên cạnh đó, mưa bất thường thời điểm cuối giai đoạn hoa nguyên nhân khiến trái cà phê chín thời điểm khác nhau, làm giảm chất lượng Việt Nam phải chịu chi phí nhân cơng thu hoạch cà phê gia tăng thiếu nhân lực Năng suất cà phê niên vụ 2009/10 Việt Nam đạt khoảng 2,09 tấn/ha, thấp 3,2% so với vụ trước Trong niên vụ 2010/11 2011/12, sản lượng cà phê cuả Việt Nam đạt khoảng 18,73 triệu bao, tức khoảng 1,12 triệu tấn, cao 7% so với vụ trước nhờ thời tiết thuận lợi giai đoạn hoa 3.2.5.2 Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ cà phê a Đối với doanh nghiệp - Xây dựng mạng lưới phân phối nội địa Nhìn dài hạn lên xuống thất thường với biên độ lớn cung- cầu giá cà phê thị tường giới, tác động đến hoạt động kinh doanh cà phê Việt Nam Việt Nam nước xuất cà phê hàng đầu giới nhiên, vấn đề đặt nước ta xuất chủ yếu cà phê chưa qau chế biến nên lợi nhuận thấp Vì cần phải giảm dần khối lượng cà phê thô cung cấp cho nhà độc quyền, mở rộng dần thị trường cà phê chế biến Việt Nam người Việt Nam cung cấp, doanh nghiệp cà phê Việt Nam cần tăng mức tiếp cận đến 53 người trực tiếp tiêu thụ cà phê giới Ngoài việc tăng thị phần nâng cao chất lượng cà phê chế biến, Việt Nam nên xây dựng phát triển mạng lưới bán hàng toàn cầu Giải pháp cho vấn đề địi hỏi doanh nghiệp phải có tiếp cận với mạng xã hội, truyền thông xúc tiến để liên kết – chắp mối kinh doanh Trong vấn đề doanh nghiệp cần quan tâm tới tầm quan trọng hệ thống phân phối bán lẻ nước mà quan trọng kà hạ tầng, kho bãi hậu cần - Đổi sản phẩm, phương thức cung ứng Trong việc xây dựng khẳng định thương hiệu cà phê Việt Nam thị trường nội địa cần trọng nâng cao nhận thức doanh nghiệp việc xây dựng thương hiệu, mở rộng kênh tiếp thị tiêu thụ cách phục vụ nhu cầu thưởng thức cà phê hòa tan hay pha sãn – cách mà số công ty cà phê lựa chọn Hồn thiện hệ thống thơng tin môi trường kinh doanh, hệ thống phân phối, giá mặt hàng hành, chủ động áp dụng thương mại điện tử dao dịch mua, bán, ký gửi cà phê nước quốc tế Doanh nghiệp kinh doanh cà phê Việt Nam cần định hướng chiến lược vào thị trường nông thôn, giới trẻ, cà phê hòa tan, hạ giá thành giá bán lẻ; lưu ý đến vị phong cách uống nhóm thu nhập thấp trình độ học vấn thấp… - Tăng cường hoạt động xúc tiến Các giải pháp đẩy mạnh chương trình quảng cáo xúc tiến thương mại cho cà phê nội địa cần trọng đến truyền thống hội chợ, thiết lập hệ thống thông tin đánh giá nhu cầu người tiêu dùng cà phê năm, đặc biệt thị trường nông thơn; kiểm sốt chặt chẽ chất lượng cà phê bán lẻ; hỗ trợ hệ thống bán lẻ cà phê khu vực nơng thơn, trọng tới cà phê hịa tan; hỗ trợ nghiên cứu cơng nghệ chế biến cà phê nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm Xây dựng chợ sàn giao dịch cà phê phương án Hiệp hội cà phê – ca cao thực thi với mục đích trở thành trung tâm thu mua cà phê để giảm chi phí đầu vào, vừa ổn định giá nước Chợ giao dịch nơi cung cấp thông tin tập trung cho thương nhân có tham gia sản xuất kinh doanh cà phê, nơi hỗ trợ nông dân làm quen với phương thức mua bán, hỗ trợ khuyến nơng, tài cho doanh nghiệp 54 Tiếp tục thực chương trình xúc tiến thương mại nội địa, phối hợp với đơn vị phân phối để tiêu thụ, đáp ứng phân phối hàng hóa khắp địa bàn Tăng cường kiểm soát thị trường, xử lí nghiêm hành vi đầu cơ, găm hàng, tăng giá gian lận thương mại, niêm yết giá bán khơng theo giá niêm yết, kiểm sốt chặt chẽ chất lượng hàng hóa VSATTP Tăng cường cơng tác thơng tin, tuyên truyền sách, điều hành thơng tin xác diễn biến thị trường, tránh tượng thông tin thất thiệt b Đối với Nhà nước Sau hưởng ứng vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” có 58% người tiêu dùng Việt Nam quan tâm đến hàng Việt Theo báo cáo Cục Chế biến thương mại Nông lâm thủy sản nghề muối (Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn), việc thu mua tạm trữ cà phê theo định Chính Phủ có tác động tích cực thị trường người nơng dân Việc thu mua tạm trữ cà phê giúp nông dân tiêu thụ cà phê với giá cao, ổn định sản xuất, đồng thời tạo áp lực thị trường để nâng cao giá cà phê, tăng kim ngạch xuất cho cà phê Việt Nam giúp ngành cà phê Việt Nam phát huy mạnh phát triển bền vững Đến nay, công ty sản xuất, kinh doanh thu mua tạm trữ 55.000 cà phê với giá bình quân từ 25.000-26.000 đồng/kg, tổng giá trị 1.400 tỷ đồng Một số giải pháp cần thiết để phát triển sản xuất cà phê: - Cần đẩy mạnh tuyên truyền, thông tin cho người hiểu rõ: cà phê không gây hại cho sức khỏe Tổ chức cà phê quôc tế hợp tác cới nhiều viện nghiên cứu trường đại học có danh tiếng nghiên cứu làm rõ mối quan hệ cà phê sức khỏe Các kết nghiên cứu khoa học cho thấy nhiều hữu ích cà phê sức khỏe người, đặc biệt chống lão hóa - Sớm xây dựng chương trình hồn chỉnh cho việc khuyến khích tiêu dùng cà phê thị trường nước Đây vấn đề giới kinh doanh sản xuất cà phê giới quan tâm Sau Brazil, Colombia đưa chương trình xúc tiến tiêu dùng nước mình, tiếp Ấn Độ Chính phủ cần có sách chủ động cho ngành cà phê, cải thiện lực tài cho doanh nghiệp 55 thông qua chế vay vốn từ ngân hàng, tổ chức lại ngành hàng cà phê từ sản xuất, chế biến, xuất khẩu…để nâng cao lực cho ngành cà phê Việt Nam - Thành lập ủy ban điều phối ngành hàng cà phê nhằm đề xuất hoạch định sách chiến lược ngành, gồm sách dự trữ; cung cấp phổ biến thông tin thị trường; cải tiến thể chế tổ chức ngành hàng Đặc biệt lưu ý chiến lược xúc tiến thương mại Thông qua dự án nghiên cứu nông nghiệp, marketing dự báo mùa vụ Thông qua giải pháp cân đối cung cầu cho xuất tiêu thụ nước… - Xây dựng, liên kết hiệp hội như: hiệp hội sản xuất, hiệp hội người buôn bán nhỏ, hiệp hội công ty kinh doanh hiệp hội người tiêu dùng Hiện có mơ hình hiệp hội kinh doanh cà phê, cịn lại nhân tố khác rời rạc quy mô nhỏ Do vậy, cần tạo hiệp hội hiệp sản xuất với mục đích kết nối quyền lợi nông dân trồng cà phê gia đình nhằm đảm bảo ổn định thu nhập cho họ; hay hiệp hội buôn bán nhỏ, hiệp hội người tiêu dùng với vai trị góp phần tạo kênh phân phối hợp lý, tiếp cận phản hồi thông tin phản ứng thị trường cách nhanh chóng xác - Xây dựng hệ thống mua sản phẩm: Đối với sản phẩm nơng sản sản xuất để có tiêu thụ khơng phải vấn đề đơn giản, trường hợp không thuận lợi người sản xuất ln bị thiệt Cây cà phê Việt Nam thừa hưởng điều kiện thuận lợi nên dễ phát triển với diện tích, sản lượng ngày tăng Như vấn đề đặt ngành cà phê gắn kết người sản xuất – chế biến – tiêu thụ - tiêu dùng Từ địi hỏi doanh nghiệp cà phê phải tổ chức thu mua cách đồng bộ, tập trung thu mua mối nơi giao dịch người mua người bán để đảm bảo số lượng chất lượng vừa ổn định giá thu mua Từ việc thu mua giúp người trồng yên tâm sản xuất, chạy dao bán khắp nơi, không bị ép giá đồng thời giảm chi phí vận chuyển cho người mua, khơng phải thu mua lẻ, rải rác từ hộ gia đình 56 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội lớn cho ngành nông nghiệp nước ta phát huy lợi điều kiện tự nhiên, sinh thái để phát triển sản phẩm có tính cạnh tranh cao, cà phê điển hình nguồn thu nhập mang lại hội công ăn việc làm thu nhập ngày cao cho người sản xuất kinh doanh sản xuất cà phê Từ thực tế tình hình phát triển cà phê tỉnh Gia Lai giai đoạn 2005 – 2011 có kết luận sau: Tỉnh Gia Lai có điều kiện thuận lợi để phát triển cà phê, nhờ nằm điều kiện khí hậu thuận lợi, có thổ nhưỡng phù hợp với điều kiện sống cà phê, thêm vào quan tâm hỗ trợ quyền địa phương nên ngành sản xuất cà phê phường phát triển Tuy nhiên bên cạnh điều kiện thuận lợi ngành sản xuất cà phê xã gặp nhiều khó khăn Hiện diện tích cà phê già cỗi ngày tăng có từ lâu đời nên sản lượng có phần giảm sút làm ảnh hưởng không nhỏ tới sản lượng suất cà phê Các nơng hộ lại gặp khó khăn vốn đặc biệt hộ nghèo nên việc đầu tư để phát triển cà phê chưa hợp lí, lao động lại thiếu chuyên môn kỹ thuật,…sự phân bố lao động đầu tư chi phí sản xuất nhóm hộ nghèo chưa hợp lý, nhóm hộ bị hạn chế diện tích sản suất bình qn có 0,53 ha/hộ phải đầu tư nhiều chi phí Các hộ sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm nên hiệu kinh tế sản xuất cà phê nơng hộ chưa cao Vì cần có biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất cà phê hộ như: nâng cao trình độ cho người lao động, đầu tư cải tạo thường xuyên hệ thống thủy lợi, mở rộng hoạt động dịch vụ hợp tác xã,…như góp phần nâng cao thu nhập cho người dân từ thúc đẩy kinh tế xã phát triển Kiến nghị a Đối với nhà nước - Tiếp tục ban hành sách ưu đãi cho sản xuất nơng nghiệp có sản xuất cà phê sách vốn, sách hỗ trợ mua máy móc, bảo hiểm sản xuất nông nghiệp 57 - Tiếp tục đầu tư ngân sách xây dựng, tu sửa hệ thống giao thông, đặc biệt hệ thống thủy lợi phục vụ tưới tiêu cho sản xuất cà phê - Tăng cường thúc đẩy công tác nghiên cứu khoa học để tạo ngày nhiều giống cà phê có suất cao phẩm chất tốt Chuyển giao ứng dụng tiến khoa học vào sản xuất b Đối với quyền địa phương -Tạo điều kiện cho nơng dân vay vốn với số lượng lớn, thời hạn dài Cho vay đối tượng cần có cán hướng dẫn nông dân sử dụng nguồn vốn mục đích có hiệu - Tiếp tục nâng cấp xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt ác cơng trình thủy lợi, hệ thống giao thông, mạng truyền thông thôn buôn để phục vụ cho sản xuất cà phê - Đẩy mạnh công tác khuyến nông, nâng cao hiệu công tác khuyến nông, tổ chức buổi tham quan tập huấn hướng dẫn kỹ thuật sản xuất c Đối với nơng hộ - Tích cực tham gia chương trình khuyến nơng xã đơn vị tổ chức - Thường xuyên theo dõi chương trình tin tức phương tiện thơng tin đại chúng để học hỏi kỹ thuật sản xuất nâng cao suất cho vườn mình, đồng thời theo dõi để biết biến động thời tiết, khí hậu để chủ động phòng tránh giảm bớt thiệt hại - Phát huy tinh thần đoàn kết, tương trợ giúp đỡ phát triển hộ, tích cực trao đổi, học hỏi kinh nghiệm tốt kỹ thuật sản xuất sản xuất, giúp đỡ hộ trợ vốn, phương tiện sản xuất 58 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu .3 2.2 Nhiệm vụ 3 Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu .3 Lịch sử nghiên cứu .3 Quan điểm nghiên cứu 5.1 Quan điểm hệ thống 5.2 Quan điểm tổng hợp 5.3 Quan điểm phát triển bền vững .4 5.4 Quan điểm sinh thái Phương pháp nghiên c ứu 6.1 Phương pháp thu thập tài liệu 6.2 Phương pháp đồ, biểu đồ 6.3 Phương pháp thực địa .5 Cấu trúc đề tài .5 B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .6 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tổng quan cà phê 1.1.2 Các loại cà phê giới 1.1.3 Đặc điểm cà phê 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển cà phê 10 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 17 1.2.1 Tình hình sản xuất cà phê Việt Nam 17 1.2.2 Tình hình sản xuất cà phê Tây Nguyên 21 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÂY CÀ PHÊ Ở TỈNH GIA LAI GIAI ĐOẠN 2005 - 2011 25 59 2.1 Tiềm phát triển cà phê tỉnh Gia Lai 25 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 2.2 Tình hình phát triển cà phê tỉnh Gia Lai giai đoạn 2005 – 2011 33 2.2.1 Diện tích trồng thu hoạch cà phê Gia Lai giai đoạn 2005 – 2011 33 2.2.2 Sản lượng cà phê Gia Lai giai đoạn 2005 – 2011 39 2.2.3 Năng suất cà phê Gia Lai giai đoạn 2005 – 2011 41 2.2.4 Tình hình xuất cà phê tỉnh Gia Lai giai đoạn 2005 - 2011 43 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÀ PHÊ Ở GIA LAI ĐẾN NĂM 2020 45 3.1 Định hướng phát triển cà phê Gia Lai 45 3.1.1 Quan điểm phát triển 45 3.1.2 Mục tiêu phát triển 45 3.1.3.Một số giải pháp chủ yếu 45 3.2 Giải pháp 47 3.2.1 Về đất đai 47 3.2.2 Về giống cà phê 48 3.2.3 Về chế độ canh tác 48 3.2.4 Về kĩ thuật chăm sóc 49 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 Kết luận 57 Kiến nghị 57 60 PHỤ LỤC ẢNH 61 62 63 64 Nguồn: vinacafe.com.vn 65 ... Lai giai đọan 2005 – 2011 Định hướng giải pháp phát triển đến năm 2020 - Thời gian: Từ năm 2005 đến năm 2011 3.2 Đối tượng nghiên cứu Tình hình phát triển cà phê tỉnh Gia Lai giai đọan 2005 –. .. hình phát triển cà phê tỉnh Gia Lai giai đoạn 2005 – 2011 2.2.1 Diện tích trồng thu hoạch cà phê Gia Lai giai đoạn 2005 – 2011 2.2.1.1 Diện tích trồng cà phê Gia Lai giai đoạn 2005 – 2011 78000 77569... định hướng cho việc phát triển cà phê tỉnh Gia Lai 2.2 Nhiệm vụ - Khái quát sở lí luận sở thực tiễn tình hình phát triển cà phê - Tìm hiểu tình hình phát triển cà phê tỉnh Gia Lai giai đoạn 2005

Ngày đăng: 09/05/2021, 17:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan