1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp xã chiềng khoong huyện sông mã

88 207 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 894,75 KB

Nội dung

TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA KHOA NÔNG LÂM ============== CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP XÃ CHIỀNG KHOONG HUYỆN SÔNG MÃ Giáo viên hƣớng dẫn: Ths Trần Thị Oanh Sinh viên thực hiện: Giàng A Lại Lớp: TC Quản lý đất đai K48 Sơn La, năm 2013 MỤC LỤC TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA .1 LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG .6 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Ý nghĩa đề tài 1.3 Mục đích nghiên cứu PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Một số vấn đề lý luận sử dụng đất 2.1.1 Đất nông nghiệp tình hình sử dụng đất nông nghiệp 2.1.2 Nông nghiệp vùng khí hậu nhiệt đới 10 2.1.3 Nguyên tắc quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững 11 2.2 Những vấn đề hiệu sử dụng đất đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 13 2.2.1 Khái quát hiệu hiệu sử dụng đất 13 2.2.1.3 Hiệu môi trƣờng 16 2.2.2 Đặc điểm, phƣơng pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 16 2.2.2.1 Đặc điểm đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp 16 2.2.2.2 Nguyên tắc lựa chọn tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 17 2.2.2.3 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 18 2.3 Xây dựng nông nghiệp hàng hoá 21 * Sự cần thiết phải xây dựng nông nghiệp hàng hoá 21 * số định hƣớng phát triển nông nghiệp hàng hoá 25 2.3.1 Nhóm yếu tố kinh tế - tổ chức 27 2.3.2 Nhóm yếu tố xã hội 28 2.4 Phƣơng hƣớng phát triển nông nghiệp Việt Nam tƣơng lai 29 2.4.1 Xây dựng nông nghiệp bền vững 30 2.4.1.2 Định hƣớng phát triển nông nghiệp bền vững 34 2.4.1.3 Định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp bền vững 37 PHẦN ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 40 3.2 Nội dung nghiên cứu 40 3.2.1 Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội có liên quan đến đất đai 40 3.2.2 Nghiên cứu thực trạng sử dụng đất nông nghiệp xã 40 3.2.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 40 3.2.4 Định hƣớng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Chiềng Khoong - Xác định loại hình sử dụng đất có triển vọng 41 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 41 3.3.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu 41 3.3.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu, tài liệu 41 3.3.3 Phƣơng pháp tổng hợp phân tích số liệu 42 PHẦN KẾT QUẢ DỰ KIẾN 43 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Chiềng Khoong 43 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 43 4.1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên môi trường 44 4.1.2.Điều kiện xã hội 46 4.1.2.1 Dân số 46 4.1.2.2 Lao động việc làm 47 4.1.2.3.Y tế 47 4.1.2.4 Giáo dục-đào tạo 47 4.1.2.5 Văn hoá, thể thao 49 4.1.2.6 Quốc phòng,an ninh 49 4.1.3 Các hoạt động kinh tế 50 4.1.3.1 Sản xuất nông lâm nghiệp: 51 4.1.3.2 Sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp 57 4.1.3.3 Thương mại, dịch vụ 57 4.1.4 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 57 4.2.Đánh giá tiềm nguồn lực, lợi khó khăn 58 4.2.1.Về vị trí địa lý: 58 4.2.2.Về tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng: 59 4.2.3 Nguồn nhân lực: 60 4.2.4 Thị trƣờng: 60 4.2.5 Cơ sở hạ tầng: 60 4.2.6 Tiềm du lịch: 61 4.2.7 Khả chuyển dịch cấu kinh tế: 61 4.2.8 Chính sách: 61 4.2.9.Nhận xét chung: 61 4.3 Xây dựng phƣơng án QHTT phát triển KTXH xã Chiềng Khoong 63 4.3.1 Phƣơng hƣớng, mục tiêu phát triển: 63 4.3.2 Quy hoạch sử dụng đất 64 4.3.2.1 Hiện trạng tình hình quản lý, sử dụng biến động đất 64 4.3.2.2 Quy hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp 65 4.3.2.3 Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp: 67 4.3.2.4 Quy hoạch đất chưa sử dụng 68 4.3.3.Quy hoạch tổng thể phát triển ngành kinh tế 68 4.3.3.1 Định hướng xây dựng cấu kinh tế 68 4.3.3.2 Quy hoạch nông lâm nghiệp 69 4.3.4 Quy hoạch phát triển xã hội 75 4.3.4.1.Vấn đề dân số, lao động việc làm 75 3.4.2 Giáo dục đào tạo 76 4.3.4.3 Y tế sức khoẻ cộng đồng 77 4.3.4.4 Văn hoá xã hội 77 4.3.4.5 Công tác tổ chức an ninh, quốc phòng trật tự an toàn xã hội 78 4.3.5.Quy hoạch phát triển mạng lƣới dân cƣ sở hạ tầng 78 4.3.5.1.Quy hoạch phát triển mạng lưới dân cư 78 4.3.5.2 Quy hoạch phát triển sở hạ tầng 79 PHẦN : KẾT LUẬN 82 5.1 Kết luận 82 5.2 Kiền nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 NHẬT KÝ THỰC TẬP 86 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực đề tài, nhận đƣợc giúp đỡ, tận tình thầy, cô giáo trƣờng Cao Đẳng Sơn La Để có đựơc kết nghiên cứu này, nỗ lực thân, nhận đƣợc giúp hƣớng dẫn chu đáo, tận tình cô giáo Trần Thị Oanh giúp đỡ tận tình cô chú, anh chị công tác UBND xã Với lòng biết ơn, xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ tận tình Cô hƣớng dẫn anh chị công tác UBND xã ChiÒng Khoong giúp em hoàn thành đề tài DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BVTV Bảo vệ thực vật CNH - HĐH Công nghiệp hoá, đại hoá CPTG Chi phí trung gian GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất LĐ Lao động LX – LM Lúa xuân – lúa mùa LUT Loại hình sử dụng đất NTTS Nuôi trồng thuỷ sản 10 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 11 XDCB Xây dựng DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2012 37 Bảng 4.2 Hiện trạng hệ thống trồng xã Chiềng Khoong qua số năm 38 Bảng 4.3: Diện tích loại hình sử dụng đất xã Chiềng Khoong 39 Bảng 4.4 Hiệu kinh tế trồng vùng 40 Bảng 4.5 Hiệu kinh tế trồng vùng 41 Bảng 4.6 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất vùng 42 Bảng 4.7 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất vùng 43 Bảng 4.8 Danh mục loại thuốc BVTV ngƣời dân xã Chiềng Khoong sử dụng 45 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đặc điểm bật vấn đề nông thôn nông dân mƣời năm qua đối diện với trình công nghiệp hóa, đô thị hóa song hành với toàn cầu hóa thị trƣờng hóa Theo dự tính đến năm 2020 Việt Nam trở thành nƣớc công nghiệp Những nƣớc Âu Mỹ vƣợt qua hàng trăm năm, kinh tế Đông Á qua hàng chục năm, Việt Nam nếm trải gần nhƣ lúc Đô thị hóa đòi hỏi phát triển Đô thị hóa không thay đổi cảnh quan bên ngoài, mà thay đổi lối sống, tác động mạnh đến tâm trạng ngƣời Vì vậy, vấn đề đô thị hóa xảy tự phát theo quy luật tất yếu không cƣỡng lại đƣợc tự giác chủ động để thuận theo quy luật cách thông minh, có tính toán, có “quy hoạch” điều đƣợc quan tâm Những năm qua nƣớc ta, việc thu hồi đất sản xuất nông nghiệp để chuyển sang công nghiệp đô thị diễn nhanh, diện tích đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp, có nguy tiếp tục giảm mạnh Theo phƣơng án quy hoạch sử dụng đất nƣớc đến năm 2010, diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu ngƣời nƣớc giảm từ 0,113 (năm 2000) xuống 0,108 (năm 2010) vòng 10 năm, bình quân đất nông nghiệp đầu ngƣời giảm 50m² Nông nghiệp hoạt động sản xuất cổ loài ngƣời Hầu hết nƣớc giới phải xây dựng kinh tế sở phát triển nông nghiệp dựa vào khai thác tiềm đất, lấy làm bàn đạp phát triển ngành khác Vì vậy, việc tổ chức sử dụng nguồn tài nguyên đất đai hợp lý, có hiệu theo quan điểm sinh thái bền vững trở thành vấn đề toàn cầu Mục tiêu loài ngƣời phấn đấu xây dựng nông nghiệp toàn diện kinh tế xã hội, môi trƣờng cách bền vững Để thực mục tiêu cần việc nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp toàn diện, nhƣ Bùi Huy Đáp viết "phải bảo vệ cách khôn ngoan tài nguyên đất lại cho sản xuất nông nghiệp bền vững" Tuy nhiên, xét tổng thể, nông nghiệp nƣớc ta phải đang đối mặt với hàng loạt vấn đề nhƣ: sản xuất nhỏ, manh mún, công nghệ lạc hậu, suất chất lƣợng hàng hóa thấp, khả hợp tác liên kết cạnh tranh yếu, chuyển dịch cấu chậm Trong điều kiện nguồn tài nguyên để sản xuất có hạn, diện tích đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp sức ép trình đô thị hóa, công nghiệp hóa gia tăng dân số mục tiêu nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp cần thiết Xã Chiềng Khoong xã vùng II huyện Sông Mã, cách trung tâm huyện 10 km, địa hình chủ yếu đồi núi nên việc lại tƣơng đối khó khăn, phƣơng tiện vừa xe, xã Chiềng Khoong có dân tộc anh em sinh sống dân tộc Kinh dân tộc Mông, dân tộc thái vá dân tộc sinh mum dân tộc Khơ mú trình độ dân trí thấp, không đồng đều, chủ yếu ngƣời dân sinh sống nghề nông nghiệp, tình hình sản xuât nông nghiệp xã tƣơng đối ổn định,các hộ gia đình chủ yếu sản xuất loại sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm nông nghiệp xã chủ yếu là: ngô,sắn chăn nôi số gia súc,gia câm Xuất phát từ thực tiễn trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng định hướng sử dụng đất nông nghiệp xã Chiềng Khoong Huyện Sông Mã 1.2 Ý nghĩa đề tài - Góp phần hoàn thiện lý luận đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Chiềng Khoong sở định hƣớng phát triển sản xuất nông nghiệp tƣơng lai - Góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp nâng cao mức thu nhập ngƣời dân 1.3 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp góp phần giúp ngƣời dân lựa chọn loại hình sử dụng đất phù hợp với điều kiện cụ thể huyện - Định hƣớng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Một số vấn đề lý luận sử dụng đất 2.1.1 Đất nông nghiệp tình hình sử dụng đất nông nghiệp Theo Luật đất đai năm 2003, đất nông nghiệp đƣợc chia làm nhóm đất sau: đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối đất nông nghiệp khác Sự phân chia cụ thể giúp cho việc khai thác tiềm nâng cao hiệu sử dụng loại đất Cùng với việc phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội, công nghệ, khoa học kỹ thuật, công đất đƣợc mở rộng có vai trò quan trọng sống ngƣời Nhân loại có bƣớc tiến kỳ diệu làm thay đổi mặt trái đất mức sống ngày Nhƣng chạy theo lợi nhuận tối đa cục chiến lƣợc phát triển chung nên gây hậu tiêu cực nhƣ: ô nhiễm môi trƣờng, thoái hoá đất… Hàng năm gần 12 triệu rừng nhiệt đới bị tán phá Châu Mỹ La Tinh Châu Cân sinh thái bị phá vỡ, hàng triệu đất đai bị hoang mạc hoá Sự thoái hoá đất đai tập trung chủ yếu nƣớc phát triển Theo kết điều tra UNDP trung tâm thông tin nghiên cứu đất quốc tế (ISRIC), giới có khoảng 13,4 tỷ đất có khoảng tỷ đất bị hoang hoá mức độ khác Châu Châu Phi 1,2 tỷ chiếm 62% tổng diện tích bị thoái hoá [11] Lịch sử giới chứng minh nƣớc dù nƣớc phát triển hay phát triển sản xuất nông nghiệp có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, tạo ổn định xã hội mức an toàn lƣơng thực quốc gia Đối với nƣớc phát triển, sản phẩm nông nghiệp nguồn tạo thu nhập ngoại tệ Tuỳ theo lợi mà nƣớc lựa chọn nông sản phù hợp để xuất thu ngoại tệ hay trao đổi lấy sản phẩm công nghiệp để đầu tƣ lại cho nông nghiệp ngành khác kinh tế quốc dân Theo báo cáo tổ chức ngân hàng giới World Bank, hàng năm mức sản xuất so với yêu cầu sử dụng lƣơng thực thiếu hụt từ 150 - 200 triệu tấn, có - triệu đất canh tác bị khả sản xuất, bị xói mòn Trong 1.200 triệu đất bị thoái hoá có tới 544 triệu đất canh tác bị khả sản xuất sử dụng không hợp lý Theo số liệu thống kê năm 2008, Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên 331.150,4 km2, dân số 86.210,8 nghìn ngƣời, mật độ dân số 260 ngƣời/km2, đất nông nghiệp 24.997 nghìn ha, đất sản xuất nông nghiệp nƣớc 9.420 nghìn Vì vậy, việc nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp tình hình nhằm thoả mãn nhu cầu xã hội nông sản trở thành mối quan tâm lớn ngƣời quản lý sử dụng đất Theo đánh giá Ngân hành giới (WB), tổng sản lƣợng lƣơng thực sản xuất đáp ứng nhu cầu cho khoảng tỉ ngƣời giới, nhiên có phân bổ không đồng vùng Nông nghiệp phải gánh chịu sức ép từ nhu cầu lƣơng thực thực phẩm ngày tăng ngƣời Hiện giới có khoảng 3,3 tỉ đất nông nghiệp, khai thác đƣợc 1,5 tỉ ha; lại phần đa đất xấu, sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn Qui mô đất nông nghiệp đƣợc phân bố nhƣ sau: châu Mỹ chiếm 35%, châu chiếm 26%, châu Âu chiếm 13%, châu Phi chiếm 20%, châu Đại Dƣơng chiếm 6% Bình quân đất nông nghiệp đầu ngƣời toàn giới 12000m2 Trong Mỹ 2000m2, Bungari 7000m2, Nhật Bản 650m2 Theo báo cáo UNDP năm 1995 khu vực Đông Nam bình quân đất canh tác đầu ngƣời nƣớc nhƣ sau: Indonesia 0,12ha; Malaysia 0,27ha; Philipin 0,13ha; Thái Lan 0,42ha; Việt Nam 0,1ha Ngày 26 tháng năm 2008, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng ban hành Quyết định số 1682/QĐ-BTNMT công bố diện tích đất đai nƣớc tính tới ngày 01 tháng 01 năm 2008 Theo tổng diện tích tự nhiên 33,12 triệu ha, đất nông nghiệp có 24,99 triệu So với 10 nƣớc khu vực Đông Nam Á, tổng diện tích tự nhiên Việt Nam đứng thứ nhƣng bình quân diện tích đất tự nhiên đầu ngƣời Việt Nam đứng vị trí thứ khu vực Diện tích đất canh tác 10.805,9ha Bình quân diện tích đất canh tác đạt 1.300,4m2/ngƣời 2.1.2 Nông nghiệp vùng khí hậu nhiệt đới hoá loại sản phẩm Dự kiến chiếm 40% giá trị tiểu thủ công nghiệp vào năm 2020 - Thành lập phát triển cửa hàng dịch vụ cung ứng vật tƣ xây dựng, mở rộng sở khai thác đá, sản xuất gạch ngói, may đo, chế biến gỗ tạo đồ mộc mở rộng khu công nghiệp xi măng, dự kiến đạt 60% giá trị ngành tiểu thủ công nghiệp xã, ƣớc tính khoảng 17-18 tỷ năm 2020 4.3.3.4 Ngành dịch vụ thương mại du lịch Biểu 4.12 Dự kiến phát triển dịch vụ du lịch Tổng thu (tỷ) GDP từ DLDV (%) Thu DLDV 2009 42.12 10.97 4.621 2010 45.44 12.1 5.498 2011 50.14 14.06 7.050 2012 54.8 16.32 8.943 2013 59.9 18.46 11.058 2014 65 20.78 13.507 2015 70.46 22.17 15.621 2016 76 24.55 18.658 2017 80 25.37 20.296 2018 85 26.91 22.874 2019 89 28.18 25.080 2020 98 30.41 29.802 Năm Dịch vụ thƣơng mại du lịch mạnh xã Chiềng Khoong Từ lâu Chiềng Khoong tiếng khắp xa gần khu du lịch sinh thái Pu Nhi kết hợp với dòng Sông Mã với cảnh non nƣớc thơ mộng trữ tình Cần phát triển du lịch, dịch vụ tập trung chủ yếu Bản Quyết Tiến Đẩy nhanh thu nhập từ dịch vụ du lịch, chuyển dịch cấu kinh tế xã giai đoạn 2020 sau Dự kiến đạt 30 - 35% tổng GDP xã Để đạt đƣợc mục tiêu cần có bố trí quy hoach đến 2020 nhƣ sau: + Về sở hoạt động dịch vụ: Cần tích cực trì mở rộng, khu du lịch, dịch vụ vào năm 2020, mở thêm 77,5 đất dành cho khu du lịch, dịch vụ Đặc biệt nâng cấp cửa hàng ăn, nhà nghỉ khu vực xung quanh núi Pu Nhi, nâng cao chất lƣợng phục vụ, trang thiết bị nhƣ: Máy điều hoà, ti vi, đầu CD phƣơng tiện nghe nhìn, giải trí khác phòng nghỉ tạo cảm giác thoải mái cho khách Nâng cao vệ sinh an toàn thực phẩm Công tác kiểm tra vệ sinh bát đĩa, nơi nấu ăn cần phải đƣợc kiểm tra thƣờng xuyên quán ăn sau Đến năm 2020 núi Pu Nhi khu du lịch lớn đầy đủ tiện nghi loại hình vui chơi giải trí sân tenis, bóng rổ, bóng bàn điểm dừng chân lý tƣởng du khách 4.3.4 Quy hoạch phát triển xã hội 4.3.4.1.Vấn đề dân số, lao động việc làm Theo dự kiến tới 2020 dân số xã 11707 ngƣời, với 2.483 hộ, Tăng 1.510 ngƣời 381 hộ so với năm 2010, Tổng số lao động xã đến năm 2020 dự báo có khoảng 5.656 ngƣời, chiếm 48% tổng dân số, tăng 1.223 ngƣời so với năm 2010 Đây nguồn nhân lực dồi đáp ứng đủ nhu cầu số lƣợng lao động cho ngành nghề Cần chuyển dần lao độnh chân tay sang lao động trí óc, giảm dần lao động làm nông nghiệp sang ngành tiểu thủ công nghiệp dịch vụ Cơ cấu độ tuổi theo hƣớng giảm tỷ lệ hết tuổi lao động, tăng tỷ lệ tuổi lao động Giúp đẩy nhanh chuyển dịch cấu ngành để trì, nâng cao chất lƣợng sống Dự kiến đến năm 2017 tình hình dân số lao động là: Biểu 4.13 Tổng hợp dân số lao động Năm Nhân lao động Nhân Nhân phân theo độ tuổi % Lao động ÷ 18 18 ÷ 60 >60 Tổng số 11707 5.656 100 3670 7753 284 Nam 5995 2897 51 2400 3297 298 Nữ 5712 2759 49 1443 4056 313 Đồng thời giữ vững chuyển dịch cấu lao động sang hoạt động sang hoạt động lĩnh vực dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp 3.4.2 Giáo dục đào tạo - Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu phƣơng hƣớng phát triển, năm tới giáo dục đào tạo xã phấn đấu xoá nạn mù chữ, phổ cập giáo dục, giảng dạy theo cải cách mới, đa dạng hình thức giảng dạy học tập, nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo Muốn đạt đƣợc mục đích trên, mục tiêu phát triển ngành từ đến năm 2020 phải phấn đấu đạt đƣợc nhƣ sau: - Tăng cƣờng, nâng cao chất lƣợng giáo dục, đào tạo việc tăng cƣờng đào tạo đội ngũ giáo viên dạy giỏi, có chất lƣợng Xây dựng sở vật chất, mua sắm thiết bị đồ dùng học tập dạy học cho trƣờng mầm non Chú trọng giáo dục đạo đức, pháp luật, luật giao thông, thể lực thẩm mỹ cho học sinh - Phát triển mở rộng quy mô quỹ khuyến học, khen thƣởng cá nhân có thành tích cao kỳ thi để thúc đẩy khuyến khích em phấn đấu thi đua học tập đạt kết học tập tốt - Phấn đấu tới năm 2020 tất em đƣợc đến trƣờng Tỷ lệ học sinh đƣợc lên lớp 100% Tiểu học phấn đấu: 55- 60% đạt giỏi Trung học sở phấn đấu đạt 50% đạt giỏi Học sinh chuyển lớp đạt: 100% Học sinh giỏi cấp đạt: 300 em Học sinh thi đỗ trƣờng chuyên nghiệp phấn đấu đạt 25-30 em Giảm tỷ lệ bỏ học 0% - Tích cực đƣa ngoại ngữ, tin học vào nhà trƣờng, đổi quản lý giáo dục, nâng cao trách nhiệm đội ngũ giáo viên Có sách chế khuyến khích dạy tốt, học tốt, xây dựng quỹ tài trẻ 4.3.4.3 Y tế sức khoẻ cộng đồng - Thực tốt chƣơng trình y tế quốc gia, trì công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân, giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dƣỡng Tích cực vận động nhân dân khám chữa bệnh theo định kỳ Để thực tốt điều từ đến 2020 y tế xã cần tập trung công việc sau: - Tăng cƣờng đội ngũ y tế với trình độ chuyên môn cao hơn, tích cực đƣa cán y tế xã tập huấn nâng cao trình độ Ngoài cần trọng vấn đề nƣớc sạch, vệ sinh nông thôn, chƣơng trình phòng chống dịch bệnh - Tu bổ nâng cấp trạm y tế xã cho hai sở hai Bản Huổi Nóng Ban Si Lô Đầu tƣ trang thiết bị đại giúp cho việc chuẩn đoán khám chữa bệnh đƣợc nhanh chóng - Các cán y tế xã phải thƣờng xuyên học tập, trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ - Phấn đấu đến năm 2020 đạt đƣợc tiêu sau: + Giữ tỷ lệ trẻ uống Vitamin A 100% + Giữ tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tiêm phòng bệnh cho cháu độ tuổi đạt 100% + Số ca điều trị từ 3700-4000 ca + Tiêm phòng cho phụ nữ có thai 100% + Tỷ lệ phụ nữ sinh thứ 1%-2% - Tích cực vận động nhân dân trồng phát triển loài dƣợc liệu quý, kết hợp Đông Tây y vào khám chữa bệnh cho nhân dân giảm tối thiểu số ca bệnh đƣa lên tuyến 4.3.4.4 Văn hoá xã hội Củng cố mở rộng mạng lƣới thông tin, truyền đổi nội dung, chất lƣợng biên tập, truyền tin, tăng cƣờng viết Tăng cƣờng công tác văn hoá, nâng cao nếp sống văn minh lịch sự, lành mạnh Chống thủ tục lạc hậu, hành nghề mê tín dị đoan Khuyến khích phát triển loại hình văn hoá, văn nghệ, phục hồi giá trị cổ truyền Xây dựng mô hình nhà văn hoá Phát huy truyền thống đoàn kết Phấn đấu đạt 80% hộ gia đình đạt gia đình văn hoá, 100% hộ có phƣơng tiện nghe nhìn, xây dựng thêm tủ sách bản, nâng cao chất lƣợng sách để phục vụ nhân dân tốt Xây dựng sở vật chất văn hoá thể thao xã, đặc biệt sân vận động Bản Chiên, trọng phong trào TDTT toàn dân Thƣờng xuyên tổ chức giải giao hữu với địa phƣơng khác nhƣ: giải cầu lông, bóng đá, bóng chuyền Tích cực phát triển TDTT trƣờng phổ thông, quan, ban ngành sâu rộng quần chúng nhân dân, xây dựng loại hình câu lạc thể thao, vận động phong trào thể dục dƣỡng sinh cho ngƣời cao tuổi 4.3.4.5 Công tác tổ chức an ninh, quốc phòng trật tự an toàn xã hội Chiềng Khoong xã có tình hình trật tự an toàn xã hội an ninh đảm bảo, bà yên tâm sản xuất Trong thời gian tới cần trì củng cố tình trạng an ninh xã cần: Phát huy tích cực đoàn thể trị, ban ngành cần tiếp tục giữ vững thành tích đạt đƣợc công việc, giảm thiểu mặt hạn chế Củng cố nâng cao chất lƣợng ban an ninh xã Nâng cao chất lƣợng an toàn quần chúng bảo vệ an toàn xã hội Các ngành nội cần phải phối hợp hoạt động, tích cực ngăn chặn không để xảy điểm nóng mâu thuẫn nội nhân dân xã, có tranh chấp ngƣời dân với với khách du lịch cần giải kịp thời, công bằng, nhanh chóng Thƣờng xuyên kiểm tra, kiểm soát, đấu tranh ngăn ngừa có hiệu hoạt động trái pháp luật, kiên ngăn chặn xử lý vi phạm pháp luật, xoá bỏ tệ nạn xã hội nhƣ: mê tín dị đoan, cờ bạc, số đề, nghiện hút, mại dâm Tích cực chăm lo công tác gọi niên lên đƣờng nhập ngũ hoàn thành nghĩa vụ quân 4.3.5.Quy hoạch phát triển mạng lƣới dân cƣ sở hạ tầng 4.3.5.1.Quy hoạch phát triển mạng lưới dân cư Song song với trình phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, du lịch, dịch vụ mạng lƣới dân cƣ có thay đổi định để phù hợp với kinh tế thị trƣờng: Hiện tỷ lệ tăng tự nhiên dân số xã 1.1% với mục tiêu UBND, ban dân số năm phấn đấu giảm tỷ lệ tăng dân số xuống 0.02% Dự kiến 10 năm tới, diện tích đất tăng từ – 8.5 Vì số hộ tồn đọng cần cấp đất 37 hộ, trung bình năm có 38 hộ hình thành 50% có nhu cầu cần có đất ở, tƣơng lai cần cấp đất cho công nhân khu công nghiệp đóng địa bàn Dân cƣ tập trung Bản Hồng Nam,Quyết Tiến, Bản Lè, để phát triển du lịch thuân lợi thông thƣơng với xã khác Biểu 4.14 Dự báo dân số tình hình sử dụng đất Năm Số hộ Số Diện tích nhà (ha) Tỉ lệ tăng dân số (%) 2009 2333 10947 46.72 1.1 2010 2373 11068 47.46 1.1 2011 2413 11188 48.2 1.08 2012 2453 11309 48.94 1.06 2013 2493 11429 49.68 1.04 2014 2533 11548 50.42 1.02 2015 2573 11666 51.16 1.0 2016 2613 11783 51.9 0.98 2017 2653 11896 52.64 0.96 2018 2693 12010 53.38 0.94 2019 2733 12123 54.12 0.92 2020 2773 12235 54.86 0.90 4.3.5.2 Quy hoạch phát triển sở hạ tầng Cùng với việc phát triển mạng lƣới dân cƣ việc phát triển sở hạ tầng vấn đề cấp thiết cần phải đẩy nhanh, hoàn thiện kết cấu sở hạ tầng nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế xã giảm đƣợc chênh lệch ngành kinh tế bản, xã với vùng lân cận  Hệ thống giao thông Tiếp tục cải tạo mở rộng giao thông tuyến đƣờng liên bản, liên xã đáp ứng đƣợc nhu cầu lại, vận chuyển hàng hoá thời gian tới phấn đấu đến năm 2020 toàn tuyến đƣờng đƣợc nâng cấp phát triển hoàn chỉnh Cụ thể nâng cấp mở rộng tuyến đƣờng nhƣ sau: - Mở rộng tuyến đƣờng vào nhà máy gạch Tuy-nen ( Hồng Nam) - Mở đƣờng khu di dân tái định cƣ (di dân quỳnh Nhai) - Mở rộng đƣờng từ Mƣờng Hung sang xã Huổi Một - Tiến hành phát quang nạo vét rãnh thƣờng xuyên, huy động nhân dân làm  Xây dựng Để đáp ứng phát triển kinh tế, xã hội địa phƣơng thời gian tới xã Chiềng Khoong huyện Sông Mã đề kế hoạch nhƣ sau: - Mở trƣờng cấp II - Mở sân vận động Chiên Khong Tở - Mở khu công nghiệp ximăng dự kiến có suất 1.41 triệu tấn/năm - Mở khu du lịch dịch vụ - Quy hoạch điểm cấp nƣớc sinh hoạt  Hệ thống thuỷ lợi Cần tích cực xây dựng tu sửa công trình thuỷ lợi, đập hồ chứa nƣớc đảm bảo tƣới tiêu đồng ruộng, cung cấp đủ nguồn nƣớc phục vụ cho sản xuất, tiến hành cứng hoá số kênh mƣơng lại xã  Hệ thống điện Tu sửa đƣờng dây, cột điện không đảm bảo Giữ vững giá điện theo quy định nhà nƣớc, xây dựng trạm hạ đảm bảo nguồn điện tiêu thụ cho toàn ngƣời dân xã  Hệ thống thông tin, bƣu điện Cung cấp đầy đủ sách báo nhƣ phƣơng tiện truyền tới Phấn đấu đến năm 2020 tăng tỷ lệ điện thoại hộ gia đình từ 5%10% đồng thời củng cố thêm đội ngũ nhân viên phục vụ có trình độ, đảm bảo thông tin đƣợc cung cấp kịp thời tới xóm tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội thời kỳ PHẦN : KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Xã Chiềng Khoong nằm phía đông Nam huyện Sông Mã, địa hình xã chủ yếu đồi núi nhƣng đất đai tƣơng đối màu mỡ, nằm vùng có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nhân dân vùng chủ yếu sản xuất nông nghệp nên có kinh nghiệm thâm canh sản xuất, kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hóa vùng Hiện địa bàn xã có nhiều loại hình sử dụng đất với nhiều kiểu sử dụng đất khác phân bố tiểu vùng địa bàn xã Qua nghiên cứu cho thấy: Đất đai xã phù hợp trồng số loại nhƣ: ngô, sẵn, lạc số loại công nghiệp ngăn ngày, tập trung phát triển số loại có hiệu kinh tế cao Việc sử dụng phân bón ngƣời dân vùng nhiều bất cập, cân đối so với tiêu chuẩn cho phép, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật chƣa hợp lý, chƣa có kiểm soát chặt chẽ Dựa kết nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã đề xuất hƣớng phát triển kiểu sử dụng đất giai đoạn tếp theo nhằn đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp xã theo hƣớng công nghiệp hóa, đại hóa 5.2 Kiền nghị Do kiến thức hạn hẹp, thời gian thực tập ngắn, bƣớc đầu dùng lý luận vào thực tế chẵn không tránh khỏi thiếu sót, mong giúp đỡ, đóng góp ý kiến UBND xã, nhƣ ý kiến tham gia góp ý thầy cô khoa nông lâm để chuyên đề em đƣợc hoàn thiện Phụ lục1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2011 xã Chiềng Khoong Thứ tự Mục đí ch sử dụng đất Mã Tổng diện tích tự nhiên Diện tích (ha) Cơ cấu (%) 11112,00 100 Đất nông nghiệp NNP 6634.21 79,68 1.1 1.1.1 Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng hàng năm SXN CHN 3117.26 2566.76 39,66 38,59 1.1.2 Đất trồng lúa LUA 478.88 7,03 1.1.3 1.1.4 Đất trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm HNK CLN 2054.50 550.50 31,56 1,07 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 3475.16 59,35 1.2.1 1.3 Đất rừng sản xuất Đất nuôi trồng thuỷ sản RSX NTS 1572.55 41.79 33,00 0,26 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 Đất phi nông nghiệp Đất Đất nông thôn Đất đô thị Đất chuyên dùng Đất trụ sở quan, công trình nghiệp Đất quốc phòng Đất an ninh Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp Đất có mục đích công cộng Đất tôn giáo, tín ngỡng Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất sông suối mặt nớc chuyên dùng Đất phi nông nghiệp khác Đất chƣa sử dụng Đất chƣa sử dụng Đất đồi núi chƣa sử dụng Núi đá rừng 378.95 82.53 82.53 9.58 1.13 1.13 60.36 7.83 0.30 0.01 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 2.3 2.4 2.5 2.6 3.1 3.2 3.3 PNN OTC ONT ODT CDG CTS CPQ CAN CSK CCC TTN NTD SMN PNK CSD BCS DCS NCS 2.70 1.95 6.33 1.96 53.73 2.67 36.82 0.18 199.24 0.44 4098.84 38,38 4098.84 59,88 4.57 TÀI LIỆU THAM KHẢO A T I LI U TI NG VI T Đỗ Viết Ánh Bùi Đình Dinh (1992), Quan hệ đất hệ thống trồng, NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Bộ (2000), Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), Quyết định số 19/2005/QĐBNN ngày 25/3/2005 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật sử dụng cho rau Luật đất đai 2003 (2003), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Kiểm kê đất năm 2010, Thống kê đất năm 2011 huyện Bắc yên Đỗ Nguyên Hải (2001), Đánh giá đất hƣớng sử dụng đất đai bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn - Bắc Ninh, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, trƣờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Đỗ Nguyên Hải (1999), Xác định tiêu đánh giá chất lƣợng môi trƣờng quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp, Tạp chí Khoa học đất, số11, tr 20 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), Quyết định số 19/2005/QĐBNN ngày 25/3/2005 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật sử dụng cho rau Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), Quyết định số 19/2005/QĐBNN ngày 25/3/2005 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật sử dụng cho rau 10 Hoàng Việt (2001), Một số kiến nghị định hƣớng phát triển nông nghiệp nông thôn thập niên đầu kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 4, tr 12-13 11 Phòng thống kê huyện Sông Mã (20011), Niên giám thống kê huyện Sông Mãnăm 20011 * Nhận xét giáo viên hƣớng dẫn GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ThS Trần Thị Oanh Giàng A Lại NHẬT KÝ THỰC TẬP Tuần Thời gian Thứ Thứ Nội dung công việc Nộp giấy giới thiệu thực tập UBND xã Chiềng Khoong Bắt đầu thực tập cán địa xã UBND xã Chiềng Khoong Ghi Cả ngày Cả ngày Cùng cán địa thực địa đo đạc Tuần Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Cùng cán địa thực địa đo đạc phân chia đất cho ngƣơi dân Bản Xi Lô Cùng cán địa thực địa đo đạc phân chia đất cho ngƣơi dân Bản Hùng năm Cùng cán địa thực địa đo đạc phân chia đất cho ngƣơi dân Bản Mòn Ở UBND xã Cùng cán địa thực địa đo đạc phân chia đất cho ngƣơi dân Bản Xi Lô Cùng cán địa thực địa đo đạc phân chia đất cho ngƣơi dân Bản Xi Lô Cả ngày Cả ngày Cả ngày Cả ngày Cả ngày Cả ngày Thứ Ở UBND xã Cả ngày Thứ Ở UBND xã Cả ngày Thứ Tuần Cả ngày Mông Thứ Tuần phân chia đất cho ngƣơi dân Bản Nông Tàu Cùng cán địa thực địa đo đạc phân chia đất cho ngƣơi dân Bản Xi Lô Cả ngày Thứ Ở UBND xã Cả ngày Thứ Ở UBND xã Cả ngày Thứ Cùng cán địa thực địa đo đạc phân chia đất cho ngƣơi dân Bản Xi Lô Cả ngày Thứ Thứ Tuần Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Tuần Cùng cán địa thực địa đo đạc phân chia đất cho ngƣơi dân Bản Xi Lô Cùng cán địa thực địa đo đạc phân chia đất cho ngƣơi dân Bản Xi Lô Ở UBND xã Cùng cán địa thực địa đo đạc phân chia đất cho ngƣơi dân Bản Hội Mòn Cùng cán địa thực địa đo đạc phân chia đất cho ngƣơi dân Bản Hội Mòn Ở UBND xã Cùng cán địa thực địa đo đạc phân chia đất cho ngƣơi dân Bản Hồng Nam Cùng cán địa thực địa đo đạc phân chia đất cho ngƣơi dân Bản Hồng Nam Cả ngày Cả ngày Cả ngày Cả ngày Cả ngày Cả ngày Cả ngày Cả ngày Cùng cán địa thực địa giải Thứ tranh chấp đất đai xã: Chiềng Cả ngày Khoong, xã Phiên Cằm Thứ Ở UBND xã Cả ngày Thứ Ở UBND xã Cả ngày Thứ Thứ Thứ Tuần Thứ Thứ Thứ Cùng cán địa thực địa đo đạc phân chia đất cho ngƣơi dân Bản Mòn Ở UBND xã Cùng cán địa thực địa đo đạc phân chia đất cho ngƣơi dân Bản Mòn Ở UBND xã Cùng cán địa thực địa đo đạc phân chia đất cho ngƣơi dân Bản Mòn Cùng cán địa thực địa đo đạc phân chia đất cho ngƣơi dân Bản Lá Lênh Cả ngày Cả ngày Cả ngày Cả ngày Cả ngày Cả ngày Thứ Thứ Thứ Thứ Tuần Thứ Thứ Thứ Tuần Cùng cán địa thực địa đo đạc phân chia đất cho ngƣơi dân Bản Lá Lênh Ở UBND xã Xin nghỉ để xuống trƣờng gặp cô giáo hƣớng dẫn thực tập Xin nghỉ để xuống trƣờng gặp cô giáo hƣớng dẫn thực tập Xin nghỉ để xuống trƣờng gặp cô giáo hƣớng dẫn thực tập Ở UBND xã Cùng cán địa thực địa đo đạc phân chia đất cho ngƣơi dân Bản Búa Cốp Cả ngày Cả ngày Cả ngày Cả ngày Cả ngày Cả ngày Cả ngày Thứ Ở UBND xã Cả ngày Thứ Ở UBND xã Cả ngày Thứ Ở UBND xã Cả ngày Thứ Thứ Cùng cán địa thực địa đo đạc phân chia đất cho ngƣơi dân Bản Búa Cốp Ở UBND xã Cả ngày Cả ngày [...]... nông nghiệp mà vẫn đạt đƣợc mục tiêu đề ra Hiệu quả vật lý môi trƣờng đƣợc thể hiện thông qua việc lợi dụng tốt nhất tài nguyên khí hậu nhƣ ánh sáng, nhiệt độ, nƣớc mƣa của các kiểu sử dụng đất để đạt đƣợc sản lƣợng cao và tiết kiệm chi phí đầu vào 2.2.2 Đặc điểm, phƣơng pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 2.2.2.1 Đặc điểm đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp Nâng cao hiệu quả sử dụng. .. khi đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp cần quan tâm đến những ảnh hƣởng của sản xuất nông nghiệp đến môi trƣờng xung quanh - Hoạt động sản xuất nông nghiệp mang tính xã hội rất sâu sắc Vì vậy, khi đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp cần quan tâm đến những tác động của sản xuất nông nghiệp đến các vấn đề xã hội khác nhƣ: giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao trình độ dân trí nông. .. bản và cần thiết để đảm bảo cho khai thác sử dụng bền vững tài nguyên đất đai Chính vì vậy, đất nông nghiệp cần đƣợc sử dụng theo nguyên tắc “đầy đủ, hợp lý và hiệu quả”, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể của từng vùng *Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp Nông nghiệp bền vững đƣợc phát triển vào những năm 70 của thế kỷ này nhằm khắc phục nạn ô nhiễm đất, nƣớc không khí bởi hệ thống nông nghiệp và. .. hoá đất và nƣớc; - Có hiệu quả lâu bền và đƣợc xã hội chấp nhận Năm nguyên tắc trên là cốt lõi của việc sử dụng đất đai bền vững Nếu sử dụng đất đai đảm bảo các nguyên tắc trên thì đất đƣợc bảo vệ cho phát triển nông nghiệp bền vững Nông nghiệp bền vững là tiền đề và điều kiện cho định cƣ lâu dài Một trong những cơ sở quan trọng nhất của nông nghiệp bền vững là thiết lập đƣợc các hệ thống sử dụng đất. .. quả môi trường Chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng môi trƣờng trong quản lý sử dụng đất bền vững ở vùng nông nghiệp đƣợc tƣới là: + Quản lý đối với đất đai rừng đầu nguồn; + Đánh giá các tài nguyên nƣớc bền vững; + Đánh giá quản lý đất đai; + Đánh giá hệ thống cây trồng; + Đánh giá về tính bền vững đối với việc duy trì độ phì nhiêu của đất và bảo vệ cây trồng; + Đánh giá về quản lý và bảo vệ tự nhiên; + Sự... và bền vững 2.1.3 Nguyên tắc và quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững * Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp Ngày nay nhu cầu sử dụng đất của con ngƣời ngày càng tăng trong khi quỹ đất chỉ có hạn Đất đai đang là nguồn tài nguyên đƣợc con ngƣời khai thác với nhiều mục đích khác nhau Chính vì vậy một phần lớn diện tích đất nông nghiệp đang đƣợc chuyển đổi sang mục đích sử dụng khác Do đó, cũng nhƣ các... do đó cần phải đánh giá hiệu quả từng loại cây trồng, từng công thức luân canh - Thâm canh là biện pháp sử dụng đất nông nghiệp theo chiều sâu, tác động đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trƣớc mắt và lâu dài Vì thế, cần phải nghiên cứu hậu quả của việc sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu, nghiên cứu ảnh hƣởng của việc tăng đầu tƣ thâm canh đến quá trình sử dụng đất - Phát triển nông nghiệp chỉ có thể... sản xuất kinh doanh nông nghiệp Ngoài ra, những kinh nghiệm tập quán sản xuất nông nghiệp và trình độ dân trí của nhân dân cũng có tác động đến hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp - Nhà nƣớc đƣa ra các chính sách để khuyến khích nông nghiệp phát triển nhƣ: Luật đất đai, chính sách trợ giá nông nghiệp để giúp nông dân khi nông phẩm biến động, chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn theo hƣớng... cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp là rất cần thiết, có thể xem xét ở các mặt; - Quá trình sản xuất trên đất nông nghiệp phải sử dụng nhiều yếu tố đầu vào kinh tế Vì thế, khi đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trƣớc tiên phải đƣợc xác định bằng kết quả thu đƣợc trên một đơn vị diện tích cụ thể (thƣờng là 1 ha), tính trên 1 đồng chi phí, trên 1 công lao động - Trên đất nông nghiệp có thể bố trí... nƣớc trên thế giới thì mục tiêu sử dụng đất nông nghiệp ở nƣớc ta cũng là nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội trên cơ sở đảm bảo an ninh lƣơng thực, thực phẩm, tăng cƣờng nguyên liệu cho công nghiệp và hƣớng tới xuất khẩu Sử dụng đất nông nghiệp trong sản xuất trên cơ sở cân nhắc các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, tận dụng tối đa lợi thế so sánh về điều kiện sinh thái và không làm ảnh hƣởng xấu đến ... hiệu sử dụng đất nông nghiệp 16 2.2.2.1 Đặc điểm đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp 16 2.2.2.2 Nguyên tắc lựa chọn tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 17 2.2.2.3 Hệ thống tiêu đánh. .. từ thực tiễn trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá thực trạng định hướng sử dụng đất nông nghiệp xã Chiềng Khoong Huyện Sông Mã 1.2 Ý nghĩa đề tài - Góp phần hoàn thiện lý luận đánh giá. .. Nghiên cứu trạng kiểu sử dụng đất - Diện tích phân bố diện tích đất nông nghiệp - Mức độ biến động diện tích kiểu sử dụng đất xã 3.2.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp - Đánh giá hiệu kinh

Ngày đăng: 01/04/2016, 11:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w