Ngày nay, với sự phát triển mạnh của các ngành kinh tế, sự tăng nhanh của dân số dẫn ñến nhu cầu ñất ñai cho mục ñích phi nông nghiệp ngày càng tăng; bên cạnh ñó, nhu cầu lương thực, thự
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ðẤT ðAI
MÃ SỐ: 60.85.01.03
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THÁI BẠT
HÀ NỘI - 2013
Trang 2LỜI CAM ðOAN
- Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào
- Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này
ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc
Tác giả luận văn
Nguyễn ðăng Khoa
Trang 3
LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành luận văn này, tôi ñã nhận ñược sự chỉ bảo, giúp ñỡ tận tình của PGS.TS Lê Thái Bạt, sự giúp ñỡ, ñộng viên của các thầy, cô giáo trong khoa Tài nguyên và Môi trường, Ban Quản lý ñào tạo Nhân dịp này cho phép tôi ñược bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS.TS Lê Thái Bạt và những ý kiến ñóng góp quý báu của các thầy, cô giáo trong khoa Tài nguyên và Môi trường
Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ UBND huyện Bình Giang, phòng NN
& PTNT, phòng Tài nguyên và Môi trường, Chi cục Thống kê của huyện, cán
bộ UBND các xã và các hộ gia ñình thuộc ñịa bàn nghiên cứu ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện ñề tài
Tôi xin chân thành cảm ơn gia ñình và bạn ñồng nghiệp ñã ñộng viên, giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn
Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2013
Tác giả luận văn
Nguyễn ðăng Khoa
Trang 41.2 Những vấn ựề về hiệu quả sử dụng ựất và ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông
2.2.1 đánh giá ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có liên quan ựến sử dụng
Trang 52.2.2 đánh giá hiện trạng và ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp 32
Trang 6DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1 BMP Quy trình quản lý tốt
3 CNH - HðH Công nghiệp hoá, hiện ñại hoá
4 CCNNN Cây công nghiệp ngắn ngày
5 CPTG Chi phí trung gian
7 FAO Tổ chức nông lương thế giới
8 GAP Quy trình nông nghiệp tốt hay hoàn hảo
15 LX - LM Lúa xuân - Lúa mùa
16 NN & PTNT Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
24 UNEP Chương trình Môi trường Liên hợp quốc
Trang 7DANH MỤC CÁC BẢNG
3.1 Phân loại ñất phân theo loại hình thổ nhưỡng của huyện Bình
3.2 Tốc ñộ phát triển kinh tế - xã hội của huyện Bình Giang năm
3.3 Hiện trạng sử dụng ñất năm 2012 huyện Bình Giang 51 3.4 Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính ở huyện
3.5 Hiện trạng hệ thống cây trồng phân theo các tiểu vùng 58 3.6 Hiện trạng các loại hình sử dụng ñất và các kiểu sử dụng ñất
3.7 Hiệu quả kinh tế các cây trồng chính tiểu vùng 1 62 3.8 Hiệu quả kinh tế các cây trồng chính tiểu vùng 2 63 3.9 Hiệu quả kinh tế các cây trồng chính tiểu vùng 3 64 3.10 Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng ñất tiểu vùng 1 66 3.11 Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng ñất tiểu vùng 2 67 3.12 Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng ñất tiểu vùng 3 69 3.13 Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng ñất trên ñịa bàn
3.14 Mức ñầu tư lao ñộng và thu nhập bình quân trên ngày công lao
ñộng của các kiểu sử dụng ñất tiểu vùng 1 tính trên 1 ha 73 3.15 Mức ñầu tư lao ñộng và thu nhập bình quân trên ngày công lao
ñộng của các kiểu sử dụng ñất tiểu vùng 2 tính trên 1 ha 74 3.16 Mức ñầu tư lao ñộng và thu nhập bình quân trên ngày công lao
ñộng của các kiểu sử dụng ñất tiểu vùng 3 tính trên 1 ha 75 3.17 So sánh mức ñầu tư phân bón với tiêu chuẩn bón phân cân ñối
Trang 8DANH MỤC CÁC HÌNH
1 Hình 1 Cơ cấu sử dụng ñất huyện Bình Giang năm 2012 52
2 Hình 2 GTGT/ha (nghìn ñồng/ha) của các loại hình sử
4 Hình 4 Cây bí xanh - phát huy ưu thế rau quả sạch 120
5 Hình 5 Ruộng trồng ngô trên LUT chuyên màu - CCNNN 120
7 Hình 7 Cây khoai tây ñược trồng trên chân ñất cao 121
Trang 9ðẶT VẤN ðỀ
1 Tính cấp thiết của ñề tài
ðất ñai là nguồn lực quan trọng của tất cả các ngành kinh tế Với sản xuất nông nghiệp, ñất ñai là tư liệu sản xuất không thể thay thế ñược, không có ñất thì không có sản xuất nông nghiệp Vì vậy sử dụng ñất hợp lý là một hợp phần quan trọng của chiến lược nông nghiệp sinh thái phát triển bền vững
Ngày nay, với sự phát triển mạnh của các ngành kinh tế, sự tăng nhanh của dân số dẫn ñến nhu cầu ñất ñai cho mục ñích phi nông nghiệp ngày càng tăng; bên cạnh ñó, nhu cầu lương thực, thực phẩm ñáp ứng cho ñời sống và sản xuất của con người không ngừng tăng lên cả về số lượng và chất lượng gây áp lực rất lớn cho ngành nông nghiệp Mặt khác, nông nghiệp là một ngành sản xuất ñặc biệt, con người khai thác nguồn lợi tự nhiên từ ñất ñể ñảm bảo nhu cầu
về thức ăn và vật dụng Vì vậy, sản xuất nông nghiệp là một một hệ thống phức tạp trong mối quan hệ của tự nhiên với kinh tế và xã hội
Việt Nam là nước có diện tích ñất tự nhiên bình quân ñầu người rất thấp so với các nước trong khu vực và trên thế giới Vì vậy, sự phát triển của Việt Nam phụ thuộc rất nhiều vào việc khai thác sử dụng hiệu quả quỹ ñất Với hơn 70% dân số ñang sống ở khu vực nông thôn và nông nghiệp vẫn là nguồn thu nhập chính thì hiệu quả của việc sử dụng ñất ñai nói chung, ñất nông nghiệp nói riêng
là vô cùng quan trọng Việc sử dụng thích hợp ñất nông nghiệp có ảnh hưởng rất lớn ñến sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế ñất nước
Nền nông nghiệp Việt Nam ñã ñạt ñược không ít những thành tựu sau gần
30 năm ñổi mới Thắng lợi rõ rệt nhất của nông nghiệp là tạo ra và duy trì quá trình tăng trưởng sản xuất với tốc ñộ nhanh trong thời gian dài Chính sách ñổi mới ñã tạo nên sự thần kỳ: sản lượng lương thực bình quân ñầu người tăng liên tục, giải quyết ñược vấn ñề an ninh lương thực Nông nghiệp ñã tạo nhiều việc làm, xoá ñói giảm nghèo (tỷ lệ hộ ñói nghèo giảm 2%/năm) Tuy nhiên, cùng với việc tạo ra ñộng lực thúc ñẩy sản xuất phát triển, nông nghiệp Việt Nam ñang phải ñối ñầu với nhiều khó khăn của sự phát triển kinh tế như: quy mô sản xuất nhỏ lẻ, công nghệ lạc hậu, năng suất, ñộ ñồng ñều, chất lượng sản phẩm
Trang 10còn thấp và khả năng hợp tác liên kết của nông dân Việt Nam còn rất yếu
Bình Giang là một huyện sản xuất nông nghiệp chủ yếu; vị trắ của huyện nằm ở phắa tây tỉnh Hải Dương, có diện tắch là 104,81 km2 và dân số năm 2012
là 107.367 người, mật ựộ dân số 1.025 người/km2 Cây trồng và hệ thống cây trồng trong huyện tương ựối ựa dạng, phong phú từ các loại cây ăn quả lâu năm như: vải, nhãn, bưởi, naẦ cho ựến các loại cây trồng ngắn ngày như: lạc, ựậu tương, ngô, cà chua, khoai tây, các loại rau và lúa nước vẫn là cây trồng chủ yếu Năng suất lúa bình quân trong những năm gần ựây tương ựối cao, tuy nhiên tình hình sản xuất hiện nay cho thấy bên cạnh những hộ nông dân vươn lên mạnh mẽ vẫn còn tồn tại một bộ phận khá lớn hộ nông dân gặp khó khăn trong sản xuất để nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp góp phần xoá ựói, giảm nghèo, nâng cao ựời sống nhân dân trong huyện hướng tới xuất khẩu nông sản và bảo vệ môi trường, cần phải có sự thay ựổi trong cơ cấu cây trồng
và xác ựịnh loại cây trồng ựể có hiệu quả kinh tế cao
để có ựịnh hướng sử dụng ựất và các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện Bình Giang thì việc tiến hành ựánh giá thực trạng sử dụng ựất nông nghiệp hiện nay là cần thiết Vì vậy, chúng tôi tiến hành
nghiên cứu ựề tài: Ộđánh giá thực trạng và ựịnh hướng sử dụng ựất nông
nghiệp ựến năm 2020 huyện Bình Giang, tỉnh Hải DươngỢ
2 Mục ựắch nghiên cứu
- đánh giá ựược thực trạng sử dụng ựất nông nghiệp nhằm lựa chọn phương
thức sử dụng phù hợp trong ựiều kiện cụ thể của huyện
- định hướng sử dụng ựất và ựề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp ựáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững
Trang 11Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Một số vấn ñề lý luận về sử dụng ñất và phát triển bền vững
1.1.1 ðất nông nghiệp
1.1.1.1 Khái niệm về ñất và ñất nông nghiệp
ðất ñược hình thành trong hàng triệu năm và là một trong những yếu tố không thể thiếu trong môi trường sống ðất là nơi chứa ñựng không gian sống của con người và các loài sinh vật, là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt ñộng sản xuất của con người Với ñặc thù vô cùng quý giá của ñất
là có ñộ phì nhiêu, ñất làm nhiệm vụ của một bà mẹ nuôi sống muôn loài trên trái ñất
Kết quả nghiên cứu của Lê Trọng Cúc và Trần ðức Viên (1995) khẳng ñịnh: ðất ñai là tư liệu sản xuất không thể thay thế trong sản xuất nông nghiệp nếu biết sử dụng hợp lý thì sức sản xuất của ñất sẽ ngày càng tăng lên Sản xuất nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, ñảm bảo nguồn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm Hiện tại cũng như trong tương lai, nông nghiệp vẫn ñóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của xã hội loài người, không ngành nào có thể thay thế ñược Các Mác ñã từng nói “ðất là mẹ, sức lao ñộng
là cha sản sinh ra của cải vật chất”
Theo Luật ñất ñai năm 2003, ñất nông nghiệp ñược chia ra các nhóm ñất chính sau: ñất sản xuất nông nghiệp, ñất lâm nghiệp, ñất nuôi trồng thuỷ sản, ñất làm muối và ñất nông nghiệp khác
1.1.1.2 Quỹ ñất nông nghiệp
Hiện nay trên thế giới có khoảng 3,3 tỷ ha ñất nông nghiệp, trong ñó ñã khai thác ñược 1,5 tỷ ha; còn lại phần lớn là ñất xấu, sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn Qui mô ñất nông nghiệp ñược phân bố như sau: Châu Mỹ chiếm 35%, châu Á chiếm 26%, châu Âu chiếm 13%, châu Phi chiếm 20%, châu ðại Dương chiếm 6% Bình quân ñất nông nghiệp trên ñầu người trên toàn thế giới là 1,2 ha, trong ñó ở Mỹ 0,2 ha, ở Bungari 0,7 ha, ở Nhật Bản 0,065 ha
Trang 12Theo báo cáo của UNDP năm 1995 ở khu vực đông Nam Á bình quân ựất canh tác trên ựầu người của các nước như sau: Indonesia 0,12 ha; Malaysia 0,27 ha; Philipin 0,13 ha; Thái Lan 0,42 ha; Việt Nam 0,1 ha
Ở Việt Nam, theo số liệu thống kê ựất ựai ựến ngày 01/01/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, tổng diện tắch tự nhiên của cả nước là 33,095 triệu
ha, trong ựó: ựất nông nghiệp có 26,226 triệu ha, diện tắch ựất canh tác là 10,126 triệu ha Bình quân diện tắch ựất canh tác ựạt 1.066,5 m2/người
1.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng ựến sử dụng ựất nông nghiệp và phát triển nông nghiệp bền vững
1.1.2.1 Nhóm yếu tố về ựiều kiện tự nhiên
Các yếu tố tự nhiên là tiền ựề cơ bản nhất, là nền móng ựể phát triển và phân bố nông nghiệp Mỗi loại cây trồng, vật nuôi chỉ có thể sinh trưởng và phát triển trong những ựiều kiện tự nhiên nhất ựịnh, ngoài ựiều kiện ựó cây trồng và vật nuôi sẽ không thể tồn tại hoặc kém phát triển Các ựiều kiện tự nhiên quan trọng nhất là ựất, nước và khắ hậu; chúng quyết ựịnh khả năng nuôi trồng các loại cây, con cụ thể trên từng ựiều kiện ựất, nước và khắ hậu khác nhau, cũng như việc áp dụng các quy trình sản xuất nông nghiệp trong các ựiều kiện tự nhiên khác nhau, ựồng thời có ảnh hưởng lớn ựến năng suất cây trồng, vật nuôi điều kiện tự nhiên (ựất, nước, khắ hậu, thời tiết ) là các yếu tố ựầu vào
có ý nghĩa quyết ựịnh, tác ựộng trực tiếp ựến quá trình sản xuất nông nghiệp và ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng, khả năng ựầu tư trong quá trình sản xuất nông nghiệp cũng phụ thuộc rất nhiều vào các ựiều kiện này Một trong những yếu tố hạn chế năng suất cây trồng chắnh là các ựiều kiện
về ựộ phì của ựất, nước tưới và khắ hậu
1.1.2.2 Nhóm các yếu tố kỹ thuật canh tác
Biện pháp kỹ thuật canh tác là tác ựộng của con người vào ựất ựai, cây trồng, vật nuôi, nhằm tạo nên sự hài hoà giữa các yếu tố của quá trình sản xuất
ựể hình thành, phân bố và tắch luỹ năng suất kinh tế đây là những vấn ựề thể hiện sự hiểu biết về ựối tượng sản xuất, về thời tiết, về ựiều kiện môi trường và thể hiện những dự báo thông minh của người sản xuất Lựa chọn các tác ựộng kỹ
Trang 13thuật, lựa chọn chủng loại và cách sử dụng các ựầu vào phù hợp với quy luật tự nhiên của sinh vật nhằm ựạt ựược các mục tiêu ựề ra là cơ sở ựể phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá Theo Frank Ellis và Douglass C.North, ở các nước phát triển, khi có tác ựộng tắch cực của kỹ thuật, giống mới, thuỷ lợi, phân bón tới hiệu quả thì cũng ựặt ra yêu cầu mới ựối với tổ chức sử dụng ựất Có nghĩa là ứng dụng công nghệ sản xuất tiến bộ là một ựảm bảo vật chất cho kinh tế nông nghiệp tăng trưởng nhanh dựa trên việc chuyển ựổi cơ cấu sử dụng ựất Kết quả nghiên cứu của Trần Danh Thìn và Nguyễn Huy Trắ (2006) cho biết ựến giữa thế
kỷ 21, trong nông nghiệp nước ta, quy trình kỹ thuật có thể góp phần ựến 30% của năng suất kinh tế Như vậy, nhóm các biện pháp kỹ thuật ựặc biệt có ý nghĩa quan trọng trong quá trình khai thác ựất theo chiều sâu và nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp [Trần Danh Thìn và Nguyễn Huy Trắ, 2006]
1.1.2.3 Nhóm các yếu tố kinh tế tổ chức
+ Công tác quy hoạch và bố trắ sản xuất:
Phát triển sản xuất hàng hoá phải gắn với công tác quy hoạch và phân vùng sinh thái nông nghiệp Cơ sở ựể tiến hành quy hoạch dựa vào ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ựặc trưng cho từng vùng Việc phát triển sản xuất nông nghiệp phải ựánh giá, phân tắch thị trường tiêu thụ và gắn với quy hoạch công nghiệp chế biến đó sẽ là cơ sở ựể phát triển sản xuất, khai thác các tiềm năng của ựất ựai, nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp và phát triển sản xuất hàng hoá
+ Hình thức tổ chức sản xuất: các hình thức tổ chức sản xuất ảnh hưởng trực tiếp ựến việc khai thác, nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp Vì vậy, cần phải thực hiện ựa dạng hoá các hình thức hợp tác trong nông nghiệp, xác lập một hệ thống tổ chức sản xuất, kinh doanh phù hợp và giải quyết tốt mối quan
hệ giữa sản xuất, dịch vụ và tiêu thụ nông sản hàng hoá Tổ chức có tác ựộng rất lớn ựến hàng hoá của hộ nông dân là tổ chức dịch vụ ựầu vào và ựầu ra
+ Dịch vụ kỹ thuật: kết quả nghiên cứu của Trần Danh Thìn và Nguyễn Huy Trắ (2006) cho rằng sản xuất hàng hoá của hộ nông dân không thể tách rời
Trang 14những tiến bộ kỹ thuật và việc ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất Vì sản xuất nông nghiệp hàng hoá phát triển ựòi hỏi phải không ngừng nâng cao chất lượng nông sản và hạ giá thành nông sản phẩm
1.1.2.4 Nhóm các yếu tố kinh tế - xã hội
Các nhân tố kinh tế và xã hội có ảnh hưởng quan trọng ựến phát triển và phân bố nông nghiệp:
+ Thị trường tiêu thụ có tác ựộng rất mạnh ựến sản xuất nông nghiệp và giá
cả nông sản Cung, cầu trên thị trường có tác dụng ựiều tiết ựối với sự hình thành và phát triển các hàng hoá nông nghiệp Theo Nguyễn Duy Tắnh (1995),
ba yếu tố chủ yếu ảnh hưởng ựến hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp là năng suất cây trồng, hệ số quay vòng của ựất và thị trường cung ứng ựầu vào và tiêu thụ ựầu ra Kết quả nghiên cứu của Phạm Văn đình, đỗ Kim Chung và cộng sự (1998) cho rằng trong cơ chế thị trường, các nông hộ hoàn toàn tự do lựa chọn hàng hoá mà nông hộ có khả năng sản xuất, ựồng thời họ có xu hướng hợp tác, liên doanh, liên kết ựể sản xuất ra những nông sản hàng hoá mà nhu cầu thị trường cần với chất lượng cao ựáp ứng nhu cầu thị hiếu của khách hàng Muốn
mở rộng thị trường phải phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng, hệ thống thông tin, dự báo, mở rộng các dịch vụ tư vấn đồng thời, quy hoạch các vùng trọng ựiểm sản xuất hàng hoá ựể người sản xuất biết nên sản xuất cái gì? bán ở ựâu? mua tư liệu sản xuất và áp dụng khoa học công nghệ gì? Sản phẩm hàng hoá của Việt Nam ựa dạng, phong phú về chủng loại, chất lượng, giá rẻ và ựang ựược lưu thông trên thị trường là ựiều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá có hiệu quả [Phạm Văn đình, đỗ Kim Chung , 1998] + Hệ thống chắnh sách, pháp luật về phát triển nông nghiệp, ựất ựai, có vai trò quan trọng trong phát triển nông nghiệp và sản xuất nông nghiệp Hệ thống chắnh sách pháp luật tác ựộng rất lớn ựến phát triển nông nghiệp và cách thức tổ chức, sắp xếp, cơ cấu sản xuất nông nghiệp Mỗi một sự thay ựổi của chắnh sách, pháp luật thường tạo ra sự thay ựổi lớn, sự thay ựổi ựó có thể thúc ựẩy sản xuất nông nghiệp phát triển hoặc giới hạn, hạn chế một khuynh hướng phát triển nhằm mục ựắch can thiệp và phát triển theo ựịnh hướng của nhà nước
Trang 15Phát triển nông nghiệp ở nước ta thực sự khởi sắc sau sự kiện ñổi mới chính sách của ðảng và một loạt chính sách về ñất ñai bắt ñầu là Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị vào tháng 4 năm 1988, người nông dân ñược giao ñất nông nghiệp sử dụng ổn ñịnh, lâu dài, ñược thừa nhận như một ñơn vị kinh tế và ñược
tự chủ trong sản xuất nông nghiệp Sự ra ñời của Luật ñất ñai 1993, sau ñó là luật sửa ñổi bổ sung Luật ðất ñai năm 1998 và năm 2001; Luật ñất ñai năm 2003; Nghị ñịnh 64/CP năm 1993 về giao ñất nông nghiệp và Nghị ñịnh 02/CP năm 1994 của Chính phủ về giao ñất rừng và một loạt các văn bản liên quan khác ñã tác ñộng rất lớn ñối với sản xuất nông nghiệp Nước ta từ chỗ phải nhập khẩu lương thực nay không những tự túc ñược lương thực mà còn trở thành một nước xuất khẩu gạo ñứng thứ hai trên thế giới
1.1.3 Nguyên tắc và quan ñiểm sử dụng ñất nông nghiệp bền vững
1.1.3.1 Nguyên tắc sử dụng ñất nông nghiệp
ðất ñai là nguồn tài nguyên có hạn, trong khi nhu cầu của con người về các sản phẩm lấy từ ñất ngày càng tăng Mặt khác, quỹ ñất nông nghiệp ngày càng thu hẹp do chuyển sang các mục ñích khác Vì vậy, mục tiêu sử dụng ñất nông nghiệp ở nước ta là nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội trên cơ sở ñảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm, tăng cường nguyên liệu cho công nghiệp và hướng tới xuất khẩu Sử dụng ñất nông nghiệp trong sản xuất trên cơ sở cân nhắc các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, tận dụng tối ña lợi thế so sánh về ñiều kiện sinh thái và không làm ảnh hưởng xấu ñến môi trường là những nguyên tắc cơ bản và cần thiết ñể ñảm bảo cho khai thác sử dụng bền vững tài nguyên ñất ñai Do ñó, ñất nông nghiệp cần ñược sử dụng theo nguyên tắc
“ñầy ñủ, hợp lý và hiệu quả”, phù hợp với ñiều kiện hoàn cảnh cụ thể của từng vùng [Trần Danh Thìn và Nguyễn Huy Trí, 2006]
1.1.3.2 Quan ñiểm phát triển nông nghiệp bền vững
Mục ñích của nông nghiệp bền vững là kiến tạo một hệ thống bền vững về sinh thái, có tiềm lực về kinh tế, có khả năng thoả mãn những nhu cầu của con người mà không huỷ diệt ñất ñai, không làm ô nhiễm môi trường Hội nghị thượng ñỉnh về phát triển bền vững năm 2002 tại Johannesburg ñã khẳng ñịnh
Trang 16phát triển Nông nghiệp và Nông thôn Bền vững (SARD) là quá trình ựa chiều bao gồm: (i) tắnh bền vững của chuỗi lương thực (từ người sản xuất ựến tiêu thụ, liên quan trực tiếp ựến cung cấp ựầu vào, chế biến và thị trường); (ii) tắnh bền vững trong sử dụng tài nguyên ựất và nước về không gian và thời gian; (iii) khả năng tương tác thương mại trong tiến trình phát triển nông nghiệp và nông thôn
ựể ựảm bảo cuộc sống ựủ, an ninh lương thực trong vùng và giữa các vùng [Bộ
NN & PTNT, 2005]
Hệ thống nông nghiệp bền vững là hệ thống quản lý thành công các nguồn lợi phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, ựể thỏa mãn những nhu cầu của con người, trong khi duy trì và nâng cao chất lượng môi trường và bảo vệ các nguồn lợi thiên nhiên Hệ thống ựó phải bao gồm sự quản lý, bảo vệ các nguồn lợi thiên nhiên một cách hợp lý nhất và phải có phương hướng thay ựổi công nghệ và thể chế ựể ựảm bảo duy trì và thỏa mãn liên tục những nhu cầu của con người ở hiện tại và tương lai Sự phát triển như vậy phải gắn liền với việc bảo vệ ựất, nước, các nguồn gen cây trồng vật nuôi và bảo ựảm lợi ắch kinh tế và sự chấp nhận xã hội [Trung tâm từ ựiển viện ngôn ngữ học, 1992]
Có quan ựiểm cho rằng "sự bền vững là ựể lại cho các thế hệ tương lai ắt nhất
là những cơ hội mà chúng ta ựang cóỢ đây là quan ựiểm rất thực tiễn, ựảm bảo rằng tổng tài sản ở bốn dạng (tài sản thiên nhiên, tài sản do con người làm ra, bản thân con người và xã hội) luôn ựược bảo toàn trong suốt quá trình phát triển Kết quả nghiên cứu của Phạm Văn đình, đỗ Kim Chung và cộng sự (1998) cho rằng phát triển nông nghiệp bền vững sẽ vừa ựáp ứng nhu cầu của hiện tại, vừa ựảm bảo ựược nhu cầu của các thế hệ tương lai Theo quan ựiểm của Masanobu Fukuoka (1985): phát triển nông nghiệp bền vững là sự quản lý và bảo tồn sự thay ựổi về tổ chức và kỹ thuật nhằm ựảm bảo thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của con người cả hiện tại và mai sau [Masanobu Fukuoka, 1985]
1.1.4 Những xu hướng sử dụng ựất nông nghiệp bền vững
Quỹ ựất nông nghiệp có hạn, nhu cầu sử dụng ựất nông nghiệp hướng tới bền vững là cần thiết Vì vậy thời gian gần ựây, nhiều phương thức sản xuất nông nghiệp gắn với khái niệm như: nền nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp sạch, nông nghiệp ựầu vào thấp và trong mỗi phương thức ựều có vai
Trang 17trò gắn với sự phát triển bền vững
1.1.4.1 Nông nghiệp hữu cơ
ðịnh nghĩa bởi nhóm nghiên cứu của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) ‘Canh tác hữu cơ là một hệ thống sản xuất hoặc là không sử dụng hoặc loại trừ số lớn phân hoá học tổng hợp, thuốc trừ sâu, chất ñiều hoà sinh trưởng và các chất phụ gia trong thức ăn gia súc ðể mở phạm vi có thể thực hiện ñược lớn nhất, hệ thống canh tác hữu cơ phải dựa trên việc luân canh cây trồng, sử dụng tàn dư thực vật, trồng cây họ ñậu, sử dụng cây phân xanh, các chất thải hữu cơ, phòng trừ sinh học ñể duy trì sức sản xuất của ñất và lớp ñất canh tác nhằm cung cấp dinh dưỡng
và bảo vệ cây khỏi côn trùng, dịch bệnh, cỏ dại’
Tháng 4/1995, Ban tiêu chuẩn hữu cơ quốc gia (NOSB) của USDA khẳng ñịnh ‘Nông nghiệp hữu cơ là hệ thống quản lý sản xuất sinh thái nhằm thúc ñẩy
và nâng cao ña dạng sinh học, các chu kỳ sinh học và hoạt ñộng sinh học của ñất
Nó dựa trên cơ sở sử dụng tối thiểu ñầu vào vô cơ và các phương thức nhằm phục hồi, duy trì và tăng cường sự hài hoà sinh học’
Các nguyên tắc của nông nghiệp hữu cơ nhằm tăng cường sự cân bằng sinh thái của các hệ thống tự nhiên và gắn hệ thống canh tác vào hệ sinh thái chung Tuy nhiên, các biên pháp thâm canh hữu cơ cũng không thể ñảm bảo chắc chắn rằng sản phẩm hoàn toàn không còn có dư lượng, song những phương pháp ñã sử dụng sẽ giảm thiểu sự ô nhiễm không khí, ñất và nước Mục tiêu cơ bản của nông nghiệp hữu cơ là tối ưu hoá sức khoẻ, sức sản xuất của các cộng ñồng sống phụ thuộc lẫn nhau trong ñất, cây trồng, ñộng vật và con người Hiện nay, theo quan ñiểm của nhiều nhà khoa học, nông nghiệp hữu cơ là một hệ thống gắn liền với sự phát triển nông nghiệp bền vững Phương thức sản xuất mà nông dân nông nghiệp hữu cơ lựa chọn phụ thuộc không chỉ vào các ñiều kiện môi trường nông nghiệp
mà còn phụ thuộc vào hoàn cảnh kinh tế xã hội như: lao ñộng, khả năng ñầu tư và thị trường mục tiêu Nông dân nông nghiệp hữu cơ cố gắng tìm kiếm sự phát triển phù hợp, thích ứng với ñiều kiện trang trại, khảo sát và xâm nhập thị trường, nhằm tạo nên một hệ thống bền vững trong chuỗi cung cấp nông sản Mục ñích tổng thể là cây trồng, vật nuôi cho năng suất cao nhất, mà vẫn bảo vệ tốt không
Trang 18khí, ñất và nguồn nước [Bộ NN & PTNT, 2005] [Masanobu Fukuoka, 1985]
1.1.4.2 Nền nông nghiệp ñầu vào thấp
Hệ thống canh tác ñầu vào thấp là ‘tìm kiếm sự tối ưu hoá việc sử dụng ñầu vào từ bên trong (nghĩa là tài nguyên của ñồng ruộng) và giảm tối thiểu sử dụng ñầu vào (các nguồn không phải từ trang trại) như phân hoá học, thuốc trừ sâu vào bất cứ thời ñiểm nào ở ñâu có thể thực hiện ñược nhằm hạ thấp chi phí sản xuất, giảm dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong sản phẩm và giảm rủi ro chung cho nông dân, tăng lợi nhuận trong trại cả ngắn và dài hạn
1.1.4.3 Canh tác sinh học/canh tác sinh thái
Canh tác sinh học và sinh thái là khái niệm phổ biến ñược sử dụng ở châu
Âu và các nước phát triển Canh tác sinh học là hệ thống trồng trọt mà người sản xuất cố gắng giảm tối thiểu việc sử dụng hoá chất trừ sâu ñể bảo vệ cây trồng Khái niệm canh tác sinh học và sinh thái ñược hiểu theo nghĩa rộng hơn, bao hàm các kỹ thuật và quy trình canh tác ñặc biệt hơn ñối với tính bền vững của hệ canh tác, chẳng hạn như canh tác hữu cơ, chức năng sinh học, chính thống và tự nhiên…
1.1.4.4 Canh tác tự nhiên
Canh tác tự nhiên phản ánh những kinh nghiệm và triết lý của nông dân Nhật Bản, ông Masanobu Fukuoka Trong cuốn sách của ông ‘Sự quay vòng của một cọng rơm: giới thiệu về hệ thống canh tác tự nhiên và Phương thức tự nhiên của canh tác: lý thuyết và thực tế’ Phương pháp canh tác của ông ñề xuất là không cày bừa, không sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, không làm cỏ, ñốn tỉa cành và ñiều quan trọng là sử dụng ít lao ñộng Hoàn thành tất cả khâu trên bằng ñiều chỉnh kỹ lưỡng thời gian gieo hợp và phối hợp hệ thống cây trồng (ña canh) Nói tóm lại, ông sử dụng nghệ thuật làm việc cùng tự nhiên ñể ñạt ñược mức ñộ cao của sự tinh tế [23; 24; 25; 26]
Theo khái niệm canh tác tự nhiên Kyusei của tác giả Teruo Higa, Nhật Bản vào những năm 1980, "Canh tác tự nhiên Kyusei là cứu cánh nhân loại thông qua phương pháp canh tác hữu cơ hay tự nhiên ðiểm bổ sung trong kháí niệm này là phương thức Kyusei thường khai thác kỹ thuật liên quan ñến các vi sinh vật có lợi
Trang 19như việc nhiễm vi sinh vật ñể tăng sự ña dạng sinh học của hệ vi sinh vật ñất trồng trọt và như vậy sẽ tạo nhân tố tăng sự sinh trưởng của cây trồng, tăng năng suất và sản lượng [Nguyễn Quốc Chinh, 2007]
1.1.4.5 Nông nghiệp/phương thức canh tác chính xác
Nông nghiệp chính xác là ‘chiến lược quản lý sử dụng thông tin chi tiết, ở ñịa ñiểm ñặc trưng ñể quản lý chính xác ñầu vào Khái niệm này nhiều khi gọi là nông nghiệp chính xác, canh tác chính xác hay quản lý chính xác theo vị trí ñặc trưng Ý tưởng phải biết ñược ñặc trưng của ñất và cây ñến từng mảnh ruộng ñể tối ưu hoá ñầu vào phù hợp từng vị trí ðầu vào là phân bón, hạt giống, hoá chất trừ sâu bệnh chỉ nên sử dụng vào ñúng thời ñiểm, ñúng nhu cầu ñể có hiệu quả kinh tế cao nhất Kỹ thuật này yêu cầu sử dụng một số thiết bị như máy tính cá nhân, thiết bị viễn thông, viễn thám, hệ thống ñịnh vị toàn cầu (GPS), hệ thống thông tin ñịa lý (GIS), người giám sát/kiểm tra, theo dõi Phương thức canh tác chính xác hứa hẹn một nền sản xuất nông nghiệp giảm sử dụng hoá chất ñầu vào tối ưu nhất, ñảm bảo năng suất tính theo hiệu quả kinh tế, tuy nhiên vẫn còn nhiều tranh cãi về tính bền vững vì phải ñầu tư kinh phí lớn và yêu cầu sử dụng kỹ thuật tiến bộ Xu hướng này hiện ñang rất phổ biến trong phát triển nông nghiệp ở Nhật Bản [Bộ NN & PTNT, 2005]
1.1.5 Xây dựng nền nông nghiệp phát triển bền vững
1.1.5.1 Sự cần thiết sử dụng ñất tiết kiệm, có hiệu quả và bền vững
Ngày nay, sử dụng ñất bền vững, tiết kiệm và có hiệu quả ñã trở thành chiến lược quan trọng có tính toàn cầu, bởi 5 lý do:
Một là, tài nguyên ñất vô cùng quý giá Bất kỳ nước nào, ñất ñều là tư liệu sản xuất nông - lâm nghiệp chủ yếu, cơ sở lãnh thổ ñể phân bố các ngành kinh tế quốc dân UNEP khẳng ñịnh “Mặc cho những tiến bộ khoa học - kỹ thuật vĩ ñại, con người hiện ñại vẫn phải sống dựa vào ñất”
Hai là, tài nguyên ñất có hạn, ñất có khả năng canh tác càng ít ỏi Toàn lục ñịa trừ diện tích ñóng băng vĩnh cửu (1.360 triệu ha) chỉ có 13.340 triệu ha Diện tích ñất có khả năng canh tác của lục ñịa chỉ có 3.030 triệu ha Hiện nhân loại mới khai thác ñược 1.500 triệu ha ñất canh tác
Trang 20Ba là, diện tích tự nhiên và ñất canh tác trên ñầu người ngày càng giảm do
áp lực tăng dân số, sự phát triển ñô thị hóa, công nghiệp hóa và các hạ tầng kỹ thuật Bình quân diện tích ñất canh tác trên ñầu người của thế giới hiện nay chỉ còn 0,23 ha, ở Việt Nam chỉ còn 0,11 ha Theo tính toán của Tổ chức Lương thực thế giới (FAO), với trình ñộ sản xuất trung bình hiện nay trên thế giới, ñể
có ñủ lương thực, thực phẩm, mỗi người cần có 0,4 ha ñất canh tác
Bốn là, do ñiều kiện tự nhiên, hoạt ñộng tiêu cực của con người nên diện tích ñáng kể của lục ñịa ñã, ñang và sẽ còn bị thoái hóa, hoặc ô nhiễm dẫn tới tình trạng giảm, mất khả năng sản xuất và nhiều hậu quả nghiêm trọng khác Trên thế giới hiện có 2.000 triệu ha ñất ñã và ñang bị thoái hóa, trong ñó 1.260 triệu ha tập trung ở châu á, Thái Bình Dương Ở Việt Nam hiện có 16,7 triệu ha
bị xói mòn, rửa trôi mạnh, chua nhiều, 9 triệu ha ñất có tầng mỏng và ñộ phì thấp, 3 triệu ha ñất thường bị khô hạn và sa mạc hóa, 1,9 triệu ha ñất bị phèn hóa, mặn hóa mạnh Ngoài ra tình trạng ô nhiễm do phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật, chất thải, nước thải ñô thị, khu công nghiệp, làng nghề, sản xuất, dịch
vụ và chất ñộc hóa học ñể lại sau chiến tranh cũng ñáng báo ñộng Hoạt ñộng canh tác và ñời sống còn bị ñe dọa bởi tình trạng ngập úng, ngập lũ, lũ quét, ñất trượt, sạt lở ñất, thoái hóa lý, hóa học ñất
Năm là, lịch sử ñã chứng minh sản xuất nông nghiệp phải ñược tiến hành trên ñất tốt mới có hiệu quả Tuy nhiên, theo Lê Thái Bạt (2007) thì ñể hình thành ñất với ñộ phì nhiêu cần thiết cho canh tác nông nghiệp phải trải qua hàng nghìn năm, thậm chí hàng vạn năm
1.1.5.2 Cách thức tiến tới một hệ thống nông nghiệp bền vững
* Từ các hệ thống canh tác ñến quy trình nông nghiệp hoàn hảo (GAPs)
Khái niệm ‘quy trình nông nghiệp tốt hay hoàn hảo-GAP’ sẽ ñạt ñược mục tiêu giảm sự thoái hoá của ñất ñang là ñiều kiện tiên quyết ñối với việc tăng cường tính bền vững của những hệ thống sản xuất tổng hợp Nền nông nghiệp bảo tồn, nông nghiệp hữu cơ và quản lý sinh học ñất tổng hợp là 3 mô hình ñang ñược Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc thúc ñẩy Vấn ñề cơ bản là tìm ra phương thức tối ưu hoá các hệ thống cây trồng-chăn nuôi-các thành phần khác
Trang 21ñể tạo thu nhập và cải thiện ñộ phì ñất, sử dụng nông nghiệp bảo tồn và phòng trừ sâu bệnh tổng hợp (IPM), gắn những kinh nghiệm của nông dân với kiến thức mới như nguyên lý cơ bản của tính bền vững [Bộ NN & PTNT, 2005]
* Những nguyên lý của canh tác bền vững
Canh tác bền vững có nghĩa là việc trồng cấy và chăn nuôi phải ñồng thời ñáp ứng 3 mục tiêu: bền vững về sinh thái (quản lý tài nguyên ñất, nước, bảo vệ
ña dạng sinh học, và các phương thức canh tác bền vững); lợi ích về kinh tế; lợi ích xã hội ñối với nông dân và cộng ñồng
+ Quản lý ñất bền vững:
Quản lý ñất bền vững tuỳ thuộc vào từng loại ñất cụ thể Ở những nơi ñất
ổn ñịnh, phì nhiêu thì việc trồng cấy và quản lý canh tác sẽ theo phương thức bền vững, bù ñủ lượng dinh dưỡng trong các sản phẩm thu hoạch và cây trồng mang theo; còn những vùng ñất xấu cần xác ñịnh những phương thức quản lý và sản xuất thích hợp Biện pháp quản lý ñất bền vững nhằm tránh sự thoái hoá ñất, duy trì ñộ phì chính dựa vào Quy trình quản lý tốt nhất (Best Management Practice - BMP) Quy trình này bao hàm cả quy trình quản lý ñất và các kỹ thuật canh tác khác nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và sử dụng, tránh thoái hoá ñất bao gồm: bảo vệ cấu trúc và hàm lượng chất hữu cơ trong ñất; quản lý dinh dưỡng; dùng cây phủ ñất; duy trì ñộ phì nhiêu của ñất; sử dụng những phương thức canh tác tiến bộ; sử dụng các phương pháp trồng trọt thích hợp; ngăn chặn hoang mạc hoá và hạn hán; quản lý ñất dốc và phát triển bền vững miền núi
+ Quản lý sâu bệnh bền vững:
Quản lý sâu bệnh bền vững và nông nghiệp bền vững cùng chung mục tiêu
là phát triển hệ thống nông nghiệp hoàn thiện về sinh thái và kinh tế Quy trình phòng trừ sâu bệnh tổng hợp (IPM) có thể coi như cấu thành chủ ñạo trong hệ thống phát triển nông nghiệp bền vững Nguyên lý chung là bảo ñảm tài nguyên ñất tốt và tính ña dạng ñược kiểm soát
Quy trình phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM) là phương pháp dựa trên cơ sở sinh thái về mối quan hệ cây trồng/dịch hại ñể kiểm soát côn trùng, cỏ dại; xây dựng ngưỡng chấp nhận kinh tế về quần thể gây hại và hệ thống quan trắc ổn
Trang 22ñịnh ñể phát hiện dự báo dịch hại Chương trình này gồm nhiều kỹ thuật như: sử dụng các giống kháng/chống chịu; luân canh; các kỹ thuật trồng trọt; tối ưu việc
sử dụng phòng trừ sinh học; sử dụng hạt giống công nhận; xử lý hạt giống; sử dụng hạt giống/vật liệu nhân giống sạch bệnh; ñiều chỉnh thời vụ gieo trồng; hợp
lý về thời gian sử dụng thuốc bảo vệ thực vật; làm vệ sinh ñồng ruộng khi bị nhiễm sâu bệnh
Bước ñầu tiên trong việc phòng trừ dịch hại bền vững cần phải xem xét hệ sinh thái nông nghiệp, những ñiều kiện ñể áp dụng phương thức quản lý phù hợp
ñể phòng trừ sâu bệnh hiệu quả nhất, bảo vệ thiên ñịch, những ñộng vật ký sinh Phương thức Biointensive IPM (tạm gọi là IPM tăng cường sinh học - IPM-B) là
xu hướng kết hợp cả các yếu tố sinh thái và kinh tế vào hệ nông nghiệp, chú trọng vào những quan tâm chung về chất lượng môi trường và an toàn thực phẩm Lợi ích của việc sử dụng IPM-B có thể giảm chi phí cho các chất hoá học ñầu vào, giảm tác ñộng ñến môi trường, phòng trừ sâu bệnh hiệu quả và bền vững hơn IPM dựa trên cơ sở sinh thái có tiềm năng giảm ñầu vào của nhiên liệu máy sử dụng và hoá chất tổng hợp, tất cả làm tăng chi phí và tác ñộng môi trường và ñó cũng là hiệu quả ñối với người trồng trọt và xã hội IPM-B tập trung vào phạm vi các phương pháp ngăn ngừa, sử dụng biện pháp sinh học ñể khống chế quần thể côn trùng ở ngưỡng có thể chấp nhận ñược
Nếu tất cả ñều sử dụng rộng rãi thuốc trừ sâu tổng hợp ñể bảo vệ cây trồng thì sẽ gây hậu quả không tốt với môi trường, khả năng hồi phục của côn trùng, tính kháng thuốc, tác ñộng có tính gây chết và nửa chết ñối với sinh vật, kể cả tác ñộng ñến con người Những tác ñộng này ñang là mối quan tâm của công chúng, mặt khác với nhu cầu ngày càng tăng của môi sinh sạch (không khí sạch, nước sạch, các tập tính sống của ñộng vật hoang dã) và thiên nhiên ñẹp Rõ ràng
xu hướng giảm sự phụ thuộc vào hoá chất trong sản xuất nông nghiệp ñang ñược xem là chiến lược ñối với nông dân
Một số biện pháp khác:
- Trồng nhiều vụ (sản xuất kế tiếp nhau); trồng xen, trồng gối là những phương phức bù và bổ sung tối ưu giữa các cây trồng và cũng là ñiều kiện bất thuận cho sự phát triển liên tục của sâu bệnh (Intercropping: Principles and
Trang 23Production Practices)
- Gieo trồng hạt giống hoặc cây giống sạch bệnh ñể ngăn chặn các nguồn bệnh lây lan
- Sử dụng giống kháng bệnh
- Hệ thống xử lý vệ sinh ñồng ruộng, tiêu huỷ và cách ly nguồn bệnh
- Thay ñổi ngày gieo/vụ gieo trồng ñể tránh những ñợt dịch nặng theo quy luật
- Tối thích các ñiều kiện gieo trồng luôn là yếu tố quan trọng nhằm giúp cây sinh trưởng phát triển tốt nhất, khoẻ mạnh nhất và sức chống ñỡ với côn trùng bệnh hại cũng tốt hơn
- Sử dụng phương pháp che phủ tránh cỏ dại, côn trùng và một số bệnh hại Phương pháp này còn giúp giảm thiểu sự lan truyền nguồn bệnh nhất là các bệnh
Phòng trừ sinh học tự nhiên: duy trì hệ thiên ñịch tự nhiên ñể khống chế quần thể sâu hại dưới ngưỡng thiệt hại kinh tế
- Phòng trừ bằng phương pháp cơ học và vật lý: xử lý nhiệt (nóng hoặc lạnh), ñiều chỉnh ẩm ñộ, sử dụng một số biện pháp cơ học
Mấu chốt của bất kỳ biện pháp IPM nào cũng là việc xác ñịnh rõ tác nhân gây hại với những khía cạnh (i) loại cây chủ và không ký chủ của loại côn trùng này; (ii) thời ñiểm côn trùng xuất hiện; (iii) chu kỳ sinh học của chúng và liệu ñiều khiển cây trồng thế nào ñể làm cho sự sống của chúng hết sức bất lợi và như vậy sẽ dễ dàng áp dụng các biện pháp tự nhiên
- Sử dụng thuốc trừ sâu thường là giải pháp cuối cùng trong các chương trình IPM vì những tác hại tiềm năng ñến môi trường, ñây cũng là biện pháp hỗ trợ khi các phương pháp như phòng trừ sinh học, sử dụng hệ thống cây trồng… không
Trang 24khống chế nổi quần thể sâu hại dưới ngưỡng thiệt hại về kinh tế
- Sử dụng các thuốc trừ sâu thảo dược, ít gây hại môi trường và nhiễm ñộc sản phẩm [Bộ NN & PTNT, 2005]
+ Bảo vệ ña dạng sinh học:
Vấn ñề ñược bàn luận nhiều trong phương thức sản xuất nông nghiệp hiện ñại ñang là nguy cơ giảm ña dạng sinh học Sự phá huỷ các môi trường sinh sống, sự khai thác quá mức, sự ô nhiễm và việc ñưa vào nuôi trồng các loài ñộng
và thực vật nhập ngoại một cách không thích hợp là nguyên nhân gây tổn thất về
ña dạng sinh học của thế giới Sự suy giảm về ña dạng sinh học này xảy ra phần lớn là do cách ñối xử của con người với tự nhiên
Những tiến bộ gần ñây trong công nghệ sinh học cho thấy rằng, vật chất gien trong các loài ñộng vật, thực vật và vi sinh vật có tiềm năng phục vụ cho nông nghiệp, y tế và phúc lợi của nhân dân và cho việc bảo vệ môi trường ðẩy mạnh việc phục hồi các hệ sinh thái ñã bị phá huỷ và phục hồi các loài
bị ñe doạ nguy hiểm Phát triển các cách sử dụng lâu bền về công nghệ sinh học,
và các cách chuyển giao công nghệ này một cách an toàn hợp lý
+ Quản lý công nghệ sinh học:
Công nghệ sinh học là quá trình sử dụng các kiến thức truyền thống và công nghệ hiện ñại nhằm làm thay ñổi vật chất gien trong thực vật, ñộng vật, vi
Trang 25sinh vật và tạo ra các sản phẩm mới
Công nghệ sinh học cần phải ựược phát triển nhằm nâng cao năng suất và chất lượng lương thực thực phẩm Nâng cao sức chống chịu trong các ựiều kiện bất thuận, áp dụng các kết quả của công nghệ sinh học ựể giảm thiểu nhu cầu sử dụng hoá chất trong nông nghiệp đóng góp làm màu mỡ cho ựất và làm tăng thêm hiệu suất cho những loài thực vật sử dụng các chất dinh dưỡng của ựất, ựể làm sao cho nền sản xuất nông nghiệp không tháo ựi mất các chất dinh dưỡng khỏi ựịa bàn hoạt ựộng Khai thác tài nguyên khoáng sản theo cách ắt gây ra sự phá huỷ về môi trường [Bộ NN & PTNT, 2005]
+ Phát triển nông thôn bền vững:
Thực tế là số dân nghèo trên thế giới hiện sống tập trung hầu hết ở vùng nông thôn và phương kế sinh nhai của họ thường gắn với nông nghiệp Thúc ựẩy
sự phát triển nông thôn thông qua nông nghiêp ựược thể hiện qua chắnh sách phát triển của nhiều quốc gia Nhìn chung, những chắnh sách ựều thể hiện yêu cầu phải ựảm bảo an ninh lương thực cho nông dân, tạo cơ hội cho họ vượt qua ựói nghèo và cân bằng giữa các mục tiêu môi trường, xã hội và kinh tế
Như vậy phát triển nông thôn là lĩnh vực ựa ngành, ựặt trong mối quan hệ phức tạp giữa xã hội - tài nguyên thiên nhiên - môi trường bền vững Không giải quyết ựược tận gốc vấn ựề an ninh lương thực thì không thể bảo tồn ựược tài nguyên ựất, bảo vệ ựược rừng, không thể có những hệ canh tác bền vững vì ựó là những kế sinh nhai của người dân gắn với rừng, với ựồng ruộng Vì thế, phương thức thực hiện trong phát triển nông thôn của Tổ chức Phát triển Canada (CIDA) ựặt ra theo 2 hướng: bền vững về phương kế sinh sống và sự lành mạnh của hệ sinh thái [Bộ NN & PTNT, 2005]
1.2 Những vấn ựề về hiệu quả sử dụng ựất và ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất
nông nghiệp
1.2.1 Khái quát về hiệu quả sử dụng ựất
Có nhiều quan ựiểm khác nhau về hiệu quả Trước ựây, người ta thường quan niệm kết quả chắnh là hiệu quả; sau này, người ta nhận thấy rõ sự khác nhau giữa hiệu quả và kết quả Nói một cách chung nhất thì hiệu quả chắnh là
Trang 26kết quả như yêu cầu của công việc mang lại
Hiệu quả là kết quả mong muốn, cái sinh ra kết quả mà con người chờ ựợi hướng tới; nó có những nội dung khác nhau Trong sản xuất, hiệu quả có nghĩa là hiệu suất, là năng suất Trong kinh doanh, hiệu quả là lãi suất, lợi nhuận Trong lao ựộng nói chung, hiệu quả là năng suất lao ựộng ựược ựánh giá bằng số lượng thời gian hao phắ ựể sản xuất ra một ựơn vị sản phẩm, hoặc bằng số lượng sản phẩm ựược sản xuất ra trong một ựơn vị thời gian
Kết quả, mà là kết quả hữu ắch là một ựại lượng vật chất tạo ra do mục ựắch của con người, ựược biểu hiện bằng những chỉ tiêu cụ thể, xác ựịnh Do tắnh chất mâu thuẫn giữa nguồn tài nguyên hữu hạn với nhu cầu tăng lên của con người mà
ta phải xem xét kết quả ựó ựược tạo ra như thế nào? Chi phắ bỏ ra bao nhiêu? Có ựưa lại kết quả hữu ắch hay không? Chắnh vì vậy khi ựánh giá kết quả hoạt ựộng sản xuất kinh doanh không chỉ dừng lại ở việc ựánh giá kết quả mà phải ựánh giá chất lượng hoạt ựộng tạo ra sản phẩm ựó đánh giá chất lượng hoạt ựộng sản xuất kinh doanh là nội dung của ựánh giá hiệu quả [Bùi Văn Ten, 2000]
Từ những khái niệm chung về hiệu quả, xem xét trong lĩnh vực sử dụng ựất thì hiệu quả là chỉ tiêu chất lượng ựánh giá kết quả sử dụng ựất trong hoạt ựộng kinh tế, thể hiện qua lượng sản phẩm, lượng giá trị thu ựược bằng tiền đồng thời về mặt hiệu quả xã hội là thể hiện mức thu hút lao ựộng trong quá trình hoạt ựộng kinh tế ựể khai thác sử dụng ựất Theo Dương Văn Chắn (2008) riêng ựối với ngành nông nghiệp, cùng với hiệu quả kinh tế về giá trị và hiệu quả về mặt
sử dụng lao ựộng trong nhiều trường hợp phải coi trọng hiệu quả về mặt hiện vật
là sản lượng nông sản thu hoạch ựược, nhất là các loại nông sản cơ bản có ý nghĩa chiến lược (lương thực, sản phẩm xuất khẩu Ầ) ựể ựảm bảo sự ổn ựịnh về kinh tế - xã hội ựất nước [Dương Văn Chắn, 2008]
Như vậy, hiệu quả sử dụng ựất là kết quả của cả một hệ thống các biện pháp
tổ chức sản xuất, khoa học, kỹ thuật, quản lý kinh tế và phát huy các lợi thế, khắc phục các khó khăn khách quan của ựiều kiện tự nhiên, trong những hoàn cảnh cụ thể còn gắn sản xuất nông nghiệp với các ngành khác của nền kinh tế quốc dân, gắn sản xuất trong nước với thị trường quốc tế [Dương Văn Chắn, 2008]
Trang 27Theo FAO (2007), sử dụng ñất nông nghiệp có hiệu quả cao thông qua việc bố trí cơ cấu cây trồng vật nuôi là một trong những vấn ñề bức xúc hiện nay của hầu hết các nước trên thế giới Nó không chỉ thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học, các nhà hoạch ñịnh chính sách, các nhà kinh doanh nông nghiệp mà còn là mong muốn của nông dân - những người trực tiếp tham gia sản xuất nông nghiệp [FAO, 2007]
Hiện nay, các nhà khoa học ñều cho rằng vấn ñề ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất không chỉ xem xét ñơn thuần ở một mặt hay một khía cạnh nào ñó mà phải xem xét trên tổng thể các mặt bao gồm: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường
1.2.1.1 Hiệu quả kinh tế
Theo Các Mác thì quy luật kinh tế ñầu tiên trên cơ sở sản xuất tổng thể là quy luật tiết kiệm thời gian và phân phối có kế hoạch thời gian lao ñộng theo các ngành sản xuất khác nhau Theo nhà kinh tế Samuel - Nordhuas thì “Hiệu quả là không lãng phí” Theo các nhà khoa học ðức (Stienier, Hanau, Rusteruyer, Simmerman) hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu so sánh mức ñộ tiết kiệm chi phí trong một ñơn vị kết quả hữu ích và mức tăng kết quả hữu ích của hoạt ñộng sản xuất vật chất trong một thời kỳ, góp phần làm tăng thêm lợi ích cho xã hội (trích dẫn theo [Bùi Văn Ten, 2000])
Hiệu quả kinh tế là phạm trù chung nhất, nó liên quan trực tiếp tới nền sản xuất hàng hoá với tất cả các phạm trù và các quy luật kinh tế khác nhau Vì vậy, hiệu quả kinh tế phải ñáp ứng ñược 3 vấn ñề:
- Một là mọi hoạt ñộng của con người ñều phải quan tâm và tuân theo quy luật “tiết kiệm thời gian”;
- Hai là hiệu quả kinh tế phải ñược xem xét trên quan ñiểm của lý thuyết hệ thống;
- Ba là hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh mặt chất lượng của các hoạt ñộng kinh tế bằng quá trình tăng cường các nguồn lực sẵn có phục vụ các lợi ích của con người
Hiệu quả kinh tế ñược hiểu là mối tương quan so sánh giữa lượng kết quả ñạt
Trang 28ựược và lượng chi phắ bỏ ra trong hoạt ựộng sản xuất kinh doanh Kết quả ựạt ựược là phần giá trị thu ựược của sản phẩm ựầu ra, lượng chi phắ bỏ ra là phần giá trị của nguồn lực ựầu vào Mối tương quan ựó cần xem xét cả về phần so sánh tuyệt ựối và tương ựối cũng như xem xét mối quan hệ chặt chẽ giữa hai ựại lượng ựó
Từ những vấn ựề trên có thể kết luận: Bản chất của phạm trù kinh tế sử dụng ựất là Ộvới một diện tắch ựất ựai nhất ựịnh sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất nhiều nhất với một lượng chi phắ về vật chất và lao ựộng thấp nhằm ựáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về vật chất của xã hội" [Bùi Văn Ten, 2000]
1.2.1.2 Hiệu quả xã hội
Hiệu quả xã hội là mối tương quan so sánh giữa kết quả xét về mặt xã hội và tổng chi phắ bỏ ra Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau và là một phạm trù thống nhất Theo Nguyễn Duy Tắnh (1995), hiệu quả về mặt xã hội của sử dụng ựất nông nghiệp chủ yếu ựược xác ựịnh bằng khả năng tạo việc làm trên một ựơn vị diện tắch ựất nông nghiệp Hiệu quả xã hội ựược thể hiện thông qua mức thu hút lao ựộng, thu nhập của nhân dân Hiệu quả xã hội cao góp phần thúc ựẩy xã hội phát triển, phát huy ựược nguồn lực của ựịa phương, nâng cao mức sống của nhân dân Sử dụng ựất phải phù hợp với tập quán, nền văn hoá của ựịa phương thì việc sử dụng ựất bền vững hơn
1.2.1.3 Hiệu quả môi trường
Hiệu quả môi trường ựược thể hiện ở chỗ: loại hình sử dụng ựất phải bảo vệ ựược ựộ màu mỡ của ựất ựai, ngăn chặn ựược sự thoái hoá ựất bảo vệ môi trường sinh thái độ che phủ tối thiểu phải ựạt ngưỡng an toàn sinh thái (>35%)
ựa dạng sinh học biểu hiện qua thành phần loài [Nguyễn đình Hợi, 1993] Hiệu quả môi trường ựược phân ra theo nguyên nhân gây nên, gồm: hiệu quả hoá học, hiệu quả vật lý và hiệu quả sinh học môi trường
Trong sản xuất nông nghiệp, hiệu quả hoá học môi trường ựược ựánh giá thông qua mức ựộ sử dụng các chất hoá học trong nông nghiệp đó là việc sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong quá trình sản xuất ựảm bảo cho cây trồng
Trang 29sinh trưởng và phát triển tốt, cho năng suất cao và không gây ô nhiễm môi trường Hiệu quả sinh học môi trường ñược thể hiện qua mối tác ñộng qua lại giữa cây trồng với ñất, giữa cây trồng với các loại dịch hại nhằm giảm thiểu việc sử dụng hoá chất trong nông nghiệp mà vẫn ñạt ñược mục tiêu ñề ra
Hiệu quả vật lý môi trường ñược thể hiện thông qua việc lợi dụng tốt nhất tài nguyên khí hậu như ánh sáng, nhiệt ñộ, nước mưa của các kiểu sử dụng ñất
ñể ñạt ñược sản lượng cao và tiết kiệm chi phí ñầu vào
1.2.2 ðặc ñiểm và phương pháp ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp
+ Trên ñất nông nghiệp có thể bố trí các cây trồng, các hệ thống luân canh,
do ñó cần phải ñánh giá hiệu quả từng loại cây trồng, từng công thức luân canh + Thâm canh là biện pháp sử dụng ñất nông nghiệp theo chiều sâu, tác ñộng ñến hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp trước mắt và lâu dài Vì thế, cần phải nghiên cứu hậu quả của việc sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu, nghiên cứu ảnh hưởng của việc tăng ñầu tư thâm canh ñến quá trình sử dụng ñất
+ Phát triển nông nghiệp chỉ có thể thích hợp ñược khi con người biết làm cho môi trường cùng phát triển Do ñó, khi ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp cần quan tâm ñến những ảnh hưởng của sản xuất nông nghiệp ñến môi trường xung quanh
+ Hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp mang tính xã hội rất sâu sắc Vì vậy, khi ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp cần quan tâm ñến những tác ñộng của sản xuất nông nghiệp ñến các vấn ñề xã hội khác như: giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao trình ñộ dân trí nông thôn …
1.2.2.2 Nguyên tắc lựa chọn chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp
Trang 30Việc lựa chọn các chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp cần phải dựa trên những nguyên tắc cụ thể:
+ Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Duy Tính (1995) và Lê Văn Khoa (2003) khẳng ñịnh hệ thống các chỉ tiêu phải có tính thống nhất, toàn diện và tính hệ thống; các chỉ tiêu phải có mối quan hệ hữu cơ với nhau, phải ñảm bảo tính so sánh có thang bậc [Lê Văn Khoa, 2003], [Nguyễn Duy Tính, 1995] + Kết quả nghiên cứu của Lê Văn Khoa, Nguyễn ðức Lương và Nguyễn Thế Truyền (1999) cho thấy ñể ñánh giá chính xác, toàn diện cần phải xác ñịnh các chỉ tiêu cơ bản biểu hiện hiệu quả một cách khách quan, chân thật và ñúng ñắn theo quan ñiểm và tiêu chuẩn ñã chọn, các chỉ tiêu bổ sung ñể hiệu chỉnh chỉ tiêu cơ bản làm cho nội dung kinh tế biểu hiện ñầy ñủ hơn, cụ thể hơn
+ Các chỉ tiêu phải phù hợp với ñặc ñiểm và trình ñộ phát triển nông nghiệp
ở nước ta, ñồng thời có khả năng so sánh quốc tế trong quan hệ ñối ngoại, nhất
là những sản phẩm có khả năng hướng tới xuất khẩu
+ Hệ thống các chỉ tiêu phải ñảm bảo tính thực tiễn, tính khoa học và phải
có tác dụng kích thích sản xuất phát triển
1.2.2.3 Hệ thống các chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp
Bản chất của hiệu quả là mối quan hệ giữa kết quả và chi phí Mối quan hệ này là mối quan hệ hiệu số hoặc là quan hệ thương số, nên dạng tổng quát của
hệ thống chỉ tiêu hiệu quả sẽ là:
+ 1,0 là chỉ số thời gian (năm)
* Hiệu quả kinh tế
Trang 31+ Hiệu quả kinh tế tắnh trên 1 ha ựất nông nghiệp
- Giá trị sản xuất (GTSX): là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ ựược tạo ra trong 1 kỳ nhất ựịnh (thường là một năm)
- Chi phắ trung gian (CPTG): là toàn bộ các khoản chi phắ vật chất thường xuyên bằng tiền mà chủ thể bỏ ra ựể thuê và mua các yếu tố ựầu vào và dịch vụ
sử dụng trong quá trình sản xuất
- Giá trị gia tăng (GTGT): là hiệu số giữa giá trị sản xuất và chi phắ trung gian, là giá trị sản phẩm xã hội tạo ra thêm trong thời kỳ sản xuất ựó:
GTGT = GTSX - CPTG
+ Hiệu quả kinh tế tắnh trên 1 ựồng chi phắ trung gian (GTSX/CPTG, GTGT/CPTG): ựây là chỉ tiêu tương ựối của hiệu quả, nó chỉ ra hiệu quả sử dụng các chi phắ biến ựổi và thu dịch vụ
+ Hiệu quả kinh tế trên ngày công lao ựộng quy ựổi, gồm có (GTSX/Lđ, GTGT/Lđ) Thực chất là ựánh giá kết quả ựầu tư lao ựộng sống cho từng kiểu
sử dụng ựất và từng cây trồng làm cơ sở ựể so sánh với chi phắ cơ hội của người lao ựộng
* Các chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả xã hội
Hiệu quả xã hội ựược phân tắch bởi các chỉ tiêu sau [Lê Văn Khoa, 2003]: + đảm bảo an toàn lương thực, gia tăng lợi ắch của người nông dân;
+ đáp ứng mục tiêu chiến lược phát triển của vùng;
+ Thu hút nhiều lao ựộng, giải quyết công ăn việc làm cho nông dân;
+ Góp phần ựịnh canh ựịnh cư, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật
* Các chỉ tiêu về hiệu quả môi trường
Theo đỗ Nguyên Hải (1999), chỉ tiêu ựánh giá chất lượng môi trường trong quản lý sử dụng ựất bền vững ở vùng nông nghiệp ựược tưới là:
+ Quản lý ựối với ựất ựai rừng ựầu nguồn;
+ đánh giá các tài nguyên nước bền vững;
+ đánh giá quản lý ựất ựai;
+ đánh giá hệ thống cây trồng;
+ đánh giá về tắnh bền vững ựối với việc duy trì ựộ phì nhiêu của ựất và
Trang 32bảo vệ cây trồng;
+ đánh giá về quản lý và bảo vệ tự nhiên;
+ Sự thắch hợp của môi trường ựất khi thay ựổi kiểu sử dụng ựất
Việc xác ựịnh hiệu quả về mặt môi trường của quá trình sử dụng ựất nông nghiệp là rất phức tạp, rất khó ựịnh lượng, nó ựòi hỏi phải ựược nghiên cứu, phân tắch trong thời gian dài Vì vậy, ựề tài nghiên cứu của chúng tôi chỉ dừng lại ở việc ựánh giá hiệu quả môi trường thông qua kết quả ựiều tra về việc ựầu tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và nhận xét của nông dân ựối với các loại hình
sử dụng ựất hiện tại
1.3 Cơ sở thực tiễn về sử dụng ựất nông nghiệp
1.3.1 Các nghiên cứu về sử dụng ựất nông nghiệp trên thế giới
Những hạn chế của cuộc cách mạng xanh và công nghiệp hóa nông nghiệp
ựã dẫn ựến việc nhiều nước quay trở lại với nền nông nghiệp hữu cơ, làm cho nông nghiệp hữu cơ càng ựược nâng cao vị trắ quan trọng trong ựời sống xã hội
và trên thị trường thế giới Đặc ựiểm quan trọng nhất của nông nghiệp hữu cơ là không sử dụng các chất hóa học tổng hợp như phân bón, thuốc trừ sâu và sử dụng hợp lý tài nguyên tự nhiên như ựất, nước và tăng cường sử dụng các vật liệu hữu cơ Mặc dù, nông nghiệp hữu cơ có khuynh hướng sử dụng các biện pháp kỹ thuật rất kinh tế như làm ựất tối thiểu Sử dụng có hiệu quả ựầu tư hữu
cơ và làm giảm giá thành sản phẩm, tăng chất lượng nông sản [TTXVN,2013]
Xu hướng nông nghiệp hữu cơ ựã lan rộng khắp thế giới và hiện nay bao gồm nhiều nhóm phụ [thắ dụ như: nông nghiệp sinh học (Biological Agriculture), nông nghiệp sinh thái (Ecological Agriculture), hệ thống nông nghiệp thiên nhiên (Nature Farming), thuyết ựộng lực sinh học (Biodynamics)] Theo các xu hướng này, việc sản xuất phải tuân thủ những hướng dẫn của nền sản xuất hữu cơ Nền nông nghiệp hữu cơ cung cấp một loạt giải pháp ựể làm giảm nhẹ ảnh hưởng tai hại trực tiếp cũng như tắch lũy tồn lưu lâu dài do sử dụng không ựúng hoặc quá liều các hóa chất nông nghiệp làm ảnh hưởng xấu
ựến chất lượng nông sản và môi trường [Diệp Kỉnh Tần, 2007]
Giá các sản phẩm lương thực thực phẩm hữu cơ thường cao hơn từ 10%
Trang 33đến 40% so với sản phẩm cùng loại được sản xuất theo phương pháp thơng thường Năng suất của các trang trại hữu cơ bình quân thấp hơn từ 10-15% so với năng suất của các trang trại thơng thường Tuy nhiên, năng suất giảm được
bù lại bởi giảm chi phí vật tư đầu vào (phân bĩn, thuốc trừ sâu) và tăng lợi nhuận Các cơng trình nghiên cứu và quan sát lặp lại đã nhận thấy rằng các trang trại hữu cơ chịu đựng được các điều kiện thời tiết khắc nghiệt tốt hơn các trang trại thơng thường, và thường sinh lợi cao hơn 70-90% so với các trang trại thơng thường trong thời kỳ hạn hán [Bộ NN & PTNT, 2008]
Các phương pháp sản xuất hữu cơ thường địi hỏi nhiều lao động hơn, tạo cơng ăn việc làm cho khu vực nơng thơn
Ngồi việc loại bỏ sử dụng hố chất nơng nghiệp tổng hợp, những phương pháp này bao gồm bảo vệ đất (khỏi bị xĩi mịn, suy kiệt chất dinh dưỡng và huỷ hoại cấu trúc đất), đẩy mạnh đa dạng sinh học (ví dụ: trồng nhiều loại cây khác nhau thay vì một loại cây hoặc trồng hàng rào quanh các thửa ruộng), và làm bãi
cỏ cho chăn nuơi gia súc và gia cầm Trong khuơn khổ đĩ, nơng dân phát triển các
hệ thống sản xuất hữu cơ của riêng mình, được xác định bởi các yếu tố như khí hậu, điều kiện tiêu thụ và các điều luật nơng nghiệp ở nước sở tại
Một số khảo sát và cơng trình nghiên cứu đã cố gắng xem xét thẩm tra và
so sánh các hệ thống canh tác thơng thường và theo phương pháp hữu cơ Kết quả của những khảo sát này đều thống nhất rằng canh tác theo phương pháp hữu cơ ít gây thiệt hại hơn tới mơi trường bởi những lý do sau:
- Các trang trại hữu cơ khơng sử dụng hoặc khơng thải vào mơi trường các loại thuốc trừ sâu tổng hợp mà một số trong các loại thuốc này cĩ thể gây hại đối với đất, nước và các sinh vật hoang dã trên cạn và dưới nước
- Các trang trại hữu cơ hơn hẳn các trang trại thơng thường về mặt giúp giữ vững được các hệ sinh thái khác nhau, nghĩa là các tập đồn thực vật và cơn trùng và cả động vật
- Khi tính tốn hoặc theo một đơn vị diện tích hoặc theo một đơn vị năng suất thì các trang trại hữu cơ sử dụng ít năng lượng hơn và sản ra ít chất thải hơn, thí dụ các chất thải của vật liệu bao bì đĩng gĩi hố chất nơng nghiệp
Trang 34đã có nhiều công trình nghiên cứu về ảnh hưởng của phơi nhiễm thuốc trừ sâu tới sức khoẻ của nông dân Ngay cả khi thuốc trừ sâu ựược sử dụng ựúng cách thì thuốc trừ sâu vẫn có trong không khắ và dắnh vào người nông dân Theo các công trình nghiên cứu, các loại thuốc trừ sâu cơ-photpho gây ra các vấn ựề nghiêm trọng ựối với sức khoẻ như ựau bụng, hoa mắt chóng mặt, ựau ựầu, buồn nôn, nôn mửa, và gây ra các vấn ựề ở da và mắt Ngoài ra, phơi nhiễm thuốc trừ sâu còn gây ra những vấn ựề nghiêm trọng hơn ựối với sức khoẻ như các vấn ựề
về hô hấp, rối loạn trắ nhớ, các bệnh ngoài da, ung thư, suy nhược, thiểu năng trắ tuệ, sẩy thai, và khuyết tật ở trẻ so sinh Như vậy, phương pháp canh tác hữu cơ góp phần bảo vệ sức khoẻ của nông dân và cư dân nông thôn
Nông nghiệp hữu cơ ựang phát triển nhanh chóng, và hiện tại theo số liệu thống kê ựã có ở 138 nước trên thế giới Tỉ trọng của diện tắch ựất và trang trại canh tác theo phương pháp hữu cơ trong tổng diện tắch ựất và trang trại nông nghiệp tiếp tục gia tăng ở nhiều nước Theo khảo sát mới nhất về canh tác theo phương pháp hữu cơ trên phạm vi toàn cầu, hiện có 30,4 triệu ha ựược canh tác theo phương pháp hữu cơ ở trên 700 ngàn trang trại (năm 2006), chiếm 0,65% tổng diện tắch ựất
nông nghiệp của các nước ựược khảo sát [Bộ NN & PTNT, 2008]
1.3.2 Những nghiên cứu về sử dụng ựất nông nghiệp ở Việt Nam
Diện tắch bị tác ựộng xói mòn tiềm năng ựáng kể ở Việt Nam (mất ựất trên
50 tấn/ha/năm) chiếm hơn 60% lãnh thổ Tuy nhiên, những quan trắc có hệ thống về xói mòn ựất tiến hành từ 1960 ựến nay cho thấy, trên thực tế có khoảng
10 - 20% lãnh thổ Việt Nam bị ảnh hưởng xói mòn từ trung bình ựến mạnh Các vùng ựất ựồi núi miền Bắc và miền Trung có nguy cơ xói mòn mạnh hơn cả do chịu tác ựộng của mưa bão tập trung, ựịa hình dốc và chia cắt mạnh, có nhiều diện tắch ựất tầng mỏng, lớp thực bì bị tàn phá mạnh và có lịch sử khai thác lâu ựời hơn các vùng khác Trong những vấn ựề tiêu cực về môi trường ựất ở Việt Nam, xói mòn ựất là loại hình gây thiệt hại nghiêm trọng hơn cả, làm cho ựất trở nên nghèo, chua, khô cằn, rắn và suy giảm sức sản xuất Trên thực tế, ựất bị xói mạnh ựã chiếm 17% diện tắch tự nhiên cả nước, trong ựó có 1,5% diện tắch gần như ựã mất khả năng sản xuất [Lê Văn Khoa, 2003]
Trang 35Từ những năm của thập kỷ 60, với nhiều giống cây trồng mới ñược áp dụng trong sản xuất, hệ thống tưới tiêu ñược cải tạo, diện tích tưới tiêu ñã ñược tăng lên và phân khoáng, thuốc trừ sâu ñược dùng với số lượng lớn Do vậy, những kết quả về năng suất lúa và các cây trồng khác không ngừng tăng lên qua các năm Chỉ trong ba thập kỷ qua, sản xuất lương thực của Việt Nam ñã tăng hơn
ba lần, từ 14,4 triệu tấn (năm 1980) lên 34,5 triệu tấn (năm 2000) và tăng lên 44,6 triệu tấn (năm 2010)
Tuy nhiên, việc áp dụng các giống cây trồng mới vào sản xuất cũng là nguyên nhân làm mất dần ñi một số giống cây trồng truyền thống, làm giảm sự
ña dạng sinh học và làm tăng thiệt hại bởi dịch bệnh gây hại cây trồng Trong những năm cuối của thế kỷ 20, số lượng giống lúa mới ñược gieo trồng chiếm 75%, các giống lúa cũ chiếm 12%, và trong 70% diện tích lúa mới thì chỉ có 3-5% là diện tích lúa cũ Ở Việt Nam, rất nhiều giống lúa ñịa phương bao gồm hàng trăm giống lúa ñang bị thay thế bởi các giống ñược cải tạo và các giống lúa lai Nhìn lại các quá trình sử dụng phân khoáng, sản xuất nông nghiệp nước ta bắt ñầu sử dụng phân hóa học ở ñầu thế kỷ 20 Sau khi ñất nước thống nhất (1975), phân hóa học, phân bón ñược sử dụng rộng rãi và với khối lượng lớn Nhưng, việc tuyên truyền, hướng dẫn sử dụng phân bón còn chưa ñược chú ý ñúng mức Người nông dân sử dụng phân bón còn tùy tiện, chưa cân ñối dẫn tới
hệ số sử dụng phân bón không cao, cây dễ bị sâu bệnh phá hại, chất lượng nông sản thấp, gây ô nhiễm môi trường [TTXVN, 2013]
Ðể hạn chế ảnh hưởng của phân khoáng và phân chuồng ñến môi sinh và môi trường, việc sử dụng các chế phẩm sinh học ñã ñược nghiên cứu và áp dụng tại Việt Nam từ hơn 20 năm qua Các chế phẩm phân vi sinh thuộc các nhóm vi sinh vật ñã ñược sản xuất: vi sinh vật cố ñịnh ni-tơ phân tử cộng sinh, vi sinh vật
tự do cố ñịnh ni-tơ phân tử tự do và hội sinh, vi sinh vật phân giải các chất hữu
cơ dùng cho cây lúa và cây trồng cạn, vi sinh vật phân giải lân khó hòa tan, chế phẩm hỗn hợp giữa vi sinh vật cố ñịnh ni-tơ và phân giải quặng phốt-phát
Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, trong sản xuất nông nghiệp, nếu như trước năm 1985, khối lượng thuốc dùng là 6.500 - 9000 tấn, lượng sử dụng
Trang 36bình quân là 0,3kg a.i/ha, ñến nay lượng thuốc bảo vệ thực vật khoảng 33 nghìn tấn/năm và 1,04kg a.i/ha Cơ cấu thuốc bảo vệ thực vật cũng có thay ñổi Tỷ lệ thuốc trừ sâu giảm từ 83,3% năm 1981 xuống còn 50,46% năm 1997, trong khi
ñó thuốc trừ bệnh, thuốc trừ cỏ ngày càng tăng về số lượng lẫn chủng loại Nguyên nhân của sự thay ñổi là do từ năm 1992 nông nghiệp Việt Nam ñã áp dụng chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM)
Ðể hạn chế những ảnh hưởng này của các thuốc hóa học bảo vệ thực vật (BVTV), thời gian vừa qua, Viện BVTV cùng các cơ quan nghiên cứu ñã nghiên cứu các chế phẩm sinh học như BT, NPV, Metarhizium ansopliae, Trichderma cùng các thuốc có nguồn gốc thực vật như Rotenone từ cây xương cá, các chế phẩm này ñã ñược thí nghiệm và mang lại kết quả tốt Hướng nghiên cứu ứng dụng các chế phẩm sinh học và thuốc thảo mộc dùng trong công tác BVTV là hướng nghiên cứu mới ñược triển khai trong vòng 20 năm vừa qua Hướng nghiên cứu này ñáp ứng ñược yêu cầu của nền nông nghiệp hữu cơ và bảo ñảm
sự phát triển bền vững [TTXVN, 2013]
1.3.3 Những nghiên cứu về sử dụng ñất nông nghiệp ở tỉnh Hải Dương
a) Nghiên cứu về thổ nhưỡng của tỉnh Hải Dương
* Tỉnh Hải Dương ñược chia thành 2 vùng chủ yếu:
- Vùng ñồng bằng phù sa: chiếm gần 89% diện tích tự nhiên của tỉnh, là nơi hội tụ của các dòng sông thuộc hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình; vùng này ñược chia thành 4 khu vực:
+ Khu vực ngoài ñê sông Thái Bình, sông Luộc có ñộ cao lớn hơn khu vực trong ñê và nghiêng theo triền sông
+ Các huyện Bình Giang, Cẩm Giàng, Gia Lộc, Nam thị xã Chí Linh và Tây Bắc huyện Tứ Kỳ ñược bồi ñắp chủ yếu do phù sa của sông ðuống, sông Thái Bình, tầng canh tác mỏng và chua
+ Các huyện Ninh Giang, Thanh Miện là khu có những cánh ñồng cát pha hoặc các dải phù sa nguyên màu nâu tươi thường phân bố ở ven sông
+ Các huyện Kim Thành, Nam Sách và Thanh Hà: ñây là khu vực bãi triều, lớp ñất dưới thường mang tính chất của phù sa sông Thái Bình, nhưng lớp ñất mặt
Trang 37có sự pha trộn của phù sa sông đuống và ảnh hưởng của phù sa sông Hồng
Vùng ựất ựồng bằng ựược hình thành chủ yếu do sự bồi ựắp phù sa của hệ thống sông Thái Bình Nhóm ựất này tương ựối màu mỡ, có ựiều kiện ựể phát triển nông nghiệp một cách toàn diện và vững chắc với nhiều loại sản phẩm phong phú như: cây lương thực, cây thực phẩm, cây công nghiệp và cây ăn quả
(nhãn, vải, táo, cam, quýt,Ầ) Tuy nhiên, nhóm ựất này còn có một ắt bị nhiễm
mặn ở phắa ựông của tỉnh, thuộc khu vực Nhị Chiểu Kinh Môn và một số xã của
Tứ Kỳ, Thanh Hà Ngoài ra còn có khoảng 3.500 ha ựất phù sa glây mạnh, úng nước về mùa hè ở vùng Cẩm Giàng và thị xã Chắ Linh, ựất có thành phần cơ giới nặng, ựộ chua cao, hàm lượng dinh dưỡng trung bình
- Vùng ựồi núi, chiếm khoảng 11% diện tắch tự nhiên, thuộc khu vực đông Bắc của tỉnh So với toàn tỉnh thì vùng thị xã Chắ Linh có ựịa hình cao nhất, dãy núi Dây Diều cao 618 m, đèo Trê 533 m, Núi Dài 509 m, còn lại ựại
bộ phận trong vùng cao từ 200- 300 m so với mực nước biển
Nhìn chung nhóm ựất này ở ựịa hình phức tạp, ựất dốc, nghèo dinh dưỡng, chất hữu cơ ắt, thành phần cơ giới nhẹ; cây trồng sinh trưởng kém Vùng này có thể phát triển nghề rừng, trồng cây ăn quả như dứa, vải, cam, quýt hoặc cây công nghiệp như chè, lạc, có thể phát triển chăn nuôi ựại gia súc
* Về tắnh chất của ựất, tỉnh Hải Dương có các loại ựất sau:
- đất phù sa ựược bồi: diện tắch 3.367 ha bằng 2,03% diện tắch ựất tự nhiên của tỉnh Loại ựất này thường ựược bồi hàng năm, thành phần cơ giới nhẹ, cát pha tầng ựất dầy và phân lớp đất ắt chua hoặc trung tắnh, dinh dưỡng của ựất
ở mức khá và giàu Sự phân bố của loại ựất này thường ở các vùng bãi ngoài ựê rất thắch hợp với việc trồng cây rau màu và cây công nghiệp ngắn ngày
- đất phù sa không ựược bồi, không glây hoặc glây yếu: diện tắch 47.600
ha bằng 28,82% diện tắch ựất tự nhiên của tỉnh Loại ựất này thường ở ựịa hình cao, thành phần cơ giới nhẹ ựến trung bình Phân bố tản mạn theo từng khu vực như ở huyện Cẩm Giàng, Gia Lộc, Nam Sách, Kinh MônẦđất thường chua, rất nghèo lân và kali thắch hợp trồng cây rau màu, cây công nghiệp ngắn ngày và lúa
- đất phù sa không ựược bồi glây trung bình hoặc glây mạnh: diện tắch
Trang 3878.114 ha bằng 47,29% diện tích ñất tự nhiên của tỉnh ðây là loại ñất chiếm tỷ
lệ lớn nhất, phần lớn loại ñất này thuộc phù sa sông Thái Bình ngập nước Loại ñất này thường có ñịa hình vàn hoặc vàn thấp, thành phần cơ giới chủ yếu là ñất thịt nặng, ñất chua, hàm lượng dinh dưỡng ở mức trung bình ðất rất thích hợp trồng 2 vụ lúa hoặc 2 vụ lúa 1 vụ màu
- ðất phù sa glây mạnh, úng nước mùa hè: diện tích 3.489 ha bằng 2,11% diện tích ñất tự nhiên của tỉnh Phần lớn diện tích loại ñất này phân bố ở vùng Cẩm Giàng, thị xã Chí Linh ðất có ñịa hình trũng, ngập nước quanh năm và úng nặng về mùa hè Thành phần cơ giới thịt nặng, ñất thường có ñộ chua cao, yếm khí, dinh dưỡng ở mức trung bình ñến khá Thường chỉ cấy ñược 1 vụ lúa chiêm, nếu khoanh vùng tốt có công trình chống úng có thể cấy ñược 2 vụ lúa
- ðất phù sa có sản phẩm Feralít: diện tích 6.330 ha bằng 3,83% diện tích ñất tự nhiên của Tỉnh phân bố chủ yếu ở các huyện Kinh Môn, Gia Lộc Loại ñất này phân bố ở ñịa hình cao hơn xung quanh, ñất có sản phẩm Feralít, tầng ñất canh tác mỏng, thành phần cơ giới nhẹ Các tầng ñất phía dưới có kết cấu rất chặt, thành phần cơ giới thịt nặng hoặc sét, hàm lượng dinh dưỡng nghèo
- ðất ñồi núi sản phẩm dốc tụ: diện tích 4.601 ha, chiếm tỷ lệ 2,79% diện tích ñất tự nhiên của tỉnh Nhóm ñất này thường ở ñịa hình không bằng phẳng cao thấp xen kẽ nhau, ñất có thành phần cơ giới nhẹ ñến cát pha lẫn nhiều hạt thô do sự pha trộn giữa các sản phẩm khác nhau của quá trình dốc tụ ðất thường chua nhiều, nghèo dinh dưỡng, ñược sử dụng gieo trồng 2 vụ lúa hoặc 1
vụ lúa 1 vụ màu, nguồn nước tưới chủ yếu nhờ nước trời
- ðất Feralít phát triển trên ñá mẹ sa thạch, cuội kết, dăm kết: diện tích 21.684,30 ha; chiếm 13,13 % diện tích ñất tự nhiên của tỉnh, phân bố chủ yếu ở vùng ñồi núi thị xã Chí Linh, ñại bộ phận tầng ñất mỏng ñến trung bình Nếu ñất
phát triển trên ñá mẹ là sa thạch thì tầng ñất khá dày (Hoàng Tiến - Chí Linh) có
nơi dày ñến 3m Do có nguồn gốc từ sa thạch, cuội kết, dăm kết nên hầu hết ñất ñồi núi tỉnh Hải Dương có thành phần cơ giới nhẹ và cát pha, thảm thực vật thưa thớt khả năng giữ nước rất kém cho nên phần lớn diện tích ñồi núi bị xói mòn Quá trình sử dụng ñất ñồi núi thường ñược gắn liền với các biện pháp chống rửa
Trang 39trôi, hướng sử dụng nhóm ñất này là ñẩy mạnh trồng rừng tăng ñộ che phủ b) Thực trạng sử dụng ñất nông nghiệp tỉnh Hải Dương
Diện tích ñất nông nghiệp của tỉnh Hải Dương là 105.619 ha, chiếm 63,78% diện tích tự nhiên (165.599 ha), trong ñó:
- ðất trồng lúa có 66.411 ha, chiếm 62,88% diện tích ñất nông nghiệp,
trong ñó diện tích ñất chuyên trồng lúa nước (2 vụ trở lên) là 64.744 ha, chiếm
61,3% diện tích ñất nông nghiệp Diện tích ñất trồng lúa 2 vụ cơ bản ñược phân
bổ trên tất cả các huyện, huyện có diện tích 2 vụ lúa lớn nhất là Tứ Kỳ 8.359 ha, Thanh Miện, Ninh Giang, ñịa phương có diện tích ñất trồng lúa 2 vụ ít nhất là thành phố Hải Dương 1.629 ha
- ðất trồng cây lâu năm có 15.450 ha, chiếm 14,63% diện tích ñất nông nghiệp Diện tích ñất trồng cây lâu năm tập trung chủ yếu ở hai huyện, thị xã là Thanh Hà 5.746 ha và Chí Linh 4.276 ha, các huyện còn lại bình quân từ 300 - 500
ha, riêng thành phố Hải Dương có ñất trồng cây lâu năm không ñáng kể 194 ha
- ðất rừng phòng hộ 4.901 ha, chiếm 4,64% ñất nông nghiệp, ñược phân
bố tại thị xã Chí Linh và huyện Kinh Môn
- ðất rừng ñặc dụng 1.539 ha, chiếm 1,46% ñất nông nghiệp, thuộc thị xã Chí Linh và huyện Kinh Môn
- ðất rừng sản xuất 4.426 ha, chiếm 4,19% ñất nông nghiệp, diện tích này ñược phân bố chủ yếu tại thị xã Chí Linh 4.047 ha và một phần nhỏ tại huyện Kinh Môn 380 ha
- Diện tích ñất nuôi trồng thuỷ sản 9.263 ha, chiếm 8,77% ñất nông nghiệp, ñược phân bố nhiều ở các huyện như Tứ Kỳ, Cẩm Giàng, huyện có diện tích ít nhất là huyện Thanh Hà 239 ha
- ðất nông nghiệp còn lại 3.628 ha, chiếm 3,43% ñất nông nghiệp và chiếm 2,19% diện tích tự nhiên Trong ñó gồm ñất nông nghiệp khác 67 ha, chiếm 0,06% ñất nông nghiệp và ñất trồng cây hàng năm còn lại 3.561 ha chiếm 3,37% ñất nông nghiệp Diện tích ñất nông nghiệp còn lại của toàn tỉnh ñược phân bố lớn nhất tại thị xã Chí Linh 812 ha, diện tích này chủ yếu là ñât trồng
cây hàng năm còn lại
Trang 40Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Phạm vi nghiên cứu: đề tài tiến hành nghiên cứu trên ựịa bàn huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Phạm vi nghiên cứu là toàn bộ ựất sản xuất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện
* đối tượng nghiên cứu:
- Quỹ ựất sản xuất nông nghiệp của huyện
- Các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện;
- Các yếu tố chắnh tác ựộng ựến hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp;
- Những vấn ựề liên quan ựến thực trạng và ựịnh hướng sử dụng ựất nông nghiệp
2.2 Nội dung nghiên cứu
2.2.1 đánh giá ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có liên quan ựến sử dụng ựất nông nghiệp
- đánh giá ựiều kiện tự nhiên về: vị trắ ựịa lý, ựất ựai, khắ hậu, ựịa hình, thuỷ văn
- đánh giá ựiều kiện kinh tế - xã hội: cơ cấu kinh tế, các ngành kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ), tình hình dân số, lao ựộng, việc làm; thị trường tiêu thụ nông sản phẩm, dịch vụ và
cơ sở hạ tầng (giao thông, thuỷ lợi, công trình phúc lợi, )
2.2.2 đánh giá hiện trạng và ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp
- Hiện trạng sử dụng ựất nông nghiệp của huyện Bình Giang
- Nghiên cứu các kiểu sử dụng ựất, diện tắch và sự phân bố các kiểu sử dụng ựất trong huyện
- đánh giá hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng ựất
- đánh giá hiệu quả xã hội của các kiểu sử dụng ựất
- đánh giá hiệu quả môi trường của các kiểu sử dụng ựất
2.2.3 định hướng và giải pháp sử dụng ựất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững